1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giai dap cac van de nghiep vu về HÌNH sự

34 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 92,3 KB

Nội dung

PHẦN I CÁC VẤN ĐỀ VỀ HÌNH SỰ Câu hỏi Những trường hợp đương nhiên xóa án tích theo Nghị Quyết 33 năm 2009 (và Nghị 32 năm 1999) Quốc Hội có giống trường hợp đương nhiên xóa án tích quy định Điều 64 Bộ luật hình khơng? Trả lời: Là chế định pháp luật hình nên “đương nhiên xóa án tích” theo Điều 64 Bộ luật hình (BLHS) “đương nhiên xóa án tích” theo Nghị số 33 năm 2009 Quốc hội (và Nghị 32 năm 1999) chung hệ pháp lý: đương nhiên xóa án tích trường hợp coi chưa can án mà khơng cần có xem xét, định Tịa án Tuy nhiên, có tính chất pháp lý khác (đối tượng, điều kiện, ý nghĩa pháp lý…) nên hai trường hợp hồn tồn khác nhau: Đương nhiên xóa án tích theo quy định Điều 64 BLHS trường hợp đương nhiên xóa án tích theo điều kiện quy định BLHS Điều 64 BLHS quy định trường hợp sau đương nhiên xóa án tích: Một là: Là người miễn hình phạt; Hai là: Người bị kết án tội quy định chương XI chương XXIV Bộ luật này, từ chấp hành xong án không phạm tội khoảng thời gian định từ chấp hành xong án từ hết thời hiệu thi hành án, người khơng phạm tội thời hạn sau đây: “a) Một năm trường hợp bị phạt cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ phạt tù hưởng án treo; b) Ba năm trong trường hợp hình phạt tù đến ba năm; c) Năm năm trường hợp hình phạt tù từ ba năm đến mười lăm năm; d) Bảy năm trường hợp hình phạt tù từ mười lăm năm” Đương nhiên xóa án tích theo Nghị số 33 năm 2009 Quốc Hội trường hợp xóa án tích theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLHS (Nội dung Nghị tương tự Nghị số 32/1999/NQ-QH10 ngày 21/12/1999 việc thi hành BLHS năm 1999) Theo quy định điểm d, đ, e Nghị số 33 năm 2009 Quốc Hội trường hợp bị kết án tội phạm theo BLHS năm 1999 Luật sửa đổi, bổ sung khơng quy định tội phạm người đương nhiên xóa án tích Nói cách khác, đương nhiên xóa án tích Điều 64 BLHS trường hợp xóa án tích có điều kiện theo quy định BLHS (ví dụ người bị kết án mà không thuộc trường hợp miễn hình phạt phải chấp hành xong hình phạt khơng phạm tội thời gian…), cịn đương nhiên xóa án tích theo Nghị 33 năm 2009 Quốc Hội (và Nghị số 32 năm 1999) hệ tất yếu Luật sửa đổi, bổ sung quy định hành vi khơng phải tội phạm nên khơng cần thỏa mãn điều kiện xóa án tích BLHS Câu hỏi BLHS có số tội danh quy định ghép hành vi phạm tội khác vào điều luật (Tội danh ghép), ví dụ Điều 230 tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép chiếm đoạt vũ quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân Nếu người phạm tội đủ cấu thành tất tội ghép điều luật Tịa án xét xử tất tội điều luật quy định hay xét xử tội chung? Trả lời: BLHS có quy định nhiều tội danh ghép, tội phạm độc lập khác nhau, có cấu thành tội phạm khác quy định điều luật Về nguyên tắc xử lý hình sự, người thực nhiều hành vi phạm tội mà hành vi đủ dấu hiệu cấu thành tội độc lập phải chịu trách nhiệm hình tội độc lập Khi xét xử, Tòa án áp dụng Điều 50 BLHS để định hình phạt chung trường hợp phạm nhiều tội Ví dụ: A mua bán loại tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma túy bị bắt, khám nhà phát người cịn tàng trữ loại tiền chất khác khơng nhằm mục đích để mua bán Trong trường hợp này, A bị truy cứu trách nhiệm hình “Tội mua bán tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma túy” “Tội tàng trữ tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma túy” theo quy định Điều 195 BLHS Nếu tội A bị phạt năm tù tổng hợp hình phạt A phải chịu 10 năm tù Tuy nhiên cần lưu ý: Trong tội danh ghép, người phạm tội thực nhiều hành vi phạm tội hành vi có liên quan chặt chẽ với (hành vi phạm tội điều kiện để thực hệ tất yếu hành vi phạm tội kia) bị truy cứu trách nhiệm hình tội Ví dụ: B mua ma túy Quảng Ninh vận chuyển Hà Nội tàng trữ ma túy quận Đống Đa để bán bị bắt B bị truy cứu trách nhiệm hình tội với tên tội danh “Tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma túy” theo Điều 194 BLHS phải chịu chung hình phạt Tham khảo Thông tư số liên tịch số 17/2007/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BTP ngày 24/12/2007 hướng dẫn số quy định chương XVIII “các tội phạm ma túy” Câu hỏi Điều 115 BLHS quy định: “Người thành niên mà giao cấu với trẻ em từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi bị phạt tù từ năm đến năm năm” Quy định có trái với Điều 12 BLHS “Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm” hay không ? Trả lời: Điều 115 BLHS quy định người thành niên (đủ 18 tuổi) phải chịu trách nhiệm hình “Tội giao cấu với trẻ em” mà không trái với Điều 12 BLHS, vì: Điều BLHS khẳng định rõ: “chỉ người phạm tội BLHS quy định phải chịu trách nhiệm hình sự” Mỗi tội phạm cụ thể có cấu thành tội phạm khác nhau, tội phạm khác có giống định khơng hồn tồn giống Độ tuổi chịu trách nhiệm hình dấu hiệu pháp lý mặt chủ thể tội phạm phản ánh tất cấu thành tội phạm quy định quy định chung Điều 12 BLHS “Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm” Tuy nhiên, số tội phạm cụ thể, tùy thuộc vào sách hình sự, đường lối xử lý, mục đích yêu cầu đấu tranh phịng chống tội phạm mà BLHS có quy định riêng độ tuổi chịu trách nhiệm hình Nói cách khác, cấu thành tội phạm loại tội “Tội giao cấu với trẻ em” (Điều 115) “Tội dâm ô với trẻ em” (Điều 116) BLHS quy định cấu thành tội phạm đặc biệt, chủ thể thực tội phạm phải người đủ 18 tuổi trở lên (người thành niên) cấu thành tội phạm Câu hỏi Một người dùng gậy đập phá tài sản người khác có tài sản bị phá hỏng hoàn toàn (trị giá triệu đờng) có tài sản hư hỏng phần (trị giá triệu đồng) Vậy, định tội danh “Tội hủy hoại tài sản” hay “Tội hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản”? Trả lời: “Tội hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản” tội ghép, việc truy cứu trách nhiệm hình phải tuân theo nguyên tắc xử lý tội ghép, tức người thực có hành vi hủy hoại hành vi cố ý làm hư hỏng mà hành vi đủ dấu hiệu cấu thành hai tội độc lập phải chịu trách nhiệm hình tội độc lập Khi xét xử, Tòa án áp dụng Điều 50 Bộ luật hình để định hình phạt chung trường hợp phạm nhiều tội Về ý chí chủ quan Tội hủy hoại Tội cố ý làm hư hỏng tài sản, khác mục đích tội phạm, khơng phải trường hợp xác định ý chí chủ quan người phạm tội Thực tiễn hầu hết trường hợp xác định khác tính chất mức độ thiệt hại gây hành vi trái pháp luật Do đó, để phân biệt Tội hủy hoại hay cố ý làm hư hỏng tài sản hậu thiệt hại thường xem sở chủ yếu để xác định tội danh Cùng hành vi phạm tội nhau, tài sản bị hư hại phần cấu thành tội cố ý làm hư hỏng tài sản, tài sản bị hủy hoại hồn tồn cấu thành tội hủy hoại tài sản Thực tiễn phạm tội cho thấy, hành vi phạm tội làm cho nhiều tài sản bị thiệt hại, có tài sản bị hư hỏng phần, có tài sản bị hủy hoại hoàn toàn (tài sản bị hư hỏng tài sản bị hủy hoại có giá trị hai triệu đồng); có trường hợp nhiều tài sản mà giá trị tài sản bị hiệt hại lại khác nhau, có tài sản bị thiệt hại giá trị hai triệu đồng có tài sản bị thiệt hại hai triệu đồng Theo nguyên tắc hành vi phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình tội phạm nên người phạm tội phải chịu tội thực tiễn xét xử cho phép thực nguyên tắc cộng tổng giá trị thiệt hại tài sản bị hủy hoại tài sản bị hư hỏng để xác định giá trị thiệt hại chung (Thông thường Tội bị truy trách nhiệm hình tội danh mà giá trị tài sản bị thiệt hại nhiều hơn) Ví dụ 1: A đập phá tài sản người khác, tổng thiệt hại xác định 10 triệu phần tài sản bị hủy hoại triệu đồng phần tài sản bị hư hỏng giá trị triệu đồng A phải chịu trách nhiệm hình tội hủy hoại tài sản với mức thiệt hại xác định 10 triệu đồng Ví dụ 2: B đập phá tài sản người khác, tổng thiệt hại xác định 10 triệu phần tài sản bị hủy hoại triệu đồng phần tài sản bị hư hỏng giá trị triệu đồng A phải chịu trách nhiệm hình tội cố ý làm hư hỏng tài sản với mức thiệt hại xác định 10 triệu đồng Câu hỏi Trước mở phiên tịa, Thẩm phán phân cơng xét xử vụ án hình triệu tập bị can bị hại để hịa giải phần bời thường dân vụ án hình có vi phạm thủ tục tố tụng hình khơng? Trả lời: BLTTHS khơng quy định thủ tục Thẩm phán triệu tập bị can bị hại để thực việc hịa giải hịa giải tố tụng hình khơng phải thủ tục bắt buộc (trừ trường hợp việc giải vấn đề dân tách để giải theo thủ tục tố tụng dân theo Điều 28 BLTTHS trình tự, thủ tục phải theo tố tụng dân sự) Tuy nhiên, đương bị can (trường hợp bị can ngoại) có đề nghị Thẩm phán xét thấy cần thiết mà Thẩm phán triệu tập bên để thương lượng, thỏa thuận với việc bồi thường khơng coi vi phạm thủ tục tố tụng hình Thực tiễn xét xử cho thấy đương bị can có yêu cầu, quan tiến hành tố tụng tạo điều kiện cho bên thỏa thuận với việc giải vấn đề dân vụ án hình trường hợp bên tự nguyện thỏa thuận với Tịa án cơng nhận việc thỏa thuận đương thỏa thuận ghi vào phần định án (mà không định công nhận thỏa thuận đương sự) Câu hỏi Bị cáo bị xử phạt tù cho hưởng án treo thời gian thử thách 12 tháng Trường hợp có xem xét đề nghị rút ngắn thời gian thử thách giai đoạn thi hành án hay không? Trả lời: “Rút ngắn thời gian thử thách” quy định Khoản Điều 60 BLHS trường hợp người hưởng án treo chấp hành phần hai thời gian thử thách có nhiều tiến theo đề nghị quan, tổ chức có trách nhiệm giám sát, giáo dục, Tịa án rút ngắn thời gian thử thách Về nguyên tắc, thời gian thử thách từ đến năm năm không hình phạt tù Khoản Điều Thông tư liên tịch số 08/TTLT/BCA-BTP-TANDTC-VKSNDTC ngày 14/8/2012 quy định điều kiện rút ngắn thời gian thử thách án treo sau: Người hưởng án treo Tòa án nhân dân cấp huyện, Tòa án quân khu vực định rút ngắn thời gian thử thách án treo có đủ điều kiện sau: a) Đã chấp hành phần hai thời gian thử thách án treo; b) Có nhiều tiến bộ, thể việc thời gian thử thách thực nghiêm chỉnh nghĩa vụ người hưởng án treo; chấp hành sách, pháp luật Nhà nước, nội quy, quy chế nơi làm việc; tích cực lao động, học tập sửa chữa lỗi lầm; thực đầy đủ hình phạt bổ sung, nghĩa vụ khác theo định án; c) Được Ủy ban nhân dân cấp xã, đơn vị quân đội giao giám sát giáo dục người hưởng án treo đề nghị rút ngắn thời gian thử thách văn Như vậy, pháp luật hình không hạn chế trường hợp rút ngắn thời gian thử thách, cần thỏa mãn quy định Khoản Điều Thông tư 08/TTLT/BCA-BTP-TANDTC-VKSNDTC ngày 14/8/2012 đủ điều kiện rút ngắn thời gian thử thách, mà không phụ thuộc vào thời gian thử thách ấn định mức thấp 12 tháng Do vậy, bị cáo bị xử phạt tù cho hưởng án treo thời gian thử thách 12 tháng đáp ứng điều kiện luật định thuộc trường hợp đề nghị rút ngắn thời gian thử thách Tuy nhiên, mức rút ngắn thời gian thử thách người hưởng án treo năm thực theo quy định Khoản Điều Thông tư sau: “Người hưởng án treo năm rút ngắn thời gian thử thách lần từ tháng đến năm” “Trường hợp người hưởng án treo lập công mắc bệnh hiểm nghèo có đủ điều kiện hướng dẫn khoản Điều này, Tịa án định rút ngắn hết thời gian thử thách lại” Lưu ý: “Người hưởng án treo năm” quy định Khoản Điều Thông tư 08/TTLT/BCA-BTP-TANDTC-VKSNDTC năm thời gian thử thách (12 tháng thời gian thử thách) Câu hỏi Khoản Điều 61 BLHS quy định “…bị bệnh nặng hỗn thi hành án sức khỏe hồi phục” Vậy người bị kết án tiêm chích ma túy bị hoại tử chi dưới, phải tháo khớp háng, giám định 76% sức khỏe vĩnh viễn (1 trường hợp 83% sức khỏe vĩnh viễn), vận động khó khăn, phải có dụng cụ hỗ trợ có coi bị bệnh nặng không? Trả lời: Tiết a điểm 7.1 Mục Nghị 01/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007 hướng dẫn trường hợp bị bệnh nặng quy định Điều 61 BLHS thì: “người bị bệnh nặng, tức bị bệnh đến mức khơng thể chấp hành hình phạt tù bắt chấp hành hình phạt tù nguy hiểm đến tính mạng họ; đó, cần thiết phải cho họ hỗn chấp hành hình phạt tù để họ có điều kiện chữa bệnh; ví dụ: ung thư giai đoạn cuối, xơ gan cổ chướng, lao nặng độ kháng thuốc, bại liệt, suy tim độ trở lên, suy thận độ trở lên, HIV chuyển giai đoạn AIDS có nhiễm trùng hội có tiên lượng xấu Phải có kết luận bệnh viện cấp tỉnh trở lên việc người bị xử phạt tù bị bệnh nặng bắt họ chấp hành hình phạt tù nguy hiểm đến tính mạng họ” Quy định xác định điều kiện coi bị bệnh nặng, bao gồm: - Khơng thể chấp hành hình phạt tù bắt chấp hành hình phạt tù nguy hiểm đến tính mạng - Phải có kết luận bệnh viện cấp tỉnh trở lên việc người bị xử phạt tù bị bệnh nặng bắt họ chấp hành hình phạt tù nguy hiểm đến tính mạng họ Như vậy, điều kiện định người bị kết án hỗn chấp hành hình phạt tù họ phải bị đau ốm tới mức khơng thể chấp hành hình phạt tù được, việc chấp hành hình phạt tù nguy hiểm đến tính mạng họ Mục đích việc hỗn chấp hành hình phạt tù trường hợp nhằm tạo cho họ có điều kiện để chữa bệnh Người bị phần trăm sức khỏe vĩnh viễn không thuộc trường hợp chấp hành hình phạt tù Do vậy, người bị hoại tử chi dưới, phải tháo khớp háng (giám định 76% sức khỏe vĩnh viễn 83% sức khỏe vĩnh viễn) không coi bị bệnh nặng để làm hoãn thi hành án Tuy nhiên, Cơ quan thi hành án hình có chế độ hợp lý thi hành hình phạt tù trường hợp Câu hỏi Người đại diện theo pháp luật Công ty TNHH hai thành viên bị truy cứu trách nhiệm hình (được ngoại) có quyền đại diện cho Công ty để khởi kiện vụ án dân Tòa án tham gia tố tụng giải vụ án không? Trả lời: Người bị truy cứu trách nhiệm hình khơng đồng nghĩa với việc bị tước bỏ tất quyền công dân, mà họ bị hạn chế số quyền định theo định Tịa án, bị áp dụng hình phạt tù, người bị kết án quyền khơng bị Tịa án tước bỏ Ví dụ người bị giam giữ có quyền xin ly (kể trường hợp bị kết án giam) Vì vậy, Người đại diện theo pháp luật Công ty TNHH hai thành viên bị truy cứu trách nhiệm hình (được ngoại) có quyền đại diện cho Công ty để khởi kiện vụ án dân Tòa án tham gia tố tụng giải vụ án thời điểm họ người đại diện theo quy định pháp luật mà chưa bị quan có thẩm quyền cách chức, đình chỉ, tạm đình vv… chức vụ Tuy nhiên, trường hợp Tịa cần giải thích cho người đại diện biết họ nên ủy quyền cho người khác họ bị giam trường hợp cần thiết theo định quan tiến hành tố tụng Câu hỏi A B bị Viện kiểm sát truy tố tội cố ý gây thương tích khoản Điều 104 BLHS Các bên lập xong biên việc bời thường dân sự, C (cha A) bời thường cho gia đình bị hại E 70 triệu, D (cha B) bồi thường cho gia đình E 70 triệu Khi hờ sơ chuyển sang Tịa án, Tịa án trả hờ sơ để điều tra bổ sung thấy chưa đủ để kết tội A Sau nhận lại hồ sơ, Viện kiểm sát đình vụ án A, chuyển hờ sơ cho Tòa án truy tố B Tại phiên tịa C (và A) u cầu gia đình E phải trả lại 70.000.000 đồng tiền nộp bồi thường Hỏi: Tịa án có chấp nhận u cầu C khơng? Nếu có chấp nhận tính án phí nào? Gia đình B có phải chịu án phí? Nếu khơng chấp nhận C có phải chịu án phí khơng? Trả lời: Trong trường hợp này, xét xử có A có liên quan đến hành vi cố ý gây thương tích có nghĩa vụ liên đới với B bồi thường thiệt hại (nhưng không bị truy tố) yêu cầu A C (cha A) khơng chấp nhận Trường hợp có xác định A khơng có nghĩa vụ bồi thường mà toàn thiệt hại B bồi thường chập nhận yêu cầu A C (cha A) buộc gia đình E phải hồn trả lại số tiền A (C) bồi thường Về án phí có hai trường hợp xảy sau: - Nếu A có nghĩa vụ liên đới bồi thường ngun tắc phải chịu án phí, bồi thường trước xét xử nên khơng phải chịu án phí - Nếu A khơng có nghĩa vụ liên đới bồi thường buộc E phải trả lại tiền cho A khơng tính án phí Trong trường hợp này, xác định tổng thiệt hại 140 triệu B phải bồi thường thêm cho E 70 triệu phải chịu án phí 70 triệu Câu hỏi 10 Bị cáo có 05 lần phạm tội trộm cắp tài sản 01 lần thuộc trường hợp đương nhiên xóa án tích theo Nghị số 33 Quốc hội Hỏi bị cáo có bị xem “phạm tội có tính chất chun nghiệp” theo hướng dẫn Điểm a, Tiểu mục 5.1 5.2 Mục Nghị số 01/2006/HĐTP ngày 12/5/2006 Hội đồng Thẩm phán không? Trả lời: Tại Mục Nghị số 01/2006/HĐTP ngày 12/5/2006 Hội đồng Thẩm phán quy định: “Chỉ áp dụng tình tiết "phạm tội có tính chất chun nghiệp" có đầy đủ điều kiện sau đây: a Cố ý phạm tội từ năm lần trở lên tội phạm không phân biệt bị truy cứu trách nhiệm hình hay chưa bị truy cứu trách nhiệm hình sự, chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình chưa xóa án tích; b Người phạm tội lấy phạm tội làm nghề sinh sống lấy kết việc phạm tội làm nguồn sống chính” Tại điểm e, khoản 2, Điều Nghị số 33/2009/NQ-QH12 quy định: “Những người chấp hành xong hình phạt miễn chấp hành tồn hình phạt phần hình phạt cịn lại quy định điểm đ khoản đương nhiên xố án tích” Như vậy, vào quy định bị cáo tính lần phạm tội (do lần đương nhiên xóa án tích) nên khơng áp dụng tình tiết “phạm tội có tính chất chun nghiệp” Câu hỏi 11 Người có nghĩa vụ liên quan bị buộc bời thường cho bị hại người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan khác vụ án có phải chịu án phí dân khơng? Trả lời: Theo khoản Điều 22 Pháp lệnh Án phí, lệ phí Tịa án nghĩa vụ chịu án phí dân sơ thẩm vụ án hình thực theo quy định Điều 27 Pháp lệnh Theo đó, trường hợp người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan buộc phải thực bồi thường thiệt hại cho người bị hại, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan khác phải chịu án phí theo quy định Pháp lệnh Án phí, lệ phí Tịa án Câu hỏi 12 Điều 177 BLTTHS quy định thời hạn tạm giam không thời hạn chuẩn bị xét xử theo Điều 176 “ba mươi ngày tội phạm nghiêm trọng, bốn mươi lăm ngày tội phạm nghiêm trọng, hai tháng tội phạm nghiêm trọng, ba tháng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng” Hỏi: Thời hạn chuẩn bị xét xử có bao gờm thời hạn để mở phiên tịa (15 ngày) hay khơng? Trả lời: Theo quy định Điều 176 BLTTHS trường hợp thông thường sau nhận hồ sơ vụ án, thời hạn ba mươi ngày tội phạm nghiêm trọng, bốn mươi lăm ngày tội phạm nghiêm trọng, hai tháng tội phạm nghiêm trọng, ba tháng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Thẩm phán phân cơng chủ tọa phiên tịa phải định: Đưa vụ án xét xử trả hồ sơ để điều tra bổ sung đình tạm đình vụ án Đây coi thời hạn chuẩn bị xét xử Nếu định đưa vụ án xét xử thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày có định đưa vụ án xét xử, Toà án phải mở phiên Đây coi thời hạn mở phiên tòa Như vậy, thời hạn chuẩn bị xét xử không bao gồm thời hạn mở phiên tòa Câu hỏi 13 Trong vụ án vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ, người bị hại anh A bị chết Cha mẹ anh A khơng cịn, anh A ly vợ, có trai anh A C có tuổi Vậy tham gia tố tụng trai anh A người người đại diện hợp pháp anh A, theo quy định pháp luật người đại diện hợp pháp phải người thành niên Hỏi: Trường hợp phải giải để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp anh A trai anh A? Trả lời: Theo Khoản Điều 141 BLDS đại diện theo pháp luật quy định: Cha, mẹ người đại diện theo pháp luật cho chưa thành niên Trong tình này, trai A người đại diện hợp pháp A tham gia tố tụng Tuy nhiên, C người chưa thành niên nên mẹ C (đã ly hôn A) người đại diện theo pháp luật để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp vụ án vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường mà A người bị hại Câu hỏi 14 Bị cáo A sinh viên Trường Đại học L nghỉ tết thăm quê phạm tội trộm cắp tài sản huyện C, tỉnh N Tòa án huyện C, tỉnh N tuyên phạt 06 tháng cải tạo không giam giữ Bị cáo A vẫn theo học Trường Đại học L Tòa án huyện C định thi hành án Công an huyện C không thi hành án bị cáo A khơng có mặt địa phương thông báo bị cáo A học 04 năm, nghỉ tết quê Qua xác minh, bị cáo A vẫn học Đại học L thuê nhà trọ Hỏi: Tòa án huyện C tuyên giao bị cáo cho quan, tổ chức giám sát giáo dục, quản lý thời gian chấp hành cải tạo không giam giữ? Nếu Tòa án huyện C tuyên giao bị cáo cho quan giám sát giáo dục có giao định thi hành án cho quan hay khơng? Tịa án nhân dân huyện C định thi hành án ủy thác đâu để thi hành án bị cáo A? Trả lời: Khi xét xử Tịa án có trách nhiệm xác định rõ nơi cư trú bị cáo đâu tuyên giao bị cáo cho Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người cư trú để giám sát, giáo dục thời gian chấp hành cải tạo không giam giữ Việc giao định thi hành án thực theo quy định Điều 72 Luật Thi hành án hình sự: “Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày định thi hành án, Tòa án phải gửi định cho cá nhân, quan sau đây: a) Người chấp hành án; b) Viện kiểm sát cấp; c) Cơ quan thi hành án hình Công an cấp huyện nơi người chấp hành án cư trú, quan thi hành án hình cấp quân khu nơi người chấp hành án làm việc; d) Sở Tư pháp nơi Tòa án định thi hành án có trụ sở.” Sau định thi hành án Tòa án gửi định đến Cơ quan thi hành án hình Cơng an cấp huyện nơi người cư trú để thi hành theo quy định Điều 73 Luật Thi hành án hình Lưu ý: Theo Luật Thi hành án hình khơng cịn thủ tục ủy thác thi hành án hình Câu hỏi 15 Bị cáo bị Viện kiểm sát truy tố tội giết người theo Khoản Điều 93 BLHS, vậy, trình điều tra, truy tố, Cơ quan tố tụng không yêu cầu cử người bào chữa cho bị cáo, qua nghiên cứu hờ sơ vụ án, Tịa án thấy hành vi bị cáo thuộc Khoản Điều 93 BLHS Tòa án trả hồ sơ cho Viện kiểm sát đề nghị Truy tố bị cáo theo khoản Điều 93 Viện kiểm sát không chấp nhận điều tra bổ sung, giữ nguyên Quyết định truy tố cho việc trả hờ sơ Tịa án khơng thuộc trường hợp trả hồ sơ để điều tra bổ sung theo Thông tư liên tịch hướng dẫn trường hợp trả hồ sơ điều tra bổ sung Hỏi: Tòa án xét xử theo Khoản Điều 93 có vi phạm thủ tục tố tụng giới hạn việc xét xử không Trả lời: Theo quy định Điều 196 BLTTHS Nghị 04/2004/NQ-HĐTP ngày 05 tháng 11 năm 2004 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn số điều phần xét xử sơ thẩm BLTTHS thì: “Tồ án xét xử bị cáo theo khoản khác với khoản mà Viện kiểm sát truy tố điều luật, có nghĩa với hành vi mà Viện kiểm sát truy tố, Tồ án xét xử bị cáo theo khoản nặng theo khoản nhẹ so với khoản mà Viện kiểm sát truy tố điều luật Như vậy, Tòa án xét xử theo khoản nặng điều luật mà Viện Kiểm sát truy tố không vi phạm giới hạn việc xét xử Tuy nhiên, Tòa án áp dụng khoản Điều 93 BLHS (khoản có khung hình phạt có mức cao tử hình) Viện Kiểm sát truy tố khoản Điều 93 BLHS mà bị cáo khơng có người bào chữa từ giai đoạn điều tra vi phạm thủ tục tố tụng theo khoản Điều 57 BLTTHS PHẦN II CÁC VẤN ĐỀ VỀ DÂN SỰ, HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH Câu hỏi Anh A làm đơn yêu cầu Tòa án chia thừa kế quyền sử dụng đất ông B giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) lại mang tên ơng X Trong trường hợp này, Tịa án thụ lý vụ án dân hay vụ án hành chính? Nếu thụ lý vụ án dân chia thừa kế ông B GCNQSDĐ vẫn mang tên ông X không? Trả lời: Vụ án dân hay vụ án hành phụ thuộc vào quan hệ tranh chấp quan hệ dân hay quan hệ hành Quan hệ tranh chấp xác định đối tượng tranh chấp chủ thể tranh chấp; nói cách khác khởi kiện? kiện ai? Yêu cầu khởi kiện gì? Nếu việc khởi kiện để bảo vệ quyền dân vụ án dân (ví dụ: yêu cầu chia thừa kế) Nếu việc khởi kiện yêu cầu phán định hành chính, hành vi hành đối tượng khởi kiện cá nhân, tổ chức có thẩm quyền thực cơng vụ hành vụ án hành (ví dụ: khởi kiện yêu cầu hủy GCNQSDĐ ) Trong trường hợp khởi kiện vụ án dân xin chia thừa kế ơng B Tịa án có quyền giải việc chia thừa kế GCNQSDĐ mang tên ơng X Đất tranh chấp có GCNQSDĐ xác định thẩm quyền giải tranh chấp vụ án dân Tòa án Khi xác định thẩm quyền thuộc Tịa án Tịa án có quyền hạn xác định thực chất đất không phụ thuộc vào giấy chứng nhận cấp cho Khi Tòa án giải vụ án dân mà xác định tài sản chia thừa kế vào định Tòa án, quan hành có nghĩa vụ thay đổi giấy chứng nhận theo định Tòa án vào Điểm đ Khoản Điều 41 Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ thi hành Luật Đất đai (sau viết tắt Nghị định 181/2004/NĐ-CP) Khoản Điều 41 nêu quy định: “ Trong trình sử dụng đất, trường hợp sau phải cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: … đ) Ranh giới đất bị thay đổi thực kết hòa giải thành tranh chấp đất đai Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền cơng nhận; thực định quan, tổ chức có thẩm quyền việc chia tách sáp nhập tổ chức; thực văn việc chia tách sáp nhập tổ chức kinh tế phù hợp với pháp luật; thực việc xử lý nợ theo thỏa thuận hợp đồng chấp, bảo lãnh; thực định hành giải khiếu nại, tố cáo đất đai, thực án định Tòa án nhân dân, định thi hành án quan thi hành án; thực văn công nhận kết đấu giá quyền sử dụng đất phù hợp pháp luật; thực việc chia tách quyền sử dụng đất theo văn phù hợp với pháp luật hộ gia đình nhóm người có quyền sử dụng đất chung…” Theo quy định hành nêu Tịa án giải vụ án dân có phán quyền sử dụng đất khác với GCNQSDĐ cấp mà hủy giấy Người giao quyền sử dụng đất theo án dân không cần phải khởi kiện vụ án hành để yêu cầu hủy giấy chứng nhận cũ; họ có quyền yêu cầu quan hành cấp giấy chứng nhận theo án dân sự, không cấp theo quy định họ có quyền khởi kiện vụ án hành yêu cầu phải cấp GCNQSDĐ Câu hỏi Tòa án nhận đơn khởi kiện ông T yêu cầu giải vụ án chia thừa kế, tài liệu chứng kèm theo đơn chưa đủ Tịa án u cầu ơng T bổ sung đơn khởi kiện gia hạn thời hạn bổ sung đơn khởi kiện, ông T vẫn không nộp đủ Tịa án trả lại đơn khởi kiện Sau đó, ông T khởi kiện lại thời hiệu khởi kiện hết Trong trường hợp tính thời hiệu khởi kiện kể từ ngày nộp đơn khởi kiện lần đầu hay khơng? Trả lời: Nếu Tịa án định trả lại đơn khởi kiện định trả lại đơn khởi kiện có hiệu lực (nếu có khiếu nại giải khiếu nại) việc khởi kiện lần chấm dứt Do thời hiệu khởi kiện tính từ lần nộp đơn sau, khơng tính từ lần nộp đơn trước Cần phải phân biệt nghĩa vụ nộp tài liệu, chứng kèm theo đơn khởi kiện với việc bổ sung đơn khởi kiện Đơn khởi kiện chưa đầy đủ mặt nội dung phải bổ sung, khơng bổ sung đầy đủ nội dung đơn chưa hợp lệ, Tịa án khơng thể nhận đơn để thụ lý Còn tài liệu, chứng chứng minh cho yêu cầu người khởi kiện họ có quyền xuất trình suốt q trình giải vụ án phiên tịa khơng địi hỏi phải xuất trình trước thụ lý vụ án Hình thức, nội dung đơn khởi kiện quy định cụ thể Điều 164 Bộ luật tố tụng dân (BLTTDS) Theo quy định Điều Nghị số 05/2012/NQ-HĐTP ngày 3/12/2012 Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao thì: “Về nguyên tắc, gửi đơn khởi kiện cho Toà án, người khởi kiện phải gửi kèm theo tài liệu, chứng để chứng minh họ người có quyền khởi kiện yêu cầu họ có hợp pháp Tuy nhiên, trường hợp lý khách quan nên họ nộp đầy đủ tài liệu, chứng cứ, họ phải nộp tài liệu, chứng ban đầu chứng minh cho việc khởi kiện có Các tài liệu, chứng khác, người khởi kiện phải tự bổ sung bổ sung theo yêu cầu Toà án trình giải vụ án.” Như vậy, khơng phải khơng đủ chứng kèm theo Tòa án trả lại đơn khởi kiện Ngay từ chưa thụ lý vụ án Tịa án khơng thể có kết luận người khởi kiện khơng xuất trình đủ tài liệu, chứng để trả lại đơn khởi kiện Do đó, việc trả lại đơn khởi kiện với lý khơng xuất trình đủ tài liệu, chứng không Câu hỏi A nguyên đơn khởi kiện địi lại nhà B chiếm hữu, sử dụng Tòa án cấp sơ thẩm giải không chấp nhận yêu cầu A Sau đó, A kháng cáo Tịa án cấp phúc thẩm xét xử chấp nhận yêu cầu khởi kiện A, buộc B phải trả lại ngơi nhà cho A (Bản án cưỡng chế thi hành) Vụ án bị kháng nghị giám đốc thẩm Quyết định giám đốc thẩm hủy toàn án phúc thẩm án sơ thẩm để xét xử lại từ đầu theo thủ tục sơ thẩm Vụ án chuyển lại cho Tịa án cấp sơ thẩm Tịa sơ thẩm thơng báo gọi A đến Tòa án để tiếp tục thụ lý giải vụ án, A khơng đến (vì A sử dụng, quản lý nhà) Trường hợp Tòa án phải giải nào? Nếu B làm đơn khởi kiện yêu cầu A phải trả nhà cho (trở thành ngun đơn) Tịa án có thụ lý vụ án hay cần thay đổi địa vị tố tụng nguyên đơn bị đơn tiếp tục giải vụ án ? Trả lời: Đây trường hợp có định giám đốc thẩm sau án đưa thi hành xong, nguyên đơn vụ kiện giao tài sản Như vậy, thụ lý sơ thẩm lại tình trạng tranh chấp khác với tình trạng tranh chấp xử sơ thẩm trước Tòa án giải sơ thẩm lại phải giải vụ án với tất tình tiết Ví dụ: Khi xét xử sơ thẩm lần đầu, nhà B sử dụng nên chấp nhận yêu cầu địi nhà A Tịa án phải định buộc B giao nhà cho A Khi xét xử sơ thẩm lại người sử dụng nhà A A có sửa chữa lại nhà Tịa án chấp nhận yêu cầu nguyên đơn A khơng có việc buộc B phải giao nhà cho A; bác u cầu A Tịa án phải giải định việc A phải giao lại nhà cho B việc toán chi phí sửa chữa (nếu A có u cầu) Tuy nhiên, thụ lý lại vụ án, địa vị tố tụng đương xác định theo vụ án cũ nên A nguyên đơn Nguyên đơn triệu tập đến lần thứ hai mà vắng mặt Tịa án phải định đình việc giải vụ án theo quy định Điểm e Khoản Điều 192 BLTTDS Trường hợp B làm đơn khởi kiện địi lại nhà B ngun đơn vụ án mà A bị đơn Đây trường hợp thay đổi địa vị tố tụng quy định Điều 219 BLTTDS yêu cầu B yêu cầu phản tố (phản tố phải yêu cầu quan hệ tranh chấp khác) Việc Đình giải vụ án dân A nguyên đơn không cản trở quyền khởi kiện B thụ lý vụ án (theo quy định Điều 193 BLTTDS) trường hợp “sự việc giải quyết…” quy định Điểm c Khoản Điều 168 BLTTDS Câu hỏi Anh A nộp đơn đến Tòa án huyện X xin ly hôn với chị B, đồng thời yêu cầu chia tài sản chung quyền sử dụng đất huyện X Nguồn gốc đất bà C (mẹ chị B) lập văn cho anh A chị B có xác nhận anh trai chị B bà C vẫn chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Quá trình giải vụ án, Tòa án xác định anh, chị, em chị B người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan (trong có người chị chị B định cư nước trước Tòa án thụ lý vụ án) Trường hợp Tòa án huyện X có tiếp tục giải hay khơng? Trả lời: Khoản Điều 56 BLTTDS quy định: “Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án dân người không khởi kiện, không bị kiện, việc giải vụ án dân có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ họ nên họ tự đề nghị đương khác đề nghị Toà án chấp nhận đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.” Anh A có yêu cầu chia tài sản chung quyền sử dụng đất vụ án ly hôn Đất đượcbà C lập văn cho bà C chưa cấp GCNQSDĐ nên việc cho đất chưa hoàn tất thủ tục Tòa án phải giải việc cho đất hợp pháp hoàn thành chưa Do vậy, việc Tòa án giải yêu cầu chia tài sản quyền sử dụng đất có liên quan trực tiếp tới quyền tài sản thừa kế bà C Tòa án xác định anh chị em chị B người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Khoản Điều 56 Bộ luật tố tụng dân quy định: “Đương vụ án dân cá nhân, quan, tổ chức bao gồm nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan” Theo quy định Khoản Điều 33 BLTTDS tranh chấp “ có đương tài sản nước ngồi… khơng thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân cấp huyện” Do , vụ án nêu không thuộc thẩm quyền giải TAND huyên X Đây trường hợp thụ lý sai thẩm quyền, Tòa án thụ lý không thẩm quyền phải vào khoản Điều 37 BLTTDS định chuyển hồ sơ vụ án cho Tịa án có thẩm quyền xóa tên vụ án sổ thụ lý Cũng cần lưu ý trường hợp nêu khác với trường hợp “Khơng thay đổi thẩm quyền giải Tịa án” quy định Điều 412 BLTTDS Khoản Điều Nghị 03/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao Đó trường hơp Tịa án thụ lý thẩm quyền, trình giải xuất yếu tố (như có đương nước hay từ nước trở Việt Nam…) Tịa án thụ lý tiếp tục giải vụ án Câu hỏi Những trường hợp ly có u cầu chia tài sản chung quyền sử dụng đất mà bên có hợp đờng chuyển nhượng (có cơng chứng chưa cơng chứng) lý khác mà chưa đề nghị cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Tịa án phải giải nào? Có cần phải tách yêu cầu chia tài sản vụ án khác để giải hay không? Trả lời: Trong vụ án ly hơn, đương có quyền yêu cầu chia tài sản chung, tài sản chung bao gồm: tiền, vật, quyền tài sản Trong vụ án ly hơn, đương có quyền u cầu Tịa án giải tồn tài sản chung phần tài sản chung, phần tài sản chung họ có quyền yêu cầu chưa giải tách giải vụ án khác Đối với việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất giao dịch vợ chồng tài sản Nếu có yêu cầu giải vụ án ly hôn (hoặc vợ, chồng, người tham gia giao dịch) Tịa án phải giải việc giải hợp đồng chuyển nhượng khác, cụ thể là: - Hợp đồng công chứng hợp đồng có hiệu lực pháp luật giải theo quy định pháp luật hợp đồng có hiệu lực - Hợp đồng chưa công chứng hợp đồng vô hiệu vi phạm hình thức giải theo quy định pháp luật hợp đồng vô hiệu Câu hỏi Trong vụ án tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất Nếu đất cấp giấy CNQSDĐ cho người khơng Tịa án có đờng thời hủy giấy CNQSDĐ khơng? Nếu hủy giấy CNQSDĐ đất có đưa Uỷ ban nhân dân nơi cấp giấy vào tham gia tố tụng không? Trả lời: Khoản Điều 32a BLTTDS quy định: “Khi giải vụ việc dân sự, Tịa án có quyền hủy định cá biệt rõ ràng trái pháp luật quan, tổ chức, người có thẩm quyền quan, tổ chức xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp đương vụ việc dân mà Tịa án có nhiệm vụ giải Trong trường hợp này, quan, tổ chức, người có thẩm quyền quan, tổ chức có quyền nghĩa vụ tham gia tố tụng.” Như vậy, trường hợp nêu việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất rõ ràng trái pháp luật Tịa án có quyền hủy GCNQSDĐ cấp Nếu Tịa án dự kiến hủy GCNQSDĐ phải đưa Ủy ban nhân dân cấp giấy chứng nhận tham gia tố tụng thẩm quyền Tòa án xác định theo Luật tố tụng hành chính.Ví dụ: quan cấp GCNQSDĐ UBND cấp huyện Thẩm quyền giải vụ án dân hủy GCNQSDĐ TAND án cấp huyện; 10 tổ chức kinh tế thuộc đối tượng quy định khoản 3, khoản Điều Nghị định Hội đồng Quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội định có phân biệt lãi suất khu vực II khu vực III Lãi suất nợ hạn tính 130% lãi suất cho vay.” Như vậy, việc cho vay Ngân hàng sách xã hội với hộ gia đình nghèo có quy định lãi dù lãi suất ưu đãi Vì vậy, tranh chấp Ngân hàng sách xã hội hộ gia đình hợp đồng tín dụng xác định tranh chấp kinh doanh, thương mại theo hướng dẫn Khoản Điều Nghị 03/2012/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán Tịấn nhân dân tối cao ngày 03/12/2012 Câu hỏi Trong hợp đờng vay vốn có ghi người thừa kế chồng người vay (người thừa kế ký xác nhận vào hợp đồng) Hợp đờng khơng có điều khoản ghi trách nhiệm người thừa kế Tịa án có đưa người thừa kế vào tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan hay khơng? Trả lời: Trước tiên, trường hợp cần xác định rõ hợp đồng quy định quyền, nghĩa vụ người thừa kế quan hệ hợp đồng Nếu hợp đồng khơng có thỏa thuận quyền, nghĩa vụ người thừa kế quyền nghĩa vụ họ phải theo quy định pháp luật Tuy nhiên, khơng có quy định pháp luật quy định việc người thừa kế phải chịu trách nhiệm thay cho người ký hợp đồng người ký hợp đồng cịn sống mà có quy định trách nhiệm người thừa kế người vay chết Do đó, khơng phải trường hợp đưa người thừa kế người vay vào tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Trường hợp phải đưa người chồng hay vợ người vay vào tham gia tố tụng trường hợp có dấu hiệu giao dịch người vay thực có liên quan đến kinh tế chung gia đình tài sản bảo đảm cho hợp đồng vay tài sản chung vợ chồng Câu hỏi Công ty A cho công ty B thuê tàu hợp đờng th tài với thời hạn 144 tháng Công ty B cho công ty C thuê lại Trong trình sử dụng tàu bị hỏng, nên công ty C thuê công ty D sửa chữa Chưa hết thời hạn hợp đồng, công ty B vi phạm hợp đồng nên công ty A có định thu hời tài sản Cơng ty A khởi kiện cơng ty D địi lại tàu Xác định tranh chấp dân hay kinh doanh thương mại? Nếu án dân phải xem xét hợp đờng cho th tài khơng? Khi nhận đơn khởi kiện, Tịa án biết cơng ty B cơng ty C đóng cửa, khơng biết địa người đại diện Tịa án có thụ lý giải không? Trả lời: Đây vụ án đòi lại tài sản với tư cách chủ sở hữu tài sản đòi lại tài sản thuộc quyền sở hữu người khác chiếm giữ theo quy định Điều 169 BLDS Các quan hệ giao dịch trường hợp bao gồm: Công ty A cho Công ty B thuê tàu hợp đồng thuê tài chính; Cơng ty B cho Cơng ty C th lại tàu theo hợp đồng cho thuê lại; Công ty C thuê công ty D sửa chữa tàu theo hợp đồng dịch vụ Như vậy, Công ty A Công ty D khơng có quan hệ giao dịch với nhau, nên Công ty A khởi kiện Công ty D để địi lại tàu tranh chấp dân thơng thường Tuy nhiên, việc có xem xét hợp đồng th tài hay khơng phải xem có u cầu độc lập vấn đề khơng Trường hợp có u cầu, hai bên hợp đồng Công ty A Công ty B có mục đích lợi nhuận, nên tranh chấp kinh doanh, thương mại ( khoản Điều Nghị 03/2012/NQ-HĐTP) Không thể giải tranh chấp hợp đồng thuê tài (tranh chấp kinh doanh, thương mại) đòi lại tàu (tranh chấp dân sự) vụ án tố tụng có khác (về thẩm quyền giải thời hạn giải quyết) Trong trường hợp này, vụ án kinh doanh, thương mại cần phải giải trước giao dịch xảy trước thủ tục giải tranh chấp thủ tục riêng biệt tố tụng dân chung Do đó, cần tạm đình giải vụ án dân tiếp tục giải sau có kết việc giải vụ án kinh doanh, thương mại (theo quy định Khoản Điều 189 BLTTDS trường hợp “Cần đợi kết giải vụ án khác có liên quan”) Theo quy định khoản Điều 36 BLTTDS thì: “Nếu khơng biết nơi cư trú, làm việc, trụ sở bị đơn, ngun đơn u cầu Tịa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở cuối nơi bị đơn có tài sản giải quyết” Pháp luật quy định đơn khởi kiện phải ghi địa bị đơn 20 người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khơng địi hỏi phải điạ mà họ thực tế cư trú Trong trường hợp bị đơn cố tình dấu địa chỉ, trốn tránh nghĩa vụ người khởi kiện dù ngun đơn khơng biết địa người bị kiện Tịa án thụ lý giải theo thủ tục chung (Theo hướng dẫn công văn số 109/KHXX ngày 30/6/2006 Tòa án nhân dân tối cao) Vì vậy, trường hợp Cơng ty B Cơng ty C đóng cửa khơng hoạt động có địa (địa trước đóng cửa), Tịa án thụ lý, xét xử theo thủ tục chung thủ tục thông báo, tống đạt phải theo quy định Chương X BLTTDS Câu hỏi Trong hợp đờng tín dụng, bên thứ dùng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhà để chấp (có hợp đờng chấp) Đến hạn, bên vay không thực nghĩa vụ Ngân hàng không khởi kiện bên vay mà khởi kiện bên chấp Tịa án có thụ lý khơng? Nếu thụ lý xác định vụ án dân hay kinh doanh thương mại? Trả lời: Thế chấp tài sản việc bên dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ dân bên khơng chuyển giao tài sản cho bên nhận chấp (Khoản Điều 342 BLDS) Bảo lãnh việc người thứ ba cam kết với bên có quyền thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ, đến thời hạn mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ (Điều 361 BLDS) Trường hợp trường hợp bên thứ ba bảo lãnh cho bên vay dùng tài sản chấp để bảo đảm cho việc bảo lãnh Nghĩa vụ bảo lãnh phát sinh đến thời hạn mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ Đến hạn, bên vay không trả nợ được, nghĩa vụ bảo lãnh phát sinh, bên cho vay (Ngân hàng) có quyền khởi kiện yêu cầu buộc bên bảo lãnh thực nghĩa vụ bảo lãnh Quan hệ bảo lãnh xuất phát từ quan hệ vay hợp đồng tín dụng nên vụ kiện quan hệ bảo lãnh vụ án kinh doanh, thương mại Khi giải vụ kiện bảo lãnh, Tòa án phải phán hợp đồng vay (xác định nghĩa vụ bên vay mà bên bảo lãnh phải thực hiên thay) xác định nghĩa vụ hoàn lại sau bên vay nên phải đưa bên vay vào tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Có nhiều trường hợp người vay bỏ trốn trước bên cho vay khởi kiện người bảo lãnh Trường hợp phải xác định địa người vay địa sau trước họ bỏ trốn Câu hỏi Trong vụ án tranh chấp hợp đờng tín dụng, có nhiều tài sản bảo đảm cho khoản vay Khi giải tranh chấp xử lý tài sản bảo đảm nào? Có cần phân định tài sản A bảo đảm cho số tiền này, tài sản B bảo đảm cho số tiền khác (chia nhỏ khoản vay) hay không? Hay xử lý lúc tất tài sản? Trả lời: Khi giao kết hợp đồng tín dụng có biện pháp bảo đảm tài sản, bên vay dùng nhiều tài sản để đảm bảo cho khoản vay dùng tài sản để đảm bảo cho nhiều khoản vay Theo quy định Điều 334 BLDS thì: “Trong trường hợp cầm cố nhiều tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ dân tài sản xác định bảo đảm thực toàn nghĩa vụ Các bên thoả thuận tài sản bảo đảm thực phần nghĩa vụ” Theo quy định Điều 347 BLDS thì: “Trong trường hợp chấp nhiều tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ dân tài sản xác định bảo đảm thực toàn nghĩa vụ Các bên thoả thuận tài sản bảo đảm thực phần nghĩa vụ” Theo quy định pháp luật hợp đồng tín dụng bên thỏa thuận tài sản bảo đảm cho phần khoản vay tình nêu bên khơng có thỏa thuận nên tài sản bảo đảm cho toàn khoản vay Câu hỏi Trong vụ án kinh doanh thương mại hợp đờng tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần A (nhà nước có cổ phần chi phối) công ty B, đương thỏa thuận với giải toàn vụ án Tịa án có định cơng nhận thỏa thuận đương hay không? Có thuộc trường hợp vụ án khơng hịa giải quy định Điều 181 BLTTDS hay không? Trả lời: 21 Điều 181 BLTTDS quy định vụ án khơng hịa giải, có vụ án yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại đến tài sản Nhà nước Nghị số 05/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao hướng dẫn cụ thể xác định yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại đến nhà nước cần phân biệt rõ hai trường hợp: - Trường hợp tài sản Nhà nước giao cho quan, tổ chức, đơn vị vũ trang quản lý, sử dụng đầu tư vào doanh nghiệp nhà nước Nhà nước thực quyền sở hữu thơng qua quan có thẩm quyền, có u cầu địi bồi thường thiệt hại đến loại tài sản này, Tồ án khơng hồ giải để bên đương thoả thuận với việc giải vụ án - Trường hợp tài sản Nhà nước Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp nhà nước, góp vốn doanh nghiệp liên doanh có vốn đầu tư chủ sở hữu khác theo quy định Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư mà doanh nghiệp quyền tự chủ chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản chịu trách nhiệm trước Nhà nước tài sản hoạt động sản xuất, kinh doanh, có u cầu địi bồi thường thiệt hại đến tài sản đó, Tồ án tiến hành hoà giải để bên đương thoả thuận với việc giải vụ án theo thủ tục chung Vụ án kinh doanh thương mại hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần A (nhà nước có cổ phần chi phối) công ty B thuộc trường hợp thứ hai, Tịa án tiến hành hịa giải vụ án bình thường; bên thỏa thuận với việc giải tồn vụ án Tịa án định công nhận thỏa thuận đương Câu hỏi Ngân hàng doanh nghiệp tranh chấp hợp đờng tín dụng Trong q trình giải bên thỏa thuận số nợ gốc lãi đề nghị Tịa án cơng nhận thỏa thuận phương thức toán trả làm nhiều đợt tiếp tục tính lãi số nợ gốc kể từ thỏa thuận đến trả xong nợ theo lãi suất cho vay Ngân hàng cho vay thời điểm tốn theo đợt Ngồi bên cịn thỏa thuận phần chậm trả tính theo lãi suất Ngân hàng Nhà nước Tòa án có Quyết định cơng nhận thỏa thuận đương khơng? Nếu phần án phí tính số nợ gốc lãi phải trả mà đã thỏa thuận thống hay phần lãi phát sinh sau phải tính án phí Trả lời: Tịa án khơng định cơng nhận thỏa thuận đương thỏa thuận trái pháp luật Theo quy định Điều 474 BLDS Điều 13 Quy chế cho vay tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (đã sửa đổi, bổ sung theo định 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/02/2005) khoản nợ vay khơng trả nợ hạn, tổ chức tín dụng đánh giá khơng có khả trả nợ hạn không chấp thuận cho cấu lại thời hạn trả nợ, số dư nợ gốc hợp đồng tín dụng nợ q hạn tổ chức tín dụng thực biện pháp để thu hồi nợ; việc phạt chậm trả nợ hạn nợ lãi vốn vay hai bên thoả thuận sở quy định pháp luật Như vậy, trường hợp doanh nghiệp không trả trả khơng đầy đủ khoản nợ đến hạn, doanh nghiệp phải trả khoản lãi hạn nợ hạn nợ lãi vốn vay Việc hai bên thỏa thuận bên vay vừa phải tiếp tục trả lãi số nợ gốc vừa phải trả lãi hạn tổng số nợ gốc lãi chậm trả, nghĩa bên vay phải trả hai khoản lãi khoảng thời gian không với quy định pháp luật dân pháp luật ngân hàng Nếu thuộc trường hợp định cơng nhận thỏa thuận đương sự, phần án phí tính số nợ phải trả mà bên tính (cả gốc lãi) Mức án phí vụ án tranh chấp kinh doanh, thương mại có giá ngạch tính sở giá trị tranh chấp mà đương yêu cầu Tòa án giải Giá trị tranh chấp tranh chấp hợp đồng tín dụng khoản tiền gốc lãi mà ngân hàng doanh nghiệp xác định thời điểm đạt thỏa thuận Phần lãi phát sinh tính đến bên vay trả hết nợ, Tịa án khơng xác định thời điểm giải quyết, khơng có để tính án phí Câu hỏi 10 Trong vụ án tranh chấp hợp đờng tín dụng có liên quan đến việc xử lý tài sản bên vay xe ô tô chấp cho ngân hàng để vay vốn Tại thời điểm Tòa án thụ lý vụ án, tài sản bị bên vay giao cho người khác sử dụng người bán cho người khác không rõ địa Người giao sử dụng xe tơ cố tình khơng đến Tòa án để khai báo Giấy tờ đăng ký xe ngân hàng vẫn giữ Khi xét xử, định xử lý tài sản chấp nào? Trả lời: 22 Theo quy định Điều 348 BLDS, bên chấp tài sản có quyền cho thuê, cho mượn tài sản chấp phải thông báo cho bên thuê, bên mượn biết việc tài sản cho thuê cho mượn sử dụng để chấp phải thông báo cho bên nhận chấp biết Trong tình này, bên vay giao tài sản cho người khác sử dụng mà không thông báo cho Ngân hàng biết giao dịch trái pháp luật Người giao sử dụng tơ khơng có quyền định đoạt tài sản này, hợp đồng mua bán tơ khơng có hiệu lực pháp luật Tịa án phải đưa người giao sử dụng ô tô người mua ô tô vào tham gia tố tụng với tư cách người có quyền nghĩa vụ liên quan tuyên bố hợp đồng mua bán vô hiệu; người chiếm hữu ô tô phải trả lại cho người vay để người thực nghĩa vụ chấp Trong trường hợp, Tòa án áp dụng biện pháp mà khơng tìm người mua ô tô xem tài sản chấp khơng cịn Nếu tơ bị kê biên người tham gia vào việc vi phạm kê biên bị xử lý hình theo Điều 310 BLHS Câu hỏi 11 Trong vụ án tranh chấp hợp đờng tín dụng có hợp đờng chấp tài sản quyền sử dụng đất người thứ ba chứng thực Chủ tịch UBND cấp xã Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan bên có tài sản chấp yêu cầu Tòa án xem xét tuyên bố hợp đồng chấp tài sản Chủ tịch UBND xã chứng thực vơ hiệu khơng trình tự, thủ tục Tịa án có phép với việc giải buộc bị đơn trả nợ vay đồng thời giải việc tranh chấp liên quan yêu cầu tuyên bố hợp đồng chấp vô hiệu vụ án? Khi giải tranh chấp liên quan đến yêu cầu tuyên bố văn Chủ tịch UBND cấp xã chứng thực vơ hiệu có coi văn chứng thực văn công chứng để áp dụng quy định Luật công chứng quy định khoản Điều 25 BLTTDS không hay phải áp dụng quy định khác pháp luật? Trả lời: Khi giải hợp đồng tín dụng Tịa án có quyền giải hợp đồng chấp bảo đản cho việc thực hợp đồng tín dụng Tịa án phải phán hợp dồng chấp có hợp pháp hay vơ hiệu để xác định việc bảo đảm thực cho hợp đồng tín dụng Pháp luật quy định có vụ việc yêu cầu tuyên bố văn công chứng vô hiệu giải thành vụ án dân việc dân riêng trường hợp có yêu cầu tuyên bố văn công chứng vô hiệu mà khơng có tranh chấp khác Khi giải tranh chấp liên quan đến yêu cầu tuyên bố văn Chủ tịch UBND cấp xã chứng thực vô hiệu coi văn chứng thực văn công chứng để áp dụng quy định Luật công chứng quy định khoản Điều 25 BLTTDS Công chứng chứng thực hai hoạt động pháp lý riêng biệt điều chỉnh quy phạm pháp luật khác Hoạt động công chứng điều chỉnh Luật công chứng năm 2006 Khi có tranh chấp yêu cầu tuyên bố văn cơng chứng vơ hiệu, bên liên quan có quyền yêu cầu Tòa án giải vụ việc dân theo quy định Điều 25 Điều 26 BLTTDS Còn thẩm quyền chứng thực quan hành nhà nước người có thẩm quyền quan quy định cụ thể Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007 Chính phủ Tịa án tuyên bố văn Chủ tịch UBND cấp xã chứng thực vô hiệu giải tranh chấp hay yêu cầu khác (như yêu cầu tuyên bố hợp đồng vơ hiệu…) Tịa án khơng có thẩm quyền giải việc chứng thực vô hiệu vụ việc riêng yêu cầu tuyên bố văn công chứng vô hiệu Câu hỏi 12 Hộ gia đình vay vốn ngân hàng để kinh doanh có ký hợp đờng chấp tài sản quyền sử dụng đất hộ gia đình, thành viên hộ gia đình khơng ký vào hợp đờng chấp (chỉ có vợ chờng ký), việc vợ chồng chấp tài sản Đến hạn, hộ gia đình khơng trả nợ, ngân hàng khởi kiện Khi giải vụ án này, Tịa án xử lý tun hợp đờng chấp có vơ hiệu khơng? Trả lời: Theo quy định Điều 109 BLDS, việc định đoạt tài sản tư liệu sản xuất, tài sản chung có giá trị lớn hộ gia đình phải thành viên từ đủ mười lăm tuổi trở lên đồng ý; loại tài sản chung khác phải đa số thành viên từ đủ mười lăm tuổi trở lên đồng ý Quyền sử dụng đất hộ gia đình quyền sử dụng đất nơng nghiệp quyền sử dụng đất Quyền sử dụng đất nông nghiệp xác định tư liệu sản xuất hộ gia đình, quyền 23 sử dụng đất xác định tài sản chung có giá trị lớn Do đó, việc chấp quyền sử dụng đất để vay vốn ngân hàng phải đồng ý tất thành viên từ đủ 15 tuổi đồng ý Khi xem xét hợp đồng chấp quyền sử dụng đất, Tòa án phải xem xét độ tuổi con, đủ 15 tuổi mà việc cha mẹ chấp quyền sử dụng đất, không ký tên vào hợp đồng chấp Tịa án tun bố hợp đồng chấp vơ hiệu Nếu chưa đủ 15 tuổi hợp đồng chấp có hiệu lực pháp luật Cũng cần lưu ý quyền tham gia giao dịch với quyền tham gia tố tụng đồng nhất; tham gia tố tụng chủ hộ đại diện đương nhiên hộ gia đình (đại diện theo pháp luật) mà khơng cần có thành viên khác tham gia Câu hỏi 13 Công ty A cơng ty B mua bán hàng hóa (sắt, thép) thơng qua đơn đặt hàng (khơng có hợp đờng mua bán hàng hóa) Đến ngày 31/12/2008, hai bên tiến hành lập biên đối chiếu công nợ, biên thể đến ngày 31/12/2008 cơng ty B cịn nợ cơng ty A số tiền 200 triệu đồng Đến ngày 02/6/2009, cơng ty B có chuyển trả cho cơng ty A 50 triệu đờng Sau nhiều lần cơng ty A có văn u cầu cơng ty B trả số nợ cịn lại (trong văn u cầu cơng ty A đến ngày tháng năm phải trả) Đến ngày 15/7/2011, cơng ty A có văn u cầu cơng ty B tốn số tiền lại gửi trực tiếp cho Cơng ty B cơng ty B có xác nhận (trong văn lần không ghi rõ đến ngày tháng năm phải trả cho công ty A số tiền trên) Trường hợp nêu thời hiệu khởi kiện tính từ ngày nào? Tính lãi chậm toán từ ngày nào? Trả lời: Khi giải vụ án này, Tòa án phải vào yêu cầu khởi kiện công ty A để xác định thời hiệu khởi kiện *Trường hợp công ty A khởi kiện u cầu cơng ty B tốn tiền mua hàng hóa, xác định tranh chấp thương mại hợp đồng mua bán hàng hóa Thời hiệu khởi kiện áp dụng tranh chấp thương mại hai năm, kể từ thời điểm quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm (Điều 319 Luật Thương mại) Thời hiệu khởi kiện tính từ ngày quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, cụ thể vụ án kể từ ngày cơng ty B vi phạm nghĩa vụ tốn Điều 50 Luật thương mại quy định bên mua có nghĩa vụ toán tiền mua hàng nhận hàng theo thỏa thuận Trong tình huống, bên khơng thỏa thuận thời hạn tốn, bên mua có nghĩa vụ toán cho bên bán vào thời điểm bên bán giao hàng giao chứng từ liên quan đến hàng hoá (Điều 55 Luật Thương mại) Nghĩa là, sau công ty A giao hàng mà công ty B khơng tốn cơng ty B vi phạm nghĩa vụ toán Việc hai bên đối chiếu xác nhận nợ vào ngày 31/12/2008, mà không đề cập đến thời hạn tốn ngày khơng xác định ngày vi phạm nghĩa vụ toán Tuy nhiên, cơng ty B mua hàng hóa cơng ty A nhiều lần hành vi xâm phạm xảy nhiều thời điểm khác Theo hướng dẫn Nghị số 03/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao thời điểm bắt đầu thời hiệu khởi kiện tính từ thời điểm cuối xảy hành vi vi phạm, tức ngày cuối công ty B nhận hàng Mặc dù cơng ty A nhiều lần có văn u cầu cơng ty B tốn, văn khơng quy định thời hạn tốn, nghĩa khơng có việc thỏa thuận gia hạn tốn, thời điểm vi phạm nghĩa vụ xác định ngày cuối công ty A nhận hàng, ngày bên A nhận văn u cầu tốn cuối cơng ty B *Trường hợp hết thời hiệu khởi kiện tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa mà công ty A khởi kiện yêu cầu công ty B trả số tiền 150 triệu nợ: Tòa án phải xác định rằng, việc hai bên lập biên đối chiếu công nợ khẳng định công ty B cịn nợ cơng ty A 200 triệu đồng khơng đơn có nghĩa vụ tốn theo hợp đồng Ngày 02/9/2013 công ty B trả 50 triệu đồng Cơng ty A kiện địi 150 triệu đồng xác định kiện đòi lại tài sản người khác quản lý, chiếm hữu, áp dụng Điều 159 BLTTDS hướng dẫn Nghị số 03/2012/NQ-HĐTP không hạn chế thời hiệu khởi kiện với tranh chấp Về tính lãi chậm tốn, Điều 306 Luật Thương mại quy định trường hợp bên vi phạm hợp đồng chậm toán tiền hàng hay chậm toán thù lao dịch vụ chi phí hợp lý khác bên bị vi phạm hợp đồng có quyền yêu cầu trả tiền lãi số tiền chậm trả theo lãi suất nợ q hạn trung bình thị trường thời điểm toán tương ứng với thời gian chậm trả, trừ trường hợp có thoả thuận khác pháp luật có quy định khác Lãi chậm tốn tính từ ngày vi 24 phạm nghĩa vụ toán Câu hỏi 14 Khi giải tranh chấp lao động cá nhân bồi thường thiệt hại người lao động người sử dụng lao động, hòa giải viên lao động hòa giải thành; bên thực theo biên hòa giải thành sau người lao động thấy khơng thỏa đáng nên khởi kiện Tòa án, yêu cầu người sử dụng lao động bồi thường thêm Trường hợp này, Tịa án có thụ lý đơn khởi kiện để giải hay không? Trả lời: Theo quy định điểm b khoản Điều 201 Bộ luật lao động (BLLĐ) năm 2012 điểm b khoản Điều 31 BLTTDS tranh chấp lao động cá nhân bồi thường thiệt hại người lao động người sử dụng lao động khơng phải thơng qua thủ tục hịa giải Hòa giải viên lao động trước yêu cầu Tòa án giải Trong trường hợp này, pháp luật cho phép bên quyền lựa chọn giải tranh chấp đường hòa giải Hòa giải viên lao động khởi kiện yêu cầu Tòa án giải Tuy nhiên, bên lựa chọn phương án giải tranh chấp thơng qua thủ tục hịa giải Hòa giải viên lao động hòa giải thành; bên thực theo biên hịa giải thành Như vậy, có đủ sở xác định tranh chấp lao động giải Tại khoản Điều 201 BLLĐ năm 2012 quy định: “Trường hợp hai bên không thực thỏa thuận biên hòa giải thành bên tranh chấp có quyền u cầu Tồ án giải quyết” Tại khoản Điều 31 BLTTDS quy định tranh chấp lao động thuộc thẩm quyền giải Tòa án là: “Tranh chấp lao động mà hòa giải viên lao động hòa giải thành bên không thực thực không đúng…” Căn vào quy định nêu người lao động có quyền u cầu Tịa án giải bên không thực thực không nội dung thỏa thuận biên hòa giải thành Người lao động khởi kiện địi bồi thường thêm, u cầu vượt phạm vi nội dung mà bên thỏa thuận cần xác định người lao động khơng có quyền khởi kiện đòi bồi thường thêm Căn vào điểm a khoản Điều 168 BLTTDS, Tòa án trả lại đơn khởi kiện Câu hỏi 15 Công ty TNHH A chưa nộp tiền bảo hiểm xã hội cho người lao động Khi có tranh chấp xảy ra, Cơ quan Bảo hiểm xã hội khởi kiện Công ty A việc nợ tiền bảo hiểm xã hội Đây tranh chấp dân hay tranh chấp lao động? Khi Cơ quan Bảo hiểm xã hội khởi kiện có phải nộp tiền tạm ứng án phí án phí khơng? Trả lời: Xét chất, việc Cơ quan Bảo hiểm xã hội khởi kiện yêu cầu doanh nghiệp thực nghĩa vụ nộp tiền bảo hiểm xã hội tranh chấp thực nghĩa vụ dân Tuy việc xác định loại quan hệ tranh chấp trường hợp không ảnh hưởng đến vấn đề giải nội dung yêu cầu khởi kiện, từ thụ lý vụ án, Tòa án phải rõ: vụ việc có thuộc thẩm quyền giải Tịa án hay không, theo quy định điều khoản BLTTDS Tranh chấp bảo hiểm xã hội loại việc tranh chấp có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động Điểm d Khoản Điều 201 BLLĐ năm 2012 khẳng định: “1 Tranh chấp lao động cá nhân phải thơng qua thủ tục hịa giải hòa giải viên lao động trước yêu cầu tòa án giải quyết, trừ tranh chấp lao động sau khơng bắt buộc phải qua thủ tục hịa giải: … d) Về bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định pháp luật bảo hiểm y tế.” Tại Điểm d Khoản Điều 31 BLTTDS Những tranh chấp lao động thuộc thẩm quyền giải Tòa án bao gồm: “d) Về bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật lao động” Về nội dung này, Công văn số 143/TANDTC-KHXX ngày 21/9/2011 TAND tối cao có hướng dẫn Theo nội dung Cơng văn, trường hợp Cơ quan Bảo hiểm xã hội khởi kiện cần quy định Điểm d Khoản Điều 31 BLTTDS để xác định thẩm quyền Tịa án 25 Do đó, có đủ để xác định: Tranh chấp quan Bảo hiểm xã hội với Doanh nghiệp A khoản nợ tiền bảo hiểm xã hội tranh chấp lao động - Về tạm ứng án phí, án phí: Tại khoản Điều 10 Pháp lệnh án phí, lệ phí Tịa án quy định: “2 Cơ quan, tổ chức khởi kiện vụ án dân để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khác, lợi ích cơng cộng, lợi ích Nhà nước”, khơng phải nộp tạm ứng án phí, án phí Tại Cơng văn số 143/TANDTC-KHXX ngày 21/9/2011 Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn: “Cơ quan Bảo hiểm xã hội khởi kiện vụ án dân để bảo vệ lợi ích cơng cộng, lợi ích nhà nước theo lĩnh vực phụ trách khơng phải nộp tiền tạm ứng án phí, án phí” Như vậy, trường hợp này, Cơ quan Bảo hiểm xã hội khơng phải nộp tiền tạm ứng án phí, án phí Câu hỏi 16 Cơng ty A có trụ sở đặt tỉnh B tỉnh B hịa giải viên lao động Khi có tranh chấp tiền lương người lao động với công ty A, người lao động khởi kiện Tịa án có thụ lý vụ án khơng? Nếu thụ lý xác định quan hệ tranh chấp gì? Trả lời: Tại Điều 200 Bộ luật lao động năm 2012 quy định: “Cơ quan, cá nhân có thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân Hòa giải viên lao động Tòa án nhân dân” Căn vào Khoản 1, Điều 201 BLLĐ năm 2012 tranh chấp lao động tiền lương phải thông qua thủ tục hòa giải hòa giải viên lao động trước u cầu Tịa án giải Trong trường hợp hồ giải không thành hai bên không thực thỏa thuận biên hòa giải thành hết thời hạn giải mà hoà giải viên lao động khơng tiến hành hồ giải bên tranh chấp có quyền u cầu Tồ án giải Theo quy định nêu trên, trước người lao động yêu cầu Tòa án giải tranh chấp lao động phải thơng qua thủ tục hịa giải hịa giải viên lao động Do đó, tiếp nhận đơn khởi kiện người lao động; Tòa án cần kiểm tra tài liệu kèm theo đơn khởi kiện để xác định tranh chấp lao động tiền lương thơng qua thủ tục hịa giải hay chưa Nếu chưa qua thủ tục hòa giải, Tòa án vào Điểm d Khoản Điều 168 BLTTDS để trả lại đơn khởi kiện với lý chưa đủ điều kiện khởi kiện Trong trường hợp tỉnh B khơng có hịa giải viên lao động, khơng thể tiến hành hòa giải tranh chấp lao động Tuy nhiên, để đảm bảo quyền lợi cho người lao động cần Khoản Điều 201 BLLĐ năm 2012 xác định trường hợp hết thời hạn giải theo quy định khoản Điều mà hòa giải viên lao động khơng tiến hành hịa giải để người lao động đủ điều kiện khởi kiện Do đó, Tòa án cần hướng dẫn cho người lao động nộp đơn yêu cầu hòa giải trước khởi kiện Tòa án sau thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người lao động có đơn yêu cầu hịa giải quan lao động, Tịa án thụ lý giải Khi giải quyết, Tòa án cần lưu ý tranh chấp lao động phải thời hiệu yêu cầu giải tranh chấp lao động cá nhân theo quy định Điều 202 BLLĐ năm 2012 Tịa án thụ lý giải xác định quan hệ tranh chấp là: tranh chấp lao động tiền lương Câu hỏi 17 Công ty A thành lập có trụ sở TP Hờ Chí Minh, có chi nhánh hoạt động huyện B, tỉnh C (không có giấy phép thành lập chi nhánh thực tế vẫn hoạt động) Người lao động có tranh chấp lao động với công ty A nộp đơn khởi kiện Tòa án huyện B, tỉnh C yêu cầu giải Hỏi Tịa án huyện B, tỉnh C có thẩm quyền giải khơng? Vì sao? Trả lời: Căn Điều 92 BLDS thì: Chi nhánh pháp nhân có nhiệm vụ thực toàn phần chức pháp nhân, kể chức đại diện theo ủy quyền Tuy nhiên, cần xác định chi nhánh pháp nhân chi nhánh hợp pháp Chi nhánh Công ty A huyện B, tỉnh C giấy phép thành lập; đó, khơng coi chi nhánh hợp pháp 26 Tại Khoản Điều BLLĐ năm 2012 quy định: “ Tranh chấp lao động lao động bao gồm tranh chấp lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao động ” Trong trường hợp này, người lao động tranh chấp lao động với Công ty A nên tranh chấp lao động cá nhân cần xác định Công ty A bị đơn vụ án Theo quy định Điểm a, Khoản Điều 35 BLTTDS Tịa án nơi Cơng ty A có trụ sở có thẩm quyền giải Tại Điểm b Khoản Điều 36 BLTTDS quy định thẩm quyền Tòa án theo lựa chọn nguyên đơn, người yêu cầu thì: “b Nếu tranh chấp phát sinh từ hoạt động chi nhánh tổ chức ngun đơn u cầu Tịa án nơi tổ chức có trụ sở nơi tổ chức có chi nhánh giải quyết” Nhưng Chi nhánh Công ty A huyện B, tỉnh C không coi hợp pháp; nên xác định Tịa án huyện B, tỉnh C có thẩm quyền giải Mặt khác, tranh chấp lao động người lao động với Công ty A chưa xác định thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp huyện hay thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp tỉnh Do vậy, trường hợp trên, Tịa án huyện B, tỉnh C khơng có thẩm quyền giải PHẦN IV CÁC VẤN ĐỀ VỀ HÀNH CHÍNH Câu hỏi Đối thoại có phải thủ tục tố tụng hành bắt buộc q trình giải vụ án hành khơng? Trả lời: Tại Điều 12 Luật Tố tụng hành (Luật TTHC) quy định: “Trong trình giải vụ án hành chính, Tịa án tạo điều kiện để đương đối thoại việc giải vụ án hành chính” Và khoản Điều 36 Luật TTHC quy định nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán sau: “Tổ chức việc đối thoại đương có yêu cầu” Căn vào quy định nêu đối thoại khơng phải thủ tục mang tính bắt buộc q trình giải vụ án hành mà mang tính chất khuyến khích đối thoại bên trình giải vụ án theo yêu cầu bên đương để tạo đồng thuận niềm tin nhân dân quan quản lý nhà nước để việc giải vụ án hành nhanh chóng, triệt để Câu hỏi Đương khởi kiện định hành Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận xử lý vi phạn hành chính, đờng thời có u cầu bời thường thiệt hại định hành gây Trường hợp có phải triệu tập Ủy ban nhân dân quận tham gia tố tụng khơng? Trả lời: Quyết định hành (QĐHC) hành vi hành người có thẩm quyền ký thực định hành chính, hành vi hành gây thiệt hại quan người có thẩm quyền có trách nhiệm bồi thường thiệt hại Do trường hợp nêu Tòa án cần phải triệu tập Ủy ban nhân dân quận tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Lưu ý xác định người bị kiện Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận Câu hỏi Theo quy định pháp luật người u cầu bời thường thiệt hại vụ án hành khơng phải nộp tiền tạm ứng án phí dân sơ thẩm Vậy đương kháng cáo phần định án hành bời thường thiệt hại có phải nộp tiền tạm ứng án phí dân phúc thẩm khơng? Trả lời: Tại khoản Điều 35 Pháp lệnh án phí, lệ phí Tịa án quy định nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm vụ án hành sau: “Các đương vụ án hành kháng cáo bồi thường thiệt hại phải nộp tiền tạm ứng án phí dân phúc thẩm, trừ trường hợp nộp tiền tạm ứng án phí miễn nộp tiền tạm ứng án phí theo quy định Pháp lệnh này…” 27 Như vậy, đương kháng cáo phần định án hành bồi thường thiệt hại phải nộp tiền tạm ứng án phí dân phúc thẩm, trừ trường hợp họ thuộc đối tượng nộp tiền tạm ứng án phí miễn nộp tiền tạm ứng án phí theo quy định pháp luật khơng phải nộp tiền tạm ứng án phí dân phúc thẩm Câu hỏi Luật TTHC không quy định thời hạn có hiệu lực định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Vậy định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời hết hiệu lực thi hành? Trả lời: Luật TTHC quy định thời điểm bắt đầu có hiệu lực định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời (khoản Điều 69) mà không quy định thời điểm kết thúc hiệu lực định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Do đó, định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời hết hiệu lực có Quyết định thay đổi hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời Câu hỏi Sau có Quyết định đưa vụ án xét xử theo thủ tục sơ thẩm người khởi kiện rút đơn khởi kiện Trong trường hợp Thẩm phán phân công giải vụ án hay Hội đồng xét xử có thẩm quyền định đình việc giải vụ án hành chính? Trả lời: Trong thời hạn chuẩn bị xét xử, Thẩm phán phân công làm Chủ tọa phiên tòa phải định sau: Đưa vụ án xét xử, tạm đình giải vụ án, đình việc giải vụ án (Khoản Điều 117 Luật TTHC) Do vậy, sau Thẩm phán định đưa vụ án xét xử theo thủ tục sơ thẩm mà người khởi kiện rút đơn khởi kiện thẩm quyền xem xét việc rút đơn khởi kiện thuộc Hội đồng xét xử Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày có định đưa vụ án xét xử, Tòa án phải mở phiên tòa Tại phiên tòa, Hội đồng xét xử vận dụng khoản Điều 139 Luật TTHC định đình việc giải vụ án Câu hỏi Trường hợp có Quyết định đưa vụ án xét xử theo thủ tục sơ thẩm mà người khởi kiện đề nghị Tòa án tạm đình giải vụ án với lý có thời gian thỏa thuận với người bị kiện việc giải vụ án Tịa án có định tạm đình giải vụ án khơng? Nếu có Thẩm phán hay Hội đờng xét xử định? Trả lời: Khoản Điều 118 Luật TTHC quy định: “Tịa án định tạm đình việc giải vụ án hành trường hợp sau đây: a) Đương cá nhân chết, quan, tổ chức giải thể mà chưa có cá nhân, quan, tổ chức kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng; b) Đương cá nhân lực hành vi dân mà chưa xác định người đại diện theo pháp luật; c) Đã hết thời hạn chuẩn bị xét xử mà đương khơng thể có mặt lý đáng, trừ trường hợp xét xử vắng mặt đương sự; d) Cần đợi kết giải quan khác vụ việc khác có liên quan” Như vậy, lý mà người khởi kiện đề nghị không thuộc trường hợp nêu trên, nên Thẩm phán không định tạm đình việc giải vụ án hành Tuy nhiên, trước mở phiên tòa mà người khởi kiện có yêu cầu đối thoại với người bị kiện việc giải vụ án Thẩm phán tổ chức để bên đương đối thoại việc giải vụ án Nếu phiên tòa đương có u cầu Hội đồng xét xử tạo điều kiện để đương đối thoại việc giải vụ án hành Nếu bên đương đối thoại với đến trí tạm ngừng phiên tịa để người bị kiện sửa đổi, bổ sung, thay hay hủy bỏ định hành chính, dừng hay khắc phục hành vi hành bị khởi kiện để người khởi kiện xem xét việc rút yêu cầu khởi kiện có đề nghị tạm ngừng phiên tịa Hội đồng xét xử định tạm ngừng phiên tịa khơng q 05 ngày làm việc 28 Câu hỏi Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập có phải đóng tiền tạm ứng án phí khơng? Trả lời: Điều 52 Luật TTHC quy định người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có u cầu độc lập có quyền, nghĩa vụ người khởi kiện Theo quy định Luật TTHC Pháp lệnh án phí, lệ phí Tịa án người khởi kiện có nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng án phí, trừ trường hợp họ khơng phải nộp tiền tạm ứng án phí miễn nộp tiền tạm ứng án phí Do vậy, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập họ phải nộp tiền tạm ứng án phí theo quy định pháp luật, trừ trường hợp họ nộp tiền tạm ứng án phí miễn nộp tiền tạm ứng án phí Câu hỏi Theo quy định Điều 207 Luật TTHC Viện kiểm sát cấp tham gia phiên họp phúc thẩm định Tòa án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị Như vậy, Tịa án chuyển hờ sơ vụ án cho Viện kiểm sát theo thủ tục nào? Trả lời: Theo hướng dẫn điểm d khoản Điều Thông tư liên tịch số 03/2012/TTLTVKSNDTC-TANDTC ngày 01/8/2012 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao trường hợp Viện kiểm sát tham gia phiên họp xét kháng cáo hạn, xét kháng cáo, kháng nghị phần án phí phiên họp phúc thẩm định tạm đình chỉ, định đình giải vụ án hành Tịa án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị Tịa án cấp phúc thẩm gửi đơn kháng cáo hạn, tài liệu, chứng để chứng minh cho lý nộp đơn kháng cáo hạn (nếu có) hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát cấp sau Tòa án nhận đơn kháng cáo hạn tài liệu kèm theo sau Tòa án thụ lý để giải việc kháng cáo, kháng nghị Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ, tài liệu, chứng cứ, Viện kiểm sát phải trả lại hồ sơ, tài liệu, chứng cho Tòa án để mở phiên họp theo thời hạn quy định Điều 207 Luật TTHC Câu hỏi Khi xem “Chưa có đủ điều kiện khởi kiện vụ án hành chính” để trả lại đơn khởi kiện theo quy định điểm d khoản Điều 109 Luật TTHC? Trả lời: “Chưa có đủ điều kiện khởi kiện vụ án hành chính” trường hợp pháp luật tố tụng hành pháp luật khác có quy định điều kiện để khởi kiện vụ án hành (kể quy định hình thức, nội dung đơn khởi kiện), người khởi kiện khởi kiện cịn thiếu điều kiện Ví dụ trường hợp người ủy quyền khởi kiện vụ án hành chưa có giấy ủy quyền hợp lệ xem chưa đủ điều kiện khởi kiện; trường hợp khởi kiện vụ án hành danh sách cử tri bầu cử đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân mà chưa thực thủ tục khiếu nại quan có thẩm quyền giải khiếu nại xem chưa đủ điều kiện khởi kiện Câu hỏi 10 Ông A khởi kiện định Ủy ban nhân dân quận thu hời đất nơng nghiệp hộ gia đình ơng Vậy Tịa án có phải đưa thành viên hộ gia đình ơng A vào tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khơng? Trả lời: Theo quy định BLDS Hộ gia đình mà thành viên có tài sản chung, đóng góp cơng sức để hoạt động kinh tế chung sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác pháp luật quy định chủ thể tham gia quan hệ dân thuộc lĩnh vực Chủ hộ đại diện hộ gia đình giao dịch dân lợi ích chung hộ Đối chiếu với quy định khoản điều 54 Luật TTHC chủ hộ gia đình người đại diện theo pháp luật hộ gia đình tố tụng hành Do Tịa án đưa thành viên hộ gia đình ơng A vào tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan thấy cần thiết 29 Lưu ý, ông A chủ hộ mà thành viên hộ gia đình thực quyền khởi kiện thông qua thủ tục ủy quyền chủ hộ Câu hỏi 11 Bà A lập di chúc để lại toàn tài sản cho em ông B Di chúc Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã B chứng thực Sau bà A chết, bà A chị C khởi kiện yêu cầu Tòa án tuyên bố hành vi chứng thực di chúc Chủ tịch UBND xã B trái pháp luật Hỏi hành vi chứng thực di chúc Chủ tịch UBND xã B có phải hành vi hành thuộc đối tượng khởi kiện vụ án hành khơng? Trả lời: Hành vi hành thuộc đối tượng khởi kiện để yêu cầu Toà án giải vụ án hành hành vi quan hành nhà nước, quan, tổ chức khác người có thẩm quyền quan, tổ chức thực khơng thực nhiệm vụ, cơng vụ theo quy định pháp luật (Khoản Điều Nghị 02/2011/NQ-HĐTP ngày 29/7/2011 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao) Tại Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007 Chính phủ quy định Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau gọi Ủy ban nhân dân cấp xã) có thẩm quyền trách nhiệm chứng thực từ giấy tờ, văn tiếng Việt chứng thực chữ ký giấy tờ, văn tiếng Việt Chủ tịch Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã thực việc chứng thực đóng dấu Ủy ban nhân dân cấp xã Hành vi chứng thực di chúc Chủ tịch UBND xã B hành vi hành thuộc đối tượng khởi kiện vụ án hành Câu hỏi 12 Quyết định giải khiếu nại Chủ tịch UBND có khiếu nại có phải định hành thuộc đối tượng khởi kiện vụ án hành hay khơng? Ví dụ: Bà Trần Thị A thành phố Q đến UBND huyện P khiếu nại UBND huyện P yêu cầu cho bà A sử dụng đất có ng̀n gốc gia đình bà A huyện P Chủ tịch UBND huyện P định giải khiếu nại bà A có nội dung: Khơng chấp nhận địi lại đất bà A Bà A có quyền khiếu nại định khởi kiện Tòa án theo Luật TTHC Trong trường hợp bà A có đơn khởi kiện vụ án hành định giải khiếu nại Chủ tịch UBND huyện P có phải đối tượng khởi kiện vụ án hành khơng? Trả lời: Khiếu nại việc công dân, quan, tổ chức đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại định hành chính, hành vi hành quan hành nhà nước, người có thẩm quyền quan hành nhà nước định kỷ luật cán bộ, công chức có cho định hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp Khi có cho định hành chính, hành vi hành trái pháp luật, xâm phạm trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp người khiếu nại khiếu nại lần đầu đến người định hành quan có người có hành vi hành khởi kiện vụ án hành Tịa án theo quy định Luật TTHC Trường hợp người khiếu nại không đồng ý với định giải lần đầu thời hạn quy định mà khiếu nại khơng giải có quyền khiếu nại lần hai đến Thủ trưởng cấp trực tiếp người có thẩm quyền giải khiếu nại lần đầu khởi kiện vụ án hành Tịa án theo quy định Luật TTHC (Luật Khiếu nại số 02/2011) Nếu bà A theo trình tự thủ tục Luật Khiếu nại số 02/2011 có định giải khiếu nại lần đầu, bà A khơng đồng ý có quyền khiếu nại lần hai đến Chủ tịch UBND tỉnh, bà A không đồng ý với định giải khiếu nại lần hai có quyền khởi kiện vụ án hành Tịa án Đó quyền mà pháp luật cho phép công dân lựa chọn, nên định giải khiếu nại Chủ tịch UBND huyện P đối tượng khởi kiện vụ án hành Nếu định giải khiếu nại ban hành sau có khiếu nại có nội dung sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ phần toàn định hành theo hướng dẫn khoản Điều Nghị 02/2011/NQ-HĐTP ngày 29/7/2011 Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao định hành thuộc đối tượng khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải vụ án hành 30 Theo ví dụ đưa bà A khiếu nại hành vi quản lý đất đai, theo quy định Điều 264 Luật TTHC sửa đổi, bổ sung số điều Luật đất đai Điều 138 Luật đất đai bà A quyền khiếu nại định hành hành vi hành quản lý đất đai Trình tự, thủ tục giải khiếu nại định hành chính, hành vi hành đất đai thực theo quy định pháp luật khiếu nại Trình tự, thủ tục giải khiếu kiện định hành chính, hành vi hành đất đai thực theo quy định Luật tố tụng hành Câu hỏi 13 Thẩm phán tham gia hội đồng xét xử xử hủy định thu hồi đất, sau án có hiệu lực cấp có thẩm quyền định thu hồi đất khác người dân lại kiện định thu hồi đất Trong trường hợp Thẩm phán tham gia hội đồng xét xử trước có tham gia hội đờng xét xử định thu hồi đất sau không? Trả lời: Thẩm phán phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi tham gia xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm vụ án đó, trừ trường hợp thành viên Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, Ủy ban Thẩm phán Toà án cấp tỉnh tham gia xét xử nhiều lần vụ án theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Tại khoản Điều Nghị 02/2011/NQHĐTP hướng dẫn “Đã tham gia xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm vụ án đó” tham gia giải vụ án án sơ thẩm, án phúc thẩm, định giám đốc thẩm tái thẩm, định đình việc giải vụ án (trừ trường hợp thành viên Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, Ủy ban Thẩm phán Toà án cấp tỉnh tham gia xét xử nhiều lần vụ án theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm)” Trong vụ án định thu hồi đất, hội đồng xét xử tuyên hủy định thu hồi đất, sau án có hiệu lực vụ án chấm dứt Đối với trường hợp cấp có thẩm quyền định thu hồi đất khác người dân lại kiện định thu hồi đất Đây vụ án hành khác nên Thẩm phán tiến hành tố tụng khiếu kiện định thu hồi đất sau Câu hỏi 14 Cá nhân nộp hồ sơ u cầu cấp GCNQSD đất, phịng Tài ngun mơi trường Ủy ban nhân dân quận không nhận hồ sơ để làm thủ tục Trường hợp người bị kiện Ủy ban nhân dân quận hay Phòng Tài nguyên môi trường quận? Trả lời: Để xác định người bị kiện vụ án Phòng Tài ngun Mơi trường hay UBND phải vào quy định pháp luật chức năng, nhiệm vụ hai quan Phòng Tài nguyên Môi trường quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân cấp huyện, có chức tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý nhà nước về: đất đai, tài ngun nước, tài ngun khống sản, mơi trường, biển hải đảo (đối với huyện có biển) quy định rõ chức nhiệm vụ Phịng Tài ngun Mơi trường, Thẩm định hồ sơ giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất, chuyển quyền sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu, sử dụng tài sản gắn liền với đất cho đối tượng thuộc thẩm quyền Ủy ban nhân dân cấp huyện; Theo dõi biến động đất đai; cập nhật, chỉnh lý tài liệu đồ đất đai; quản lý hoạt động Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp huyện theo phân cấp Ủy ban nhân dân cấp huyện; hướng dẫn, kiểm tra việc thực thống kê, kiểm kê, đăng ký đất đai công chức chuyên môn tài nguyên môi trường xã, phường, thị trấn (sau gọi tắt công chức chuyên môn tài nguyên môi trường cấp xã); thực việc lập quản lý hồ sơ địa chính, xây dựng hệ thống thơng tin đất đai cấp huyện” (TTLT số: 03/2008/TTLTBTNMT-BNV ngày 15/7/2008 Bộ Tài nguyên môi trường, Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn tài nguyên môi trường thuộc Ủy ban nhân dân cấp) Căn vào quy định Phịng Tài ngun Mơi trường quận người bị kiện vụ án Câu hỏi 15 Ơng A có đơn khiếu nại đến UBND cấp có thẩm quyền để giải quyết: Buộc tháo dỡ tường ông B xây đất mà ông A cho đất thuộc quyền sử dụng ông A Xem xét cấp GCNQSD đất cho ơng A 31 UBND cấp có thẩm quyền có công văn giải khiếu nại không chấp nhận yêu cầu khiếu nại ơng A Ơng A khởi kiện công văn trả lời khiếu nại UBND Xin hỏi cơng văn trả lời khiếu nại UBNDcó phải đối tượng khởi kiện tịa án hay khơng? Trả lời: Quyết định hành thuộc đối tượng khởi kiện để yêu cầu Toà án giải vụ án hành văn thể hình thức định hình thức khác thơng báo, kết luận, cơng văn quan hành nhà nước, quan, tổ chức khác người có thẩm quyền quan, tổ chức ban hành có chứa đựng nội dung định hành áp dụng lần đối tượng cụ thể vấn đề cụ thể hoạt động quản lý hành mà người khởi kiện cho quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm (trừ văn thơng báo quan, tổ chức người có thẩm quyền quan, tổ chức việc yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức bổ sung, cung cấp hồ sơ, tài liệu có liên quan đến việc giải quyết, xử lý vụ việc cụ thể theo yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức đó) (trích Khoản Điều Nghị số 02/2011/NQ-HĐTP ngày 29/7/2011 Hội đồng thẩm phán TAND tối cao) Cần phải xem xét cụ thể trường hợp, cơng văn có đủ nội dung nghị quy định định hành đối tượng khởi kiện vụ án hành Nếu thể thức công văn không chứa đựng nội dung nghị hướng dẫn khơng phải định hành Câu hỏi 16 Theo quy định Điều 104 Luật TTHC thời hiệu khởi kiện định hành năm Vậy trường hợp giải khiếu nại lần đầu lần thời hạn năm tính từ ngày nhận biết định hành hay định giải khiếu nại? Trả lời: Thời hiệu khởi kiện thời hạn mà cá nhân, quan, tổ chức quyền khởi kiện để yêu cầu Tồ án giải vụ án hành bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm; thời hạn kết thúc quyền khởi kiện Nếu định giải khiếu nại khơng có nội dung sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ phần tồn định hành ban đầu đối tượng khởi kiện vụ án hành Thời hiệu khởi kiện tính từ ngày nhận biết Quyết định hành khơng phải định giải khiếu nại Nếu định giải khiếu nại có nội dung sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ phần toàn định hành ban đầu định giải khiếu nại thuộc đối tượng khởi kiện vụ án hành người khởi kiện khởi kiện định thời hiệu khởi kiện 01 năm định giải khiếu nại tính từ ngày nhận biết định giải khiếu nại Câu hỏi 17 Trong vụ án hành chính, UBND quận người bị kiện, người đại diện theo pháp luật chủ tịch UBND quận Tuy nhiên, thụ lý giải quyết, Phó chủ tịch UBND quận ký thay chủ tịch ký giấy ủy quyền cho trưởng phịng tài ngun - mơi trường tham gia tố tụng Tịa án có chấp nhận giấy ủy quyền không? Hay bắt buộc phải chủ tịch UBND quận trực tiếp ký giấy ủy quyền Trả lời: Người đại diện tố tụng hành bao gồm người đại diện theo pháp luật người đại diện theo ủy quyền Người đại diện theo pháp luật tố tụng hành thực quyền, nghĩa vụ tố tụng hành đương mà đại diện Chủ tịch UBND quận người đại diện theo pháp luật UBND quận Do vậy, Phó chủ tịch UBND quận ký giấy ủy quyền cho Trưởng phòng Tài nguyên môi trường tham gia tố tụng trái quy định pháp luật, giấy ủy quyền không hợp lệ nên Tịa án khơng chấp nhận Câu hỏi 18 Đất chưa có giấy tờ theo Khoản 1,2,5 Điều 50 Luật đất đai, người làm thủ tục yêu cầu UBND xã hoàn tất thủ tục để cấp GCNQSDĐ Xã đo đạc, hồn tất hờ sơ để chuyển UBND huyện cấp GCNQSDĐ có tranh chấp Vậy trường hợp có thuộc trường hợp quy định điểm b khoản Điều 50 Luật đất đai “đã đăng ký ruộng đất có tên sổ 32 địa chính” hay khơng? Nếu phát sinh tranh chấp thuộc thẩm quyền giải UBND hay TAND? Trả lời: Trường hợp đất khơng có giấy tờ theo quy định Khoản 1,2,5 Điều 50 Luật đất đai có thuộc trường hợp quy định điểm b khoản Điều 50 Luật đất đai “đã đăng ký ruộng đất có tên sổ địa chính” hay khơng Tại khoản 14 Điều Luật đất đai đưa khái niệm sổ địa chính: sổ lập cho đơn vị xã, phường, thị trấn để ghi người sử dụng đất thông tin sử dụng đất người Ở đây, làm thủ tục để xã đo đạc để hồn tất hồ sơ nên khơng thuộc trường hợp quy định điểm b khoản Điều 50 Về thẩm quyền giải có tranh chấp,Điều 264 Luật TTHC quy định: “Khoản Điều 136 Luật đất đai sửa đổi, bổ sung sau: Tranh chấp quyền sử dụng đất mà đương GCNQSDĐ khơng có loại giấy tờ quy định khoản 1, Điều 50 Luật giải sau: a) Trường hợp Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh giải mà bên bên đương không đồng ý với định giải có quyền khiếu nại đến Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giải khởi kiện theo quy định Luật tố tụng hành chính; b) Trường hợp Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giải mà bên bên đương không đồng ý với định giải có quyền khiếu nại đến Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường khởi kiện theo quy định Luật TTHC.” Nếu tranh chấp quyền sử dụng đất mà đương khơng có GCNQSDĐ khơng có loại giấy tờ quy định khoản 1, Điều 50 Luật đất đai thẩm quyền giải thuộc UBND Khi UBND giải khiếu nại mà người dân không đồng ý với định giải khiếu nại người dân khởi kiện vụ án hành Tịa án Câu hỏi 19 Phân biệt trả đơn khởi kiện trường hợp “người khởi kiện khơng có quyền khởi kiện” “sự việc khơng thuộc thẩm quyền giải Tịa án” theo quy định điểm a điểm e Điều 109 Luật TTHC Trả lời: Theo quy định Luật TTHC người có quyền khởi kiện vụ án hành cá nhân, quan, tổ chức Nhưng cá nhân, quan, tổ chức khởi kiện vụ án hành phải thỏa mãn điều kiện, là: Phải có lực chủ thể tham gia quan hệ pháp luật tố tụng hành p hải người bị ảnh hưởng trực tiếp định hành chính, hành vi hành chính, định kỷ luật buộc việc, định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh danh sách cử tri Nếu quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức khơng bị ảnh hưởng trực tiếp định hành chính, hành vi hành chính, định kỷ luật buộc thơi việc, định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh danh sách cử tri họ khơng có quyền khởi kiện Điều 28 Luật TTHC quy định khiếu kiện thuộc thẩm quyền giải Toà án, gồm: “1 Khiếu kiện định hành chính, hành vi hành chính, trừ định hành chính, hành vi hành thuộc phạm vi bí mật nhà nước lĩnh vực quốc phòng, an ninh, ngoại giao theo danh mục Chính phủ quy định định hành chính, hành vi hành mang tính nội quan, tổ chức Khiếu kiện danh sách cử tri bầu cử đại biểu Quốc hội, danh sách cử tri bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân Khiếu kiện định kỷ luật buộc việc công chức giữ chức vụ từ Tổng Cục trưởng tương đương trở xuống Khiếu kiện định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh.” Do đó, khởi kiện định hành chính, hành vi hành ngồi phạm vi quy định Điều 28 coi việc không thuộc thẩm quyền Tòa án, trường hợp Tòa án trả lại đơn khởi kiện Ví dụ: Theo quy định Khoản 19, Điều 4, Chương III nghị định 49/2012/NĐ-CP ngày 4/6/2012 Chính phủ quy định doanh mục định hành chính, hành vi hành thuộc phạm vi bí mật nhà nước lĩnh vực quốc phòng, an ninh, ngoại giao là: Quyết định hành 33 chính, hành vi hành liên quan đến thơng tin, tài liệu thương binh, liệt sĩ, quân nhân tin, tích chưa cơng bố; hồ sơ cơng nhận liệt sĩ, tử sĩ” Do việc khởi kiện định hành liên quan đến vấn đề khơng thuộc thẩm quyền giải Tòa án Câu hỏi 20 Trường hợp ngày mở phiên tòa mà vắng mặt Hội thẩm nhân dân khơng có Hội thẩm nhân dân dự khuyết thay phải hỗn phiên tịa (điểm b Khoản Điều 136 Luật TTHC) Vậy thủ tục hỗn phiên tịa thực nào? Trả lời: Phiên tồ tiến hành có đủ thành viên Hội đồng xét xử Thư ký Toà án Trường hợp khơng có Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân dự khuyết để thay thành viên Hội đồng xét xử theo quy định khoản Điều phải hỗn phiên tồ (Điều 129 Luật TTHC) K hi hỗn phiên tịa định hỗn phiên tịa phải thảo luận, thơng qua phịng nghị án phải lập thành văn theo quy định Luật TTHC Vấn đề biểu không áp dụng nghị án xét đến ngun tắc này, cịn việc hỗn phiên tịa thủ tục Chính vậy, Quyết định hỗn phiên tồ phải Chủ toạ phiên thay mặt Hội đồng xét xử ký tên 34 ... điều kiện chữa bệnh; ví dụ: ung thư giai đoạn cuối, xơ gan cổ chướng, lao nặng độ kháng thuốc, bại liệt, suy tim độ trở lên, suy thận độ trở lên, HIV chuyển giai đoạn AIDS có nhiễm trùng hội có... án treo thời gian thử thách 12 tháng Trường hợp có xem xét đề nghị rút ngắn thời gian thử thách giai đoạn thi hành án hay không? Trả lời: “Rút ngắn thời gian thử thách” quy định Khoản Điều 60... mức cao tử hình) Viện Kiểm sát truy tố khoản Điều 93 BLHS mà bị cáo khơng có người bào chữa từ giai đoạn điều tra vi phạm thủ tục tố tụng theo khoản Điều 57 BLTTHS PHẦN II CÁC VẤN ĐỀ VỀ DÂN SỰ,

Ngày đăng: 28/02/2021, 13:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w