Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức đã học về tổng ba góc trong một tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.. Năng lực:.[r]
(1)Ngày soạn: Ngày dạy:
TIẾT 45: ÔN TẬP CHƯƠNG II
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:
Ôn tập hệ thống hoá kiến thức học tổng ba góc tam giác, trường hợp hai tam giác
2 Năng lực:
Vận dụng kiến thức học vào làm tốn vẽ hình, tính tốn, chứng minh, ứng dụng thực tế Năng lực tư duy, suy luận logic, làm việc cá nhân Năng lực tự học, Năng lực giải vấn đề, Năng lực sáng tạo
3 Phẩm chất:
Nhiệt tình, tự giác học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1 Giáo viên:
Thước thẳng - compa - thước đo góc - eke - bảng phụ - phấn màu 2 Học sinh:
Thước thẳng - com pa - eke - thước đo góc III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 Kiểm tra cũ: Lồng vào tiết dạy 2 Bài
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức A HĐ KHỚI ĐỘNG 3'
Trong chương II em học số kiến thức tam giác, trường hợp hai tam giác Trong tiết học hệ thống lại kiến thức vận dụng
vào làm tập
B HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ÔN TẬP 35'
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức GV vẽ hình lên bảng nêu
câu hỏi
- Phát biểu định lý tổng góc tam giác?
-Phát biểu tính chất góc ngồi tam giác ?
- GV u cầu HS làm tập 68 (SGK)
Các định lý sau suy trực tiếp từ định lý nào?
Giải thích ?
HS phát biểu định lý tổng ba góc tam giác tính chất góc ngồi tam giác
HS đọc kỹ đề trả lời câu hỏi (kèm theo giải thích)
1 Tổng góc tam giác
ΔABC có:
^
A+ ^B+ ^C=1800 Hệ quả: ^A
1= ^B+ ^C ;
^
B1=^A+ ^C ; C^1=^A+ ^B *Nếu ΔABC : ∠ A = 900 => B+ ^^ C=900
*Nếu ΔABC vng cân A B=^^ C=450
*Nếu ΔABC tam giác ^A= ^B=^C=600
Bài 67 (SGK) D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 5'
- GV yêu cầu HS đọc đề làm tập 107 (SGK)
HS vẽ hình vào làm tập 107 (SBT)
Bài 107 (SBT)
(2)GV vẽ hình lên bảng phụ
Tìm tam giác cân hình vẽ ?
GV kết luận
HS hoạt động nhóm làm tập
- Đại diện HS trình bày lời giải tập
- HS lớp bổ sung, góp ý kiến
ΔABC cân Vì: AB = AC (gt)
⇒^B
1=^C1=180 0−360
2 =72
0
+ ΔBAD cân Vì: ^
A3= ^B1−^D=72
−360=360
⇒^A
3=^D=36
+ ΔACE cân ( ^A
2= ^E=360
)
+ ΔDAC cân (
D^A C= ^C
2=720 )
+ ΔABE cân (
^
B1=E^A B=720¿
+ ΔADE cân ( ^D= ^E=360
) BTVN: 1'