1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự thay đổi một số tính chất cơ học của chỉ may sau khi may

81 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - DƯƠNG CÔNG BẰNG NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI MỘT SỐ TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA CHỈ MAY SAU KHI MAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY Hà Nội – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - DƯƠNG CÔNG BẰNG NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI MỘT SỐ TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA CHỈ MAY SAU KHI MAY Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MINH TUẤN Hà Nội – Năm 2017 LỜI CẢM ƠN Dưới hướng dẫn nhiệt tình, động viên khích lệ thầy giáo TS Nguyễn Minh Tuấn chuyên môn phương pháp nghiên cứu khoa học em hoàn thành luận văn tốt nghiệp thời gian qua Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo TS Nguyễn Minh Tuấn, thầycô Bộ môn Công nghệ Dệt,Viện Dệt may–Da giầy Thời trang, Viện đào tạo Sau đại học trường Đại học Bách khoa Hà Nội giúp đỡ em q trình thực luận văn Dù ln cố gắng học hỏi, trau dồi kiến thức để thực hoàn thành luận văn, nhiên thời gian có hạn thân cịn nhiều hạn chế trình nghiên cứu nên em mong nhận đóng góp ý kiến thầy, bạn bè đồng nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan toàn nghiên cứu thực trường Đại học Bách khoa Hà Nội Công ty Cổ phần may Đức Giang Các nội dung kết nghiên cứu trình bày luận văn tác giả nghiên cứu tự trình bày hướng dẫn thầy giáo TS Nguyễn Minh Tuấn, không chép tài liệu khác Tác giả xin chịu trách nhiệm hoàn toàn nội dung, số liệu kết nghiên cứu luận văn Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2017 Người thực Dương Công Bằng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Mục tiêu nghiên cứu: 10 Phạm vi nghiên cứu: 11 Phương pháp nghiên cứu: 12 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: 12 Bố cục luận văn: 12 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHỈ MAY 13 1.1 Khái quát chung may 13 1.2 Phân loại may 16 1.2.1 Phân loại may theo nguyên liệu gia công 16 1.2.2 Phân loại may theo cấu trúc 22 1.2.3 Phân loại may theo chức hoàn tất 23 1.3 Cấu trúc may 24 1.3.1 Độ săn hướng xoắn 24 1.3.2 Chỉ bện: 28 1.3.3 Số hiệu may (thread size) 28 1.4 Yêu cầu tính chất may 32 1.4.1 Yêu cầu may 32 1.4.2 Các tính chất may 34 1.5 Một số loại may thông dụng 39 1.5.1 Chỉ 39 1.5.2 Chỉ PET 40 1.5.3 Chỉ Rayon 40 1.5.4 Chỉ tơ tằm 41 1.5.5 Chỉ PA: có tỉ số độ bền/độ nhỏ cao 41 1.5.6 Chỉ bọc lõi 41 1.6 Các tiêu đánh giá chất lượng may 42 KẾT LUẬN CHƢƠNG 43 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 2.1 Mục đích nghiên cứu 44 2.2 Đối tượng nghiên cứu 44 2.2.1 Chỉ may 44 2.2.2 Vải may 51 2.3 Nội dung nghiên cứu luận văn 52 2.3.1 May mẫu 52 2.3.2 Nghiên cứu độ giãn dài sau may 55 2.3.3 Nghiên cứu thay đổi độ giãn đứt độ bền đứt trước sau may 56 2.4 Phương pháp nghiên cứu 59 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu tổng quan 59 2.4.2 Phương pháp thực nghiệm xử lý số liệu thực nghiệm 60 2.4.3 Phương pháp vẽ biểu đồ Microsoft Office Excel 2010 60 KẾT LUẬN CHƢƠNG 61 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 62 3.1 Đánh giá độ giãn dài sau may 62 3.2 Sự thay đổi độ giãn đứt sau may hai mẫu vải 66 3.3 Sự thay đổi độ bền đứt sau may 71 KẾT LUẬN CHƢƠNG 76 KẾT LUẬN CHUNG CỦA LUẬN VĂN 77 HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Độ giãn đứt số may 35 Bảng 2.1 Thông số kỹ thuật mẫu nghiên cứu 50 Bảng 2.2: Đặc tính kỹ thuật hai mẫu vải Denim nghiên cứu 51 Bảng 3.1 Độ giãn dài trước sau may mẫu vải 62 Bảng 3.2 Độ giãn dài trước sau may mẫu vải 63 Bảng 3.3 Kết đo độ giãn đứt sau may vải số 66 Bảng 3.4 Kết đo độ giãn đứt sau may vải số 68 Bảng 3.5 Kết đo độ bền đứt sau may vải số 71 Bảng 3.6 Kết đo độ bền đứt sau may vải số 73 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Polyeste/Cotton Pe/Co Polyeste/Visco Pe/Vi Polyeste PET Cotton Co Visco Vi Polyamid PA DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Một số ứng dụng may 13 Hình 1.2 Một số loại may 14 Hình 1.3 Nguyên liệu sản xuất may 16 Hình 1.4 Chỉ xe đôi, xe ba 22 Hình 1.5 Chỉ chống thấm kháng khuẩn 23 Hình 1.6 Hướng xoắn “Z” (xoắn phải) 26 Hình 1.7 Hướng xoắn “S” (xoắn trái) 26 Hình 1.8 Biểu đồ ứng suất - biến dạng loại may khác 35 Hình 2.1 Năm mẫu may 45 Hình 2.2 Chỉ số 45 Hình 2.3 Chỉ số 46 Hình 2.4 Chỉ số 47 Hình 2.5 Chỉ số 48 Hình 2.6 Chỉ số 49 Hình 2.7 Hai mẫu vải Denim may thí nghiệm 51 Hình 2.8 Đường may mẫu hai mẫu vải Denim 53 Hình 2.9 Máy may BROTHER S - 7200A - 433 54 Hình 2.10 Tháo may vải 55 Hình 2.11 Đo lại chiều dài thực tế bị kéo giãn sau may 56 Hình 2.12 Máy đo cường lực Tensilon RT 1250A 58 Hình 3.1 Biểu đồ so sánh độ giãn dài trước sau may vải số 63 Hình 3.2 Biểu đồ so sánh độ giãn dài trước sau may vải số 64 Hình 3.3 Biểu đồ so sánh độ giãn đứt trước sau may vải số 67 Hình 3.4 Biểu đồ so sánh độ giãn đứt trước sau may vải số 69 Hình 3.5 Biểu đồ so sánh độ giãn đứt trước sau may vải số vải số 70 Hình 3.6 Biểu đồ so sánh độ bền đứt trước sau may vải số 72 Hình 3.7 Biểu đồ so sánh độ bền đứt trước sau may vải số 74 Hình 3.8 Biểu đồ so sánh độ bền đứt trước sau may vải số 75 Bàn luận: Đo độ giãn dài cách đánh dấu khoảng 200mm mẫu trước may Cácmẫu (5mẫu chỉ) đánh dấu may loại vải khác ký hiệu vải số 1, vải số (chỉ may ký hiệu từ mẫu đến số mẫu 5) Như có mẫu may (trên mẫu may 10 đường may 301, mũi may Lockstich, mật độ mũi/1cm: 1.1, 1.2, 1.3, 1.4, 1.5 cho vải số mẫu may (trên mẫu may 10 đường may 301 mũi may Lockstich, mật độ mũi/1cm: 2.1, 2.2, 2.3, 2.4, 2.5 cho vải số tổng số mẫu may sau may 10 mẫu may) Tổng số mẫu trước may mẫu: số 1, số 2, số 3, số 4, số Theo kết đo độ giãn dài sau may bảng 3.1 thấy tất 10 mẫu may (5 mẫu may vải số mẫu may vải số 2) bị kéo giãn từ 1,22% (mẫu 1.5) đến 2,25% (mẫu 2.2, mẫu 2.5 mẫu 1.2) mẫu số 1.3 mẫu 2.3 không bị kéo giãn Đây mẫu 100% PET nhập từ tập đồn Amanncó cấu trúc xe bền vững kết hợp với độ săn cao so với bốn mẫu cịn lại (độ săn 650 x/m) nên chịu biến dạng ứng suất có tần suất lặp lặp lại tương đối cao máy may công nghiệp BROTHER S-7200Amà không gây biến dạng kéo giãn dài đáng kể trình may Nhìn chung biến dạng kéo giãn dài loại may loại vải Denim cho đơn hàng Denim xuất Công ty Cổ phần may Đức Giang không đáng kể từ 1,22% đến 2,25% tương ứng với 2,0mm 4,50 mm độ dài 200 mm đánh dấu may chưa ảnh hưởng nhiều đến chất lượng đường may q trình gia cơng may sau may 65 3.2 Sự thay đổi độ giãn đứt sau may hai mẫu vải Kết đo độ giãn đứt năm mẫu may vải số trước sau may tập hợp lại bảng 3.3 thể biểu đồ hình 3.3 Các kết thực nghiệm cho thấy: độ giãn đứt mẫu may vải số (trừ mẫu may số 3) bị giảm nhiều sau trình may, mức độ suy giảm độ giãn đứt trước sau may thay đổi tùy theo mẫu may từ nguyên liệu cấu trúc xe săn khác Bảng 3.3 Kết đo độ giãn đứt sau may vải số T T Số hiệu Loại chỉ Ne20/3 100% Độ giãn Độ giãn đứt Sự suy giảm độ đứt chỉ may giãn đứt may gốc (mm) vải số 1sau vải số sau may (mm) may (%) 43,20 41,19 -4,65 39,47 39,39 -0,21 29,45 37,11 +26,00 37,98 36,54 -3,79 40,76 40,68 -0,20 PET Ne20/3 100% PET Ne20/4 Serafil 20- 100% 13979 PET Ne20/3 Spun100 % PET Ne20/3 Spun PeCo 66 Nếu mức độ suy giảm độ giãn đứt mẫu số mẫu số không đáng kể (chỉ khoảng 0,2%) mức độ suy giảm độ giãn đứt mẫu số 3,79% mức độ suy giảm độ giãn đứt mẫu số 4,65% Đặc biệt, độ giãn đứt mẫu số không giảm mà lại tăng lên tới 26% cấu trúc xe săn chặt chẽ từ bốn sợi đơn Serafil chi số Ne20S sản xuất từ tơ filament 100% PET tăng cường liên kết tác dụng nhiệt độ bị tăng lên đáng kể q trình may gia cơng vải Denim Hình 3.3 Biểu đồ so sánh độ giãn đứt trước sau may vải số 67 Kết đo độ giãn đứt năm mẫu may vải số trước sau may tập hợp lại bảng 3.4 thể biểu đồ hình 3.4 Các kết thực nghiệm cho thấy: độ giãn đứt mẫu may vải số (trừ mẫu may số 3) bị giảm tương đối sau trình may, mức độ suy giảm độ giãn đứt trước sau may thay đổi tùy theo mẫu may từ nguyên liệu cấu trúc xe săn khác Bảng 3.4 Kết đo độ giãn đứt sau may vải số T T Số hiệu Loại Độ giãn Độ giãn đứt Sự suy giảm độ đứt chỉ may giãn đứt may gốc (mm) vải số sau vải số sau may (mm) may (%) 43,20 39,67 -8,17 39,47 38,74 -1,85 Serafil 29,45 36,05 +22,41 Spun100 37,98 36,05 -5,08 40,76 38,76 -4,91 Ne20/3 100% PET Ne20/3 100% PET Ne20/4 13979 Ne20/3 % PET Ne20/3 Spun PeCo 68 Hình 3.4 Biểu đồ so sánh độ giãn đứt trước sau may vải số Nếu mức độ suy giảm độ giãn đứt mẫu số không đáng kể (chỉ khoảng 1,85%) mức độ suy giảm độ giãn đứt mẫu số 4,91%, mức độ suy giảm độ giãn đứt mẫu số 5,08% mức độ suy giảm độ giãn đứt mẫu số 8,17% Đặc biệt, mẫu may vải số 1, độ giãn đứt mẫu số không giảm mà lại tăng lên tới 22,41% cấu trúc xe săn chặt chẽ từ bốn sợi đơn Serafil chi số Ne20S sản xuất từ tơ filament 100% PET sản xuất từ xơ nhiệt dẻo tác dụng nhiệt độ bị tăng lên đáng kể q trình may gia cơng vải Denim Hình 3.5 cho thấy xu hướng suy giảm độ giãn đứt mẫu may vải số vải số Rõ ràng mức độ suy giảm độ giãn đứt mẫu may vải số lớn mức độ suy giảm độ giãn đứt mẫu may vải số mẫu vải denim số dầy có khối lượng m lớn cản trở nhiều may qua lớp vải mẫu, gây loại biến dạng ứng suất có mức độ cao so với mẫu vải Denim số 69 Tương tự vậy, mẫu may số may vải Denim số tăng độ giãn đứt sau may may mẫu vải Denim số Hình 3.5 Biểu đồ so sánh độ giãn đứt trước sau may vải số vải số 70 3.3 Sự thay đổi độ bền đứt sau may Kết đo độ bền đứt năm mẫu may vải số trước sau may tập hợp lại bảng 3.5 thể biểu đồ hình 3.6 Các kết thực nghiệm cho thấy: Độ bền đứt tất năm mẫu may vải số bị giảm đáng kể sau trình may, mức độ suy giảm độ bền đứt trước sau may thay đổi tùy theo mẫu may từ nguyên liệu cấu trúc xe săn khác Bảng 3.5 Kết đo độ bền đứt sau may vải số T T Số hiệu Loại chỉ Ne20/3 100% Độ bền Độ bền đứt Sự suy giảm độ đứt may bền đứt chỉ gốc vải số sau may vải số (N) may (N) sau may (%) 94,57 86,45 -8,58 116,5 108,92 -6,51 175,05 174,01 -0,59 60,31 29,99 -50,27 31,48 30,26 -3,91 PET Ne20/3 100% PET Ne20/4 Serafil 20- 100% 13979 PET Ne20/3 Spun 100% PET Ne20/3 Spun PeCo Nếu mức độ suy giảm độ bền đứt mẫu số mẫu số không đáng kể (chỉ khoảng 0,59%) mức độ suy giảm độ bền đứt mẫu số 3,91%, mức độ suy giảm độ bền đứt mẫu số 71 6,51% mức độ suy giảm độ bền đứt mẫu số 8,58% Đặc biệt, độ giãn đứt mẫu số giảm tới 50,27% so với độ giãn đứt mẫu trước may Mức độ suy giảm độ bền đứt lớn mẫu số cấu trúc xe săn khơng thật chặt chẽ (độ săn chưa tới 600 x/m) từ ba sợi đơn sản xuất theo phương pháp kéo sợi spun từ xơ xtapen cắt ngắn 100% PET làm giảm liên kết xơ qua cấu trúc vải Denim tương đối dầy tác động nhiệt độ tăng lên cao trình may gia cơng Hình 3.6 Biểu đồ so sánh độ bền đứt trước sau may vải số Kết đo độ bền đứt năm mẫu may vải số trước sau may tập hợp lại bảng 3.6 thể biểu đồ hình 3.7 Các kết thực nghiệm cho thấy: độ bền đứt tất năm mẫu may vải số bị giảm đáng kể sau trình may, mức độ suy giảm độ bền đứt 72 trước sau may thay đổi tùy theo mẫu may từ nguyên liệu cấu trúc xe săn khác Bảng 3.6 Kết đo độ bền đứt sau may vải số T T Số hiệu Loại chỉ Ne20/3 100% Độ bền Độ bền đứt Sự suy giảm độ đứt may bền đứt chỉ gốc vải số sau may vải số (N) may (N) sau may (%) 94,57 80,94 -14,41 116,5 100,79 -13,48 175,05 173,31 -0,99 60,31 28,70 -52,41 31,48 28,38 -9,85 PET Ne20/3 100% PET Ne20/4 Serafil 20- 100% 13979 PET Ne20/3 Spun100 % PET Ne20/3 Spun PeCo Nếu mức độ suy giảm độ bền đứt mẫu số không đáng kể (chỉ khoảng 0,99%) mức độ suy giảm độ bền đứt mẫu số 9,85%, mức độ suy giảm độ bền đứt mẫu số 13,48% mức độ suy giảm độ bền đứt mẫu số 14,41% Đặc biệt, độ giãn đứt mẫu số giảm tới 52,41% so với độ giãn đứt mẫu số trước may Mức độ suy giảm độ bền đứt lớn mẫu số cấu trúc xe săn không thật chặt chẽ (độ săn chưa tới 600 x/m) từ ba sợi đơn sản xuất theo phương pháp kéo sợi spun từ xơ xtapen cắt ngắn 100% PET làm 73 giảm liên kết xơ qua cấu trúc vải Denim tương đối dầy tác động nhiệt độ tăng lên cao q trình may gia cơng Mức độ suy giảm độ bền đứt mẫu vải số thể hình 3.7 Hình 3.7 Biểu đồ so sánh độ bền đứt trước sau may vải số Dùng phần mềm Microsoft Office Excel 2010 vẽ biểu đồ so sánh độ bền đứt sau may vải số số hình 3.8 74 Hình 3.8 Biểu đồ so sánh độ bền đứt trước sau may vải số Kết nghiên cứu cho thấy xu hướng suy giảm độ bền đứt mẫu may vải số vải số Rõ ràng mức độ suy giảm độ bền đứt mẫu may vải số lớn mức độ suy giảm độ bền đứt mẫu may vải số mẫu vải denim số dầy có khối lượng m2 lớn cản trở nhiều may qua lớp vải mẫu, gây loại biến dạng ứng suất có mức độ cao so với mẫu vải Denim số 75 KẾT LUẬN CHƢƠNG Dựa kết nghiên cứu thực nghiệm đưa kết luận sau: Độ kéo giãn may sau may khơng cao từ 1,23 ÷ 2,25% Độ giãn chưa ảnh hưởng tới chất lượng đường may q trình gia cơng may đơn hàng Denim Công ty Cổ phần may Đức Giang Độ giãn đứt may sau may thay đổi tùy theo mẫu loại vải may Mức độ suy giảm độ giãn đứt mẫu sau may vải số cao mức độ suy giảm độ giãn đứt mẫu may vải số vải số có khối lượng g/m2 lớn hơn, mật độ sợi lớn hơn, cản trở may qua lớp vải nhiều hơn, gây ứng suất biến dạng với cường độ cao lên may q trình may Sự suy giảm tính chất kéo giãn sau may chủ yếu biến đổi cấu trúc may suy giảm tính chất lý xơ tác dụng ứng suất biến dạng lặp lặp lại với tần suất lớn nhiệt độ cao thời gian kéo dài 76 KẾT LUẬN CHUNG CỦA LUẬN VĂN  Chỉ may đóng vai trị quan trọng trình liên kết vật liệu, tạo nên sản phẩm may mặc ảnh hưởng lớn đến chất lượng đường may Vì cần phải có lựa chọn cho phù hợp với mục đích sử dụng để đảm bảo suất, chất lượng, độ bền, tính thẩm mỹ sản phẩm may mặc  Độ giãn đứt giảm sau may tùy theo mẫu loại vải may Mức độ suy giảm độ giãn đứt mẫu sau may vải số cao mức độ suy giảm độ giãn đứt mẫu may vải số vải số có khối lượng g/m2 lớn hơn, mật độ sợi lớn hơn, cản trở may qua lớp vải nhiều hơn, gây ứng suất biến dạng với cường độ cao lên q trình may  Độ bền đứt có xu hướng giảm sau may, mức độ suy giảm độ bền đứt thay đổi tùy theo mẫu loại vải may Mức độ suy giảm độ bền đứt mẫu sau may vải số cao mức độ suy giảm độ bền đứt mẫu may vải số vải số có khối lượng g/m2 lớn hơn, mật độ sợi lớn hơn, cản trở may qua lớp vải nhiều hơn, gây ứng suất biến dạng với cường độ cao lên trình may làm suy giảm độ bền mỏi sau may nhiều  Sự suy giảm tính chất kéo giãn sau may chủ yếu biến đổi cấu trúc may suy giảm tính chất lý xơ tác dụng ứng suất biến dạng lặp lặp lại với tần suất cao trình gia công máy may tốc độ cao  Tùy theo độ bền vải độ bền đường may yêu cầu mà lựa chọn cho phù hợp (chỉ làm từ tơfilament có độ bền cao sau lõi cuối làm từ sợi đơn sản xuất theo phương pháp kéo sợi spun từ xơ PET xtapen cắt ngắn)  Lựa chọn số để may cho loại vải Denim (Các tính chất lý ổn định, bền đặc biệt giá thành hợp lý) 77 HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Nghiên cứu tính chất kéo giãn may vải Denim co giãn Nghiên cứu thay đổi số tính chất học may vải Denim theo hướng chéo 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Trung Thu, Thí nghiệm vật liệu dệt “Cơng nghệ may đường may”, trường ĐHBK Hà Nội năm 1993 [2] Phan Thanh Thảo, Chuyên đề 2: “Nghiên cứu độ bền học đường may mũi thoi 301” Hà Nội tháng năm 2005 [3] Nguyễn Trung Thu (1994), Vật liệu dệt, trường ĐHBK Hà Nội [4] Nguyễn Văn Lân (2004), Vật liệu dệt - Nhà xuất ĐHQG TP.HCM [5].TCVN 5239 - 90 Chỉ khâu – Phương pháp xác định số lần đứt máy khâu công nghiệp [6] ASTM Hiệp hội Thí nghiệm Vật liệu Hoa Kỳ (American Society for Testing and Materials) [7].V.K Midha, A Mukhophadhyay, R Chatopadhyay & V.K Kothari, “Studies on the Changes in Tensile Properties of Sewing Thread at Different Sewing Stages”, Textile Research Journal, Sep 2009; Vol.79 (13), Pg.1155 ÷ 1167 [8] G Sundaresan, K.R Salhotra & P.K Hari (1995), “Strength reduction in sewing threads during high speed sewing in industrial lockstitch machine Part I: Mechanism of thread thread strength reduction”, International Journal of Clothing Science & Technology, 1997, Vol.9, No.5, Pg.334 ÷ 345 [9] G Sundaresan, K.R Salhotra & P.K Hari (1995), “Strength reduction in sewing threads during high speed sewing in industrial lockstitch machine Part II: Effect of thread and fabric properties”, International Journal of Clothing Science & Technology, 1998, Vol.10, No.1, Pg.64 ÷ 79 [10] V.K Midha, A Mukhophadhyay, R Chatopadhyay & V.K Kothari, “Effect of Workwear Fabric Characteristics on the Changes in Tensile Properties of Sewing Thread after Sewing”, Textile Journal of Engineered Fibers and Fabrics, 2010; Vol 5, Issue 1, Pg.31 ÷ 38 [11].Andreja Rudolf, Jelka Ger sak, Anna Ujhelylova & Majda Sfiligoj Smole,“Study of PET Sewing Thread Properties”, Fibers and Polymers, 2007, Vol.8, No.2, Pg.212 ÷ 217 [12] Jurgita Kozeniauskiené, Virginija Daukantiené,“Influence of Laundering on the Quality of Sewn Bông and Bamboo Woven Fabrics”, Materials Science, 2013, Vol.19, No 79 ... tài: “NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI MỘT SỐ TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA CHỈ MAY SAU KHI MAY? ?? Được tiến hành với mục đích đánh giá thay đổi độ kéo giãn tính chất kéo giãn (độ giãn đứt độ bền đứt) trước sau may. .. quan Nghiên cứu thực nghiệm: May mẫu Nghiên cứu độ giãn dài sau may Nghiên cứu thay đổi độ giãn đứt trước sau may Nghiên cứu thay đổi độ bề đứt trước sau may Phương pháp thực nghiệm xử lý số liệu... TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - DƯƠNG CÔNG BẰNG NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI MỘT SỐ TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA CHỈ MAY SAU KHI MAY Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY LUẬN VĂN THẠC

Ngày đăng: 28/02/2021, 13:44

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w