1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố thiết bị đến độ nhăn đường may

91 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

TRẦN QUANG TRÍ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT NGÀNH : CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT NGHIÊN CỨU ÀNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ THIẾT BỊ ĐẾN ĐỘ NHĂN ĐƯỜNG MAY TRẦN QUANG TRÍ 2007 - 2009 Hà Nội 2009 HÀ NỘI 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU ÀNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ THIẾT BỊ ĐẾN ĐỘ NHĂN ĐƯỜNG MAY NGÀNH : CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MÃ SỐ : 004125C79 TRẦN QUANG TRÍ Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS TRẦN BÍCH HỒN HÀ NỘI 2009 LỜI CÁM ƠN Trong thời gian thực đề tài, may mắn nhận hướng dẫn, giúp đỡ hỗ trợ nhiệt tình từ Q Thầy cơ, đồng nghiệp, gia đình bạn bè, tơi hồn thành tốt Luận văn Tơi xin trân trọng chân thành gửi lời cám ơn đến:  PGS.TS Trần Bích Hồn – Giảng viên hướng dẫn khoa học – Người tận tình hướng dẫn bảo kiến thức quý báu suốt thời gian học tập nghiên cứu Luận văn  PGS.TS Huỳnh Văn Trí – Đại học Cơng Nghiệp TP.HCM – Người giúp đỡ tơi q trình xây dựng cải tiến phần mềm GAF-01.2  PGS.TS Nguyễn Văn Lân – Đại học Bách Khoa TP.HCM – Người giúp đỡ tơi q trình xử lý thống kê số liệu thực nghiệm  Tập thể Giảng viên Khoa Dệt may – Thời Trang, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tạo điều kiện tốt cho học tập, nghiên cứu suốt thời gian khóa học  Tập thể Giảng viên Khoa Công nghệ May Thiết kế Thời trang, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM hỗ trợ nhiệt tình cho tơi việc cung cấp tài liệu tham khảo đóng góp ý kiến tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành Luận văn  Ban Giám đốc công ty Protrade, tập thể anh chị em Phòng IE, phận kỹ thuật XN May phận kinh doanh XN May hỗ trợ nhiều thời gian thiết kế, xây dựng phần mềm thời gian thử nghiệm phần mềm  Phân viện Nghiên cứu Dệt May Thành phố Hồ Chí Minh Để nhiệt tình hỗ trợ tơi việc phân cấp đánh giá độ nhăn đường may MỤC LỤC Trang Lời cám ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục Bảng biểu, Hình vẽ Lời mở đầu CHƯƠNG 1: NGHIẾN CỨU TỔNG QUAN 12 1.1 Nhăn đường may 13 1.1.1 Khái niệm 13 1.1.2 Mơ hình nhận thức sóng nhăn 13 1.2 Các phương pháp đánh giá độ nhăn đường may 17 1.2.1 Phương pháp định lượng 18 1.2.1.1 Phương pháp khách quan 18 Phương pháp phân tích ảnh 19 1.2.1.2 Phương pháp chủ quan 21 1.2.2 Phương pháp định tính 22 1.2.2.1 Phương pháp chủ quan 22 1.2.2.2 Phương pháp khách quan 24 1.3 Phương pháp nghiên cứu 26 1.3.1 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm toàn phần 26 1.3.2 Phương pháp xử lý phân tích kết thí nghiệm 28 1.4 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến độ nhăn đường may 31 1.4.1 Ảnh hưởng vật liệu 31 1.4.1.1 Ảnh hưởng vải 31 1.4.1.2 Ảnh hưởng 33 1.4.2 Ảnh hưởng thông số máy 34 1.4.2.1 Ảnh hưởng chi số kim 34 1.4.2.2 Ảnh hưởng cấu dịch chuyển vải 41 1.4.2.3 Ảnh hưởng mặt nguyệt 44 1.4.3 Ảnh hưởng yếu tố công nghệ 45 1.4.3.1 Ảnh hưởng sức căng 45 1.4.3.2 Ảnh hưởng tốc độ may 48 1.4.3.3 Ảnh hưởng mật độ mũi may 49 1.3.4 Ảnh hưởng yếu tố người 50 TÓM TẮT TỔNG QUAN CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 51 2.1 Nội dung nghiên cứu 52 2.2 Đối tượng nghiên cứu 53 2.2.1 Vật liệu nghiên cứu 53 2.2.2 Thiết bị nghiên cứu 55 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu 59 2.3 Điều kiện thí nghiệm 59 2.4 Phương pháp nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng dến ĐNĐM 60 2.4.1 Nghiên cứu ảnh hưởng đồng thời yếu tố : Ảnh hưởng chi số kim, ảnh hưởng mật độ mũi may, ảnh hưởng lực ép chân vịt 60 a Sử dụng toán qui hoạch thực nghiệm 60 b Kế hoạch thực nghiệm 61 2.4.2 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng dến ĐNĐM phương pháp phân tích ảnh 65 2.5 Phương pháp lấy mẫu TN cách tiến hành TN 73 2.5.1 Phương pháp lấy mẫu TN 73 2.5.2 Các bước tiến hành TN 74 2.6 Phương pháp xác định kết TN CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 75 3.1 Kết nghiên cứu bước 1: Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố : Ảnh hưởng chi số kim, ảnh hưởng mật độ mũi chỉ, ảnh hưởng lực ép chân vịt 76 3.2 Đánh giá kết nghiên cứu bước 76 3.2.1 Phân tích phương trình hồi quy thực nghiệm 76 3.2.2 Đánh giá 77 3.3 Phân tích kết thực nghiệm yếu tố ảnh hưởng dến độ nhăn đường may phương pháp phân tích ảnh 77 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT DIỄN GIẢI AATCC BSN American Association of Textile Chemists and Colorists (Hiệp hội nhà hóa dệt nhuộm Mỹ) Bước sóng nhăn BĐSN Biên độ sóng nhăn CAD Computer Aided Design (TK có hỗ trợ máy tính) DN Doanh nghiệp ĐNĐM Độ nhăn đường may IE Industry Employee NPL Nguyên phụ liệu PP Phương pháp 10 PPPTA Phương pháp phân tích ảnh 11 PPTX Phương pháp tiếp xúc 12 PPKTX Phương pháp không tiếp xúc 13 SP Sản phẩm 14 TK Thiết kế 15 TN Thí nghiệm 16 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 17 VN Việt Nam 18 Xí nghiệp XN DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng biểu Bảng 1.1: Hướng dẫn chọn loại mũi kim theo tính chất cấu trúc vải may 32 Bảng 1.2: Số hiệu kim kích thước kim tương ứng 33 Bảng 2.1: Thông số kỹ thuật máy 51 Bảng 2.2: Thông số kim 53 Bảng 2.3: Giá trị mức nghiên cứu yếu tố theo bước 58 Bảng 2.4: Ma trận quy hoạch thực nghiệm 59 Hình vẽ Hình 1-1(a,b) : Hai mơ hình sóng nhăn Hình 1-1(c,d): Định nghĩa bước sóng & hình minh họa nhận thức độ nhăn 10 Hình 1-2 : Sơ đồ đánh giá nhăn đường may PPPTA 15 Hình 1-3 : Sơ đồ đánh giá nhăn đường may quan sát 16 Hình 1-4(a,b) : Sự thay đổi biên độ sóng thay đổi bước sóng nhăn 16 Hình 1.5 : Sơ đồ bố trí mẫu nguồn sáng đánh giá độ phẳng đường may theo tiêu chuẩn 88B-2001AATCC 18 Hình 1.6 : Sơ đồ xác định biên độ bước sóng nhăn đường may 20 Hình 1.7 : Cấu tạo kim may 30 Hình 1.8 Hình 1.9 : Hình ảnh đầu mũi kim 36 : Sơ đồ lực tác dụng lên vải cấu dịch chuyển vải kiểu – chân vịt 38 Hình 1.10 : Mặt nguyệt 39 Hình 1.11(a) : Đường may tối ưu 41 Hình 1.11(b) : Đường may không đạt chất lượng 42 Hình 1.11(c) : Đường may khơng đạt chất lượng 42 Hình 1.12 : Đường may gồm mũi may có cấu trúc lý tưởng theo lý thuyết 45 Hình 2.1 : Mẫu vải 48 Hình 2.2 : Mẫu 49 Hình 2.3 : Mẫu vải 50 Hình 2.4 : Kim ORGAN 50 Hình 2.5 : Cấu tạo kim 52 Hình 2.6 : Sơ đồ lấy mẫu máy ảnh kỹ thuật số 60 Hình 2.7 : Mẫu vải đo, biểu đồ độ xám hàm tương quan thay đổi độ xám dọc theo đường đo nhận từ phần mềm Gaf-01 63 Hình 2.8 : Biểu đồ phân tích hồi qui Excel 67 Hình 2.9 : Hình vẽ mơ tả mẫu thí nghiệm 69 10 LỜI NÓI ĐẦU Trong năm qua, ngành dệt may Việt Nam đạt nhiều thành công việc giải việc làm cho người lao động đóng góp vào kim ngạch xuất chung nước, bước đưa nước ta trở thành 10 quốc gia có ngành dệt may phát triển giới Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam không ngừng gia tăng qua năm Năm 2003, kim ngạch xuất mặt hàng dừng 3,6 tỷ USD; sang năm 2004 đạt 4,3 tỷ USD năm 2008 mục tiêu kim ngạch xuất ngành dệt may Việt Nam đặt 9,5 tỷ USD Mặc dù bối cảnh kinh tế giới rơi vào suy thoái, xuất hầu giảm mạnh mức hai số,thì tháng đầu năm nay, kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam đạt 6,8 tỷ, tăng 20% so với kỳ năm ngối, thật kết tích cực Sau ba năm gia nhập WTO, Việt Nam đón nhận hội thách thức Dệt may Việt Nam tìm hướng mới, trọng hoạt động tiếp thị quảng bá sản phẩm hướng dài hạn để ngành dệt may tăng trưởng bền vững ;nâng cao lực quản lý, cấu lại tổ chức, rà sốt tiết giảm chi phí để hạ giá thành sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm thương hiệu doanh nghiệp nhằm đón đầu phát triển bền vững giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế tồn cầu; áp dụng thiết bị cơng nghệ sản xuất tiên tiến nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm 77 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 78 3.1 Đánh giá kết nghiên cứu ảnh hưởng ba yếu tố lực ép chân vịt, mật độ mũi may, chi số kim tới độ nhăn đường may Để xây dựng quy luật ảnh hưởng yếu tố thiết bị lực ép chân vịt, mật độ mũi may, số kim Ma trận thí nghiệm quy họach thực nghịêm thể bảng 2.4 chương Kết thực nghiệm bước xác định độ nhăn đường may thể bảng (4.1) phần phụ lục Sử dụng phương pháp “Quy họach thực nghiệm toàn phần” để xây dựng phương trình hồi quy thực nghiệm Sử dụng phần mềm chương trình máy tính “GENEME” để tính tốn hệ số hồi quy chương trình thực nghiệm Quy luật ảnh hưởng yếu tố thiết bị đếm độ nhăn đường may biểu thị chương trình hồi quy thực nghiệm (3.1) Y= 4.37 + 6.16X1 – 4.26X2 + 4.07 X3 + 1.78 X1 X2 – 0.9 X1 X3 3.1.1 Phân tích phương trình hồi quy thực nghiệm (3.1) Qua nghiên cứu ảnh hưởng ba yếu tố lực ép chân vịt, mật độ mũi may, chi số kim đến độ nhăn đường may xác định hệ số hồi quy phương trình (3.1) Các hệ số hồi quy phương trình (3.1) thể hịên bảng 2.8 79 Bảng 2.8: Các hệ số hồi quy phương trình (3.1) b0 b1 b2 b3 b12 b13 b23 4.37 6.16 - 4.26 4.07 1.78 - 0,9 * Phân tích ảnh hưởng lực ép chân vịt đến giá trị Y: Từ phương trình (3.1) ảnh hưởng riên yếu tố lực ép chân vịt đến độ nhăn đường may (Y) thể qua giá trị: b1X1 = 6.16.X1, có b1>0, muốn giảm Y cần chọn X10, muốn giảm Y cần chọn X30, muốn giảm độ nhăn đường may (Y) giá trị X1 va X2 phải trái dấu Như phân tích X10 Suy độ nhăn đường may giảm lực ép chân vịt tăng mật độ mũi may Vậy tăng mật độ mũi may giảm lực ép chân vịt độ nhăn đường may giảm * Ảnh hưởng tương tác lực ép chân vịt chi số kim tới độ nhăn đường may Từ phương trình (3.1) phân tích ảnh hưởng qua lại lực ép chân vịt chi số kim tới độ nhăn đường may b13X13= -0.9 X1X3, có b130, muốn giảm độ nhăn đường may (Y) giá trị X2 X2 phải trái dấu Như phân tích X30 Suy độ nhăn đường may giảm số kim tăng mật độ mũi may từ phân tích để giảm độ nhăn đường may vùng tố ưu chọn là: X10, X3

Ngày đăng: 28/02/2021, 13:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w