1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu lựa chọn vải sử dụng để may áo dài công sở của phụ nữ việt nam

79 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - ĐỖ THỊ THU HÀ NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN VẢI SỬ DỤNG ĐỂ MAY ÁO DÀI CÔNG SỞ CỦA PHỤ NỮ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT – MAY Hà Nội – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - ĐỖ THỊ THU HÀ NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN VẢI SỬ DỤNG ĐỂ MAY ÁO DÀI CÔNG SỞ CỦA PHỤ NỮ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT – MAY NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS VŨ MẠNH HẢI Hà Nội – Năm 2017 Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt May_ Da Giầy Thời Trang LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Vũ Mạnh Hải, người thầy tận tâm bảo, hướng dẫn em suốt trình thực hồn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn tới quý thầy cô Viện Dệt May – Da giầy thời trang, Viện đào tạo sau đại học giảng dạy truyền đạt kiến thức sâu chuyên môn giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu trường Em xin gửi lời cảm ơn tới Trung tâm thí nghiệm vật liệu Dệt May, phịng thí nghiệm Hóa dệt thuộc Viện Dệt may – Da giầy Thời trang - Trường Đại Học Bách khoa Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, quan cơng tác, đồng nghiệp, bạn bè động viên vật chất tinh thần thời gian học tập làm luận văn Rất mong đóng góp quý thầy, cô, bạn đọc đồng nghiệp/ Trân trọng! Người thực Đỗ Thị Thu Hà Đỗ Thị Thu Hà - khóa 2015A Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt May_ Da Giầy Thời Trang LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan toàn nội dung trình bày luận văn tác giả thực hướng dẫn nhiệt tình TS Vũ Mạnh Hải với quý thầy cô Viện Dệt May – Da Giầy Thời Trang Các số liệu kết luận văn số liệu thực tế thu sau tiến hành thực nghiệm Trung tâm thí nghiệm Vật liệu Dệt may, phịng thí nghiệm hóa dệt Viện Dệt May – Da Giầy thời trang, Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Tác giả cam đoan kết nghiên cứu đảm bảo xác, trung thực, khơng có chép từ luận văn khác Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung, hình ảnh kết nghiên cứu trình bày luận văn Người cam đoan Đỗ Thị Thu Hà Đỗ Thị Thu Hà - khóa 2015A Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt May_ Da Giầy Thời Trang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TRONG LUẬN VĂN .5 DANH MỤC BẢNG BIỂU .6 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .11 1.1 Một số đặc tính vải 11 1.1.1 Tính tiện nghi vải .11 1.1.2 Tính thẩm mỹ vải 13 1.1.3 Tính chất cơ, lý vải .14 1.1.4 Các đặc trưng hình học vải .16 1.1.5 Tính sinh thái 19 1.2 Đă ̣c trưng trang phu ̣c áo dài .21 1.3 Các yêu cầu áo dài nữ công sở .21 1.3.1 Yêu cầu sử dụng nguyên phụ liệu .21 1.3.2 Yêu cầu thiết kế mẫu áo dài 23 1.3.3 Sơ đồ trình tự thiết kế 23 1.4 Khảo sát phương pháp thiết kế áo dài 24 1.4.1.Thiết kế áo dài theo phương pháp đại Ths Nguyễn Thị Luyên 26 1.4.2 Thiết kế áo dài theo phương pháp truyền thống trường Đại Học CN Dệt may Hà Nội 31 1.5 Kết luận phần tổng quan .42 CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .43 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 43 2.2 Đối tượng nghiên cứu 43 Đỗ Thị Thu Hà - khóa 2015A Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt May_ Da Giầy Thời Trang 2.3 Nội dung nghiên cứu 44 2.4 Phương pháp nghiên cứu 46 2.4.1 Phương pháp khảo cứu tài liệu: .46 2.4.2 Phương pháp khảo sát nguyên liệu 46 2.5 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 49 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 59 3.1 Kết nghiên cứu khảo sát 59 3.2 Kết nghiên cứu vật liệu 63 3.2.1 Kết xác định chất liệu phương pháp đốt 63 3.2.2 Xác định chất liệu phương pháp hóa học 64 3.3 Kết xác định khối lượng vải 69 3.4 Kết xác định độ dày vải 69 3.5 Kết xác định độ thống khí 70 3.6 Kết xác định độ bền màu sau giặt .71 3.8 Kết xác định độ rủ .73 KẾT LUẬN CHUNG 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 Đỗ Thị Thu Hà - khóa 2015A Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt May_ Da Giầy Thời Trang DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TRONG LUẬN VĂN Hình 1.1: Thiết kế áo dài Ths Nguyễn Thị Luyên 28 Hình 1.2: Thiết kế áo dài trường Đại Học CN Dệt may Hà Nội .32 Hình 1.3: Mẫu thiết kế tay áo dài 36 Hình 1.4: Mẫu thiết kế nẹp to 38 Hình 1.5: Mẫu thiết kế nẹp nhỏ .38 Hình 1.6: Cổ áo 39 Hình 1.7: Gia đường may 40 Hình 2.1 Ảnh dụng cụ thí nghiệm 50 Hình 2.2: Máy đo độ dày 51 Hình 2.3 Máy TENSILON xác định độ bền xé, độ giãn độ bền kéo đứt 53 Hình 2.4: Thiết bị đo độ rủ vải 54 Hình 2.5: Thiết bị đo độ thống khí 55 Hình 2.6: Thiết bị xác định độ bền màu vải .57 Hình 2.7 Thiết bị xác định khối lượng .58 Đỗ Thị Thu Hà - khóa 2015A Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt May_ Da Giầy Thời Trang DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Sơ đồ trình tự thiết kế .24 Bảng 1.2: số đo mẫu áo dài 26 Bảng 2.1 Các mẫu vải 43 Bảng 2.2 Sơ đồ nội dung phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 45 Bảng 3.1 Kết xác định thành phần vải phương pháp đốt 63 Bảng 3.2 Kết xác định thành phần vải phương pháp hóa học mẫu 64 Bảng 3.3 Kết xác định thành phần vải phương pháp hóa học mẫu 65 Bảng 3.4 Kết xác định thành phần vải phương pháp hóa học mẫu 66 Bảng 3.5 Kết xác định thành phần vải phương pháp hóa học mẫu 67 Bảng 3.6 Kết xác định thành phần vải phương pháp hóa học mẫu 68 Bảng 3.7 Kết xác định khối lượng vải .69 Bảng 3.8 Kết xác định độ dày vải .70 Bảng 3.9 Kết xác định độ thống khí 70 Bảng 3.10 Kết xác định độ bền màu sau giặt 71 Bảng 3.11 Kết xác định độ bền kéo giãn đứt .71 Bảng 3.12 Kết xác định độ rủ 73 Đỗ Thị Thu Hà - khóa 2015A Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt May_ Da Giầy Thời Trang DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ISO International Organization for Standardization PAN Polyacrilonitrin PET Polyester TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam M1 Mẫu M2 Mẫu M3 Mẫu M4 Mẫu M5 Mẫu Đỗ Thị Thu Hà - khóa 2015A Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt May_ Da Giầy Thời Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Chiếc áo dài Việt Nam mang nét đẹp truyền thống, chứa đựng tâm hồn dân tộc, vừa duyên dáng vừa quyến rũ, làm tôn vẻ đẹp đường cong gợi cảm người phụ nữ Việt Nam Áo dài biểu tượng văn hóa dân tộc người Việt Nam Trong bối cảnh công đổi đất nước theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa, thời trang tự phân chia thành nhiều lĩnh vực chuyên sâu, ngành công nghệ vật liệu dệt may đà phát triển mạnh mẽ Những vấn đề trang phục - từ truyền thống đến đại - vấn đề văn hóa, mơ hình thẩm mỹ, sáng tạo khoa học thích nghi, lại khó nghiên cứu trang phục với tư cách phạm trù lịch sử ngày nữ công sở lựa chọn sản phẩm áo dài để họ mặc đến nơi làm việc Ngày người tiêu dùng đặc biệt giới nữ lựa chọn sản phẩm may mặc theo xu hướng như: sản phẩm hợp thời trang, sản phẩm có tính tiện nghi cao, sản phẩm có màu sắc phong phú Một sản phẩm đẹp khơng đẹp kiểu dáng thiết kế mà đẹp chất liệu đảm bảo tính sử dụng Trước áo dài mặc vào dịp lễ tết hay hội hè đám cưới cô dâu rể mặc áo dài Nhưng xu thời trang ngày lên cao để bắt kịp với bước tiến thời trang áo dài nữ công sở sử dụng làm trang phục đến cơng sở nên thực đề tài : ‘NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN VẢI SỬ DỤNG ĐỂ MAY ÁO DÀI CÔNG SỞ CỦA PHỤ NỮ VIỆT NAM’ Với mục đích khảo sát tính chất vải tính kinh tế để lựa chọn số loại vải phù hợp để sử dụng cho sản phẩm áo dài Công Sở Đỗ Thị Thu Hà - khóa 2015A Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt May_ Da Giầy Thời Trang * Qua kết khảo sát, thấy người sử dụng quan tâm đến chất liệu vải Ngoài chất liệu vải họ quan tâm tới yếu tố thẩm mỹ, yếu tố thời trang Việc lựa chọn vải để đáp ứng đươc tất yêu cầu khó khăn Đề tài tiến hành lấy mẫu khảo sát số tính chất vải thường sử dụng may áo dài để xác định cụ thể đặc trưng loại vải 3.2 Kết nghiên cứu vật liệu 3.2.1 Kết xác định chất liệu phương pháp đốt Bảng 3.1 Kết xác định thành phần vải phương pháp đốt Đặc trưng vải đốt Mẫu vải Khi Đặc tính Đặc điểm Đặc điểm gần cháy mùi tro lửa M1 M2 Màu khói Dự đốn Đen có Xơ nhiệt cháy Co Bắt lửa dần chậm Mùi khét Xoắn lại nhựa cứng muội Mùi khét Vón cục rắn dẻo Xoăn Bắt lửa Khói đen dần nhanh, gần Xơ nhiệt lửa cháy dẻo mềm M3 Co Bắt lửa dần nhanh Mùi khét Vón cục Đen có trịn xám muội Xơ nhiệt dẻo xốp Đỗ Thị Thu Hà - khóa 2015A 63 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội M4 Viện Dệt May_ Da Giầy Thời Trang Xoăn Bắt lửa dần chậm Xa tròn cứng Xơ nhiệt lửa cháy đen dẻo Mùi khét Vón cục Khói đen mạnh M5 Xoăn Cháy chậm Xốp có dạng Muội đen Khét Xơ nhiệt dần xù xì dễ dẻo nghiền 3.2.2 Xác định chất liệu phương pháp hóa học Bảng 3.2 Kết xác định thành phần vải phương pháp hóa học mẫu Dự Mẫu vải ( Các dung dịch trạng thái sơi) đốn NaOH 40%, 10 Khi đun sôi sợi tan phút Phản ứng với Khi đun sôi sợi không tan H2O2 HNO3 đậm đặc Khi cho vải dung dịch chuyển màu hồng phấn, đến đun sôi dung dịch chuyển vàng nhạt sợi tan 70% Khi đun sôi sợi không tan 98% Tan sau chuyển màu trắng đục H2SO4 CH3COOH 98% Sợi không tan, dung dịch chuyển màu xanh dương HCOOH 98% Khi đun sôi dung dịch sợi chuyển sang màu nhạt Đỗ Thị Thu Hà - khóa 2015A 64 PET Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt May_ Da Giầy Thời Trang Bảng 3.3 Kết xác định thành phần vải phương pháp hóa học mẫu Dự Mẫu vải ( Các dung dịch trạng thái sôi) đốn NaOH 40%, 10 Khi đun sơi sợi khơng tan phút Phản ứng với Khi đun sôi sợi không tan H2O2 HNO3 đậm đặc Vải chuyển màu xanh rêu ngả dần màu vàng đậm, đun sơi sợi chuyển sang màu vàng nhạt bị phá hủy PAN 70% Khi đun sôi dung dịch chuyển màu xanh nhạt, sợi không tan H2SO4 98% CH3COOH 98% Sợi tan hết chuyển màu vàng đậm Khi đun sôi sợi tan Khi đun sôi sợi không tan, dung dịch chuyển màu HCOOH 98% xanh Đỗ Thị Thu Hà - khóa 2015A 65 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt May_ Da Giầy Thời Trang Bảng 3.4 Kết xác định thành phần vải phương pháp hóa học mẫu Dự Mẫu vải ( Các dung dịch trạng thái sôi) đốn NaOH 40%, 10 Khi đun sơi sợi khơng tan phút Phản ứng với Khi đun sôi sợi không tan H2O2 HNO3 đậm đặc Vải chuyển màu hồng nhạt sợi tan chuyển sang màu trắng đục 70% H2SO4 Khi đun sôi sợi không tan PAN 98% Sợi phá hủy chuyển dần màu cam tan hết dung dịch CH3COOH 98% Khi đun sôi dung dịch chuyển màu hồng sợi vải không tan Khi đun sôi dung dịch chuyển màu hồng sợi vải HCOOH 98% không tan Đỗ Thị Thu Hà - khóa 2015A 66 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt May_ Da Giầy Thời Trang Bảng 3.5 Kết xác định thành phần vải phương pháp hóa học mẫu Mẫu vải 4( Các dung dịch trạng thái sơi) NaOH 40%, 10 Dự đốn Khi đun sôi sợi tan phút Phản ứng với Khi đun sôi sợi không tan H2O2 HNO3 đậm đặc Khi cho vải vào dung dịch vải chuyển màu hồng nhạt( chưa đun sôi) Khi đun sôi vải dung dịch chuyển màu vàng nhạt sợi tan H2SO4 PET 70% Khi đun sôi sợi không tan 98% Khi cho vào dung dịch chuyển màu vàng đậm sợi tan hết CH3COOH 98% Cho dung dịch vào đun sôi dung dịch chuyển màu xanh Khi cho vào dung dịch chuyển màu HCOOH 98% vàng, đến đun sôi dung dịch chuyển màu bã trầu, vải chuyển màu trắng Đỗ Thị Thu Hà - khóa 2015A 67 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt May_ Da Giầy Thời Trang Bảng 3.6 Kết xác định thành phần vải phương pháp hóa học mẫu Mẫu vải ( Các dung dịch trạng thái sơi) NaOH 40%, 10 Dự đốn Khi đun sôi sợi không tan phút Phản ứng với Khi đun sôi sợi không tan H2O2 HNO3 đậm đặc Cho vào dung dịch sợi chuyển màu hồng nhạt đến đun sôi sợi cuyển màu vàng nhạt tan 70% Khi đun sôi sợi không tan PET 98% H2SO4 Khi cho vào dung dịch vải sợi chuyển màu vàng xanh Khi đun sôi dung dịch chuyển màu vàng đục sợi tan hết CH3COOH 98% Khi cho vào đun sôi dung dịch chuyển màu xanh HCOOH 98% Khi đun sôi sợi chuyển màu xanh không tan Từ bảng kết thí nghiệm theo hai phương pháp đốt hóa học nêu xác định mẫu số 1, 4, vải PET, mẫu 2, vải PAN Kết cho thấy nguyên liệu để may áo dài thị trường có biến đổi, nghiêng dần vật liệu tổng hợp nhằm làm giảm giá thành sản phẩm Đỗ Thị Thu Hà - khóa 2015A 68 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt May_ Da Giầy Thời Trang 3.3 Kết xác định khối lượng vải Bảng 3.7 Kết xác định khối lượng vải Giá trị TB cân Diện tích Khối lượng riêng Mẫu vải Ghi 2 (g) (m ) (g/m ) M1 0.935 0.01 93.5 M2 0.911 0.01 91.1 M3 0.629 0.01 62.9 M4 0.404 0.01 40.4 M5 1.031 0.01 103.1 - Từ bảng kết khối lượng ta thấy mẫu số đạt đến 103.1 g/m2 ta thấy khối lượng mẫu lớn nhất, bên cạnh mẫu số lại có khối lượng 40.4 g/m2 khối lượng vải mẫu số nhỏ so với tất mẫu vải lại Kết cho thấy đa phần vải sử dụng để may áo dài vải nhẹ, 100 g/m2 Việc sử dụng vải nhẹ góp phần làm khó khăn khâu thiết kế sản xuất áo dài, đặc biệt khả may cơng nghiệp địi hỏi tay nghề công nhân cao đồng 3.4 Kết xác định độ dày vải - Theo bảng kết (bảng 3.8) đo độ dày vải ta nhận thấy mẫu vải số có độ dày lớn tất đạt đến 0.23, mẫu vải số có độ dày bé đạt đến 0.12 Như kết thể rõ độ biến sai lần đo mẫu khơng có thay đổi cho thấy độ dày mẫu vải hoàn toàn ổn định Cùng với kết (bảng 3.8) cho thấy vải may áo dài thường mỏng, nhẹ Đỗ Thị Thu Hà - khóa 2015A 69 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt May_ Da Giầy Thời Trang Bảng 3.8 Kết xác định độ dày vải Số lần đo Trung bình Mẫu vải (mm) 0.20 0.20 0.2 0.20 0.20 0.20 0.22 0.22 0.22 0.22 0.22 0.22 0.16 0.16 0.16 0.16 0.16 0.16 0.12 0.12 0.12 0.12 0.12 0.12 0.23 0.23 0.23 0.23 0.23 0.23 3.5 Kết xác định độ thống khí Bảng 3.9 Kết xác định độ thống khí Giá trị TB Độ lệch (l/m2/s) chuẩn 703.6  42.9 689.0  34.9 3536.0  141.0 4558.0  398.6 2318.0  46.0 Mẫu - Từ bảng kết cho ta thấy rõ khác biệt độ thống khí từ lớn đến bé mẫu vải mẫu 1- mẫu 2- mẫu 4- mẫu 3- mẫu Đỗ Thị Thu Hà - khóa 2015A 70 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội  Viện Dệt May_ Da Giầy Thời Trang Qua kết đạt ta nhận thấy rõ độ biến sai mẫu cao đạt đến 398.6, thấp mẫu đạt mức 34.9, độ thống khí mẫu ổn định 3.6 Kết xác định độ bền màu sau giặt Bảng 3.10 Kết xác định độ bền màu sau giặt Mẫu vải Cấp phai màu 4-5 5 4-5 Ghi - Từ bảng kết cho thấy độ phai màu mẫu số 1,3 so với bảng màu khơng có thay đổi màu so với màu vải ban đầu; - Cũng từ bảng cho thấy mẫu số mẫu số có thay đổi nhẹ màu so với màu vải ban đầu chưa giặt * Như mẫu vải trước giặt sau giặt ta nhận thấy màu vải hoàn toàn ổn định màu 3.7 Kết xác định độ bền đứt độ giãn đứt Bảng 3.11 Kết xác định độ bền kéo giãn đứt Mẫu vải Chiều canh Độ bền TB Độ lệch Độ giãn TB Độ lệch sợi vải (N) chuẩn (mm) chuẩn Dọc 374.443  18.8 45.42  3.65 Ngang 354.103  6.2 126.35  1.57 Đỗ Thị Thu Hà - khóa 2015A 71 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt May_ Da Giầy Thời Trang Dọc 713.013  75.8 125.53  5.14 Ngang 236.597  22.4 108.23  3.25 Dọc 203.643  9.0 143.98  5.63 Ngang 173.013  10.0 100.52  1.10 Dọc 353.88  77.2 102.9  2.38 Ngang 180.55  1.1 81.654  0.92 Dọc 380.75  20.8 194.3  1.94 Ngang 373.827  19.6 95.34  0.23 - Theo bảng kết cho thấy độ giãn đứt bền dứt chiều dọc lớn so với chiều ngang; - Cũng theo bảng kết cho thấy độ giãn đứt dọc mẫu số lớn đạt đến 5.63 bên cạnh độ giãn đứt ngang mẫu số lớn tất đạt đến 3.25; * Qua so sánh ta nhận thấy độ biến sai độ bền mẫu có thay đổi khác rõ ràng sợi ngang dọc Bên cạnh mẫu số1 mẫu số Mẫu có biến sai * Cũng độ bền biến sai độ giãn mẫu có thay đổi nhiều nhất, mẫu số Đỗ Thị Thu Hà - khóa 2015A 72 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt May_ Da Giầy Thời Trang 3.8 Kết xác định độ rủ Bảng 3.12 Kết xác định độ rủ Khối lượng miếng Khối lượng phần bóng TB (g) (g) khối Hệ số TB khối lượng độ rủ lượng phần vải Mẫu vải L1 L2 L3 M1 2.642 2.654 2.709 M2 2.716 2.707 M3 2.642 M4 M5 miếng L1 L2 L3 bóng (%) 2.67 1.620 1.620 1.295 1.51 56.65 2.748 2.72 1.426 1.430 1.444 1.43 52.63 2.714 2.652 2.67 1.308 1.321 1.392 1.34 50.21 2.719 2.745 2.682 2.72 1.396 1.472 1.381 1.42 52.16 2.698 2.716 2.688 2.70 1.347 1.382 1.354 1.36 50.39 * Từ kết cho thấy rằng: - Trong 05 mẫu vải hệ số độ rủ mẫu có giá trị lớn đạt 56.65 % mẫu có hệ số độ rủ nhỏ đạt 50.21% thể mẫu vải có độ rủ cao mẫu vải đạt độ rủ 3.9 Kết luận chương Đề tài tiến hành khảo sát nhu cầu người sử dụng vật liệu dùng để may áo dài Kết cho thấy có quan tâm lớn đến chất liệu vải Đỗ Thị Thu Hà - khóa 2015A 73 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt May_ Da Giầy Thời Trang Nghiên cứu tiến hành khảo sát số loại vải sử dụng để may áo dài khu vực Hà Nội, kể từ cơng ty có giá trị thương hiệu lớn Nghiên cứu cho thấy vải chủ yếu vải tổng hợp có giá thành đáp ứng yêu cầu người dùng Nghiên cứu cho thấy vải sử dụng may áo dài hầu hết vải mỏng, nhẹ, có độ rủ tốt Ngồi vải cịn có độ bền màu, có khả thống khí tốt Kết khảo sát cho thấy vải có độ bền kéo đứt cao Đỗ Thị Thu Hà - khóa 2015A 74 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt May_ Da Giầy Thời Trang KẾT LUẬN CHUNG Sản phẩm áo dài nữ công sở sản phẩm lựa chọn nhiều năm gần Tuy nhiên, việc đưa tiêu chuẩn cụ thể cho vải sử dụng may áo dài khó chưa nhà quản lý đưa Đề tài tiến hành nghiên tổng quan số tính chất vải có liên quan đến tính chất lý, tính tiện nghi, tính thẩm mỹ vải sử dụng để may áo dài Đề tài tiến hành nghiên cứu 02 phương pháp thiết kế áo dài thơng dụng nay, từ đưa nhận xét ưu nhược điểm phương pháp Đề tài tiến hành khảo sát nhu cầu người sử dụng vật liệu dùng để may áo dài Kết cho thấy có quan tâm lớn đến chất liệu vải Nghiên cứu tiến hành khảo sát số loại vải sử dụng để may áo dài khu vực Hà Nội, kể từ cơng ty có giá trị thương hiệu lớn Nghiên cứu cho thấy vải chủ yếu vải tổng hợp có giá thành đáp ứng yêu cầu người dùng Nghiên cứu cho thấy vải sử dụng may áo dài hầu hết vải mỏng, nhẹ, có độ rủ tốt Ngồi vải cịn có độ bền màu, có khả thống khí tốt Kết khảo sát cho thấy vải có độ bền kéo đứt cao Đỗ Thị Thu Hà - khóa 2015A 75 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt May_ Da Giầy Thời Trang TÀI LIỆU THAM KHẢO I/ Tài liệu tiếng việt [1] Giáo trình thiết kế trang phục 2, Trường ĐHCN- Dệt May Hà Nội [2] Phương pháp thiết kế áo dài đại Ths Nguyễn Thị Luyên, Khoa công nghệ may thời trang trường ĐHSPKT thành phố HCM [3] Nguyễn Trung Thu (1990), Giáo trình Vật liệu dệt, ĐHBK Hà nội [4] Cao Hữu Trượng (1994), Giáo trình cơng nghệ hóa học sợi dệt, ĐHBK Hà Nội [5] Hồng Thị Lĩnh (2000) Bài thí nghiệm- mơn xử lý hóa học sản phẩm, ĐHBK Hà Nội [6] Tiêu Chuẩn Việt Nam 1749 - 1986; Phương pháp xác định độ bền kéo đứt độ giãn đứt, Hà Nội [7] Tiêu Chuẩn Việt Nam 5092 - 2009; Phương pháp xác định độ thống khí, Hà Nội [8] Tiêu Chuẩn Việt Nam 5071-2007; Phương pháp xác định độ dày vật liệu, Hà Nội [9] Tiêu Chuẩn Việt Nam 10041-9:2015; Phương pháp xác định độ rủ vật liệu, Hà Nội [10] Tiêu Chuẩn ISO 105-C01:1999; Phương pháp xác định độ bền màu vật liệu, Hà Nội [11] Tiêu Chuẩn Việt Nam 8042-2009; Phương pháp xác định khối lượng vật liệu, Hà Nội [12] Tiêu Chuẩn ISO; Phương pháp xác định độ rủ vật liệu Đỗ Thị Thu Hà - khóa 2015A 76 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt May_ Da Giầy Thời Trang II/ Tài liệu tiếng anh [13] Holmes, D A Waterproof Breathable Fabrics In Handbook of Technical Textiles Edited by Horrocks A R., Anand S C Cambridge: Woodhead Publishing Limited, 2000: p 559 [14] Vitkauskas, A Mechanics of Textile Materials 2nd edition, Kaunas: Technologija, 2005: p 122 [15] International standard ISO 105-F:1985, Textiles - Tests for colour fastness [16] International standard ISO 9073-17:2008, Textiles - Testmethods for nonwovens [17] International standard ISO 9273:1995, Determination of the permeability of fabric to air Đỗ Thị Thu Hà - khóa 2015A 77 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật ... cơng sở nên tơi thực đề tài : ‘NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN VẢI SỬ DỤNG ĐỂ MAY ÁO DÀI CÔNG SỞ CỦA PHỤ NỮ VIỆT NAM? ?? Với mục đích khảo sát tính chất vải tính kinh tế để lựa chọn số loại vải phù hợp để sử dụng. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - ĐỖ THỊ THU HÀ NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN VẢI SỬ DỤNG ĐỂ MAY ÁO DÀI CÔNG SỞ CỦA PHỤ NỮ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CÔNG... dài nữ phương pháp đốt Xác định thành phần vải may áo dài nữ phương pháp hóa học Nội dung nghiên cứu Xác định độ dày vải may áo dài nữ Xác định độ rủ vải may áo dài nữ Xác định độ bền màu vải may

Ngày đăng: 28/02/2021, 13:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w