1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thiết kế sản phẩm găng tay chuyên dụng trong môi trường nitơ hóa lỏng

90 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 2,46 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN THỊ XUÂN MAI NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ SẢN PHẨM GĂNG TAY CHUYÊN DỤNG TRONG MƠI TRƢỜNG NITO HĨA LỎNG Chun ngành: CƠNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÃ THỊ NGỌC ANH Hà Nội – Năm 2015 Luận văn cao học GVHD: PGS.Ts Lã Thị Ngọc Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tồn kết nghiên cứu trình bày Luận văn nghiên cứu, tơi tự trình bày, khơng chép từ Luận văn khác Tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn nội dung, hình ảnh kết nghiên cứu Luận văn Hà Nội, ngày 09 tháng 04 năm 2015 Người thực Nguyễn Thị Xuân Mai Nguyễn Thị Xuân Mai Lớp Vật liệu Dệt May Khóa 2013 - 2014 Luận văn cao học GVHD: PGS.Ts Lã Thị Ngọc Anh LỜI CẢM ƠN Qua thời gian h c tập nghiên cứu, tơi đ hồn thiện luận văn c a V i l ng k nh tr ng biết n s u s c, xin bày t lời cảm n ch n thành t i: Ts Lã Thị Ngọc Anh, cô đ không quản ngại ốm đau đồng hành dẫn để tơi hồn thành tốt nhiệm vụ nghiên cứu c a Đối v i tơi, cô vừa người thầy vừa người chị, dễ gần, dễ trao đổi chia sẻ Tôi biết n điều Các thầy giáo viện Dệt May – Da giầy Thời trang, Viện đào tạo sau đại h c trường Đại h c bách Khoa Hà Nội đ hư ng dẫn truyền đạt kiến thức khoa h c suốt thời gian h c tập trường Các anh/chị Trung t m th nghiệm c a Phân viện Dệt may thành phố Hồ Chí Minh, Trung t m kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng Hà Nội đ giúp tơi hồn tất mẫu th nghiệm luận văn Các anh/chị Công ty TNHH AIR LIQUIDE Việt Nam, giúp thử nghiệm mẫu găng tay điều kiện môi trường ni t hóa l ng để tơi hồn thiện nội dung nghiên cứu c a luận văn in ch n thành cảm n thầy cô hội đồng chấm luận văn đ cho tơi đóng góp qu báu để hồn chỉnh luận văn Lời cuối, xin gửi lời cảm n t i bạn bè, đồng nghiệp gia đình đ giúp đỡ, sẻ chia gánh vác cơng việc cho tơi suốt q trình h c tập để hoàn thành luận văn Nguyễn Thị Xuân Mai Nguyễn Thị Xuân Mai Lớp Vật liệu Dệt May Khóa 2013 - 2014 Luận văn cao học GVHD: PGS.Ts Lã Thị Ngọc Anh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .0 LỜI CẢM ƠN .2 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .9 MỞ ĐẦU 10 CHƯƠNG I NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 13 1.1 Lịch sử phát triển c a găng tay 13 1.2 Môi trường ni t hóa l ng 14 1.2.1 Đặc điểm c a môi trường nit l ng 14 1.2.2 Ứng dụng c a ni t l ng 15 1.2.3 An toàn tiếp xúc v i ni t l ng 15 1.3.Đặc điểm cấu tạo c a xư ng c bàn tay bàn tay 18 1.3.1 Đặc điểm cấu tạo c a xư ng bàn tay 18 3.1.1 Các xư ng cổ tay 18 1.3.1.2 Các xư ng đốt bàn tay .19 1.3.1.3 Các xư ng đốt ngón tay 19 1.3.2 Đặc điểm cấu tạo c bàn tay 19 1.3.2.1 Vùng l ng bàn tay 20 1.3.2.2 Vùng thuộc ngón mơ 20 1.3.2.3 Vùng gồm mơ út ngón út 20 1.4 Phư ng pháp xác định k ch thư c bàn tay 21 1.4.1 K ch thư c chiều dài 21 1.4.1.1 Chiều dài chéo lòng bàn tay .21 1.4.1.2 Chiều dài lòng bàn tay .22 1.4.1.3 Chiều dài ngón tay 22 1.4.1.4 Chiều dài ngón tay tr 23 1.4.1.5 Chiều dài ngón tay .23 1.4.1.6 Chiều dài ngón tay áp út 24 1.4.1.7 Chiều dài ngón tay út .25 1.4.2 K ch thư c v ng ngón tay 25 1.4.2.1 V ng ngón tay 25 Nguyễn Thị Xuân Mai Lớp Vật liệu Dệt May Khóa 2013 - 2014 Luận văn cao học GVHD: PGS.Ts Lã Thị Ngọc Anh 1.4.2.2 V ng ngón tay tr 26 1.4.2.3 Vịng ngón tay 26 1.4.2.4 Vịng ngón tay áp út 27 1.4.2.5 Vịng ngón tay út 27 1.4.3 K ch thư c chiều rộng 28 1.4.3.1 Rộng tay x e 28 1.4.3.3 Rộng n m tay 29 1.4.3.4 Rộng l ng bàn tay 29 1.4.3.5 Rộng b p ngón 30 1.5 Phư ng pháp thiết kế 31 1.5.1 Thiết kế trực tiếp manocanh 31 1.5.2 Thiết kế công thức t nh toán 31 1.5.2.1 Thiết kế liền gan tay mu tay 33 1.5.2.2 Thiết kế rời phần gan tay mu tay 34 1.6 Phư ng pháp gia công 36 1.6.1 Phư ng pháp hàn 36 1.6.3 Phư ng pháp kết hợp hàn- dán 37 1.6.4 Phư ng pháp gia công may 38 1.7 Yêu cầu chất lượng c a găng tay 39 1.7.1 Cảm giác độ vừa vặn 39 1.7.2 T nh tiện nghi 39 1.7.3 T nh thẩm mỹ 40 1.8 Thực trạng sản xuất sử dụng găng tay mơi trường ni t hóa l ng Việt Nam 41 1.9 Đề xuất hư ng nghiên cứu 41 CHƯƠNG II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 2.1 Đối tượng nghiên cứu 43 2.2 Nội dung nghiên cứu 43 2.3 Phạm vi nghiên cứu 43 2.4 Phư ng pháp nghiên cứu 43 2.4.1 Vật liệu may găng tay 43 Nguyễn Thị Xuân Mai Lớp Vật liệu Dệt May Khóa 2013 - 2014 Luận văn cao học GVHD: PGS.Ts Lã Thị Ngọc Anh 2.4.1.1 Phư ng pháp xác định độ dày c a vật liệu 46 2.4.1.2 Phư ng pháp xác định khối lượng vải (g/m2) 47 2.4.1.3 Phư ng pháp xác định độ truyền nhiệt c a vật liệu 48 2.4.1.4 Phư ng pháp xác định độ mài m n c a vật liệu 49 2.4.2 Phư ng pháp xác định kết cấu l p vật liệu 51 2.4.3 Nghiên cứu thiết kế găng tay 52 2.4.3.1 Các số đo cần thiết để thiết kế găng tay 52 2.4.3.2 Phư ng pháp thiết kế .53 2.4.4 Phư ng pháp gia công 55 2.5 Phư ng pháp đánh giá chất lượng găng tay 56 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 58 3.1 Kết nghiên cứu vật liệu may găng tay 58 3.2 Kết nghiên cứu thiết kế găng tay 62 3.2.1 Hình dáng 62 3.2.2 ác định lượng gia giảm thiết kế 62 3.2.3 Số lượng chi tiết c a đôi găng tay 63 3.2.4.1 L p ch nh 64 2.3.4.2 Chi tiết l p lót + l p g n 71 + Ngón giữa: 71 3.2.5 ác định lượng dư công nghệ 73 3.2.7 Đánh giá chất lượng găng tay thử nghiệm 81 3.3 Bảng thông số k ch thư c bán thành phẩm thành phẩm 81 PHỤ LỤC KẾT QUẢ ÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG- ĐỘ DÀY 85 PHỤ LỤC KẾT QUẢ ÁC ĐỊNH TRUYỀN NHIỆT 86 PHỤ LỤC KẾT QUẢ ÁC ĐỊNH ĐỘ MÀI MÒN Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC KẾT QUẢ KIỂM NGHIỆM THỰC TẾ (LẦN 1) 8889 PHỤ LỤC KẾT QUẢ KIỂM NGHIỆM THỰC TẾ (LẦN 2) .89 Nguyễn Thị Xuân Mai Lớp Vật liệu Dệt May Khóa 2013 - 2014 Luận văn cao học GVHD: PGS.Ts Lã Thị Ngọc Anh DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Hình dáng mẫu găng tay .13 Hình 1.2: K ch thư c mẫu găng tay 14 Hình 1.3: Bàn tay bị b ng lạnh tiếp xúc v i ni t l ng .16 Hình 1.4: Bộ trang phục bảo hộ sử dụng môi trường ni t l ng .16 Hình 1.5: Thao tác lấy mẫu phôi kh i môi trường ni t hóa l ng 17 Hình 1.6: Hình ảnh sang chiết ni t l ng 17 Hình 1.7: Đặc điểm cấu tạo xư ng bàn tay 18 Hình 1.8: Đặc điểm c bàn tay 19 Hình 1.9: Chiều dài chéo lòng bàn tay 21 Hình 1.10: Chiều dài lịng bàn tay 22 Hình 1.11: Chiều dài ngón tay 22 Hình 1.12: Chiều dài ngón tay tr .23 Hình 1.13: Chiều dài ngón 24 Hình 1.14: Chiều dài ngón tay áp út 24 Hình 1.15: Chiều dài ngón tay út 25 Hình 1.16: Vịng ngón tay 25 Hình 1.17: Vịng ngón tay tr 26 Hình 1.18: Vịng ngón tay 26 Hình 1.19: Vịng ngón tay áp út 27 Hình 1.20: Vịng ngón tay út .27 Hình 1.21: Rộng tay x e 28 Hình 1.22: Rộng bốn ngón tay 29 Hình 1.23: Rộng n m tay 29 Hình 1.24: Rộng l ng bàn tay 30 Nguyễn Thị Xuân Mai Lớp Vật liệu Dệt May Khóa 2013 - 2014 Luận văn cao học GVHD: PGS.Ts Lã Thị Ngọc Anh Hình 1.25: Rộng b p ngón 30 Hình 1.26: Thiết kế liền ngón tay, gan bàn tay 33 Hình 1.27: Cấu trúc chi tiết thiết kế liền ngón tay, gan bàn tay 34 Hình 1.28: Thiết kế rời ngón tay gan bàn tay .35 Hình 1.29: Cấu trúc chi tiết thiết kế rời ngón tay gan bàn tay .35 Hình 1.30: Máy hàn siêu m điểm 36 Hình 1.31: Mặt c t c a đường liên kết dán chi tiết 37 Hình 1.32: Đường hàn siêu m lăn 38 Hình 1.33: Máy may kim 38 Hình 2.1: Thiết bị đo độ dày .47 Hình 2.2: Thiết bị đo khối lượng .48 Hình 2.3: Thiết bị th nghiệm độ mài m n 51 Hình 2.5: Mơ tả xác định thay đổi k ch thư c rộng bàn tay .54 x e rộng ngón tay 54 Hình 2.6: Phư ng pháp dán băng keo vị tr đường may .55 Hình 3.1: Biểu đồ độ truyền nhiệt c a kết cấu 60 Hình 3.2: Hình dáng sản phẩm găng tay 62 Hình 3.3: Chi tiết mặt gan bàn tay 64 Hình 3.4: Chi tiết ngón tr 66 Hình 3.5: Chi tiết ngón 67 Hình 3.6: Chi tiết ngón áp út .68 Hình 3.7: Chi tiết ngón út 69 Hình 3.8: Chi tiết ngón 70 Hình 3.9: Chi tiết cổ tay 71 Hình 3.10: Chi tiết l p lót + l p g n 73 Hình 3.11: Hình dáng chi tiết l p vải .74 Hình 3.12: Hình dáng chi tiết l p lót + g n + d y treo 74 Nguyễn Thị Xuân Mai Lớp Vật liệu Dệt May Khóa 2013 - 2014 Luận văn cao học GVHD: PGS.Ts Lã Thị Ngọc Anh Hình 3.13: May ngón 75 Hình 3.14: May ngón mặt ngồi mặt 76 Hình 3.15: May hồn chỉnh l p ch nh 77 Hình 3.16: May l p lót + gịn 78 Hình 3.17: May chặn đầu ngón tay ch nh- lót 79 Hình 3.18: Sản phẩm găng tay hoàn chỉnh .80 Nguyễn Thị Xuân Mai Lớp Vật liệu Dệt May Khóa 2013 - 2014 Luận văn cao học GVHD: PGS.Ts Lã Thị Ngọc Anh DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Các loại mẫu vải sử dụng th nghiệm .44 Bảng 2.2: Thông tin c a mẫu vải 45 Bảng 2.3: Các thông số k ch thư c bàn tay nam .52 Bảng 2.4: Phiếu trưng cầu kiến 56 Bảng 3.1: Bảng thông số kỹ thuật c a mẫu vải 58 Bảng 3.2: Kết nghiên cứu độ truyền nhiệt c a kết cấu 59 Bảng 3.3: Nhiệt trở c a kết cấu vật liệu .61 Bảng 3.4: Kết th nghiệm độ mài m n c a vật liệu 61 Bảng 3.5: Thống kê số lượng chi tiết 63 Bảng 3.6: Bảng thông số k ch thư c bán thành phẩm thành phẩm 81 Nguyễn Thị Xuân Mai Lớp Vật liệu Dệt May Khóa 2013 - 2014 Luận văn cao học GVHD: PGS.Ts Lã Thị Ngọc Anh Tất đường gia công găng tay may may máy kim, chi số c a kim kim số 9, mật độ mũi may 4,5 mũi/cm Đường may c a chi tiết 0.5cm Các chi tiết may xong phải c t g t bo tr n đầu ngón c n lại 0.3cm để đầu ngón lộn khơng cộm Các gốc ch n ngón phải bấm gốc để lộn khơng bị vặn ch n ngón tay Đường may may xong phải êm, phẳng không bị so le, vặn ngón Trong q trình may l p ch nh có g n định hình d y treo cổ tay D y treo giúp người cơng nh n treo giá treo không dùng t i Giúp găng tay khô tráo thống kh khơng bị ẩm mốc Qui trình may găng tay x y dựng gồm bư c Bƣớc 1: May ngón Úp hai mặt phải vào May cạnh ch n ngón vào nhau, đường may 0.5cm Khi may phải kéo phẳng cho hai mép vải nhau, không so le hai đầu mép vải Riêng ngón đầu ngón phải bo tr n tạo độ mo đầu ngón, khơng bị nhăn, cầm đường may Bư c xác định cụ thể hình 3.13 A-A Hình 3.13: May ngón Mặt c t: A-A a b Nguyễn Thị Xuân Mai 75 Lớp Vật liệu Dệt May Khóa 2013 - 2014 Luận văn cao học GVHD: PGS.Ts Lã Thị Ngọc Anh a L p ngồi ngón tr b L p ngồi ngón Đường may ch p l p ngồi c a ngón (301) Bƣớc 2: May ngón mặt ngồi mặt Úp hai mặt phải c a mặt mặt vào Đường may 0.5cm, đường may phải kh p dấu bấm ch n ngón tay Đầu ngón tay bo không bị so le hai cạnh mép vải Bấm gốc ch n ngón tạo êm, cho ngón Bư c xác định cụ thể hình 3.14 B-B Hình 3.14: May ngón mặt ngồi mặt Mặt c t: B -B c L p gan bàn tay c d d L p mu bàn tay Đường may ch p c a l p vải (301) Nguyễn Thị Xuân Mai 76 Lớp Vật liệu Dệt May Khóa 2013 - 2014 Luận văn cao học GVHD: PGS.Ts Lã Thị Ngọc Anh Bƣớc 3: May hồn chỉnh lớp (định hình dây treo) Úp hai mặt phải vào May l p cổ tay vào cửa tay May từ cạnh sườn ngón út trái qua phải, đường may 0.5cm May cạnh sườn ngón út xuống v ng cổ tay, đường may 0.5cm Khi may cách cổ tay 4cm định hình d y treo mặt sản phẩm Bư c xác định cụ thể hình 3.15 C-C D-D Hình 3.15: May hồn chỉnh l p ch nh Mặt c t: C -C e f e L p vải bàn tay f L p vải cổ tay Đường may ch p c a l p vải (301) Nguyễn Thị Xuân Mai 77 Lớp Vật liệu Dệt May Khóa 2013 - 2014 Luận văn cao học GVHD: PGS.Ts Lã Thị Ngọc Anh Mặt c t: D -D g i h g L p gan găng tay h L p mu găng tay i Dây treo Đường may ch p c a l p vải (301) Bƣớc 4: May lớp lót + gịn Úp l p g n lên mặt trái c a l p nỉ May cố định hai l p g n nỉ vào ngón Úp hai mặt phải c a l p nỉ vào May v ng xung quanh ngón, đường may 0.5cm Đường may êm, phẳng không nhăn vặn, so le Đầu ngón bo tr n Bấm gốc ch n ngón tạo độ êm, cho ngón Bư c xác định cụ thể hình 3.16 E-E F-F Hình 3.16: May l p lót + g n Mặt c t: E -E j k Nguyễn Thị Xuân Mai 78 Lớp Vật liệu Dệt May Khóa 2013 - 2014 Luận văn cao học GVHD: PGS.Ts Lã Thị Ngọc Anh j L p nỉ k L p g n Đường may ghim c a l p vải nỉ g n (301) Mặt c t: F -F A B B1 A11 A, A 1: L p g n B, B 1: L p nỉ Đường may ch p c a l p nỉ g n (301) Bƣớc 5: May chặn đầu ngón tay - lót Úp mặt g n vào mặt l p ch nh c a l ng bàn tay May chặn đầu ngón tay c a l p ch nh l p lót Đường may 0.3cm Không may vào đường may ch nh c a hai l p vải Bư c xác định cụ thể hình 3.17 H-H Hình 3.17: May chặn đầu ngón tay ch nh- lót Nguyễn Thị Xuân Mai 79 Lớp Vật liệu Dệt May Khóa 2013 - 2014 Luận văn cao học GVHD: PGS.Ts Lã Thị Ngọc Anh a Mặt c t: H -H a Găng tay l p b Găng tay l p c L p Đường may ch p găng tay l p c Đường may ch p găng tay l p Đường liên kết l p l p b Bƣớc 6: May sản phẩm hồn chỉnh I-I Hình 3.18: Sản phẩm găng tay hồn chỉnh Nguyễn Thị Xuân Mai 80 Lớp Vật liệu Dệt May Khóa 2013 - 2014 Luận văn cao học GVHD: PGS.Ts Lã Thị Ngọc Anh Mặt c t: I-I a Vải ch nh a b Bông đệm b c Vải lót nỉ c 1 Đường may gấp gấu cổ tay (301) 3.2.7 Đánh giá chất lƣợng găng tay thử nghiệm Tác giả đ tiến hành may mẫu găng tay v i kết cấu vật liệu A1BC1 sau cho thử nghiệm cơng ty TNHH AIR LIQUIDE VIET NAM Mẫu găng tay thử nghiệm cách cho 05 công nh n sử dụng làm việc mơi trường ni t hóa l ng Từ đưa nhận xét qua phiếu trưng cầu kiến Quá trình thử nghiệm tiến hành lần Lần thứ thu thập thông tin c a người dùng thử Kết cho thấy ngón tr bị khó cử động Điều tác giả đ gia tăng lượng giảm thiết kế cho ngón tr theo chiều dài 0.5cm chiều rộng 0.5cm Sau đ may lại mẫu lần thứ hai cho công nh n thử lại Kết trưng cầu kiến cho thấy mẫu sau chỉnh sửa đ đạt chất lượng 3.3 Bảng thông số kích thƣớc bán thành phẩm thành phẩm Găng tay sau q trình thiết kế may hồn thiện sản phẩm K ch thư c bán thành phẩm thành phẩm c a găng tay thể cụ thể bảng 3.6 Bảng 3.6: Bảng thông số k ch thư c bán thành phẩm thành phẩm Nội dung STT Thông số bán thành phẩm Thông số thành phẩm Dài lòng bàn tay 13 12.5 Dài ngón tay út 7.5 Dài ngón tay áp út 9.5 Dài ngón 10.5 10 Dài ngón tr 8.5 Dài ngón tay 17.5 16 Nguyễn Thị Xuân Mai 81 Lớp Vật liệu Dệt May Khóa 2013 - 2014 Luận văn cao học GVHD: PGS.Ts Lã Thị Ngọc Anh Dài cổ tay 13 12 V ng đầu ngón tay út 8.5 7.5 V ng đầu ngón tay áp út 10 V ng đầu ngón tay 9.5 8.5 11 V ng đầu ngón tay tr 9.5 8.5 12 V ng đầu ngón tay 10 13 Vịng chân ngón tay út 10 14 Vịng chân ngón tay áp út 12.5 11.5 15 Vịng chân ngón tay 13 12 16 Vịng chân ngón tay tr 11 10 17 Vịng chân ngón tay 13 12 18 Rộng lòng bàn tay 17 16 19 Rộng cửa tay 20 19 Nguyễn Thị Xuân Mai 82 Lớp Vật liệu Dệt May Khóa 2013 - 2014 Luận văn cao học GVHD: PGS.Ts Lã Thị Ngọc Anh KẾT LUẬN Sau nghiên cứu thiết kế găng tay chuyên dụng môi trường ni t hóa l ng, cho phép rút số kết luận sau: -Kết cấu l p vật liệu may găng tay sử dụng môi trư ng ni t hóa l ng gồm ba l p: l p ngoài, l p l p L p vải may găng tay vải tráng ph chống thấm, l p g n nhằm gia tăng cách nhiệt, l p lót l p bảo vệ l p đệm không bị th ng rách -Từ mẫu vật liệu may đ ch n kết cấu l p vật liệu A1BC1 có nhiệt trở dẫn nhiệt thấp R = 0.212m2.K.W-1 để may găng tay đảm bảo khả chống thấm, có độ co gi n tạo độ thật tay trình sử dụng - ác định lượng gia giảm thiết kế cho chiều dài ngón tay ngón tay 0.5cm, k ch thư c v ng c a ngón tay chia làm phần: phần gan bàn tay 1cm, phần mu bàn tay 1.5cm, k ch thư c v ng bàn tay 2.75cm -Đ thiết kế chi tiết c a găng tay theo kiểu ngón tách rời từ mu bàn tay Mẫu găng tay đ đánh giá chất lượng tiêu chuẩn EN 511: 2006 đánh giá phư ng pháp sử dụng thực tế mơi trường ni t hóa l ng -Đ x y dựng qui trình gia công l p ráp găng tay gồm bư c: May ch p ngón; may ch p mặt mu bàn tay v i gan bàn tay; may hoàn chỉnh l p vải ngồi; may đ nh l p lót v i l p g n; may chặn đầu ngón tay l p vải ngồi l p lót; may gấp gấu cổ tay HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 1.Nghiên cứu thiết kế găng tay thể thao 2.Nghiên cứu thiết kế số sản phẩm may mặc chuyên dụng Nguyễn Thị Xuân Mai 83 Lớp Vật liệu Dệt May Khóa 2013 - 2014 Luận văn cao học GVHD: PGS.Ts Lã Thị Ngọc Anh TÀI LIỆU THAM KHẢO Atlat giải phẩu c thể người (Frank H Nette) BS Nguyễn Quang Quyền, Nh n tr c h c ứng dụng nghiên cứu người Việt Nam , nhà xuất Y h c 1971 Mai Thị Lan Hư ng (2010), Nghiên cứu đánh giá cấu trúc vật liệu tối ưu trang kháng tia UV, luận văn Thạc sĩ, Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội http://www.google.com/xư ng-c bàn tay.yhvn.vm http://www.google.com/gang tay bao ho lao dong.dqt.com.vm http://www.google.com/ni t hoa long.vm http://nilp.org.vn/phuongtienbvcn/details/id/3094/Mot-so-loai-gang-tay-antoan Giải phẩu c thể người (ĐH Mỹ Thuật TP.Hồ Ch Minh) TCVN 6176 -1996 Vật liệu dệt, phư ng pháp xác định độ truyền nhiệt- Hà Nội 1996 10 ISO 5084-1996 Vật liệu dệt, phư ng pháp xác định độ dày vải 11 ISO 7211/6/84 Vật liệu dệt, phư ng pháp xác định khối lượng vải 12 ISO 12945 – Vật liệu dệt, phư ng pháp xác định độ mài mòn 13 NF EN 511: 2006, Găng tay sử dụng môi trường lạnh 14 PGS.TS Bùi Văn Huấn, Bài giảng Sản phẩm may vật liệu da, Viện Dệt may –da giày Thời trang Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội 15 Nguyễn Thị Mỹ Th (2015), Nghiên cứu xây dựng hệ thống kích thước bàn tay nam công nhân, luận văn Thạc sĩ, Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội 16 Ochae Kwona, Kihyo Jungb, Heecheon Youb,*, and Hee-Eun Kimc (2012), Determination of key dimensions for a glove sizing system by analyzing the relationships between hand dimension Nguyễn Thị Xuân Mai 84 Lớp Vật liệu Dệt May Khóa 2013 - 2014 Luận văn cao học GVHD: PGS.Ts Lã Thị Ngọc Anh PHỤ LỤC KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG- ĐỘ DÀY Nguyễn Thị Xuân Mai 85 Lớp Vật liệu Dệt May Khóa 2013 - 2014 Luận văn cao học GVHD: PGS.Ts Lã Thị Ngọc Anh PHỤ LỤC KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH ĐỘ TRUYỀN NHIỆT Nguyễn Thị Xuân Mai 86 Lớp Vật liệu Dệt May Khóa 2013 - 2014 Luận văn cao học GVHD: PGS.Ts Lã Thị Ngọc Anh PHỤ LỤC KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH ĐỘ MÀI MÒN Nguyễn Thị Xuân Mai 87 Lớp Vật liệu Dệt May Khóa 2013 - 2014 Luận văn cao học GVHD: PGS.Ts Lã Thị Ngọc Anh PHỤ LỤC KẾT QUẢ KIỂM NGHIỆM THỰC TẾ (LẦN 1) Nguyễn Thị Xuân Mai 88 Lớp Vật liệu Dệt May Khóa 2013 - 2014 Luận văn cao học GVHD: PGS.Ts Lã Thị Ngọc Anh PHỤ LỤC KẾT QUẢ KIỂM NGHIỆM THỰC TẾ (LẦN 2) Nguyễn Thị Xuân Mai 89 Lớp Vật liệu Dệt May Khóa 2013 - 2014 ... vi nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Thiết kế x y dựng qui trình may găng tay chuyên dụng sử dụng mơi trường ni t hóa l ng 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Thiết kế sản. .. phẩm găng tay chuyên dụng môi trường ni t hóa l ng - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn gi i hạn phạm vi nghiên cứu thiết kế găng tay cho nam niên độ tuổi từ 25-30 sử dụng môi trường chất kh ni t hóa. .. tích lượng gia giảm thiết kế, lượng gia giảm công nghệ thiết kế mẫu m ng chi tiết c a sản phẩm găng tay Nghiên cứu thiết kế găng tay gồm có loại bao tay găng tay rời ngón Trong phạm vi luận văn

Ngày đăng: 28/02/2021, 13:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w