Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
750,64 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VINH BÀI TẬP LỚN Môn: Công nghệ dạy học Vật lý Đề tài: Xây dựng sử dụng tập có nội dung thực tế vào dạy học vật lý trường trung học phổ thông Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện: PGS.TS Phạm Thị Phú Lê Xuân Bảo Mã số SV:165TDV510196 Lớp: K57-SP Vật lý Vinh, tháng 5/2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài .3 Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Dự kiến đóng góp Dự kiến cấu trúc đề tài CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ VÀ THỰC TIỄN .5 1.1 CƠ SƠ LÝ LUẬN CỦA DẠY HỌC BÀI TẬP VẬT LÝ 1.1.1 Tác dụng tập dạy học vật lý 1.1.2 Phân loại tập vật lý 1.2 CƠ SƠ LÝ LUẬN CỦA DẠY HỌC BÀI TẬP VẬT LÝ CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ .8 1.2.1 Khái niệm tập có nội dung thực tế 1.2.2 Phân loại tập có nội dung thực tế 1.3 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG BÀI TẬP VẬT LÝ CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ CHƯƠNG II: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÁC BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ 11 2.1 XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ 11 2.1.1 Bài tập động học chất điểm 11 2.1.2 Bài tập động lực học học chất lưu 17 2.2 THIẾT KẾ MỘT SỐ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC SỬ DỤNG BÀI TỐN CÓ NỘI DUNG GẮN VỚI THỰC TẾ 26 2.2.1 Tiến trình dạy học SGK Vật lý 10 (cơ bản): Sự rơi tự 26 2.2.2: Tiến trình dạy học SGK Vật lý 10 (cơ bản): Chuyển động thẳng biến đổi (tiết 2) 29 2.2.3 Tiến trình dạy học 11 SGK Vật lý 10 (cơ bản): Lực hấp dẫn Định luật vạn vật hấp dẫn 32 2.3 KẾT LUẬN 35 2.4 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong dạy học vật lý giải bài tâ ̣p vâ ̣t lý giúp học sinh hiể u sâu các hiê ̣n tươ ̣ng vâ ̣t lý thực tiễn, đồ ng thời cũng hình thành và rèn luyê ̣n các kỹ tư cho học sinh như: so sánh, phân tích, tổ ng hơ ̣p, khả phán đoán Tuy nhiên ̣ thố ng bài tâ ̣p sách giáo khoa, sách tham khảo thường có cấ u trúc sẵn nên yêu cầ u về tính sáng ta ̣o không cao Mă ̣t khác có rấ t ít các bài tâ ̣p có nô ̣i dung liên quan tới thực tiễn, nên tác du ̣ng của các bài tâ ̣p viê ̣c phát triể n tư sáng ta ̣o cho học sinh và gắ n lí thuyế t với thực tiễn là không cao Hơn viê ̣c da ̣y ho ̣c bi ̣ảnh hưởng bởi chuyê ̣n thi cử, nên cách da ̣y còn thiên luyê ̣n trí nhớ để giải các dạng bài tâ ̣p Điều khơng làm hạn chế viêc̣ phát triể n lực giải quyế t vấ n đề mà còn làm cho học sinh xa rời thực tiễn, chán nản và mê ̣t mỏi, không tạo hứng thú cho học sinh với môn học Do đó, để tăng cường da ̣y ho ̣c liên ̣ với thực tế thì mô ̣t phầ n quan tro ̣ng là phải xây dựng đươ ̣c ̣ thố ng bài tâ ̣p có nô ̣i dung liên quan đế n thực tế Những vấ n đề liên quan đế n thực tế gầ n gũi với học sinh sẽ ta ̣o hứng thú cho học sinh giải Mặt khác nế u ̣ thố ng tập vật lý đươ ̣c xây dựng với các mức đô ̣ khác nhau, có tính sáng ta ̣o sẽ giúp học sinh phát triể n đươ ̣c lực tư duy, góp phầ n ta ̣o tiề n đề giúp học sinh bước vào cuô ̣c số ng đươ ̣c vững vàng Xuấ t phát từ những sở lí luâ ̣n và thực tiễn yêu cầ u cuô ̣c số ng nói lựa cho ̣n đề tài: “XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” làm đề tài của mình Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng số tập vật lý có nội dung thực tế dạy học trường trung học phổ thông 3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận dạy học tập vật lý nói chung tập vật lý có nội dung thực tiễn nói riêng - Sưu tầm, biên tập, xây dựng 15 tập có nội dung thực tế kèm lời giải chi tiết hướng dẫn giải - Thiết kế tiến trình dạy học sử dụng tập có nội dung thực tế Dự kiến đóng góp - Có khoảng 15 tập vật lý có nội dung gắn với thực tế - Có tiến trình dạy học sử dụng tập có nội dung gắn với thực tế Dự kiến cấu trúc đề tài Chương I: Cơ sở lý luận dạy học tập có nội dung thực tế Chương II: Xây dựng sử dụng CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ VÀ THỰC TIỄN 1.1 CƠ SƠ LÝ LUẬN CỦA DẠY HỌC BÀI TẬP VẬT LÝ 1.1.1 Tác dụng tập dạy học vật lý 1.1.1.1 Bài tập giúp cho việc ôn tập đào sâu, mở rộng kiến thức Trong giai đoạn xây dựng kiến thức, học sinh nắm chung , khái quát khái niệm, định luật trừu tượng Trong tập, học sinh phải vận dụng kiến thức khái quát trừu tượng vào trường hợp cụ thể đa dạng; nhờ mà học sinh nắm biểu cụ thể chúng thực tế, phát chịu chi phối định luật hay thuộc phạm vi ứng dụng chúng Ngoài ứng dụng quan trọng kỹ thuật, tập vật lý giúp học sinh thấy ứng dụng mn hình, mn vẻ thực tiễn kiến thức học Trong tự nhiên nhiều vật tượng bị chi phối nhiều định luật, nhiều nguyên nhân Do tập giúp luyện tập cho học sinh cho học sinh phân tích đểnhận biết trường hợp phức tạp Bài tập vật lý phương tiện củng cố, ôn tập kiến thức sinh động Khi giải tập, học sinh phải nhớ lại kiến thức học, có phải tổng hợp kiến thức thuộc nhiều chương, nhiều phần chương trình 1.1.1.2 Bài tập điểm khởi đầu để dẫn dắt kiến thức Ở lớp bậc THPT, với trình độ tốn học phát triển, nhiều tập sử dụng khéo léo dẫn học sinh đến suy nghĩ tượng xây dựng khái niệm tập 1.1.1.3 Giải tập rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, rèn luyện thói quen vận dụng kiến thức khái quát Bài tập vật lý phương tiện quý báu để rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, rèn luyện thói quen vận dụng kiến thức khái quát thu để giải vấn đề thực tiễn Có thể xây dựng dựng nhiều tập có nội dung thực tiễn, yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức lý thuyết để giải thích tượng thực tiễn dự đốn tượng xẩy thực tiễn điều kiện cho trước 1.1.1.4 Giải tập hình thức làm việc tự lực cao học sinh Trong làm tập, phải tự phân tích điều kiện đầu bài, tự xây dựng lập luận, kiểm tra phê phán kết luận mà học sinh rút nên tư học sinh phát triển, lực làm việc tự lực họ nâng cao, tình kiên trì phát triển 1.1.1.5 Giải tập vật lý giúp góp phần phát triển tư sáng tạo học sinh Có nhiều tập vật lý khơng dừng lại phạm vi vận dụng kiến thức học mà giúp bồi dưỡng cho học sinh tư sang tạo Đặc biệt tập giải thích tượng, tập thí nghiệm, tập thiết kế dụng vụ có ích mặt 1.1.1.6 Giải tập vật lý để kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức học sinh Bài tập vật lý phương tiện có hiệu để kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức học sinh Thùy theo cách dặt câu hỏi kiểm tra, ta phân biệt mức độ nắm vững kiến thức học sinh, khiến cho việc đánh giá chất lượng kiến thức học sinh xác 1.1.2 Phân loại tập vật lý 1.1.2.1 Bài tập định tính Bài tập định tính tập mà giải, học sinh không cần phải thực phép tính phức tạp hay phải làm phép tính đơn giản, tính nhẩm Ưu điểm : Bài tập định tính có nhiều ưu điểm mặt phương pháp học Nhờ đưa lý thuyết vừa học lại gần với đời sống xung quang, tập làm tang them học sinh hứng thú với môn học, tạo điều kiện phát triển óc quan sát cho học sinh Ngoài ra, việc giải tập rèn luyện cho học sinh hiểu rõ chất tượng vật lý quy luật chúng, dạy cho học sinh biết cách áp dụng vào thực tiễn Việc giải tập định tính rèn luyện cho hóc sinh ý đến việc phân tích nội dung vật lý tập tính tốn 1.1.2.2 Bài tập tính tốn a, Bài tập tính tốn tập dượt Bài tập tính toán tập dượt tập bản, đơn giản, đề cập đến tượng, định luật sử dụng vài phép tính đơn giản Những tập có tác dụng củng cố kiến thức vừa học, làm cho học sinh hiểu rõ ý nghĩa định luật công thức biểu diễn chúng, sử dụng đơn vị vật lý thói quen cần thiết để giải tập phức tạp b, Bài tập tính tốn tổng hợp Bài tập tính tốn tổng hợp tập mà muốn giải phải vận dụng nhiều khái niệm, định luật, dung nhiều kiến thức Những kiến thức cần sử dụng việc giải tập tổng hợp kiến thức học nhiều trước Loại tập có tác dụng đặc biệt giúp học sinh đào sâu, mở rộng kiến thức, thấy rõ mối liên hệ khác phần chương trình vật lý, tập cho học sinh biết phân tích tượng thực tế phức tạp thành phần đơn giản tuân theo định luật xác định 1.1.2.3 Bài tập thí nghiệm Bài tập thí nghiệm tập địi hỏi phải làm thí nghiệm để kiểm chứng lời giải lý thuyết để tìm số liệu cần thiết cho việc giải tập Những thí nghiệm thường thí nghiệm đơn giản làm nhà, với dụng cụ đơn giản dễ tìm tự làm Để giải tập thí nghiệm địi hỏi học sinh phải tới phịng thí nghiệm vật lý trường phổ thong để thực hiện, dù thí nghiệm đơn giản Bài tập thí nghiệm có dạng định tính định lượng 1.1.2.4 Bài tập đồ thị Bài tập đồ thị tập số liệu dùng làm kiện để giải phải tìm đồ thị cho trước ngược lại, đòi hỏi học sinh phải biểu diễn trình diễn biến tượng nêu tập đồ thị 1.2 CƠ SƠ LÝ LUẬN CỦA DẠY HỌC BÀI TẬP VẬT LÝ CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ 1.2.1 Khái niệm tập có nội dung thực tế Bài tập có nội dung thực tế tập liên quan đến vấn đề gần gũi với thực tế đời sống mà trả lời học sinh phải vận dụng linh hoạt khái niệm, quy tắc, định luật vật lí mà cịn phải nắm vận dụng tốt hệ chúng 1.2.2 Phân loại tập có nội dung thực tế a, Bài tập có nội dung thực tế định tính Bài tập thực tiễn định tính tập đưa dạng giải thích tượng: Cho biết tượng xảy ra, xảy giải thích ngun nhân Ngun nhân đặc tính định luật Vật lý Ưu điểm tập thực tiễn định tính tạo điều kiện cho học sinh đào sâu, củng cố kiến thức, phương tiện kiểm tra kiến thức kỹ xảo thực hành học sinh Rèn luyện học sinh hiểu rõ chất Vật lý tượng quy luật chúng, dạy học sinh biết áp dụng quy luật, kiến thức vào thực tiễn đời sống lao động, sản xuất b, Bài tập có nội dung thực tế định lượng Bài tập có nội dung thực tế định lượng tập muốn giải yêu cầu học sinh phải thực loạt phép tính để tìm quy luật mối liên hệ đại lượng vật lý Các tập thực tế định lượng đề cập đến số liệu liên quan trực tiếp tới đối tượng có đời sống, kĩ thuật Bài tập thực tiễn định lượng có ưu điểm giúp rèn luyện tính cẩn thận tính tốn, phát triển tư cho học sinh mặt toán học; giúp học sinh ý phân tích nội dung vật lý, ứng dụng tập tính tốn hiểu mối liên hệ kiến thức học với số liệu thực tế 1.3 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG BÀI TẬP VẬT LÝ CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ Trong thời điểm nay, số lượng tập vật lý gắn với thực tế sách giáo khoa, sách tập hay đề thi HSG vật lý không nhiều Dưới số thống kê số lượng số tập có tập có nơi dung thực tế số sách đề thi vật lý: Bảng STT Sách/ Đề thi SBT Vật lý 10 Số lượng Số lượng Tỉ lệ số tập tập có nội tập có nội dung thực tế dung thực tế 420 114 27.14% 288 30 10.41% 59 10 16.94% 58 5.17% (cơ bản) SBT Vật lý 12 (nâng cao) HSG Quốc gia Vật lý (2011-2016) Chọn ĐT Olympic (2011-2015) Qua số liệu trên, ta thấy cần thiết phải có nhiều tập vật lý gắn với thực tế tất mức độ từ tập giáo khoa đơn giản tập khó để chọn đội tuyển tham dự Olympic Vật lý Quốc tế 10 Bài 13: Một bình chứa đầy nước nước khóa bị tuột nước nên nước bị chảy ngồi Hãy tìm thời gian nước chảy hết Biết bình nước hình trụ có chiều cao H=45cm, bán kính đáy R=12cm Vịi nước có bán kính r=0.5cm Hướng dẫn giải: - Nhắc lại định luật Bec-nu-li phương trình lien tục - Tìm liên hệ vận tốc nước thoát độ giảm mực ước bình Giải: Xét thười điểm t, chiều cao mực nước bình h, vận tốc nước chảy vòi nước v, diện tích vịi nước S.Độ cao mực nước bình giảm với tốc độ 𝑣1 , diện tích bề mặt nước bình 𝑆1 Phương trình dịng chảy cho lượng nước bình: 𝑣𝑆 = 𝑣1 𝑆1 → 𝑣𝜋𝑟 = 𝑣1 𝜋𝑅2 → 𝑣 = 𝑣1 𝑅2 𝑟2 (1) Áp dụng phương trình Béc-nu-li: 𝜌 𝑣2 =𝜌 𝑣12 + 𝜌𝑔ℎ (2) Từ (1), (2) suy ra: 𝑣12 ( Lại có 𝑣1 = − 𝑑ℎ 𝑑𝑡 →− 𝑅2 𝑟2 𝑑ℎ 𝑑𝑡 Tích phân hai vế: 𝑡 = − 2𝑔ℎ − 1) = 2𝑔ℎ → 𝑣1 = √𝑅2 (3) −1 𝑟2 2𝑔ℎ = √𝑅2 −1 𝑟2 √2𝑔 √ 𝑅2 𝑟 → 𝑑𝑡 = − 𝑑ℎ − ∫𝐻 √ℎ =√ √2𝑔 √ 2𝐻 𝑅 𝑔 ( 𝑟2 𝑅2 𝑟2 −1 𝑑ℎ √ℎ − 1) ≈ 7.27𝑠 Vậy thời gian để nước bình chảy hết 𝑡 ≈ 7.27𝑠 Bài 14: Một nhà bị hỏa hoạn tầng Người dân phía muốn dung vịi nước để chữa cháy Hỏi cần phải phun nước dướ góc để vận tốc dịng nước tối thiểu mà tới tầng ?Biết người dân để an tồn phải đứng cách xa ngơi nhà 3m, tầng cách mặt đất 4m Hướng dẫn giải: - Nhắc lại ném xiên công thức liên quan 22 - Chuyển động dòng nước giống chuyển động ném xiên Giải: Chuyển động nước giống chuyển động ném xiên Chọn hệ trục Oxy với gốc O điểm phun nước, Oy hướng thẳng đứng, Oxtheo phương từ người phun nước đến nhà Dễ dàng ta có: 𝑥 = 𝑣0 𝑐𝑜𝑠𝜃𝑡 (1) 𝑦 = 𝑣0 𝑠𝑖𝑛𝜃𝑡 − 𝑔𝑡 2 (2) Thay x=d=3m, y=h=4m Từ (1) suy ra: 𝑡 = 𝑑 𝑣0 𝑐𝑜𝑠𝜃 vào (2): 𝑔 𝑑 𝑔𝑑 2 ℎ = 𝑑𝑡𝑎𝑛𝜃 − ( ) → 𝑣0 = − 𝑣0 𝑐𝑜𝑠𝜃 2(ℎ − 𝑑𝑡𝑎𝑛𝜃)𝑐𝑜𝑠𝜃 𝑔𝑑 = 𝑑𝑠𝑖𝑛(2𝜃) − ℎ(𝑐𝑜𝑠2𝜃 + 1) 𝑔𝑑 = 𝑑 ℎ 𝑠𝑖𝑛2𝜃 − 𝑐𝑜𝑠2𝜃) − ℎ √𝑑 + ℎ2 ( √𝑑 + ℎ2 √𝑑 + ℎ2 Đặt ℎ √𝑑 +ℎ2 = 𝑠𝑖𝑛𝛼, Ta có: 𝑣02 = 𝑑 √𝑑 +ℎ2 = 𝑐𝑜𝑠𝛼 𝑔𝑑 √𝑑 +ℎ2 sin(2𝜃−𝛼)−ℎ Để vận tốc cần thiết tối thiểu sin(2𝜃 − 𝛼) = tức 2𝜃 − 𝛼 = 90° suy 𝜃 = 45° + 𝛼 ≈ 71.6° Vậy góc cần phun nước để vận tốc dịng nước tối thiểu mà chữa cháy tầng 𝜃 ≈ 71.6° Bài 15: Trong trận đấu Việt Nam Uzbekistan, cầu thủ Quang Hải có pha sút phạt đẹp mắt khoảng cách 20.2 m so với khung thành Hãy tính vận tốc góc sút trường hợp ? Khi giải người giải tự tìm điều kiện tốn thấy cần thiết Giải: Các thông số cần thiết: 23 - Khối lượng bóng 𝑚 = 0.4𝑘𝑔, bán kính bóng 𝑅 = 0.11 𝑚 - Thời gian bóng chuyển động từ sút đến lúc vào khung thành 𝑡 = 1.01𝑠.Bóng quay quanh trục vịng trước bay vào lưới → 𝜔 ≈ 𝑟𝑎𝑑 14𝜋 𝑠 (sử dụng làm chậm 4x đồng hồ bấm giây) - Điểm vào khung thành bóng độ cao ℎ = 2𝑚, khoảng cách theo hướng dọc theo chiều dài sân đến điểm sút 𝑙 = 20.2𝑚, khoảng cách theo hướng chiều rộng sân ∆𝑧 = 2.3𝑚 lệch phía bên trái - Độ nhớt khơng khí nhiệt độ −2℃ độ ẩm 90% ngày mưa tuyết 𝜇𝑁 𝑘𝑔 Thường Châu, Trung Quốc 𝜂 = 17.2 2s , 𝜌 = 1.300 𝑚 𝑚 ( tính qua trang web https://www.irc.wisc.edu/properties/ http://barani.biz/apps/air-density/ ) - Lực cản khơng khí tác dụng lên bóng 𝑁𝑠 𝐹 = −𝑘𝑣 với 𝑘 = 6𝜋𝜂𝑅 = 3,57 10−5 𝑚 Chọn trục tọa độ Oxyz với O trùng với điểm sút phạt Trục Oy thẳng đứng, Ox hướng theo chiều dọc sân phía khung thành, Oz hướng theo chiều ngang sân hướng phía bên trái Hình Hệ tọa độ quỹ đạo cú sút Xét phương trình động lực học bóng: ⃗⃗ (1) 𝐹 = 𝑚𝑎 = −𝑘𝑣 + 𝑚𝑔 + 𝑀 ⃗⃗ lực gây hiệu ứng Magnus có theo phương Oz với 𝑀 Xét hai luồng khí chạy hai bên mép bóng có vận tốc là: 𝑣1 = 𝑣𝑥 − 𝜔𝑅 𝑣2 = 𝑣𝑥 + 𝜔𝑅 24 𝜌(𝑣 −𝜔𝑅)2 𝜌(𝑣 +𝜔𝑅)2 Áp dụng định luật Becnuli: 𝑝1 + 𝑥 = 𝑝2 + 𝑥 → ∆𝑝 = 𝑝1 − 𝑝2 = 2 2𝜌𝜔𝑅𝑣𝑥 Diện tích mặt cắt bóng 𝑆 = 𝜋𝑅2 → 𝑀 = ∆𝑝𝑆 = 2𝜋𝜌𝜔𝑅3 𝑣𝑥 Chiếu phương trình (1) lên phương Ox: 𝑣𝑥 𝑡 𝑘 𝑑𝑣𝑥 𝑑𝑣𝑥 𝑘 𝑑𝑣𝑥 𝑘 𝑚 = −𝑘𝑣𝑥 → = − 𝑑𝑡 → ∫ = ∫ − 𝑑𝑡 → 𝑣𝑥 = 𝑣0𝑥 𝑒 −𝑚𝑡 𝑑𝑡 𝑣𝑥 𝑚 𝑚 𝑣0𝑥 𝑣𝑥 Lại có : 𝑡 𝑡 𝑘 𝑘 𝑚 𝑑𝑥 = 𝑣𝑥 𝑑𝑡 → 𝑙 = ∫ 𝑣𝑥 𝑑𝑡 = ∫ 𝑣0𝑥 𝑒 −𝑚𝑡 𝑑𝑡 = 𝑣0𝑥 (1 − 𝑒 −𝑚𝑡 ) 𝑘 0 Suy ra: 𝑘𝑙 3,57 10−5 ∗ 20.2 𝑚 𝑣0𝑥 = = ≈ 20.00 𝑘 3,57.10−5 𝑠 𝑚 (1 − 𝑒 −𝑚𝑡 ) 0.4 (1 − 𝑒 − 0.4 1.01 ) Chiếu phương trình (1) lên phương Oy: 𝑑𝑣𝑦 𝑑𝑣𝑦 𝑣 𝑘 𝑚 = −𝑘𝑣𝑦 − 𝑚𝑔 → 𝑑𝑡 → ∫𝑣 𝑦 𝑚𝑔 = − 𝑑𝑡 𝑣𝑦 + 𝑣𝑦 = (𝑣0𝑦 + Lại có: 𝑚𝑔 𝑘 )𝑒 𝑘 𝑚 − 𝑡 − 𝑑𝑦 = 𝑣𝑦 𝑑𝑡 → ℎ = 𝑡 ∫0 𝑣𝑦 𝑑𝑡 𝑚2 𝑘 ( 𝑚𝑣0𝑦 𝑘 + 𝑘2 𝑘 𝑑𝑣𝑦 𝑚𝑔 0𝑦 𝑣𝑦 + 𝑘 𝑚 𝑡 = ∫0 − 𝑘 𝑚 𝑑𝑡 → 𝑚𝑔 𝑘 𝑡 = ∫0 [(𝑣0𝑦 + 𝑚𝑔 𝑘 )𝑒 𝑘 𝑚 − 𝑡 − 𝑚𝑔 𝑘 ] 𝑑𝑡 = − 𝑚𝑔 𝑘 𝑡+ 𝑔) (1 − 𝑒 −𝑚𝑡 ) Suy ra: 𝑣0𝑦 𝑘 3,57 10−5 ℎ + 𝑔𝑡 𝑚𝑔 + 9.8 ∗ 1.01 0.4 ∗ 9.8 𝑚 0.4 =𝑚 − = − ≈ 5.03 −5 𝑘 3,57.10 𝑘 3,57 10−5 𝑠 − 𝑒 −𝑚𝑡 − 𝑒 − 0.4 1.01 Chiếu phương trình (1) lên phương Oz: 𝑘 𝑑𝑣𝑧 𝑑𝑣𝑧 𝑘 𝑚 = −𝑘𝑣𝑧 − 2𝜋𝜌𝜔𝑅3 𝑣𝑥 → + 𝑣𝑧 = −2𝜋𝜌𝜔𝑅 𝑣0𝑥 𝑒 −𝑚𝑡 𝑑𝑡 𝑑𝑡 𝑚 Đây phương trình vi phân tuyến tính cấp Áp dụng công thức nghiệm điều kiện đầu 𝑣𝑧 = 𝑣0𝑧 ta có: 𝑘 𝑘 2𝜋𝜌𝜔𝑅3 𝑣𝑧 = − 𝑣0𝑥 𝑡𝑒 −𝑚𝑡 + 𝑣0𝑧 𝑒 −𝑚𝑡 𝑚 Lại có: 𝑑𝑧 = 𝑣𝑧 𝑑𝑡 → ∆𝑧 𝑡 𝑡 𝑘 𝑘 2𝜋𝜌𝜔𝑅3 = ∫ 𝑣𝑧 𝑑𝑡 = ∫ [− 𝑣0𝑥 𝑡𝑒 −𝑚𝑡 + 𝑣0𝑧 𝑒 −𝑚𝑡 ] 𝑑𝑡 = 𝑚 0 𝑘 𝑘 2𝜋𝜌𝜔𝑅 −𝑚 − 𝑘 𝑡 𝑚2 𝑚 − 𝑡𝑒 𝑚 + (1 − 𝑒 −𝑚𝑡 )] + 𝑣0𝑧 (1 − 𝑒 −𝑚𝑡 ) [ 𝑚 𝑘 𝑘 𝑘 25 ... Định luật vạn vật hấp dẫn 32 2.3 KẾT LUẬN 35 2.4 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong dạy học vật lý giải bài tâ ̣p vâ ̣t... phân tích, tổ ng hơ ̣p, khả phán đoán Tuy nhiên ̣ thố ng bài tâ ̣p sách giáo khoa, sách tham khảo thường có cấ u trúc sẵn nên yêu cầ u về tính sáng ta ̣o không cao Mă ̣t khác có... nhiều tập vật lý gắn với thực tế tất mức độ từ tập giáo khoa đơn giản tập khó để chọn đội tuyển tham dự Olympic Vật lý Quốc tế 10 CHƯƠNG II: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÁC BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ