GIAO AN TUAN 12 môn TIẾNG VIỆT

34 8 0
GIAO AN TUAN 12 môn TIẾNG VIỆT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 12 Thứ hai, ngày 23 tháng 11 năm 2020 Chào cờ - tiết 12 EM BÀY TỎ BIẾT ƠN THẦY GIÁO – CÔ GIÁO Tiếng Việt (tiết 133) Chủ đề 12: TRUNG THU - Bài 1: ang ăng âng I MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Biết trao đổi với bạn bè vật, hoạt động tên chủ đề gợi ra, sử dụng số từ khóa xuất thuộc chủ đề - Quan sát tranh khởi động biết trao đổi vật HĐ, TT vẽ tranh có tên gọi chứa vần - Nhận diện tương hợp âm chữ vần ang ăng âng Đánh vần ghép tiếng chứa vần mới, hiểu nghĩa từ - Viết vần ang ăng âng tiếng/từ có vần ang ăng âng - Đánh vần, đọc trơn hiểu nghĩa (ở mức độ đơn giản) từ mở rộng, đoạn văn ứng dụng - Nói câu có từ ngữ chứa tiếng có vần học có nội dung liên quan đến nội dung học II CHUẨN BỊ: SGK, SGV, thẻ từ, tranh/ảnh minh họa Sách giáo khoa, bảng con, BTTV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh TIẾT 1/ Ổn định lớp – Kiểm tra cũ - GV tổ chức cho HS hát/đọc thơ/kể chuyện/ chơi trị chơi có liên quan đến chủ đề - GV yêu cầu HS đọc, nói, viết tiếng, từ Bài chủ đề 11 - GV nhận xét, khen ngợi 2/Khởi động - GV giới thiệu tranh chủ đề - HS thực theo YC GV - HS thực theo YC GV + Yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận -HS thảo luận nhóm đơi nói theo YC theo nhóm HĐ chủ đề GV -HS lắng nghe -YC HS quan sát tranh nói tiếng/từ có vần ang ăng âng + GV đính/viết tiếng/từ mà HS tìm lên bảng + HS tìm điểm giống tiếng/từ tìm - GV giới thiệu bài, ghi bảng 3/ Nhận diện vần, tiếng có vần mới: + HS quan sát, phân tích, đánh vần theo hình thức cá nhân, nhóm, lớp 3.1/ Nhận diện vần mới: a/ Nhận diện vần ang + YC HS quan sát phân tích vần ang + GV hướng dẫn HS đánh vần vần ang (a-ngờ-ang) b/ Nhận diện vần ăng (tương tự) + HS đánh vần: nhân, nhóm, lớp c/ Nhận diện vần âng (tương tự) 3.2/ Nhận diện đánh vần mơ hình + HS đọc theo hình thức cá nhân, nhóm, tiếng: lớp - YC HS quan sát nhận diện đánh vần mơ hình tiếng có vần ang ăng âng -YC HS phân tích tiếng vàng, măng, tầng - YC HS đánh vần tiếng vàng, măng, tầng - YC HS đánh vần thêm số tiếng khác có vần ang ăng âng 4/ Đánh vần tiếng khóa – đọc trơn từ khóa: + HS đánh vần, đọc theo hình thức cá nhân, nhóm, lớp a/ Đánh vần đọc trơn từ khóa: vàng - Gọi HS phân tích, đánh vần tiếng vàng - YC HS đọc trơn từ khóa cá vàng - Quan sát, ghi nhớ b/ Đánh vần đọc trơn từ: măng , từ khóa : măng tre (tương tự) c/ Đánh vần đọc trơn từ: tầng, từ khóa : nhà tầng(tương tự) 5/ Tập viết: * Viết bảng con: a/Viết vần ang từ vàng - GV viết mẫu HD cách viết vần ang, vàng - Y/C học sinh viết vào bảng (2 lần) + Y/C HS nhận xét viết bạn b/Viết vần ăng từ măng (tương tự) c/Viết vần âng từ tầng (tương tự) *Viết vào tập viết: - GV hướng dẫn HS viết - GV chấm HS, nhận xét * Hoạt động nối tiếp: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi đố vui chủ đề học - Học sinh viết (2 lần) - HS nhận xét -HS thực hành viết vào tập viết theo YC -HS thực hành theo YC GV Tiếng Việt (tiết 134) Chủ đề 12: TRUNG THU - Bài 1: ang ăng âng I MỤC TIÊU: - Tương tự tiết - Nói câu có từ ngữ chứa tiếng có vần học có nội dung liên quan đến nội dung học II CHUẨN BỊ: SGK, SGV, thẻ từ, tranh/ảnh minh họa Sách giáo khoa, bảng con, BTTV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh TIẾT Khởi động GV cho HS chơi trị chơi Truyền điện, tìm tiếng có vần ang ăng âng qua tranh vẽ Hoạt động chính: 6/ Luyện tập đánh vần, đọc trơn: a/ Đánh vần, đọc trơn, hiểu nghĩa -HS thực hành theo YC GV từ mở rộng: -YC HS làm việc theo nhóm: - HS quan sát tranh nói theo YC GV + Nói tên đối tượng có chứa -HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân, nhóm, vần ia lớp - YC HS đánh vần, đọc trơn từ mở rộng có vần học - HS đọc theo hình thức cá nhân, nhóm, lớp - GV hỏi HS để giúp HS hiểu nghĩa từ mở rộng: (GV chiếu hình tranh/ảnh) - YC HS nêu thêm tiếng khác có vần ang ăng âng b/ Đọc tìm hiểu nội dung đọc ứng dụng: - GV đọc mẫu câu ứng dụng SGK/121 - HS lắng nghe đọc thầm theo - YC HS tìm tiếng có chưa vần học - YC HS đánh vần đọc trơn câu ứng dụng -2,3 HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp đọc -GV HD HS thiểu ND bài: (câu hỏi gợi ý) - HS trả lời theo ý hiểu 7/ Hoạt động mở rộng: -YC HS quan sát tranh, phát nội dung tranh -YC HS xác định mục tiêu HĐMR + Tranh vẽ gì? - GV tổ chức trò chơi/hát/kể chuyện để HS tập nói theo nội dung tranh: hát Trung Thu? -HS quan sát tranh, phán đoán ND tranh - HS trả lời - HS nói theo theo YC GV -HS trả lời - Em thích Trung Thu khơng? Vì sao? - HS trả lời 8/ Củng cố - Dặn dò: - HS đọc theo YC GV - Bài hơm học vần gì? - GV bảng cho HS đọc (đọc trơn, đánh vần, phân tích, nói câu có vần mới) - GV nhận xét lớp học - HS lắng nghe - GV dặn HS chuẩn bị tiết học sau Đạo đức (Tiết 12) BÀI 5: KHƠNG NĨI DỐI VÀ BIẾT NHẬN LỖI (T2) I MỤC TIÊU: Sau học, HS: - Nêu số biểu khơng nói dối biết nhận lỗi - Nêu tác dụng nói thật biết nhận lỗi, tác hại khơng nói thật biết nhận lỗi - Đồng tình với hành vi nói thật biết nhận lỗi, khơng đồng tình với nhận lỗi - Thực nhắc nhở bạn khơng nói dối biết nhận lỗi II CHUẨN BỊ: - GV: Sách giáo khoa, SGV, VBT đạo đức - Tranh ảnh, truyện, thẻ mặt cười, mặt mếu, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh TIẾT 1/Khởi động ( phút) - GV tổ chức cho học sinh chơi trò “truyền - HS chơi theo YC GV điện” Nêu số việc làm mà em biết nhận lỗi sửa sai - GV dẫn dắt, giới thiệu 2/ Luyện tập: (15 phút) a/Hoạt động 1: Xử lí tình (15 phút) *Mục tiêu: Thực nhắc nhở bạn khơng nói dối biết nhận lỗi - Yêu cầu HS quan sát tranh thảo luận -HS quan sát tranh hoạt động theo YC (nhóm đơi) nói cho bạn nghe: GV + Tìm hiểu nội dung tranh + Em khuyên bạn điều gì? -YC đóng vai xử lí tình -HS đóng vai xử lí tình + Tình 1; Bạn Nam nói với mẹ học nhóm, bạn Nam lại đá bóng + Khuyên Nam: khơng nên nói dối mẹ *Kết luận: Khơng nên nói dối, nói dối + Tình 2: tạo nếp sống không tốt b/Hoạt động 2: Liên hệ thân (10 phút) *Mục tiêu: Kể số việc làm thân biết nhận lỗi sửa sai, ích lợi việc làm - HS trình bày, bạn đưa thêm ý -YC HS lên bảng kể: kiến khác + Kể số việc làm thân biết nhận lỗi sửa sai + Ích lợi việc làm 3/ Thực hành: (10 phút) a/ Hoạt động 1: Sắm vai để thể biết nhận lỗi: *Mục tiêu: Rèn kĩ thực hành hành vi biết nhận lỗi - GV giao cho nhóm tình - HS sắm vai thể (nhóm 4) - YC HS sắm vai thể (nhóm 4) + Em lỡ tay làm mực dây vào áo bạn (nhóm 1) + Khi đá bóng, em xơ bạn, làm bạn bị ngã (nhóm 2) -Mời HS lên bảng trình bày -GV theo dõi, đánh giá *Kết luận: Cần biết xin lỗi thân mắc lỗi b/Hoạt động 2: Tập nói câu xin lỗi phù hợp: *Mục tiêu: biết nói lời xin lỗi thân mắc lỗi -HS thực nhiệm vụ nhóm - YC HS tập nói theo nhóm (3’) -HS HS trình bày -Mời HS trình bày + VD: Em làm rách bạn -GV theo dõi, đánh giá *Kết luận: Cần biết xin lỗi nói lời xin + Em làm rớt bút bạn + lỗi thân mắc lỗi 4/ Củng cố - Dặn dò: (5 phút) -YC HS đọc phần ghi nhớ SGK - GV giáo dục HS - GV nhận xét lớp -HS học - Dặn dò HS thuộc lòng Thứ ba, ngày 24 tháng 11 năm 2020 Tự nhiên xã hôi (Tiết 23) BÀI 5: CÔNG VIỆC TRONG CỘNG ĐỒNG (T1) I MỤC TIÊU: Sau học, HS: - Nêu số công việc người dân cộng đồng -Nhận biết cơng việc đem lại lợi ích cho cộng đồng, đáng quý - Nêu việc HS làm để đóng góp cho cộng đồng II CHUẨN BỊ: - GV: Sách giáo khoa, SGV, VBT TNXH, tranh ảnh liên quan đến ND học - Tranh ảnh, truyện, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh TIẾT 1/Khởi động ( phút) *Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước vào tiết học - Hát tập thể “Tìm bạn thân” ST: Việt Anh - HS hát theo YC GV - YC HS thực trò chơi “truyền điện” -HS thực theo YC GV + Nêu tên công việc cộng đồng? - GV dẫn dắt giới thiệu 2/Hoạt động 1: Tìm hiểu số công việc cộng đồng (7 phút) *Mục tiêu: Biết số công việc cộng đồng - Yêu cầu HS quan sát tranh/SGK/52; 53 thảo luận nhóm đơi + Địa điểm cơng việc người -HS quan sát tranh hoạt động theo YC tranh GV -YC HS lên bảng tranh nói -HS trình bày - YC HS nêu thêm số công việc khác -HS lắng nghe - GV theo dõi, đánh giá HS * Kết luận: Mỗi người cộng đồng có cơng việc khác 3/Hoạt động 2: công việc đem lại lợi ích cho cộng đồng, đáng quý (12 phút) *Mục tiêu: Nhận biết công việc đem lại lợi ích cho cộng đồng, đáng quý -HS quan sát tranh hoạt động theo -YC HS đóng vai làm “Hướng dẫn viên du YC GV lịch” giới thiệu ích lợi cơng việc cộng đồng (5’) - HS trình bày, bạn đưa thêm ý -Mời HS lên bảng thuyết trình kiến khác - GV theo dõi, đánh giá HS * Kết luận: Cần yêu quý làng xóm, đường phố nơi em sống 3/Hoạt động 3: Kể tên công việc mà u thích (6 phút) *Mục tiêu: Tự liên hệ công việc -HS thực hành chia sẻ cá nhân cộng đồng mà thân yêu thích - Mời HS thực hành chia sẻ cá nhân - GV theo dõi, đánh giá HS 4/ Hoạt động sau học (3 phút) - GV nhận xét lớp - Dặn dò HS quan sát tìm hiểu cơng việc -HS lắng nghe, ghi nhớ phù hợp để đóng góp cho cộng đồng (chia sẻ với người thân, bạn bè) Tiếng Việt (tiết 135) Chủ đề 12: TRUNG THU - Bài 2: ong ông I MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Biết trao đổi với bạn bè vật, hoạt động tên chủ đề gợi ra, sử dụng số từ khóa xuất thuộc chủ đề - Quan sát tranh khởi động biết trao đổi vật HĐ, TT vẽ tranh có tên gọi chứa vần - Nhận diện tương hợp âm chữ vần ong, ông Đánh vần ghép tiếng chứa vần mới, hiểu nghĩa từ - Viết vần ong, ơng tiếng/từ có vần ong, ơng - Đánh vần, đọc trơn hiểu nghĩa (ở mức độ đơn giản) từ mở rộng, đoạn văn ứng dụng - Nói câu có từ ngữ chứa tiếng có vần học có nội dung liên quan đến nội dung học II CHUẨN BỊ: SGK, SGV, thẻ từ, tranh/ảnh minh họa Sách giáo khoa, bảng con, BTTV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh TIẾT 1/ Ổn định lớp – Kiểm tra cũ - GV tổ chức cho HS hát/đọc thơ/kể chuyện/ chơi trị chơi có liên quan đến chủ đề - HS thực theo YC GV - GV yêu cầu HS đọc, nói, viết tiếng, từ Bài chủ đề 12 - GV nhận xét, khen ngợi 2/Khởi động - GV giới thiệu tranh chủ đề - HS thực theo YC GV + Yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận -HS thảo luận nhóm đơi nói theo YC theo nhóm HĐ chủ đề GV -HS lắng nghe -YC HS quan sát tranh nói tiếng/từ có vần ong, ơng + GV đính/viết tiếng/từ mà HS tìm lên bảng + HS tìm điểm giống tiếng/từ tìm - GV giới thiệu bài, ghi bảng 3/ Nhận diện vần, tiếng có vần mới: + HS quan sát, phân tích, đánh vần theo hình thức cá nhân, nhóm, lớp 3.1/ Nhận diện vần mới: a/ Nhận diện vần ong + YC HS quan sát phân tích vần ong + GV hướng dẫn HS đánh vần vần ong (o-ngờ-ong) b/ Nhận diện vần ông (tương tự) + HS đánh vần: nhân, nhóm, lớp 3.2/ Nhận diện đánh vần mơ hình tiếng: - YC HS quan sát nhận diện đánh + HS đọc theo hình thức cá nhân, nhóm, lớp vần mơ hình tiếng có vần ong, ơng -YC HS phân tích tiếng chóng, lồng - YC HS đánh vần tiếng chóng, lồng - YC HS đánh vần thêm số tiếng khác có vần ong, ơng 4/ Đánh vần tiếng khóa – đọc trơn từ khóa: a/ Đánh vần đọc trơn từ khóa: chóng - Gọi HS phân tích, đánh vần tiếng chóng - YC HS đọc trơn từ khóa chong chóng + HS đánh vần, đọc theo hình thức cá nhân, nhóm, lớp b/ Đánh vần đọc trơn từ: lồng, từ khóa : lồng đèn (tương tự) 5/ Tập viết: * Viết bảng con: - Quan sát, ghi nhớ a/Viết vần ong từ chong chóng - GV viết mẫu HD cách viết vần ong, - Học sinh viết (2 lần) chong chóng - Y/C học sinh viết vào bảng (2 lần) - HS nhận xét + Y/C HS nhận xét viết bạn -HS thực hành viết vào tập viết theo b/Viết vần ông từ đèn lồng (tương YC tự) *Viết vào tập viết: -HS thực hành theo YC GV - GV hướng dẫn HS viết - GV chấm HS, nhận xét * Hoạt động nối tiếp: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi đố vui chủ đề học Tiếng Việt (tiết 136) Chủ đề 12: TRUNG THU - Bài 2: ong ông I MỤC TIÊU: - Tương tự tiết - Nói câu có từ ngữ chứa tiếng có vần học có nội dung liên quan đến nội dung học II CHUẨN BỊ: SGK, SGV, thẻ từ, tranh/ảnh minh họa Sách giáo khoa, bảng con, BTTV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 10 - YC HS quan sát tranh nói “câu chuyện” xảy phép cộng Lập sơ đồ tách-gộp số Viết phép tính * GV hướng dẫn HS nói lập phép cộng tương tự với BT 1, BT 2/SGK/56 3/ Củng cố: - YC HS đọc lại phép cộng học - GV nhận xét, khen ngợi 4/ Hoạt động nhà: - Dặn HS nhà tập xem tranh nói “câu chuyện” xảy phép cộng - Xem sau SGK/57 - Nhận xét tiết học + HS lắng nghe, ghi nhớ Thứ năm, ngày 26 tháng 11 năm 2020 Tiếng Việt (tiết 139) Chủ đề 12: TRUNG THU - Bài 4: ach êch ich I MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Biết trao đổi với bạn bè vật, hoạt động tên chủ đề gợi ra, sử dụng số từ khóa xuất thuộc chủ đề - Quan sát tranh khởi động biết trao đổi vật HĐ, TT vẽ tranh có tên gọi chứa vần - Nhận diện tương hợp âm chữ vần ach, êch, ich Đánh vần ghép tiếng chứa vần mới, hiểu nghĩa từ - Viết vần ach, êch, ich tiếng/từ có vần ach, êch, ich - Đánh vần, đọc trơn hiểu nghĩa (ở mức độ đơn giản) từ mở rộng, đoạn văn ứng dụng - Nói câu có từ ngữ chứa tiếng có vần học có nội dung liên quan đến nội dung học II CHUẨN BỊ: SGK, SGV, thẻ từ, tranh/ảnh minh họa Sách giáo khoa, bảng con, BTTV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh TIẾT 1/ Ổn định lớp – Kiểm tra cũ - GV tổ chức cho HS hát/đọc thơ/kể chuyện/ chơi trị chơi có liên quan đến chủ đề - GV yêu cầu HS đọc, nói, viết - HS thực theo YC GV - HS thực theo YC GV 20 tiếng, từ Bài chủ đề 12 - GV nhận xét, khen ngợi 2/Khởi động - GV giới thiệu tranh chủ đề + Yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận -HS thảo luận nhóm đơi nói theo YC theo nhóm HĐ chủ đề GV -HS lắng nghe -YC HS quan sát tranh nói tiếng/từ có vần ach, êch, ich + GV đính/viết tiếng/từ mà HS tìm lên bảng + HS quan sát, phân tích, đánh vần theo hình thức cá nhân, nhóm, lớp + HS tìm điểm giống tiếng/từ tìm - GV giới thiệu bài, ghi bảng 3/ Nhận diện vần, tiếng có vần mới: 3.1/ Nhận diện vần mới: a/ Nhận diện vần ach + YC HS quan sát phân tích vần ach + GV hướng dẫn HS đánh vần vần ach + HS đánh vần: nhân, nhóm, lớp a-chờ-ach) b/ Nhận diện vần êch (tương tự) + HS đọc theo hình thức cá nhân, nhóm, lớp c/ Nhận diện vần ich (tương tự) 3.2/ Nhận diện đánh vần mơ hình tiếng: - YC HS quan sát nhận diện đánh vần mô hình tiếng có vần ach, êch, ich + HS đánh vần, đọc theo hình thức cá nhân, nhóm, lớp -YC HS phân tích tiếng sách, ếch, lịch - YC HS đánh vần tiếng sách, ếch, lịch - Quan sát, ghi nhớ - YC HS đánh vần thêm số tiếng 21 - Học sinh viết (2 lần) - HS nhận xét khác có vần ach, êch, ich 4/ Đánh vần tiếng khóa – đọc trơn từ khóa: -HS thực hành viết vào tập viết theo YC a/ Đánh vần đọc trơn từ khóa: sách - Gọi HS phân tích đánh vần tiếng sách - YC HS đọc trơn từ khóa bìa sách b/ Đánh vần đọc trơn từ: ếch, từ khóa : trống ếch (tương tự) c/ Đánh vần đọc trơn từ: ich, từ khóa : tờ lịch (tương tự) 5/ Tập viết: * Viết bảng con: a/Viết vần ach từ sách - GV viết mẫu HD cách viết vần ach, sách - Y/C học sinh viết vào bảng (2 lần) -HS thực hành theo YC GV + Y/C HS nhận xét viết bạn b/Viết vần êch từ trống ếch(tương tự) c/Viết vần ich từ lịch (tương tự) *Viết vào tập viết: - GV hướng dẫn HS viết - GV chấm HS, nhận xét * Hoạt động nối tiếp: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi đố vui chủ đề học Tiếng Việt (tiết 140) Chủ đề 12: TRUNG THU - Bài 4: ach, êch, ich I MỤC TIÊU: - Tương tự tiết - Nói câu có từ ngữ chứa tiếng có vần học có nội dung liên quan đến nội dung học II CHUẨN BỊ: SGK, SGV, thẻ từ, tranh/ảnh minh họa Sách giáo khoa, bảng con, BTTV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 22 TIẾT Khởi động GV cho HS chơi trị chơi Truyền điện, tìm tiếng có vần ach, êch, -HS thực hành theo YC GV ich qua tranh vẽ Hoạt động chính: 6/ Luyện tập đánh vần, đọc trơn: a/ Đánh vần, đọc trơn, hiểu nghĩa từ mở rộng: -YC HS làm việc theo nhóm: - HS quan sát tranh nói theo YC GV + Nói tên đối tượng có chứa -HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân, nhóm, vần ia lớp - YC HS đánh vần, đọc trơn từ mở rộng có vần học - HS đọc theo hình thức cá nhân, nhóm, lớp - GV hỏi HS để giúp HS hiểu nghĩa từ mở rộng: (GV chiếu hình tranh/ảnh) - YC HS nêu thêm tiếng khác có vần ach, êch, ich b/ Đọc tìm hiểu nội dung đọc ứng dụng: - GV đọc mẫu câu ứng dụng SGK/127 - HS lắng nghe đọc thầm theo - YC HS tìm tiếng có chưa vần học - YC HS đánh vần đọc trơn câu ứng dụng -GV HD HS thiểu ND bài: (GV đặt câu -2,3 HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp đọc hỏi gợi ý) 7/ Hoạt động mở rộng: -YC HS quan sát tranh, phát nội dung tranh -YC HS xác định mục tiêu HĐMR - GV tổ chức trò chơi/hát/kể chuyện để HS tập nói theo ND tranh: Đọc bìa sách - HS trả lời theo ý hiểu -HS quan sát tranh, phán đoán ND tranh 23 - HS trả lời - Em có thích đọc bìa sách khơng? Vì sao? - HS nói theo theo YC GV 8/ Củng cố - Dặn dị: - Bài hơm học vần gì? - GV bảng cho HS đọc (đọc trơn, - HS trả lời đánh vần, phân tích, nói câu có vần mới) - HS đọc theo YC GV - GV nhận xét lớp học - HS lắng nghe - GV dặn HS chuẩn bị tiết học sau Toán (Tiết 36) BÀI: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 (T) I MỤC TIÊU: Kiến thức, kĩ năng: - Thực hện phép cộng cách dùng sơ đồ tác – gộp số - Thành lập bảng cộng phạm vi ; 6; 7; 8; 9; 10 - Quan sát tranh, nói “câu chuyện” xuất phép cộng thao tác ĐDHT, lập phép cộng, viết phép cộng - Làm quen với tính chất giao hốn phép cộng qua trường hợp cụ thể Năng lực trọng: tư lập luận toán học, giao tiếp tốn học, sử dụng cơng cụ, Tích hợp: Tốn học sống, MT, TNXH II CHUẨN BỊ: HS: Sách giáo khoa, khối lập phương GV: ĐDHT: 10 khối lập phương, thẻ số III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Các hoạt động GV Các hoạt động HS TIẾT 1/ Khởi động: (3 phút) -Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS - GV tổ chức cho HS hát/ trị chơi/ kể chuyện có liên quan đến nội dung học - GV nhận xét, dẫn dắt giới thiệu 2/ Luyện tập: a/ Bài tập 1/SGK/57: Số, phép cộng? *Mục tiêu: Dùng sơ đồ tách-gộp số để lập bảng cộng PV - YC HS thảo luận nhóm + HS quan sát tranh SGK/57, dùng khối 24 -HS thực trò chơi “tất cả” VD: gộp bạn tổ Ba bạn tổ Bốn, tất bạn -HS dùng khối lập phương thực hành gộp sô nói cách làm + Nói: gộp lập phương thành lập phép cộng viết phép cộng vào bảng + Viết: + = 1+4=5 Nhận xét: + giống + * Lập bảng cộng PV (tương tự) b/ Bài tập 2: Tính -GV dùng sơ đồ “Mảnh ghép” YC em thực phép tính, sau chia sẻ cho - HS lên bảng làm - YC HS giải thích cách tìm kết phép cộng c/ Bài tập 3: Tính - GV HD HS làm (Tương tự BT1) -YC HS đọc, viết phép tính vào bảng - YC HS giải thích cách tìm kết phép cộng -GV quan sát, đánh giá HS d/ Bài tập 4: Tính -YC HS xác định YC BT - GV dùng thẻ phép tính, chia cho nhóm YC HS thi đua làm nêu cách làm 3/ Củng cố: - YC HS đọc lại phép cộng học - GV nhận xét, khen ngợi 4/ Hoạt động nhà: - Dặn HS nhà tập xem tranh nói “câu chuyện” xảy phép cộng - Xem sau SGK/58 - Nhận xét tiết học -HS làm theo YC GV 1+1= 2+1= 2+2= 1+2= -HS làm theo YC GV + Điền dấu < > = vào ô trống + HS thi đua làm nêu cách làm + HS lắng nghe, ghi nhớ Tiếng Việt (tiết 141) Chủ đề 11: THỰC HÀNH ( Buổi chiều ) I MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Kể đúng, đọc vần học chủ đề 12; ang, ăng, âng, ung, ưng, ong, ông, ach, 25 - Nhận diện vần học tiếng, từ - Đánh vần tiếng có vần học chủ đề 12 Tập đọc nhanh tiếng có âm chữ học, tăng tốc độ đọc trơn ứng dụng - Nhận diện quy tắc tả, tả phương ngữ - Hồn thành câu theo từ ngữ, tranh minh họa cho II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Máy tính, máy chiếu (hoặc tranh ảnh, bảng phụ); Phiếu học tập Học sinh: Sách giáo khoa, bảng con, VBT, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Ổn định lớp – Kiểm tra cũ - GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi liên quan đến chủ đề - YC HS đọc, viết từ ngữ, nói câu có vần 4, chủ đề 12 - GV nhận xét, khen ngợi - HS hoạt động theo YC GV -HS đọc, viết, nói theo YC 2/ Luyện tập đánh vần, đọc trơn tìm hiểu nội dung đọc: 2.1/ Luyện tập đánh vần, đọc trơn từ -HS lắng nghe tìm tiếng có vần học ngữ: tuần + GV đọc mẫu, YC HS nghe tìm tiếng có vần học tuần + HS đọc theo hình thức cá nhân, nhóm, lớp + YC HS đánh vần đọc trơn vần 2.2/ Luyện tập đọc trơn tìm hiểu đọc: -HS lắng nghe - GV đọc mẫu câu, đoạn, văn bản: -YC HS đọc thành tiếng đọc -HS đọc theo YC GV: cá nhân, nhóm, lớp -YC HS tìm hiểu nghĩa đọc: - HS trả lời - GV YC HS tìm hiểu ND đọc 3/ Luyện tập thực hành âm vần mới: -YC HS quan sát kí hiệu VBT - HS làm vào VBT 26 làm -HS thực hành theo YC GV - YC HS trình bày làm - HS trả lời 4/ Củng cố - Dặn dò: - HS đọc theo YC GV - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi đố vui chủ đề học - HS lắng nghe - GV bảng cho HS đọc (đọc trơn, đánh vần, phân tích, nói câu có vần mới) - GV nhận xét lớp Tự nhiên xã (Tiết 24) BÀI 5: CƠNG VIỆC TRONG CỘNG ĐỒNG (T2) I MỤC TIÊU: Sau học, HS: - Nêu số công việc người dân cộng đồng -Nhận biết công việc đem lại lợi ích cho cộng đồng, đáng quý - Nêu việc HS làm để đóng góp cho cộng đồng II CHUẨN BỊ: - GV: Sách giáo khoa, SGV, VBT TNXH, tranh ảnh liên quan đến ND học - Tranh ảnh, truyện, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh TIẾT 1/Khởi động ( phút) *Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước vào tiết học - HS chơi TC “Ai đúng-Ai nhanh” Nói tên - HS chơi theo YC GV số công việc cộng đồng - GV dẫn dắt giới thiệu 2/Hoạt động 1: Tìm hiểu cơng việc làm thiết thực đóng góp cho cộng đồng (7 phút) *Mục tiêu: Nêu số công việc làm thiết thực đóng góp cho cộng - GV yc HS xem tranh/SGK/54; 55 - Thảo luạn nhóm đơi: -HS quan sát tranh hoạt động theo YC + Kể tên việc làm người GV tranh + Việc làm đem lại ích lợi gì? -Mời đại diện nhóm báo cáo -HS báo cáo trước lớp 27 * Kết luận: Mỗi người chọn công việc -HS lắng nghe, bổ sung phù hợp với thân để đóng góp cho cộng đồng 3/Hoạt động 2: Kể cơng việc làm thiết thực thân đóng góp cho cộng đồng (12 phút) *Mục tiêu: Nêu cơng việc làm thiết thực thân đóng góp cho cộng đồng - YC HS thảo luận nhóm chia sẻ (5’) -HS quan sát tranh thực YC nhóm + GĐ em/ em/ người xóm em có cơng việc làm thiết thực thân đóng góp cho cộng đồng -YC HS lên bảng chia sẻ -HS thể * Kết luận: Em cần tham gia xây dựng + VD: Dọn vệ sinh đường làng khu phố, làng xóm sóm đẹp - YC HS đọc từ khóa: Cơng việc – Cộng đồng 4/ Hoạt động sau học (3 phút) - GV giáo dục HS - GV nhận xét lớp - Dặn dò HS cần biết trao đổi với người -HS lắng nghe, ghi nhớ thân, bạn bè công việc xây dựng khu phố, làng xóm sóm đẹp Thứ sáu, ngày 27 tháng 11 năm 2020 Tiếng Việt (Tiết 142) Chủ đề 12: Ôn tập kể chuyện I MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Củng cố vần: ang, ăng, âng, ung, ưng, ong, ông, ach, - Sử dụng vần học để tạo tiếng - Đánh vần, đọc trơn đọc - Thực tập tả - Viết cụm từ ứng dụng, II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Máy tính, máy chiếu (hoặc tranh ảnh, bảng phụ); Phiếu học tập Học sinh: Sách giáo khoa, bảng con, BTTV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 28 TIẾT 1/ Ổn định lớp – Kiểm tra cũ - GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi cài số vần liên quan đến chủ đề - YC HS đọc, viết, nói số vần, tiếng, từ 4/ chủ đề 12 - GV nhận xét, khen ngợi - HS tham gia chơi theo YC - HS đọc, viết, nói theo YC GV 2/Ôn tập vần học tuần: - GV giới thiệu ôn - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Đọc nhanh vần học chủ đề - HS lắng nghe - HS thi đọc - Gọi HS đọc vần -HS trả lời -YC HS tìm điểm giống nhau, khác vần + HS nói theo hình thức cá nhân -YV HS tìm tiếng có vần học + HS lắng nghe đọc + YC HS tập nói câu có tiếng chứa vần 3/ Luyện tập đánh vần, đọc trơn tìm hiểu nội dung đọc: -HS lắng nghe a/ Luyện tập đánh vần, đọc trơn từ ngữ: + VD: vang, vàng, ong, trăng sáng, + GV đọc mẫu, + YC HS đánh vần đọc trơn tiếng/từ -HS lắng nghe có vần + HS đọc theo hình thức cá nhân, nhóm, b/ Luyện tập đọc trơn tìm hiểu nội lớp dung đọc: + HS trả lời - GV đọc mẫu - YC HS đọc trơn đọc 29 -YC HS tìm hiểu nghĩa đọc: + Tác giả thơ ai? + Bài thơ nhắc đến loại đèn trung Thu nào? + Em thích loại đèn trung Thu nào? Vì sao? * Hoạt động nối tiếp: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi -HS thực hành theo YC GV đố vui chủ đề học Tiếng Việt (Tiết 143) Chủ đề 12: Ôn tập kể chuyện I MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Thực tập tả - Viết cụm từ ứng dụng: thích đèn ông II CHUẨN BỊ: Giáo viên: chữ mẫu, bảng nhóm, VBT Học sinh: Sách giáo khoa, bảng con, BTTV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh TIẾT Khởi động - GV cho HS hát có liên quan đến chủ đề 4/ Tập viết tả: a/ Tập viết từ: thích đèn ơng -YC HS đánh vần đọc trơn từ ứng dụng: thích đèn ơng - YC HS nhận diện chữ học tuần - GV vừa viết mẫu vừa giới thiệu cách viết - Y/C học sinh viết vào VBT -YC HS đánh giá làm bạn b/ BT tả: -YC HS làm BT tả VBT - Mời HS trình bày + HS hát tập thể - HS đánh vần đọc -HS nêu -HS quan sát GV viết mẫu - Học sinh viết theo YC GV - HS nhận xét - HS thực BT - HS trình bày làm 30 - HS nhận xét làm bạn 5/ Hoạt động mở rộng: -YC HS nói chủ đề “Trung thu” - HS luyện nói theo cặp - GV tổ chức trị chơi/ đọc thơ/kể chuyện - HS thi nói, đọc thơ, hát, kể chuyện để HS tập nói theo chủ đề chủ đề 8/ Củng cố - Dặn dò: - GV bảng cho HS đọc (đọc trơn, - HS trả lời đánh vần, phân tích, nói câu có vần - HS đọc theo YC GV ôn) - GV nhận xét lớp học - GV dặn HS chuẩn bị tiết học sau - HS lắng nghe Tiếng Việt (Tiết 144) Chủ đề 10: Ôn tập kể chuyện KỂ CHUYỆN: SỰ TÍCH ĐÈN TRUNG THU I MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Tập phán đoán nội dung câu chuyện dựa vào tên truyện tranh minh họa - Kể đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh họa câu gợi ý - Trả lời câu hỏi nội dung học liên hệ học câu chuyện với thân - Sử dụng âm lượng phù hợp kể -Biết bày tỏ tình cảm thân với nhân vật câu chuyện II CHUẨN BỊ: - SHS, SGV - Tranh minh họa truyện phóng to III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên TIẾT 1/ Ôn định kiểm tra cũ: - GV cho HS hát có liên quan đến chủ đề -YC HS đọc lại tên câu chuyện chủ đề Hoạt động học sinh + HS hát tập thể 31 11 + Câu chuyện có nhân vật nào? + Chi tiết em thích câu chuyện? Vì sao? - GV nhận xét, đánh giá -HS trả lời 2/ Luyện tập nghe nói: - HS quan sát tranh -HS thảo luận nhóm đơi (2 phút) - HS nhẩm đọc tên câu chuyện - YC HS thảo luận nhóm, phán đốn nội dung câu chuyện qua tranh minh họa - GV dẫn dắt vào câu chuyện HS đọc tên truyện – GV ghi tựa bài, gọi HS nhắc lại 3/Luyện tập nghe kể chuyện KC: - HS nghe GV kể mẫu + GV kể lần - Lần 1: Kể toàn nội dung câu chuyện, GV sử dụng câu hỏi kích thích ý, tạo hứng thú, tò mò muốn nghe câu chuyện HS - HS Thảo luận nhóm tập kể theo tranh - Lần 2: GV kể kết hợp tranh - GV lưu ý HS lắng nghe để nhớ nội dung đoạn + HS kể: Thảo luận nhóm 4: - Mỗi tổ thảo luận tranh, thay phiên -HS đánh giá bạn kể kể với âm lượng vừa đủ nghe, -HS trả lời, liên hệ ý lắng nghe bạn kể - Kể trước lớp: Trong tổ, nhóm cử bạn lên kể GV lưu ý HS kể với âm lượng to để lớp nghe - YC HS nhận xét bạn kể - GV nhận xét 32 - Tìm hiểu nội dung liên hệ: + Câu chuyện xảy đâu? + Chuyện xảy với nhân vật Cuội? + Hằng năm bạn làm đèn lồng để làm gì? + Em thích nhân vật nào? Vì sao? -YC HS liên hệ học từ câu chuyện với thân - GV nhận xét, đánh giá 4/ Củng cố - Dặn dò: - YC HS nhắc lại tên câu chuyện - GV nhận xét lớp học - GV dặn HS chuẩn bị tiết học sau - HS trả lời - HS lắng nghe SINH HOẠT LỚP (Tiết 12) 1/Đánh giá hoạt động tuần 12: 2/Phương hướng tuần 13: 33 34 ... HS quan sát tranh, phát nội dung tranh -YC HS xác định mục tiêu HĐMR + Tranh vẽ gì? - GV tổ chức trị chơi/hát/kể chuyện để HS tập nói theo nội dung tranh: hát Trung Thu? -HS quan sát tranh, phán... HS quan sát, phân tích, đánh vần theo hình thức cá nhân, nhóm, lớp 3.1/ Nhận diện vần mới: a/ Nhận diện vần ang + YC HS quan sát phân tích vần ang + GV hướng dẫn HS đánh vần vần ang (a-ngờ-ang)... việc cộng đồng - Yêu cầu HS quan sát tranh/SGK/52; 53 thảo luận nhóm đơi + Địa điểm công việc người -HS quan sát tranh hoạt động theo YC tranh GV -YC HS lên bảng tranh nói -HS trình bày - YC HS

Ngày đăng: 28/02/2021, 13:39

Mục lục

  • Thứ hai, ngày 23 tháng 11 năm 2020

  • Chào cờ - tiết 12

  • EM BÀY TỎ BIẾT ƠN THẦY GIÁO – CÔ GIÁO

  • Thứ ba, ngày 24 tháng 11 năm 2020

  • Tự nhiên xã hôi (Tiết 23)

    • Toán (Tiết 34)

    • Thứ năm, ngày 26 tháng 11 năm 2020

      • Toán (Tiết 36)

      • Tự nhiên xã hôi (Tiết 24)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan