Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
3,1 MB
Nội dung
Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO Trường đại học bách khoa hà nội ****** ****** LUậN VĂN THạC Sĩ KHOA HọC NGHIÊN CứU SAPONIN TRITERPENOID Có HOạT TÝNH SINH HäC Cđa MéT Sè C¢Y THC ViƯt nam Ngành: công nghệ sinh học Bùi thị minh giang Người hướng dẫn khoa học: T.S Đỗ THị HOA VIÊN Hµ néi 2006 MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU II.1 TỔNG QUAN VỀ CÁC SAPONIN TRITERPENOID II.1.1 Giới thiệu chung saponin II.1.2 Giới thiệu saponin triterpenoid II.1.2.1 Các saponin triterpenoid pentacyclic (5 vòng) II.1.2.2 Các saponin triterpenoid tetracyclic (4 vòng) II.1.3 Các saponin steroid II.1.4 Tính chất hố lý saponin II.1.5 Hoạt tính sinh học ứng dụng saponin II.2 TỔNG QUAN VỀ LOẠI CÂY ĐINH LĂNG II.2.1 Đinh lăng xẻ II.2.2 Đinh lăng tròn II.3 TỔNG QUAN VỀ NGƯU TẤT-CỎ XƯỚC II.3.1 Ngưu tất II.3.2 Cỏ xước II.4 TỔNG QUAN VỀ HAI CÂY TIÊN MAO II.4.1 Tiên mao nhỏ II.4.2 Tiên mao to II.5 TỔNG QUAN VỀ RAU MÁ II.6 CÁC SẢN PHẨM THỰC PHẨM CHỨC NĂNG PHẦN III : NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU III.1 NGUYÊN LIỆU III.1.1 Đối tượng nghiên cứu III.1.2 Hoá chất thiết bị thí nghiệm III.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU III.2.1 Phương pháp chiết cao cồn saponin III.2.2 Phương pháp chiết cao Saponin tồn phần III.2.3 Định tính xác định saponin III.2.4 Phương pháp thuỷ phân, chiết xuất sapogenin III.2.5 Phương pháp sắc kí III.2.5.1 Giới thiệu phương pháp sắc kí III.2.5.2 Phân tích thành phần saponin triterpenoid sapogenin tương ứng dược liệu III.3 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÁC SAPONIN TRITERPENOID III.3.1 Đối tượng nghiên cứu 4 5 10 10 12 13 13 16 17 17 19 21 21 23 24 26 29 29 29 30 30 30 31 32 33 34 35 38 38 III.3.2 Phương pháp tiến hành III.3.3 Các tiêu nghiên cứu phương pháp định lượng PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN IV.1 QUY TRÌNH CHIẾT CAO SAPONIN TỒN PHẦN IV.1.1 Quy trình chiết cao saponin tồn phần dung mơi cồn IV.1.2 Quy trình chiết cao saponin tồn phần dung mơi n-Butanol IV.1.3 Định tính chất saponin dược liệu IV.1.4 Kết phân tích saponin triterpenoid IV.2 QUY TRÌNH THUỶ PHÂN, CHIẾT XUẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC SAPOGENIN CỦA CÁC DƯỢC LIỆU IV.2.1 Quy trình thuỷ phân, chiết xuất sapogenin IV.2.2 Kết phân tích sapogenin IV.3 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA SAPONIN IV.3.1 Ảnh hưởng cao cồn dược liệu đến trọng lượng thể chuột IV.3.2 Ảnh hưởng cao cồn đến sinh lực chuột thí nghiệm IV.3.3 Ảnh hưởng cao cồn saponin đến quan sinh dục chuột đực (tinh hoàn tuyến tiền liệt) PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ V.1 Về kết nghiên cứu saponin triterpenoid dược liệu V.2 Về kết nghiên cứu hoạt tính sinh học dược liệu V.3 Kiến nghị PHỤ LỤC 38 40 40 41 44 48 53 59 59 63 75 76 78 79 83 85 85 87 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Một số sản phẩm bổ sung dinh dưỡng ngồi nước có mặt thị trường Việt Nam Bảng 4.1: kết chiết cao cồn saponin dược liệu Bảng 4.2: kết chiết cao saponin toàn phần từ 10g cao cồn saponin dược liệu Bảng 4.3: kết chiết cao saponin toàn phần từ 100g bột dược liệu Bảng 4.4: kết thí nghiệm tạo bọt cao cồn saponin dược liệu Bảng 4.5: kết thuỷ phân, chiết thu sapogenin từ 1g saponin toàn phần Bảng 4.6: kết thuỷ phân, chiết thu sapogenin từ 100g bột dược liệu Bảng 4.7: kết ảnh hưởng cao cồn saponin đến trọng lượng chuột thí nghiệm Bảng 4.8: kết ảnh hưởng cao cồn saponin đến sinh lực chuột thí nghiệm Bảng 4.9: kết ảnh hưởng cao cồn saponin đến quan sinh dục chuột thí nghiệm DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Khung Olean Hình 2.2: Khung Usan Hình 2.3: Khung Lupan Hình 2.4: Khung Hopan Hình 2.5: Khung Dammaran Hình 2.6: Khung Lanostan Hình 2.7: Khung Cucurbitan Hình 2.8: Đinh lăng xẻ Hình 2.9: Axit oleanolic Hình 2.10: Đinh lăng trịn Hình 2.11: Cây ngưu tất Hình 2.12: Cây Cỏ xước Hình 2.13: Cấu trúc saponin hạt Cỏ xước Hình 2.14: Cây tiên mao nhỏ Hình 2.15: Cây Tiên mao to Hình 2.16: Cây Rau má Hình 2.17: Saponin triterpenoid Rau má Hình 4.1: Bình chiết ngấm kiệt Hình 4.2: Quy trình chiết cao cồn saponin Hình 4.3: Quy trình chiết saponin tồn phần Hình 4.4: Thí nghiệm tạo bọt cao cồn saponin Đinh lăng tròn mơi trường kiềm axit Hình 4.5: Phản ứng tạo mầu saponin tồn phần Hình 4.6: Bản sắc kí mỏng saponin tồn phần Hình 4.7: Bản sắc kí mỏng saponin tồn phần Rau má Hình 4.8: Sắc kí đồ sắc kí mỏng saponin tồn phần dược liệu Hình 4.9: Sắc kí đồ HPLC saponin Đinh lăng xẻ Hình 4.10: Sắc kí đồ HPLC saponin Đinh lăng trịn Hình 4.11: Sắc kí đồ HPLC saponin Rau má Hình 4.12: Quy trình thuỷ phân, chiết xuất sapogenin Hình 4.13: Bản sắc kí mỏng sapogenin dược liệu Hình 4.14: Sắc kí đồ sắc kí mỏng sapogenin dược liệu Hình 4.15: Sắc kí mỏng điều chế dược liệu Hình 4.16: Phổ hồng ngoại sapogenin Đinh lăng xẻ Hình 4.17: Phổ hồng ngoại sapogenin Đinh lăng trịn Hình 4.18: Phổ hồng ngoại sapogenin rễ Đinh lăng trịn HÌnh 4.19: Phổ hồng ngoại sapogenin thân rễ Tiên mao to Hình 4.20: Phổ hồng ngoại sapogenin thân rễ Tiên mao nhỏ Hình 4.21: Phổ H1-NMR sapogenin Đinh lăng xẻ Hình 4.22: Phổ H1-NMR sapogenin Đinh lăng trịn Hình 4.23: Chuột sau uống cao cồn saponin dược liệu Hình 4.24: Thí nghiệm thời gian bơi gắng sức chuột Hình 4.25: Tinh hồn tuyến tiền liệt chuột thí nghiệm Bïi thÞ minh giang Líp CNSH 2004 PHẦN I: MỞ ĐẦU Trong kỉ 21 ngành khoa học công nghệ đặc biệt ý ngành khoa học cơng nghệ chất bổ sung dinh dưỡng hay gọi thực phẩm chức Các chất bổ sung dinh dưỡng xác định sản phẩm có tác dụng hiệu lực bổ sung, điều chỉnh, nâng cao hoạt động chức phận riêng lẻ thể hay tồn thể mà mục đích giúp thể nâng cao khả miễn dịch, tăng sức đề kháng, tăng sinh lực để phòng chống bệnh tật, chống lại chất oxy hoá, chống lão hoá nhằm nâng cao tuổi thọ cho người Các sản phẩm khơng phải thực phẩm khơng tạo lượng cho thể thuốc khơng có đặc tính hay phản ứng phụ cho người dùng nên sử dụng thường xuyên lâu dài Ngành khoa học công nghệ chất bổ sung dinh dưỡng vừa hình thành phát triển thời gian gần Lúc đầu phát triển Nhật Bản dạng thực phẩm chức (Functional food), sau phát triển rộng rãi ỡ Mỹ, Canada dạng chất bổ sung dinh dưỡng (Nutritional supplements), sau tiếp tục phát triển Tây Âu dạng thực phẩm - thuốc (Nutraceutics) cuối năm lại chúng phát triển toàn giới Nguồn nguyên liệu để sản xuất sản phẩm bổ sung dinh dưỡng đa phần sản phẩm từ thiên nhiên cỏ, động vật cỏ nhiệt đới Đông Nam Á, Đông Á, Châu Phi, Châu đại dương, Châu Mỹ Các nước Bắc Mỹ, Tâu Âu, Nhật phải nhập sản phẩm từ Trung Quốc, Ấn độ, Brazil, Hàn Quốc .v.v.Việt Nam nước nhiệt đới có hệ ln văn thạc sĩ khoa học ĐH bách khoa hà nội Bïi thÞ minh giang Líp CNSH 2004 động thực vật phong phú đa dạng, có nhiều loại đặc hữu có nhiều tiềm để tham gia vào việc sản xuất sản phẩm bổ sung dinh dưỡng nhằm cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng nước có khả xuất sản phẩm sang thị trường Nhật Bản, Bắc Mỹ, Tây Âu Trong nhóm sản phẩm bổ sung dinh dưỡng nhóm sản phẩm thích nghi sinh học sử dụng nhiều Thành phần chủ yếu nhóm saponin, alkaloid, flavonoid, steroid .mà nhóm saponin sử dụng nhiều nhóm saponin triterpenoid Nhóm saponin triterpenoid mà sử dụng nhiều có loại sâm (sâm Triều tiên, sâm Mỹ, sâm Xibêri, sâm Việt Nam, ), sau đến loại khác Tam thất, Ngưu tất, Cam thảo, Rau má Các saponin triterpenoid có tác dụng bổ, tăng lực, tăng khả miễn dịch tăng thích nghi sinh học Ngồi chúng cịn có tác dụng bảo vệ gan, phịng điều trị viêm gan, tác dụng an thần, chống viêm Những nghiên cứu xác định saponin có tác dụng ức chế phịng số bệnh ung thư Xuất phát từ vấn đề chọn nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu saponin triterpenoid có hoạt tính sinh học số thuốc Việt Nam ” Nhằm đưa sở cho việc tiếp cận ứng dụng hoạt chất sản xuất số sản phẩm thực phẩm chức để đáp ứng nhu cầu tăng cường sc kho cho cng ng luận văn thạc sĩ khoa học ĐH bách khoa hà nội Bùi thị minh giang Líp CNSH 2004 * Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu đề tài sử dụng số thuốc Việt Nam: Đinh lăng xẻ: (Polyscias fruticosa (L) Harm) Đinh lăng tròn: rễ (Polyscias balfouriana Bailey) Ngưu tất: rễ (Achyranthes bidentata Blume) Cỏ xước: toàn (Achyranthes aspera L) Tiên mao to: thân rễ (Curculigo glacilis Hook.f) Tiên mao nhỏ: thân rễ (Curculigo orchioides Gaertn ) Rau má: toàn (Centella asiatica Urb) - Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu phương pháp chiết xuất, định tính, định lượng, phân tích thành phần nghiên cứu số hoạt tính sinh học số saponin * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: - Nghiên cứu thành phần saponin có dược liệu, hoạt tính sinh học chúng nhằm đưa sở cho việc tiếp cận ứng dụng hoạt chất sản xuất số sản phẩm bổ sung dinh dưỡng để đáp ứng nhu cầu tăng cường sức khoẻ, phòng bệnh cho cộng đồng Cụ thể góp phần vào đề tài nghiên cứu sản xuất sản phẩm bổ sung dinh dưỡng Dinta (có chứa saponin triterpenoid Đinh lăng xẻ saponin steroid Tật lê) có tác dụng tăng sinh lực Bộ y tế cho phép sử dụng tồn quốc Denton (có chứa saponin triterpenoid rễ Ngưu tất, cao Thạch hộc cao Ba kích) có tác dụng bổ gân cốt chống mệt mỏi Phân viện Công Nghệ Mới - Bảo Vệ Mơi Trường -Bộ Quốc Phịng nghiên cứu, phối hợp với xí nghiệp dược phẩm TW25 sản xuất Sẽ đưa vào sản xuất sản phẩm bổ sung dinh dưỡng từ saponin Rau má với tên Masapon công ty dc phm Savipharm-TPHCM sn xut luận văn thạc sĩ khoa học ĐH bách khoa hà nội Bùi thị minh giang Líp CNSH 2004 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU II.1 TỔNG QUAN VỀ CÁC SAPONIN TRITERPENOID II.1.1 Giới thiệu chung saponin (2, 4, 6,19,37,42) - Saponin hay gọi Saponosid chữ la tinh sapo = xà phịng (vì tạo bọt xà phịng), nhóm glucosid lớn Saponin thường gặp thực vật, chúng có mặt 90 lồi thực vật có mặt số động vật Hải sâm, Sao biển - Đa số saponin có vị đắng trừ số như: glycyrhizin có Cam thảo bắc, abruosid Cam thảo dây có vị - Saponin tan nước nóng, rượu etylic, tan ete, aceton, người ta thường dùng chất để kết tủa saponin - Saponin khó bị thẩm tích người ta dựa vào tính chất để tinh chế saponin trình chiết suất - Saponin tạo bọt nhiều lắc mạnh với nước, bền mơi trường nước có đầu ưa nước đầu kị nước, tính chất đặc trưng saponin - Cũng giống glucosid khác thuỷ phân dung dịch axit lỗng nóng enzym, saponin bị thuỷ phân tạo phần đường phần không đường gọi aglycon sapogenin (37): Saponin = Đường (glycon) + sapogenin (aglycon) - Phần glycon saponin glucose, arabinose, xylose axit glucosonic Cịn phần sapogenin thay đổi nhóm saponin khác Dựa vào cấu trúc phần sapogenin người ta chia cỏc saponin luận văn thạc sĩ khoa học ĐH bách khoa hà nội Bùi thị minh giang Lớp CNSH 2004 thành hai nhóm : Saponin triterpenoid Saponin steroid Saponin triterpenoid có loại trung tính loại axit cịn saponin steroid có loại trung tính loại kiềm - Các saponin thành phần quan trọng nhiều vị thuốc nam, thuốc Trung y số thuốc tân dược II.1.2 Giới thiệu saponin triterpenoid (4,19,42) - Các Saponin tritterpenoid phổ biến giới thực vật, phần nhiều hai mầm chiếm hầu hết saponin tìm thấy tự nhiên - Các Saponin triterpenoid tác dụng với antimoin triclorua dung dịch chloroform soi đèn tử ngoại cho huỳnh quang mầu xanh (4) - Các saponin triterpenoid glucosid mà phần sapogenin có cấu trúc triterpen với 30 nguyên tử C (cacbon) dựa vào số vòng cấu tạo khung người ta chia saponin triterpenoid thành hai loại: Các saponin triterpenoid pentacyclic saponin triterpenoid tetracyclic II.1.2.1 Các saponin triterpenoid pentacyclic (5 vịng) - Loại gồm nhóm : Olean, Ursan, Lupan, Hopan (2,4,6,13,19,20) a Nhóm Olean (I): Phần lớn saponin tự nhiên thuộc nhóm Phần aglycon thường có vịng thường dẫn chất 3-β hydroxy olean 12-ene, tức β-amyrin Một vài aglycon làm ví dụ: Axit oleanolic: R = R = R = R = -CH , R = -COOH Hederagenin: R = R = R = -CH , R = -CH OH, R = -COOH - Mạch đường nối vào vị trí C theo dây nối acetal, có mạch đường nối vào v trớ C 28 theo dõy ni este luận văn thạc sĩ khoa học ĐH bách khoa hà nội Bùi thÞ minh giang Líp CNSH 2004 77 Bảng 4.7: kết ảnh hưởng cao cồn saponin đến trọng lượng thể chuột thí nghiệm STT Khối lượng Khối lượng Khối % Khối Dược liệu trung bình trung lượng lượng (Cao cồn /1con ban bình/1 trung trung đầu sau bình/1 bình uống cao tăng lên chuột (g) (g) tăng lên saponin) (g) Đối chứng 20,8 26,2 5,4 25,96 Thân rễ Tiên 20,0 25,6 5,6 28,0 20,5 29,3 8,8 42,93 20,9 29,9 43,06 mao to Lá Đinh lăng tròn Thân rễ tiên mao nhỏ * Nhận xét: - Sau ngày chuột uống cao chúng tơi thấy biểu bên chuột ăn khoẻ hơn, hoạt động nhanh nhẹn tăng cân - Trên bảng 4.7 thấy: sau 14 ngày thí nghiệm chuột uống cao cồn saponin thân rễ Tiên mao nhỏ tng cõn mnh nht vi trung bỡnh 9g/1con luận văn thạc sĩ khoa học ĐH bách khoa hà nội Bùi thÞ minh giang 78 Líp CNSH 2004 * Kết luận: - Sau 14 ngày thí nghiệm cho chuột uống cao cồn saponin dược liệu: Đinh lăng tròn, thân rễ tiên mao to thân rễ Tiên mao nhỏ chúng tơi kết luận cao cồn thân rễ Tiên mao nhỏ làm tăng trọng lượng chuột cao 43,06% so với trọng lượng ban đầu IV.3.2 Ảnh hưởng cao cồn đến sinh lực chuột thí nghiệm - Chuột thí nghiệm cho bơi thùng nước có đường kính 40cm, cao 70cm mực nước thùng 50cm (nước sử dụng nước máy bình thường, nhiệt độ phịng) Tính thời gian chuột bơi gắng sức đến chết, kết thu bảng 4.8 sau: Bảng 4.8: Kết ảnh hưởng cao cồn saponin đến sinh lực chuột thí nghiệm Dược liệu Thời gian bơi % Thời gian bơi (Cao cồn saponin) trung bình trung bình chuột (phút) so đối chứng Đối chứng 254,5 100 Thân rễ tiên mao nhỏ 308,4 121,2 Thân rễ Tiên mao to 445,7 175,1 Lá Đinh lăng tròn 528,4 207,6 STT luận văn thạc sĩ khoa học ĐH bách khoa hà nội Bùi thị minh giang 79 Lớp CNSH 2004 * Kết luận: theo kết bảng 4.8 : - Cao cồn saponin Đinh lăng tròn làm cho chuột có thời gian bơi gắng sức cao 528,4 phút/ chuột Và so với lô đối chứng thời gian bơi chuột lơ uống cao Đinh lăng trịn tăng 219,7% Điều chứng tỏ cao cồn saponin Đinh lăng trịn có tác dụng tăng sinh lực chuột mạnh Chuột thí nghiệm uống cao cồn saponin 1: Đối chứng (NaCl 0,9%) 2: Lá Đinh lăng tròn 3: Thân rễ Tiên mao to 4: Thân rễ Tiên mao nhỏ Hình 4.24: Thí nghiệm thời gian bơi gắng sức chut luận văn thạc sĩ khoa học ĐH bách khoa hà nội Bùi thị minh giang Lớp CNSH 2004 80 IV.3.3: Ảnh hưởng cao cồn saponin lên quan sinh dục chuột thí nghiệm (tinh hồn tuyến tiền liệt) - Chuột sau thí nghiệm giết phương pháp cắt đầu nhanh mổ lấy gan (quan sát cảm quan), tinh hoàn tuyến tiền liệt, sau cân xác định trọng lượng tinh hồn tuyến tiền liệt Kết trình bày bảng 4.9 sau: Bảng 4.9: Kết ảnh hưởng cao cồn saponin lên quan sinh dục chuột thí nghiệm STT Dược liệu Khối Khối lượng % Khối % Khối (Cao cồn lượng trung bình lượng trung lượng saponin) trung tuyến bình tinh trung bình bình Tiền liệt (g) hoàn so tuyến tiền đối chứng liệt so đối tinh chứng Hoàn (g) Đối chứng 0,05 0,005 100 100 Thân rễ Tiên 0,062 0,008 124 160 0,067 0,01 134 200 0,075 0,011 150,2 220 mao nhỏ Lá Đinh lăng tròn Thân rễ Tiên mao lỏ to luận văn thạc sĩ khoa học ĐH bách khoa hà nội Bùi thị minh giang 81 Lớp CNSH 2004 * Từ kết bảng 4.9 thấy rằng: - Lơ thí nghiệm chuột uống cao cồn saponin thân rễ Tiên mao to cho trọng lượng trung bình tinh hồn 0,075g trọng lượng trung bình tuyến tiền liệt 0,011g cao So với lơ đối chứng trọng lượng trung bình tinh hoàn chuột uống cao thân rễ Tiên mao to tăng 150,2% trọng lượng trung bình tuyến tiền liệt tăng 220% Và với lơ chuột thí nghiệm uống cao Đinh lăng tròn làm tăng trọng lượng trung bình tinh hồn chuột so với lơ đối chứng 134% trọng lượng trung bình tuyến tiền liệt tăng 200% - Điều chứng tỏ cao cồn thân rễ Tiên mao to Đinh lăng trịn có tác dụng làm tăng trọng lượng quan sinh dục chuột hay cao cồn saponin dược liệu có hoạt tính androgen (hoạt tính sinh dục nam) mạnh Chuột uống cao cồn saponin 1: Đối chứng (NaCl 0,9%) 2: Đinh lăng tròn 3: Thân rễ Tiên mao to 4: Thân rễ Tiên mao nhỏ Hình 4.25: Tinh hoàn tuyến tiền liệt chuột luËn văn thạc sĩ khoa học ĐH bách khoa hà nội Bïi thÞ minh giang 82 Líp CNSH 2004 * Kết luận: từ thí nghiệm chúng tơi đưa kết luận - Cao cồn saponin thân rễ Tiên mao nhỏ có tác dụng làm tăng trọng lượng thể chuột mạnh tăng 43,06% so với đối chứng - Cao cồn saponin Đinh lăng tròn có tác dụng tăng lực (thời gian bơi gắng sức) chuột cao với thời gian bơi gắng sức tăng 207,6% so với đối chứng - Cao cồn saponin thân rễ Tiên mao to có hoạt tính androgen (hoạt tính sinh dục nam) cao với biểu cao làm tăng trọng lượng trung bình tinh hoàn cao với 150,2% tuyến tiền liệt 200% so với đối chứng - Và quan sát cảm quan gan chuột thí nghiệm chúng tơi thấy gan chuột bình thường, khơng có biểu tổn thương tất lơ chuột thí nghiệm điều chứng tỏ cao cồn dược liệu khơng có biểu độc chuột thí nghiệm luận văn thạc sĩ khoa học ĐH bách khoa hà néi Bïi thÞ minh giang 83 Líp CNSH 2004 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong thời gian từ tháng 12-2005 đến 9-2006, Tôi tiến hành nghiên cứu saponin triterpenoid thuốc Việt Nam: Đinh lăng xẻ, Đinh lăng tròn ( + rễ ), rễ Ngưu tất, Cỏ xước, thân rễ Tiên mao to, thân rễ Tiên mao nhỏ, Rau má đạt kết sau: V.1 Kết nghiên cứu saponin triterpenoid, sapogenin tương ứng dược liệu: Xác định % khối lượng saponin tồn phần, sapogenin tương ứng có 100g bột dược liệu là: • Khối lượng saponin tồn phần : + Rễ Ngưu tất: 10,12% + Lá Đinh lăng xẻ: + Lá Đinh lăng tròn: 4,95% +Thân rễ Tiên mao nhỏ: 2,17% 2,6% + Thân rễ Tiên mao to: 4,8% + Rễ Đinh lăng tròn: 1,4% + Rau má: + Cỏ Xước: 1,07% 2,89% • Khối lượng sapogenin: + Rễ Ngưu tất: 4,76% + Rau má: + Lá Đinh lăng tròn: 1,98% +Thân rễ Tiên mao nhỏ: 0,22% + Lá Đinh lăng xẻ: 0,96% + Cỏ Xước: 0,096% + Rễ Đinh lăng tròn: 0,084% + Thân rễ Tiên mao lỏ to: 0,58% luận văn thạc sĩ khoa học ĐH bách khoa hà nội 0,29% Bùi thị minh giang Lớp CNSH 2004 84 Phân tích định tính thí nghiệm tạo bọt, phản ứng tạo mầu đặc trưng khẳng định có mặt saponin triterpenoid tất dược liệu Phân tích sắc kí mỏng saponin tồn phần tất dược liệu với mẫu saponin toàn phần Đinh lăng xẻ, Đinh lăng tròn Rau má chúng tơi đem phân tích sắc kí lỏng cao áp xác định được: • Trong Đinh lăng xẻ có chất saponin triterpenoid khác • Trong Đinh lăng trịn có chất saponin triterpenoid khác • Trong Rau má có chất saponin triterpenoid khác Phân tích định tính thành phần chất hỗn hợp sapogenin dược liệu sắc kí mỏng Đo phổ hồng ngoại mẫu sapogenin chính: Đinh lăng xẻ, Đinh lăng tròn, rễ Đinh lăng tròn, thân rễ Tiên mao to, thân rễ Tiên mao nhỏ xác định cấu trúc sapogenin chúng có chứa các đỉnh dao động giá trị đặc trưng cho nhóm chức là: • 3417.67 cm-1 - 3440.31 cm-1 nhóm • 2923.41cm-1 - 2930.17 cm-1 nhóm • 1627.62 cm-1 - 1730.26 cm-1 nhóm OH C-H C O Đo phổ cộng hưởng từ hạt nhân (H1 - NMR) mẫu sapogenin Đinh lăng xẻ, Đinh lăng tròn: từ hai phổ cộng hưởng từ hạt nhân thấy hai chất có đỉnh chung giống theo tài liệu Nhật Bản (16) Sapogenin Đinh lng lỏ x l axit oleanolic luận văn thạc sĩ khoa học ĐH bách khoa hà nội Bùi thị minh giang 85 Líp CNSH 2004 Như chúng tơi thấy sapogenin Đinh lăng tròn axit oleanolic V.2 Về kết nghiên cứu hoạt tính sinh học saponin triterpenoid có dược liệu - Cao cồn thân rễ Tiên mao nhỏ có tác dụng làm tăng trọng lượng thể chuột mạnh tăng 43,06% so với đối chứng - Cao cồn Đinh lăng trịn có tác dụng tăng lực (thời gian bơi gắng sức) chuột cao với thời gian bơi gắng sức tăng 207,6% so với đối chứng - Cao cồn thân rễ Tiên mao to có hoạt tính androgen (hoạt tính sinh dục nam) cao với biểu cao làm tăng trọng lượng tinh hoàn tuyến tiền liệt cao với 150,2% (trọng lượng tinh hoàn) 200% (trọng lượng tuyến tiền liệt) so với đối chứng V.3 Kiến nghị Một số kết nghiên cứu góp phần vào việc nghiên cứu sản xuất sản phẩm bổ sung dinh dưỡng Dinta có tác dụng tăng sinh lực (thành phần có chứa cao Đinh lăng xẻ cao Tật lê) Bộ y tế cho phép sử dụng toàn quốc, góp phần vào đề tài nghiên cứu sản xuất sản phẩm bổ sung dinh dưỡng Denton (có chứa cao Ngưu tất, cao Thạch hộc, cao Ba kích) có tác dụng mạnh gân cốt, chống mệt mỏi, Phân viện CNM - BVMT - Bộ Quốc phòng nghiên cứu phối hợp với xí nghiệp dược phẩm TW25-Thành phố Hồ Chí minh Cơng ty dược phẩm Savipharm- Khu chế xuất Tân Thuận nhận quy trình sản xuất sản phẩm bổ sung dinh dưỡng từ cao saponin toàn phần ca Rau mỏ di tờn Masapon luận văn thạc sĩ khoa học ĐH bách khoa hà nội Bùi thị minh giang 86 Líp CNSH 2004 Các kết nghiên cứu thành phần hoạt tính sinh học saponin triterpenoid Đinh lăng tròn, thân rễ Tiên mao to vấn đề mà chưa có tài liệu đề cập đến, hy vọng hướng nghiên cứu hoàn thiện cung cấp thêm nguồn ngun liệu cho việc sản xuất sản phẩm thực phẩm chức thuốc nước ta tương lai luận văn thạc sĩ khoa học ĐH bách khoa hà néi Bïi thÞ minh giang 87 Líp CNSH 2004 PHỤ LC luận văn thạc sĩ khoa học ĐH bách khoa hà nội Bùi thị minh giang 88 Lớp CNSH 2004 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Andrew Chevallier Fnimh (2006), Dược thảo toàn thư, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Vũ Thị Báu (2005), Góp phần nghiên cứu hợp chất saponin triterpenoid hoạt tính sinh học Đinh lăng, Đồ án tốt nghiệp Viện CNSH CNTP Đại học Bách khoa, Hà nội Bùi Long Biên (1995), Phân tích hố học định lượng, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bộ môn dược liệu(2004), Bài giảng dược liệu tập 1, Trường ĐH Dược ,Hà Nội Võ Văn Chi (2004), Từ điển thực vật thông dụng,tập 1-2, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Lê Văn Hưng (2004), Góp phần nghiên cứu tách chiết chất saponin triterpenoid từ Rau má, Viện CNSH-CNTP Đại học Bách khoa, Hà Nội Phan Quốc Kinh (2001), Các chất bổ sung dinh dưỡng- Ngành khoa học công nghệ kỷ 21, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam , NXB Y học, Hà Nội Nguyễn Thiện Luân, Lê Doãn Diên, Phan Quốc Kinh (1997), Các loại thực phẩm- thuốc thực phẩm chức Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10.Võ Xuân Minh (1992), Nghiên cứu saponin Đinh lăng dạng bào chế từ Đinh lăng,, Luận án PTS khoa học y dược - Trng H Dc, H Ni luận văn thạc sĩ khoa học ĐH bách khoa hà nội Bùi thị minh giang 89 Líp CNSH 2004 11 Đào Hữu Vinh, Nguyễn Xuân Dũng, Trần thị Mỹ Linh, Phạm Hùng Việt (1985), Các phương pháp sắc ký, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Tài liệu tiếng anh: 12 Cheng CL, Koo MWL (2000), “Effects of Centella asiatica on ethanol induced gastric mucosal lesions in rats”, Life Sciences, vol 67 (no 21), pp 2647-2653 13 Elsevier science (1998), Phytochemistry, Great Britain 14 Gokhale A.B, Damre A.S, Kulkarni K.R, Saraf M.N (2002), “Preliminary evaluation of anti-inflammatory and anti-arthritic activity of S lappa, A speciosa and A aspera”, Phytomedicine, Vol (no 5), pp 433437 15 Nguyễn T.Thu Hương, Nguyễn T.Ánh Như (2004), “Studies on hepatoprotective activity pf Polyscias fruticosa based on antioxidant mechanism”,english.vista gov, vol (no 3), pp 85-89 16 Võ Duy Huân, Satoshi Yamamura .(1998), Phytochemical, vol 47 (no.3), pp 415-547,USA 17 Jayashree G, Kurup Muraleedhara G, Sudarslal S, Jacob VB (2003), “Anti-oxidant activity of Centella asiatica on lymphoma-bearing mice”, Fitoterapia, vol 74(no 5), pp431-434 18 Jorge OA, Jorge AD (2005), “Hepatotoxicity associated with the ingestion of Centella asiatica”, Rev Esp Enferm Dig, vol 97 (no 2), pp115-124 19 Kurt Hostetmann (1995), Saponin, London 20 Lippincott Williams & Wilkins (2002), Foye’s Principles of medicinal chemistry, USA 21 M.R Venukumar & M.S Latha (2002), “fantioxidant activity of Curculigo orchioides in carbon tetracloride induced hepatopathy in rats”, Indian Journal of clinical biochemistry, vol 17 (no 2), pp 80-87 luận văn thạc sĩ khoa học ĐH bách khoa hà nội Bùi thị minh giang Líp CNSH 2004 90 22 Taylor & Francis (2001) , “Triterpene Saponins from the Roots of Achyranthes bidentata”, Pharmaceutical Biology, vol 39 (no 4), pp 263 267 23 Yamasky.K (1996), Saponin used in food and Agriculture, Plenum Press, New York 24 WHO Regional publications western pacific series No 19 (1998), Medicinal plant in the Pacific, no 19, pp 155 25 Williams charles Evans (1999), Trease and Evans’ Pharmacognosy, England Trang Web 26 Achyranthes aspera.htm 27 Achyranthes bidentata.htm 28 Centella asiatica.htm 29 Chem.ucla.edu/pang/chem11cl_net/11cl_home.htm 30 Curculigo.pdf 31 Curculigo gracilis in Flora of China @ efloras_org.htm 32 Curculigo orchioides in Flora of China @ efloras_org.htm 33.Combined application of saponin and chimeric toxins drastically enhances the targeted cytotoxicity on tumor cells.htm 34 Drx.ch.huji.ac.il/nmr/techniques/1d/row1/.htm 35 En.wikipedia.org/wiki/Proton_NMR.htm 36 Functional foods.htm 37 Glycosides.htm 38 Isolation, structural elucidation and chemistry of an allelopathic compound from a medicinal plant.htm 39 Polyscias - Ming Aralias Htm 40 Platycodon and Other Chinese Herbs with Triterpene Glycosides.htm luận văn thạc sĩ khoa học ĐH bách khoa hà nội Bùi thị minh giang 91 Líp CNSH 2004 41 Orchid palm grass, Cuculigo orchioides, for miniature flower pots.htm 42 Saponin – Wikipedia ting Vit.htm luận văn thạc sĩ khoa học ĐH bách khoa hµ néi ... Những nghiên cứu cịn xác định saponin có tác dụng ức chế phòng số bệnh ung thư Xuất phát từ vấn đề chọn nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu saponin triterpenoid có hoạt tính sinh học số thuốc Việt Nam. .. Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu phương pháp chiết xuất, định tính, định lượng, phân tích thành phần nghiên cứu số hoạt tính sinh học số saponin * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: - Nghiên cứu thành... II.1.5 Hoạt tính sinh học ứng dụng saponin a Hoạt tính sinh học chung saponin (2,4,6,23,33) - Tác dụng sinh học saponin người nhận biết ứng dụng từ lâu qua trình sử dụng thảo dược Những nghiên cứu