1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tăng buổi tuần 7

14 291 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 213 KB

Nội dung

Tuần 7 Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2010 Luyện từ và câu: Luyện tập về từ trái nghĩa I. Mục tiêu: - Luyện tập về từ trái nghĩa. - Nắm chắc kiến thức về từ trái nghĩa, hiểu và vận dụng nhạnh vào mỗi dạng bài toán. II. Lên lớp . 1. Bài cũ: Thế nào là từ trái nghĩa Cho VD: 2. Luyện tập. Bài 1: Gạch dới cặp từ trái nghĩa trong mỗi thành ngữ, tục ngữ sau: a. Sớm nắng, chiều m a b. Yêu nên tốt, ghét nên xấu c. Của ít lòng nhiều d. Vào sinh ra tử Y/c HS giải nghĩa từng câu thành ngữ, tục ngữ trên. - Giáo viên chấm điểm - thống nhất đáp án đúng, giải thích thêm Chốt - Chuyển. Bài 2: Điền một từ trái nghĩa vào mỗi chỗ trống để hoàn chỉnh các thành ngữ , tục ngữ sau: a. Tuổi chí lớn b. Đền ơn trả c. Ngời khôn ăn nói nửa chừng Để cho ngời . nửa mừng nửa lo - Em hiểu mỗi câu trên ý nói gì? Giáo viên chốt: Từ trái nghĩa đợc dùng nhiều trong tục ngữ thành ngữ để đúc rút kinh nghiệm dân gian dễ nhớ, nhớ lâu. Bài 3: Đặt câu với mỗi từ trong cặp từ trái nghĩa: gầy - Béo - Chấm bài. Gọi HS có câu hay đọc. 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học. BT: Về tìm thêm một số tục ngữ thành ngữ có chứa cặp từ trái nghĩa - 1 HS nêu Tự làm vào vở một số HS đọc kết quả bài tập -HS khá giỏi - HS làm miệng (thi điền nhanh) - HS xung phong HS khá tìm thêm 1 số từ trái nghĩa khác. HS đặt câu Làm vào vở Cả lớp lắng nghe - nhận xét Toán: Ôn luyện các phép tính về phân số I. Mục tiêu: - Ôn tập các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số, tính chất của các phép tính về phân số. - Có ký năng đọc, viết các hốn số, thực hiện chuyển hỗn số về phân số. II. Lên lớp. A. Bài cũ: Yêu cầu HS phát biểu quy tắc cộng, trừ, nhân, chia Phân số. 4 HS phát biểu Gọi các HS khác nhận xét, bổ sung (HS yếu) B. Bài mới: 1. Giới thiệu: Nêu yêu cầu tiết học. 2. Bài tập. Bài 1: Tính: a. 5 3 + 4 1 b. 10 7 - 5 2 c. 9 11 - 7 6 d. 5 + 3 1 e. 2 7 - 2 Hãy nhắc lại cách cộng trừ 2 phân số khác mẫu số? Bài b có thể quy đồng mẫu số = những cách nào? Vì sao? (mẫu số này chia hết cho mẫu số kia) Bài 2: Tính rồi rút gon (theo mẫu). a. 5 6 x 3 1 = 5 2 b. 9 15 x 25 3 = c. 7 9 x 9 2 = 1 HS nhắc lại yêu cầu bài tập HS thực hiện vào vở và nhận xét 5 HS yếu trình bày ở bảng 5 3 + 4 1 = 20 512 + = 20 17 2 7 - 2 = 2 7 - 2 4 = 2 3 HS nhắc lại cách cộng trừ 2 phân số khác mẫu số Giữ nguyên phân số thứ nhất, quy đồng phân số thứ 2. 1 HS nhắc yêu cầu đề - Nhắc cách rút gọn ở mẫu. - Cả lớp làm vào vở, 5 HS yếu trình bày ở bảng lớp 9 15 x 25 3 = 15 3 = 5 1 d. 5 2 : 3 2 = e. 9 1 : 3 7 = g. 5 : 7 5 = - Yêu cầu HS thực hiện vào vở (tự kèm cặp , gợi ý cho HS yếu). Yêu cầu trình bày cách làm (chọn cặp để rút gọn). Giáo viên chốt ý đúng: - Lấy tử số nhận với tử số, mẫu số nhân mẫu số, chọn cặp ở tử số và mẫu số để cùng chia hết cho 1 số tự nhiên (rút gọn). Hỏi cách làm này có gì thuận lợi hơn cách tình thông thờng? Hải muốn nhân 2 phân số ta làm thế nào? Muốn chia 2 phân số ta làm thế nào? Bài 3: Chuyển các hỗn số sau thành phân số rồi tính. a. 3 5 1 + 2 4 3 = b. 5 3 2 - 3 2 1 = c. 6 3 1 x 2 4 4 = d. 1 8 1 : 2 7 4 = Yêu cầu HS khá giỏi thực hiện cả 4 bài, HS yếu, TB không bắt buộc làm cả, tối thiểu làm 1 bài. Hỏi vì sao biết 3 5 1 = 5 16 ? Gọi HS xung phong trả lời, GV giải thích thêm cho HS hiểu cách chuyển đổi. 5 : 7 5 = 1 5 x 5 7 = 51 75 x x = 1 7 = 7 Đổi vở chấm bài. Nhanh hơn HSTB nhắc lại. HS khá giỏi hoàn thành 4 bài vào vở rồi lần lợt trình bày cách tính. 3 5 1 + 2 4 3 = 5 16 + 4 11 = 20 5564 + = 20 119 b, c, d tơng tự. Tìm số chia cho 5 đợc 3 còn d 1 bằng phép thử lại thơng (3) nân số chia (5) cộng với số d (1). 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Ra BT về nhà. Chính tả : Luyện bài tập chính tả I. Mục tiêu: Hiểu đợc mô hình cấu tạo vần, chép đợc vần của từng tiếng vào mô hình. - Xác định đúng âm chính, âm đệm trong bộ phận vần, hiểu quy tắc viết dấu thanh. II. Lên lớp: 1. Giới thiệu: Nêu yêu cầu tiết học. 2. Luyện tập: Bài 1: Chép vần của từng tiếng ở cột A vào ô trống thích hợp ở cột B. A B Tiếng Vần Âm đệm Âm chính Âm cuối Trạng M: Nguyên Khoa Thi Toán Thuật a ng Toán : Luyện tập về đổi đơn vị đo diện tích. I, Mục tiêu: - Luyện đổi các đơn vị đo diện tích từ đơn vị lớn ra đơn vị bé và ngợc lại. - Thuộc lòng bảng đơn vị đo diện tích thành thạo mỗi quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích. II. Lên lớp: 1. Giới thiệu: Nêu yêu cầu tiết học. 2. Luyện tập: Bài 1: Hãy nêu tên các đơn vị đo diện tích theo thứ tự lớn đến bé. 1 km 2 bằng bao nhiêu hm 2 . 1 km 2 bằng bao nhiêu dam 2 . 1 km 2 bằng bao nhiêu m 2 . 1 hm 2 bằng bao nhiêu m 2 . 1 m 2 bằng bao nhiêu dam 2 . 1 m 2 bằng bao nhiêu km 2 . GV: 2 đơn vị đo diện tích liền nhau gấp (kém nhau) bao nhiêu lần? Khi viết mỗi đơn vị ứng với mấy chữ số? Yêu cầu 1 HS khác nhắc lại các đơn vị đo. 3 HS yếu lần lợt nêu nối tiếp. HS yếu trả lời HS TB trả lời HS khá, giỏi trả lời - HS phát biểu - 1 HS nhắc lại GV ghi: km 2 - hm 2 - dam 2 . mm 2 Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 3 dam 2 = m 2 15 hm 2 = dam 2 500 m 2 = dam 2 70 000 dam 2 = hm 2 2 dam 2 40 m 2 = m 2 17 dam 2 4 m 2 = m 2 20 hm 2 34 dam 2 = dam 2 892 m 2 = . dam 2 = m 2 Bài 3: Đổi ra dam 2 dới dạng hỗn số. 6 dam 2 28 m 2 = dam 2 25 dam 2 70 m 2 = dam 2 64 dam 2 5 m 2 = dam 2 Gợi ý: HS yếu: 1 m 2 = dam 2 Vậy 28 m 2 = dam 2 . Giáo viên chốt cách chuyển đổi dới dạng hỗn số. Bài 4: Một khu đất hình chữ nhật trong khu đo thị mới có chiều dài là 400 m, chiều rộng là 150 m. Ngời ta chia thành 100 lô để xây biệt thự. Hỏi: a. Khu đất đó rộng bao nhieu héc ta? b. Mỗi khu biệt thự đó rộng bao nhiêu mét vuông? Chấm chữa 100% HS khá giỏi. 1 HS nhắc yêu cầu BT Tự làm vào vở HS làm vào vở Đổi vở cấhm bài Dành riêng cho HS khá, giỏi. 1 HS đọc đề 1 HS nếu tóm tắt đề Tự giải rồi trình bày. Cách giải: a, 6 ha b. 600 m 2 . 3. Củng cố dặn dò : Chốt lại cách chuyển đổi đơn vị đo diện tích. Nhận xét tiết học. ============================ Luyện từ và câu: Từ đồng âm I. Mục tiêu: - Củng cố về từ đồng âm dới dạng: + Phân biệt nghĩa các từ đồng âm. + Đặt câu để phân biệt nghĩa từ đồng âm. + Tìm từ đồng âm trong đoạn thơ. II. Lên lớp: 1. Giới thiệu: Nêu yêu cầu tiết học. 2. Luyện tập: Bài 1: Nối từng cụm từ có từ đồng âm ( gạch chân) ở bên trái với nghĩa của nó ở bên phải cho phù hợp. a. Một trăm nghìn đồng - Có ý nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau (1). b. Đồng lúa - Tên một kim loại có màu gần giống nh màu đỏ (2). c. Từ đồng nghĩa - Đơn vị tiền tệ Việt nam (3). d. Chuông đồng - Khoảng đất rộng, bằng phẳng để trồng trọt (4). Yêu cầu HS làm bài Chấm bài nhóm (Y) Gọi 1 số HS đọc kết quả Chốt ý đúng nhận xét Bài 2: Nêu nghĩa của những từ đồng âm trong mỗi câu sau: a. Tra nay mẹ cho cả nhà ăn món giá xào. b. Bố xếp những quyển sách lên giá. c. Em Hoa ngồi ngay ngắn lên bàn và bắt đầu viết. d. Cả lớp sôi nổi bàn về chuyện chuẩn bị cho cuộc thi văn nghệ sắp tới. Yêu cầu HS làm theo nhóm. - Gọi HS trả lời. Bài 3: Đặt câu để phân biệt nghĩa của 2 từ đồng âm sao. Ví dụ: - Sao trên trời nhiều vô kể. - Ông em đang sao chè. Thu vở chấm nhận xét. Khen các HS có câu hay. Bài 4: Tìm từ đồng âm trong đoạn thơ sau: - Làm vào vở Nối: a 3 b 4 c 1 d 2 1 HS nhắc lại yêu cầu. Mầm đạu xanh. Đồ dùng để đỡ một vật khác. Đồ dùng bằng gỗ hoặc sát Trao đổi ý kiến về một vấn đề nào đó. - Thảo luận nhóm 4. - Các nhóm nối tiếp trả lời. HS làm vào vở. 2 HS lên ghi câu vừa đặt. Bà già đi chợ cầu đông Xem một quẻ bói chẳng còn. - Yêu cầu HS TB đọc lại BT. - Yêu cầu HS khá giải nghĩa từ lợi trong mỗi tr- ờng hợp trên. 1 HS đọc nhắc lại yêu cầu đề. Từ lợi HS khá giải nghĩa từ lợi. ======================================================= Thứ ba ngày 06 tháng 10 năm 2010 Tiếng việt: Ôn luyện :Tập làm văn. I. Mục tiêu: - Luyện tập về văn tả cảnh. - Lập dàn ý chi tiết về tả cảnh 1 cơn ma. II. Chuẩn bị: - Đề bài. - Dàn ý chi tiết. - HS học thuộc lý thuyết cấu tạo về bài văn tả cảnh. III. Lên lớp: 1. Giới thiệu: - Ghi đề. Đề bài: Em đã từng chứng kiến cảnh một cơn ma. Hảy tả lại cảnh đó. 2. KT bài cũ: Yêu cầu 1 HS nhắc lại: Cấu tạo của 1 bài văn tả cảnh? 1 HS nhắc lại. Gọi 1 HS đọc lại đề bài. GV ghi bảng: Mở bài. Thân bài. Kết bài Giáo viên nêu: Từ những kết quả quan sát đo, em hãy lập dàn ý chi tiết tả cảnh cơn ma. Gợi ý: Phần mở bài cần nêu những gì? Em miêu tả cơn ma theo trình tự nào? 1 HS đọc to trớc lớp. - Gạch chân tả, cơn ma. Điểm quan sát hay những dấu hiệu sắp ma. Thời gian: tả từng Những cảnh vật nào ta thờng gặp trong cơn ma? Phần kết bài em nêu những gì? Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, 2 HS làm vào bảng phụ. - Gọi 2 HS gắn phiếu, đọc bài GV cùng HS nhận xét. GV ghi nhanh dàn ý chi tiết dẫn dắt HS hoàn chỉnh bài cảnh vật trong cơn ma - mây, gió, bầu trời, ma, con vật, cây cối, con ng- ời, chim muông - Cảm xúc của mình Bổ sung cách dùng từ, quan sát, miêu tả Ví dụ: Mở bài: - Trời nổi cơn dông, mây đen ùn ùn kéo về, lá rụng tả tả trên mặt đờng, bụi bay mù mịt Thân bài: - Mây đen bao phủ khắp bầu trời. - Gió mang hơi nớc mắt lạnh. - Ma rơi xiên xẹo theo làn gió. - Ma bắt đầu nặng hạt - Âm thanh cơn ma. - Nớc chảy lênh láng. - Cây cối dới ma. - Ngời chạy ma. - Lũ chim ớt lớt thớt. Kết bài: - Ma ngớt dần, lá cây sạch bóng, chim lại nô đùa 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về hoàn chỉnh bài văn, chuẩn bị làm thành bài văn. =============================== Toán : Ôn luyện về phân số. I. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn, luyện về tính chất cơ bản về phân số, các phép tính về phân số. - Biết cấu tạo của hỗn số và mối quan hệ với phân số và phép chia số tự nhiên. II. Lên lớp: 1. Giới thiệu: Nêu yêu cầu tiết học. 2. Ôn luyện. - Yêu cầu 2 HS nêu khi nào thì 1 phân số viết Tử > mẫu và phép đợc dới dạng hỗn số? chia tử cho mẫu có d. - Nhắc lại cấu tạo của hỗn số. Yêu cầu 2 HS lần lợt trình bày. Cho ví dụ. Bài 1: Khoanh vào chữ cái đứng trớc cách giải đúng: Cho 3 chữ số 1, 2, 3. Viết tất cả các hỗn số có đợc từ 3 chữ số đã cho. Mỗi chữ số đợc viết 1 lần trong hỗa số. A. Cách 1: 1 3 2 ; 1 2 3 ; 2 1 3 ; 2 3 1 ; 3 2 1 B. Cách 2: 1 3 2 ; 1 2 3 ; 2 3 1 ; 3 2 1 C. Cách 3: 1 3 2 ; 1 3 1 ; 2 3 2 ; 3 3 2 D. Cách 4: 1 3 2 ; 2 3 1 ; 3 2 1 Vì sao các đáp án A, B, C không thỏa mãn yêu cầu bài toán? GV chốt: - Hỗn số thì phân số kèm theo bao giờ cũng < 1 - Mỗi chữ số chỉ đợc viết 1 lần trong hỗn số. Bài 2: Viết phân số hoặc hộn số thích hợp vào chỗ chấm: a. 1 mm = cm, 1 dm = m. b. 6 mm = cm, 5 dm = m c. 43 mm = cm, 13 dm = m - Yêu cầu HS thực hiện vào bảng con. - Nhận xét, nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo trên. Bài 3: >; <; = ? a. 3 6 5 . 2 7 4 b. 8 5 2 . 8 5 3 c. 15 5 4 . 12 2 1 d. 69 8 3 . 69 11 3 HS làm nháp nêu cách đúng Đáp án D. HS khá trả lời. 10 1 cm; 10 1 m 43 mm = 4 10 3 cm 13 dm = 1 10 3 cm HS yếu nêu bài a HS TB nêu bài b HS Khá, giỏi nêu bài c - 1 HS nhắc yêu cầu bài tập, làm bài vào vở. - Đổi vở chấm bài. - Chữa bài. a, c, d điền dấu > b điền dấu < - Yêu cầu HS yếu tối thiểu làm 2 bài. HS TB tối thiểu làm 3 bài. Hỏi có máy cách so sánh các hỗn số trên? Cách nào nhanh hơn? GV chốt: Có 2 cách có thể so sánh hỗn số. Cách 1: Đổi ra phân số rồi thực hiện so sánh. Cách 2: So sánh ác phần nguyên, hỗn số nào có phần nguyên lớn hơn thì lớn hơn. Nếu phần nguyên bằng nhau thì chỉ cần so sánh các phân số kèm theo. Bài 4: Chữa BT 3 vở BT trang 14. - Yêu cầu 1 HS nhắc yêu cầu BT. - GV ghi đề, yêu cầu HS nêu cách thực hiện của mình? - Hãy nêu rõ các tích ở tử số (mẫu số) cho biết gì? HS xung phong phát biểu. HS làm sai làm lại 2714 429 x x = 9327 6733 xxx xxx = 6 6 = 1 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. =================================================================== Thứ t ngày 7 tháng 10năm 2010 Luyện tiếng việt: Luyện tập tả cảnh (TLV). I. Mục tiêu: - Dựa vào đoạn thơ cho trớc, Học sinh tập làm bài viết một đoạn văn tả cảnh. - Viết đoạn văn theo yêu cầu. II. Lên lớp: 1. Giới thiệu: Nêu yêu cầu. 2. Gọi HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh. 1 HS nhắc 3. Luyện tập: Giáo viên nêu yêu cầu đề, ghi đề. Đề bài: Mặt trời càng lên tỏ. Bông lúa chín thêm vàng Sơng treo đầu ngọn cỏ Sơng lại càng long lanh Bay vút tận trời xanh Chiền chiện cùng cao hót [...]... Bài 2: Một đội trồng cây cứ 7 ngày trồng đ- Đáp số: 150.000đ ợc 1000 cây Hỏi trong 21 ngày đội đó 1 học sinh đọc đề trồng đợc bao nhiêu cây? Yêu cầu: 1 - 2 học sinh yếu nhìn lên thứ tự Học sinh trung bình nêu cách tóm tắt 7 ngày : 1000 cây đọc lại đề Theo em bài này cần giải theo phơng pháp 21 ngày: cây? - HS phát biểu tự giải bài nào? vì sao? 21 ngày gấp 7 ngày số lần là 21 :7 =3 (lần) 21 ngày trồng... này tăng (hoặc 20 quyển: 40.000đ giảm) bao nhiêu lần thì giá trị của đại lợng 21 quyển: đ kia cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần * Giải bằng phơng pháp rút về đơn vị ĐS: 42.000đ Giáo viên chốt chuyển 2 học sinh nhắc lại Bài 4: 14 ngời xây xong tờng rào quanh tờng phải mất 10 ngày Muốn xây xong tờng rào đó trong 1 tuần lễ Tóm tắt: cần có bao nhiêu ngời? 10 ngày : 14 ngời Y/c học sinh khá tóm tắt 7 ngày:... yếu: mức làm nh nhau nếu số ngày ít đi thì số ngời cần phải nh thế nào? Tăng lên Giải: 1 ngày cần số ngời là: 14 x 10 = 140 (ngời) để xây xong 7 ngày cần số ngời là Hãy nêu nhận xét về bài tòan này 140 : 7 = 20 ngời Giáo viên chốt: khi giá trị đại lợng này giảm ĐS: 20 ngời đi bao nhiêu lần thì giá trị tơng ứng của đại lợng kia tăng lên bấy nhiêu lần 3 Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học 2 học sinh... dài hơn chiều rộng 70 m Hỏi: a Tính diện tích khu đất đó? b Biết răbgd cứ 100 m thu hoạch đợc 300 kg mía 1 HS đọc đề ài HS tóm tắt đề a b 2 Hỏi trên cả khu đất đó thu hoạch đợc bao nhiêu tấn mía? Hãy nêu kế hoạch giải bài toán Y/C HS tự giải vào vở Chấm chữa bài 100% HS khá đợc chấm Bài 3: Một sân vận động hình chữ nhật đợc vẽ theo tỉ lệ xích 1 : 3000, chiều dài 6 cm, chiều rộng 3 cm 70 m 130 m S = ...Tiếng chim nghe thánh thót Văng vẳng khắp cánh đồng Dựa vào đoạn thơ trên, em hãy viết lại một đoạn văn tả lại cảnh cánh đồng lúa vào một buổi sáng đẹp trời Gợi ý: Đề bài yêu cầu gì? 2 HS nối tiếp đọc lại đề bài Sự vật nào đợc tả lại trong bài? Em thích hình ảnh nào nhất? Vì sao? HS trao đổi N bàn trả lời Những từ ngữ nào em cho là hay?... động hình chữ nhật đợc vẽ theo tỉ lệ xích 1 : 3000, chiều dài 6 cm, chiều rộng 3 cm 70 m 130 m S = m2? kg = tấn 100 m2, 300 kg HS khá nêu: - Tìm chiều dài, tìm diện tích, tìm số mía thu hoạch Đáp số: 78 tấn Giải: Chiều dài sân vận động: Hỏi diện tích sân vận động đó bằng bao nhiêu mét 6 x 3000 = 18000 (cm) =180m vuông? Y/c HS nhắc lại tỉ lệ bản đồ rồi giải Chiều rộng sân vận động: Vì sao lấy 6 x 3000 . lời, GV giải thích thêm cho HS hiểu cách chuyển đổi. 5 : 7 5 = 1 5 x 5 7 = 51 75 x x = 1 7 = 7 Đổi vở chấm bài. Nhanh hơn HSTB nhắc lại. HS khá giỏi hoàn. = c. 7 9 x 9 2 = 1 HS nhắc lại yêu cầu bài tập HS thực hiện vào vở và nhận xét 5 HS yếu trình bày ở bảng 5 3 + 4 1 = 20 512 + = 20 17 2 7 - 2 = 2 7 - 2

Ngày đăng: 06/11/2013, 05:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

5 HS yếu trình bày ở bảng - Tăng buổi tuần 7
5 HS yếu trình bày ở bảng (Trang 2)
I. Mục tiêu: Hiểu đợc mô hình cấu tạo vần, chép đợc vần của từng tiếng vào mô hình. - Tăng buổi tuần 7
c tiêu: Hiểu đợc mô hình cấu tạo vần, chép đợc vần của từng tiếng vào mô hình (Trang 3)
Luyện tập về đổi đơn vị đo diện tích. - Tăng buổi tuần 7
uy ện tập về đổi đơn vị đo diện tích (Trang 4)
- Thuộc lòng bảng đơn vị đo diện tích thành thạo mỗi quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích. - Tăng buổi tuần 7
hu ộc lòng bảng đơn vị đo diện tích thành thạo mỗi quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích (Trang 4)
GV ghi bảng: Mở bài. Thân bài. Kết bài - Tăng buổi tuần 7
ghi bảng: Mở bài. Thân bài. Kết bài (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w