1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thiết kế sản phẩm gia dụng đảm bảo ergonomic

126 148 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 3,51 MB

Nội dung

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẶNG LÊ NHẬT LINH NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ SẢN PHẨM GIA DỤNG ĐẢM BẢO ERGONOMIC CHUYÊN NGÀNH : CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12 NĂM 2008 MỤC LỤC Lời nói đầu Tóm tắt luận văn Chương 1: Tổng quan Ergonomics 1.1 Giới thiệu 1.2 Sơ lược lịch sử Ergonomics 1.3 Ergonomics đại 1.4 Các hướng phát triển cho Ergonomics tương lai 1.5 Mục tiêu nội dung đề tài Chương 2: Cơ sở lý thuyết cho phương pháp thiết kế theo Ergonomics 2.1 Giải phẫu, tư học thân thể người 2.1.1 Một số kiến thức học thân thể người 2.1.2 Một số khái niệm chức 2.1.3 Giải phẫu cột sống chậu liên quan đến tư 2.1.4 Các vấn đề hệ xương-cơ đứng ngồi 2.2 Các nguyên lý nhân trắc học thiết kế thiết bị không gian làm việc 2.2.1 Việc thiết kế cho dân số người dùng 2.2.2 Nhân trắc học ứng dụng 2.2.3 Các nguyên lý nhân trắc học ứng dụng Ergonomics thiết kế 2.2.4 Thiết kế cho người 2.3 Phương pháp ergonomics để thiết kế không gian làm việc 2.3.1 Những đặc điểm người sử dụng thiết kế thiết bị/không gian làm việc 2.3.2 Những yêu cầu nhiệm vụ 2.3.3 Những hướng dẫn cho thiết kế công việc tĩnh Chương 3: Nghiên cứu thiết kế giá đọc sách ergonomics 3.1 Tư ngồi làm việc (đọc sách) vấn đề đặt 3.2 Mô hình mẫu cho tốn phân tích tư ngồi làm việc 3.3 Tính tốn thiết kế giá đọc sách ergonomics 3.3.1 Tính tốn dân số Việt Nam 3.3.2 Tính toán thiết kế Chương 4: Thực nghiệm chế tạo giá đọc sách ergonomics GDSE 4.1 Một số hình ảnh GDSE chế tạo hoàn thành 4.2 Kết thực nghiệm với GDSE 5 16 29 31 32 32 35 39 44 54 60 61 61 69 80 83 84 90 93 97 97 99 109 109 111 116 116 118 Kết luận hướng phát triển đề tài Tài liệu tham khảo Đề tài: Nghiên cứu thiết kế sản phẩm gia dụng đảm bảo Ergonomic GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Nam HVTH: Đặng Lê Nhật Linh - MSHV: 00406064 LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, cơng nghệ sản phẩm nói chung khơng thể đảm bảo thành cơng mặt thương mại Sự tồn cầu hóa thị trường làm cho thiết kế sản xuất tạo lượng lớn sản phẩm tiêu dùng Sự cạnh tranh mạnh mẽ làm cho công ty tận hưởng lợi ích lâu dài cách dựa vào cơng nghệ Vì mà cơng ty hay hãng chế tạo ngày tận dụng thiết kế công nghiệp (TKCN) công cụ quan trọng vừa để thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng, vừa làm bật sản phẩm so với đối thủ cạnh tranh Và phương tiện thuận lợi để đánh giá tầm quan trọng TKCN sản phẩm cụ thể mô tả tầm quan trọng theo hai hướng: ergonomics mẫu mã Một sản phẩm có mẫu mã hấp dẫn thu hút người tiêu dùng Trong ergonomics đem đến tiện dụng/tiện nghi, an toàn, bảo vệ sức khỏe cho người đảm bảo lao động có hiệu Mặt khác ta biết, xã hội ngày phát triển văn minh, đời sống người nói chung người lao động nói riêng ngày cao hơn, mục tiêu cuối cùng- “vì người” ngày trở nên rõ nét thiết thực hơn, mà ergonomics ngày quan trọng Do việc nghiên cứu ứng dụng ergonomics vào sản xuất công nghiệp đời sống ngày trở nên có ý nghĩa to lớn Thực tế cho thấy ergonomics nghiên cứu phát triển cách mạnh mẽ nhiều nước giới đem lại lợi ích vơ lớn Trái lại nước ta ergonomics dường cịn mẻ quan tâm đến, với kỹ sư hay nhà thiết kế khơng ngoại lệ; ngun nhân câu hỏi đặt cho tất Đề tài “Nghiên cứu thiết kế sản phẩm gia dụng đảm bảo Ergonomic” có lẽ hình thành từ lí Trong q trình triển khai ý tưởng hình thành đề tài nghiên cứu có gợi ý hướng dẫn TS Nguyễn Thanh Nam (thầy Nam) Qua em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Thanh Nam hướng dẫn góp ý tận tình để đề tài hồn thành Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Phòng Đào Tạo Sau Đại Học Khoa khí tạo điều kiện để em thực đề tài cách tốt Cuối gởi lời cảm ơn đến bạn bè giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Đề tài: Nghiên cứu thiết kế sản phẩm gia dụng đảm bảo Ergonomic GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Nam HVTH: Đặng Lê Nhật Linh - MSHV: 00406064 TÓM TẮT LUẬN VĂN Gồm bốn chương: Chương Tổng quan Ergonomics Chương trình bày khái niệm Ergonomics tên gọi, lịch sử hình thành phát triển Những điểm chung khác hai ngành kiến thức Ergonomics Human Factors Những đóng góp Ergonomics đại việc thiết kế đánh giá hệ thống làm việc sản phẩm Phần cuối chương đưa hướng phát triển cho Ergonomics tương lai, mục tiêu nội dung đề tài Chương Cơ sở lý thuyết cho phương pháp thiết kế theo Ergonomics mà bao gồm tất kiến thức giải phẫu, tư thế, học thân thể người sinh lý học tâm lý học Dữ liệu nhân trắc học sử dụng phương pháp thiết kế ergonomics để xác định kích thước vật lý khơng gian làm việc, thiết bị, đồ dùng, quần áo “làm cho nhiệm vụ thích hợp với người” để tránh khơng hợp kích thước thiết bị, sản phẩm kích thước người sử dụng tương ứng Mục 2.3 chương trình bày phương pháp ergonomics để thiết kế khơng gian làm việc, cụ thể sử dụng tam giác tư làm việc để phân tích đánh giá tư thiết kế không gian làm việc Một số hướng dẫn cho việc thiết kế công việc tĩnh đưa Từ sở lý thuyết quy trình thiết kế khơng gian làm việc đưa cuối chương Chương Nghiên cứu thiết kế giá đọc sách ergonomics (GDSE) Chương trình bày vấn đề đặt với người ngồi làm việc lâu ngày (đọc sách, đọc xử lý tài liệu,…) Đưa mơ hình mẫu cho tốn phân tích tư ngồi làm việc, nhận dạng ghép đôi nhân trắc không hợp đưa giải pháp thiết kế Chương Thực nghiệm chế tạo giá đọc sách ergonomics Chương trình bày những cải thiện tư ngồi làm việc tiện ích mà GDSE mang lại cho người sử dụng Đề tài: Nghiên cứu thiết kế sản phẩm gia dụng đảm bảo Ergonomic GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Nam HVTH: Đặng Lê Nhật Linh - MSHV: 00406064 ABSTRACT Consist of four chapter: Chapter Overview of Ergonomics This chapter presents the concepts of Ergonomics as the name, history and development The same points as well as the differences between the two discipline Human Factors and Ergonomics The contribution of modern Ergonomics in the design and evaluation worksystems or products The end of the chapter raises the future directions for Ergonomics and the objective of the topic Chapter The theoretical basic for ergonomic design method which includes all knowledge of anatomy, posture, and body mechanics as well as physiology and psychology Anthropometric data are also used in the ergonomic design method to specify the physical dimensions of workspaces, equipment, furniture, and clothing so as to "fit the task to the man" and to avoid the physical mismatches between the dimensions of equipment and products and the corresponding user Section 2.3 describes the ergonomic approach to workspace design, specifically is to use the postural triangle in posture analysis and workspace design Some guidelines for the design of static work also be provided From the provided theories, a process for workspace design are raised at the end of the chapter Chapter Research to design ergonomic stand-book(GDSE) This chapter presents the current problem with people sit for working in a long time of day (read a book, read and process materials, ) Giving a model form for the problem of posture analysis in sitting at work, identify the anthropometric mismatches and give solutions to design Chapter Production of ergonomic stand-book (GDSE) and experiment consequences This chapter presents the results of improvements in a sitting posture at work as well as conveniences which GDSE provides for users Đề tài: Nghiên cứu thiết kế sản phẩm gia dụng đảm bảo Ergonomic GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Nam HVTH: Đặng Lê Nhật Linh - MSHV: 00406064 Chương 1: Tổng quan Ergonomics 1.1 Khái niệm Ergonomics Ergonomics (Công thái học) [cg ecgônômi (Ph ergonomie; HL ergon)], môn khoa học liên ngành kết hợp khoa sinh học người khoa học kĩ thuật để tạo thích ứng phương tiện kĩ thuật, môi trường lao động với khả người giải phẫu sinh lí, tâm lí, nhằm đảm bảo cho lao động có hiệu nhất, bảo vệ sức khoẻ, an toàn tiện nghi cho người Ergonomics liên quan đến thiết kế hệ thống mà người thực cơng việc Tên ergonomics xuất phát từ từ Hy lạp ergon nghĩa “công việc” nomos nghĩa “luật” Tất hệ thống bao gồm thành phần người thành phần máy móc mơi trường làm việc Hình 1.1 Những ví dụ hệ thống ergo (ergosystems) H-Thành phần Con người (Human) M- Thành phần Máy móc (Machine) E- Mơi trường làm việc (Local environment) Đề tài: Nghiên cứu thiết kế sản phẩm gia dụng đảm bảo Ergonomic GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Nam HVTH: Đặng Lê Nhật Linh - MSHV: 00406064 Có thể nhận thấy hệ thống làm việc đơn giản bao gồm người máy môi trường có sáu tương tác qua lại lẫn (H>M, H>E, M>H, M>E, E>H, E>M) bốn số bao hàm thành phần người Khi thiết kế hệ thống mà người máy móc làm việc để tạo sản phẩm, cần biết đặc tính người có liên quan khả áp dụng hiểu biết vào thiết kế hệ thống Hoạt động chức Ergonomics Thực tiễn Ergonomics yêu cầu kiến thức giải phẫu người, sinh lý học tâm lý học áp dụng để thiết kế hệ thống làm việc Đặc biệt tầm quan trọng gắn liền với thiết kế giao diện người-máy để đảm bảo tính an tồn tiện dụng thiết bị loại bỏ căng thẳng có hại Có hai hướng mà Ergonomics tác động lên thiết kế hệ thống thực tiễn Đầu tiên chuyên gia Ergonomics làm việc tổ chức nghiên cứu hay trường đại học thực nghiên cứu để khám phá đặc tính người cần phải ý đến thiết kế Nghiên cứu thường định hướng, trực tiếp gián tiếp, để biên soạn tiêu chuẩn, pháp chế hướng dẫn thiết kế Thứ hai, chuyên gia Ergonomics làm việc văn phòng tư vấn tư nhân hay tổ chức Họ làm việc phận nhóm thiết kế đóng góp kiến thức họ vào thiết kế giao diện tương tác người-máy hệ thống làm việc Công việc thường bao gồm việc áp dụng tiêu chuẩn, hướng dẫn kiến thức để định rõ đặc tính cụ thể hệ thống Khoa học Ergonomics (Công thái học - CTH) ứng dụng phát triển vào Việt Nam năm 70 kỉ 20 Các nhà khoa học Việt Nam tiếp cận mơn khoa học từ nhiều góc độ khác nhau, chủ yếu lĩnh vực khoa học kĩ thuật bảo hộ lao động y học lao động Nhưng nói chung, nhiều bất cập hạn chế Đề tài: Nghiên cứu thiết kế sản phẩm gia dụng đảm bảo Ergonomic GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Nam HVTH: Đặng Lê Nhật Linh - MSHV: 00406064 1.2 Sơ lược lịch sử Ergonomics Ergonomics đời hệ vấn đề thiết kế vận hành tạo hệ thống làm việc với phát triển khoa học kỹ thuật Sự phát triển bắt nguồn từ trình lịch sử tạo ngành kiến thức hệ thống làm việc khác chẳng hạn kỹ thuật công nghiệp y khoa Trong hệ thống dựa công nghệ giản đơn, tiến kỹ thuật tạo cải tiến trực tiếp chức hệ thống Sự thay công cụ đá đồng sau sắt ví dụ điển hình từ lịch sử Một ví dụ khác đời máy nước đưa đến cách mạng công nghiệp Máy nước với gia tăng cực lớn nguồn lượng đem lại cải tiến lớn sản xuất Với thay sức ngựa máy nước, quy mô sản xuất gia tăng Singleton (1972) gọi giai đoạn lịch sử kỷ nguyên kỹ thuật túy cải tiến vận hành độ tin cậy máy móc tất cần thiết để mang lại cải tiến vận hành hệ thống làm việc Khoa học quản lý nghiên cứu công việc Khi hệ thống công nghiệp trở nên phức tạp quy mô xã hội công nghiệp phát triển, việc cải tiến độ tin cậy công nghệ không đảm bảo cải tiến tương ứng vận hành hệ thống Khoa học quản lý phát triển F W Taylor vào cuối kỷ cố gắng việc gia tăng sức sản xuất việc cải thiện thiết kế công việc thay cải tiến thiết kế máy móc Khoa học quản lý dựa ý tưởng “ý thức kinh tế người” - quan niệm đem lại động thúc đẩy hội để tăng cường hiệu Xuất phát từ ý niệm này, sức sản xuất cực đại người có “ý thức kinh tế” trao cho cơng việc thiết kế phù hợp Mối quan tâm hướng tới việc thiết kế thời gian nghỉ ngơi chế độ thưởng có ý nghĩa nguồn động lực thúc đẩy người cơng nhân Đóng góp Taylor đáng kể nhiều mặt đặc biệt quan tâm đến giá trị công việc tay chân đối tượng phân tích nghiên cứu Đề tài: Nghiên cứu thiết kế sản phẩm gia dụng đảm bảo Ergonomic GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Nam HVTH: Đặng Lê Nhật Linh - MSHV: 00406064 Cùng thời gian này, cách tiếp cận bổ sung phát triển gia đình Gilbreths Họ phân tích phương pháp sử dụng để thực công việc Một công việc chia nhỏ nhiều phần - di chuyển thao tác yêu cầu để thực cơng việc Việc thiết kế định hình lại phần loại bỏ dịch chuyển thao tác thừa, giúp tăng suất Những phát triển tiền thân nghiên cứu thời gian dịch chuyển kỹ thuật người Ý nghĩa lịch sử quan trọng công việc chỗ lần đầu tiên, công ty thuê chuyên gia để nghiên cứu tương tác người máy móc để thiết kế thao tác làm việc Các cơng việc khơng cịn bị bó buộc theo thiết kế máy móc nơi làm việc truyền thống mà thay vào tối ưu hóa Quan niệm tạo điều kiện cho việc sử dụng kỹ thuật dây chuyền sản xuất lắp ráp mà cơng việc phức tạp đòi hỏi nhiều kỹ chia thành chuỗi nhiệm vụ đơn giản dễ học, nhiệm vụ thực người Nghiên cứu thời gian dịch chuyển (các phương pháp kỹ thuật) gặp phải phê phán nhiều mặt- ví dụ, xem xét đặc tính bề vận hành hệ thống, tạo giả định không phù hợp với người… Tuy nhiên, phương pháp kỹ thuật thâm nhập nhanh chóng vào phạm vi rộng ngành công nghiệp nhiều kỹ thuật sử dụng ngày Khi khoa học kỹ thuật phát triển, ngày nhiều khía cạnh hệ thống làm việc nghiên cứu nhằm gia tăng suất hiệu - từ sở toán học vật lý học nguyên lý sinh học, tâm lý học, sinh lý học Những lĩnh vực nghiên cứu xuất để thỏa mãn yêu cầu khoa học quản lý phát triển công nghiệp Ngành y khoa đời vào kỷ 18 Ramazzini (1717) viết “Chuyên luận bệnh nghề nghiệp thương gia” (Treatise on the Diseases of Tradesmen) đến đầu kỷ 20 trở nên phổ biến Vào khoảng 1914-1918, nhiều tổ chức phủ thành lập Anh với quan tâm đến điều kiện làm việc Đề tài: Nghiên cứu thiết kế sản phẩm gia dụng đảm bảo Ergonomic GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Nam HVTH: Đặng Lê Nhật Linh - MSHV: 00406064 nhà khoa học y bác sĩ Ủy Ban Sức Khỏe Cơng Nhân Quốc Phịng (The Health and Munitions Workers Committee) nghiên cứu điều kiện nhà máy quốc phòng yếu tố ảnh hưởng đến sức sản xuất, chẳng hạn lượng thời gian làm việc ngày Sau trở thành Bảng Nghiên Cứu Sức Khỏe Công Nghiệp (the Industrial Health Research Board) phạm vi tác động rộng, bao gồm ảnh hưởng hệ thống thơng gió, nhiệt độ, việc làm ca lên sức khỏe tác động huấn luyện lên thực thi Các khuyến nghị tạo thời gian cho nhiều mặt lao động công nghiệp loại thực phẩm phục vụ nhà máy tự phục vụ dẫn đến thiếu hụt dinh dưỡng cho lực lượng lao động so với yêu cầu công việc Sự ý hướng đến mệt mỏi vấn đề công việc lặp lặp lại Vernon (1924) nghiên cứu yếu tố tư không gian làm việc liên quan đến mệt mỏi kết luận: Bất hoạt động vật lý dẫn đến mệt mỏi lặp lặp lại khơng thay đổi Ta thấy hậu công việc lặp lặp lại qua tiếng cười châm biếm thiên tài Charlie Chaplin Hình 1.2 Charlie Chaplin nạn nhân công việc lặp lặp lại dây chuyền lắp ráp (phim Modern Times) Từ khám phá mà ngành sinh lý công nghiệp ngành sức khỏe xuất Đề tài: Nghiên cứu thiết kế sản phẩm gia dụng đảm bảo Ergonomic GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Nam HVTH: Đặng Lê Nhật Linh - MSHV: 00406064 111 3.3.2 Tính tốn thiết kế: Từ kết tính dân số ta tính tốn vùng nhìn tốt cho người có chiều cao mắt ngồi giới hạn giới hạn phạm vi dân số cần hổ trợ Hình 3.10 Vùng nhìn tốt người có chiều cao mắt ngồi giới hạn (693.9 mm) Đề tài: Nghiên cứu thiết kế sản phẩm gia dụng đảm bảo Ergonomic GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Nam HVTH: Đặng Lê Nhật Linh - MSHV: 00406064 112 Hình 3.11 Vùng nhìn tốt người có chiều cao mắt ngồi giới hạn (822.5 mm) Đề tài: Nghiên cứu thiết kế sản phẩm gia dụng đảm bảo Ergonomic GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Nam HVTH: Đặng Lê Nhật Linh - MSHV: 00406064 113 Ta thấy sách (tài liệu) đặt mặt bàn dù người có chiều cao mắt thấp không thoải mái đọc khơng nằm vùng nhìn tốt họ Trong trường hợp có hổ trợ đỡ (1) cải thiện phần nhỏ vấn đề Do đó, cần có thiết bị hổ trợ việc đọc sách điều chỉnh chiều cao để hổ trợ cho phạm vi dân số (với phạm vi chiều cao mắt ngồi tính tốn trên) với mục tiêu đem lại cảm giác thoải mái cho người đọc, làm tăng hiệu suất làm việc ngăn ngừa chứng bệnh lưng, cổ, vai, tay mắt Kết nghiên cứu thiết kế: vẽ thiết kế trạng thái sử dụng giá đọc sách ergonomics (GDSE) Hình 3.12 Trạng thái vươn cao hạ thấp GDSE Với tầm vươn cao GDSE (≈190 mm) đưa sách (tài liệu) vào vùng đọc tốt người đọc có chiều cao mắt ngồi lớn (822.5 mm) phân tích Đề tài: Nghiên cứu thiết kế sản phẩm gia dụng đảm bảo Ergonomic GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Nam HVTH: Đặng Lê Nhật Linh - MSHV: 00406064 114 Hình 3.13 Chiếu GDSE Đề tài: Nghiên cứu thiết kế sản phẩm gia dụng đảm bảo Ergonomic GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Nam HVTH: Đặng Lê Nhật Linh - MSHV: 00406064 115 Hình 3.14 Trạng thái thu gọn GDSE có kích thước bao khoảng sách dày * Ghi chú: sử dụng GDSE với hình chữ nhật mỏng (320×200×2) Đề tài: Nghiên cứu thiết kế sản phẩm gia dụng đảm bảo Ergonomic GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Nam HVTH: Đặng Lê Nhật Linh - MSHV: 00406064 116 Chương 4: Thực nghiệm chế tạo giá đọc sách ergonomics GDSE 4.1 Một số hình ảnh GDSE chế tạo hồn thành Hình 4.1 Giá đọc sách ergonomics GDSE Với cấu tạo dùng lề GDSE điều chỉnh góc nghiêng chiều cao để sách Ngồi GDSE cịn gấp lại gọn (Hình 4.2) khơng sử dụng, tính tiện lợi cho việc bỏ vào cặp xách hay ba lô để mang theo đến trường, quan,… để phục vụ cho việc đọc sách bạn Đề tài: Nghiên cứu thiết kế sản phẩm gia dụng đảm bảo Ergonomic GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Nam HVTH: Đặng Lê Nhật Linh - MSHV: 00406064 117 Hình 4.2 Hình dạng xếp lại GDSE (a) (b) Hình 4.3 GDSE để hầu hết loại sách từ nhỏ (a) đến lớn (b) Đề tài: Nghiên cứu thiết kế sản phẩm gia dụng đảm bảo Ergonomic GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Nam HVTH: Đặng Lê Nhật Linh - MSHV: 00406064 118 4.2 Kết thực nghiệm với GDSE Tiến hành thí nghiệm với hai người đọc, phân tích tư hai trường hợp: (1) ngồi đọc sách khơng sử dụng GDSE, (2) có sử dụng GDSE Sử dụng máy ảnh để chụp hình sau đưa vào CAD để đo góc nghiêng Thí nghiệm 1: người đọc tên L, cao 1675 mm, chiều cao mắt ngồi thẳng 765 mm (a) (b) Hình 4.4 (a) Tư đọc sách với góc đầu-cổ 63o, góc nghiêng đầu 13o, góc sụp mắt 26o Trong tư người đọc sử dụng tay để giữ sách nghiêng góc định để dễ đọc Tuy nhiên việc giữ sách tay gây mỏi tay nên không kéo dài lâu, người đọc nhanh chóng chuyển sang tư đặt sách lên bàn để đọc (b); với tư góc đầu-cổ 66o, góc nghiên đầu 21o, góc sụp mắt 38o Mặt khác ta thấy phần tựa lưng ghế ngồi tác dụng người đọc ngồi khom nghiêng người phía trước Đề tài: Nghiên cứu thiết kế sản phẩm gia dụng đảm bảo Ergonomic GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Nam HVTH: Đặng Lê Nhật Linh - MSHV: 00406064 119 (a) (b) Hình 4.5 Với hỗ trợ GDSE, người đọc ngồi tư dựa lưng thoải mái với đôi tay giải phóng Tư ngồi tựa lưng làm giảm góc nghiêng chậu sức nặng đặt lên vùng thắt lưng Với tư này, đầu người đọc giữ vị trí thẳng đứng (khơng hình thành góc nghiêng đầu), góc đầu-cổ 41o góc sụp mắt 17o 22o (

Ngày đăng: 16/02/2021, 18:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w