1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số trên bộ cắt lọc tới chất lượng sợi ốn

92 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - VŨ NGỌC KHÁNH NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ THÔNG SỐ TRÊN BỘ CẮT LỌC TỚI CHẤT LƢỢNG SỢI ỐNG Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG THANH THẢO Hà Nội – Năm 2014 Vũ Ngọc Khánh Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật MỤC LỤC Trang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHÍNH VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU 11 CHƢƠNG TỔNG QUAN 13 1.1 Khái quát máy quấn ống 13 1.1.1 Phân loại máy quấn ống 14 1.1.2 Sơ đồ công nghệ máy quấn ống Autoconer 338 máy quấn ống Muratec 21C 16 1.2 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng sợi sau quấn ống 19 1.2.1 Nguyên lý quấn ống 19 1.2.2 Tốc độ quấn ống 20 1.2.3 Bộ điều tiết sức căng sợi 20 1.2.4 Bộ làm sợi 22 1.3 Một số tiêu đánh giá chất lƣợng sợi 27 1.3.1 Độ mảnh 27 1.3.2 Độ săn 28 1.3.3 Độ bền kéo đứt độ giãn đứt 29 1.3.4 Độ không 33 1.4 Kết luận chƣơng 35 CHƢƠNG NỘI DUNG, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Nội dung nghiên cứu 36 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 36 Công nghệ Vật liệu Dệt May Trang Vũ Ngọc Khánh Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 38 2.3.1 Thiết bị thí nghiệm 38 2.3.2 Phƣơng pháp thí nghiệm 46 2.3.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 47 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 50 3.1 Ảnh hƣởng thông số cài đặt cắt lọc tới độ bền sợi ống 50 3.1.1 Ảnh hƣởng thông số cài đặt tiêu kết tạp tới độ bền sợi ống 50 3.1.2 Ảnh hƣởng thông số cài đặt tiêu dày ngắn tới độ bền sợi ống 56 3.1.3 Ảnh hƣởng thông số cài đặt tiêu điểm mỏng tới độ bền sợi ống 62 3.2 Ảnh hƣởng thông số cài đặt cắt lọc tới độ không độ bền sợi ống 68 3.2.1 Ảnh hƣởng thông số cài đặt tiêu kết tạp tới độ không độ bền sợi ống 68 3.2.2 Ảnh hƣởng thông số cài đặt tiêu dày ngắn tới độ không độ bền sợi ống 70 3.2.3 Ảnh hƣởng thông số cài đặt tiêu điểm mỏng tới độ không độ bền sợi ống 72 3.3 Ảnh hƣởng thông số cài đặt cắt lọc tới độ giãn sợi ống 74 3.3.1 Ảnh hƣởng thông số cài đặt tiêu kết tạp tới độ giãn sợi ống 74 3.3.2 Ảnh hƣởng thông số cài đặt tiêu dày ngắn tới độ giãn sợi ống 76 3.3.3 Ảnh hƣởng thông số cài đặt tiêu điểm mỏng tới độ giãn sợi ống 78 KẾT LUẬN 81 HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 86 Công nghệ Vật liệu Dệt May Trang Vũ Ngọc Khánh Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật LỜI CẢM ƠN Lời em xin trân trọng cám ơn TS Hồng Thanh Thảo tận tình hƣớng dẫn, bảo em suốt trình làm luận văn Em xin chân thành cám ơn thầy, cô giáo Viện Dệt May - Da giầy Thời trang trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em để hoàn thành đề tài Trân trọng cám ơn ban lãnh đạo, phịng kỹ thuật, phịng thí nghiệm Nhà máy sợi, phịng KCS - Cơng ty Cổ phần Dệt May Hồng Thị Loan, trực thuộc tổng Cơng ty Cổ phần Dệt May Hà Nội (Hanosimex) nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thực nghiệm Trân trọng cám ơn đồng nghiệp quan, bạn bè lớp cao học động viên, góp ý, giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Cơng nghệ Vật liệu Dệt May Trang Vũ Ngọc Khánh Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan tồn nội dung đƣợc trình bày luận văn giả thực dƣới hƣớng dẫn Tiến sĩ Hoàng Thanh Thảo với giúp đỡ thầy cô giáo Viện Dệt May - Da giầy Thời trang, Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Thực nghiệm đƣợc thực Cơng ty Cổ phần Dệt May Hồng Thị Loan Các số liệu, kết luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2014 Học viên cao học Vũ Ngọc Khánh Công nghệ Vật liệu Dệt May Trang Vũ Ngọc Khánh Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHÍNH VÀ CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt p CVp SE Ý nghĩa Độ bền tƣơng đối sợi (cN/tex) Hệ số biến sai độ bền sợi (%) Tổng độ giãn sợi (%) BCL Bộ cắt lọc Ne Chi số Anh TCVN R2 Nm, N Tiêu chuẩn Việt Nam Hệ số tƣơng quan phƣơng trình hồi quy Chi số mét T Độ mảnh sợi D Độ mảnh Đơniê Công nghệ Vật liệu Dệt May Trang Vũ Ngọc Khánh Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1 Thông số công nghệ thay đổi cắt lọc Uster Quantum Bảng 2.2 Thông số công nghệ thay đổi cắt lọc Loepfe Bảng 2.3 Kết thí nghiệm kéo đứt sợi Ne 32 trƣớc qua máy quấn ống Bảng 2.4 Kết thí nghiệm kéo đứt sợi Ne 21 trƣớc qua máy quấn ống Bảng 3.1 Tổng hợp kết thí nghiệm độ bền sợi ống Ne 32 cotton thay đổi tiêu kết tạp cắt lọc Uster Quantum Bảng 3.2 Tổng hợp kết thí nghiệm độ bền sợi ống Ne 32 cotton thay đổi tiêu kết tạp cắt lọc Loepfe Bảng 3.3 Tổng hợp kết thí nghiệm độ bền sợi ống Ne 21 cotton thay đổi tiêu kết tạp cắt lọc Uster Quantum Bảng 3.4 Tổng hợp kết thí nghiệm độ bền sợi ống Ne 21 cotton thay đổi tiêu kết tạp cắt lọc Loepfe Bảng 3.5 Tổng hợp kết thí nghiệm độ bền sợi ống Ne 32 cotton thay đổi tiêu dày ngắn cắt lọc Uster Quantum Bảng 3.6 Tổng hợp kết thí nghiệm độ bền sợi ống Ne 32 cotton thay đổi tiêu dày ngắn cắt lọc Loepfe Bảng 3.7 Tổng hợp kết thí nghiệm độ bền sợi ống Ne21 cotton thay đổi tiêu dày ngắn cắt lọc Uster Quantum Bảng 3.8 Tổng hợp kết thí nghiệm độ bền sợi ống Ne 21 cotton thay đổi tiêu dày ngắn cắt lọc Loepfe Bảng 3.9 Tổng hợp kết thí nghiệm độ bền sợi ống Ne32 cotton thay đổi tiêu điểm mỏng cắt lọc Uster Quantum Bảng 3.10 Tổng hợp kết thí nghiệm độ bền sợi ống Ne 32 cotton thay đổi tiêu điểm mỏng cắt lọc Loepfe Bảng 3.11 Tổng hợp kết thí nghiệm độ bền sợi ống Ne 21 cotton thay đổi tiêu điểm mỏng cắt lọc Uster Quantum Công nghệ Vật liệu Dệt May Trang Vũ Ngọc Khánh Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật Bảng 3.12 Tổng hợp kết thí nghiệm độ bền sợi ống Ne 21 cotton thay đổi tiêu điểm mỏng cắt lọc Loepfe Bảng 3.13 Tổng hợp kết thí nghiệm độ khơng sợi ống thay đổi tiêu kết tạp cắt lọc Uster Quantum Bảng 3.14 Tổng hợp kết thí nghiệm độ không độ bền sợi ống thay đổi tiêu kết tạp cắt lọc Loepfe Bảng 3.15 Tổng hợp kết thí nghiệm độ khơng độ bền sợi ống thay đổi tiêu dày ngắn cắt lọc Uster Quantum Bảng 3.16 Tổng hợp kết thí nghiệm độ khơng độ bền sợi ống thay đổi tiêu dày ngắn cắt lọc Loepfe Bảng 3.17 Tổng hợp kết thí nghiệm độ khơng độ bền sợi ống thay đổi tiêu điểm mỏng cắt lọc Uster Quantum Bảng 3.18 Tổng hợp kết thí nghiệm độ không độ bền sợi ống thay đổi tiêu điểm mỏng cắt lọc Loepfe Bảng 3.19 Tổng hợp kết thí nghiệm độ giãn sợi ống thay đổi tiêu kết tạp cắt lọc Uster Quantum Bảng 3.20 Tổng hợp kết thí nghiệm độ giãn sợi ống thay đổi tiêu kết tạp cắt lọLoepfe Bảng 3.21 Tổng hợp kết thí nghiệm độ giãn sợi ống thay đổi tiêu dày ngắn cắt lọc Uster Quantum Bảng 3.22 Tổng hợp kết thí nghiệm độ giãn sợi ống thay đổi tiêu dày ngắn cắt lọc Loepfe Bảng 3.23 Tổng hợp kết thí nghiệm độ giãn sợi ống thay đổi tiêu điểm mỏng cắt lọc Uster Quantum Bảng 3.24 Tổng hợp kết thí nghiệm độ giãn sợi ống thay đổi tiêu điểm mỏng cắt lọc Loepfe Công nghệ Vật liệu Dệt May Trang Vũ Ngọc Khánh Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Máy quấn ống Autoconer 338 Hình 1.2 Máy quấn ống Muratec 21C Hình 1.3 Sơ đồ cơng nghệ máy quấn ống Autoconer 338 Hình 1.4 Sơ đồ cơng nghệ máy quấn ống Muratec 21C Hình 1.5 Nguyên lý quấn ống Hình 1.6 Bộ điều tiết sức căng sợi kiểu lƣợc Hình 1.7 Bộ điều tiết sức căng sợi có guốc kẹp Hình 1.8 Bộ điều tiết sức căng sợi kiểu đĩa ma sát Hình 1.9 Bộ điều tiết sức căng điện tử kiểu đĩa Hình 1.10 Một số kiểu làm sợi khí Hình 1.11 Nguyên lý làm sợi điện tử Hình 1.12 Đặc trƣng biến dạng kéo-giãn Hình 1.13 Các dạng đƣờng cong kéo giãn xơ sợi Hình 2.1 Máy kéo đứt Uster Dynamat I Hình 2.2 Sơ đồ nguyên lý làm việc máy Uster Dynamat I Hình 2.3 Bộ cắt lọc Uster Quantum Hình 2.4 Bộ cắt lọc Loepfe-TK840 Hình 2.5 Các dạng lỗi sợi Hình 2.6 Lỗi chuỗi Clusters Hình 2.7 Lỗi xơ ngoại lai Hình 2.8 Máy guồng sợi Hình 2.9 Cân điện tử VIBRA Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn ảnh hƣởng thông số cài đặt tiêu kết tạp cắt lọc Uster Quantum tới độ bền sợi ống Ne32 cotton Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn ảnh hƣởng thông số cài đặt tiêu kết tạp cắt lọc Loepfe tới độ bền sợi ống Ne 32 cotton Công nghệ Vật liệu Dệt May Trang Vũ Ngọc Khánh Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn ảnh hƣởng thơng số cài đặt tiêu kết tạp cắt lọc Uster Quantum tới độ bền sợi ống Ne 21 cotton Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn ảnh hƣởng thông số cài đặt tiêu kết tạp cắt lọc Loepfe tới độ bền sợi ống Ne 21 cotton Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn ảnh hƣởng thông số cài đặt tiêu dày ngắn cắt lọc Uster Quantum tới độ bền sợi ống Ne 32 cotton Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn ảnh hƣởng thông số cài đặt tiêu dày ngắn cắt lọc Loepfe tới độ bền sợi ống Ne 32 cotton Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn ảnh hƣởng thông số cài đặt tiêu dày ngắn cắt lọc Uster Quantum tới độ bền sợi ống Ne 21 cotton Hình 3.8 Đồ thị biểu diễn ảnh hƣởng thông số cài đặt tiêu dày ngắn cắt lọc Loepfe tới độ bền sợi ống Ne 21 cotton Hình 3.9 Đồ thị biểu diễn ảnh hƣởng thông số cài đặt tiêu điểm mỏng cắt lọc Uster Quantum tới độ bền sợi ống Ne 32 cotton Hình 3.10 Đồ thị biểu diễn ảnh hƣởng thông số cài đặt tiêu điểm mỏng cắt lọc Loepfe tới độ bền sợi ống Ne 32 cotton Hình 3.11 Đồ thị biểu diễn ảnh hƣởng thông số cài đặt tiêu điểm mỏng cắt lọc Uster Quantum tới độ bền sợi ống Ne 21 cotton Hình 3.12 Đồ thị biểu diễn ảnh hƣởng thông số cài đặt tiêu điểm mỏng cắt lọc Loepfe tới độ bền sợi ống Ne 21 cotton Hình 3.13 Đồ thị biểu diễn ảnh hƣởng thông số cài đặt tiêu kết tạp cắt lọc Uster Quantum tới độ khơng độ bền sợi ống Hình 3.14 Đồ thị biểu diễn ảnh hƣởng thông số cài đặt tiêu kết tạp cắt lọc Loepfe tới độ khơng độ bền sợi ống Hình 3.15 Đồ thị biểu diễn ảnh hƣởng thông số cài đặt tiêu dày ngắn cắt lọc Uster quantum tới độ khơng độ bền sợi ống Hình 3.16 Đồ thị biểu diễn ảnh hƣởng thông số cài đặt tiêu dày ngắn cắt lọc Loepfe tới độ không độ bền sợi ống Công nghệ Vật liệu Dệt May Trang Vũ Ngọc Khánh Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật Hình 3.21 Đồ thị biểu diễn ảnh hƣởng thông số cài đặt tiêu dày ngắn cắt lọc Uster Quantum tới độ giãn sợi ống Khi thay đổi thông số cài đặt tiêu dày ngắn cắt lọc Uster Quantum, độ giãn sợi có xu hƣớng tăng cài đặt chặt giảm cài đặt rộng Ảnh hưởng thông số cài đặt tiêu dày ngắn tới độ giãn sợi ống cắt lọc Loepfe: Bảng 3.22 Tổng hợp kết thí nghiệm độ giãn sợi ống thay đổi tiêu dày ngắn cắt lọc Loepfe Dày ngắn Kết tạp Mỏng Tổng độ giãn Tổng độ giãn S N T sợi Ne 32 (%) sợi Ne 21 (%) 2,0 5,5 -18 56 72 2,1 5,5 -18 56 74 2,2 5,5 -18 53 63 2,3 5,5 -18 49 63 2,4 5,5 -18 45 67 Công nghệ Vật liệu Dệt May Trang 77 Vũ Ngọc Khánh Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật Hình 3.22 Đồ thị biểu diễn ảnh hƣởng thông số cài đặt tiêu dày ngắn cắt lọc Loepfe tới độ giãn sợi ống Khi thay đổi thông số cài đặt tiêu dày ngắn cắt lọc Loepfe, độ giãn sợi có xu hƣớng tăng cài đặt chặt giảm cài đặt rộng giống nhƣ thay đổi độ giãn BCL Uster Quantum 3.3.3 Ảnh hƣởng thông số cài đặt tiêu điểm mỏng tới độ giãn sợi ống: Ảnh hưởng thông số cài đặt tiêu điểm mỏng tới độ giãn sợi ống cắt lọc Uster Quantum: Bảng 3.23 Tổng hợp kết thí nghiệm độ giãn sợi ống thay đổi tiêu điểm mỏng cắt lọc Uster Quantum Mỏng T Kết tạp N Dày ngắn S Tổng độ giãn Tổng độ giãn (%) (%) (%) sợi Ne 32 (%) sợi Ne 21 (%) -40 320 200 64 68 -45 320 200 63 70 -50 320 200 61 69 -55 320 200 69 67 -60 320 200 56 54 Công nghệ Vật liệu Dệt May Trang 78 Vũ Ngọc Khánh Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật Hình 3.23 Đồ thị biểu diễn ảnh hƣởng thông số cài đặt tiêu điểm mỏng cắt lọc Uster Quantum tới độ giãn sợi ống Khi thay đổi thông số cài đặt điểm mỏng cắt lọc Uster Quantum, độ giãn sợi có xu hƣớng tăng cài đặt chặt giảm cài đặt rộng Ảnh hưởng thông số cài đặt tiêu điểm mỏng tới độ giãn sợi ống Ne 32 cotton cắt lọc Loepfe: Bảng 3.24 Tổng hợp kết thí nghiệm độ giãn sợi ống thay đổi tiêu điểm mỏng cắt lọc Loepfe Mỏng Kết tạp Dày ngắn Tổng độ giãn Tổng độ giãn T N S sợi Ne 32 (%) sợi Ne 21 (%) -16 5,5 2,2 53 70 -17 5,5 2,2 56 70 -18 5,5 2,2 53 63 -19 5,5 2,2 50 61 -20 5,5 2,2 47 58 Công nghệ Vật liệu Dệt May Trang 79 Vũ Ngọc Khánh Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật Hình 3.24 Đồ thị biểu diễn ảnh hƣởng thông số cài đặt tiêu điểm mỏng cắt lọc Loepfe tới độ giãn sợi ống Khi thay đổi thông số cài đặt điểm mỏng cắt lọc Loepfe, độ giãn sợi có xu hƣớng tăng cài đặt chặt giảm cài đặt rộng Nhận xét: Khi thay đổi thông số cài đặt tiêu kết tạp, dày ngắn điểm mỏng với hai cắt lọc Uster Quantum Loepfe, độ giãn sợi Ne 32 cotton Ne 21 cotton thay đổi Mức độ ảnh hƣởng thông số tiêu cài đặt tới độ giãn sợi khơng rõ rệt Nhìn chung cài đặt chặt tiêu kết tạp, dày ngắn, điểm mỏng độ giãn sợi có xu hƣớng tăng ngƣợc lại Nguyên nhân cài đặt rộng, lỗi thân sợi nhiều, độ bền sợi thấp, sợi bị đứt xơ chƣa kịp trƣợt so với nên độ giãn sợi giảm Công nghệ Vật liệu Dệt May Trang 80 Vũ Ngọc Khánh Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật KẾT LUẬN Thực nghiệm cho thấy, độ bền sợi giảm qua máy đánh ống Mức độ giảm độ bền điều chỉnh khe lọc tạp với thông số cài đặt cắt lọc khác Độ không độ bền độ giãn sợi thay đổi điều chỉnh khe lọc tạp Tùy theo chất lƣợng sợi, hệ thống kéo sợi, yêu cầu khách hàng mà có thơng số cài đặt khác Tuy nhiên, thông số cài đặt sản lƣợng sợi tiêu tỷ lệ nghịch với nhau, việc lựa chọn thơng số phù hợp để đạt đƣợc chất lƣợng hiệu sản xuất điều quan trọng sản xuất sợi Qua phân tích đánh giá kết thí nghiệm, luận văn đƣa số kết luận thay đổi thông số cài đặt cắt lọc phạm vi đề tài nghiên cứu nhƣ sau: Khi thay đổi thông số cài đặt tiêu kết tạp cắt lọc độ bền sợi cotton thay đổi theo quy luật chung: giảm nhiều cài đặt rộng giảm cài đặt chặt Do vị trí có kết tạp, độ săn sợi thấp nên độ bền sợi Vì vậy, cài đặt chặt cắt lọc loại bỏ tối đa điểm lỗi kết tạp thân sợi nên độ bền sợi tăng lên Khi thay đổi thông số cài đặt tiêu dày ngắn, độ bền sợi cotton thay đổi theo quy luật : giảm nhiều mở rộng tiêu dày ngắn giảm cài đặt chặt tiêu dày ngắn Nguyên nhân vị trí thân sợi dày, xơ sợi bị trƣợt, thân sợi to bình thƣờng, xe săn độ săn thấp nên độ bền sợi Khi thay đổi thông số cài đặt tiêu điểm mỏng, độ bền sợi giảm nhiều mở rộng tiêu điểm mỏng giảm cài đặt chặt tiêu điểm mỏng Ở vị trí thân sợi mỏng xơ tập trung ít, mức độ liên kết xơ nên độ bền thấp Độ bền sợi sau đánh ống thay đổi thơng số cài đặt giảm 99,4% đến 85,5% so với độ bền sợi trƣớc đánh ống Công nghệ Vật liệu Dệt May Trang 81 Vũ Ngọc Khánh Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật Độ bền sợi sau đánh ống có liên quan chặt chẽ với thông số cài đặt cắt lọc theo quy luật tuyến tính với hệ số tƣơng quan R2 cao Khi cài đặt chặt tiêu kết tạp, điểm dày ngắn, điểm mỏng hai cắt lọc Uster Quantum Loepfe, độ không độ bền sợi cotton nhỏ so với nới lỏng tiêu Độ giãn sợi cotton thay đổi không rõ rệt thay đổi tiêu kết tạp, dày ngắn hay điểm mỏng Tuy nhiên xu hƣớng chung độ giãn giảm cài đặt rộng tiêu cắt lọc Công nghệ Vật liệu Dệt May Trang 82 Vũ Ngọc Khánh Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Nghiên cứu ảnh hƣởng thông số cắt lọc tới chất lƣợng loại sợi khác nhƣ: PES, Visco, Peco … Nghiên cứu ảnh hƣởng thông số công nghệ cắt lọc tới tiêu chất lƣợng sợi khác nhƣ độ không U, độ săn, … Công nghệ Vật liệu Dệt May Trang 83 Vũ Ngọc Khánh Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Ngọc Chính, Cù Xuân Khiêm, Nguyễn Ngọc Ký, Trần Minh Nam (1989), Giáo trình cơng nghệ thiết bị dệt, Trƣờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội Trần Nhật Chƣơng (1992) Cơ sở lý thuyết trình kéo sợi Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Giần Thị Thu Hƣờng (2009), “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến sức căng sợi để nâng cao chất lượng búp sợi hiệu suất máy ống”, Luận án Tiến sỹ kỹ thuật chuyên nghành Công nghệ Dệt May 2004 – 2009, Trƣờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội Giần Thị Thu Hƣờng, Trần Minh Nam (2008), “Nghiên cứu ảnh hưởng số thông số công nghệ đến sức căng sợi q trình quấn ống”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Trƣờng đại học Kỹ thuật, (65), tr 70-73 Đặng Văn Giáp (1997) Phân tích liệu khoa học chƣơng trình MSEXCEL Nhà xuất giáo dục Nguyễn Văn Lân (2004), Vật liệu dệt, NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM Nguyễn Văn Lân (2003) Xử lý thống kê số liệu thực nghiệm ứng dụng ngành Dệt May NXB Đại học Quốc gia TP HCM Hoàng Thanh Thảo (1999) Nghiên cứu số đặc trƣng học sợi dùng cho vải kỹ thuật sản xuất Việt Nam Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Công nghệ Vật liệu dệt, trƣờng ĐHBKHN Trần Công Thế, Trịnh Minh Ninh (2000) Công nghệ kéo sợi sợi pha Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội 10 Nguyễn Trung Thu (1981), Vật liệu dệt, Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội 11 Trần Đức Trung (2012), “Nghiên cứu ảnh hưởng đồng thời số thông số công nghệ đến chất lượng sợi sau quấn ống”, Luận văn thạc sỹ khoa học Công nghệ Vật liệu Dệt May Trang 84 Vũ Ngọc Khánh Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật chuyên ngành Công nghệ Vật liệu dệt may, Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Tiếng Anh 12 A Higdon, E.H Ohlsen, W.B Stiles (1985), Mechanics of Materials, John Wiley & Sons Inc, 4th edition, New York, USA 13 Elliot B Grover, D S Hamby (1988), Handbook of Textile Testing and Quality control, Wiley Eastern Limited Edition 14 Features (2013) Classification of yarn faults and optical yarn clearing The Indian Textile Journal 15 Loepfe Brothers Ltd (2013) Classification of yarn faults Switzerland 16 R.Alagirusamy and A.Das (2010) Technical textile yarn The Textile Institute, England 17 S.Donmez Kretzschmar, R.Furter (2008) Analysis of yarns by a sophisticated classifying system Uster classimat quantum 18 Susanta Kumar Gauri (2011) Improving yarn quality through multi-respons optimization of electronic yarn clearer in winding machine International Journal of Advanced Manufacturing Technology 19 www.loepfe.com 20 www.uster quantum.com Công nghệ Vật liệu Dệt May Trang 85 Vũ Ngọc Khánh Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật PHỤ LỤC PL1: Tổng hợp kết thí nghiệm kéo đứt sợi ống Ne 32 cotton thay đổi tiêu kết tạp cắt lọc USTER QUANTUM Độ không Tổng độ độ bền giãn CVp (%) SE (%) 15,47 7,93 60 -50 15,46 8,7 60 200 -50 15,08 8,02 61 350 200 -50 14,9 8,72 56 400 200 -50 14,38 8,7 54 Kết tạp N Dày ngắn S Mỏng T Độ bền (%) (%) (%) P (cN/tex) 280 200 -50 300 200 320 PL2: Tổng hợp kết thí nghiệm kéo đứt sợi ống Ne 32 cotton thay đổi tiêu kết tạp cắt lọc LOEPFE Độ không Tổng độ độ bền giãn CVp (%) SE (%) 15,31 8,8 52 -18 15,11 8,79 55 2,2 -18 14,54 7,83 53 2,2 -18 14,13 9,17 49 6,5 2,2 -18 13,82 8,76 54 Kết tạp Dày ngắn Mỏng Độ bền N S T P (cN/tex) 4,5 2,2 -18 2,2 5,5 Công nghệ Vật liệu Dệt May Trang 86 Vũ Ngọc Khánh Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật PL3: Tổng hợp kết thí nghiệm kéo đứt sợi ống Ne 32 cotton thay đổi tiêu dày ngắn cắt lọc USTER QUANTUM Độ không Tổng độ độ bền giãn CVp (%) SE (%) 15,47 8,16 64 -50 15,18 9,87 61 320 -50 15,08 8,02 61 220 320 -50 14,59 8,24 51 240 320 -50 14,37 9,5 53 Dày ngắn S Kết tạp N Mỏng T Độ bền (%) (%) (%) P (cN/tex) 160 320 -50 180 320 200 PL4: Tổng hợp kết thí nghiệm kéo đứt sợi ống Ne 32 cotton thay đổi tiêu dày ngắn cắt lọc LOEPFE Độ không Tổng độ độ bền giãn CVp (%) SE (%) 15,09 7,45 56 -18 14,73 8,12 56 5,5 -18 14,54 7,83 53 2,3 5,5 -18 14,27 8,68 49 2,4 5,5 -18 13,72 8,60 45 Dày ngắn Kết tạp Mỏng Độ bền S N T P (cN/tex) 5,5 -18 2,1 5,5 2,2 Công nghệ Vật liệu Dệt May Trang 87 Vũ Ngọc Khánh Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật PL5: Tổng hợp kết thí nghiệm kéo đứt sợi ống Ne 32 cotton thay đổi tiêu điểm mỏng cắt lọc USTER QUANTUM Độ không Tổng độ độ bền giãn CVp (%) SE (%) 15,47 8,07 64 200 15,27 7,83 63 320 200 15,08 8,02 61 -55 320 200 14,9 8,02 59 -60 320 200 14,63 8,89 56 Mỏng T Kết tạp N Dày ngắn S Độ bền (%) (%) (%) P (cN/tex) -40 320 200 -45 320 -50 PL6: Tổng hợp kết thí nghiệm kéo đứt sợi ống Ne 32 cotton thay đổi tiêu điểm mỏng cắt lọc LOEPFE Độ không Tổng độ độ bền giãn CVp (%) SE (%) 15,45 6,58 52 2,2 14,89 8,59 56 5,5 2,2 14,54 7,83 53 19 5,5 2,2 14,5 8,37 50 20 5,5 2,2 14,25 7,91 47 Mỏng T Kết tạp N Dày ngắn S Độ bền (%) (%) (%) P (cN/tex) -16 5,5 2,2 17 5,5 18 Công nghệ Vật liệu Dệt May Trang 88 Vũ Ngọc Khánh Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật PL7: Tổng hợp kết thí nghiệm kéo đứt sợi ống Ne 21 cotton thay đổi tiêu kết tạp cắt lọc USTER QUANTUM Độ không Tổng độ độ bền giãn CVp (%) SE (%) 16,78 7,42 66 -50 16,6 7,48 70 200 -50 16,35 6,84 69 350 200 -50 15,9 6,92 64 400 200 -50 15,66 7,68 56 Kết tạp N Dày ngắn S Mỏng T Độ bền (%) (%) (%) P (cN/tex) 280 200 -50 300 200 320 PL8: Tổng hợp kết thí nghiệm kéo đứt sợi ống Ne 21 cotton thay đổi tiêu kết tạp cắt lọc LOEPFE Độ không Tổng độ độ bền giãn CVp (%) SE (%) 16,62 6,54 66 -18 16,61 6,87 69 2,2 -18 16,43 7,64 63 2,2 -18 16,32 6,47 67 6,5 2,2 -18 16,3 7,42 66 Kết tạp Dày ngắn Mỏng Độ bền N S T P (cN/tex) 4,5 2,2 -18 2,2 5,5 Công nghệ Vật liệu Dệt May Trang 89 Vũ Ngọc Khánh Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật PL9: Tổng hợp kết thí nghiệm kéo đứt sợi ống Ne 21 cotton thay đổi tiêu dày ngắn cắt lọc USTER QUANTUM Độ không Tổng độ độ bền giãn CVp (%) SE (%) 16,74 7,06 70 -45 16,57 7,78 69 320 -50 16,35 6,84 69 220 350 -55 15,87 7,9 57 240 400 -60 15,35 8,36 54 Dày ngắn S Kết tạp N Mỏng T Độ bền (%) (%) (%) P (cN/tex) 160 280 -40 180 300 200 PL10: Tổng hợp kết thí nghiệm kéo đứt sợi ống Ne 21 cotton thay đổi tiêu dày ngắn cắt lọc LOEPFE Độ không Tổng độ độ bền giãn CVp (%) SE (%) 16,91 6,09 72 -18 16,46 7,63 74 5,5 -18 16,43 7,64 63 2,3 5,5 -18 16,1 7,65 63 2,4 5,5 -18 16,02 7,31 67 Dày ngắn Kết tạp Mỏng Độ bền S N T P (cN/tex) 5,5 -18 2,1 5,5 2,2 Công nghệ Vật liệu Dệt May Trang 90 Vũ Ngọc Khánh Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật PL11: Tổng hợp kết thí nghiệm kéo đứt sợi ống Ne 21 cotton thay đổi tiêu điểm mỏng cắt lọc USTER QUANTUM Độ không Tổng độ độ bền giãn CVp (%) SE (%) 16,7 6,39 68 200 16,4 6,76 70 320 200 16,35 6,84 69 -55 320 200 16,3 7,53 67 -60 320 200 15,72 8,08 57 Mỏng T Kết tạp N Dày ngắn S Độ bền (%) (%) (%) P (cN/tex) -40 320 200 -45 320 -50 PL12: Tổng hợp kết thí nghiệm kéo đứt sợi ống Ne 21 cotton thay đổi tiêu điểm mỏng cắt lọc LOEPFE Độ không Tổng độ độ bền giãn CVp (%) SE (%) 16,67 6,21 70 2,2 16,65 6,56 70 5,5 2,2 16,43 7,64 63 -19 5,5 2,2 16,41 6,83 61 -20 5,5 2,2 15,76 8,04 58 Mỏng Kết tạp Dày ngắn Độ bền T N S P (cN/tex) -16 5,5 2,2 -17 5,5 -18 Công nghệ Vật liệu Dệt May Trang 91 ... phận ảnh hƣởng tới chất lƣợng sợi sau quấn ống cắt lọc Bộ cắt lọc có nhiệm vụ cắt sợi điểm sợi dầy, mỏng, mối nối to khuyết tật khác thân sợi, Nghiên cứu cắt lọc máy quấn ống ảnh hƣởng tới chất. .. Ảnh hƣởng thông số cài đặt cắt lọc tới độ bền sợi ống 50 3.1.1 Ảnh hƣởng thông số cài đặt tiêu kết tạp tới độ bền sợi ống 50 3.1.2 Ảnh hƣởng thông số cài đặt tiêu dày ngắn tới độ bền sợi ống... bền sợi ống 72 3.3 Ảnh hƣởng thông số cài đặt cắt lọc tới độ giãn sợi ống 74 3.3.1 Ảnh hƣởng thông số cài đặt tiêu kết tạp tới độ giãn sợi ống 74 3.3.2 Ảnh hƣởng thông số cài

Ngày đăng: 28/02/2021, 13:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Giần Thị Thu Hường (2009), “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sức căng sợi để nâng cao chất lượng búp sợi và hiệu suất máy ống”, Luận án Tiến sỹ kỹ thuật chuyên nghành Công nghệ Dệt May 2004 – 2009, Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sức căng sợi để nâng cao chất lượng búp sợi và hiệu suất máy ống
Tác giả: Giần Thị Thu Hường
Năm: 2009
4. Giần Thị Thu Hường, Trần Minh Nam (2008), “Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số công nghệ đến sức căng sợi trong quá trình quấn ống”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ các Trường đại học Kỹ thuật, (65), tr 70-73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số công nghệ đến sức căng sợi trong quá trình quấn ống
Tác giả: Giần Thị Thu Hường, Trần Minh Nam
Năm: 2008
10. Nguyễn Trung Thu (1981), Vật liệu dệt, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 11. Trần Đức Trung (2012), “Nghiên cứu ảnh hưởng đồng thời của một số thôngsố công nghệ đến chất lượng sợi sau quấn ống”, Luận văn thạc sỹ khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng đồng thời của một số thông "số công nghệ đến chất lượng sợi sau quấn ống
Tác giả: Nguyễn Trung Thu (1981), Vật liệu dệt, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 11. Trần Đức Trung
Năm: 2012
1. Nguyễn Ngọc Chính, Cù Xuân Khiêm, Nguyễn Ngọc Ký, Trần Minh Nam (1989), Giáo trình công nghệ và thiết bị dệt, Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Khác
2. Trần Nhật Chương (1992). Cơ sở lý thuyết các quá trình kéo sợi. Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khác
5. Đặng Văn Giáp (1997). Phân tích dữ liệu khoa học bằng chương trình MS- EXCEL. Nhà xuất bản giáo dục Khác
6. Nguyễn Văn Lân (2004), Vật liệu dệt, NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM 7. Nguyễn Văn Lân (2003). Xử lý thống kê số liệu thực nghiệm và những ứngdụng trong ngành Dệt May. NXB Đại học Quốc gia TP HCM Khác
8. Hoàng Thanh Thảo (1999). Nghiên cứu một số đặc trƣng cơ học của sợi dùng cho vải kỹ thuật đang sản xuất tại Việt Nam. Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Công nghệ Vật liệu dệt, trường ĐHBKHN Khác
9. Trần Công Thế, Trịnh Minh Ninh (2000). Công nghệ kéo sợi bông và sợi pha. Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khác
12. A. Higdon, E.H. Ohlsen, W.B. Stiles (1985), Mechanics of Materials, John Wiley & Sons Inc, 4th edition, New York, USA Khác
13. Elliot. B. Grover, D. S. Hamby (1988), Handbook of Textile Testing and Quality control, Wiley Eastern Limited Edition Khác
14. Features (2013). Classification of yarn faults and optical yarn clearing. The Indian Textile Journal Khác
15. Loepfe Brothers Ltd (2013). Classification of yarn faults. Switzerland Khác
16. R.Alagirusamy and A.Das (2010). Technical textile yarn. The Textile Institute, England Khác
17. S.Donmez Kretzschmar, R.Furter (2008). Analysis of yarns by a sophisticated classifying system. Uster classimat quantum Khác
18. Susanta Kumar Gauri (2011). Improving yarn quality through multi-respons optimization of electronic yarn clearer in winding machine. International Journal of Advanced Manufacturing Technology.19. www.loepfe.com Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN