1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 11

tiết 39: góc nội tiếp

8 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 112,05 KB

Nội dung

a) Mục tiêu: Hs phát biểu được tính chất của góc nội tiếp và áp dụng làm bài tập b) Nội dung: HS việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm:[r]

(1)

Ngày soạn: Ngày dạy:

TIẾT 39: §3 GÓC NỘI TIẾP I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức

- Học sinh hiểu định nghĩa, định lí, hệ góc nội tiếp đường trịn - Nhận biết (bằng cách vẽ hình) chứng minh hệ góc nội tiếp đường tròn

- Biết cách phân chia trường hợp 2 Năng lực

-Năng lực chung: tự học, giải vấn đề, tư duy, tự quản

-Năng lưc chuyên biệt :Chứng minh SẢN PHẨM SỰ KIẾN định lý góc nội tiếp đường trịn chứng minh hệ góc nội tiếp đường tròn Biết cách phân chia trường hợp

3 Phẩm chất

- Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Giáo viên:

- Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu 2 Học sinh:

(2)

F E

M N

B

O A

2 Kiểm tra cũ:

HS: Phát biểu định lý về liên hệ cung dây cung đường tròn

Giải tập 13 SGK

HS1 : Phát biểu định lý (5đ) Giải tập (5đ)

Bài giải:

Ta có: AB MN sđAM= sđAN

AB EF sđAE= sđAF

Do đó: sđAM - sđAE= sđAN- sđAF hay sđEM = sđ 

NF  EM = NF

3 Bài mới

A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU

a) Mục đích:Bước đầu Hs nắm khái niệm góc nội tiếp

b) Nội dung: HS kiến thức biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hồn thành u cầu học tập

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa

d) Tổ chức thực hiện:

Gv: Góc có đỉnh trùng với tâm gọi góc tâm Vậy góc có đỉnh nằm đường trịn hai cạnh hai cung gọi gì? Góc có tính chất nào?

Hs nêu dự đốn

B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM SỰ KIẾN

Hoạt động 1: Định nghĩa góc nội tiếp

(3)

C

B O A

C O B

A

C

B O

A

c) Sản phẩm: Trình bày kiến thức theo yêu cầu GV. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:. GV: Vẽ hình 13/sgk.tr73

GV: Có nhận xét đỉnh cạnh góc BAC?

GV: Giới thiệu BAC là góc nội tiếp

trong (O)

GV: Vậy góc nội tiếp?

- Bước 2: Thực nhiệm vụ:

HS: Thực yêu cầu GV

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ Đọc định nghĩa SGK

- Bước 4: Kết luận, nhận định:

Gv chốt lại định nghĩa

1 Định nghĩa.

BAC góc nội tiếp

BC cung bị chắn

Hoạt động 2: Tính chất góc nội tiếp

a) Mục tiêu: Hs phát biểu tính chất góc nội tiếp áp dụng làm tập b) Nội dung: HS việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hồn thành yêu cầu học tập

c) Sản phẩm: Tính chất góc nội tiếp

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:. GV: Yêu cầu HS làm?

GV: Yêu cầu HS thực hành theo nhóm (mỗi nhóm đo hình thời gian

2 Định lí (sgk.tr73)

(4)

) đo góc nội tiếp đo cung ( thơng qua góc tâm) hình 16, 17, 18/sgk.tr74

+ So sánh số đo góc nội tiếp với số đo cung bị chắn?  Rút nhận xét? GV: Giới thiệu định lí gọi HS đọc định lí SGK

GV: Yêu cầu HS nêu GT KL định lí ?

GV: Giới thiệu trường hợp, vẽ hình minh hoạ HD chứng minh định lí trường hợp

a) BAC=

2sđBC  BAC=

2 BOC?  BOC= A+C ?  A=C ?

GV: Nếu sđBC = 400 BAC =?

Tương tự giáo viên HD HS chứng minh trường hợp b cách vẽ đường kính AD đưa trường hợp a Trường hợp tâm O nằm bên BAC

yêu cầu HS: nhà thực

- Bước 2: Thực nhiệm vụ:

HS: Thực yêu cầu GV

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS trình bày kết

- Bước 4: Kết luận, nhận định:

KL)

BAC =

2sđBC

(5)

GV chốt kiến thức Hoạt động 3: Hệ

a) Mục tiêu: Hs chứng minh hệ quả

b) Nội dung: HS kiến thức biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập

c) Sản phẩm: Trình bày kiến thức theo yêu cầu GV. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV: Đưa toán sau lên bảng phụ: Cho hình vẽ có AB đường kính và

  AC CD

a) Chứng minh ABC CBD AEC

b) So sánh AEC AOC

c) Tính ACB

GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm để làm GV: Từ chứng minh câu a cho biết đường tròn góc nội tiếp chắn cung chắn cung ta có điều gì?

- Bước 2: Thực nhiệm vụ:

HS: Thỏa luận thực yêu cầu GV

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết

3 Hệ ( sgk.tr74 + 75 )

Trong (O)

* AC CD ABC CBD AEC 

* AEC =CBA=CBD  AC CD

* ACB = 90

0-E

D C

(6)

quả

+ Các nhóm khác nhận xét

- Bước 4: Kết luận, nhận định:

Đánh giá kết thực nhiệm vụ HS

GV chốt kiến thức

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a Mục tiêu: HS vận dụng lý thuyết để làm tập b Nội dung: Hoàn thành tập 15, 16 sgk

c Sản phẩm: Bài làm học sinh, kĩ giải nhiệm vụ học tập. d Tổ chức thực hiện:

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:.

- Phát biểu định nghĩa góc nội tiếp, định lý số đo góc nội tiếp ? - Nêu hệ qủa góc nội tiếp đường trịn ?

- Giải tập 15 ( sgk - 75) - HS thảo luận chọn khẳng định sai GV đưa đáp án

- Giải tập 16 ( sgk ) - hình vẽ 19

- Bước 2: Thực nhiệm vụ:

HS làm sau GV đưa kết quả, HS nêu cách tính

- Nếu giảng thực lớp có nhiều HS khá, giỏi GV đưa tập chọn đúng, sai thay

*) Bài tập 15

a) Đúng ( Hệ )

b) Sai ( chắn hai cung )

*) Bài tập 16

a)PCQ sđPQ = 2PBQ

= 2sđMN 2.(2.MAN) 120    b)

  0

MAN PCQ 136 34

4

  

*) Bài tập: Trong câu sau, câu đúng, câu sai ?

Trong đường tròn

(7)

cho tập 15/SGK cho HS làm việc theo nhóm

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Gọi HS đại diện cho nhóm nêu kết quả, GV đưa kết hình, câu thiếu yêu cầu HS sửa lại cho

- Bước 4: Kết luận, nhận định:

- Cuối GV cho HS tự nhận phần thưởng GV thiết kế máy chiếu trả lời

đường trịn

2) Các góc nội tiếp chắn dây

3) Các góc nội tiếp chắn nửa đường trịn 900

4) Các góc nội tiếp chắn cung

5) Các góc nội tiếp chắn cung

Kết quả: 1) Sai 2) Sai 3) Đúng 4) Đúng 5) Sai

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a Mục tiêu: HS hệ thống kiến thức trọng tâm học vận dụng kiến thức học vào giải toán cụ thể

b Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ đặt ra. d Tổ chức thực hiện:

Câu hỏi (MĐ1): Nhắc lại kiến thức bài? Bài tập 15/sgk.tr 75 (MĐ2): a) Đ b) S Tìm dạng tập nâng cao góc nội tiếp 4 Hướng dẫn nhà

(8)

Ngày đăng: 28/02/2021, 13:40

w