Tiet 119 Dau cham lung va dau cham phay

12 446 0
Tiet 119 Dau cham lung va dau cham phay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TiÕt 119 1.Thế nào là phép liệt kê? 1.Thế nào là phép liệt kê? 2.Tìm phép liệt kê trong câu thơ sau và nêu tác dụng: 2.Tìm phép liệt kê trong câu thơ sau và nêu tác dụng: “ “ Điện giật, dùi đâm, dao cắt lửa nung Điện giật, dùi đâm, dao cắt lửa nung Không giết được em người con gái anh hùng.” Không giết được em người con gái anh hùng.” 3.Nó thuộc phép liệt kê nào? 3.Nó thuộc phép liệt kê nào? KiÓm tra bµi cò Tiết 119 Tiết 119 DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY I/ Dấu chấm lửng: 1. Trong các câu sau dấu chấm lửng được dùng để làm gì? a. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,… Còn nhiều vị anh hùng nữa chưa được liệt kê b. Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đẫm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời: - Bẩm…quan lớn…đê vỡ mất rồi! Biểu thị sự ngắt quãng trong lời nói vì quá mệt và hoảng sợ c. Cuốn tiểu thuyết được viết trên…bưu thiếp. Làm giãn nhịp câu văn chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ ngoài dự đoán tạo sự dí dỏm hài hước I/ Dấu chấm lửng: Được dùng để: -Tỏ ý còn nhiều sự vật hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết -Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng ngắt quãng -Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm. Bài tập: 1/ Em thử cho biết dấu chấm lửng trong trường hợp sau đây được dùng để làm gì? a.Tùng…tùng…tùng… . Một hồi trống vang lên. b. Ba giây…bốn giây…năm giây… . Lâu quá! 2/ Đọc câu ca dao sau cho biết dấu chấm lửng được dùng trong trường hợp nào? “Quan đi kinh lí trong vùng Đâu có… gà vịt thì lùng về xơi” A. Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết B. Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quảng C. Làm giản nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước châm biếm II- DÊu chÊm ph¶y 1.Trong các câu sau, dấu chấm phẩy được dùng để làm gì? Có thể thay nó bằng dấu phẩy được không? Vì sao? a. Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. b. Những tiêu chuẩn đạo đức của con người mới phải chăng có thể nêu lên như sau: yêu nước, yêu nhân dân; trung thành với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh thực hiện thống nhất nước nhà;ghét bóc lột, ăn bám và lười biếng; yêu lao động,coi lao động là nghĩa vụ thiêng liêng của mình; có tinh thần làm chủ tập thể, có ý thức hợp tác giúp nhau; chân thành và khiêm tốn; quý trọng của côngvà có ý thức bảo vệ của công;yêu văn hoá, khoa học và nghệ thuật;có tinh thần quốc tế vô sản. Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có câu tạo phức tạp Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp Ghi nhớ: ( SGK) Bài tập thảo luận Thêm dấu phẩy, dấu chấm phẩy vào chỗ trống trong câu văn sau và cho biết công dụng của dấu chấm phẩy. Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có ( ) luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có ( ; ) cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần. , ; III/ Luyện tập: 1/Trong mỗi câu có dấu chấm lửng dưới đây, dấu chấm lửng được dùng để làm gì? a. -Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à? - Dạ, bẩm… -Đuổi cổ nó ra! (Phạm Duy Tốn) b. Ô hay, có điều gì bố con trong nhà bảo nhau chứ sao lại… (Đào Vũ) c. Cơm, áo, vợ ,con, gia đình…bó buộc y. ( Nam Cao)  Biểu thị lời nói bị đứt quãng do sợ hãi  Câu nói bị bỏ dở do bối rối lúng túng  Biểu thị sự liệt kê chưa đầy đủ 2. Nêu rõ công dụng của dấu chấm phẩy trong mỗi câu dưới đây: a.Dưới ánh trăng này, dòng thác nước sẽ đổ xuống làm chạy máy phát điện; ởgiữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phất phới bay trên những con tàu lớn. (Thép Mới) b.Con sông Thái Bình quanh năm vỗ sóng òm ọp vào sườn bãi và ngày ngày vẫn mang phù sa bồi cho bãi thêm rộng; nhưng mỗi năm vào mùa nước, cũng con sông Thái Bình mang nước lũ về làm ngập hết cả bãi Soi. (Đào Vũ) c.Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non,hoa cỏ trông mới đẹp;từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. (Hoài Thanh) Ngăn cách các vế trong một câu ghép có cấu tạo phức tạp Ngăn cách các vế trong một câu ghép có cấu tạo phức tạp ngăn cách các vế trong một câu ghép có cấu tạo phức tạp 3. Viết đoạn văn về ca Huế trên sông Hương trong đó có dùng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy. “Ca Huế trên sông Hương” của Hà Ánh Minh cho ta biết xứ Huế nỗi tiếng với các điệu hò. Đó là chèo cạn, bài thai, hò đưa linh buồn bã, hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung,… . Bà con xứ Huế cất tiếng hò trong lao động sản xuất hay trong sinh hoạt đồng quê. Mỗi câu hò xứ Huế đều gởi gắm ý tình trọng vẹn, từ ngữ địa phương được dùng nhuần nhuyễn, ngôn ngữ được thể hiện thật tài ba phong phú. Giọng điệu cũng muôn màu muôn vẻ: hò đưa linh thì buồn bã; chèo cạn, hò giã gạo, hò mái nhì, mái đẩy, mái chèo …thì náo nức nồng hậu tình người. . hùng.” 3.Nó thuộc phép liệt kê nào? 3.Nó thuộc phép liệt kê nào? KiÓm tra bµi cò Tiết 119 Tiết 119 DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY I/ Dấu chấm lửng: 1 TiÕt 119 1.Thế nào là phép liệt kê? 1.Thế nào là phép liệt kê? 2.Tìm phép liệt kê trong câu. câu sau dấu chấm lửng được dùng để làm gì? a. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,… Còn nhiều vị anh hùng nữa

Ngày đăng: 29/05/2015, 18:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan