1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Tiết 119: Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy

21 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

=> Trong một liệt kê phức tạp trên ta thấy tác giả tổng kết những tiêu chuẩn đạo đức của con người mới trong 9 mối liên hệ và dùng dấu chấm phảy ngăn cách các mối quan hệ này, sau [r]

(1)(2)

Hiện Tiếng Việt dùng 10 dấu câu:

• Dấu chấm

• Dấu chấm hỏi • Dấu chấm than

• Dấu chấm lửng

• Dấu phẩy

• Dấu chấm phẩy

• Dấu hai chấm

• Dấu gạch ngang

(3)

Trong câu sau dấu chấm lửng dùng để làm gì?

a Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,

(Hồ Chí Minh)

Tỏ ý cịn nhiều vị anh hùng chưa liệt kê.

b Thốt nhiên người nhà quê, mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không lời:

-Bẩm quan lớn đê vỡ rồi!

(PhạmDuy Tốn)

Lời nói bị ngắt quãng mệt hoảng sợ.

c Cuốn tiểu thuyết viết bưu thiếp.

(Báo Hà Nội mới)

Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất

(4)

I/ Dấu chấm lửng

* Dấu chấm lửng đặt dấu ngoặc đơn hoặc dấu ngoặc vuông để ý lược bớt:

Văn chương hình dung sống mn hình vạn trạng Chẳng thế, văn chương sáng tạo sống [ ]

(Hoài Thanh)

* Để ghi lại chỗ kéo dài âm hay

để thêm thời gian chờ đợi:

a,Trong lúc khơng ngờ đến kêu thét lên:

-Ba a a ba! (Nguyễn Quang Sáng)

b, Một canh Hai canh lại ba canh Trằn trọc năm canh giấc chẳng thành

(5)

5

Trong câu sau, dấu chấm phẩy dùng để làm gì? Có thể thay dấu phẩy khơng? Vì sao?

a/ Cốm thức quà người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả ngẫm nghĩ.

CN1 VN1 CN2

VN2

(6)

6

Có thể thay dấu phẩy khơng? Vì sao?

a/ Cốm thức quà người vội; ăn cốm phải ăn chút ít, thong thả ngẫm nghĩ.

CN1 VN1 CN2

VN

Có thể thay nội dung câu khơng bị thay đổi.

(7)

b/ Những tiêu chuẩn đạo đức người phải có thể nêu lên sau: yêu nước, yêu nhân dân; trung thành với nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội đấu tranh thực hiện thống nước nhà; ghét bóc lột, ăn bám lười biếng; yêu lao động, coi lao động nghĩa vụ thiêng liêng mình; có tinh thần làm chủ tập thể, có ý thức hợp tác, giúp nhau; chân thành khiêm tốn; q trọng cơng có ý thức bảo vệ cơng; u văn hố, khoa học nghệ thuật; có tinh thần quốc tế vô sản 9.

1

2 3

4 5 6

7 8

PT

(8)

Sử dụng phép liệt kê, nội dung liệt kê phức tạp: + yêu nước, yêu nhân dân;

+ trung thành với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu  tranh thực hiện thống nhất nước nhà;

+ ghét bóc lột, ăn bám và lười biếng;

+ u lao động, coi lao động là nghĩa vụ thiêng liêng của mình;

+ có tinh thần làm chủ tập thể, có ý thức hợp tác, giúp nhau;

+ chân thành và khiêm tốn;

+ q trọng của cơng và có ý thức bảo vệ của cơng;

+ u văn hố, khoa học và nghệ thuật;

+ có tinh thần quốc tế vơ sản.

(9)

9

Bài tập nhanh

?/ Một bạn chép lại đoạn văn sau chẳng may để sót dấu chấm phẩy Em giúp bạn điền dấu chấm phẩy vào chỗ thích hợp.

Ai bảo non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió cấm trai thương gái cấm được mẹ yêu cấm cô gái cịn son nhớ chồng hết người mê luyến mùa xuân.

; ;

(10)

a, Đẹp đi, mùa xuân – mùa xuân Hà Nội thân yêu […]

(Vũ Bằng)

b, Có người khẽ nói :

– Bẩm, dễ có đê vỡ! Ngài cau mặt, gắt rằng:

– Mặc kệ! (Phạm Duy Tốn)

c, Dấu chấm lửng dùng để:

– Tỏ ý nhiều vật tượng tương tự chưa liệt kê hết ; – Thể chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng;

– Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.

( Ngữ văn 7, tập hai)

d, Một nhân chứng thứ hai hội kiến Va-ren – Phan Bội Châu (xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại (Phan) Bội Châu nhổ vào mặt Va-ren; có thể.

(11)

a Đặt câu để đánh dấu phận giải thích.

a, Đẹp đi, mùa xuân – mùa

xuân Hà Nội thân yêu […]

(Vũ Bằng)

b, Có người khẽ nói :

– Bẩm, dễ có đê vỡ! Ngài cau mặt, gắt rằng:

– Mặc kệ! (Phạm Duy Tốn)

b Đặt đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp hai nhân vật.

c Đặt đầu dòng để liệt kê công dụng dấu chấm lửng.

d. Đặt giữa hai tên nhân vật để nối phận liên danh

DẤU GẠCH NGANG

c, Dấu chấm lửng dùng để: – Tỏ ý nhiều vật tượng tương tự chưa liệt kê hết ;

– Thể chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng;

– Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.

( Ngữ văn 7, tập hai)

d, Một nhân chứng thứ hai hội kiến Va-ren – Phan Bội Châu (xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại (Phan) Bội Châu nhổ vào mặt Va-ren; có thể.

(12)

– Đặt câu để đánh dấu phận thích, giải thích câu;

– Đặt đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật để liệt kê;

– Nối từ nằm liên danh. Dấu gạch ngang

(13)

Bài tập nhanh

Em xác định tác dụng dấu gạch ngang câu sau:

a, Có người khẽ nói : – Bẩm, dễ có đê vỡ! Ngài cau mặt, gắt rằng:

– Mặc kệ!

Thái độ vô trách nhiệm, vô lương tâm tên quan phủ lúc tăng Mê bạc mà nhiệm vụ đôn đốc hộ đê đành Đến có người khẽ nói: «Bẩm, dễ có đê vỡ!» mà ngài thờ cau mặt gắt: « Mặc kệ!» quay lại tiếp tục đánh

b Anh trai – anh An – lớp trưởng lớp 9. Đánh dấu phận thích, giải thích.

* Anh trai tơi, anh An, lớp trưởng lớp 9. * Anh trai (anh An) lớp trưởng lớp 9.

Dấu phẩy

(14)

Hiện tiếng Việt dùng 10 dấu câu: • Dấu chấm

• Dấu chấm hỏi • Dấu chấm than

• Dấu chấm lửng

• Dấu phẩy

• Dấu chấm phẩy

• Dấu hai chấm

(15)

Làm bạn với dấu câu

Dấu câu phân biệt rạch ròi

Khơng dùng có người lười nghĩ suy Dấu có nghĩa riêng

Mỗi dấu đặt vào nơi

( ) thường thấy Tách biệt thành phần phụ, câu

( ) kết thúc ý Giúp cho câu viết tròn câu, rõ lời

( ) ranh giới vế câu Ngăn cách phận liệt kê rối bời

( ) bộc lộ cảm tình Gửi gắm đề nghị, mong nhờ, khiến sai

(16)

( ) báo hiệu lời người Đi kèm ngoặc kép dẫn lời không sai

(…) cảm xúc dâng trào Hay thay cho lời khơng tiện nói

(-) lời nói mở đầu Nêu ý thích, liệt kê

( ) tách biệt phần Làm rõ cho lời giải bên

( ) trực tiếp dẫn lời Đứng sau hai chấm thay dùng gạch ngang

Biết em siêng dùng

(17)

Làm bạn với dấu câu

Dấu câu phân biệt rạch ròi

Khơng dùng có người lười nghĩ suy Dấu có nghĩa riêng

Mỗi dấu đặt vào nơi

Dấu phẩy (,) thường thấy

Tách biệt thành phần phụ, câu

Dấu chấm (.) kết thúc ý Giúp cho câu viết tròn câu rõ lời

Chấm phẩy (;) ranh giới vế câu Ngăn cách phận liệt kê rối bời

Chấm than (!) bộc lộ cảm tình

Gửi gắm đề nghị, mong chờ, khiến sai

(18)

Hai chấm (:) báo hiệu lời người Đi kèm ngoặc kép dẫn lời không sai

Chấm lửng (…) cảm xúc dâng trào

Hay thay cho lời khơng tiện nói

Gạch ngang (-) lời nói mở đầu

Nêu ý thích liệt kê

Ngoặc đơn ( ) tách biệt phần

Làm rõ cho lời giải bên

Ngoặc kép (“ ”) trực tiếp dẫn lời

Đứng sau hai chấm thay dùng gạch ngang Biết em siêng dùng

(19)

19

(20)

20

HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:

* Về học bài

+ Học thuộc ghi nhớ (sgk/130) Vẽ sơ đồ tư học + Hoàn thiện tập vào tập Tiếng Việt

+ BTVN viết đoạn văn(8-10 câu) cảm nghĩ nhân vật quan phụ mẫu văn “ Sống chết mặc bay” Phạm Duy Tốn, có sử dụng dấu gạch ngang nêu công dụng

* Về chuẩn bị : Ôn tập Tiếng Việt + Ôn tập kiểu câu đơn học

(21)

Ngày đăng: 28/02/2021, 13:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w