1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng hệ thống cơ số và thiết kế chế tạo mẫu quần áo bảo hộ lao động cho nam công nhân lao động phổ thông hiện nay

124 108 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 5,99 MB

Nội dung

Nguyễn Thị Thanh Huyền – Công nghệ vật liệu dệt may MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG .3 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ QUẦN ÁO BẢO HỘ LAO ĐỘNG 1.1 Khái quát chung quần áo bảo hộ lao động 1.1.1 Phân loại quần áo bảo vệ 1.1.2 Yêu cầu quần áo bảo hộ lao động 10 1.2 Thực trạng sản xuất sử dụng quần áo bảo hộ lao động cho công nhân lao động phổ thông nƣớc ta 12 1.3 Những kết nghiên cứu trƣớc hệ thống cỡ số thể ngƣời quần áo 17 1.4 Kết luận chƣơng 22 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu 24 2.1.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.2 Nội dung nghiên cứu 25 2.2.1 Thu thập số liệu nhân trắc nam công nhân lao động phổ thông 25 2.2.2 Xử lý thống kê số liệu nhân trắc xây dựng hệ thống cỡ số thể 36 2.2.3 Xây dựng hệ thống cỡ số quần áo bảo hộ lao động phổ thông 44 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 55 3.1 Kết thu thập số liệu nhân trắc nam công nhân lao động phổ thông 55 3.1.1 Kết xử lý thống kê 55 3.1.2 Kết phân tích thống kê kích thước thể nam cơng nhân 59 3.1.3 Kết phân tích tương quan kích thước: 61 3.2 Hệ thống cỡ số thể nam công nhân lao động phổ thông 61 Nguyễn Thị Thanh Huyền – Công nghệ vật liệu dệt may 3.2.1 Kích thước chủ đạo 61 3.2.2 Bậc nhảy kích thước chủ đạo 63 3.2.3 Bảng cỡ số thể nam công nhân 69 3.3 Hệ thống cỡ số quần áo bảo hộ cho nam công nhân lao động phổ thông 74 3.3.1 Đề xuất kiểu dáng cấu trúc quần áo bảo hộ lao động 74 3.3.2 Chọn cỡ số thể để thiết lập hệ thống cỡ số quần áo bảo hộ lao động 76 3.3.3 Ký hiệu cỡ số quần áo bảo hộ lao động 74 3.3.4 Mẫu kỹ thuật 765 3.3.5 Vải may quần áo bảo hộ lao động để đánh giá 75 3.3.6 Kết đánh giá độ vừa vặn quần áo bảo hộ lao động thiết kế 79 3.3.7 Hệ thống cỡ số quần áo bảo hộ lao động 799 KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 93 Nguyễn Thị Thanh Huyền – Công nghệ vật liệu dệt may DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1.Những hệ thống phân cỡ quần áo nam giới số quốc gia giới 19 Bảng 2.1 Số lượng phân bố lực lượng lao động chia theo giới tính, thành thị/ nông thôn vùng kinh tế - xã hội năm 2010 .31 Bảng 2.2 Các kích thước nhân trắc theo phương pháp đo tiêu chuẩn ISO 8559:1989 .32 Bảng 2.3 Kích thước chủ đạo với sản phẩm quần áo mặc ISO/TR 10652:1991 .41 Bảng 3.1 Kết xử lý thống kê số đo nhân trắc .57 Bảng 3.2 Hệ số tương quan củacác kích thước 58 Bảng 3.3.So sánh kích thước chủ đạo nam giới Việt Nam qua thời kỳ 59 Bảng 3.4: Giá trị chiều cao theo tuổi .60 Bảng 3.5 Tần số phân bố kích thước chiều cao theo bước nhảy 5cm 64 Bảng 3.6 Tần số phân bố kích thước vịng ngực theo bước nhảy 4cm 65 Bảng 3.7.Bảng phân nhóm cỡ số theo phương án bước nhảy chiều cao 5cm bước nhảy vòng ngực 4cm Bảng 3.8.Phương trình hồi quy xác định giá trị kích thước phụ thuộc 68 .70 Bảng 3.9 Bảng cỡ số thể nam công nhân .71 Bảng 3.10.Tần suất gặp cỡ số 76 Bảng 3.11.Độ co vải may quần áo thử nghiệm .78 Bảng 3.12.Các thông số vải may quần áo bảo hộ lao động .78 Bảng 3.13.Bảng số đo thành phẩm áo 81 Bảng 3.14.Bảng số đo thành phẩm quần .84 Nguyễn Thị Thanh Huyền – Công nghệ vật liệu dệt may DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1 Một số mẫu quần áo bảo hộ lao động thị trường .14 Hình 1.2 Hình ảnh mẫu quần áo bảo hộ lao độngcho công nhân nam lao động phổ thông theo tiêu chuẩn TCVN 1600-74 14 Hình 2.1.Các mốc đo quan trọng 29 Hình 2.2 đến hình 2.10 Hình vẽ cách đo kích thước nhân trắc theo phương pháp tiêu chuẩn ISO 8559:1989 .33 Hình 2.11 Đường cong biểu diễn phân bố chuẩn 37 Hình 3.1 Đồ thị phân bố kích thước chiều cao nam công nhân lao động phổ thông 55 Hình 3.2 Đồ thị phân bố kích thước vịng ngực cơng nhân nam 56 Hình 3.3 Đồ thị phân bố kích thước vịng bụng cơng nhân nam 56 Hình 3.4 Đồ thị phân bố kích thước chiều cao theo bước nhảy 5cm .64 Hình3.5.Đồ thị phân bố kích thước vịng ngực theo bước nhảy 4cm 66 Hình 3.6 Mẫu quần áo bảo hộ lao động 75 Hình 3.7.Ảnh chụp cơng nhân mặc quần áo bảo hộ lao động .79 Hình 3.8 Ảnh chụp quần áo cỡ 175 ma nơ canh .80 Hình 3.9 Hình vẽ cách đo thành phẩm áo 83 Hình 3.10 Hình vẽ cách đo thành phẩm quần 85 Hình 3.11 Đồ thị phân bố cân nặng .94 Hình 3.12 Đồ thị phân bố kích thước vịng đáy cổ 94 Hình 3.13 Đồ thị phân bố kích thước chiều rộng vai 95 Hình 3.14 Đồ thị phân bố kích thước chiều rộng lưng 95 Hình 3.15 Đồ thị phân bố kích thước vịng mơng 96 Hình 3.16 Đồ thị phân bố kích thước vịng cánh tay .96 Hình 3.17 Đồ thị phân bố kích thước vịng cổ tay .97 Hình 3.18 Đồ thị phân bố kích thước chiều dài bên chân .97 Nguyễn Thị Thanh Huyền – Công nghệ vật liệu dệt may Hình 3.19 Đồ thị phân bố kích thước chiều dài bên chân .98 Hình 3.20 Đồ thị phân bố kích thước vịng đùi .98 Hình 3.21 Đồ thị phân bố kích thước chiều dài bụng trước 99 Hình 3.22 Đồ thị phân bố kích thước chiều dài cung đáy chậu 99 Hình 3.23 Đồ thị phân bố kích thước chiều dài tay 100 Hình 3.24 Đồ thị phân bố kích thước chiều dài cổ đến cổ tay .100 Hình 3.25 Đồ thị phân bố kích thước chiều dài lưng 101 Hình 3.26 Đồ thị phân bố kích thước chiều cao từ eo đến đất 101 Hình 3.27 Đồ thị phân bố kích thước chiều cao xương cụt đến đất 100 Hình 3.28 Thiết kế mẫu sở áo bảo hộ lao động .103 Hình 3.29 Thiết kế chi tiết áo .104 Hình 3.30 Thiết kế mẫu sở quần bảo hộ lao động 108 Hình 3.31 Thiết kế chi tiết phụ quần .109 Hình 3.32 Bản thiết kế áo bảo hộ lao động cỡ 165 (đã có đường may) 113 Hình 3.33 Bản vẽ thiết kế mẫu áo bảo hộ lao động cho nam (Các cỡ 155160-165-170-175) 114 Hình 3.34 Bản thiết kế quần bảo hộ lao động cỡ 165 (đã có đường may) .115 Hình 3.35.Bản thiết kế quần bảo hộ lao động cho nam công nhân lao động cỡ (Các cỡ 155-160-165-170-175) 116 Hình 3.36 Ảnh chụp người mặc quần áo cỡ 165 117 Hình 3.37 Ảnh chụp người mặc quần áo cỡ 170 117 Hình 3.38.Ảnh chụp cơng nhân cơng ty khí NARIMEmặc thử sản phẩm .118 Nguyễn Thị Thanh Huyền – Công nghệ vật liệu dệt may MỞ ĐẦU Phương tiện bảo vệ cá nhân nói chung quần áo bảo hộ lao động nói riêng cần phải bảo đảm tiêu chuẩn, yêu cầu an toàn, vệ sinh tiện nghi sử dụng Các nhà nghiên cứu, thiết kế, chế tạo công nghiệp, kể người quản lý, người sử dụng lao động người lao động cần đến tiêu chuẩn hệ thống cỡ số mẫu thiết kế phương tiện bảo vệ cá nhân phù hợp theo nhu cầu bảo vệ nhóm quần thể lao động định Để đạt tiêu chuẩn bảo vệ, yêu cầu an toàn, vệ sinh tiện nghi sử dụng phải định kỳ cập nhật, ứng dụng tiến khoa học công nghệ, vật liệu, phương pháp, kỹ thuật lĩnh vực an toàn vệ sinh lao động Ngoài ra, định kỳ (khoảng 10 năm) điều tra, xác định kích thước nhân trắc, hệ thống cỡ số thể người lao động nhóm quần thể tương ứng từ điều chỉnh thơng số kỹ thuật hệ thống cỡ số phương tiện bảo vệ cá nhân cụ thể Thực trạng sản xuất, sử dụng quản lý phương tiện bảo vệ cá nhân nói chung, quần áo bảo hộ lao động nói riêng cịn bị xem nhẹ bng lỏng Mặt khác, tiêu chuẩn quần áo bảo hộ lao động cho công nhân lao động phổ thông (TCVN 1600-91, TCVN 1601-91) [13,14] Viện Bảo hộ lao động nghiên cứu, từ năm 2004 đến bị hủy bỏ (không cịn danh mục tiêu chuẩn Việt Nam) khơng đề nghị soát xét, điều chỉnh kịp thời Cùng với phát triển giới, ngày công nghiệp nước ta với nhiều ngành nghề khác địi hỏi cơng việc phải có trang phục phù hợp, tạo thoải mái, an toàn công việc Chúng ta dễ dàng nhận thấy ngành may cơng nghiệp nước ta có đủ khả đáp ứng yêu cầu Đây ngành đầu tư vốn lại thu hồi vốn nhanh, quản lý gọn nhẹ, công nghệ mềm dẻo Ngành may công nghiệp phát triển mạnh với nhiều mặt hàng phục vụ sinh hoạt làm việc người Tuy nhiên, ý thấy mặt hàng quần áo bảo hộ lao động chưa quan tâm phát triển nhiều thị trường nước Tại thành phố lớn Hà Nội, Nguyễn Thị Thanh Huyền – Công nghệ vật liệu dệt may thành phố Hồ Chí Minh có số xí nghiệp may quần áo bảo hộ lao động may theo mùa theo đơn hàng số công ty lớn nước gia cơng cho nước ngồi theo mẫu mã nguyên phụ liệu khách hàng Chưa có nơi quan tâm nghiên cứu nhiều đến mặt hàng iệt Nam quốc gia có nguồn nhân lực dồi với dân số nước gần 86 triệu người (tính đến ngày 1/4/2009)[33] Trong số người độ tuổi lao động tăng nhanh chiếm tỉ lệ cao khoảng 67% dân số nước Số lao động phổ thông chiếm khoảng 12% dân số Họ làm việc lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ, nông lâm nghiệp, thủy sản, giao thông, xây dựng Đây thị trường tiêu thụ quần áo bảo hộ lao động hấp dẫn nhà sản xuất, có thời bị bỏ quên nỗi khó khăn lớn nhà sản xuất hàng may mặc phục vụ nội địa hệ thống cỡ số để làm sở thiết kế công nghiệp phục vụ sản xuất Do cỡ số ước đoán nhà sản xuất nên sản phẩm thị trường không đáp ứng dạng thể khác người sử dụng Hệ thống cỡ số quần áo xây dựng dựa hệ thống cỡ số kích thước thể người Theo quy luật sinh học, khoảng 10 năm, điều kiện sống thay đổi, tầm vóc, thể lực số cư dân có biến đổi [4] Hiện nhân trắc người iệt Nam thay đổi so với năm trước Tầm vóc thể nam giới iệt Nam có nhiều thay đổi qua thời kỳ Theo nhà nghiên cứu nhân trắc học định kỳ khoảng 10 năm nên xây dựng lại hệ thống cỡ số thể người Để phục vụ cho việc sản xuất công nghiệp để thuận tiện cho việc lựa chọn quần áo bảo hộ lao động phù hợp với người tiêu dùng đòi hỏi phải có hệ thống cỡ số quần áo phù hợp với kích thước người lao động phổ thơng iệt Nam Hệ thống cỡ số quần áo phù hợp làm giảm chi phí sản xuất, đảm bảo tính tiện nghi an tồn người lao động, giúp nâng cao sức khỏe tăng suất lao động Hệ thống cỡ số quần áo số liệu quan trọng để xây dựng tiêu chuẩn quần áo bảo hộ lao động cho người lao động Nguyễn Thị Thanh Huyền – Công nghệ vật liệu dệt may Những luận trạng vừa nêu trên, đủ để minh chứng cho tính cấp thiết đề tài này, xuất phát từ yêu cầu tự thân sản phẩm quần áo bảo hộ lao động, địi hỏi hồn tồn đáng thực tiễn lĩnh vực nghiên cứu phương tiện bảo vệ cá nhân Trước tình hình tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu xây dựng hệ thống cỡ số thiết kế, chế tạo mẫu quần áo bảo hộ lao động cho nam công nhân lao động phổ thông nay”  Nội dung nghiên cứu luận văn:  Nghiên cứu tổng quan quần áo bảo hộ lao động  Thu thập số đo thể nam công nhân lao động phổ thông  Xây dựng hệ thống cỡ số thể cho nam công nhân lao động phổ thông  Xây dựng hệ thống cỡ số quần áo bảo hộ lao động cho nam công nhân  Ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn đề tài - Xây dựng hệ thống cỡ số kích thước thể nam công nhân lao động phổ thông Đây bước quan trọng để nhà thiết kế doanh nghiệp sản xuất quần áo bảo hộ lao động tiếp tục xây dựng ứng dụng cho chủng loại quần áo bảo vệ khác - Hệ thống cỡ số quần áo hoàn thành tạo khả ứng dụng cho sản xuất may công nghiệp Hệ thống cỡ số quần áo bảo hộ lao động góp phần đảm bảo yêu cầu an toàn tiện nghi sử dụng - Kết nghiên cứu có đóng góp đáng kể cho phát triển khoa học bảo hộ lao động thực tiễn sản xuất nhằm bảo vệ sức khỏe người công nhân nâng cao suất lao động Nguyễn Thị Thanh Huyền – Công nghệ vật liệu dệt may CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ QUẦN ÁO BẢO HỘ LAO ĐỘNG 1.1 Khái quát chung quần áo bảo hộ lao động Trong trình lao động tạo cải vật chất cho xã hội, người phải tiếp xúc với máy móc, trang thiết bị, cơng cụ môi trường lao động Đây trình hoạt động phong phú, đa dạng phức tạp, ln phát sinh mối nguy hiểm rủi ro làm cho người lao động bị tai nạn mắc bệnh nghề nghiệp Vấn đề đặt làm để hạn chế tai nạn lao động đến mức thấp Một biện pháp tích cực trang bị phương tiện bảo vệ cho người lao động Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định Thông tư số 10 ngày 28/5/1998 Phương tiện bảo vệ cá nhân trang bị cho người lao động phải đảm bảo ngăn ngừa có hiệu yếu tố nguy hiểm có hại môi trường lao động dễ dàng sử dụng, bảo quản không gây tác hại khác Phương tiện bảo vệ cá nhân phải bảo đảm tiêu chuẩn chất lượng Nhà nước quy định Một phương tiện bảo vệ người lao động quần áo bảo vệ Quần áo có tác dụng bảo vệ người khỏi tác nhân có hại mơi trường làm việc nắng nóng, bụi, khí độc Trong q trình lao động, quần áo bảo vệ có ảnh hưởng đáng kể đến việc thực thao tác trình lao động đến sức khỏe người Mỗi môi trường lao động ngành nghề có yếu tố độc hại khác tác động lên thân thể người công nhân, cần phải trang bị quần áo thích hợp cho loại ngành nghề đảm bảo tiện nghi an toàn 1.1.1 Phân loại quần áo bảo vệ Quần áo bảo vệ phân loại theo tính chất mức độ bảo vệ Theo cách quần áo bảo vệ phân loại thành nhóm [20]: Quần áo bảo vệ chuyên dụng quần áo bảo hộ lao động phổ thông Nguyễn Thị Thanh Huyền – Công nghệ vật liệu dệt may Quần áo bảo vệ chun dụng: Nhóm quần áo có cơng dụng đặc biệt, phân loại theo tính chất bảo vệ người lao động khỏi yếu tố nguy hiểm Trong nhóm quần áo bảo vệ chuyên dụng chia thành loại sau: - Quần áo bảo vệ chống cháy - Quần áo bảo vệ chống nóng chống lạnh - Quần áo bảo vệ chống hóa chất độc hại - Quần áo bảo vệ chống tác nhân học - Quần áo bảo vệ chống tác nhân sinh học có hại - Quần áo bảo vệ chống xạ có hại - Quần áo bảo vệ chống tác dụng điện trường - Quần áo bảo vệ cho người Quần áo bảo hộ lao động phổ thơng: Quần áo có cơng dụng thơng thường, dành cho người lao động lĩnh vực khác xây dựng, bốc vác, giao thông, dệt may 1.1.2 Yêu cầu quần áo bảo hộ lao động Theo TCVN 7547:2005- Phương tiện bảo vệ cá nhân - Phân loại [20], yêu cầu chung phương tiện bảo vệ cá nhân phải đảm bảo yêu cầu sau: tính bảo vệ, tính tiện nghi, tính vệ sinh, tính sử dụng, tính thẩm mỹ, tính kinh tế - xã hội Tính bảo vệ: Yêu cầu quan trọng quần áo bảo vệ phải có tính chất bảo vệ thể, ngăn chặn làm giảm đến mức cho phép tác động yếu tố nguy hiểm có hại đến người lao động Tính tiện nghi: Tính tiện nghi quần áo quan trọng, đặc biệt quần áo bảo vệ Bộ quần áo đảm bảo tính tiện nghi mặc người cảm thấy thoải mái tâm lý, sinh lý, tiếp xúc Quần áo bảo vệ phải đảm bảo tính tiện nghi: tiện nghi tâm lý, tiện nghi sinh lý tiện nghi tiếp xúc 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền – Công nghệ vật liệu dệt may A THÂN TRƢỚC (Hình 3.30) Kẻ đường dựng dọc quần, xác định đoạn: Dài quần (AX) AX= Số đo dài quần = 98cm Hạ cửa quần (AB) AB= Điểm ngang mông (BB') Hạ gối (AC) AC = + (0-2) = 22,5+2= 24,5cm BB'= = 6cm +5= 54cm Từ điểm xác định, kẻ đường vng góc với đường AX Rộng thân cửa quần (BB1) BB1 = + CĐt (4) = 22,5+4 = 26,5cm Gia cửa quần (B1B2) B1B2 =3,5cm Chia ly (BB3) BB3 = = 15cm Kẻ ly qua B3 song song đường dựng dọc quần, cắt đường kẻ ngang từ xuống điểm A1, C1, X1 Vẽ cửa quần - Từ B1 kẻ vng góc phía cạp tạo A2, B4 - Giảm vát cửa quần A2A'2 = 1,5cm (1đến 2) - Vẽ cửa quần qua điểm A'2,B4, B2 - Bản moi to 4cm, dài qua đường ngang mông 1cm Rộng cạp (A'2A3) A'2A3 = +ly (3cm)+ chun 3cm = 19+6 = 25cm 10 Giảm gục cửa quần ( A'2A''2) A'2A''2= 1cm Vạch đường chân cạp nối A3A''2 11 Rộng ống (X1X2=X1X3 )X1X2 = - 1= 10cm 12 Vẽ đƣờng giàng quần - Kẻ nối B2X2 cắt ngang gối C2 - Giảm gối C2C'2=1cm - Vẽ giàng quần cong qua điểm B2, C'2,X2 13 Vẽ đƣờng dọc quần - Giảm gối C1C3= C1C'2 110 Nguyễn Thị Thanh Huyền – Công nghệ vật liệu dệt may - Vẽ dọc quần cong qua điểm A3, B', C3,X3 14 Kẻ miệng túi - Độ chếch miệng túi (A3T) = 4cm - Rộng miệng túi T2T1=17cm - Điểm chặn miệng túi TT2 = 2cm Điểm chặn miệng túi T1 nằm đường dọc quần B THÂN SAU (Hình 3.30) Sang dấu đường kẻ ngang theo thân trước, gồm: - Chân cạp (A) - Ngang mông (B') - Ngang đũng (B) - Ngang gối (C) - Ngang gấu (X) Kẻ đường ly thân sau vng góc với đường kẻ ngang, cắt đường kẻ ngang điểm A4, B5,C4,X4 Đƣờng dựng mơng - Phía đường chân cạp (A4A5): A4A5= 6cm - Phía đường hạ cửa quần (B5B'6) : B5B’6 = +4= 13cm - Kẻ thẳng B'6 lên đường ngang mông, cắt B7 Nối A6B7 cắt đường B5B’6 B6 Dông cạp A5A6 Rộng cạp (A6A7) A5A6=4cm A6A7= Rộng ngang mông (B7B8) Rộng ống ( X4X5=X4X6) Rộng ngang đũng (B6B9) + chiết (3) + chun = 25cm B7B8 = + CĐs= 22,5+7,5 = 30cm X4X5= X1X2+2=12cm B6B9 = -1 = 8cm Hạ thấp đũng thân sau B9B10=1, kẻ song song với đường hạ cửa quần Vẽ đƣờng vòng đũng Vẽ đường vòng đũng từ A6 thẳng xuống B7 cong tới B10 111 Nguyễn Thị Thanh Huyền – Công nghệ vật liệu dệt may 10 Vẽ đƣờng giàng quần Lấy C4C5= C1C'2+2 Vẽ giàng quần cong qua điểm B10, C5, X5 11 Vẽ đƣờng dọc quần Lấy C4C6= C4C5 Vẽ dọc quần cong qua điểm A7, B8, C6, X6 12 Vẽ chiết Đường trục chiết A6 S= = 12,5 cm Bản to chiết =3cm Chiều dài chiết SS1=8,5 cm 13 Túi sau Miệng túi song song cách chân cạp cm Rộng miệng túi = 14 cm Chiều dài túi = 14,5cm Túi vẽ cân chiết, miệng túi song song với cạp quần C CHI TIẾT PHỤ (Hình 3.31) CẠP QUẦN Cắt theo chiều dọc vải: - Chiều dài cạp (1/2) = + chun 6cm + đường may vòng đũng cạp 3cm + đầu cạp 3cm = 50cm - Bản to cạp = 4cm TÚI GỐI: Rộng miệng túi 19cm, dài túi = 18cm, độ phổng 3cm Các chi tiết phụ khác: Đáp moi, lót túi, đáp túi dựa vào thân để vẽ D QUY ĐỊNH LƢỢNG DƢ ĐƢỜNG MAY Dọc quần, giàng quần thân trước thân sau = 1cm Gấu quần thân trước thân sau = 4cm Chân cạp, cửa quần thân trước = 0,7cm òng đũng thân sau: Trên cạp 3cm, ngang mông = 1,5cm, đầu giàng = 1cm, xung quanh cạp = 0,7cm 112 Nguyễn Thị Thanh Huyền – Công nghệ vật liệu dệt may Phụ lục 04 Bản vẽ mẫu kỹ thuật quần áo bảo hộ lao động cho nam công nhân lao động phổ thơng Hình 3.32 Bản vẽ mẫu kỹ thuật áo bảo hộ lao động cỡ 165 (đã có đƣờng may) 113 Nguyễn Thị Thanh Huyền – Công nghệ vật liệu dệt may Hình 3.33 Bản vẽ mẫu kỹ thuật áo bảo hộ lao động (Các cỡ 155-160-165-170-175) 114 Nguyễn Thị Thanh Huyền – Cơng nghệ vật liệu dệt may Hình 3.34 Bản vẽ mẫu kỹ thuật quần bảo hộ lao động cỡ 165 (đã có đƣờng may) 115 Nguyễn Thị Thanh Huyền – Cơng nghệ vật liệu dệt may Hình 3.35 Bản vẽ mẫu kỹ thuật quần bảo hộ lao động cỡ (Các cỡ 155-160-165-170-175) 116 Nguyễn Thị Thanh Huyền – Công nghệ vật liệu dệt may Phụ lục 04 Hình ảnh cơng nhân mặc thử quần áo bảo hộ lao động Hình 3.36 Ảnh chụp ngƣời mặc thử quần áo cỡ 165 Hình 3.37 Ảnh chụp ngƣời mặc thử quần áo cỡ 170 117 Nguyễn Thị Thanh Huyền – Cơng nghệ vật liệu dệt may Hình 3.38 Ảnh chụp cơng nhân cơng ty khí NARIME mặc thử sản phẩm 118 Nguyễn Thị Thanh Huyền – Công nghệ vật liệu dệt may Phụ lục 06 TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG IỆT NAM VIỆN NC KHKT BẢO HỘ LAO ĐỘNG **************** PHIẾU ĐÁNH GIÁ QUẦN ÁO BẢO HỘ CHO NAM LAO ĐỘNG PHỔ THÔNG Xin anh cho ý kiến đánh giá góp ý mặc thử trang phục bảo hộ lao động Họ tên người mặc thử: Tuổi Nơi công tác: Bộ phận sản xuất: Chiều cao: cm òng ngực: : cm Cân nặng: cm òng bụng: : cm Bộ trang phục cỡ số: Ngày mặc thử: từ ngày / /2011 đến ngày / /2011 Cảm giác độ vừa vặn trang phục:  Áo: Rất rộng Rất dài Rộng Rộng vừa Chật Rất chật Dài Dài vừa Ngắn Rất ngắn Rộng Rộng vừa Chật Rất chật Dài Dài vừa Ngắn Rất ngắn  Quần Rất rộng Rất dài Các ý kiến nhận xét góp ý khác: (kết cấu, kiểu cách, màu sắc, chất liệu vải ) Xin chân thành cảm ơn anh chị cho ý kiến đánh giá góp ý để chúng tơi hồn thiện kết nghiên cứu đề tài 119 Nguyễn Thị Thanh Huyền – Công nghệ vật liệu dệt may Phụ lục 07 Tổng hợp nhận xét công nhân mặc thử Kích thƣớc thể STT Ngƣời mặc thử Cân Chiều nặng cao Nguyễn Đăng Hà Lê ăn Bằng Lê Đức Phong Nguyễn ăn Đại 10 11 12 Vòng ngực 59,5 165,5 Bộ cỡ Ý kiến đánh giá độ vừa vặn Độ Chiều rộng dài 88,5 165 ừa ừa 96,5 170 80,5 165 87 160 ừa ừa ừa ừa ừa ừa 77 51 60 171 167 160 Nguyễn iết Toàn Nguyễn Xn Luyện Hồng ăn Thiệu Nguyễn Duy Thành Nguyễn Trí Cơng Nguyễn Đình Lợi Dương ăn Hùng Hà Mậu Quy 52,5 53,5 64,5 68 50,5 57,5 62 72 162 164,5 161 167,5 154,5 154 157 173,5 86 81 92,5 92 85,5 91 89,5 96,5 160 165 160 165 155 155 155 175 ừa ừa ừa ừa ừa ừa ừa ừa ừa ừa ừa ừa ừa ừa ừa ừa 13 14 15 16 17 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Nguyễn ăn Quyền Lưu Bá Chiến Trần Đăng Quý Trần ăn Đồng Nguyễn Thành Long Nguyễn Tiến Dũng Trần Đức Quyết Nguyễn Tùng Dương Lưu ăn Nguyên Dương ăn Huy Phạm ăn Quyết Phạm Tuấn Long Nguyễn Thanh Nam 59,5 59 54,5 65 53 61 63 67,5 57 49,5 48,5 72,5 49 74,5 163,5 164 156 164,5 160 169 170,5 170,5 164 160 152,5 167,5 162,5 174,5 92,5 89,5 87,5 92 86,5 89,5 93,5 96 85,5 81 82 96 81 92,5 165 165 155 165 160 170 170 170 165 160 155 165 160 175 ừa ừa ừa ừa ừa ừa ừa ừa ừa ừa ừa ừa ừa ừa ừa ừa ừa ừa ừa ừa ừa ừa ừa ừa ừa ừa ừa ừa 29 30 Dương Trí Tuệ Nguyễn Thế Anh 79,5 160 83 155 ừa ừa ừa ừa Nguyễn ăn Hiệu 45 158,5 50,5 152,5 120 Các ý kiến khác Mặc mát, kiểu dáng đẹp Cử động thoải mái Tay ngắn Tay ngắn Nguyễn Thị Thanh Huyền – Công nghệ vật liệu dệt may Phụ lục 08 BẢN NHẬN XÉT SẢN PHẨM NGHIÊN CỨU  Tên đề tài: Nghiên cứu xây dựng hệ thống cỡ số thiết kế, chế tạo mẫu quần áo bảo hộ cho nam công nhân lao động phổ thông  Học viên cao học:Nguyễn Thị Thanh Huyền Lớp : 10BVLDM-KH Trường: Đại học Bách khoa Hà Nội  Đối tƣợng nhận xét: quần áo bảo hộ cho nam công nhân lao động phổ thông cỡ 155, 160, 165, 170, 175  Ngƣời nhận xét: ThS.Phạm Thị Thắm, giảng viên môn Thiết kế, Trường đại học Công nghiệp Hà Nội  Nội dung nhận xét: Quần áo bảo hộ lao động cho công nhân lao động phổ thơng thị trường cịn nghèo nàn kiểu dáng cỡ số chưa thống Độ vừa vặn quần áo bảo đảm an tồn lao động, trì tác phong lao động công nghiệp, tạo cảm giác thoải mái làm việc đảm bảo tính tiện nghi tiếp xúc Việc thống hệ thống cỡ số làm giảm chi phí sản xuất Vì nghiên cứu hệ thống cỡ số quần áo cho nam công nhân lao động cần thiết Bộ quần áo bảo hộ lao động đề tài thiết kế có số cải tiến so với tiêu chuẩn 1600-91: Quần áo bảo hộ cho nam công nhân lao động phổ thông Kiểu dáng, kết cấu:  Kiểu dáng thẳng, gọn phù hợp với xu thời trang nay, đồng thời đảm bảo độ cử động người công nhân  Cạp quần có chun bên hơng tạo cho độ cử động thoải mái lao động, đáp ứng với nhiều dạng thể người 121 Nguyễn Thị Thanh Huyền – Công nghệ vật liệu dệt may  Một số túi thiết kế phần gối làm cho quần áo bảo hộ lao động thêm đẹp tiện dụng  Tay áo có măng sét, bo gấu tạo khỏe khoắn  Áo cổ Đức, tay dài đảm bảo độ che bụi Cỡ số: Ký hiệu cỡ số mà đề tài chọn theo chiều cao hợp lý, giúp cho người tiêu dùng dễ dàng phân biệt lựa chọn cỡ số phù hợp dễ nhớ Vật liệu: Vật liệu chọn may vải 65/35 PECO 100% Cotton, kiểu dệt 3/1 hợp lý Vật liêu may quần áo đảm bảo độ bền, có khả thấm mồ hơi, đảm bảo tính tiện nghi nhiệt Màu sắc vải may quần áo đẹp, hợp thời trang Thẫm mỹ: Quần áo bảo hộ lao động đảm bảo tính đại hợp thời trang Tóm lại khn khổ đề tài cấp sở, tác giả xây dựng hệ thống cỡ số quần áo bảo hộ cho nam công nhân lao động phổ thông phù hợp Đây cố gắng đáng trân trọng tác giả Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2011 Người viết nhận xét ThS Phạm Thị Thắm 122 Nguyễn Thị Thanh Huyền – Công nghệ vật liệu dệt may BẢN NHẬN XÉT MẪU QUẦN ÁO BẢO HỘ LAO ĐỘNG CHO NAM CÔNG NHÂN LAO ĐỘNG PHỔ THÔNG Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Huyền Lớp cao học: 10BVLDM- KH Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Ngƣời nhận xét: ThS Lê Đức Thiện Chức vụ: Phó Giám đốc Trung tâm KH An toàn lao động Đơn vị: Trung tâm KH An toàn lao động, Viện nghiên cứu KHKT Bảo hộ lao động Đối tƣợng nhận xét: quần áo bảo hộ lao động cho nam công nhân lao động phổ thông cỡ 155, 160, 165, 170, 175 Sau xem xét mẫu quần áo bảo hộ lao động cho nam công nhân đọc thuyết minh sản phẩm học viên Nguyễn Thị Thanh Huyền, lớp cao học 10BVLDM-KH, Trường đại học Bách Khoa Hà Nội, Tơi có số ý kiến nhận xét sau: 1) Về kết cấu, kiểu dáng: - Bộ quần áo có kết cấu phù hợp với yêu cầu kỹ thuật quần áo bảo hộ lao động - Cỡ số thiết kế có tính phổ biến cao, phù hợp với kích thước nhân trắc người Việt Nam Dải cỡ số bao trùm hết kích cỡ thể người lao động - Kiểu dáng đẹp, đại có tính đặc trưng quần áo BHLĐ 2) Về độ tiện lợi: - Quần áo mặc thử vừa vặn với người thử theo thông số chiều cao - Các phần hoạt động, đặc biệt khu vực nách áo đũng quần có thiết kế chuẩn, người lao động thoải mái vận động mà không bị cản trở - Chiều dài quần tay áo vừa vặn, không dài hay ngắn 123 Nguyễn Thị Thanh Huyền – Công nghệ vật liệu dệt may - Măng sét tay, cạp quần có khả điều chỉnh độ rộng linh hoạt - Các túi có thiết kế đẹp, tiện lợi cho việc đựng dụng cụ nhỏ chứng tỏ người thiết kế nghiên cứu kỹ 3) Về vật liệu: - Vải may quần áo loại vải có hàm lượng sợi cotton cao, tốt để may quần áo BHLĐ Tuy nhiên loại giá thành cao Đánh giá chung: - Mẫu quần áo thiết kế đạt yêu cầu kỹ thuật khả bảo vệ, yêu cầu sử dụng, yêu cầu vệ sinh tính thẩm mỹ cần có quần áo bảo hộ lao động cho công nhân lao động phổ thông Các sản phẩm chế thử có kiểu dáng đẹp, kích cỡ vừa vặn, phù hợp với điều kiện sử dụng người lao động - Về vật liệu: vật liệu may quần áo có chất lượng tốt, nhiên xem xét thêm mẫu vải có giá thành rẻ phù hợp với điều kiện kinh tế người lao động Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2011 Ngƣời viết nhận xét ThS Lê Đức Thiện 124 ... trường nay, tồn hai dạng quần áo bảo hộ lao động, là: quần áo bảo hộ lao động cho lao động phổ thông quần áo bảo vệ chuyên dụng Trong dạng quần áo bảo hộ lao động cho lao động phổ thông chiếm đa số. .. số quần áo bảo hộ lao động yêu cầu cấp bách ngành sản xuất cơng nghiệp may Chính vậy: ? ?Nghiên cứu xây dựng hệ thống cỡ số thiết kế, chế tạo mẫu quần áo bảo hộ lao động cho nam công nhân lao động. .. chuẩn quần áo bảo hộ lao động theo tiêu chuẩn: TCVN 1600-74: Quần áo bảo hộ lao động phổ thông dùng cho nam công nhân phổ thông [13] TCVN 1601-74: Quần áo bảo hộ lao động phổ thông dùng cho nữ công

Ngày đăng: 28/02/2021, 13:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w