Giáo án Ngữ Văn lớp Tuần 7, Tiết 25,26 Soạn: Văn A Mục tiêu - Kiến thức: Em bé thông minh - Giúp HS hiểu đợc nội dung, ý nghĩa truyện - Nắm đợc số đặc điểm tiêu biểu nhân vật em bé thông minh - Rèn kỹ kể chuyện - Giáo dục ý thức trân trọng vẻ đẹp phong phú Tiếng Việt - Kỹ : - Thái độ : B Chuẩn bị - SGK, SGV, soạn, TLTK - Bảng phụ, phấn màu C Cách thức tiến hành - Phơng pháp quy nạp D Tiến trình 1- ổn định tỉ chøc (1’) 2- KiĨm tra bµi cị (5’) ? Kể tóm tắt truyện Thạch Sanh cho biết truyện cổ tiêu biểu nhất, có nhân vËt phong phó vµ kÕt cÊu hoµn chØnh nhÊt? 3- Bµi míi * Giíi thiƯu bµi: Trong kho tµng cỉ tích VN có loại truyện đề cao trí khôn dân gian tạo đợc tiếng cời vui vẻ, hồn nhiên chất phác nhng không phần thâm thuý nhân dân đời sống hàng ngày Em bé truyện nh Hoạt động (10 ) I Đọc, tìm hiểu văn - GV nêu yêu cầu đọc: vui, hóm hỉnh, lu ý câu, đoạn đối thoại Đọc - thích - GV HS đọc truyện Thể loại - HS nhận xét cách đọc -> GV nhận xét ?) HS giải thích từ khó thích Hoạt động 2(25 ) II Phân tích văn Bố cục: đoạn *Yêu cầu 1: ?) Văn chia làm đoạn? Nội dung đoạn ? - Đoạn 1: từ đầu -> tâu vua : thử thách lần - Đoạn 2: tiếp -> ăn mừng với nhau:thử thách lần - Đoạn 3: tiếp -> ban thởng hậu: thử thách lần - Đoạn 4: lại : thử thách lần *Yêu cầu 2: ?) Hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật có phỉ biÕn Ph©n tÝch trun cỉ tÝch ko? T¸c dơng ? - Phỉ biÕn trun cỉ tÝch - Tác dụng: - tạo thử thách để n/vật bộc lộ tài năng, p/ chất - tạo tình cho cèt trun - g©y høng thó, håi hép cho ngời nghe *Yêu cầu 3: ? Sự thông minh, mu trí em bé đợc thử thách qua lần? Đó lần ? 32 Giáo án Ngữ Văn lớp ?) Đọc lại câu đố viên quan cho biết câu đố nhằm vào ? Đối tợng trả lời ? ?) Em bé giải thích cách ? kết ? ?) Để em bé trả lời thay cha đặt viên quan từ tình chủ động sang tình bị động, tác giả dân gian đà dùng biện pháp nghệ thuật gì? Mục đích? - Nghệ thuật so sánh làm bật oăm câu đố trí thông minh em bé * GV chốt * Yêu cầu 4: ?) Mặc dù vui nhng nhà vua đà làm ? - Cho trâu đực năm phải đẻ nghé ?) Có thể coi câu đố tình đợc ko? - Nh toán khó -> tình rắc rối cha có cách giải ?) Thái độ dân làng ? ? Thử giải nghĩa từ : quyết, ngờ vực, cam đoan? - Quả : dứt khoát - Ngờ vực : cha tin tởng - Cam đoan: hứa chịu trách nhiệm, dám làm ?) Sự thông minh em bé đợc thể ntn? ?) Cách giải em bé có giống khác lần 1? Nhận xét? * GV chốt Tiết 26 * Yêu cầu 5: HS thảo luận nhóm-> HS trình bày ?) So với câu đố trên, câu đố vua lời giải em bé hay chỗ nào? - Câu ®è hay: v× bÊt ngê, lÝ thó, ®a lóc hai cha ăn cơm phải trả lời - Lêi gi¶i hay: em bÐ hái vua câu hỏi khác nh lời thách thức vua hiểu đợc cách giải thông minh em bé ?) KÕt qu¶ ? - Vua ban thëng rÊt hËu * GV chốt * Hs đọc đoạn ?) Câu đố lần có khác với lần trớc? ( Đối tợng câu đố? Ngời phải giải đố? ) - Ngời câu đố sứ thần nớc - Ngời giải đố : vua đại thần, ông trạng, nhà thông thái => ko giải đợc ?) Câu đố mang ý nghĩa trị, ngoại giao có đúngko ?) Em bé đà giải đố cách nào? ý nghĩa? - Giải đồng giao - Ngời nghe ngạc nhiên bất ngờ, giản dị hồn nhiên, nhí 33 a) Câu đố lời giải thử thách lần thứ - Em bé đố lại viên quan giành chủ động b) Câu đố lời giải thử thách lần thứ hai - Em bÐ ®Ĩ vua tù nãi sù vô lý, phi lý điều mà vua đà đố c) Câu đố lời giải thử thách thứ - Em bé giải đố câu hỏi nh lời thách thức đợc ban thởng d) Câu đố lời giải thử thách thứ - Em bé giải đố kinh nghiệm dân gian, có ý nghĩa ngoại giao Giáo án Ngữ Văn lớp nhảnh em bé -> GV chốt * Yêu cầu 6: ?) Sự thông minh giải đố em bé dựa vào kiến thức sách hay kinh nghiệm đời sống dân gian ? Tác dụng ? - Đề cao trí thông minh em bé dựa vào kinh nghiệm đời sống dân gian => thông minh đợc đúc kết từ đời sống đợc vận dụng thực tế * GV chốt ?) Tại nói câu chun cã ý nghÜa hµi híc, mua vui ? * GV: Em bé đứa trẻ đầy lĩnh, ứng xư nhanh nhĐn vµ Tỉng kÕt khÐo lÐo, hån nhiên Rõ ràng trí tuệ dân gian, nhân cách ngời * Ghi nhớ: sgk(74) bình dân lao động VN đợc kết tinh tợng em bé thông minh Hoat động 3(5 ) ?) Trình bày lại ghi nhớ ? - Một HS phát biểu -> HS đọc ghi nhớ Hoạt động 3(12 ) III Luyện tập - Một HS đọc thêm Đọc thêm (74) Kể dũng cảm ?) Kể câu chuyện tơng tự với lân thử thách - HS -> HS nhận xét -> GV đánh giá Củng cố: - Câu hỏi SGK Híng dÉn vỊ nhµ (2’ ) - Häc bài, tập kể tóm tắt - Chuẩn bị : Cây bút thần Lu ý: ? Vì Mà Lơng vẽ giỏi ? Mà Lơng vẽ gì? Chia bố cục? * Chuẩn bị tiếp: Chữa lỗi dùng từ (Tìm đoạn văn có lỗi sai viết số 1) E Rót kinh nghiƯm …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… -&0& So¹n: Tuần 7, Tiết 27 Tiếng Việt Chữa lỗi dùng từ A Mục tiêu - Giúp HS nhận đợc lỗi thông thờn nghĩa từ - Có ý thức dùng từ nghĩa sửa đợc lỗi dïng tõ sai nghÜa B ChuÈn bÞ - SGK, SGV, giáo án, TLTK - Bảng phụ, phấn màu C Phơng pháp - Phơng pháp qui nạp D Tiến trình ổn định tổ chức (1 ) 34 Giáo án Ngữ Văn lớp Kiểm tra cũ (5 ): ? Chóng ta thêng dïng tõ sai nghÜa nh÷ng trờng hợp nào? HÃy nêu cách chữa? Chữa câu sau: Cây bàng rụng nhiều bàng nên chúng em nhanh chóng quét bàng Bài Hoạt ®éng (5’ ) A Lý thuyÕt Dïng tõ không * Yêu cầu 1: HS đọc VD a, b, c (75) nghĩa GV treo bảng phụ chép VD ?) Em hiểu nội dung câu nói vấn đề gì? a)Lớp có tiến vÉn cßn mét sè h/c (Sù tiÕn bé cđa líp 6) b) Bạn Lan đợc lớp tín nhiệm bầu làm lớp trởng c) Nguyễn Đình Chiểu đà tận mắt nhìn thấy cảnh nhà tan cửa nát ngời nông dân * Yêu cầu 2: ?) Vậy em hÃy từ dùng sai nghĩa câu trên? ( Vì sao) a) Yếu điểm b) Đề bạt c) Chứng thực ( nguyên nhân dùng sai : cha hiểu ®óng nghÜa cđa tõ ) ?) Em hiĨu nghÜa cđa từ nh nào? a) Yếu điểm : điểm quan trọng b) Đề bạt: cử giữ chức vụ cao h¬n (thêng cÊp cã thÈm qun cao qut định mà bầu cử) c) Chứng thực: xác nhân thật Hoạt động 2( ) ?) Dựa vào nội dung câu trên, em hÃy tìm từ khác thay cho đúng? a) - Nhợc điểm (điểm yếu - điểm yếu) - Điểm yếu (điểm yếu - điểm yếu) b) Bầu: tập thể chọn ngời cách bỏ phiếu biểu để giao làm đại biểu giữ chức vụ c) Chứng kiến: trông thấy tận mắt việc xảy Nguyên nhân Hoạt ®éng (5’ ) - Kh«ng biÕt nghÜa ?) Tõ VD trên, theo em lại dùng từ sai? Cách khắc - Hiểu sai nghĩa phục? - Hiểu nghĩa không - Nguyên nhân: + nghĩa đầy đủ + Hiểu sai nghĩa + Hiểu nghĩa không đầy đủ Cách sửa - Khắc phục: + Phải hiểu thËt ®óng nghÜa cđa tõ míi dïng - HiĨu ®óng nghÜa + Tra tõ ®iĨn cđa tõ míi dïng * GV: Muốn hiểu nghĩa từ, tra từ ®iĨn cã thĨ - Tra tõ ®iĨn tham kh¶o ë sách báo có thói quen giải nghĩa từ theo cách đà học ( k/n mà từ biểu thị, dùng từ nghĩa, trái nghĩa) - HS đọc thêm (76) -> chốt ý Hoạt động (22 ) B.Luyện tập Bài tập 1( 75) GV treo bảng phụ để HS tham Các kết hợp từ đúng: khảo nghĩa từ ngoặc đơn -> có sở để xác định kết - Bản Tuyên ngôn 35 Giáo án Ngữ Văn lớp hợp từ GV chép tập vào bảng phụ để HS lên điền từ (hoạt động cá nhân) HS tìm từ sai -> thay vào phiếu học tập HS hoạt động nhóm -> GV thu, chấm số - HS lên bảng -> gọi HS nhận xét -> GV chữa - Tơng lai xán lạn - Bôn ba hải ngoại - Bức tranh thuỷ mặc - Nói tuỳ tiện Bài tËp 2( 76) a) Khinh khØnh b) KhÈn tr¬ng c) Băn khoăn Bài tập 3( 76) a) Thay : ®¸ = ®Êm tèng = tung b) Thay : + thực = thành khẩn + bao biện = nguỵ biƯn c) Thay: + tinh tó = tinh t + tinh tú = tinh hoa Bài tập (thêm) Đặt câu với từ cho thích hợp - bÊt tư (ko chÕt ), bÊt hđ (ko mÊt, mÃi), ngoan cố (ngang bớng, ko chịu theo lẽ phải),ngoan cờng (bền bỉ cơng quyết) VD: - Truyện Kiều Nguyễn Du thiên tiểu thuyết thơ bất hủ thơ ca VN - Hình ảnh Bác Hồ lòng ngời VN Cđng cè: - C©u hái SGK Híng dÉn vỊ nhµ (2’ ) - Häc bµi, lµm bµi tËp (76) - Chuẩn bị: Luyện nói văn tự + Lập dàn ý nh SGK yêu cầu ( đề a, c) + Lập dàn ý phải cụ thĨ -> tËp nãi ë nhµ E Rót kinh nghiƯm Soạn: Tuần 7, Tiết 28 Kiểm tra văn 45 A Mục tiêu - Qua kiểm tra kiến thức VH từ đầu năm đến qua thể loại truyền thuyết - Đánh giá kỹ vận dụng câu chuyện vào thực tế kể tóm tắt, sáng tạo - Giáo dục ý thức tự giác, độc lập, sáng tạo làm B Chuẩn bị - Đề bài, giáo án C Phơng pháp - Phơng pháp qui nạp D Tiến trình ổn định tổ chức (1 ) 36 Giáo án Ngữ Văn lớp Kiểm tra I Đề bài: Phần 3điểm Phần điểm 1) Thế truyền thuyết? Kể tên truyền thuyết đà học? 2) Truyện cổ tích thờng nêu cao chân lí: thiện thắng ác, hiền gặp lành Điều thể truyện Thạch Sanh nh nào? 3) Kể tóm tắt truyện Sự tích Hồ Gơm khoảng 10 - 15 dòng vai Lê Lợi II Yêu cầu Biểu điểm phần tự luận 1) Câu 1: điểm * Khái niệm : SGK (7) (1 điểm) * Kể tên truyền thuyết: Con rồng cháu tiên, Bánh chng bánh giày, Thánh Gióng, STTT, Sự tích Hồ Gơm ( điểm) 2) Câu 2: điểm * Truyện cổ tích thờng nêu cao chân lí: thiện thắng ác, hiền gặp lành Điều thể truyện Thạch Sanh rõ ràng, sâu sắc + Thạch Sanh: đại diện cho ngời ăn hiền lành, tốt bụng Dù trải qua nhiều gian truân, khổ ải kẻ ác bày đặt nhng vợt qua Tài năng, phẩm chất Thạch Sanh đợc bộc lộ cuối Thạch Sanh đợc lên vua, hởng hạnh phúc xứng đáng + Lí Thông bà mẹ: đại diện cho kẻ xấu, kẻ ác tham lam, vị kỉ, biết lợi ích cho thân, làm việc ác cuối bị trừng trị thích đáng thành bọ 3) Câu 3: điểm * Yêu cầu: - Khi kể phải nhập vai Lê Lợi - Phải đảm bảo chi tiết + Lê Lợi tự giới thiệu mình: vùng đất Lam Sơn, kêu gọi khởi nghĩa, lúc đầu lực lợng yếu nên bị thua + Long Quân cho mợn gơm thần cách để Lê Thận đánh cá nhặt đợc gơm (3lần) -> Lê Lợi nhận đợc chuôi gơm -> lắp vừa nh in bật dòng chữ Thuận Thiên + Nhuệ khí nghĩa quân tăng, chiến thắng liên tục đất nớc đợc độc lập + Lê Lợi lên vua, cìi thun rång ë Hå T¶ Väng -> Long Quân sai Rùa Vàng đòi lại gơm -> Hồ Tả Vọng có tên Hồ Hoàn Kiếm, Hồ Gơm III Nhận xÐt - Thu bµi Híng dÉn vỊ nhµ: - Chuẩn bị bài: Luyện nói kể chuyện ( Chú ý làm dàn sơ lợc - chi tiết ) E Rút kinh nghiệm Soạn: Tuần 8, Tiết 29 Tập làm văn: Luyện nói kể chuyện A Mục tiêu - Tạo hội cho HS thể tập nói kể chuyện dới hình thức đơn giản, ngắn gọn - Giáo dục ý thức tự giác chuẩn bị dàn ý nhà để tạo điều kiện tốt cho tập nói - Bớc đầu rèn kĩ nói, kể trớc tập thể cho to, rõ, mạch lạc, bình tĩnh, tự tin B Chuẩn bị 37 Giáo án Ngữ Văn lớp - SGK, SGV, giáo án, Tài liệu tham khảo - Dàn mẫu C Phơng pháp - Phơng pháp qui nạp D Tiến trình ổn định tổ chøc (1’ ) KiĨm tra bµi cị (5’ ) ? Kiểm tra phần chuẩn bị nhà HS Bài I Đề (2) Đề 1: HÃy giới thiệu với lớp thân em Dàn II Phân tích đề (2) Thể loại : Tự Nội dung: giới thiệu thân Phạm vi : trứơc tập thể lớp III Dàn ý (3) - HS chuẩn bị A Mở bài: Lêi chµo vµ lÝ tù giíi thiƯu nhµ -> GV chỉnh * Lời chào: Kính chào cô giáo xin chào bạn! sửa cho * Lí do: Muốn cô giáo bạn hiểu rõ B Thân 1) Giới thiệu tên, tuổi, lớp, trờng 2) Giới thiệu gia đình gồm ai: «ng, bµ, bè, mĐ… 3) Giíi thiƯu c«ng viƯc hµng ngµy 4) Së thÝch vµ ngun väng * Ngun väng: - Có mong ớc học lớp với bạn - Có nguyện vọng muốn đề đạt bạn C Kết - Giới thiệu địa gia đình -> lời mời bạn đến chơi - Lời cảm ơn ngời đà ý nghe -> chào tạm biệt Đề 2(2): HÃy giới thiệu với bạn lớp gia đình Dàn bµi a) Më bµi: Lêi chµo vµ lÝ kể GV hớng dẫn HS phân tích đề lập b) Thân bài: - Giới thiệu tên địa nhà riêng - lời mời đến chơi dàn sơ lợc - Giới thiệu tên bố mẹ, nghề nghiệp - Giới thiệu anh (chị), em: kể đặc điểm ngời ( nên chọn đặc điểm hay, đẹp) c) Kết bài: - Giới thiệu thân, vai trò tình cảm gia đình - Lời mời ( thể lịch sự, nhiệt tình ) Lời chào tạm biệt HS tập nói tổ IV Trình bày trớc lớp (30 ) Mỗi tổ GV chọn 1 Yêu cầu HS trình bày trớc - Nói to, rõ ®Ĩ mäi ngêi ®Ịu nghe líp - Tù tin, tù nhiên, đàng hoàng, mắt nhìn vào ngời khác - Gọi HS nhận xét - Dựa vào phần đà chuẩn bị, tránh lệ thuộc Phần trình bày HS -> GV uốn nắn, GV nhận xét, đánh giá nội dung cách trình bày sửa cho điểm 38 Giáo án Ngữ Văn lớp Củng cố: - Nhắc HS xem lại lý thuyết văn tự Hớng dẫn nhà - Chuẩn bị: + Cây bút thần + Ngôi kể lời kể E Rút kinh nghiệm Soạn: Tuần 8, Tiết 30, 31 Văn Cây bút thần < Truyện cổ tích Trung Quốc> A Mục tiêu - Giúp HS hiểu đợc nội dung ý nghĩa truyện ca ngợi ML đem tài phục vụ nhân dân, trừng trị kẻ ác Hiểu đợc số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc cđa trun - Gi¸o dơc ý thøc häc tËp: khỉ học thành tài ML - Rèn kĩ kể dũng cảm câu chuyện B Chuẩn bị - SGK, SGV, giáo án, TLTK - Tranh minh hoạ (mỗi tổ tranh) C Phơng pháp - Phơng pháp qui nạp D Tiến trình ổn định tổ chức (1 ) Kiểm tra cũ (5 ) ? Kể tóm tắt truyện Em bé thông minh nêu cảm nhận em em bé? Bài Hoạt động (10 ) I Đọc Tìm hiểu văn - GV hớng dẫn HS đọc -> đọc mẫu 1đoạn -> HS đọc Đọc Chú thích Thể loại tiếp -> Nhận xét Hoạt động 2(15 ) II Phân tích văn ?) Truyện chia thành đoạn? Nội dung Bố cục: 5đoạn đoạn? ?) Ai nhân vật chính? Nhân vật gắn liền với Phân tích a) Mà Lơng với bút thần tợng xuyên suốt câu chuyện? Vì sao? - Nhân vật ML gắn liền với tợng bút thần - Cả hai góp phần thể chủ đề t tởng ý đồ nghệ thuật tác giả dân gian ?) ML đợc giới thiệu ngời nh nào? Thể chi tiết nào? - Mà Lơng nghèo khổ, mồ côi - Må c«i, nghÌo khỉ, th«ng minh nhng ham häc vẽ - Có tài vẽ, ham học vẽ: không bỏ phí ngày, say mê học tập -> vẽ giống nh hệt ?) Mơ ớc lớn ML gì? - Có bút vẽ 39 Giáo án Ngữ Văn lớp ?) Cây bút thần đến với ML hoàn cảnh nào? HÃy kể lại? - Cây bút thần đến mơ, đợc thần cho ?) Việc ML đợc cụ già cho bút thần có ý nghĩa gì? So sánh với Bánh chng bánh giày? - ML nghèo nhng ham học vẽ, có tài vẽ, xứng đáng đợc bút - Cả ML Lang Liêu ngời nghèo khổ đợc thần giúp đỡ *GV: Thật thú vị, giấc mơ tan nhng bút thần đà thành thật Chi tiết kì diệu chủ chốt truyện cổ tích đà xuất hàm chứa nhiều ý nghĩa sâu sa ?) ý nghĩa bút thần gì? ?) Điều kì diệu mà bút thần mang lại cho ML gì? - Vẽ chim -> chim tung c¸nh - VÏ c¸ -> c¸ xuèng sông ?) Sự kì diệu tài hay thần linh giúp đỡ? - Là kết hợp tài năng, điều kiện phơng tiện bút thần * GV chốt Hoạt động (13 ) ?) Vì có bút thần tay ML không vẽ cho riêng mà lại vẽ cho ngời nghèo? - ML có chất nhân hậu, thơng ngời, yêu lao động ?) ML vẽ cho ngời nghèo gì? - Dơng lao ®éng, vËt dơng, ®å dïng sống ?) Tại ML không vẽ vàng bạc, lơng thực, thực phẩm mà vẽ công cụ lao ®éng, ®å dïng cÇn thiÕt cho ngêi lao ®éng? ý nghĩa việc làm đó? ?) Qua việc vẽ cho ngời nghèo,tác giả dân gian muốn gửi gắm điều mục đích tài năng? - Tài từ nhân dân mà ra, phục vụ nhân dân lao động tài có điều kiện để phát triển ?) NÕu cã bót thÇn tay, em sÏ vÏ gid cho ngêi nghÌo? - HS ph¸t biĨu -> Nhận xét, đánh giá - Cây bút thần phần thởng cho kết khổ học thành tài Mà L¬ng b) M· L¬ng vÏ cho ngêi nghÌo - M· Lơng ngời nhân hậu, yêu lao động muốn đem tài phục vụ ngời nghèo, phục vụ nhân dân Tiết 31 Hoạt động ?) Câu chuyện bút thần lọt đến tai tên địa chủ giàu có làng Hắn đà c xử với ML nh nào? Hắn đà làm gì? ?) ML phản ứng nh nào? Nhận xét phản ứng đó? ?) Việc ML giết tên địa chủ có ý nghĩa gì? - ML ghét kẻ giàu có, tham lam, hợm hĩnh 40 c) Mà Lơng chống kẻ tham lam ác * Mà Lơng trừng trị tên địa chủ - Mà Lơng không vẽ tự tay giết tên chúa đất bạo Giáo án Ngữ Văn lớp - ML kiên không đem tài nghệ thuật phục vụ tham vọng ích kỉ kẻ ác ?) Sau thoát tên địa chủ, ML đà vẽ tranh để kiếm sống Em có nhận xét việc này? ?) Em h·y chØ râ ý nghÜa cđa chi tiÕt trªn? - Là nhịp cầu nối đấu, đa mạch truyện phát triển tự nhiên -> chứng tỏ tài nghệ thuật siêu phàm ML - Khẳng định ML hoạ sĩ nhân dân lao động nên yêu thích vật * GV chốt ?) Khi bị bắt vào kinh đô, ML đà phải trải qua thử * Mà Lơng trừng trị nhà thách nào? Thái ®é cđa ML? vua - Vua b¾t vÏ rång >< vẽ cóc ghẻ - Mà Lơng kiên thực - Vua bắt vẽ phợng > < vẽ gà trụi lông công lí nhân dân, ?) Tại ML lại làm nh thế? trừ hại cho dân cách - Căm ghét vua tàn ác -> không sợ uy quyền diệt trừ tên vua tham lam, ?) Tại sau ML lại vẽ theo ý vua? ý nghĩa? độc ác - ML dùng mẹo làm ngợc ý vua để làm nhục y -> gậy ông đập lng «ng - ML vÏ biĨn, thun -> sãng nhĐ -> biển động -> giông tố nhấn chìm nhà vua -> trừ hại cho dân => ML không khoan nhợng, kiên trừ ác * GV chốt ?) Tại bút thần tay vua lại không theo ý vua mà tay ML lại làm theo ý ML? - Vua tài trừ gian ác, ML có tài đem nghệ thuật phục vụ nhân dân, chống ác * GV chốt ?) HÃy khái quát häc t tëng vµ nghƯ tht chđ u cđa trun? - Cách kể mộc mạc, dung dị Cây bút thần diệu, hoạ sĩ tài hoa đem nghệ thuật phục vụ nhân dân, trừng trị bọn tham ác - Thể trí tởng tợng phong phú mơ ớc nhân dân khả kì lạ tuổi trẻ d) Tổng kết Hoạt động - HS đọc ghi nhớ -> GV nhấn mạnh ý ghi nhớ Ghi nhớ: SGK Hoạt động III Luyện tập HS hoạt động cá nhân BT1 : Kể dũng cảm l¹i trun BT 2: Em thÝch nhÊt chi tiÕt nào? Tại sao? Củng cố Hớng dẫn nhà - Học ghi nhớ, tập kể diễn cảm câu chuyện - Làm BT (SBT) 41 Giáo án Ngữ Văn lớp - Chuẩn bị: Ông lÃo đánh cá cá vàng ( ý phân tích hoạt động ông lÃo nhu cầu mụ vợ) - Chuẩn bị: Ngôi kể lời kể E Rút kinh nghiệm Soạn: Tuần 8, Tiết 32 Tiếng việt Danh từ A Mục tiêu - HS nắm đợc đặc điểm danh từ, nhóm danh từ đơn vị vật - Bớc đầu luyện kĩ thống kê, phân loại danh từ B Chuẩn bị - SGK, SGV, giáo án, TLTK - Bảng phụ, phấn màu, phiếu học tập C Phơng pháp - Phơng pháp qui nạp D Tiến trình ổn định tổ chức (1 ) Kiểm tra cũ (5 ) ? Nêu nguyên nhân cách sửa lỗi dùng từ không nghĩa? Đặt câu với từ : trang trọng, trang trí? Bài Hoạt động (12 ) A Lý thuyết I Đặc điểm Danh từ * Yêu cầu 1: GV treo bảng phụ -> HS đọc VD xác định DT cụm? ?) Trớc sau DT cụm DT có từ nào? - DT trâu trớc DT có đứng sau * GV: Trong cụm DT trên, trâu phần trung tâm cum DT (con DT đơn vị, trâu DT chung) -> tiện cho việc phân tích, trâu DT * Yêu cầu ?) Câu văn DT khác nữa? - Vua, làng, thúng, gạo, nếp Danh từ gì? ?) Các DT dùng để biểu thị gì? - Là từ ngêi, vËt, - DT dïng ®Ĩ chØ ngêi, vËt, sù vật, khái niệm tợng, khái niệm * GV: Từ KN để khái niệm trừu tợng nh Hoà bình, tự do, độc lập ý nghĩa đơn vị Khả kết hợp thuộc phạm trù KN Danh từ * Yêu cầu ?) Trong cụm DT trâu từ đứng trớc DT từ - Từ số lợng đứng trớc( những, các, vài,1,2) thuộc loại gì? ý nghĩa nó? 42 Giáo án Ngữ Văn lớp - Các từ đứng sau: này, - Từ loại số từ -> số lợng ?) Sau DT thờng từ nào? - ấy, đó, kia, -> từ phân biệt cụ thể * GV chốt ?) Đặt câu với DT vừa tìm đợc? Cho biết chức vụ điển Chức vụ cú pháp - Làm CN ( điển hình) hình DT? - Làm VN ( có từ đứng - Làm chủ ngữ, làm Vị ngữ ( có từ đứng trớc) trớc) * GV: Ngoài DT hay làm BN cụm ĐT, TT II Danh từ đơn vị Hoạt động (10 ) Danh từ vật * Yêu cầu 1: HS quan s¸t VD1 (86) ?) C¸c tõ con, viên, tháng, tạ có nghĩa khác nh với từ trâu, quan, gạo, thóc? - Các DT đứng trớc đơn vị để tính đếm ngời, vật (DT 1) Danh từ đơn vị - Nêu tên đơn vị dùng để loại, đơn vị) tính đếm, ®o lêng sù vËt - C¸c DT sau: chØ ngêi, vËt, sù vËt 2) Danh tõ chØ sù vËt ?) Các DT đứng trớc DT đơn vị Em hiểu nh - Nêu tên ngời, vật, DT đơn vị? Thế DT vật? tợng, khái niệm - HS phát biểu ?) Nếu thay = chú, bác đơn vị đo lợng,tính đếm viên = ông, tên có thay đổi không? 3) Phân chia Danh từ - Không thay đổi từ không số đo, đếm đơn vị -> gọi từ đơn vị tự nhiên - DT đơn vị tự nhiên ?) Em hiểu DT đơn vị tự nhiên? ( loại từ) - HS phát biểu VD: đơn vị qui ớc: ?) Nếu thay thúng = rổ, rá, tạ = kg, nghĩa + Đơn vị xác: tạ, cụm từ có thay đổi không? Vì sao? kg, m - Có thay đổi từ số đo, đếm + đơn vị ớc chừng: vốc, ?) Các từ rổ, rá, thúng số lợng nh nào? nắm - Số lợng ớc chừng, không xác *GV: Các từ tạ, tấn, số lợng xác ?) Em hiểu nh loại DT đơn vị này? ?) Tại nói thúng gạo đầy nhng nói có tạ thóc nặng? - Vì tạ số lợng xác -> dùng nặng thừa ?) Bài học hôm cần ghi nhớ gì? * Ghi nhí: sgk (86, 87) - HS ®äc ghi nhớ Hoạt động (15 ) B Luyện tập HS hoạt động cá nhân BT (87) Mẫu - Nhà: Nhà em xây - Mèo: mèo nhà em ngoan BT (87) Các 2, hoạt động cá a) Chuyên đứng trớc DT ngời: ông, bà, ngài, vị nhân b) Chuyên đứng trớc DT chØ ®å vËt: BT (87) a) DT đơn vị quy ớc xác: y, ha, cm b) DT đơn vị quy ớc ớc chừng: đấu, vốc, đoạn 43 Giáo án Ngữ Văn lớp BT thêm GV gợi ý -> HS làm phiếu Viết đoạn văn ngắn từ -> câu có DT vật DT đơn vị học tập -> thu Cđng cè Híng dÉn vỊ nhµ - Häc vµ làm BT 4, (87) - Chuẩn bị: Thứ tự kể văn tự E Rút kinh nghiệm Soạn: Tuần 9, Tiết 33 Tập làm văn Ngôi kể lời kể A Mục tiêu - Giúp HS nắm đợc đặc điểm, ý nghĩa kể văn tự sự: thứ nhất, thứ - Biết lựa chọn thay đổi kể thích hợp tự - Sơ phân biệt đợc tính chất khác kể thứ thứ B Chuẩn bị - SGK, SGV, soạn, TLTK - Bảng phụ, phấn màu C Cách thức tiến hành - Phơng pháp quy nạp D Tiến trình 1- ổn định tổ chức (1) 2- Kiểm tra cũ (5) ? Kể tóm tắt truyện Cây bút thần ? Em h·y cho biÕt lµ ngêi kĨ chun? 3- Bµi * Giới thiệu bài: Các câu chuyện thần thoại, cổ tích đà học ngời kể thờng giấu nh truyện Cây bút thần Thực tế có cách kể khác không ? Chúng ta tìm hiểu cụ thể Hoạt động (20 ) I Ngôi kể vai trò * GV treo bảng phụ chép đoạn văn (88) đoạn văn 2: kể Tôi vừa tròn 12 tuổi, học lớp 6A1 Sở thích xem văn tự phim hoạt hình học môn Toán Tôi mơ ớc sau Ngôi kể gì? kiến trúc s tạo nên công trình lớn lao cho nớc nhà - Là vị trí gián tiếp mà * Yêu cầu 1: Gọi HS lên đọc bảng phụ ( đoạn văn 1) ngời kể sử dụng kể ?) đoạn văn ngời kể có xuất không?- Không chuyện * GV: Ngời kể giấu mình, kể, nhng ngời kể chứng Các kể thờng gặp kiÕn hÕt a Ng«i kĨ thø ba ?) VËy em hiểu nh kể thứ 3? - Ngời kể tự giấu - HS phát biểu mình, gọi nhân vật * GV chốt tên chúng * Yêu cầu 2: HS đọc đoạn văn bảng phụ ?) Ngời kể đoạn văn ai? Dựa vào dấu hiệu em biết 44 Giáo án Ngữ Văn lớp * Yêu cầu 3: HS đọc đoạn văn (88) ?) Ngời xng đoạn văn ai? Dế mèn hay tác giả? - Dế mèn -> tác giả Tô Hoài ?) Tại biết dế mèn? - Bởi Dế mèn kể lại có thể cờng tráng ( ăn uống điều độ) * GV chốt ?) Hai đoạn văn ngời kể sử dụng thứ nhất? Em cã b Ng«i kĨ thø nhÊt - Ngêi kĨ xng tôi, trực nhận xét kể này? - Ngêi kĨ cã thĨ trùc tiÕp kĨ nh÷ng nghe thấy, trải tiếp nói suy nghĩ, tình cảm qua, trực tiếp nói cảm tởng, ý nghĩ, tình cảm *GV: Ngôi thứ thứ hay đợc sử dụng văn tự ?) Trong kể trên, kể kể tự do, không bị Vai trò kể văn tự hạn chế? Vì sao? - Ngôi thứ có tính khái quát hơn, ngời kể - Ngôi 3: mang tính khái quát nơi - Ngôi 1: mang tính ?) Ngôi kể đợc biết đà trải qua? chủ quan - Ng«i -> tÝnh chđ quan * GV: Khi dïng 1, tác giả thay đổi ngời kể, nhân vật kể chuyện Nhân vật xng tác giả (hồi kí, tự truyện) nhng nhân vật truyện ( đv2) ?) Nếu đổi kể đoạn văn -> 3, thay -> Dế Mèn đoạn văn nh nào? - Đoạn văn mang tính khái quát -> không phù hợp ng- => lựa chọn kể thích hợp, linh hoạt ời không để ý biết đợc nh Dế Mèn ?) Có thể đổi thành đoạn văn đợc không? Vì sao? - Không nên đổi phải cấu tạo lại hầu nh đoạn văn Hoạt động 2(2 ) II Ghi nhớ: sgk(89) ?) Bài học cần ghi nhớ gì? - HS phát biểu -> HS đọc ghi nhớ Hoạt ®éng 3(15’ ) III Lun tËp - HS ®äc vµ Bài (89) yêu cầu BT - Thay Dế Mèn -> tạo sắc thái khách quan - HS trả lời miệng bT Bài (89) 1, 2, - Thay thanh, chµng b»ng -> tạo sắc thài tình cảm chủ quan cho đoạn văn - HS đọc Bài (90) yêu cầu - - Truyện Cây bút thần kể theo thứ -> tạo tính khái quát Bài (90) - HS làm phiÕu häc - Trun cỉ tÝch, trun thut hay kĨ vì: tập ( bàn tờ) + Giữ không khí truyền thuyết, cổ tích + Giữ khoảng cách ngời kể nhân vật -> khái quát - HS trả lời miệng Bài (90) - Sư dơng ng«i -> béc lé râ tÝnh chđ quan, chân thực, riêng t 45 Giáo án Ngữ Văn líp Cđng cè: - C©u hái SGK Híng dÉn vỊ nhµ (2’ ) - Häc bµi, lµm BT (90) E Rót kinh nghiƯm …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… &0& Soạn: Tuần 9, Tiết 34, 35 Văn (Đọc thêm) ông lÃo đánh cá cá vàng < Truyện cỉ tÝch cđa A.Puskin > A Mơc tiªu - Gióp HS hiểu đợc nội dung, ý nghĩa truyện nhằm ca ngợi lòng biết ơn ngời nhân hậu nêu học cho kẻ tham lam, bội bạc kẻ nhu nhợc - Nắm đợc nghệ thuật chủ đạo số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc đối lập, tơng phản, lặp lại tăng cấp - Kể diễn cảm truyện B Chuẩn bị - SGK, SGV, giáo án, TLTK - Bộ tranh lớp 6, phiếu học tập C Phơng pháp - Phơng pháp qui nạp D Tiến trình ổn định tổ chøc (1’ ) KiĨm tra bµi cị (5’ ) ? Kể tóm tắt truyện Cây bút thần cho biết Mà Lơng đà trừng trị kẻ tham lam, ác nh nào? Bài *Giới thiệu bài: Xa có ông già với vợ bên bờ biển xanh xanh Xác xơ túp lều tranh Là câu thơ mở đầu truyện cổ tích nhà thơ Nga vĩ đại A.Puskin mà nhà thơ HTThông đà dịch Đây câu chuyện cổ tích Nga tiếng đà đợc Puskin sáng tạo nhiều gửi gắm vào vấn đề thời nớc Nga đầu TK19 cách khéo léo Nhng hôm học câu chuyện dịch văn xuôi qua tiếng Pháp Vũ Đình Liên Lê Trí Viễn Hoạt động (13 ) A Lý thuyết GV nêu yêu cầu đọc I Đọc tìm hiểu văn Đọc - thích * Yêu cầu 1: ?) GV HS đọc hết truyện Thể loại -> HS nhận xét cách đọc ?) Kể tóm tắt truyện? Giải nghĩa số từ khó Tác giả * Yêu cầu 2: - A Puskin (1799 1837) - Giới thiệu vài nét tác giả nhà thơ Nga vĩ đại 46 Hoạt động 2( 21 ) * Yêu cầu 1: ?) Văn chia thành phần? Nội dung chính? - đoạn: + Đ1: Từ đầu->kéo sợi :Giới thiệu n/vật hoàn cảnh + Đ2: Tiếp -> mụ : Diễn biến + Đ3: Còn lại : Kết thúc câu chuyện ?) Truyện kể theo thứ mấy? Tác dụng? - Ngôi thứ -> linh hoạt, khách quan, ngời kể có mặt khắp nơi * Yêu cầu 2: ?) Truyện có nhân vật? Đâu nhân vật chính? - nhân vật: ông lÃo, mụ vợ, cá vàng, biển -> nhân vật ông lÃo mụ vợ * Yêu cầu 3: ?) Qua hành động lời nói với cá vàng, em thấy ông lÃo ngời nh nào? ?) Mấy lần ông lÃo cầu xin cá vàng? (5 lần) ?) Việc ông lÃo thực yêu cầu vợ cho em thấy điều lÃo? - Hiền lành đến nhu nhợc, sợ vợ - Là biện pháp đối lập, tơng phản nghƯ tht trun cỉ tÝch ?)Theo em, tÝnh nhu nhỵc ông lÃo dẫn đến hậu gì? - Vô tình tiếp tay, đồng loà với tính tham lam mụ vợ ?) Bức tranh miêu tả cảnh gì? Kênh hình GV treo ?) Nhận xét đánh giá ông lÃo? - Là nạn nhân khốn khổ vợ -> vừa đáng thơng vừa đáng giận ?) Qua hình tợng ông lÃo, tác giả muốn phê phán điều gì? - Tính thoả hiệp, nhu nhợc trớc kẻ quyền *GV: Liên hệ với tình hình thực tế Nga đầu TK19 Giáo án Ngữ Văn lớp II Phân tích văn Bố cục: đoạn Phân tích a Nhân vật ông lÃo - Là ngời hiền lành, nhân hậu, không tham lam nhng nhu nhợc TIếT 35 ?) Nêu hành động thái độ mụ vợ ông lÃo? Nhận xét? - Thái độ thô lỗ, tàn nhẫn, tệ bạc, không tôn trọng, biết ơn ông lÃo mà coi thờng chồng nh tên đầy tớ ?) Nét bật tính cách mụ vợ gì? Đợc thể nh nào? Nhận xét? - Tính tham lam, đợc voi đòi tiên ?) Qua hành động thái độ mụ vợ với ông lÃo, em đánh giá nhân vật này? ?) NhËn xÐt vỊ c¸ch kÕt thóc trun?- Theo lèi vòng tròn ?) Biển đà thay đổi thái độ nh lần ông lÃo biển? Nghệ thuật? Tác dụng? 47 - Là kẻ tham lam, bội bạc Giáo án Ngữ Văn lớp - GV cho HS nêu -> treo bảng phụ - Biện pháp nghệ thuật tăng tiến, lặp lại -> phản ứng tơng xứng với đòi hỏi mụ vợ -> tợng thiên nhiên độc đáo giàu ý nghĩa biểu trng cho công lý nhân dân ?) H·y cho biÕt nghƯ tht tiªu biĨu cđa trun? - Nghệ thuật đối lập, tăng tiến - Yếu tố kì diệu, hoang đờng, nhân hoá - Kết cấu vòng tròn, mở ?) Khái quát nội dung truyện? - HS đọc ghi nhớ đọc thêm - GV giải thích nghĩa câu TN - Đặt tên Mụ vợ ông lÃo đánh cá đợc mụ vợ nhân vật chính, ý nghĩa truyện phản ánh tham lam, bội bạc mụ vợ Ghi nhí: sgk(96) * Gäi HS kĨ diƠn c¶m truyện Hoạt động III Luyện tập HS đọc tập, yêu cầu-> thảo luận nhóm BT1 (97) HS trình bày -> GV chốt BT2 (97) Cđng cè: - C©u hái SGK Híng dÉn vỊ nhµ (2’ ) - Häc thc ghi nhí vµ phân tích văn - Tập kể tóm tắt, diễn cảm - Chuẩn bị: ếch ngồi đáy giếng (? Chia bố cục + Trả lời câu hỏi SGK) E Rút kinh nghiệm Soạn: Tuần 9, Tiết 36 Tập làm văn Thứ tự văn tự A Mơc tiªu - Qua giê kiĨm tra kiÕn thøc vỊ VH từ đầu năm đến qua loại truyền thuyết cổ tích - Đánh giá kỹ vận dụng câu chuyện vào thực tế kể tóm tắt, sáng tạo - Giáo dục ý thức tự giác, độc lập, sáng tạo làm B Chuẩn bị - SGK, SGV, giáo án, TLTK - Bảng tóm tắt truyện Ông lÃo C Phơng pháp - Phơng pháp qui nạp D Tiến trình ổn định tổ chức (1 ) Kiểm tra cũ (5 ) ? Văn tự thờng dùng kể nào? Tác dụng? Em cho biết cách dùng kể tự sự? 48 Giáo án Ngữ Văn lớp Bài Hoạt động (10 ) GV treo bảng phụ tóm tắt việc truyện Ông lÃo đánh cá cá vàng Ông lÃo đánh cá đợc giới thiệu khái quát Ông lÃo bắt đợc cá vàng -> thả cá -> nhận lời hứa cá vàng Năm lần biển kết *Yêu cầu 1: ?) Các việc đợc trình bày theo thứ tự nào? Tại lại trình bày nh vậy? - Theo thứ tự thời gian -> việc đơn giản, nối tiếp nhau, hoạt động lặp lại tăng cấp ?) Nếu không theo trình tự ý nghĩa truyện có bật đợc không? Không *Yêu cầu 2: ?)Vậy thứ tự có hiệu nghệ thuật gì? - Cốt truyện mạch lạc, sáng tỏ, dễ theo dõi Hoạt động (7 ) * Yêu cầu 1: HS đọc văn (97) * Yêu cầu 2: ?) Các việc có đợc trình bày theo trình tự thời gian hay không? - Không -> Kể theo mạch cảm xúc, tâm trạng nhân vật ?) Các việc đợc kể theo trình tự nào? Tác dụng ? - Bắt đầu từ hậu xấu ngợc lên kể nguyên nhân ->Tác dụng: bật ý nghĩa học * Yêu cầu 3: HS đọc ghi nhớ Hoạt động (20 ) *Yêu cầu 1: - HS đọc yêu cầu - Thảo luận nhóm, bàn -> đại diện trình bày -> GV chốt A Lý thuyết I Tìm hiểu thứ tự kể văn tự Ví dơ Ph©n tÝch NhËn xÐt - KĨ theo thø tù thêi gian: c¸c sù viƯc tríc -> sau -> hết - Không kể theo trình tự thời gian, kể kết -> khứ -> (hoặc tơng lai) II Ghi nhớ: SGK (98) B Lun tËp BT (98) - Ng«i kĨ thứ - Trình tự kể: kể ngợc theo dòng hồi tởng - Hồi tởng sở cho kể ngợc, xâu chuỗi việc khứ, thèng nhÊt víi BT (99) - Lu ý: chọn kể thứ thứ 3, theo trình tự thời gian không theo thời gian *Yêu cầu 2: Đọc rõ yêu cầu Gợi ý: Phải làm rõ lí đợc đi? Đi đâu? Đi với ai? Thời gian đi? - Những việc chuyến - Những ấn tợng em sau chuyến Củng cố: - Câu hỏi SGK Híng dÉn vỊ nhµ - Häc bµi, lµm tiÕp BT - Chuẩn bị đề 2, 3, để giê sau viÕt t¹i líp E Rót kinh nghiƯm …………………………………………………………………………………………… 49 Giáo án Ngữ Văn lớp Soạn: Tuần 10, Tiết 37,38 Tập làm văn Bài viết số – kĨ chun A Mơc tiªu - HS biÕt kĨ mét c©u chun cã ý nghÜa - BiÕt thĨ viết có bố cục lời văn hợp lý - Rút học cho thân B Chuẩn bị - SGK, SGV, giáo án C Phơng pháp - Phơng pháp qui nạp D Tiến trình ổn định tổ chức (1 ) Kiểm tra cũ (5’ ) ? KiĨm tra vë viÕt bµi cđa HS Bài Đề bài: HS chọn đề 1) Đề 1: Kể lần em mắc lỗi 2) Đề 2: HÃy kể thầy giáo hay cô giáo mà em quý mến Phân tích đề Đề Đề - Thể loại : tù sù - ThĨ lo¹i : tù sù - Néi dung: lần mắc lỗi - Nội dung: kể thầy cô giáo - Phạm vi: em - Phạm vi: thầy, cô em quí mến Dàn ý Yêu cầu 1) Đề 1: Chú ý nêu thời gian, nguyên nhân, diễn biến, kết lần mắc lỗi, cảm xúc, tâm trạng, học đợc rút từ lần 2) Đề 2: Xác định thầy, cô nào, sap lại quí mến: kết hợp kể + miêu tả vài nét thầy, cô, kể số việc cụ thể (có nguyên nhân- diễn biến - kết quả), ấn tợng, cảm xúc thày cô (hiện - tơng lai) HS viÕt bµi - GV nhËn xÐt - Thu bµi Củng cố: Hớng dẫn nhà - Ôn lại lý thuyết văn tự - Chuẩn bị: ếch ngồi đáy giếng Thầy bói xem voi E Rút kinh nghiệm Soạn: Tuần 10, Tiết 39,40 Văn ếch ngồi đáy giếng & thầy bói xem voi 50 Giáo án Ngữ Văn lớp A Mục tiêu - Giúp HS hiểu đợc truyện ngụ ngôn - Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa số nét nghệ thuật đặc sắc hai câu chuyện - Biết liên hệ truyện với tình huống, hoàn cảnh thực tế, phù hợp B Chuẩn bị - SGK, SGV, giáo án - Một số t liệu tham khảo - Tranh ảnh minh hoạ, đèn chiếu, phiếu học tập C Phơng pháp - Phơng pháp qui nạp D Tiến trình ổn định tổ chức (1 ) Kiểm tra cũ (5 ) ? Kể tóm tắt truyện Ông lÃo đánh cá phát biểu cảm tởng nhân vật ông lÃo mụ vợ ông lÃo đánh cá? Câu chuyện phê phán điều gì? Bài Hoạt động (3 ) I Đọc Tìm hiểu văn Đọc ?) Em hiểu nh truyện ngụ ngôn? Chú thích - HS ph¸t biĨu -> GV chèt theo SGK (100) ThĨ loại: truyện ngụ ngôn Hoạt động (5 ) - GV nêu yêu cầu đọc -> HS đọc - Giải thích nghĩa số từ theo SGK Hoạt động (12 ) II Phân tích văn ếch ngối đáy giếng ?) Văn chia thành phần? Nội dung chính? Bố cục: đoạn - đoạn + Đ1: Từ đầu -> chúa tể: Kể chuyện ếch ngồi đáy giếng + Đ2: Còn lại: Kể chun Õch khái giÕng Ph©n tÝch ?) Em nhận xét không gian giếng? a Õch ë giÕng - ChËt hĐp, tï tóng, đơn giản ?) Khi giếng, sống Õch diƠn nh thÕ nµo? - Xung quanh chØ có vài cua, nhái, ốc nhỏ - Hàng ngày ếch cất tiếng kêu ồm ộp vang động giếng (vì giếng hẹp, sâu) khiến cho vật hoảng sợ ?) Trong môi trờng ếch nghĩ nh trời? Nhận xét điều đó? - Coi nh vị chúa tể, bầu trời vung - Cho vị chúa tể oai -> ếch có tầm hiểu biết nông cạn nhng lại huênh hoang, vệ, hùng mạnh ngạo mạn đến lố bịch ?) Qua việc khiến em liên tởng đến loại ngời xà hội? ?) Vì ếch khái giÕng? Do kh¸ch quan hay chđ b Õch khái giÕng quan? - Trêi ma to,níc trµn bê -> đa ếch -> Do khách quan ếch ý muốn 51 Giáo án Ngữ Văn lớp ?) Hoàn cảnh sống ếch lúc thay đổi nh nào? Thái độ ếch trớc hoàn cảnh đó? Vì sao? ?) Vì ếch bị trâu giẫm bẹp? ?) Câu chuyện nhằm nêu lên học gì? ý nghĩa? - Bài học: + Dù môi trờng, hoàn cảnh sống có giới hạn phải mở rộng hiểu biết mình, biết hoàn cảnh để cố gắng + Không đợc chủ quan, kiêu ngạo - ý nghĩa: Nhắc nhở, khuyên bảo ngêi nªn khiªm tèn, cÈn träng ?) Cho biÕt nghệ thuật bật truyện? - Ngắn gọn, thâm thuý - Mợn chuyện loài vật để nói chuyện ngời ?) Em biết thành ngữ có liên quan ®Õn trun - Õch ngåi ®¸y giÕng - Coi trêi vung Hoạt động (12 ) ?) Truyện có mÊy sù viƯc chÝnh? DiƠn theo mèi quan hƯ nào? - Quan hệ nhân ( việc chính) ?) Các thầy bói nảy ý định xem voi hoàn cảnh nào? Có dấu hiệu không bình thờng? - ế hàng -> tán gẫu giết thời gian-> cã voi ®i qua -> muèn xem voi - Ngêi mï muèn xem voi -> xem b»ng tay ?) Sau dùng tay sờ voi, thày đà phán voi nh nào? Thái độ thày? - Thái độ: tự tin, quyết, khẳng định có phủ nhận ý kiến ngời kh¸c -> chđ quan ?) Theo em nhËn thøc cđa thày có đúng? Có sai - Dùng phận để nói toàn thể -> phiến diện ?) Tác giả dùng biện pháp để kể thái độ thầy phán voi? - Dùng liên tiếp kiểu câu phủ định: không phải, đâu có, bảo, không đúng, từ láy ?) Câu chuyện kết thúc nh nào? Có hợp lí không? Vì sao? - Xô xát, đánh toác đầu chảy máu - Hợp lý khẳng định ?) Nhận xét cách kết thúc truyện? - Dùng biện pháp phóng tô đậm sai lí thái độ thày để dẫn đến hậu đáng tiếc ?) Bài học rút từ câu chuyện gì? - Khi tìm hiểu vật phải xem xét cách toàn diện * GV: Truyện chế giễu thày bói cách tự nhiên, nhẹ nhàng mà sâu sắc 52 - Chủ quan, kiêu ngạo nên đà chịu kết cục bi thảm c ý nghĩa câu chuyện * Ghi nhớ: SGK (101) Thầy bói xem voi a Các thầy bói xem voi sờ tay b Các thầy bói phê phán voi - Theo nhận định phiến diện thầy c Hậu việc xem phán voi - Không tốt đẹp d ý nghĩa * Ghi nhớ: SGK (103) Giáo án Ngữ Văn lớp - Gọi HS đọc ghi nhớ ?) Nêu TN rút từ truyện? Thầy bói xem voi Hoạt động (12’ ) IV Lun tËp - HS trao ®ỉi nhãm -> ?) HÃy nêu điểm chung điểm riêng truyện? đại diện trình bày * Đặc điểm chung: Đều nêu học nhận thức -> GV chốt tìm hiểu đánh giá vật, tợng - Nhắc ngời không đợc chủ quan * Điểm riêng: - ếch ngồi đáy giếng : Nhắc nhở ngời phải mở rộng tầm hiểu biết không đựoc kiêu ngạo, coi thờng đối tợng xung quanh - Thày bói xem voi: Là học phơng pháp tìm hiểu vật, tợng => diểm riêng bổ trợ cho học nhận thức Cđng cè: - C©u hái SGK Híng dÉn vỊ nhµ - Häc thc ghi nhí - Lµm BT 1, (101), lun tËp (103) E Rót kinh nghiệm Soạn: Tuần 11, Tiết 41 Tiếng viƯt Danh tõ < TiÕp theo > A Mơc tiªu - Giúp HS ôn lại đặc điểm nhóm Danh từ chung Danh từ riêng - Ôn lại cách viết hoa Danh từ riêng - Luyện kĩ phân biệt Danh từ chung Danh từ riêng B Chuẩn bị - SGK, SGV, soạn, TLTK - Bảng phụ, phấn màu, phiếu học tập C Cách thức tiến hành - Phơng pháp quy nạp D Tiến trình 1- ổn định tổ chức (1) 2- Kiểm tra cũ (5) ? Danh từ gì? Danh từ thờng giữ chức vụ câu? Phân loại Danh từ vừa häc? Cho VD? 3- Bµi míi * GV treo bảng phụ vẽ sơ đồ câm -> HS điền Cách phân loại Danh từ ( giáo viên điền sẵn) Danh từ 53 Giáo án Ngữ Văn lớp DT đơn vị Đơn vị tự nhiên DT vật Đơn vị qui ớc Chính xác DT chung DT riêng ớc chừng Hoạt động (13 ) A Lý thuyết * Yêu cầu 1: HS đọc VD (108) I Danh từ chung ?) Xác định DT chung DT riêng? Danh từ riêng Danh từ chung - GV ghi bảng phụ - Là tên gọi loại + DT chung: vua, công ơn, tráng sĩ, đền thờ, làng, xÃ, huyện vật + DT riêng: Gióng, Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội * Yêu cầu 2: ?) Nhận xét cách viết DT riêng câu Danh từ riêng - Là tên riêng trên? - Chữ đầu tất tiếng tạo thành DT riêng phải viết ngời, vật, địa phơng hoa * Yêu cầu 3: ?) Em hiểu nh DT riêng? DT chung? - Viết hoa chữ đầu tiếng Cho mét sè VD? - HS tr¶ lêi + DT chung: trờng, lớp, bạn, cô giáo + DT riêng: Nga, Mai, Mạo Khê II Qui tắc viết hoa * Yêu cầu 4: ?) HÃy nhắc lại qui tắc viết hoa đà học? VD - Tên ngời, tên địa lý VN: viết hoa chữ đầu tiếng - Tên ngời, tên địa lý nớc phiên âm qua âm Hán Việt: viết Phân tích Nhận xét nh - Tên quan, tỉ chøc, danh hiƯu gi¶i thëng : viÕt hoa chữ tiếng ( Liên Hợp Quốc ) ?) Bài học hôm cần ghi nhớ gì? Hoạt động 2(3 ) Ghi nhớ:SGK(109) - HS nêu nội dung học - HS ®äc ghi nhí Ho¹t ®éng 3(20’ ) III Lun tËp - HS đọc, yêu cầu BT 1 Bµi (109) a) Danh tõ chung: ngµy xa, miỊn, đất, nớc, thần, nòi, rồng, trai, tên b) Danh từ riêng: Lạc Việt, Long Nữ, Lạc Long Quân - HS xác định yêu cầu BT 2 Bài (109) - Các từ (a): đợc nhân hoá -> a) Chim, Mây, Nớc, Hoa, Hoạ Mi tên nhân vật b) út b) Tên riêng nhân vật c) Cháy c) Tên riêng làng => DT riêng để gọi tên riêng vật, đợc viết hoa - HS lµm phiÕu häc tËp Bµi (110) 54 Giáo án Ngữ Văn lớp ( dÃy nửa bài) - Viết hoa tên địa phơng - HS trả lời miệng Bài tập thêm - Ngời: dùng làm Đại từ để Trong câu: Hồ Chí Minh Ngời niềm tin HCM -> bày tỏ tôn kính, dân tộc lòng biết ơn BH HÃy giải thích DT chung Ngời đợc viết hoa Củng cố: - Câu hái SGK Híng dÉn vỊ nhµ (2’ ) - Häc thc ghi nhí - Hoµn thµnh bµi tËp - Tập viết đoạn văn - câu có DT riêng DT chung E Rút kinh nghiệm -&0& Soạn: Tuần 11, Tiết 42 Trả kiểm tra văn học A Mục tiêu - Giúp HS nhận thấy u nhợc điểm kiểm tra - Biết sửa lỗi nội dung diễn đạt - Giáo dục tinh thần phê tự phê - Luyện cách diễn đạt B Chuẩn bị - Giáo án, kiểm tra văn + Đáp án C Phơng pháp - Phơng pháp qui nạp D Tiến trình ổn định tổ chức (1 ) Kiểm tra cũ (5 ): Kết hợp Bài Hoạt động (5 ) I Nhận xét kiểm tra Ưu điểm - Hầu hết HS thuộc bài, hiểu yêu cầu đề - Một số HS làm câu chi tiết - Hầu hÕt HS biÕt kĨ tãm t¾t trun b»ng vai - Nhiều em trình bày đẹp Nhợc điểm - Còn số HS không học bài, nêu tên truyền thuyết cha đủ - HS tóm tắt dài, diễn đạt lộn xộn, thiếu việc chính, thừa chi tiết phụ sáng tạo thêm - Câu 2: số em làm sơ sài Hoạt động 2( 32 ) II Chữa lỗi - Yêu cầu HS nhắc lại Kh¸i niƯm trun thut: SGK (7) kh¸i niƯm * Tên truyền thuyết đà học: truyền thuyết Câu 55 Giáo án Ngữ Văn lớp - HS trình bày miệng - Thạch Sanh: ngời nghèo, tốt bụng, nhân hậu nhng gặp nhiều nguy hiểm kẻ xấu đem lại Cuối Thạch Sanh chiến thắng tất cả, lấy công chúa, lên vua -> Thạch Sanh đại diện cho thiện - Mẹ Lí Thông (Tiết 28) - HS lên bảng chữa Câu Hoạt động 3( ) II Đọc khá, giỏi Củng cố: - GV nêu yêu cầu lµm bµi kiĨm tra Híng dÉn vỊ nhµ (2 ) - Ôn lại kể thứ tự văn tự sự, tập kể truyền thuyết, cổ tích đà học - Chuẩn bị : Luyện nói kể chuyện E Rút kinh nghiệm Soạn: Tuần 11, Tiết 43 Tập làm văn Luyện nói kể chuyện A Mục tiêu - Giúp HS lập dàn cho kể miệng theo đề - Biết kể theo dàn bài, không kể theo viết sẵn hay học thuộc lòng - Tiếp tục rèn kĩ kể miệng nhận xét nói bạn B Chuẩn bị - GV: SGK, SGV, gi¸o ¸n, TLTK - HS : Dàn đà lập sẵn C Phơng pháp: - Phơng pháp qui nạp D Tiến trình ổn định tổ chøc (1’ ) KiĨm tra bµi cị (5’ ) : luyện Bài I Đề bài: Kể chuyến thăm quê em GV chép đề lên bảng II Dàn Hoạt động (7 ) 1) Mở bài: Lí thăm quê, quê với GV HS hoàn chỉnh dàn chép 2) Thân bài: - Tâm trạng xôn xao đợc quê lên bảng - Quang cảnh chung quê hơng - Gặp họ hàng ruột thịt - Thăm phần mộ tổ tiên,gặp bạn bè lứa - Dới mái nhà thân 3) Kết bài: Chia tay - Cảm xúc quê hơng III Trình bày miệng Hoạt động (25 ) 1) HS tổ ( dÃy bàn ) kể cho nghe dới điều khiển - GV giám sát -> Nhận xét cho điểm tổ trởng 2) GV gọi dÃy HS lên trình bày - GV ý sửa cách IV Yêu cầu phát âm, câu từ sai, - T thế, tác phong: đàng hoàng, tự tin, mắt hớng ngời diễn đạt vụng 56 Giáo án Ngữ Văn lớp - Biểu dơng cách diễn ®¹t hay Ho¹t ®éng (20’ ) - DiƠn ®¹t: mạch lạc, rõ ràng, diễn cảm - Chuẩn bị chu đáo V Nhận xét - u điểm - Nhợc ®iĨm Cđng cè: - C©u hái SGK Híng dẫn nhà - Ôn lại lý thuyết văn tự - Tập chữa viết số - Chuẩn bị: Cụm Danh từ + Xem khái niệm cụm danh từ, tìm hiểu ý nghĩa phần phụ trớc, phụ sau + Thử vẽ sơ đồ cấu tạo cụm danh từ E Rút kinh nghiệm Soạn: Tuần 11, TiÕt 44 TiÕng viƯt Cơm danh tõ A Mơc tiªu - Giúp HS nắm đợc đặc điểm Danh từ, cấu tạo phần phụ trớc, phụ sau, - Luyện kĩ nhận biết phân tích cấu tạo cụm danh từ câu Đặt câu với cụm danh từ B Chuẩn bị - SGK, SGV, giáo án, TLTK C Phơng pháp - Phơng pháp qui nạp D Tiến trình ổn định tổ chức (1 ) KiĨm tra bµi cị (5’ ) ? ThÕ nµo lµ Danh từ chung? Danh từ riêng? Nêu qui tắc viết Danh từ riêng? Mỗi loại Danh từ cho ví dụ? Bài Hoạt động (22 ) A Lý thuyết * Yêu cầu 1: GV treo bảng phụ (1) I Cụm Danh từ gì? VD ?) Những từ đợc gạch chân bổ sung ý nghĩa cho từ Phân tích nào? ( Hoặc xác định DT câu -> tìm từ bổ Nhận xét nghĩa) - Những từ gạch mực đen - Ngày xa - Hai vợ chồng ông lÃo đánh cá - Một túp lều nát bờ biển ?) Các từ đợc bổ sung nghĩa thuộc từ loại nào? - Là Danh từ *GV: Các DT phần trung tâm từ lại bổ 57 Giáo án Ngữ Văn lớp nghĩa cho DT phần phụ ngữ học phần sau Các tổ hợp từ cụm Danh từ *Yêu cầu 2: GV treo b¶ng phơ (2) a) Tóp lỊu -> Danh tõ b) tóp lỊu -> cơm danh tõ c) tóp lỊu n¸t -> cơm danh tõ phức tạp d)1 túp lều nát bờ biển->1cụm DT phức tạp ?) Em hÃy so sánh nghĩa trờng hợp trên? - Nghĩa cụm danh từ phức tạp cụ thể nghĩa DT - Cụm DT phức tạp (c, d) nghĩa phức tạp ?) Tìm DT phát triển thành cụm DT sau đặt câu? - Các bạn HS 6A1/đang học Ngữ pháp CN VN ?) So sánh chức vụ ngữ pháp DT cụm DT câu trên? - Nh DT nhng cụ thể đầy đủ ?) Từ VD trên, em hiểu nh cụm DT? Hoạt động cụm DT c©u? Ghi nhí : SGK (117) - HS trả lời -> gọi HS đọc ghi nhớ * Yêu cầu 3: GV treo bảng phụ chép mô hình cụm II Cấu tạo cụm Danh từ DT ?) Cấu tạo cụm DT nh nào? ?) Tìm cụm DT VD phân tích cấu tạo 1) Mô hình đầy đủ chúng? Phần trớc- Phần TT- Phần sau - TN phụ thuộc đứng trớc (PT): cả, ba, chín - DT (TT): làng, thúng gạo, trâu, năm, làng 2) Mô hình không đầy đủ - TN phụ thuộc đứng sau (PS): ấy, nếp, đực, sau Phần trớc Phần TT ?) HÃy xếp phần PT PS thành loại? - PT: loại cả: số lợng ớc chừng, tổng thể 3, 9: số lợng xác Phần TT Phần sau - PS : loại ấy, : vị trí để phân biệt Nếp, đực, sau: đặc điểm 3) Mô hình chi tiết: SGK (117) ?) NhËn xÐt vỊ PT vµ PS? - PT: bỉ sung ý nghĩa số lợng - PS: nêu đặc điểm vật xác định vị trí * Ghi nhí :SGK (118) sù vËt Êy kh«ng gian, thêi gian - HS ®äc ghi nhí (118) B Luyện tập Hoạt động (15 ) BT (118) Ptríc PTT Psau - HS viÕt vµo phiÕu häc tập t1 t2 T1 T2 S1 S2 -> bàn phiếu -> trình 1) Ngời Chồng Thật xác định bày 2) Lỡi Búa Của cha để lại 58 Giáo án Ngữ Văn lớp 3) - HS trả lời miệng - GV đọc tập -> HS trả lời miệng Yêu tinh núi có nhiều phép lạ BT (118) - Điền: s¾t Êy, s¾t võa råi, s¾t cị BT thêm:Tìm cụm DT cha đúng? Vì sao? Sửa lại? - tay -> cánh tay - yêu thơng -> yêu, thơng, nhớ tiếc Động từ - nhớ tiếc -> không cụm Danh tõ Cđng cè: - C©u hái SGK Híng dẫn nhà - Học thuộc ghi nhớ, đọc tham khảo BT 4, 5, (42 SBT) - Ôn tập Tiếng Việt để chuẩn bị kiểm tra 45 - Tập viết đoạn văn từ -> c©u cã dïng cơm Danh tõ E Rót kinh nghiƯm ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 59 ... tìm từ sai -> thay vào phiếu học tập HS hoạt động nhãm -> GV thu, chÊm mét sè bµi - HS lên bảng -> gọi HS nhận xét -> GV chữa - Tơng lai xán lạn - Bôn ba hải ngoại - Bức tranh thuỷ mặc - Nói tuỳ... (118 ) - Điền: sắt ấy, sắt vừa rồi, sắt cũ BT thêm:Tìm cụm DT cha đúng? Vì sao? Sửa lại? - tay -> cánh tay - yêu thơng -> yêu, thơng, nhớ tiếc Động từ - nhớ tiếc -> không cụm Danh từ Củng cố: -. .. đọc tập, yêu cầu-> thảo luận nhóm BT1 ( 97) HS trình bày -> GV chốt BT2 ( 97) Cđng cè: - C©u hái SGK Híng dÉn vỊ nhµ (2’ ) - Häc thc ghi nhớ phân tích văn - Tập kể tóm tắt, diễn cảm - Chuẩn bị: ếch