1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy

14 374 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 146,5 KB

Nội dung

Kiểm tra bài cũ 1.Thế nào là phép liệt kê? Có những kiể liệt kê nào? 2. Xác định phép liệt kê trong các ví dụ sau đây : a) Nhà tôi có rất nhiều loại quả như bưởi, xoài, cam quýt… b) Ho rũ rượi, ho như xé phổi, ho không còn khóc được nữa Ngữ văn Tiết 120: DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY I. Dấu chấm lửng Ví dụ: a) Chúng ta có quyền tự hào vì những trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,… ( Hồ Chí Minh) b) Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tả tơi chạy xông vào thở không ra lời : - Bẩm… quan lớn… đê vỡ mất rồi! ( Phạm Duy Tốn ) c) Cuốn tiểu thuyết được viết trên… bưu thiếp. ( Báo Hà Nội mới) a) Chúng ta có quyền tự hào vì những trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, … ( Hồ Chí Minh) Dấu chấm lửng biểu thị sự ngắt quãng trong lời nói của nhân vật do quá mệt và hoảng sợ Dấu chấm lửng tỏ ý còn nhiều vị anh hùng dân tộc nữa chưa được liệt kê b)Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tả tơi chạy xông vào thở không ra lời : - Bẩm… quan lớn… đê vỡ mất rồi! ( Phạm Duy Tốn ) c) Cuốn t iểu thuyết được viết trên… bưu thiếp. ( Báo Hà Nội mới) Dấu chấm lửng làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện bất ngờ của từ bưu thiếp Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, chân biến Dấu chấm lửng dùng để: Bài tập vận dụng: Trong các câu sau, dấu chấm lửng được dùng để làm gì? 1. Ở trên đất này, không có người Bắc, không có người Trung, người Nam, người Hoa, người Khơ – me… mà chỉ toàn là người Sài Gòn cả (Sài Gòn tôi yêu) 2. Thỉnh thoảng mới thấy vài chị quạ, chị sáo, vài chị vành khuyên, sắc ô, áo già… (Sài Gòn tôi yêu) 3. Hôm nay nó không đi học đâu. Nó bận… bận ngủ. II.Dấu chấm phẩy Ví dụ: Trong các câu sau dấu chấm phẩy được dùng để làm gì? Có thể thay nó bằng dấu phẩy được không? a) Cốm không phải thức quà của người vội ; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ ( Thạch Lam) b) Những tiêu chuẩn đạo đức của con người mới phải chăng có thể nêu lên như sau: yêu nước, yêu nhân dân; trung thành với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩ xã hội và đấu tranh thực hiệ thống nhất nước nhà; ghét bóc lột, ăn bám và lười biếng; yêu lao động, coi lao động là nghĩa vụ thiêng liêng của mình; có tinh thần làm chủ tập thể,, có ý thức hợp tác giúp nhau; chân thành và khiêm tốn; quý trọng của công và có ý thức bảo vệ của công; yêu văn hóa, khoa học và nghệ thuật; có tinh thần quốc tế vô sản. ( Theo Trường Chinh) a) Cốm không phải thức quà của người vội ; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. ( Thạch Lam) Dấu chấm phẩy được dùng để đánh dấu ranh giới giữa hai vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp ( vế thứ hai đã dùng dấu chấm phẩy để ngăn cách các bộ phận). Dấu chấm phẩy được dùng để ngăn cách các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp, giúp người đọc hiểu được các bộ phận, các tầng bậc ý trong khi liệt kê. b) Những tiêu chuẩn đạo đức của con người mới phải chăng có thể nêu lên như sau: yêu nước, yêu nhân dân; trung thành với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh thực hiệ thống nhất nước nhà; ghét bóc lột, ăn bám và lười biếng; yêu lao động, coi lao động là nghĩa vụ thiêng liêng của mình; có tinh thần làm chủ tập thể, có ý thức hợp tác giúp nhau; chân thành và khiêm tốn; quý trọng của công và có ý thức bảo vệ của công; yêu văn hóa, khoa học và nghệ thuật ; có tinh thần quốc tế vô sản. ( Theo Trường Chinh) Dấu chấm phẩy dùng để : Dánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong Một phép liên kết Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép . - Có câu dùng dấu chấm lửng - Có câu dùng dấu chấm phẩy Hướng dẫn về nhà • 1. Học thuộc bài, nắm được tác dụng và cách dùng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy • 2. Soạn bài “ Dấu gạch ngang” . rũ rượi, ho như xé phổi, ho không còn khóc được nữa Ngữ văn Tiết 120: DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY I. Dấu chấm lửng Ví dụ: a) Chúng ta có quyền tự hào vì những trang sử vẻ vang thời đại. thấy vài chị quạ, chị sáo, vài chị vành khuyên, sắc ô, áo già… (Sài Gòn tôi yêu) 3. Hôm nay nó không đi học đâu. Nó bận… bận ngủ. II .Dấu chấm phẩy Ví dụ: Trong các câu sau dấu chấm phẩy

Ngày đăng: 30/05/2015, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w