1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khảo sát lựa chọn vải sử dụng để may quần âu công sở cho nam giới tại hà nội

70 46 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - CAO THỊ MINH HUỆ NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT LỰA CHỌN VẢI SỬ DỤNG ĐỂ MAY QUẦN ÂU CÔNG SỞ CHO NAM GIỚI TẠI HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY Hà Nội – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - CAO THỊ MINH HUỆ NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT LỰA CHỌN VẢI SỬ DỤNG ĐỂ MAY QUẦN ÂU CÔNG SỞ CHO NAM GIỚI TẠI HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS VŨ MẠNH HẢI Hà Nội - 2018 Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt may-Da giầy thời trang LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Tiến sỹ Vũ Mạnh Hải Ngƣời thày dành nhiều thời gian quý báu, tận tình hƣớng dẫn, động viên, khích lệ tác giả hồn thành tốt luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý thầy, cô môn Vật liệu Cơng nghệ Hóa dệt, Viện Dệt may Da giầy Thời trang, Viện đào tạo Sau đại học, trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo đồng nghiệp gia đình tơi trƣờng Đại học Cơng Nghiệp Dệt May Hà Nội hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng học hỏi, trau dồi kiến thức để thực hoàn thành luận văn này, nhiên thời gian có hạn thân nhiều hạn chế trình nghiên cứu nên tơi mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy, bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn chúc sức khỏe! Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2018 Học viên Cao Thị Minh Huệ Cao Thị Minh Huệ - Khóa 2016B Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt may-Da giầy thời trang LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan tồn nội dung đƣợc trình bày luận văn tác giả thực dƣới hƣớng dẫn nhiệt tình TS Vũ Mạnh Hải với quý thầy cô Viện Dệt May - Da Giầy Thời Trang Các số liệu kết luận văn số liệu thực tế thu đƣợc sau tiến hành thực nghiệm Trung tâm thí nghiệm Vật liệu Dệt may, phịng thí nghiệm hóa dệt Viện Dệt May - Da Giầy thời trang, Trƣờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội Tác giả cam đoan kết nghiên cứu đảm bảo xác, trung thực, khơng có chép từ luận văn khác Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung, hình ảnh nhƣ kết nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2018 Học viên Cao Thị Minh Huệ Cao Thị Minh Huệ - Khóa 2016B Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt may-Da giầy thời trang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHƢƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Yêu cầu mặt hàng vải may mặc 1.1.1 Yêu cầu hàng may mặc nói chung 1.1.2 Yêu cầu quần âu .8 1.2 Một số tính chất vải .9 1.2.1 Các tính chất lý vải 1.2.2 Các tính chất số loại vật liệu may quần âu thông dụng 15 1.2.2.1 Tính chất xơ polyester 15 1.2.2.2 Tính chất xơ 16 1.2.2.3 Tính chất xơ len .17 1.2.2.4 Tính chất xơ Polyacrylic .18 1.2.3 Tính tiện nghi vải 19 1.2.4 Tính sinh thái vải 20 1.3 Một số loại vật liệu may quần âu 23 1.4 Yêu cầu nguyên, phụ liệu 24 1.5 Một số phƣơng pháp thiết kế quần âu 25 1.5.1 Phƣơng pháp thiết kế đơn .26 1.5.2 Phƣơng pháp thiết kế theo tài liệu 28 1.6 Kết luận chƣơng 29 CHƢƠNG 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 Cao Thị Minh Huệ - Khóa 2016B Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt may-Da giầy thời trang 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 30 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu .30 2.3 Nội dung nghiên cứu 31 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 33 2.4.1 Nghiên cứu xác định đặc trƣng cấu trúc vải 33 2.4.2 Xác định chất liệu vải phƣơng pháp đốt .33 2.4.3 Xác định chất liệu vải phƣơng pháp hóa học 34 2.4.4 Xác định độ bền đứt, độ giãn đứt vải 35 2.4.5 Xác định độ thống khí vải 36 2.4.6 Xác định khả phục hồi nhàu vật liệu .37 2.4.7 Xác định độ bền màu vật liệu 38 2.4.8 Xác định độ dày vải 39 2.4.9 Phƣơng pháp xác định độ rủ 40 2.4.10 Xác định khối lƣợng vải 41 2.4.11 Xác định độ co vải sau giặt 42 2.4.12 Xác định thành phần hóa học vải phƣơng pháp hiển vi điện tử SEM- EDX 43 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 45 3.1 Xác định loại vật liệu sử dụng để may quần âu 45 3.1.1 Kết mẫu vải M1 45 3.1.2 Kết mẫu vải M2 46 3.1.3 Kết mẫu vải M3 48 3.1.4 Kết mẫu vải M4 50 3.2 Kết kiểm tra số tính chất vải 51 3.2.1 Kết xác định khối lƣợng vải .51 3.2.2 Kết kiểm tra độ dày vải 52 3.2.3 Kết xác định độ bền độ giãn đứt mẫu vải .52 3.2.4 Kết kiểm tra độ nhàu vải 53 3.2.5 Kết xác định độ rủ vải 54 3.2.6 Kết kiểm tra độ thống khí 55 Cao Thị Minh Huệ - Khóa 2016B Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt may-Da giầy thời trang 3.2.7 Kết xác định độ bền màu sau giặt 56 3.2.8 Kết xác định độ co sau giặt 56 3.3 Kết luận chƣơng 57 KẾT LUẬN CHUNG 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 Cao Thị Minh Huệ - Khóa 2016B Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt may-Da giầy thời trang DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TRONG LUẬN VĂN Chƣơng Hình 1.1 Sơ đồ trình tự thiết kế đơn 26 Chƣơng Hình 2.1 Sơ đồ nội dung nghiên cứu thực nghiệm 32 Hình 2.2 Dụng cụ thí nghiệm phương pháp hóa học 35 Hình 2.3 Thiết bị xác định độ bền đứt, giãn đứt 36 Hình 2.4 Thiết bị đo độ thống khí 37 Hình 2.5 Thiết bị đo độ nhàu 38 Hình 2.6 Thiết bị kiểm tra độ bền màu 38 Hình 2.7 Thiết bị xác định độ bền màu vải 39 Hình 2.8 Thiết bị xác định độ dày vải 40 Hình 2.9 Thiết bị đo độ rủ vải 40 Hình 2.10 Thiết bị xác định khối lượng 42 Hình 2.11 Máy giặt kiểm tra độ co sau giặt 43 Chƣơng Hình 3.1 Ảnh phổ SEM- EDX mẫu vải M1 46 Hình 3.2 Kết kiểm tra SEM- EDX 48 Hình 3.3 Kết kiểm tra SEM- EDX 49 Hình 3.4 Kết kiểm tra SEM- EDX 51 Cao Thị Minh Huệ - Khóa 2016B Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt may-Da giầy thời trang DANH MỤC CÁC BẢNG SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Chương Bảng 1.1 Quy chuẩn quần áo mặc thông thường ASTM D3477 …………………………………………………………………………………….8 Chương Bảng 2.1 Đặc điểm mẫu vải 30 Chƣơng Bảng 3.1 Kết thử nghiệm theo phương pháp hoá học mẫu vải M1.45 Bảng 3.2 Kết thử nghiệm theo phương pháp hoá học mẫu vải M2 47 Bảng 3.3 Kết thử nghiệm theo phương pháp hoá học mẫu vải M3 48 Bảng 3.4 Kết thử nghiệm theo phương pháp hoá học mẫu vải M4.50 Bảng 3.5 Kết xác định khối lượng 51 Bảng 3.6 Độ dày vải may quần âu 52 Bảng 3.7 Độ bền đứt độ giãn đứt mẫu vải may quần âu 53 Bảng 3.8 Kết kiểm tra góc hồi nhàu của mẫu vải may quần âu 53 Bảng 3.9 Kết kiểm tra độ rủ mẫu vải may quần âu 54 Bảng 3.10 Kết kiểm tra độ thống khí mẫu vải may quần âu 55 Bảng 3.11 Kết xác định độ bền màu sau giặt 56 Bảng 3.12 Độ co sau giặt mẫu vải may quần âu 56 Cao Thị Minh Huệ - Khóa 2016B Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt may-Da giầy thời trang DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN - ISO International Organization for Standardization - PA Polyamide - PAN Polyacrilonitrin - PE Polyester - TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam - M1 Mẫu - M2 Mẫu - M3 Mẫu - M4 Mẫu - DxR Dài x Rộng - PET Polyester terephtalate Cao Thị Minh Huệ - Khóa 2016B Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt may-Da giầy thời trang Kết bảng 3.1 cho thấy vải có khả vải pha, với sợi dọc sợi ngang chất liệu khác Với dung dịch kiềm sợi tan, với dung dịch axit sunfuric sợi tan Có thể dự đốn vải Cotton pha Len Nghiên cứu tiếp tục tiến hành kiểm tra phƣơng pháp SEM - EDX Phổ đƣợc thể nhƣ hình 3.1 Hình 3.1 Ảnh phổ SEM-EDX mẫu vải M1 Kết cho thấy bề mặt vải chủ yếu nguyên tố C O, Ngoài có xuất nguyên tố N Các kết cho thấy mẫu vải đốt có mùi đặc trƣng len khả cháy thành lửa Cotton Kết kiểm tra hoá học cho thấy tan len dung dịch kiềm dung dịch axit Kiểm tra SEMEDX cho thấy có hàm lƣợng Nito với tỷ lệ phần trăm nhỏ Với kết nhƣ cho phép xác định vải Len pha Cotton 3.1.2 Kết mẫu vải M2 Mẫu vải M2 đốt có mùi giấy cháy, bắt lửa nhanh, tro xám, khói muội Cao Thị Minh Huệ - Khóa 2016B 46 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt may-Da giầy thời trang Kết thử nghiệm theo phƣơng pháp hoá học đƣợc thể bảng 3.2 Bảng 3.2 Kết thử nghiệm theo phương pháp hoá học mẫu vải M2 Loại hoá chất Dung Phản ứng dịch Một hệ sợi không tan dung dịch NaOH 40% Một hệ sợi tan, dung dịch chuyển màu trắng đục HNO3 đậm đặc Vải chuyển sang màu tím hồng chƣa đốt sau sợi chuyển màu trắng xoăn dần tan đốt H2SO470% Vải không tan H2SO4 98% Một hệ sợi tan dung dịch chƣa đốt Một hệ sợi không tan CH3COOH Tan ít, dung dịch chuyển màu xanh tím nhạt HCOOH Vải không tan Sợi ngang vải không tan chuyển màu hồng Phản ứng với Vải không tan H2O2 Nghiên cứu tiến hành kiểm tra phƣơng pháp SEM - EDX Phổ đƣợc thể nhƣ hình 3.2 Cao Thị Minh Huệ - Khóa 2016B 47 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt may-Da giầy thời trang Hình 3.2 Kết kiểm tra SEM- EDX Kết cho thấy bề mặt vải chủ yếu nguyên tố C O Từ kết thử nghiệm hóa học nhận thấy vải pha Một hệ sợi tan tốt dung dịch NaOH, hệ sợi tan tốt dung dịch axit Khi kiểm tra phổ khơng có xuất Nito Từ kết luận vải Cellulopha PET 3.1.3 Kết mẫu vải M3 Khi đốt mẫu vải, quan sát trực quan cho thấy mẫu vải bắt lửa nhanh, cháy có mùi giấy cháy, tro than xốp Kết thử nghiệm phƣơng pháp hoá học thể bảng 3.3 Bảng 3.3 Kết thử nghiệm theo phương pháp hoá học mẫu vải M3 Loại hoá chất Phản ứng Dung dịch NaOH 40% Vải không tan HNO3 đậm đặc Vải chuyển sang màu hanh vàng tan dung dịch đun nóng H2SO470% Vải khơng tan Cao Thị Minh Huệ - Khóa 2016B 48 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội H2SO4 98% Viện Dệt may-Da giầy thời trang Vải chuyển màu hồng tím tan dung dịch chƣa đun nóng CH3COOH Vải khơng tan HCOOH Vải không tan Phản ứng với H2O2 Vải không tan Nghiên cứu tiến hành kiểm tra phƣơng pháp SEM – EDX Phổ đƣợc thể nhƣ hình 3.3 Hình 3.3 Kết kiểm tra SEM- EDX Kết cho thấy bề mặt vải chủ yếu nguyên tố C O Các kết cho thấy mẫu vải có đặc trƣng vật liệu cellulose Đó đốt có mùi giấy cháy, tan axit sunfuric đậm đặc Cùng với kết chụp SEM- EDX xác định vải có nguồn gốc cellulose (thƣờng vải Cotton) Cao Thị Minh Huệ - Khóa 2016B 49 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt may-Da giầy thời trang 3.1.4 Kết mẫu vải M4 Kết đốt mẫu vải M4 cho thấy vải bắt lửa cháy nhanh, có mùi giấy cháy, tro than xốp Kết thử nghiệm phƣơng pháp hoá học thể bảng 3.4 Bảng 3.4 Kết thử nghiệm theo phương pháp hoá học mẫu vải M4 Loại hoá chất Dung dịch Phản ứng NaOH vải không tan 40% HNO3 đậm đặc Vải chuyển sang màu hanh vàng tan dung dịch đun nóng Sợi ngang không tan H2SO470% Vải không tan H2SO4 98% Vải chuyển màu tan dung dịch đun nóng CH3COOH Vải khơng tan HCOOH Vải khơng tan Phản ứng với H2O2 Vải không tan Nghiên cứu tiến hành kiểm tra phƣơng pháp SEM - EDX Phổ đƣợc thể nhƣ hình 3.4 Cao Thị Minh Huệ - Khóa 2016B 50 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt may-Da giầy thời trang Hình 3.4 Kết kiểm tra SEM- EDX Kết cho thấy bề mặt vải xuất nguyên tố N Các kết kiểm tra cho thấy có nhiều đặc trƣng vật liệu cellulose PAN Kiểm tra SEM- EDX cho thấy lƣợng Nito xuất nhiều Có thể dự đốn vải có nguồn gốc cellulose (vải Cotton) pha PAN Các kết kiểm tra cho thấy đa phần vải sử dụng vải có nguồn gốc cellulose, đƣợc pha với thành phần xơ hố học (2/4 mẫu vải) Có 01 mẫu cellulose pha Len 01 mẫu cellulose pha PAN Kết phù hợp mặt lý thuyết vải thƣờng đƣợc pha thành phần với nhằm tăng cƣờng độ bền vải nhƣ tận dụng đƣợc tính chất hút ẩm, giữ nhiệt vật liệu cellulose 3.2 Kết kiểm tra số tính chất vải 3.2.1 Kết xác định khối lượng vải Bảng 3.5 Kết xác định khối lượng Mẫu vải Giá trị TB Diện tích D cân (g) (m2) (g/m2) Cao Thị Minh Huệ - Khóa 2016B 51 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt may-Da giầy thời trang 2.272 0.01 227.3 2.722 0.01 272.2 2.638 0.01 263.8 1.982 0.01 198.2 Từ kết cho thấy mẫu mẫu có khối lƣợng 263.8 g/m2 lớn so với tất mẫu Mẫu có khối lƣợng nhỏ 198.2 g/m2 Điều cho thấy vải dùng để may quần âu nam công sở có khối lƣợng trung bình 3.2.2 Kết kiểm tra độ dày vải Kết kiểm tra độ dày vải đƣợc thể bảng 3.6: Mẫu vải Bảng 3.6 Độ dày vải may quần âu Số lần Trung bình (mm) 0.31 0.32 0.32 0.31 0.31 0.314 0.46 0.44 0.45 0.45 0.46 0.452 0.44 0.35 0.45 0.44 0.45 0.426 0.30 0.30 0.30 0.31 0.30 0.300 Từ kết kiểm tra hình thái cho thấy vải sử dụng may quần âu tƣơng đối dày có khối lƣơng riêng dạng trung bình Điều giúp cho vải có độ bền tƣơng đối, giữ đƣợc phom dáng quần 3.2.3 Kết xác định độ bền độ giãn đứt mẫu vải Kết kiểm tra độ bền độ giãn theo hƣớng dọc hƣớng ngang mẫu vải đƣợc thể bảng 3.7 Cao Thị Minh Huệ - Khóa 2016B 52 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt may-Da giầy thời trang Bảng 3.7 Độ bền đứt độ giãn đứt mẫu vải may quần âu Mẫu vải Chiều canh Độ bền đứt Độ giãn đứt sợi vải (N) (mm) Dọc 1008.60 25.190 Ngang 766.38 27.811 Dọc 1929.60 52.377 Ngang 739.28 45.615 Dọc 741.22 28.588 Ngang 1298.50 42.440 Dọc 1251.60 30.166 Ngang 844.24 34.735 M1 M2 M3 M4 Kết kiểm tra cho thấy mẫu vải có độ bền tốt Mặc dù Tiêu chuẩn Việt Nam chƣa quy định cụ thể giới hạn độ bền độ giãn, nhƣng so sánh với lý thuyết thấy loại vải có độ bền cao 3.2.4 Kết kiểm tra độ nhàu vải Độ nhàu tiêu thẩm mỹ quan trọng đánh giá vải, vải may quần Kết kiểm tra góc hồi nhàu mẫu vải đƣợc thể bảng 3.8 Bảng 3.8 Kết kiểm tra góc hồi nhàu của mẫu vải may quần âu Mẫu M1 M2 Hƣớng Thời sợi Dọc Dọc Giá trị (độ) sợi gian 5' 173 ±5.25 30' 174 ±6.68 5' 147 ±2.38 30' 151 ±5.37 Cao Thị Minh Huệ - Khóa 2016B Hƣớng Thời 53 Ngang Ngang Giá trị (độ) gian 5' 170 ±8.22 30' 171 ±9.01 5' 166 ±6.23 30' 173 ±7.63 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội M3 Dọc M4 Dọc Viện Dệt may-Da giầy thời trang 5' 178 ±2.36 30' 180 ±1 5' 165 ±7.07 30' 171 ±7.88 Ngang Ngang 5' 180 ±0.0 30' 180 ±0.0 5' 176 ±2.50 30' 182 ±3.55 Kết cho thấy mẫu vải có góc hồi nhàu tốt Mẫu M1, M2 cho góc hồi nhàu cao, phù hợp với kết luận phía vật liệu tƣơng ứng mẫu M1 Cotton pha len, mẫu M2 Cotton pha PET 3.2.5 Kết xác định độ rủ vải Bảng 3.9 Kết kiểm tra độ rủ mẫu vải may quần âu Mẫu Khối lƣợng miếng (g) vải TB Khối lƣợng phần bóng (g) Giá trị biến TB sai Mặt trái M1 Mặt phải Mặt trái 2.569 2.606 0.064 Mặt phải Mặt trái 1.709 1.747 2.569 1.719 2.661 1.783 2.662 2.638 0.040 1.806 1.747 2.591 1.733 2.585 1.872 2.610 2.619 2.596 2.620 0.040 biến sai (%) 0.057 67.03 0.037 66.22 1.850 1.881 0.035 71.79 1.920 2.6 07 1.847 0.011 1.831 1.840 2.606 1.842 2.617 1.700 2.648 rủ vải 1.813 2.665 M2 M3 2.680 Giá trị HS Độ 2.640 0.020 2.656 Cao Thị Minh Huệ - Khóa 2016B 1.689 1.689 0.008 70.57 0.011 63.97 1.678 54 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Mặt phải Mặt trái Viện Dệt may-Da giầy thời trang 2.614 2.672 1.675 2.637 0.031 1.679 1.668 0.015 2.626 1.651 2.597 1.687 2.572 2.602 0.033 1.672 1.700 2.637 1.742 2.599 1.680 63.25 0.037 65.33 M4 Mặt phải 2.579 2.603 0.197 2.630 1.678 1.708 0.051 65.61 1.767 Các loại vải may quần âu thử nghiệm cho hệ số độ rủ tƣơng đồng mặt vải Điều giải thích việc mẫu vải thƣờng có kiểu dệt vân điểm vân chéo với khác mặt vải không cao Kết cho thấy mẫu vải pha Len PET (mẫu M1 M2) cứng mẫu vải lại 3.2.6 Kết kiểm tra độ thống khí Bảng 3.10 Kết kiểm tra độ thống khí mẫu vải may quần âu Giá trị TB Giá trị Mẫu Lần Lần Lần Lần Lần biến sai (l/m2s) M1 28.5 30.0 28.2 26.2 25.6 27.70 1.37 M2 99.0 99.5 110.0 113.0 115.0 107.30 7.56 M3 37.4 35.8 33.1 37.1 39.8 36.64 1.96 M4 67.1 69.6 72.8 63.3 66.5 67.86 3.55 Kết đo độ thoáng khí vải cho mẫu vải M2 có độ thoáng vƣợt trội so với mẫu vải khác, mẫu M4 Quan sát trực quan cho thấy mẫu vải M1 có độ thống khí thấp sử dụng kiểu dệt vân Cao Thị Minh Huệ - Khóa 2016B 55 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt may-Da giầy thời trang điểm, chập sợi Mẫu vải M2 dày nặng nhƣng dệt kiểu dệt vân chéo vải có mật độ thƣa 3.2.7 Kết xác định độ bền màu sau giặt Mỗi mẫu vải đƣợc cắt thành ba mẫu để xác định độ bền màu Kết trung bình đƣợc thể nhƣ bảng 3.11 Bảng 3.11 Kết xác định độ bền màu sau giặt Mẫu vải Cấp phai màu 5 5 Kết bảng 3.11 so sánh màu sau giặt cho thấy mẫu vải hầu nhƣ mẫu 1,2,3,4 cấp phai màu hầu nhƣ không thay đổi Điều cho thấy vải dùng để may quần âu nam có khả bền màu tốt 3.2.8 Kết xác định độ co sau giặt - Kết kiểm tra độ co sau giặt mẫu vải đƣợc thể bảng 3.12 Bảng 3.12 Độ co sau giặt mẫu vải may quần âu Mẫu M1 Hƣớng dọc Lần đo TB Độ co Lần đo TB Độ co (mm) (mm) % (mm) (mm) % 200 0% 200 200 M2 Hƣớng ngang 200 200 0% 200 200 200 200 200 Cao Thị Minh Huệ - Khóa 2016B 56 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội 200 M3 0% 200 200 200 200 200 200 M4 200 Viện Dệt may-Da giầy thời trang 200 0% 200 200 200 200 200 200 200 0% 200 200 200 0% 200 0% 200 0% 200 Kết kiểm tra độ co vải cho thấy mẫu vải sau lần giặt khơng có tƣợng bị co Điều chất lƣợng vải đƣợc xử lý tốt Cũng vải đƣợc để điều kiện phịng lâu ngày, khơng chịu căng kéo nên trở trạng thái hồi phục 3.3 Kết luận chƣơng Các mẫu vải thƣờng vải pha vật liêu cellulose (Cotton) loại vật liệu tổng hơp (PET, PAN) Len Đây phối hợp vật liệu tốt nhằm đảm bảo khả thấm hút nƣớc nhƣ độ bền, độ chống nhàu Do giúp cho vải giữ đƣợc phom dáng Các mẫu vải đƣợc sử dụng may quần âu thƣờng vải có độ dày trung bình, có độ bền đứt, độ giãn đứt tốt Độ bền độ giãn vải đạt tiêu chuẩn ASTM Độ bền màu mẫu vải dùng để may quần âu nam cho độ bền màu, độ co tốt Các tính chất đạt tiêu chuẩn ASTM Vải sử dụng may quần âu đƣợc kiểm tra cho thấy có hệ số rủ 60% thể vải mềm mại Cao Thị Minh Huệ - Khóa 2016B 57 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt may-Da giầy thời trang KẾT LUẬN CHUNG Sản phẩm quần âu nam công sở sản phẩm đƣợc sản xuất nhiều may công nghiệp Việt Nam Việc nghiên cứu vật liệu sử dụng để may quần âu nam cơng sở có giá trị nghiên cứu thực tiễn Đề tài tiến hành khảo sát 04 loại vải sử dụng may quần âu có thị trƣờng Việt Nam Kết kiểm tra cho thấy : Các mẫu vải đƣợc sử dụng may quần âu thƣờng vải dày trung bình, có độ bền đứt, độ giãn đứt tốt Các mẫu vải thƣờng vải pha Cotton loại vật liệu tổng hợp (PET, PAN) Len Đây phối hợp vật liệu tốt nhằm đảm bảo khả thấm hút nƣớc nhƣ độ bền, độ chống nhàu Do giúp cho vải giữ đƣợc phom dáng Đề tài nghiên cứu khảo sát, xác định đƣợc số đặc điểm cấu trúc tính chất lý số mẫu vải thị trƣờng dùng để may sản phẩm quần âu nam cơng sở Đã nghiên cứu số tính chất lý vải may quần âu nam công sở ảnh hƣởng đến phƣơng pháp thiết kế, cụ thể là: Khả chống nhàu, độ bền màu, độ thống khí, độ bền đứt, giãn đứt, độ rủ Các kết cho thấy loại vải có khả đáp ứng đƣợc yêu cầu may quần âu theo tiêu chuẩn ASTM Điều giúp cho nhà sản xuất hàng may mặc sử dụng loại vải Cao Thị Minh Huệ - Khóa 2016B 58 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt may-Da giầy thời trang TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Cao Hữu Trƣợng (1994), Giáo trình cơng nghệ hóa học sợi dệt, ĐHBK Hà Nội Hồng Thị Lĩnh (2000) Bài thí nghiệm - mơn xử lý hóa học sản phẩm, ĐHBK Hà Nội Nguyễn Trung Thu (1990), Giáo trình Vật liệu dệt, ĐHBK Hà Nội Tiêu chuẩn Việt Nam 6054 - 1995 Quần áo may mặc thông dụng Tiêu Chuẩn Việt Nam 1754 - 86; Phương Pháp Xác Định Độ Bền Kéo Đứt Độ giãn đứt, Hà Nội -2003 Tiêu Chuẩn Việt Nam 5092 - 90; Phương Pháp Xác Định Độ Thống Khí, Hà Nội Tiêu Chuẩn Việt Nam 5444 - 91, Phương Pháp Xác Định Độ Nhàu, Hà Nội - 2003 Tiêu Chuẩn Việt Nam 4537 - 2002; Phương pháp xác định độ bền màu vật liệu, Hà Nội Tiêu Chuẩn Việt Nam 8042 - 2009; Phương pháp xác định khối lượng vật liệu, Hà Nội 10 Tiêu Chuẩn Việt Nam 5071 - 2007; Phương pháp xác định độ dày vật liệu, Hà Nội 11 Tiêu Chuẩn Việt Nam 10041 - 9:2015; Phương pháp xác định độ rủ vật liệu, Hà Nội 12.Tiêu Chuẩn Việt Nam 1755 - 75; Phương pháp xác định độ co sau giặt II Tài liệu tiếng Anh 13 Holmes, D A Waterproof Breathable Fabrics In Handbook of Technical Textiles Edited by Horrocks A R., Anand S C Cambridge: Woodhead Publishing Limited, 2000: p 559 Cao Thị Minh Huệ - Khóa 2016B 59 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt may-Da giầy thời trang 14 International standard ISO 2313 (1972), Interminaton of the recovery from creasing of a horizontally folded of fabric by measuring the angle of recovery 15 International standard ISO 9237: 1995, Determination of the permeability of fabric to air 16 Šulienė, O., Urbelis, V Air Permeability and Resistance to Water of Raincoat Fabrics Proceedings of conference, Technology and Design of Garments, 2008: pp 131 – 134 17 Vitkauskas, A Mechanics of Textile Materials 2nd edition, Kaunas: Technologija, 2005: p 122 Cao Thị Minh Huệ - Khóa 2016B 60 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật ... phục vụ cho đối tƣợng nam trung niên, thực đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT LỰA CHỌN VẢI SỬ DỤNG ĐỂ MAY QUẦN ÂU CÔNG SỞ CHO NAM GIỚI TẠI HÀ NỘI Mục đích nghiên cứu, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Mục... thoáng khí vải may quần âu nam Xác định độ bền đứt vải may quần âu nam Xác định độ rủ vải may quần âu nam Xác định độ bền màu vải may quần âu nam Xác định độ co vải may quần âu nam Xác định thành phần... MINH HUỆ NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT LỰA CHỌN VẢI SỬ DỤNG ĐỂ MAY QUẦN ÂU CÔNG SỞ CHO NAM GIỚI TẠI HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS VŨ MẠNH HẢI Hà Nội -

Ngày đăng: 28/02/2021, 13:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Cao Hữu Trƣợng (1994), Giáo trình công nghệ hóa học sợi dệt, ĐHBK Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình công nghệ hóa học sợi dệt
Tác giả: Cao Hữu Trƣợng
Năm: 1994
3. Nguyễn Trung Thu (1990), Giáo trình Vật liệu dệt, ĐHBK Hà Nội 4. Tiêu chuẩn Việt Nam 6054 - 1995 Quần áo may mặc thông dụng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Vật liệu dệt
Tác giả: Nguyễn Trung Thu
Năm: 1990
5. Tiêu Chuẩn Việt Nam 1754 - 86; Phương Pháp Xác Định Độ Bền Kéo Đứt và Độ giãn đứt, Hà Nội -2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương Pháp Xác Định Độ Bền Kéo Đứt và Độ giãn đứt
6. Tiêu Chuẩn Việt Nam 5092 - 90; Phương Pháp Xác Định Độ Thoáng Khí, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương Pháp Xác Định Độ Thoáng Khí
7. Tiêu Chuẩn Việt Nam 5444 - 91, Phương Pháp Xác Định Độ Nhàu, Hà Nội - 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương Pháp Xác Định Độ Nhàu
8. Tiêu Chuẩn Việt Nam 4537 - 2002; Phương pháp xác định độ bền màu của vật liệu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp xác định độ bền màu của vật liệu
9. Tiêu Chuẩn Việt Nam 8042 - 2009; Phương pháp xác định khối lượng của vật liệu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp xác định khối lượng của vật liệu
10. Tiêu Chuẩn Việt Nam 5071 - 2007; Phương pháp xác định độ dày của vật liệu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp xác định độ dày của vật liệu
11. Tiêu Chuẩn Việt Nam 10041 - 9:2015; Phương pháp xác định độ rủ của vật liệu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp xác định độ rủ của vật liệu
12. Tiêu Chuẩn Việt Nam 1755 - 75; Phương pháp xác định độ co sau khi giặt II. Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp xác định độ co sau khi giặt
2. Hoàng Thị Lĩnh (2000) Bài thí nghiệm - môn xử lý hóa học sản phẩm, ĐHBK Hà Nội Khác
13. Holmes, D. A. Waterproof Breathable Fabrics. In Handbook of Technical Textiles. Edited by Horrocks A. R., Anand S. C. Cambridge: Woodhead Publishing Limited, 2000: p. 559 Khác
14. International standard ISO 2313 (1972), Interminaton of the recovery from creasing of a horizontally folded of fabric by measuring the angle of recovery Khác
15. International standard ISO 9237: 1995, Determination of the permeability of fabric to air Khác
16. Šulienė, O., Urbelis, V. Air Permeability and Resistance to Water of Raincoat Fabrics. Proceedings of conference, Technology and Design of Garments, 2008: pp. 131 – 134 Khác
17. Vitkauskas, A. Mechanics of Textile Materials. 2nd edition, Kaunas: Technologija, 2005: p. 122 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN