1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự ảnh hưởng của thông gió đến chất lượng thóc bảo quản đổ rời

81 81 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 721,92 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học Bách khoa hà nội - LuËn văn thạc sĩ khoa học Ngành: công nghệ thực phẩm Nghiên cứu ảnh hưởng thông gió đến chất lượng thóc bảo quản đổ rời Nguyễn đăng học Hà NộI 2006 Mục lục Trang Mở đầu …1 Ch­¬ng 1- Tỉng quan .4 1.1 Những biến đổi thãc sau thu ho¹ch 1.1.1 Tổng quan sản lượng thóc hàng năm 1.1.2 Nh÷ng biÕn đổi xảy thóc bảo sau thu hoạch 1.1.2.1 Quá trình hô hấp 1.1.2.2 Quá trình chín sau thu hoạch 1.1.2.3 Quá trình nảy mầm 1.1.2.4 Hiện tượng biến vàng thãc………………………………………7 1.1.2.5 HiƯn t­ỵng men mèc cđa thãc………….……………………………7 1.1.2.6 HiƯn tượng bốc nóng đống hạt 1.2 Tổng quan bảo quản thóc.10 1.2 Tầm quan trọng bảo quản thóc ngành dự trữ quốc gia 10 1.2.2 Công nghệ bảo quản thóc giới 11 1.2.2.1 Bảo quản môi không khí điều tiết không khí biến đổi (controlled atmosphere and modified atmosphere storage) 11 1.2.2.2 Phương pháp bảo quản lạnh (chiling storage).12 1.2.2.3 Bảo quản thóc môi trường chân không 13 1.2.3 Thực trạng công nghệ bảo thóc ngành DTQG nước ta 13 1.2.3.1 Kho bảo quản lương thực DTQG13 1.2.3.2 Cơ sở vật chất trang thiết bị kĩ thuật 14 1.2.3.3 Công nghệ bảo quản lương thùc DTQG…………………………….15 1.3 Xu h­íng ph¸t triĨn thêi gian tíi cđa ngµnh DTQG cđa n­íc ta…19 1.3.1 NhËp kho đại. 19 1.3.2 Tận dụng kho cũ với đầu tư khoa học kỹ thuật 20 1.3.2.1 Phân loại trước nhập kho 20 1.3.2.2 Xử lý làm thóc để hạn chế tác hại côn trùng,nấm mốc23 1.3.2.3 Thông gió cưỡng bức..24 Chương Cơ sở phương pháp nghiên cứu .26 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thóc bảo quản.26 2.1.1 ảnh hưởng độ tạp, độ ®ång ®Ịu vµ ®é Èm cđa thãc chÊt tíi chÊt lượng thóc bảo quản..27 2.1.2 ảnh hưởng khí hậu đến chất lượng thóc bảo quản. 27 2.1.3 ảnh hưởng kết cấu kho đến chất lượng thóc bảo quản28 2.2 Tác dụng thông gió đến chất lượng thóc bảo quản.29 2.2.1 Cơ sở phương pháp làm khô hạt thông gió30 2.2.2 Tác dụng thông gió việc làm giảm nhiệt độ khối hạt31 2.2.3 Những nguyên tắc ý nghĩa thông gió cưỡng bảo quản thóc 31 2.3 Tính toán hệ thống thông gió31 2.3.1 Tính hệ thống thông gió cho kho đẩy31 2.3.1.1 Tính bổ lưu lớp hạt (khi dòng khí chuyển động từ lên) 32 2.3.1.2 Tính lượng không khí cần thông gió..34 2.3.1.3.Tính trở lực không khí chuyển động ống dẫn hcuyển động khối hạt 34 2.3.1.4 Tính tổng trợ lực hệ thống thông gió .36 2.3.1.5 Tính chọn quạt gió .36 2.3.1.6 TÝnh èng chÝnh (tÝnh từ quạt đến ống dẫn khí đầu tiên) 38 2.3.1.7 Tính số lỗ cách bố trí lỗ.39 2.3.2 TÝnh hƯ thèng th«ng giã cho kho hót…………….……………………39 2.3.2.1 Tính lượng không khí cần thông gió .39 2.3.2.2 Tính kÝch th­íc èng nh¸nh chÝnh………………………….……… 39 2.3.2.3 TÝnh tỉng trë lực.40 2.3.2.4 Tính phân bố lỗ. 41 2.3.2.5.Tính lượng không khí cần thông gió42 2.3.3.Kết tính toán hệ thống hai kho.44 2.4 Nguyên liệu địa điểm nghiên cứu45 2.4.1 Nguyên liệu thóc thí nghiệm.45 2.4.1 Địa điểm tiến hành thí nghiệm 45 2.4.3 Dụng cụ phương pháp nghiên cứu46 2.4.3.1 Xác định biến đổi cường độ hô hấp thóc sau thu hoặch theo thời gian bảo quản 46 2.4.3.2 Xác định thông số: nhiệt độ, độ ẩm, nhiệt độ điểm sương ®iĨm ®o kho……………………………………………………………48 2.4.3.3 HƯ thèng ®iỊu tiÕt nhiƯt ẩm 49 Chương Kết thảo luận.53 3.1 Kết khả điều tiết nhiệt ẩm lòng khối hạt bảo quản hai hệ thống thông gió hút, đẩy 53 3.1.1 Kết vận hành thử hệ thống thiết bị thông gó hút, đẩy trước nhập thóc (chạy không tải) 53 3.1.2 Kết khả điều tiết nhiệt ẩm hai hệ thống thông gió hút, đẩy 56 3.1.2.1 Hệ thèng th«ng giã hót………………………………………….… 56 3.1.2.2 HƯ thèng th«ng giã ®Èy…………………………………………… 64 3.2 KÕt qu¶ vỊ sù ¶nh h­ëng cđa thông gió đến độ ẩm hạt 71 3.3 Kết ảnh hưởng thông gió đến chất lượng hạt 72 3.4 Kết xác định cường ®é h« hÊp……………………… ………… 74 3.5 KÕt luËn chung………………………………………………………….75 3.6 Thảo luận 75 Tài liệu tham khảo. 77 Phụ lục78 -1- Mở đầu Vấn đề an ninh lương thực mối quan tâm đà đặt lên hàng đầu hầu giới, có Việt Nam Để đạt mục tiêu an ninh lương thực cho quốc gia cần phải có quan tâm mức đến vấn đề nông nghiệp nông thôn, nhằm khai thác ngày tốt tiềm sẵn có nước nông nghiệp nhiệt đới mà lợi lớn sản xuất lúa gạo Sản lượng lương thực vấn đề có ý nghĩa chiến lược quốc gia Bên cạnh đó, hàng năm phải đảm bảo lượng lương thực dự trữ đủ sức ứng phó với tình thiên tai, địch họa gây nhiệm vụ chiến lược quốc gia vô quan trọng cần quan tâm Việt Nam, bảo quản lương thực dự trữ vấn đề nan giải đặt ®iỊu kiƯn khÝ hËu nhiƯt ®íi giã mïa: n¾ng nãng, mưa nhiều; bên cạnh đó, kho tàng cho việc bảo quản đà xuống cấp, trang thiết bị kỹ thuật nghèo nàn, thô sơ; công nghệ bảo quản đơn giản thường nhờ vào sức lao động thủ công Lượng lương thực dự trữ Việt Nam chủ yếu thóc Thóc dự trữ bảo quản công nghệ thoáng tự nhiên dạng đổ rời (ở khu vực miền Bắc miền Trung) dạng đóng bao (ở khu vực miền Nam) Qua trình bảo quản thóc cho thấy hai yếu tố định đến chất lượng thóc bảo quản thủy phần hạt nhiệt độ khối hạt Muốn bảo thóc có chất lượng không bị suy giảm từ năm trở lên cần phải đảm bảo thủy phần thóc nhập kho trình bảo quản không vượt 13,5% nhiệt độ khối hạt không lớn 35oC Nếu để nhiệt độ khối hạt vượt 35oC làm khả nẩy mầm hạt, hạt bị phân hủy chất béo, oxy hóa chất béo không no, làm tăng nhanh hàm lượng hợp chất cacbonyl dễ bay hơi, làm già hóa tinh bột Điều ảnh hưởng sâu sắc đến chất lượng thóc bảo quản: làm cho hạt không độ dẻo, có mùi vị ôi, hôi, chí bị -2- biến vàng suy giảm trầm trọng chất lượng thương phẩm hạt Hiện nay, số thóc thu mua nhập kho bảo quản nhiều nguyên nhân có thủy phần hạt không đồng có lúc có nơi không đạt tiêu chuẩn đề Vì vậy, muốn hạn chế tổn thất số lượng chất lượng thóc bảo quản cần phải có biện pháp xử lý để đưa khối hạt trở trạng thái an toàn Có nhiều biện pháp để xử lý làm nguội, làm khô khối hạt trình bảo quản như: cào đảo thủ công kết hợp với mở cửa thông thoáng, sấy, thông gió nóng, thông gió nguộiCác nhà nghiên cứu khoa học đà khảng định thông gió biện pháp kỹ thuật hoàn thiện để ngăn chặn bốc nóng, làm khô hạt trì chất lượng hạt trình bảo quản Thông gió tích cực hình thức thổi không khí cách chủ động vào khối hạt bảo quản trạng thái tĩnh Với trợ giúp máy cung cấp khí, không khí thổi với số lượng lớn vào khối hạt không qua hệ thống ống dẫn khí Chức máy cung cấp khí đảm bảo cung cấp lượng khí thiết yếu tăng áp suất mức cần thiết Phương pháp thông gió tích cực dựa sở không khí thổi qua lỗ hổng khối hạt Nếu thực phương pháp cung cấp khí xác đầy đủ đảm bảo việc lưu thông không khí hạt khối lương thực bảo quản Để có kết khả quan phương pháp cần có cần nắm rõ tình trạng khối lương thực bảo quản, đặc tính vật lý đặc tính áp suất không khí thổi vào khối hạt Do cần phải đưa không khí vào làm nguội khối hạt cách nhanh chóng liên tục sau vài đóng kín khối lương thực Phương pháp thông gió tích cực đặc biệt quan trọng cần xóa bỏ trình tự nóng lên khối hạt Không khí khô kết hợp với nhiệt độ phù hợp làm giảm độ ẩm tương đối không khí hạt lương thực chí làm khô hạt Điều làm giảm hoạt động sinh lý hạt Sử dụng thiết bị thông gió cần thiết dễ dàng, nhanh chóng khử khí độc khỏi khối hạt sau kết thúc trình xử lý khối hạt hóa chất Vì vậy, phương pháp thông -3- gió tích cực cho khối hạt lương thực bảo quản phương pháp công nghệ kỹ thuật tiên tiến Hiệu đáng kể công nghệ kỹ thuật bảo quản xem xét lợi ích kinh tế mà mang lại: Loại trừ khả phải cào đảo khối lương thực bị bốc nóng Bỏ ống thông tre nứa từ lâu đà sử dụng trình bảo quản mà hiệu Cắt giảm đáng kể nhu cầu lao động phổ thông Đối với ngành DTQG từ trước đến công tác bảo quản thóc dự trữ đổ rời sử dụng phương pháp cào đảo thủ công, kết hợp mở cửa không thoáng để xử lý làm nguội đống thóc Với phương pháp tốn sức lao động mà hiệu xử lý không cao(nhất lớp thóc sát kho) Mặt khác, thiết bị theo dõi nhiệt độ độ ẩm lòng khối hạt môi trường xung quanh phần lớn không trang bị đầy đủ, thiếu đồng lạc hậu Để đáp ứng yêu cầu ngày cao kinh tế thị trường trước nhiệm vụ xây dựng ngành DTQG theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, đà đến nghiên cứu đề tài khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng thông gió đến chất lượng thóc bảo quản kho 250 Cục DTQG nhằm đưa quy trình bảo quản tốt cho khối thóc dự trữ đổ rời -4- Chương 1- Tổng quan 1.1 Những biến đổi thóc sau thu hoạch 1.1.1 Tổng quan sản lượng thóc hàng năm Năm Tổng diện tích canh tác (nghìn ha) Tổng sản lượng (nghìn tấn) Mùa vụ (nghìn ha) Đông xuân Hè thu Mùa Mùa vụ (nghìn tấn) Đông xuân Hè thu Mùa 1990 6.042,8 2.073,6 1.215,7 2.753,5 19.225,1 7.865,6 4.090,5 7.269,0 1991 6.302,8 2.160,6 1.382,1 2.760,1 19.621,9 6.788,3 4.715,8 8.117,8 1992 6.475,3 2.279,0 1.448,6 2.747,7 21.590,4 9.156,3 4.907,2 7.526,9 1993 6.559,4 2.323,6 1.549,1 2.686,7 22.836,5 9.035,6 5.633,1 8.167,8 1994 6.598,6 2.381,4 1.586,1 2.631,1 23.529,2 10.508,5 5.679,4 7.341,3 1995 6.765,6 2.421,3 1.742,4 2.601,9 25.063,7 10.736,6 6.600,8 7.726,3 1996 7.003,8 2.541,1 1.984,2 2.478,5 26.396,7 12.209,5 6.878,5 7.308,7 1997 7.099,7 2.682,7 1.885,2 2.531,8 27.523,9 13.310,3 6.637,8 7.575,8 1998 7.362,7 2.783,3 2.140,6 2.438,8 29.145,5 13.559,5 7.522,6 8.063,4 1999 7.653,6 2.888,9 2.341,2 2.423,5 31.393,8 14.103,0 8.758,3 8.532,5 2000 7.666,3 3.013,2 2.292,8 2.360,3 32.529,5 15.571,2 8.625,0 8.333,3 2001 7.492,7 3.056,9 2.210,8 2.225,0 32.108,4 15.474,4 8.328,4 8.305,6 2002 7.504,3 3.033,0 2.293,7 2.177,6 34.447,2 16.719,6 9.188,7 8.538,9 2003 7.452,2 3.022,9 2.320,0 2.109,3 34.568,8 16.822,7 9.400,8 8.345,3 2004 7.443,8 2.978,6 2.371,8 2.093,4 35.867,8 17.078,0 10.299,9 8.489,9 -5- 1.1.2 Những biến đổi xảy thóc bảo sau thu hoạch 1.1.2.1 Quá trình hô hấp Hạt ngũ cốc loại rau củ thể sống nên chúng tồn trình hô hấp Trong trình hô hấp chất dinh dưỡng mà chủ yếu đường hexoza bị ôxy hóa giải phóng khí cacbonic, nước lượng nhiệt định Lượng nhiệt tạo phần cung cấp cho hoạt động chuyển hoá bên nhằm trì sống hạt phần lớn giải phóng bên môi trường xung quanh Trong điều kiện đầy đủ oxy, hạt tiến hành trình hô hấp hiếu khí Phương trình tổng quát trình hô hấp hiếu khí nh­ sau : C H 12 O + O2 = CO + H2O + Q Nhiệt lượng giải phóng trình hô hấp hiÕu khÝ lµ 674 Kcal cho mol glucoza hay 374 Kcal cho 100gam glucoza bị phân huỷ Trong điều kiện không đầy đủ oxy (bị bịt kín nén chặt), hạt tiến hành trình hô hấp yếm khí Phương trình tổng quát trình hô hấp yếm khÝ nh­ sau : C H 12 O = CO + C H OH + Q Nhiệt lượng sinh trình hô hấp yếm khí nhỏ trình hô hấp hiếu khí Phân huỷ mol glucoza toả 28 Kcal Cả hai dạng hô hấp hạt dẫn đến kết không mong muốn giảm lượng chất khô hạt điều gây nên hao hụt khối lượng hạt Ngoài ra, lượng nhiệt tạo từ trình hô hấp gây nên bốc nóng cục khối hạt thúc đẩy hàng loạt phản ứng hoá học, sinh hoá vi sinh diễn hạt -6- Đặc trưng cho tốc hộ hô hấp hạt người ta đà đưa khái niệm cường độ hô hấp Theo quy ước, cường độ hô hấp hạt số miligam khÝ CO tho¸t 24 giê 100 gam vật chất khô hạt hô hấp Cường độ hô hấp hạt phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ độ ẩm hạt Nhiệt độ độ ẩm cao hạt hô hấp mạnh ngược lại Trong trình bảo quản độ ẩm hạt thóc W = 10 11% hô hấp yếu không đáng kể Nhiệt độ khối hạt T0KH = 40 450C enzim hạt hoạt động mạnh thúc đẩy trình hô hấp, mức độ thoáng khí đủ cho hô hấp hiếu khí nhiều tốt, phương pháp bảo quản tốt chất lượng ta đưa hệ thống thông gió cưỡng phù hợp hiệu cao 1.1.2.2 Quá trình chín sau thu hoạch Là trình xảy sau thu hoạch, tác động hệ enzim có sẵn hạt làm cho hạt trở nên hoàn thiện mặt chất lượng Thực chất trình chín sau thu hoạch trình sinh hoá tổng hợp xảy tế bào mô hạt Quá trình làm giảm hàm lượng chất hữu hoà tan nước làm tăng chất dinh dưỡng có cấu trúc phức tạp bền vững (giảm lượng axit amin để tăng lượng protit; lượng đường giảm để tăng lượng gluxit) Thời gian chÝn sau thu ho¹ch cđa h¹t thãc t thc vào giống lúa, độ chín thu hoạch điều kiện nhiệt độ , độ ẩm môi trườngThời gian chín sau thu hoạch thường kéo dài 30-60 ngày Trong trình chín sau thu hoạch, thóc hô hấp mạnh đồng thời giải phóng lượng nhiệt ẩm lớn thóc cần phải thông gió tích cực giai đoạn để cung cấp đủ lượng oxy giải phóng nhiệt ẩm nhanh tốt để tránh tượng bốc nóng khối hạt -63Bảng 3.7 : Kết khả điều tiết ẩm lòng khối hạt hệ thống thông gió hút Chỉ số độ ẩm (%) Sau Giảm Sau Giảm Giảm Sau Giảm Ngăn Điểm Ngày thử Ban giê so víi giê so víi sau giê so với kho đo nghiệm đầu chạy ban chạy giờ chạy chạy máy đầu máy trước máy máy tr­íc 12/8/2005 69,2 68,9 0,3 68,7 0,2 0,5 10/1/2006 54,3 53,8 0,5 53,7 0,1 0,6 53,3 0,4 (4E) 24/8/2006 60,3 59,7 0,6 59,3 0,4 1,0 59,3 18/9/2006 60,2 61,4 -1,2 60,4 1,0 -0,2 60,3 0,1 12/8/2005 70,6 69,1 1,5 70,4 -1,3 0,2 10/1/2006 58,8 58,1 0,7 58,0 0,1 0,8 57,8 0,2 (4B) 24/8/2006 64,2 63,4 0,8 63,1 0,3 1,1 62,9 0,2 18/9/2006 63,5 64,6 -1,1 63,9 0,7 -0,4 63,7 0,2 12/8/2005 A1-4 10/1/2006 (48) Líp 24/8/2006 64,4 63,3 1,1 62,9 0,4 1,5 62,6 0,3 gi÷a 18/9/2006 63,6 64,6 1,0 63,7 0,9 -0,1 63,5 0,2 12/8/2005 70,6 70,7 -0,1 70,6 0,1 10/1/2006 60,8 60,4 0,4 60,1 0,3 0,7 59,9 0,2 (45) 24/8/2006 64,3 63,6 0,7 63,4 0,2 0,9 63,1 0,3 18/9/2006 66,0 66,2 -0,2 64,9 1,3 1,1 65,2 -0,3 12/8/2005 70,2 70,2 70,0 0,2 0,2 10/1/2006 68,9 68,4 0,5 67,9 0,5 1,0 67,7 0,2 (42) 24/8/2006 64,5 63,7 0,8 63,4 0,3 1,1 63,2 0,2 18/9/2006 63,8 64,9 -1,1 64,2 0,7 -0,4 64,0 0,2 12/8/2005 80,2 76,4 3,8 74,5 1,9 5,7 71,9 2,6 10/1/2006 74,2 66,7 7,5 64,3 2,4 9,9 63,7 0,6 M«i tr­êng 24/8/2006 83,5 82,6 0,9 79,4 3,2 4,1 80,5 -1,1 18/9/2006 55,4 62,5 -7,1 63,1 -0,6 -7,7 64,3 -1,2 Sau chạy máy 53,1 59,3 60,2 57,6 62,8 63,5 62,5 63,5 59,1 63,1 65,2 67,5 63,1 63,8 74,5 62,7 81,2 65,1 Gi¶m so víi giê tr­íc 0,2 0,1 0,2 0,1 0,2 0,1 0,8 0 0,2 0,1 0,2 -2,6 1,0 -0,7 -0,8 -64B¶ng 3.8 : KÕt qu¶ vỊ khả điều tiết ẩm lòng khối hạt hệ thống thông gió hút Chỉ số độ ẩm (%) Sau Gi¶m Sau Gi¶m Gi¶m Sau Gi¶m Ngăn Điểm Ngày thử Ban so với so với sau so với kho đo nghiệm đầu chạy ban chạy giờ chạy chạy máy đầu m¸y tr­íc m¸y m¸y tr­íc 12/8/2005 70,2 743 -4,1 69,8 4,5 0,4 10/1/2006 52,7 522 0,5 52,2 0,5 52,3 -0,1 (4F) 24/8/2006 60,9 601 0,8 59,9 0,2 1,0 59,6 0,3 18/9/2006 61,1 622 -1,1 61,5 0,7 -0,4 61,3 0,2 12/8/2005 69,3 715 -2,2 69,4 2,1 -0,1 10/1/2006 51,3 507 0,6 51,4 -0,7 -0,1 51,7 -0,3 (4A) 24/8/2006 60,9 601 0,8 59,9 0,2 1,0 59,3 0,6 18/9/2006 60,3 612 -0,9 60,6 0,6 -0,3 60,3 0,3 12/8/2005 71,4 715 -0,1 71,4 0,1 A1-4 10/1/2006 60,4 600 0,4 60,0 0,4 60,0 (47) Líp 24/8/2006 67,9 670 0,9 66,7 0,3 1,2 66,3 0,4 đáy 18/9/2006 66,5 674 -0,9 66,8 0,6 -0,3 66,5 0,3 12/8/2005 66,6 667 -0,1 66,8 -0,1 -0,2 10/1/2006 56,1 556 0,5 55,4 0,2 0,7 55,4 (44) 24/8/2006 61,2 604 0,8 60,2 0,2 1,0 59,9 0,3 18/9/2006 61,4 625 -1,1 61,8 0,7 -0,4 61,6 0,2 12/8/2005 67,7 676 0,1 67,6 0,1 10/1/2006 56,2 557 0,5 55,5 0,2 0,7 55,3 0,2 (41) 24/8/2006 61,1 603 0,8 59,9 0,4 1,2 59,5 0,4 18/9/2006 60,5 614 -0,9 60,8 0,6 -0,3 60,5 0,3 12/8/2005 80,2 76,4 3,8 74,5 1,9 5,7 71,9 2,6 10/1/2006 74,2 66,7 7,5 64,3 2,4 9,9 63,7 0,6 M«i tr­êng 24/8/2006 83,5 82,6 0,9 79,4 3,2 4,1 80,5 -1,1 18/9/2006 55,4 62,5 -7,1 63,1 -0,6 -7,7 64,3 -1,2 Sau giê ch¹y m¸y 52,3 59,5 61,2 51,6 59,2 60,2 60,0 66,2 66,5 55,5 59,8 61,5 55,2 59,4 60,4 74,5 62,7 81,2 65,1 Gi¶m so víi giê tr­íc 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 -0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 -2,6 1,0 -0,7 -0,8 -65- 3.1.2.2 HƯ thèng th«ng giã ®Èy Qua b¶ng 3.9, 3.19, 3.11, 3.12, 3.13, 3.14 cho thấy: 1/ Sau chạy máy, taị tất điểm đo : - Nhiệt độ đống hạt giảm : + Líp mỈt : tõ 1,4- 1,7oC + Líp : từ 0,6- 1,5oC + Lớp đáy : từ 0,8- 1,4oC - Độ ẩm không khí đống hạt giảm : + Líp mỈt : tõ 2- 6% + Líp : từ 1- 2,8% + Lớp đáy : từ 0,7- 3,1% 2/ Sau thời gian chạy máy nhiệt độ độ ẩm không khí điểm ®o 1, vµ 4, cđa tõng líp thãc có thay đổi tương tự nhau, điểm đo số tất lớp thóc nhiệt độ độ ẩm giảm nhiều 3/ Sau 3-4 chạy máy mức độ giảm nhiệt độ độ ẩm không đáng kể Vì vậy, thời gian chạy máy lâu có hiệu 4/ Đối với khối hạt nhập kho thời kỳ chín sau thu hoạch hiệu điều tiết nhiệt ẩm hệ thống thông gió đẩy tốt khối hạt bảo quản sau năm 5/ Khi nhiệt độ khối hạt > 35oC độ ẩm không khí xung quanh hạt > 65% hiệu điều tiết nhiệt ẩm đạt hiệu cao -66Bảng 3.9 : Kết khả điều tiết nhiệt lòng khối hạt hệ thống thông gió đẩy Chỉ số nhiệt độ (oC) Sau Gi¶m Sau Gi¶m Gi¶m Sau Gi¶m Ngăn Điểm Ngày thử Ban so với so với sau so với kho đo nghiệm đầu chạy ban chạy giờ chạy chạy máy đầu m¸y tr­íc m¸y m¸y tr­íc 12/8/2005 37,4 36,5 0,9 35,7 0,8 1,7 10/1/2006 26,7 26,6 0,1 26,4 0,2 0,3 26,2 0,2 (40) 24/8/2006 38,6 38,0 0,6 37,8 0,2 0,8 37,6 0,2 18/9/2006 35,6 33,8 1,8 33,2 0,6 2,4 32,9 0,3 12/8/2005 37,0 36,4 0,6 35,5 0,9 1,5 10/1/2006 32,7 32,9 -0,2 32,5 0,4 0,2 32,4 0,1 (3D) 24/8/2006 38,8 38,8 38,5 0,3 0,3 38,4 0,1 18/9/2006 36,1 34,2 1,9 33,6 0,6 2,5 33,1 0,5 12/8/2005 38,7 37,9 0,8 37,2 0,7 1,5 A1-5 10/1/2006 31,8 32,1 -0,3 31,9 0,2 -0,1 32,0 -0,1 (3A) Líp 24/8/2006 40,1 40,2 -0,1 39,6 0,6 0,5 39,1 0,5 mỈt 18/9/2006 37,3 35,9 1,4 35,2 0,7 2,1 34,6 0,6 12/8/2005 39,1 38,1 1,0 37,2 0,9 1,9 10/1/2006 26,9 273 -0,4 27,0 0,3 -0,1 27,0 (34) 24/8/2006 37,3 37,6 -0,3 37,4 0,2 -0,1 37,3 0,1 18/9/2006 34,8 33,2 1,6 32,6 0,6 2,2 32,1 0,5 12/8/2005 36,5 35,7 0,8 35,1 0,6 1,4 10/1/2006 27,0 27,3 -0,3 27,0 0,3 26,8 0,2 (37) 24/8/2006 37,7 37,8 -0,1 37,6 0,2 0,1 37,5 0,1 18/9/2006 34,8 33,3 1,5 325 0,8 2,3 32,0 0,5 12/8/2005 30,2 30,8 -0,6 31,1 -0,3 -0,9 31,7 -0,6 10/1/2006 16,5 17,0 -0,5 17,2 -0,2 -0,7 17,4 -0,2 M«i tr­êng 24/8/2006 29,2 29,0 -0,3 30,0 -0,5 -0,8 30,2 -0,2 18/9/2006 32,0 31,5 0,5 31,8 -0,3 0,2 31,7 0,1 Sau giê ch¹y m¸y 26,4 37,4 33,3 32,6 38,2 33,5 32,0 38,8 34,8 27,1 37,1 32,4 26,9 37,3 32,2 32,2 17,4 30,3 31,6 Gi¶m so víi giê tr­íc -0,2 0,2 -0,4 -0,2 0,2 -0,4 0,3 -0,2 -0,1 0,2 -0,3 -0,1 0,2 -0,2 -0,5 -0,1 0,1 -67B¶ng 3.10 : KÕt qu¶ vỊ khả điều tiết nhiệt lòng khối hạt hệ thống thông gió đẩy Chỉ số nhiệt độ (oC) Sau Gi¶m Sau Gi¶m Gi¶m Sau Gi¶m Ngăn Điểm Ngày thử Ban so với so với sau so với kho đo nghiệm đầu chạy ban chạy giờ chạy chạy máy đầu m¸y tr­íc m¸y m¸y tr­íc 12/8/2005 35,9 35,5 0,4 35,3 0,2 0,6 10/1/2006 23,0 23,3 -0,3 23,2 0,1 -0,2 23,2 (3F) 24/8/2006 36,1 36,5 -0,4 36,2 0,3 -0,1 35,9 0,3 18/9/2006 31,6 30,8 0,8 31,2 -0,4 0,4 31,7 -0,5 12/8/2005 36,4 36,2 0,2 35,8 0,4 0,6 10/1/2006 31,4 31,7 -0,3 31,2 0,5 0,2 30,2 1,0 (3C) 24/8/2006 37,3 37,6 -0,3 37,6 -0,3 37,2 0,4 18/9/2006 32,7 31,5 1,2 31,9 -0,4 0,8 32,3 -0,4 12/8/2005 37,3 36,5 0,8 35,8 0,7 1,5 A1-5 10/1/2006 31,6 32,1 -0,5 32,3 -0,2 -0,7 32,9 -0,6 (39) Líp 24/8/2006 38,9 39,0 -0,1 38,6 0,4 0,3 38,3 0,3 gi÷a 18/9/2006 35,2 33,8 1,4 33,7 0,1 1,5 33,6 0,1 12/8/2005 37,7 37,0 0,7 36,5 0,5 1,2 10/1/2006 25,4 25,7 -0,3 25,5 0,2 -0,1 25,6 -0,1 (33) 24/8/2006 37,1 37,5 -0,4 37,5 -0,4 37,2 0,3 18/9/2006 32,8 31,6 1,2 31,9 -0,3 0,9 32,4 -0,5 12/8/2005 35,3 34,9 0,4 34,7 0,2 0,6 10/1/2006 24,0 24,4 -0,4 24,2 0,2 -0,2 24,2 (36) 24/8/2006 37,1 37,6 -0,5 37,5 0,1 -0,4 37,2 0,3 18/9/2006 32,2 31,1 1,1 32,1 -1,0 0,1 32,7 -0,6 12/8/2005 30,2 30,8 -0,6 31,1 -0,3 -0,9 31,7 -0,6 10/1/2006 16,5 17,0 -0,5 17,2 -0,2 -0,7 17,4 -0,2 M«i tr­êng 24/8/2006 29,2 29,0 -0,3 30,0 -0,5 -0,8 30,2 -0,2 18/9/2006 32,0 31,5 0,5 31,8 -0,3 0,2 31,7 0,1 Sau giê ch¹y m¸y 23,4 35,7 32,0 30,4 37,0 32,7 33,1 37,9 33,9 25,8 37,0 32,7 24,3 37,1 33,2 32,2 17,4 30,3 31,6 Gi¶m so víi giê tr­íc -0,2 0,2 -0,3 -0,2 0,2 -0,4 -0,2 0,4 -0,3 -0,2 0,2 -0,3 -0,1 0,1 -0,5 -0,5 -0,1 0,1 -68B¶ng 3.11 : KÕt qu¶ vỊ khả điều tiết nhiệt lòng khối hạt hệ thống thông gió đẩy Chỉ số nhiệt độ (oC) Sau Gi¶m Sau Gi¶m Gi¶m Sau Gi¶m Ngăn Điểm Ngày thử Ban so với so với sau so với kho đo nghiệm đầu chạy ban chạy giờ chạy chạy máy đầu m¸y tr­íc m¸y m¸y tr­íc 12/8/2005 35,5 34,4 1,1 34,1 0,3 1,4 10/1/2006 21,2 21,5 -0,3 20,9 0,6 0,3 20,1 0,8 (3E) 24/8/2006 35,3 34,9 0,4 34,4 0,5 0,9 34,2 0,2 18/9/2006 30,3 29,7 0,6 30,8 -1,1 -0,5 31,2 -0,4 12/8/2005 35,4 34,5 0,9 34,3 0,2 1,1 10/1/2006 24,1 24,4 -0,3 23,7 0,7 0,4 22,6 1,1 (3B) 24/8/2006 36,4 36,3 0,1 35,6 0,7 0,8 35,4 0,2 18/9/2006 30,8 30,2 0,6 31,1 -0,9 -0,3 31,4 -0,3 12/8/2005 35,4 34,9 0,5 34,4 0,5 1,0 A1-5 10/1/2006 34,3 34,2 0,1 34,9 -0,7 -0,6 35,3 -0,4 (38) Líp 24/8/2006 38,2 38,3 -0,1 38,0 0,3 0,2 37,6 0,4 đáy 18/9/2006 33,9 33,2 0,7 33,6 -0,4 0,3 33,8 -0,2 12/8/2005 35,8 35,4 0,4 35,0 0,4 0,8 10/1/2006 24,3 24,5 -0,2 24,3 0,2 23,7 0,6 (32) 24/8/2006 37,1 37,1 36,5 0,6 0,6 36,4 0,1 18/9/2006 31,2 30,8 0,4 31,7 -0,9 -0,5 32,0 -0,3 12/8/2005 35,0 34,1 0,9 34,0 0,1 1,0 10/1/2006 23,7 23,9 -0,2 23,2 0,7 0,5 22,6 0,6 (35) 24/8/2006 37,2 37,1 0,1 36,6 0,5 0,6 36,4 0,2 18/9/2006 31,2 31,6 -0,4 31,8 -0,2 -0,6 32,1 -0,3 12/8/2005 30,2 30,8 -0,6 31,1 -0,3 -0,9 31,7 -0,6 10/1/2006 16,5 17,0 -0,5 17,2 -0,2 -0,7 17,4 -0,2 M«i tr­êng 24/8/2006 29,2 29,0 -0,3 30,0 -0,5 -0,8 30,2 -0,2 18/9/2006 32,0 31,5 0,5 31,8 -0,3 0,2 31,7 0,1 Sau giê ch¹y m¸y 20,3 34,4 31,6 22,8 35,4 31,7 35,5 37,3 34,1 23,9 36,5 32,4 22,8 36,4 32,5 32,2 17,4 30,3 31,6 Gi¶m so víi giê tr­íc -0,2 -0,2 -0,4 -0,2 -0,3 -0,2 0,3 -0,3 -0,2 -0,1 -0,4 -0,2 -0,4 -0,5 -0,1 0,1 -69B¶ng 3.12 : KÕt qu¶ vỊ khả điều tiết ẩm lòng khối hạt hệ thống thông gió đẩy Chỉ số độ ẩm (%) Sau Gi¶m Sau Gi¶m Gi¶m Sau Gi¶m Ngăn Điểm Ngày thử Ban so với so với sau so với kho đo nghiệm đầu chạy ban chạy giờ chạy chạy máy đầu m¸y tr­íc m¸y m¸y tr­íc 12/8/2005 64,1 62,5 2,6 62,1 0,4 2,0 10/1/2006 51,8 51,2 0,6 49,4 1,8 2,4 49,5 -0,1 (40) 24/8/2006 56,7 54,9 1,8 54,7 0,2 2,0 54,4 0,3 18/9/2006 51,1 49,5 1,6 48,1 1,4 3,0 48,3 -0,2 12/8/2005 62,4 60,5 1,9 60,3 0,2 2,1 10/1/2006 55,3 54,8 0,5 53,0 1,8 2,3 53,2 -0,2 (3D) 24/8/2006 56,8 55,6 1,2 55,1 0,5 1,7 54,8 0,3 18/9/2006 51,1 50,0 1,1 48,9 1,1 2,2 48,7 0,2 12/8/2005 64,1 58,8 5,3 58,1 0,7 6,0 A1-5 10/1/2006 55,0 54,6 0,4 53,0 1,6 2,0 53,5 -0,5 (3A) Líp 24/8/2006 58,7 56,5 2,2 55,3 1,2 3,4 54,9 0,4 mỈt 18/9/2006 54,1 52,1 2,0 50,3 1,8 3,8 50,3 12/8/2005 59,5 56,3 3,2 55,9 0,4 3,6 10/1/2006 58,7 48,3 0,4 46,5 1,8 2,2 47,1 -0,6 (34) 24/8/2006 57,2 54,6 2,6 54,4 0,2 2,8 54,4 18/9/2006 50,5 48,3 2,2 47,0 1,3 3,5 47,5 -0,5 12/8/2005 65,5 63,4 2,1 63,2 0,2 2,3 10/1/2006 55,9 55,6 0,3 52,8 2,8 3,1 54,1 -1,3 (37) 24/8/2006 57,3 54,2 3,1 54,0 0,2 3,3 54,0 18/9/2006 51,1 48,3 2,8 48,0 0,3 3,1 47,7 0,3 12/8/2005 80,2 76,4 3,8 74,5 1,9 5,7 71,9 2,6 10/1/2006 74,2 66,7 7,5 64,3 2,4 9,9 63,7 0,6 M«i tr­êng 24/8/2006 83,5 82,6 0,9 79,4 3,2 4,1 80,5 -1,1 18/9/2006 55,4 62,5 -7,1 63,1 -0,6 -7,7 64,3 -1,2 Sau giê ch¹y m¸y 49,8 53,9 48,8 53,2 54,3 48,7 53,7 55,0 51,0 47,3 54,3 48,0 54,4 54,0 48,3 74,5 62,7 81,2 65,1 Gi¶m so víi giê tr­íc -0,3 0,5 -0,5 0,5 -0,2 -0,1 -0,7 -0,2 0,1 0,5 -0,3 -0,6 -2,6 1,0 -0,7 -0,8 -70B¶ng 3.13 : KÕt qu¶ vỊ khả điều tiết ẩm lòng khối hạt hệ thống thông gió đẩy Chỉ số độ ẩm (%) Sau Gi¶m Sau Gi¶m Gi¶m Sau Gi¶m Ngăn Điểm Ngày thử Ban so với so với sau so với kho đo nghiệm đầu chạy ban chạy giờ chạy chạy máy đầu m¸y tr­íc m¸y m¸y tr­íc 12/8/2005 60,2 59,2 1,0 58,6 0,6 1,6 10/1/2006 49,2 48,8 0,4 47,0 1,8 2,2 47,6 -0,6 (3F) 24/8/2006 58,7 57,9 0,8 56,0 1,9 2,7 55,6 0,4 18/9/2006 51,8 52,6 -0,8 53,5 -0,9 -1,7 54,5 -1,0 12/8/2005 57,4 56,7 0,7 56,0 0,7 1,4 10/1/2006 50,9 50,7 0,2 46,4 4,3 4,5 47,2 -0,8 (3C) 24/8/2006 55,1 54,4 0,7 53,5 0,9 1,6 52,6 0,9 18/9/2006 48,6 48,5 0,1 49,0 -0,5 -0,4 50,6 -1,6 12/8/2005 59,6 57,1 2,5 56,8 0,3 2,8 A1-5 10/1/2006 59,7 58,8 0,9 59,9 -1,1 -0,2 60,0 -0,1 (39) Líp 24/8/2006 59,8 57,3 2,5 56,9 0,4 2,9 56,5 0,4 gi÷a 18/9/2006 54,0 52,6 1,4 52,2 0,4 1,8 52,9 -0,7 12/8/2005 57,3 55,8 1,5 56,3 -0,5 1,0 10/1/2006 48,7 48,3 0,4 47,4 0,9 1,3 47,6 -0,2 (33) 24/8/2006 55,8 55,0 0,8 54,4 0,6 1,4 53,6 0,8 18/9/2006 49,0 48,8 0,2 49,4 -0,6 -0,4 50,5 -1,1 12/8/2005 63,9 61,8 2,1 61,5 0,3 2,4 10/1/2006 52,1 51,6 0,5 49,1 2,5 3,0 50,1 -1,0 (36) 24/8/2006 54,1 53,0 1,1 51,8 1,2 2,3 51,3 0,5 18/9/2006 47,4 48,2 0,8 50,1 -1,9 -1,1 50,7 -0,6 12/8/2005 80,2 76,4 3,8 74,5 1,9 5,7 71,9 2,6 10/1/2006 74,2 66,7 7,5 64,3 2,4 9,9 63,7 0,6 M«i tr­êng 24/8/2006 83,5 82,6 0,9 79,4 3,2 4,1 80,5 -1,1 18/9/2006 55,4 62,5 -7,1 63,1 -0,6 -7,7 64,3 -1,2 Sau giê ch¹y m¸y 47,8 56,1 53,4 48,0 52,9 49,6 59,2 56,4 52,9 47,5 53,5 49,7 50,4 51,6 49,1 74,5 62,7 81,2 65,1 Gi¶m so víi giê tr­íc -0,2 -0,5 1,1 -0,8 -0,3 1,0 0,8 0,1 0,1 0,1 0,8 -0,3 -0,3 1,6 -2,6 1,0 -0,7 -0,8 -71B¶ng 3.14 : KÕt qu¶ vỊ khả điều tiết ẩm lòng khối hạt hệ thống thông gió đẩy Chỉ số độ ẩm (%) Sau Gi¶m Sau Gi¶m Gi¶m Sau Gi¶m Ngăn Điểm Ngày thử Ban so với so với sau so với kho đo nghiệm đầu chạy ban chạy giờ chạy chạy máy đầu m¸y tr­íc m¸y m¸y tr­íc 12/8/2005 61,3 59,7 1,6 58,2 1,5 3,1 10/1/2006 55,1 54,8 0,3 50,6 4,2 4,5 51,0 -0,4 (3E) 24/8/2006 63,3 60,1 3,2 61,1 -1,0 2,2 61,6 -0,5 18/9/2006 58,4 62,5 -4,1 61,6 0,9 -3,2 61,5 0,1 12/8/2005 61,6 59,7 1,9 58,9 0,8 2,7 10/1/2006 52,6 52,3 0,3 47,6 4,7 5,0 48,3 -0,7 (3B) 24/8/2006 59,2 56,0 3,2 56,9 -0,9 2,3 57,4 -0,5 18/9/2006 54,9 59,0 -4,1 59,8 -0,8 -4,9 59,9 0,1 12/8/2005 61,1 59,8 1,3 60,4 -0,6 0,7 A1-5 10/1/2006 63,6 60,2 3,4 62,6 -2,4 1,0 63,6 -1,0 (38) Líp 24/8/2006 58,3 57,1 1,2 56,3 0,8 2,0 55,4 0,9 đáy 18/9/2006 52,3 53,9 -1,6 53,2 0,7 -0,9 52,8 0,4 12/8/2005 62,0 61,1 0,9 61,0 0,1 1,0 10/1/2006 52,1 51,7 0,4 49,5 2,2 2,6 49,4 0,1 (32) 24/8/2006 56,6 54,4 2,2 54,7 -0,3 1,9 54,9 -0,2 18/9/2006 53,3 56,9 -3,6 57,3 -0,4 -4,0 57,5 -0,2 12/8/2005 63,8 62,2 1,6 61,3 0,9 2,5 10/1/2006 50,5 50,1 0,4 45,1 5,0 5,4 46,4 -1,3 (35) 24/8/2006 54,6 52,1 2,5 52,7 -0,6 1,9 53,1 -0,4 18/9/2006 53,2 54,7 1,5 56,0 -1,3 0,2 57,0 -1,0 12/8/2005 80,2 76,4 3,8 74,5 1,9 5,7 71,9 2,6 10/1/2006 74,2 66,7 7,5 64,3 2,4 9,9 63,7 0,6 M«i tr­êng 24/8/2006 83,5 82,6 0,9 79,4 3,2 4,1 80,5 -1,1 18/9/2006 55,4 62,5 -7,1 63,1 -0,6 -7,7 64,3 -1,2 Sau giê ch¹y m¸y 51,7 62,4 60,7 49,0 58,2 58,6 63,2 55,5 52,6 49,7 55,3 56,2 47,0 54,0 55,9 74,5 62,7 81,2 65,1 Gi¶m so víi giê tr­íc -0,7 -0,8 0,8 -0,7 -0,8 1,3 0,4 -0,1 0,2 -0,3 -0,4 1,3 -0,6 -0,9 1,1 -2,6 1,0 -0,7 -0,8 -72- 3.2 KÕt qu¶ vỊ sù ảnh hưởng thông gió đến độ ẩm hạt: Qua bảng 3.15 cho thấy thông gió tích cực nhanh chóng làm giảm thuỷ phần hạt sau tháng bảo quản Điều có ý nghĩa việc hạn chế diễn biến bất lợi thóc vào thời kỳ chín sau thu hoạch Thông gió đẩy với cường độ lớn làm cho thuỷ phần hạt giảm nhanh Sau tháng bảo quản thuỷ phần hạt tăng lên hút ẩm khối hạt vào tháng trời nồm (tháng 1, 2) Vào tháng bảo quản tiếp theo, thuỷ phần hạt tiếp tục giảm chậm dần ổn định Bảng 3.15: ảnh hưởng thông gió đến độ ẩm hạt Độ ẩm hạt (%) Thời gian bảo quản Kho hút Kho đẩy Kho đối chứng Ban đầu 13,50 13,50 13,50 tháng 13,30 13,00 13,40 th¸ng 13,60 13,50 13,50 th¸ng 13,58 12,80 13,54 12 th¸ng 13,50 12,50 13,52 3.3 KÕt ảnh hưởng thông gió đến chất lượng hạt: Diễn biến chất lượng thóc bảo quản ngăn kho hút, đẩy thoáng tự nhiên thể qua bảng 3.16 Do thông gió tích cực nên kho hút kho đẩy tỉ lệ hạt không hoàn thiện giảm nhanh so với kho bảo quản thoáng tự nhiên Biểu rõ ảnh hưởng thông gió tích cực đến chất lượng thóc tiêu hạt bị biến vàng Đối với kho đẩy, thông gió tích cực nhiệt độ khối hạt nằm giới hạn cho phép (nhiệt độ < 36oC) độ ẩm thấp nên tỉ lệ hạt bị biến vàng thấp Sau 12 tháng bảo quản tỉ lệ 0,2% đo tỉ lệ kho hút kho đối chứng 0,8 0,7% Sau thời gian bảo quản, độ chua sau 12 tháng bảo quản thấp nhất, mức độ nhiễm mốc thấp Hàm lượng vitamin B1 giảm mức trung bình so với thóc kho hút đối chứng Duy thuỷ phần hạt thấp sau 12 tháng bảo quản nên độ rạn nứt cao -73- Bảng 3.16: Kết ảnh hưởng thông gió đến chất lượng thóc bảo quản: TT Ngăn kho Hút Đẩy Đối chứng Thời gian bảo quản Ban đầu tháng tháng tháng 12 tháng Ban đầu tháng tháng tháng 12 tháng Ban đầu tháng tháng tháng 12 tháng Tạp chất (%) 1,85 1,86 1,87 1,87 1,87 1,80 1,81 1,82 1,82 1,82 1,90 1,92 1,95 1,94 1,95 Hạt không hoàn thiện (%) Hạt bị biến vàng (%) 4,5 4,3 4,3 4,0 3,0 4,6 4,3 4,3 3,8 3,0 4,4 4,2 4,2 4,1 3,8 0,3 0,4 0,4 0,8 0,1 0,1 0,1 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,7 Tû lƯ r¹n nøt (%) Độ chua (ml NaOH Hàm lượng vitamin B1 (mg/100g) Mức ®é nhiÔm mèc (CFU/g) 1N/100g) 10 5,71 0,20 4,7x102 7,82 0,20 8,2x102 9,72 5,72 0,18 0,19 3,2x103 4,3x102 6,90 0,18 6,2x102 6,86 5,70 0,16 0,23 7,7x102 3,8x102 7,12 0,19 8,7x102 9,74 0,14 1,8x103 -74- 3.4 Kết xác định cường độ hô hấp: Bảng 3.17: Cường độ hô hÊp cđa c¸c gièng lóa kh¸c Chh (mg CO2 100 gam chÊt kh« 24 h) Thêi gian bảo Thóc bảo quản điều kiện tự nhiên Thóc bảo quản quản (tháng) kho có thông gió AIT77 Q5 ®Èy 29,92 27,28 28,53 22,88 23,76 20,46 22,03 22,88 18,52 21,12 15,84 16,54 16,01 10,79 15,56 10,20 14,68 9,81 14,25 9,55 14,25 9,50 Nhận xét: Từ bảng ta rút kết luận: Đối với thóc bảo quản sau thu hoạch, không thông gió cường độ hô hấp hạt giảm mạnh 4, tháng đầu ổn định Còn thóc bảo quản có sử dụng thông gió đẩy cường độ hô hấp hạt giảm mạnh tháng đầu ổn định Vì thóc bảo quản có sử dụng thông gió thông gió tích cực vào thời gian đầu, sau giảm mức độ thông gió, vừa giữ chất lượng vừa giảm chi phí vỊ th«ng giã -75- 3.5 KÕt ln chung Qua việc thiết kế, chế tạo, lắp đặt vận hành thử nghiệm hệ thống thiết bị điều tiết nhiệt ẩm đo kiểm nhiệt ẩm lòng khối hạt cho thấy: Đối với hệ thống thông gió hút: có khả điều tiết ẩm lòng khối hạt bảo quản, thời gian chạy máy lâu có hiệu - Đối với hệ thống thông gió đẩy: khả điều tiết nhiệt ẩm cho khối thãc b¶o qu¶n sau nhËp kho b¶o qu¶n (trong thời kỳ chín sau thu hoạch) nhiệt độ khối hạt > 35oC, độ ẩm không khí > 65% khả quan Thời gian chạy máy lâu có hiệu - Các thiết bị hệ thống mạng đo nhiệt độ độ ẩm không khí lòng khối hạt bảo quản môi trường bên hoạt động tốt cập nhật số liệu liên tục - Chất lượng thóc bảo quản ngăn kho có sử dụng hệ thống thông gió đẩy tốt so với thóc ngăn kho có sử dụng hệ thống thông gió hút thóc ngăn kho đối chứng 3.6 Thảo luận Từ kết bước đầu thí nghiệm, đề tài kính mong hội đồng bảo vệ khoa học trao đổi thêm số điểm sau giúp cho đề tài hoàn thiện phần thực nghiệm: - Góp ý thiết kế phương thức lắp đặt hệ thống thông gió ®· thùc sù phï hỵp víi thùc tÕ kho ®Ĩ mang lại hiệu cao việc điều tiết nhiƯt Èm cho thãc b¶o qu¶n - Gãp ý vỊ cách lắp đặt đầu đo nhiệt độ độ ẩm điểm lớp thóc bảo quản - Từ kết ban đầu thực nghiệm đề tài, thực nghiệm lắp đặt, vận hành hệ thống thông gió đẩy số kho số kho -76- có tích lượng lớn 500 để sau áp dụng cho kho tuyến cải tạo kho tuyến -77- Tài liệu tham khảo Triệu Thị Chơi (2001), Dinh dưỡng chế biến bảo quản thực phẩm, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Bùi Đức Hợi (1986)- Bảo quản lương thực, NXB KHKT, Hà nội Bùi Đức Hợi, Nguyễn Vi Thư, Lương Hồng Nga, Nguyễn Thị Lan (2004), Hướng dẫn thí nghiệm môn học Bảo quản chế biến lương thực, Trường Đại học Bách Khoa Hà nội Bùi Đức Hợi, Mai Văn Lề (1994), Bảo quản lương thực, NXB KHKT Hà nội Nguyễn Đặng Hùng (1998), Nghiên cứu diễn biến tượng biến vàng chất lượng thương phẩm thóc dự trữ quốc gia, Đề tài cấp ngành : mà số 01-01, Hà nội Nguyễn Đức Thắng, Võ Văn Phong, Nguyễn Đặng Hùng, Nguyễn Thị Hoà Bình, Trần Phương Nga (2005), Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thử nghiệm sàng làm tạp chất cho thóc trước nhập kho SQ-3000, Trường Đại học Bách khoa Hà nội Niên giám thống kê 2004, NXB thống kê Hà nội Tài liệu thông gió tích cực cho khối hạt bảo quản, Chi cục dự trữ quốc gia FAO (1971), Agricultural Commodity Projections (1970-1980), Vol I Rome 10 Kansas State University, Manhattan Kansas (1985),Quality indicators for rough rice aerated storage ... ẩm thóc chất tới chất lượng thóc bảo quản. .27 2.1.2 ảnh hưởng khí hậu đến chất lượng thóc bảo quản. 27 2.1.3 ảnh hưởng kết cấu kho đến chất lượng thóc bảo quản2 8 2.2 Tác dụng thông gió đến chất. .. hóa, đà đến nghiên cứu đề tài khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng thông gió đến chất lượng thóc bảo quản kho 250 tÊn cđa Cơc DTQG” nh»m ®­a quy trình bảo quản tốt cho khối thóc dự trữ đổ rời -4-... pháp nghiên cứu 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thóc bảo quản 2.1.1 ảnh hưởng độ tạp, độ ®ång ®Ịu vµ ®é Èm cđa thãc chÊt tíi chÊt lượng thóc bảo quản Khi tiến hành nhập kho thóc, chất lượng

Ngày đăng: 28/02/2021, 11:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w