1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu về trang trí áo dài phụ nữ việt nam thể kỉ XX

96 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 4,52 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – HÀ NỘI _  CAO THỊ MINH CHÂU NGHIÊN CỨU VỀ TRANG TRÍ ÁO DÀI PHỤ NỮ VIỆT NAM THẾ KỶ XX LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Chuyên ngành: Mã đề tài Công nghệ Vật liệu Dệt May : 2014BDET-HY03 Người hướng dẫn khoa học: TS Dƣơng Thị Kim Đức HÀ NỘI - 2016 Luận văn cao học Khoá 2014 - 2016 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài LỜI CAM ĐOAN 10 CHƢƠNG I: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 11 1.1 Một số khái niệm bản: 11 1.2 Sơ lược lịch sử Áo dài phụ nữ Việt Nam 15 1.2.1 Nguồn gốc 15 1.2.2 Quá trình phát triển 20 Tổng kết tình hình nghiên cứu 33 1.3.1 Các sách trang phục: 33 1.3.2 Các đề tài luận văn nghiên cứu 34 - Áo dài đƣợc nghiên cứu dƣới góc độ lịch sử, nghệ thuật: 34 1.3.3 Các báo 37 1.4 Tiểu kết 38 CHƢƠNG II ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 39 2.2 P ươn p p n i n cứu 39 CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 41 3.1 Tổng kết bàn luận Áo dài Việt Nam qua thời kỳ 41 3.1.1 Giai đoạn I ( 1900-1930): 48 Học viên: Cao Thị Minh Châu Chuyên ngành: CN vật liệu dệt may Luận văn cao học Khoá 2014 - 2016 3.1.2 Giai đoạn II: (1930 – 1960) 59 3.1.3 Giai đoạn III (1960 – 1990) 65 3.2 Các hình thức trang trí 79 CHƢƠNG ỨNG DỤNG SÁNG TÁC BỘ SƢU TẬP THỜI TRANG 81 « SEM SỚM» 81 4.1 Nghiên cứu c c p ươn n s n t c có : 81 4.2 Đề xuất ý tưởng thiết kế BST: 85 4.3 Hình ảnh sưu tập 87 KẾT LUẬN 94 LỜI CẢM ƠN 96 Học viên: Cao Thị Minh Châu Chuyên ngành: CN vật liệu dệt may Luận văn cao học Khoá 2014 - 2016 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1: Các phận Áo dài phổ biến 12 Hình 2: Áo dài trở thành biểu tượn c o n ười phụ nữ Việt Nam 12 Hình 3: Phụ nữ Việt tà Áo dài 13 Hìn 4: BST “ Hươn sắc Việt” – Nghệ n ân Lan Hươn 14 Hình 5: Diễu hành lẽ tưởng niệm Hai Bà Trưn Sài Gòn năm 1960 15 Hình 6: Hình ảnh trốn đồn Đôn Sơn 16 Hình 7: Phụ nữ Việt Nam trang phục áo giao lãnh 18 Hìn 8: P ượng bào Hồng hậu 19 Hình 9: Cơ gái Bắc Kỳ với N ũ T ân, nón quai t ao, uốc gỗ 20 Hình 10: Ảnh cho thấy phân biệt tầng lớp đầu kỷ XX 23 Hình 11: Áo dài Việt Nam đầu kỷ XX 24 Hình 12: Cơ Nguyễn Thị Hậu - n ười mặc quần áo lối kiểu Lemur (Phong Hóa) 26 Hình 13: Cơ Hòa Vân y phục tân thời mùa thu Lemur 1938 ( Trịnh B c ) n ưn loại Áo dài Lemur tồn đến năm 1943 26 Hình 14: Thiếu nữ Việt tà Áo dài Lemur 27 Hình 15: Áo dài nhữn năm 50 kỷ XX 28 Hình 16: Bà Trần Lệ Xuân, n ười khởi xướng phong trào mặc Áo dài cổ thuyền 29 Hình 17: Áo dài chít eo, tơn ngực thịnh hành vào nhữn năm 1960 30 Hình 18: Áo dài thổ cẩm NTK Minh Hạnh thực 31 Hình 19: Kiều K an sau đ m c un k ết hoa hậu Áo dài phụ nữ Việt Nam 1989 32 Hình 20: Hoa hậu Áo dài Đàm Lưu Ly (1995) 33 Hình 21:Diễm Hươn tron tran p ục Áo dài 33 Hình 22: Áo mãng lan hoàng tử - trang phục phục dựng Trịnh Bách 36 Hình 23: Hình ảnh phụ nữ Việt với trang phục Áo N ũ T ân k ôn cài k uy t lưn 41 Hình 24: Áo dài trước năm 1910 côn c úa T uyền Hoa mặc 43 Hình 25: Áo dài cổ cao năm 1950 45 Hình 26: Cơ gái Huế tron tà o dài xưa 46 Học viên: Cao Thị Minh Châu Chuyên ngành: CN vật liệu dệt may Luận văn cao học Khố 2014 - 2016 Hình 27: Áo dài Hippy 1968 47 Hình 28: Đây iện vật phục chế từ long bào vua Bảo Đại lên thái tử vào năm 1926 48 Hình 29: Áo long bào vua Khải Định 49 Hìn 30: Áo t ường phục vua Khải Định 49 Hình 31: Họa tiết t u đín tỉ mỉ 50 Hình 32: Áo dài chất liệu gấm 50 Hìn 33: Áo dài đầu kỷ XX 51 Hình 34: Tầng lớp lao động 52 Hình 35: Áo dài Huế 53 Hình 36: Một phụ nữ Sài Gòn xưa tron Áo dài nâu chuỗi vòng hạt dài 54 Hình 37 : Trang phục Áo dài điển hình phụ nữ iai đoạn 1900-1930 55 Hình 38: Áo dài với khuy ngọc trai 58 Hìn 39: Nam P ươn Hoàn Hậu triều phục 1934 59 Hình 40: Vẻ đẹp Nam P ươn Hoàn Hậu 60 Hình 41: Áo Lemur triển lãm TPHCM 61 Hình 42: Áo dài cổ thấp 61 Hình 43: Áo dài hở cổ 1958 62 Hình 44: Áo dài Raglan 1958 62 Hình 45: Áo dài hoa 62 Hình 46 : Trang phục Áo dài điển hình phụ nữ iai đoạn 1930-1960 63 Hình 47: Áo dài 1960 65 Hình 48: Áo dài Lệ Xuân 66 Hình 49: Áo dài vẽ tay 1965 67 Hình 50: Áo dài nhữn năm 1980-1990 68 Hìn 51: Áo dài tr n đường phố 69 Hình 52: Trang phục Áo dài điển hình phụ nữ iai đoạn 1960-1990 71 Hình 53: Áo dài cách tân 74 Hình 54: Áo dài vẽ năm 1989 75 Hình 55: Áo dài thổ cẩm năm 1990 76 Học viên: Cao Thị Minh Châu Chuyên ngành: CN vật liệu dệt may Luận văn cao học Khố 2014 - 2016 Hình 56: Áo dài hội nhập giới 2005 77 Hình 57: Trang phục Áo dài điển hình phụ nữ iai đoạn 1990-2000 78 Hình 58: Áo dài dự thi hoa hậu Hoàn Vũ 2015 NTK T uận Việt thiết kế 81 Hình 59: Thiết kế Áo dài NTK Sỹ Hoàng tặng phu nhân tổng thống Mỹ 82 Hình 60: Hiền Thục trang phục NTK Việt Hùng 83 Hìn 61: BST “ Quốc Hoa” NTK Sỹ Hồng 84 Hìn 62: BST “ Sen Việt” – NTK Tuấn Hải 84 Học viên: Cao Thị Minh Châu Chuyên ngành: CN vật liệu dệt may Luận văn cao học Khoá 2014 - 2016 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vẻ đẹp tà Áo dài phụ nữ Việt Nam ln quyến rũ cách bí ẩn nhiều hệ n ười Việt Có n t từn “tươn tư”: “Có phải em mang áo bay Hai phần gió thổi phần mây Hay em gói mây áo Rồi thở cho áo trắng bay” (Tương tư – Nguyên Bá) Tà Áo dài mỏng manh, gợi cảm thế, n ưn kín đ o n d n , tôn lên vẻ đẹp n ười phụ nữ Việt Nam, thu hút mắt biết họa sỹ, n t ơ, n t iết kế thời trang nguồn cảm hứng cho nhiều hát bất hủ ca ngợi qu ươn n ười Việt Nam Bản thân Áo dài đan tiếp nối vẻ đẹp truyền thống Văn óa, gói trọn vẻ đẹp n ười phụ nữ, thiên nhiên cảnh vật Việt Nam Cùng với nguồn gốc lâu đời phong phú Áo dài Việt Nam, trang trí Áo dài hình thành từ xa xưa tron lịch sử phát triển tập trung suốt kỷ XX c o đến ngày Trang trí Áo dài phụ nữ Việt Nam từn iai đoạn thực phản ánh hệ tư tưởng, giới quan, trìn độ khoa học kỹ thuật ( dệt, thêu, vẽ, in, chắp, đính ) iai đoạn Cùng với phát triển n ười, t ay đổi thị hiếu thẩm mỹ Áo dài Việt Nam cũn có n iều cách tân, đổi theo tình hình nghiên cứu tác giả trước lựa chọn nghiên cứu “Trang trí Áo dài phụ nữ Việt Nam kỷ XX” Học viên: Cao Thị Minh Châu Chuyên ngành: CN vật liệu dệt may Luận văn cao học Khoá 2014 - 2016 Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1.Mục đích nghiên cứu: Tơi thực đề tài nhằm góp phần hệ thống lại trang trí Áo dài phụ nữ Việt Nam kỷ XX thể rõ ơn kết cấu, màu sắc, trang trí chất liệu hoạ tiết Tr n sở tổng hợp, p ân tíc , đ n i trang trí Áo dài qua iai đoạn kỷ XX, đúc kết nhữn p ươn p p tran trí Áo dài bản, góp phần xây dựn sở khoa học cho việc phát triển, đưa iải pháp thích hợp để thiết kế gia cơng trang trí Áo dài phụ nữ Việt Nam 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu trang trí Áo dài phụ nữ Việt Nam, đúc kết nhữn p ươn p p tran trí Áo dài đưa iải pháp thích hợp để thiết kế gia cơng trang trí Áo dài thời trang nhằm nâng cao giá trị thẩm mỹ cho Áo dài phụ nữ Việt Nam Tóm tắt đọng luận điểm có đóng góp tác giả 3.1 Các luận điểm đề tài - Với mục đíc n i n cứu đề tài tiến hành hệ thống lại trang trí Áo dài phụ nữ Việt Nam kỷ XX - Phân tích đ n i c c p ươn p p tran trí Áo dài thời kỳ tiếp nối vẻ đẹp truyền thốn văn o 3.2 Những đóng góp đề tài - Về lý luận : Hệ thống nghiên cứu vê trang trí Áo dài phụ nữ Việt Nam kỷ XX Đúc kết nhữn p ươn p p tran trí Áo dài Học viên: Cao Thị Minh Châu Chuyên ngành: CN vật liệu dệt may Luận văn cao học Khoá 2014 - 2016 - Về thực tiễn: Tổng kết đ n i Áo dài từn iai đoạn Đưa iải pháp thích hợp để thiết kế gia cơng trang trí Áo dài thời trang nhằm nân cao i trị thẩm mỹ cho Áo dài phụ nữ Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Để thấy rõ vẻ đẹp trang trí Áo dài phụ nữ truyền thống đại ssử dụn p ươn p p: + P ươn p p p ân c ia iai đoạn + P ươn p p p ân tíc óc độ biểu đạt tạo hình Qua làm bật diễn biến hiệu thẩm mỹ bố cục trang trí mang lại cho Áo dài phụ nữ qua thời kỳ lịch sử Học viên: Cao Thị Minh Châu Chuyên ngành: CN vật liệu dệt may Luận văn cao học Khoá 2014 - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan côn trìn n i n cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trun t ực c ưa từn công bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin cam đoan sử dụng tài liệu Luận văn thích thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2016 Học viên thực Cao Thị Minh Châu Học viên: Cao Thị Minh Châu 10 Chuyên ngành: CN vật liệu dệt may Luận văn cao học Khoá 2014 - 2016 Điển ìn Áo dài oa sen NTK Sỹ Hoàn t iết kế ởi tặn đệ n ất p u n ân tổn t ốn Mỹ OBAMA- bà MICHELLE OBAMA Hình 59: Thiết kế Áo dài NTK Sỹ Hoàng tặng phu nhân tổng thống Mỹ Mẫu NTK làm có họa tiết oa sen đặt vị trí ngực k ăn c ồn , có đín n ững hạt cườm để trang trí nhấn vào bơng hoa tạo nên vẻ sang trọng vô tinh tế Hoa sen với vẻ đẹp cao, tron s n đại diện c o nét đẹp n ười phụ nữ Việt Nam Vì vậy, hoa sen ln nguồn cảm hứng vơ tân với NTK Áo dài Điểm qua số sưu tập Áo dài NTK Việt lấy cảm hứng từ hoa sen Điệu đà với thiết kế Áo dài in họa tiết hoa sen NTK Việt Hùng năm 2014 Học viên: Cao Thị Minh Châu 82 Chuyên ngành: CN vật liệu dệt may Luận văn cao học Khố 2014 - 2016 Hình 60: Hiền Thục trang phục NTK Việt Hùng N t iết kế (NTK) Sĩ Hoàn iới t iệu sưu tập Áo dài mang tên Vươn triều Quốc oa tron c ươn trìn kỷ niệm 20 năm quan ệ ợp t c, ữu n ị Việt Nam - Hoa Kỳ New York San Francisco Bộ sưu tập t ể iện với n ệ t uật vẽ màu acrylic tr n vải sợi cotton t àn tran đẹp tr n mặt tà Áo dài Bộ sưu tập Quốc oa với oa sen t ể iện từ rực rỡ tron mùa è đến tàn úa tron mùa đôn , n ưn man vẻ đẹp ri n n quy luật sin diệt sốn Hoa sen xứn đ n quốc oa, biểu tượn c c loài oa Việt Nam”, NTK Sĩ Hoàn c ia sẻ sưu tập Quốc oa Học viên: Cao Thị Minh Châu 83 Chuyên ngành: CN vật liệu dệt may Luận văn cao học Khoá 2014 - 2016 Hình 61: BST “ Quốc Hoa” NTK Sỹ Hoàng Nhà t iết kế Áo dài Tuấn Hải vừa c o sưu tập Áo dài Sen Việt, t ể iện kết ợp tin tế iữa Áo dài oa sen Ý tưởn t iết kế sưu tập ắn với c ủ để Làn Sen – quê Bác Áo dài t iết kế bằn c ất liệu cao cấp, oa ti t vẽ kết cườm tạo oa sen c ín điểm n ấn sưu tập Hình 62: BST “ Sen Việt” – NTK Tuấn Hải Học viên: Cao Thị Minh Châu 84 Chuyên ngành: CN vật liệu dệt may Luận văn cao học Khoá 2014 - 2016 Xu hướng trang phục Áo dài dành cho dịp lễ hội năm gần tà Áo dài đơn iản ơn, tối giản ơn họa tiết, trẻ trun ơn n ưn đem lại nét dịu dàng, tinh tế c o n ười mặc Khác với trước Áo dài t ường dựa họa tiết có sẵn trang phục mà thiết kế thêu tay n ưn với công nghệ đại n iện họa tiết trang phục Áo dài khơng cịn vấn đề k ó k ăn nữa, in t ường, in 3D trực tiếp trang phục Vì họa tiết cũn bớt cầu kì mà t ay vào c c n t iết kế tập trung vào màu sắc, bố cục, đường nét trang trí chất liệu sử dụng nhiều ơn Áo dài khơng có họa tiết có họa tiết phần trang phục n ư: Gấu áo, vai áo, eo, tay, 4.2 Đề xuất ý tƣởng thiết kế BST: Từ em p dụng biện pháp thủ công truyền thốn n t u cùn với công nghệ đại n côn n ệ in 3D, phủ bón , đín n ũ, đín cườm, đín đ BST đem đến kết hợp mang vẻ trẻ trun tràn đầy sức sống lấy cảm hứng từ hoa Sen sớm Môi trường sử dụng: BST mặc vào dịp Lễ hội, kiện đặc biệt vào mùa hè Đối tượng sử dụng: BST ướn đến nhữn n ười phụ nữ độ tuổi từ 20-30 tuổi với vẻ đẹp xuân rạng ngời Thuyết minh ý tưởng sáng tác: + Màu sắc có chuyển màu từ ghi sang tím hồn đến màu xanh ngọc bích Lấy ý tưởng lồi hoa đẹp man ý n ĩa t an tao đưa vào không Áo dài mà cịn nhiều loại trang phục k c Hoa Sen + N ưn khác biệt BST với BST có oa sen k c có n ững đường nét, họa tiết mẻ, màu sắc tươi s n thể trẻo, tinh khiết Học viên: Cao Thị Minh Châu 85 Chuyên ngành: CN vật liệu dệt may Luận văn cao học Khố 2014 - 2016 lồi hoa vào lúc sáng sớm, giọt sươn đọng lại cỏ hoa long lanh cánh sen hồn … Cùng với việc lựa chọn hình ảnh Hoa Sen kết hợp với lá, với chim, với giọt sươn lon lan , nước gợn sóng, tầng mây lơ lửng làm cho tran oa sen t m sin động + Bố cục họa tiết tác giả tập trun đưa vào c c vị trí gấu áo, ngực, vai để tạo nên nhữn điểm nhấn cho vẻ đẹp đầy đặn tạo vẻ nhẹ nhàng cho mẫu + Hình dáng, kết cấu BST Áo dài hai tà, tay Raglan dài n ưn cũn có c út t ay đổi: tà Áo dài ơn có k i cịn dài đến ót để làm tăn nét n dáng mản ơn Cổ áo tập trung vào dạng cổ tròn, cổ thuyền giúp cho chị em thấy thoải mái, n d n ơn vào mùa è + Giải pháp trang trí : BST tập trun t ay đổi vào họa tiết, cách trang trí có đín n ũ đ , ạt cườm nhằm tăn iệu ánh sáng sớm cho BST, đem đến nét tôn vinh vẻ đẹp nhữn n ười phụ nữ Việt Nam tà Áo dài trang trí hoa Sen Học viên: Cao Thị Minh Châu 86 Chuyên ngành: CN vật liệu dệt may Luận văn cao học Khố 2014 - 2016 4.3 Hình ảnh sƣu tập Mẫu 01 « Sáng sớm thức giấc » Học viên: Cao Thị Minh Châu 87 Chuyên ngành: CN vật liệu dệt may Luận văn cao học Khoá 2014 - 2016 Mẫu 02 « Sáng lành » Học viên: Cao Thị Minh Châu 88 Chuyên ngành: CN vật liệu dệt may Luận văn cao học Khoá 2014 - 2016 Mẫu « Hƣơng Sen sớm » Học viên: Cao Thị Minh Châu 89 Chuyên ngành: CN vật liệu dệt may Luận văn cao học Khoá 2014 - 2016 Mẫu « Sen mặt nƣớc » Học viên: Cao Thị Minh Châu 90 Chuyên ngành: CN vật liệu dệt may Luận văn cao học Khoá 2014 - 2016 Mẫu « Sen hồng » Học viên: Cao Thị Minh Châu 91 Chuyên ngành: CN vật liệu dệt may Luận văn cao học Khoá 2014 - 2016 Mẫu « Tâm Sen » Học viên: Cao Thị Minh Châu 92 Chuyên ngành: CN vật liệu dệt may Luận văn cao học Khoá 2014 - 2016 BỘ SƢU TẬP ÁO DÀI « SEN SỚM » Học viên: Cao Thị Minh Châu 93 Chuyên ngành: CN vật liệu dệt may Luận văn cao học Khoá 2014 - 2016 KẾT LUẬN Trang trí Áo dài phụ nữ Việt Nam từn iai đoạn thực phản ánh hệ tư tưởng, giới quan, trìn độ khoa học kỹ thuật ( dệt, thêu, vẽ, in, chắp, đính ) iai đoạn Tất p ươn p p tran trí suy đến cùn sử dụn nhiên, phải nằm tổng thể hài hòa bố cục trang trí ( bao gồm khối, chất liệu, mầu sắc ) Mặt khác, tùy vào mục đíc , y u cầu sử dụng cụ thể mà hình thức trang trí phát triển n chủ thể cần thiết nhằm tạo nên hiệu thẩm mỹ khác Nếu iai đoạn I, trọng vào vẻ đẹp họa tiết dệt, thêu, xếp lớp chất liệu Áo dài để nói lên vẻ đẹp phẩm chất n ười phụ nữ đ n quý Giai đoạn II, vẻ mềm mại nhữn đường bèo cổ áo, tay áo, mầu sắc Áo dài toát lên vẻ t an tao, mơ mộng Giai đoạn III, biến động dội hình thức trang trí Áo dài nói lên khả năn bộc lộ tính cách n ười phụ nữ iai đoạn Giai đoạn IV, trình tinh lọc vẻ đẹp đa dạng dân tộc giới làm giầu có t m nét đẹp sắc n ười phụ nữ Việt Nam Tron iai đoạn với phát triển đội n ũ c c t iết kế, nhà tạo mẫu, yếu tố, hình thức trang trí phát huy cách triệt để Áo dài phụ nữ Việt Nam vừa kế thừa vẻ đẹp Áo dài truyền thống, lại hội nhập thêm cách có chọn lọc vẻ đẹp thời đại, ln giữ vững biểu tượng cho vẻ đẹp n ười phụ nữ Việt Nam Tiếp nối phát huy phần nghiên cứu trang trí phần I, tác giả ứng dụng vào sáng tác Bộ sưu tập « Sen sớm » phần II nhằm tiếp nối phát triển trang trí Áo dài phụ nữ Việt Nam truyền thống, cống hiến thêm sưu tập Áo dài c o lĩnh vực thời trang Dân tộc Hiện đại Việt Nam Học viên: Cao Thị Minh Châu 94 Chuyên ngành: CN vật liệu dệt may Luận văn cao học Khoá 2014 - 2016 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] Viện từ điển học b c k oa toàn t Việt Nam Nguồn: dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn Trang phục Việt Nam – Đồn T ị Tình – Nhà xuất mỹ thuật - 2006 Dươn T ị Kim Đức Lịch sử Áo dài phụ nữ Luận văn tiến sĩ, Đại học Đôn Hoa, T ượng Hải, Trung Quốc, 2013 Chu kỳ mốt Áo dài phụ nữ Việt Nam: Biến đổi trào lưu mốt Áo dài khoản 30 năm c u kỳ n ày càn n ắn dần, cuối chu kỳ Áo dài trở hình dáng chuẩn, tiêu biểu cho thống hài hịa vẻ đẹp hình thức nội dun ( t eo quan điểm thẩm mỹ iai đoạn): - Giai đoạn I : 1900- 1930 - Giai đoạn II : 1930-1960 - Giai đoạn III : 1960- 1990 - Giai đoạn IV : 1990-2000 [5] [6] Dươn T ị Kim Đức Lịch sử phát triển trang phục Áo dài phụ nữ Việt Nam Đề tài nghiên cứu Khoa học sinh viên, Bộ GD&ĐT, 1996 Từ quan điểm ngơn ngữ tạo hình xuất phát từ yếu tố biểu đạt tạo hình nhà nghiên cứu nghệ thuật Nguyễn Quân, kết hợp với khái niệm hình dáng- bóng cắt- đường nét thiết kế phục trang giảng viên Nguyễn Thị Hoàn, Dươn T ị Kim Đức, bổ xung thêm số khía cạnh 服装设设的要素 tác giả刘设设 [7] Nguyễn Quân Tiếng nói hình sắc NXB Văn óa, 1986 [8] 刘设设 主设设利设著。服装设设学概设(Thiết kế thời trang học)。设设大学出版社。2010 ISBN 978 81111 687 [9] [10] Nguyễn Thị Hoàn Bài giảng ngành Thiết kế thời tran Đại học Mỹ thuật công nghiệp, 1997 https://vi.wikipedia.org/wiki/%C3%81o_d%C3%A0i Học viên: Cao Thị Minh Châu 95 Chuyên ngành: CN vật liệu dệt may Luận văn cao học Khoá 2014 - 2016 LỜI CẢM ƠN Để luận văn có thành n n ày ôm nay, nhận hỗ trợ, iúp đỡ nhiều quan, tổ chức, cá nhân Với tình cảm sâu sắc, chân t àn , c o p ép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến tất c c c n ân quan tạo điều kiện iúp đỡ trình học tập nghiên cứu đề tài Trước hết xin gửi tới Thầy Cô Viện Dệt May – Da Giày Thời trang - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội lời chúc sức khỏe lời cảm ơn sâu sắc Với quan tâm, dạy dỗ, bảo tận tình chu đ o Thầy Cơ, đến tơi có t ể hồn thành luận văn, đề tài: “Nghiên cứu trang trí Áo dài phụ nữ Việt Nam kỷ XX” Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn c ân t àn n ất tới giảng viên – TS Dươn Thị Kim Đức quan tâm iúp đỡ, tận tình ướng dẫn tơi hồn thành luận văn thời gian qua Với điều kiện thời ian cũn n kin n nhận bảo, đón iệm cá nhân cịn hạn chế Tơi mong óp ý kiến thầy để tơi có điều kiện bổ sung hồn thiện luận văn Thạc sĩ Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2016 Học viên Cao Thị Minh Châu Học viên: Cao Thị Minh Châu 96 Chuyên ngành: CN vật liệu dệt may ... iến Áo dài phụ nữ Việt Nam mang tính khác biệt hẳn so với trang phục truyền thống phụ nữ c c nước khác Bởi vậy, lấy tên Áo dài phụ nữ Việt Nam từ thời gian Hình 3: Phụ nữ Việt tà Áo dài Trang trí. .. tha trang phục Việt Nam qua thời kỳ - Tám Áo dài đìn đ m n ất làng mốt Việt - Áo dài Việt Nam với gới - Hoa khôi Áo dài Việt Nam 2014 – tham vọn dài - Đi tìm n àn năm tran p ục Việt, Báo Phụ Nữ. .. c n uồn tài liệu Áo dài Qua đó, thấy nhìn tổng quan Áo dài phụ nữ Việt Nam đồng thời tiền để tơi nghiên cứu sâu Áo dài Việt Nam nói chung p ươn p p tran trí Áo dài Việt Nam kỷ XX nói riêng Học

Ngày đăng: 28/02/2021, 13:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Viện từ điển học và b c k oa toàn t ư Việt Nam. Nguồn: dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn Khác
[2] Trang phục Việt Nam – Đoàn T ị Tình – Nhà xuất bản mỹ thuật - 2006 Khác
[3] Dươn T ị Kim Đức. Lịch sử Áo dài phụ nữ. Luận văn tiến sĩ, Đại học Đôn Hoa, T ượng Hải, Trung Quốc, 2013 Khác
[5] Dươn T ị Kim Đức. Lịch sử phát triển trang phục Áo dài phụ nữ Việt Nam. Đề tài nghiên cứu Khoa học sinh viên, Bộ GD&ĐT, 1996 Khác
[7] Nguyễn Quân. Tiếng nói của hình và sắc . NXB Văn óa, 1986 Khác
[8] 刘设设 主设设利设著。服装设设学概设(Thiết kế thời trang học)。设设大学出版社。2010. ISBN 978 7 81111 687 8 Khác
[9] Nguyễn Thị Hoàn. Bài giảng ngành Thiết kế thời tran . Đại học Mỹ thuật công nghiệp, 1997 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w