1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu máy móc hóa quá trình gia công áo dài phụ nữ việt nam

84 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 3,47 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VŨ THỊ THANH HUYỀN NGHIÊN CỨU MÁY MĨC HĨA Q TRÌNH GIA CÔNG ÁO DÀI PHỤ NỮ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KĨ THUẬT NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VŨ THỊ THANH HUYỀN NGHIÊN CỨU MÁY MĨC HĨA Q TRÌNH GIA CƠNG ÁO DÀI PHỤ NỮ VIỆT NAM Chuyên ngành: Công nghệ vật liệu dệt may LUẬN VĂN THẠC SĨ KĨ THUẬT NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS DƢƠNG THỊ KIM ĐỨC HÀ NỘI - 2018 Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang Luận văn cao học LỜI CẢM ƠN Sau gần hai năm học tập nghiên cứu Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội, đến hồn thành chƣơng trình khóa học Thạc sỹ Chun ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy, Cô giáo Viện Dệt May – Da giầy Thời trang, Viện đào tạo sau đại học trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội tận tình giảng dạy tơi suốt q trình học tập nghiên cứu, đặc biệt giúp đỡ tận tình TS Dƣơng Thị Kim Đức, ngƣời hƣớng dẫn để tơi hồn thành luận văn cao học Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ban Giám hiệu cán bộ, tập thể giáo viên Trƣờng Đại Học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội (nơi công tác), bạn đồng nghiệp, công ty doanh nghiệp nhiệt tình giúp đỡ tơi để tơi có điều kiện hồn thành luận văn Cuối xin cảm ơn Gia đình, ngƣời thân giúp đỡ, hỗ trợ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Học viên: Vũ Thị Thanh Huyền Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang Luận văn cao học LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tồn kết nghiên cứu đƣợc trình bày Luận văn tơi nghiên cứu dƣới hƣớng dẫn TS Dƣơng Thị Kim Đức tơi tự trình bày, khơng chép từ Luận văn khác Tôi xin chịu trách nhiệm hồn tồn nội dung hình ảnh nhƣ kết nghiên cứu Luận văn Hà Nội, Tháng 10 năm 2018 Ngƣời thực Vũ Thị Thanh Huyền Học viên: Vũ Thị Thanh Huyền Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang Luận văn cao học MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU 11 Lý chọn đề tài 11 Mục đích nghiên cứu 12 Đối tƣợng nghiên cứu .12 Phạm vi nghiên cứu 12 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 Đóng góp đề tài .13 Nội dung nghiên cứu .13 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ÁO DÀI VÀ ÁO DÀI PHỤ NỮ VIỆT NAM THẾ KỈ XX VÀ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CỮ GÁ 15 1.1 Khái quát Áo dài Phụ Nữ Việt Nam 15 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 15 1.1.2 Khái lƣợc lịch sử Áo dài Phụ Nữ Việt Nam 15 1.2 Khái quát chung cữ gá .34 1.3 Tổng kết tình hình nghiên cứu 35 1.4 Kết luận chƣơng 39 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Mục tiêu nội dung nghiên cứu 40 Học viên: Vũ Thị Thanh Huyền Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang Luận văn cao học 2.1.1 Mục tiêu 40 2.1.2 Nội dung nghiên cứu 40 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 40 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 41 2.3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết 41 2.3.2 Phƣơng pháp thực nghiệm may mẫu để đƣa trình cắt may 41 2.3.3 Tổng hợp ứng dụng máy móc cữ gá vào cắt may mẫu thử Áo dài 41 2.3.4 Thử mẫu, hiệu chỉnh, hoàn thiện q trình cắt may Áo dài hồn chỉnh sử dụng hồn tồn máy móc cữ gá 46 2.4 Kết luận chƣơng 48 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 49 3.1 Khái quát trình thiết kế cắt may Áo dài kỉ XX .49 3.1.1 Giai đoạn (1900-1930) 49 3.1.2 Giai đoạn (1930-1960) 52 3.1.3 Giai đoạn (1960-1990) 57 3.1.4 Giai đoạn (1990-2000) 60 3.2 Hồn thiện q trình cắt may Áo dài 62 3.2.1 Thực nghiệm Cắt may Áo dài theo phƣơng pháp truyền thống 62 3.2.2 Thực nghiệm may gia công cổ Áo dài sử dụng cữ gá 74 3.2.3 So sánh cổ Áo dài may theo phƣơng pháp truyền thống cổ Áo dài may theo phƣơng pháp sử dụng cữ gá 74 3.2.4 Đánh giá kết 76 Học viên: Vũ Thị Thanh Huyền Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang 3.3 Luận văn cao học Kết luận chƣơng 78 KẾT LUẬN 79 Hƣớng phát triển đề tài 80 Tài liệu tham khảo 81 Học viên: Vũ Thị Thanh Huyền Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang Luận văn cao học DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT PNVN : Phụ nữ Việt Nam XHCN: Xã hội Chủ nghĩa CNXH: Chủ nghĩa xã hội TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh TS: Tiến sĩ ĐHCN: Đại học Công Nghiệp PGĐ: Phó giám đốc SXDV: Sản xuất dịch vụ GV: Giáo viên Học viên: Vũ Thị Thanh Huyền Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang Luận văn cao học DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Hoa văn trống đồng Ngọc Lũ 16 Hình 2: Lễ Tƣởng Niệm Hai Bà Trƣng cƣỡi Voi trận chiến đấu với quân Nhà Hán (40 - 43 CN) cử hành ngày 3-03-1960 Sài Gòn 17 Hình 3: Thói quen ăn mặc An Nam theo Vạn quốc nhân vật đồ ngƣời Nhật Bản khắc in năm 1645 18 Hình 4: Hình ảnh ngƣời phụ nữ trang phục Áo dài Tứ thân 19 Hình 5: Sự phân biệt tầng lớp gia đình, chủ mặc Áo dài Ngũ thân, ngƣời hầu mặc Áo dài Tứ thân (1884-1885) 21 Hình 6: Áo dài Tứ thân Thị Mùi nuôi Đề Thám đầu kỷXX 22 Hình 7: Ngƣời phụ nữ Áo dài Ngũ thân 22 Hình 8: Cơ Nguyễn Thị Hậu, ngƣời phụ nữ mặc Áo dài Lemur Cát Tƣờng 24 Hình 9: Các cô nữ mặc Áo dài tân thời năm 1938 26 Hình 10: Áo dài bà Trần Lệ Xuân 27 Hình 11: Bản vẽ Áo dài với tay Raglan 28 Hình 12: Áo dài Thắt eo lƣng ong Áo dài cổ tròn Sài Gịn đầu 1960 28 Hình 13: Nữ sinh mặc Áo dài Miniraglan 29 Hình 14: Tăng Thanh Hà thiết kế nhà thiết kế Võ Việt Chung (2014) 31 Hình 15: Áo mãng lan hồng tử - trang phục phục dựng Trịnh Bách 37 Hình 16:Áo dài Raglan 58 Hình 1: Hoa hậu Trƣơng Quỳnh Mai trang phục Áo dài dự thi Hoa hậu Quốc tế năm 1995……………………………………………………………………………61 Hình 1: Cữ lai cho máy may công nghiệp 42 Hình 2: Cữ bọc viền cho máy may công nghiệp 43 Học viên: Vũ Thị Thanh Huyền Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang Luận văn cao học Hình 3: Cữ bọc viền cho máy may gia đình 43 Hình 4: Chân vịt biên cho máy may công nghiệp máy may gia đình 44 Hình 5: Bản rập may cổ Áo dài 45 Hình 6: Chân vịt lăn 46 Hình 1: Áo dài Tứ thân phục dựng 50 Hình 2: Cơ gái với Áo dài Tứ thân ngày xƣa 51 Hình 3: Áo dài Tứ thân 52 Hình 4: Mẫu Áo dài Cát Tƣờng 53 Hình 5: Một số kiểu dáng ý tƣởng thiết kế Áo dài 54 Hình 6: Áo dài Lê Phổ 55 Hình 7: Áo dài Lệ Xuân 57 Hình 9: Áo dài Miniraglan 59 Hình 10: Cổ Áo dài gia cơng có sử dụng cữ gá 74 Học viên: Vũ Thị Thanh Huyền Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang 14 Luận văn cao học Ép mex vào 40s cổ 15 Ghim đƣờng 51s chân cổ vào cổ thứ 16 Quay lộn sống 80s cổ Học viên: Vũ Thị Thanh Huyền 68 Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang 17 Luận văn cao học Ráp cổ vào 373s thân 18 Khâu lƣợc cổ 120s Học viên: Vũ Thị Thanh Huyền 69 Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang 19 Luận văn cao học Khâu luồn cổ 300s 20 Khâu lƣợc vạt 600s áo cửa tay 21 Khâu luồn tà áo 1800s cửa tay Học viên: Vũ Thị Thanh Huyền 70 Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang 22 Luận văn cao học Khâu cúc 2700s Tổng thời gian gia công Áo dài : Tổng thời gian gia công Áo dài : 11760s (3h27p) Tổng thời gian gia công cổ Áo dài : 912s (15,2p) Sau thực nghiệm cắt may theo phƣơng pháp phổ biến nay, tác giả rút số nhận xét kết thực nghiệm nhƣ sau: Tổng thời gian gia công Áo dài :  Tổng thời gian gia công Áo dài : 11760s (3h27p)  Tổng thời gian gia công cổ Áo dài : 912s (15,2p)  Một số lƣu ý gia công cổ Áo dài :  Đối với Áo dài truyền thống cổ áo quan trọng, có ảnh hƣởng lớn đến việc tạo phom dáng thẩm mĩ sản phẩm  Đối với loại vải mỏng mềm nhƣ lụa, thiết kế cần thêm cố để may xong không bị lộ khoảng sáng dựng cổ áo  Muốn tạo độ mo, cong cổ áo may phải bai căng lớp vải dƣới cùng, việc tùy thuộc vào ngƣời thợ may cổ áo, may kéo không đồng dẫn đến Học viên: Vũ Thị Thanh Huyền 71 Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang Luận văn cao học đầu cổ may xong có độ mo khơng may sống cổ có phần may vào thuận chiều  Sản phẩm may hoàn chỉnh cổ Áo dài cho thấy để tạo đƣợc phần mo cổ ngƣời gia công cần nắm rõ độ bai giãn chất liệu để tiến hành xử lý phần bai giãn Q trình may thủ cơng cổ Áo dài dẫn đến tƣợng đầu cổ có độ trơn đẹp khác  Thƣờng trình may khâu số kết cấu Áo dài nhƣ vạt, cổ, gấu, nẹp, khuy, cổ số ngƣời thợ có kinh nghiệm nghề tốt khoảng 1h tùy thuộc vào chất liệu áo khác mà thời gian may, khâu nhiều  Một số lỗi thƣờng gặp gia công cổ Áo dài: Bảng 2: Một số lỗi thƣờng gặp may cổ Áo dài truyền thống STT Cơng đoạn May sống Hình ảnh gia cơng Bị nhăn, vặn, réo cổ Học viên: Vũ Thị Thanh Huyền Nhận xét 72 Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang Luận văn cao học - Hai đầu cổ không Quay lộn đầu cổ trơn trịn - Độ ơm mo cổ áo không đồng  Nhận xét: Qua q trình gia cơng Áo dài cho thấy cần tỉ mỉ, cẩn thận ngồi trung bình khoảng thời gian để hồn thiện Đồng thời khơng tránh khỏi số lỗi chất lƣợng thẩm mĩ Áo dài tùy thuộc vào tay nghề, tâm trạng ngƣời gia công, vật liệu sử dụng: - Giá thành gia công Áo dài với đƣờng may, phom dáng đẹp, phần giá gia cơng cao cịn phụ thuộc vào thủ công ngƣời thợ nhƣ vạt áo, cổ áo, nẹp cúc bấm có phải khâu tay - Ngồi sở có kĩ thuật thủ công may khâu thành thạo, đảm bảo đƣờng kim mũi phải đẹp, khâu không lộ ngồi việc may cổ Áo dài nhiều sở may đo, mũi đƣờng may bị lộ mặt phải trái vải - Đối với cửa hàng, nhà may có giá thành gia cơng khơng q cao hay tƣơng đối rẻ so với cửa hàng khác Áo dài gia cơng thƣờng gặp số tình trạng vạt nhăn rúm, đƣờng may khơng đƣợc trú trọng nhiều, cổ áo đƣợc may nhiều phƣơng pháp khác Học viên: Vũ Thị Thanh Huyền 73 Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang Luận văn cao học 3.2.2 Thực nghiệm may gia công cổ Áo dài sử dụng cữ gá Sau thực nghiệm may gia công cổ Áo dài sử dụng cữ gá, tác giả rút số nhận xét kết thực nghiệm nhƣ sau: Tổng thời gian gia công cổ Áo dài sử dụng cữ gá : 10.7 phút Cổ Áo dài gia cơng có sử dụng cữ gá: Hình 9: Cổ Áo dài gia cơng có sử dụng cữ gá 3.2.3 So sánh cổ Áo dài may theo phương pháp truyền thống cổ Áo dài may theo phương pháp sử dụng cữ gá Bảng 3: Bảng thành phẩm cổ Áo dài theo phƣơng pháp truyền thống thành phẩm cổ Áo dài theo phƣơng pháp sử dụng cữ gá Cổ Áo dài gia công theo phƣơng Cổ Áo dài gia cơng có sử dụng pháp truyền thống cữ gá Học viên: Vũ Thị Thanh Huyền 74 Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang Luận văn cao học Mặt trƣớc Mặt sau Cổ áo chụp nghiêng Nhận xét đánh giá quy trình gia cơng cổ Áo dài theo phƣơng truyền thống phƣơng pháp sử dụng cữ gá Học viên: Vũ Thị Thanh Huyền 75 Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang Luận văn cao học Bảng 4: Bảng so sánh phƣơng pháp may cổ Áo dài Phƣơng pháp truyền thống Phƣơng pháp sử dụng cữ gá 15,2 phút 10.7 phút Thời gian (cùng chất liệu vải) Chất liệu Trên nhiều loại vật liệu khác Không sử dụng đƣợc với vật liệu đính đá, kim sa, vải dày Nhƣ với việc áp dụng cữ gá vào gia cơng cổ Áo dài , rút ngắn đƣợc thời gian gia công  Ƣu điểm  Trên số loại vải làm thực nghiệm nhƣ: lụa, chiffon đƣờng may có độ êm phẳng, đảm bảo đƣợc trơn, tròn cổ Áo dài  Thời gian may cổ cữ gá bánh xe tiết kiệm đƣợc nhiều thời gian so với việc may thủ công Cụ thể với ngƣời sử dụng chân vịt bánh xe nhƣ em, để may hoàn chỉnh cổ áo đƣợc rút ngắn  Chân vịt bánh xe may cổ áo không yêu cầu tay nghề cao việc sử dụng, để may cổ Áo dài  Sử dụng chân vịt bánh xe so với gia cơng cổ phƣơng pháp thủ cơng giảm đƣợc kết cấu, chi tiết cho cổ, chí giảm thời gian  Nhƣợc điểm:  Không sử dụng đƣợc số loại vải có đính kim sa, đá, hoa  Không sử dụng đƣợc với số loại vải dày 3.2.4 Đánh giá kết  Nhận xét chuyên gia: Học viên: Vũ Thị Thanh Huyền 76 Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang Luận văn cao học Tiến hành lấy ý kiến đánh giá thầy cô Trung Tâm Sản Xuất Dịch Vụ Khoa Thiết kế thời trang Trƣờng Đại học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội: Cô Nguyễn Thị Lệ Quyên – PGĐ Trung tâm SXDV Cô Đỗ Thị Phƣơng – Trƣởng phòng Kỹ Thuật Thầy Trần Đức Tiến – GV khoa Thời trang - Tổng thể mặt trƣớc cổ áo may phƣơng pháp sử dụng cữ gá, mặc ôm sát thể - Phần may cổ sau phƣơng pháp truyền thống may bị cầm thân, bửa không ôm sát dáng cổ - Phần chụp nghiên cổ áo rõ ràng cho thấy cổ may thủ công chƣa ôm sát thể - Rút ngắn thời gian gia công - Không phụ thuộc nhiều vào thợ may  Nhận xét ngƣời mặc Bảng 5: Bảng nhận xét ngƣời mặc Áo dài Cổ Áo dài gia công theo phƣơng pháp Cổ Áo dài gia cơng có sử dụng cữ gá truyền thống Ngƣời mặc cảm thấy thoải mái nhƣng Ngƣời mặc cảm thấy thích sản phẩm may khơng ơm dáng cữ gá mặc có tính thẩm mĩ cao, độ vừa vặn ôm dáng  Nhận xét học viên Trong trình nghuên cứu thực nghiệm phƣơng pháp gia công cổ áo, em có nhận xét nhƣ sau: - Phƣơng pháp gia cơng truyền thống: Học viên: Vũ Thị Thanh Huyền 77 Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang Luận văn cao học o Trong thập niên 60-70, vải may chƣa phong phú đa dạng, ngun phụ liệu cịn hạn chế Chính vậy, việc gia cơng khóa khăn phụ thuộc hồn toàn vào ngƣời thợ may o Ƣu điểm: Ngƣời mặc cảm thấy thoải mái dễ chịu o Nhƣợc điểm: Khi mặc độ ôm không vừa vặn, bị bửa - Phƣơng pháp gia công cữ gá: o Ƣu điểm: Với phát triển không ngừng ngành công nghiệp thời trang với việc sử dụng máy móc thiết bị đại, kèm theo ứng dụng ngành may đáp ứng tốt cho việc may Áo dài gia công Áo dài phụ nữ Việt Nam o Với phát triển chất lƣợng ứng dụng nhiều phƣơng pháp may mới, cảm nhận ngƣời mặc: đầu cổ trơn trịn đều, phần cổ ơm sát thể, tạo độ thoải mái mặc mà đảm bảo tính thẩm mỹ cho sản phẩm 3.3 Kết luận chƣơng Trên sở nghiên cứu tổng quan giai đoạn thiết kế gia công Áo dài truyền thống, chủ yếu giai đoạn kỷ XX, dần đến gia cơng Áo dài sử dụng máy móc ngày Tác giả dùng phƣơng pháp thực nghiệm may mẫu, nghiên cứu cữ gá để áp dụng máy móc cữ giá vào q trình gia cơng cổ Áo dài, góp phần đƣa Áo dài vào sản xuất hàng loạt đáp ứng thị yếu ngƣời tiêu dùng Học viên: Vũ Thị Thanh Huyền 78 Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang Luận văn cao học KẾT LUẬN Chƣơng 1, tác giả vào nghiên cứu tổng quan, hệ thống, tổng kết tài liệu Áo dài nói chung Áo dài phụ nữ nói riêng, đặc biệt giai đoạn phát triển Áo dài kỷ XX, kỷ với nhiều biến động thiết kế nhƣ bổ sung thêm nhiều cách thức may cắt cho Áo dài Đối với tổng quan Áo dài cho thấy đƣợc trình biến đổi, chặng đƣờng trì cách tân, cải tiến Áo dài từ xƣa tới Áo dài đƣợc cách tân cải tiến để thay đổi phù hợp với thời đại, thay đổi với ý kiến khen chê khác nhƣng tà Áo dài ngày giữ nguyên vẹn vẻ đẹp trƣờng tồn, duyên dáng, uyển chuyển nhẹ nhàng Hơn nữa, ngày Áo dài đƣợc biết tới nhiều quốc tế, cảm hứng cho sƣu tập nhà thiết kế đƣợc trình diễn nƣớc Hàn Quốc, Nhật Bản, Pháp Áo dài dần trở thành hình tƣợng, nét đẹp mà ngƣời nƣớc ngồi nhớ đến nhắc tới Việt Nam Chƣơng 2, tác giả cụ thể vào mục đích, đối tƣợng, phạm vi phƣơng pháp nghiên cứu, việc sử dụng máy móc bán phần trình cắt may Áo dài truyền thống đƣợc tác giả phân tích, đánh giá, tiếp nối nghiên cứu tác giả trƣớc, đề tài đề xuất sử dụng phƣơng pháp thiết kế cữ gá cho phần cổ Áo dài, tiến hành thực nghiệm may mẫu theo phƣơng pháp cũ mới, đánh giá mẫu, hồn thiện thêm bƣớc q trình cắt may Áo dài sử dụng thiết bị, cữ gá Chƣơng 3, tác giả vào tổng kết kết nghiên cứu bàn luận đề tài bao gồm phần nghiên cứu tổng quan giai đoạn thiết kế gia công Áo dài truyền thống, chủ yếu giai đoạn kỷ XX, dần đến gia công Áo dài sử dụng máy móc ngày nay; Phần Tác giả dùng phƣơng pháp thực nghiệm may mẫu, nghiên cứu cữ gá để áp dụng máy móc cữ giá vào q trình gia cơng cổ Áo dài, góp phần đƣa Áo dài vào sản xuất hàng loạt đáp ứng thị yếu ngƣời tiêu dùng Học viên: Vũ Thị Thanh Huyền 79 Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang Luận văn cao học Hƣớng phát triển đề tài Đề tài phát triển theo hƣớng hồn tồn tự động hóa q trình cắt may Áo dài đại với thiết bị máy may hệ thống cữ gá để tƣơng lai nâng cao giá trị thẩm mỹ, kinh tế giá trị sử dụng cho ngƣời tiêu dùng Học viên: Vũ Thị Thanh Huyền 80 Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang Luận văn cao học Tài liệu tham khảo Nguyễn Cát Tƣờng (1934) Y phục phụ nữ Báo Phong Hóa Nguyễn Quân (1986) Tiếng nói hình sắc NXB Văn hóa Phan Khoang (1991) Lịch sử : Xứ Đàng Trong (1558-1777), tập & Houstan, Texas: Xuân Thu tái Ngô Đức Thịnh (1994) Trang phục cổ truyền dân tộc Việt Nam Nhà xuất Văn hoá dân tộc Hà Nội Dƣơng Thị Kim Đức (1996) Lịch sử phát triển trang phục Áo dài phụ nữ Việt Nam Đề tài nghiên cứu Khoa học sinh viên, Bộ GD&ĐT Nguyễn Thúy Hồng (1996).Giáo trình thiết kế quần áo Trƣờng Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp Nguyễn Thị Hoàn (1997) Bài giảng ngành Thiết kế thời trang Đại học Mỹ thuật cơng nghiệp Đồn Thị Tình (2006) Trang phục Việt Nam NXB Mỹ thuật Nguyễn Tất Đạt (2006) "Bố tôi, họa sĩ "Lemur-Nguyễn Cát Tƣờng" Forum Diễn Đàn 10 Tập đoàn Dệt may Việt Nam -Trƣờng cao đẳng công nghiệp dệt may hà nội (2008) Giáo trình thiết kế trang phục – Tập NXB Hà Nội 11 Vũ Ngọc Truy (2006) Áo dài Lemur, Thế Kỷ 21 số 201 & 202 12 Lê Quý Đôn (2007) Phủ Biên Tạp Lục, Phần & Nguyễn Khắc Thuần biên dịch Nhà xuất Giáo Dục 13 Cung Dƣơng Hằng (2011) Nữ phục truyền thống Việt Nam.Nxb Văn hóa Thơng tin 14 Dƣơng Thị Kim Đức (2013) Lịch sử Áo dài phụ nữ Luận văn tiến sĩ, Đại học Đông Hoa, Thƣợng Hải, Trung Quốc Học viên: Vũ Thị Thanh Huyền 81 Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang Luận văn cao học 15 Hội Văn nghệ Dân gian (2012) Trang phục cổ truyền hoa văn vải dân tộc Việt Nam Nxb Văn hóa Dân tộc 16 Nguyễn Thị Mỹ Láng (2015) Đề tài: Triển khai áp dụng cữ gá q trình may sản phẩm quần tây Cơng ty 28 Đồ án chuyên ngành công nghệ may 17 Phùng Thị Thanh Nhàn (2015) Đề tài nghiên cứu đƣa phƣơng pháp gia công vạt Áo dài Phụ Nữ Việt Nam Sinh viên Đồ án tốt nghiệp ĐHBK Hà Nội 18 Cao Thị Minh Châu (2016) Nghiên cứu trang trí Áo dài Phụ Nữ Việt Nam tế kỷ XX Luận văn thạc sĩ kĩ thuật Đại học Bách Khoa Hà Nội 19 Trần Quang Đức (2013) Ngàn năm áo mũ Nxb Thế giới 20 Trịnh Bách Áo dài Việt: Từ năm thân tới hai thân Nguồn: http://soi.today/?p=169649 21 Phóng Sự Việt Nam (2017) Tinh hoa nghề may áo dài truyền thống Truyền hình nhân dân Nguồn: https://www.youtube.com/watch?v=UXiEQu0XUdE 22 Hoàng Huy Giang Tà áo bay trời quê đất khách Nguồn: http://chimviet.free.fr/quehuong/chung/hhgn050.htm Học viên: Vũ Thị Thanh Huyền 82 ... tài ? ?Nghiên cứu máy móc hóa q trình gia cơng Áo dài phụ nữ Việt Nam? ?? Mục đích nghiên cứu Đề tài tổng quan Áo dài Phụ nữ Việt Nam , hệ thống nghiên cứu tổng hợp quy trình cắt may Áo dài Phụ nữ Việt. .. thuật Áo dài Phụ nữ Việt Nam Đối tƣợng nghiên cứu  Khái niệm Áo dài, Áo dài Phụ nữ Việt Nam  Quá trình may Áo dài qua giai đoạn kỉ XX  Q trình gia cơng cổ Áo dài truyền thống gia công cổ Áo dài. .. thử Áo dài - Quá trình gia cơng Áo dài phụ nữ Việt Nam theo phƣơng pháp phổ biến nay.và q trình gia cơng Áo dài phụ nữ Việt Nam thông qua sử dụng máy móc hóa 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu

Ngày đăng: 28/02/2021, 13:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Nguyễn Tất Đạt (2006). "Bố tôi, họa sĩ "Lemur-Nguyễn Cát Tường".. Forum Diễn Đàn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bố tôi, họa sĩ "Lemur-Nguyễn Cát Tường
Tác giả: Nguyễn Tất Đạt
Năm: 2006
20. Trịnh Bách. Áo dài Việt: Từ năm thân tới hai thân. Nguồn: http://soi.today/?p=169649 Link
1. Nguyễn Cát Tường (1934). Y phục của phụ nữ. Báo Phong Hóa Khác
2. Nguyễn Quân (1986). Tiếng nói của hình và sắc. NXB Văn hóa Khác
3. Phan Khoang (1991). Lịch sử : Xứ Đàng Trong (1558-1777), tập 1 & 2. Houstan, Texas: Xuân Thu tái bản Khác
4. Ngô Đức Thịnh (1994). Trang phục cổ truyền các dân tộc Việt Nam. Nhà xuất bản Văn hoá dân tộc. Hà Nội Khác
5. Dương Thị Kim Đức (1996). Lịch sử phát triển trang phục Áo dài phụ nữ Việt Nam. Đề tài nghiên cứu Khoa học sinh viên, Bộ GD&ĐT Khác
6. Nguyễn Thúy Hồng (1996).Giáo trình thiết kế quần áo. Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp Khác
7. Nguyễn Thị Hoàn (1997). Bài giảng ngành Thiết kế thời trang. Đại học Mỹ thuật công nghiệp Khác
8. Đoàn Thị Tình (2006). Trang phục Việt Nam. NXB Mỹ thuật Khác
10. Tập đoàn Dệt may Việt Nam -Trường cao đẳng công nghiệp dệt may hà nội (2008). Giáo trình thiết kế trang phục – Tập 2 . NXB Hà Nội Khác
11. Vũ Ngọc Truy (2006). Áo dài Lemur, Thế Kỷ 21 số 201 & 202 Khác
12. Lê Quý Đôn (2007). Phủ Biên Tạp Lục, Phần 1 & 2. Nguyễn Khắc Thuần biên dịch. Nhà xuất bản Giáo Dục Khác
13. Cung Dương Hằng (2011). Nữ phục truyền thống Việt Nam.Nxb Văn hóa Thông tin Khác
14. Dương Thị Kim Đức (2013). Lịch sử Áo dài phụ nữ. Luận văn tiến sĩ, Đại học Đông Hoa, Thƣợng Hải, Trung Quốc Khác
15. Hội Văn nghệ Dân gian (2012). Trang phục cổ truyền và hoa văn trên vải các dân tộc Việt Nam. Nxb Văn hóa Dân tộc Khác
16. Nguyễn Thị Mỹ Láng (2015). Đề tài: Triển khai áp dụng cữ gá trong quá trình may sản phẩm quần tây tại Công ty 28. Đồ án chuyên ngành công nghệ may Khác
17. Phùng Thị Thanh Nhàn (2015). Đề tài nghiên cứu đưa ra phương pháp gia công vạt Áo dài Phụ Nữ Việt Nam . Sinh viên Đồ án tốt nghiệp ĐHBK Hà Nội Khác
18. Cao Thị Minh Châu (2016). Nghiên cứu về trang trí Áo dài Phụ Nữ Việt Nam tế kỷ XX. Luận văn thạc sĩ kĩ thuật. Đại học Bách Khoa Hà Nội Khác
19. Trần Quang Đức (2013). Ngàn năm áo mũ. Nxb Thế giới Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w