Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 164 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
164
Dung lượng
1,65 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN ANH THƯ MỘNG TRONG THƠ VĂN TẢN ĐÀ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: MỘNG TRONG THƠ VĂN TẢN ĐÀ GVHD: TH.S LÊ VĂN LỰC SVTH: NGUYỄN ANH THƯ MSSV: K40.606.043 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2018 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận “Mộng thơ văn Tản Đà”, tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô khoa Ngữ Văn tận tình giảng dạy tơi suốt năm theo học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Và hết, tơi xin tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc thầy Lê Văn Lực, người tận tâm giúp đỡ, hướng dẫn suốt trình thực khóa luận Sinh viên thực Nguyễn Anh Thư LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp tự thân thực có hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn, khơng chép cơng trình nghiên cứu người khác Các liệu thông tin thứ cấp sử dụng khóa luận có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan này! Sinh viên thực Nguyễn Anh Thư MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG : GIỚI THUYẾT VỀ MỘNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 1.1 Khái niệm mộng 1.2 Mộng thơ văn Việt Nam trước sau Tản Đà 11 1.2.1 Mộng thơ văn trung đại 11 1.2.1.1 Mộng nhắm mắt – mộng tín ngưỡng 12 1.2.1.2 Mộng mở mắt – mộng tưởng 14 1.2.2 Mộng thơ văn đầu kỷ XX đến 1945 17 1.3 Tản Đà, thân cá tính 22 1.3.1 Một đời nhiều biến động 22 1.3.2 Một cá tính đặc biệt 26 1.4 Hiện tượng Tản Đà lịch sử văn học dân tộc 30 1.4.1 Tản Đà có tầm ảnh hưởng lớn đóng góp đáng kể cho tiến trình đại hóa văn học Việt Nam 32 1.4.2 Tản Đà để lại nhiều tác phẩm giá trị, đa dạng thể loại 36 1.5 Cơ sở hình thành mộng thơ văn Tản Đà 38 1.5.1 Việc chép mộng từ lý giải Tản Đà 38 1.5.2 Một thời đại “đáng chán” Tản Đà 41 1.5.3 Những yếu tố từ gia đình thân Tản Đà 43 Tiểu kết 46 CHƯƠNG 2: MỘNG TRONG THƠ VĂN TẢN ĐÀ NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 48 2.1 Tản Đà, từ giấc mộng “kinh bang tế thế” đến mộng làm nhà tư tưởng 50 2.1.1 Tản Đà giấc mộng “kinh bang tế thế” 50 2.1.2 Tản Đà với thuyết “Thiên lương” giấc mộng “đại đồng” 57 Tiểu kết 65 2.2 Tản Đà giấc mộng thoát ly 66 2.2.1 Tản Đà từ quan niệm “nhân sinh mộng” chán kiếp làm người 67 2.2.2 Mộng lên cung trăng 74 2.2.3 Mộng lên trời, gặp tiên 78 2.2.4 Tản Đà giấc mộng viễn du 84 2.3 Tản Đà giấc mộng yêu đương 87 2.3.1 Tản Đà, từ người đa tình đến giấc mộng yêu đương 87 2.3.2 Những mối tình đời thực 89 2.3.3 Ước ao gặp tri kỷ 94 2.3.4 “Lăng kính phong tình ân ái” Tản Đà 99 CHƯƠNG 3: MỘNG TRONG THƠ VĂN TẢN ĐÀ NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 104 3.1 Thể loại 104 3.1.1 Thơ viết mộng Tản Đà đa dạng thể 104 3.1.2 Văn xuôi viết mộng Tản Đà 111 3.2 Ngôn ngữ 116 3.2.1 Ngôn ngữ thơ viết mộng Tản Đà 116 3.2.1.1 Một số biện pháp tu từ bật 117 3.2.1.2 Đại từ phiếm 125 3.2.2 Ngôn ngữ văn xuôi viết mộng Tản Đà 126 3.3 Không gian nghệ thuật giấc mộng thơ văn Tản Đà 129 3.3.1 Không gian thiên nhiên 130 3.3.2 Không gian người 133 3.4 Thời gian nghệ thuật giấc mộng thơ văn Tản Đà 137 3.4.1 Thời gian khứ 139 3.4.2 Thời gian 142 3.4.3 Thời gian tương lai 146 Tiểu kết 148 KẾT LUẬN 150 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Chiêm bao khúc dạo đầu cho sống hoạt động” (Bachelard), “Người ta chiêm mộng trước tiên thơng qua mình” (C.G.Jung), “Mơ mộng chuẩn bị cho đời thực” (Moeder), “Tương lai chiếm lĩnh mộng mơ trước chiếm lĩnh thí nghiệm” (Becker) Thật vậy, giấc mộng ln đóng vai trị thiết lập kiểu cân trong đời sống tinh thần người Mộng chia làm hai loại: mộng nhắm mắt (mộng mị) mộng mở mắt (mộng tưởng), từ thưở hồng hoang thời đại văn minh, nhân loại có lẽ chưa ngừng mơ mộng Vậy, cõi mộng cõi mà phải cần tìm hiểu, sâu rộng Những có đời sống, văn học có, khơng có đời sống, văn học có Vậy cịn đời sống phong phú màu mỡ đời sống văn học? Văn học Việt Nam qua thời kỳ: trung đại (thế kỷ X đến kỷ XIX), Pháp thuộc, giao thời (đầu kỷ XX đến 1945), cách mạng (1945 – 1975), đổi (sau 1986), cách chia theo biến chuyển lịch sử - xã hội, đơn giản hơn, văn học Việt Nam phân thành hai giai đoạn: trung đại đại Chiếc cầu nối hai giai đoạn văn học giao thời (1900 – 1930) người ngồi vắt vẻo cầu ấy, chúng tơi khẳng định khơng bật xứng đáng Tản Đà Mười kỷ, ngót gần ngàn năm văn học trung đại đến hồi kết, thời đại yêu cầu văn học mới, thời điểm văn học giao thời đời Ba mươi năm đầu kỷ XX nói bước chuyển văn học Việt Nam từ phạm trù trung đại sang đại Lúc này, ví văn học nước nhà sơng, sơng có giao hịa hai dòng chảy: dòng chảy trung đại dòng chảy đại, hai dòng chảy len lỏi vào nhau, lấn chiếm quấn lấy nhau, tạo nên phức tạp cho văn học giai đoạn Tản Đà trót sinh vắt vẻo hai kỷ, mà yếu tố khiến thơ văn ông trở thành tượng phức tạp vào hàng bậc lịch sử văn học Việt Nam Giáo sư Trần Đình Hượu nghiên cứu Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu cho rằng: “Trên bước đường văn học Việt Nam từ truyền thống đến cận – đại, Tản Đà nhà văn có vị trí đặc biệt” [7; tr 572] Về tượng Tản Đà thơ văn ông, tốn không giấy mực nhà nghiên cứu, thiết nghĩ với người có vị trí đặc biệt văn học Việt Nam, hẳn khoảng trống cho chúng tơi tìm hiểu Tản Đà nhà thơ lớn nói góp mặt ông hồi chuông báo hiệu chuyển văn học dân tộc Trong viết Công thi sĩ Tản Đà, Xuân Diệu nhận định rằng: “Say, ngông mộng ba điểm Tản Đà làm cho thơ ơng nhẹ nhàng phóng khống” [7; tr 229] Như vậy, thơ Tản Đà hẳn có mộng, mà mộng ba đặc điểm thơ ơng Bên cạnh đó, văn xuôi quốc ngữ thời kỳ phôi thai, Tản Đà người cho đời văn xuôi mang phong cách đại, đáng lưu ý ba tập giấc mộng: Giấc mộng (1917), Giấc mộng II (1932) Giấc mộng lớn (1929) cho thấy văn Tản Đà mộng chiếm ưu khơng thơ Hay nói cách khác, giới mộng bao trùm sáng tác Tản Đà, ông thật “người mộng cõi thực” tồn xã hội nhiều biến động Vậy, Tản Đà mộng thơ văn xi? Những giấc mộng ơng có tính chất nào? Ông dùng phương thức để thể giấc mộng ấy? Hàng loạt câu hỏi đời thơi thúc chúng tơi tìm hiểu “Mộng thơ văn Tản Đà” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu vốn thu hút quan tâm giới nghiên cứu, phê bình văn học, nên đề tài “Mộng thơ văn Tản Đà” thực đề tài có nhiều Ở mức độ góc độ khác mộng thơ văn ơng nhiều nhắc tới viết, cơng trình nghiên cứu Năm 2003, Tản Đà – khối mâu thuẫn lớn, Văn Tâm viết: “về phương diện văn xuôi, Tản Đà có bước mẻ đầu tiên, có số đóng góp định, đáng để lưu tâm” [22; tr 430] Đây công trình chi tiết chu mâu thuẫn tư tưởng Tản Đà Trong phần “Ước mơ xã hội chủ nghĩa không tưởng”, Văn Tâm viết cụ thể xã hội mơ ước Tản Đà Giấc mộng con, cơng trình giá trị hỗ trợ nhiều cho chúng tơi việc tìm hiểu đề tài Một cơng trình mang tính tập hợp đáng lưu ý Tản Đà – tác gia tác phẩm, xuất năm 2007 Trịnh Bá Đĩnh Cơng trình tập hợp 14 viết kỷ niệm Tản Đà 44 nghiên cứu, phê bình Tản Đà văn chương ông Tuy nhiên, hầu hết viết lấy từ Tản Đà lòng thời đại Nguyễn Khắc Xương (1997), nhà xuất Hội nhà văn Mở đầu cơng trình Lời giới thiệu Giáo sư Hà Minh Đức, có đoạn viết: “Khép lại thời cận đại, Tản Đà đến báo hiệu cho đổi thay thơ chặng Tản Đà chất chứa nhiều mâu thuẫn, mâu thuẫn buổi giao thời mà ông người quy tụ đổi thay Thơ Tản Đà chứa đựng lịng, ơng khao khát tìm giới tốt đẹp trần giới hay nơi tiên cảnh, ông sống mộng đời đời thực day dứt tác giả khôn nguôi.” [7; tr.10] Tài liệu tin đắt giá, độ xác cao (được biên soạn trai trưởng Tản Đà) đóng góp sâu rộng việc tìm hiểu Tản Đà với nghiệp sáng tác ông Chúng 143 riêng thơ Tản Đà nói chung nửa thơ mộng nói riêng thời gian thơng thường từ tại, trở khứ hướng đến tương lai Do mà kiểu thời gian chiếm ưu ba chiều thời gian với 59 lần, nhiều thời gian khứ 18 lần, thời gian tương lai 16 lần Mộng tưởng Tản Đà, thời gian khứ hồi tưởng, thời gian tương lai mơ ước thời gian việc ông sống cõi mơ, sống mơ mơ màng màng thực Thời gian đối lập với khứ vàng son, tạo nên nỗi cô đơn, chán chường, Tản Đà vẽ nên khung cảnh thực lạc lõng, sống đầy nỗi ngán ngẩm với cảnh nghèo “Hai chục năm dư cảnh khốn cùng.” (Tiễn ông Công lên trời) Vì nghèo mà nhân dang dở, nghiệp lận đận Nghèo “khốn cùng” rồi, “ngán” rồi, mà Trời giao cho trọng trách lớn lao quá, mái tóc ngày bạc thêm, tuổi già ngày đến gần mà nghiệp “hút mắt”, thực thật đáng buồn Và lúc ơng giải tỏa nỗi niềm cách nói chuyện với bóng với hình ảnh thân: Người đâu? Cũng giống đa tình, Ngỡ ai, lại với ta Mình với ta hai một, Ta với mình, mà hai? Năm đời, Mà ta trước ngồi đơi mươi (Nói chuyện với ảnh) Bóng ơi, mời bóng vào nhà, 144 Ngọn đèn khêu tỏ, đơi ta ngồi Ngồi ta nói đời Ta ngồi ta nói, bóng ngồi bóng nghe (Nói chuyện với bóng) Có thể thấy rằng, ngày từ nhan để thơ cho thấy mộng, giới mộng tưởng thực nhà thơ núi Tản sơng Đà, giới mà bóng hay ảnh có tâm tính, biết lắng nghe Hay việc đêm thu thấy buồn quá, ông mộng lên cung Trăng, bầu bạn với chị Hằng giấc mộng thời gian tại, có lẽ có thả hồn lên cung Quế, Tản Đà thấy chữ “vui” mà tạm quên cảnh đời “đáng chán”: Đêm thu buồn chị Hằng ơi! Trần giới em chán nửa Cung quế ngồi chửa? Cành đa xin chị nhắc lên chơi Có bầu, có bạn, can chi tủi, Cùng gió, mây, vui (Muốn làm thằng Cuội) Cũng chán đời, Tản Đà mộng, mộng thực tại, mộng mở mắt Để nhận thân chìm mộng mười năm, Lưu Nguyễn tiếc nhớ cõi Thiên Thai, tỉnh dậy, ông tiếc mộng ấy, ông không muốn tỉnh dậy Ông từ chối việc sống đời thực, phủ nhận thời gian thực Ta dễ nhận bàng hoàng xen lẫn tiếc nuối Tản Đà phải tỉnh mộng: 145 Giấc mộng mười năm tỉnh Tỉnh lại muốn mộng mà chơi Nghĩ đời nỗi không mộng Tiếc mộng lại ngán đời (Nhớ mộng) Tản Đà nhà thơ “đem văn chương bán phố phường”, sống nghiệp thiếu trước hụt sau, nên ông ngán nỗi đời, “nguyên lúc canh ba nằm mình”, ơng mơ ước lên hầu Trời để giải bày cho Trời nghe, nghe để hiểu sống vị “trích tiên” khổ sở nào: Văn chương hạ giới rẻ bèo Kiếm đồng lãi thực khó Kiếm thời tiêu thời nhiều Làm quanh năm chẳng đủ tiêu (Hầu Trời) Song, Tản Đà người thực tại, có chán phải đối mặt với nó, có trách nhiệm với Đó lý sao, ơng tự nhận Trời giao phó trọng trách thiêng liêng: Trời rằng: “Không phải Trời đày Trời định sai việc Là việc “thiên lương” nhân loại, Cho xuống thuật đời hay.” 146 (Hầu Trời) Về cõi mộng thời gian Tản Đà, nhận thấy “Trong giấc mộng ấy, liền đứt mê man, ly hợp không thường, khơng thể tính rõ số ngày tháng” (Tản đà văn tập) Nhưng có ơng nhớ rõ thời khắc vào giấc mộng, Hầu Trời, giấc mộng lên trời bắt đầu kết thúc gọn ghẽ đêm, từ “Nguyên lúc canh ba nằm mình,” đến “Tiếng gà xao xác, tiếng người dậy” Như vậy, thời gian thơ văn Tản Đà không dừng lại khoảnh khắc tâm mà dụng ý nghệ thuật người nghệ sỹ Những lần hoi phải sống với tại, ơng nhìn vào nó, chán ngán vơ cùng, thời gian lúc ơng ý thức tình hình đất nước cảnh nghèo, cảnh già mà chưa lập nghiệp lớn Thế ơng mộng, nên có người nói Tản Đà “người mộng cõi thực” 3.4.3 Thời gian tương lai Thời gian tương lai gắn liền với viễn cảnh, có thể ước mơ dự cảm tương lai tác giả, kiểu thời gian xuất nhiều thơ Tản Đà giấc mộng “kinh bang tế thế”, với 20 lần Tuy xuất thời gian khứ thời gian thời gian tương lai phần thiếu giới mộng nhà thơ núi Tản sông Đà, tương lai nơi ơng thể rõ mộng ước Từ khứ vàng son đến thực “đáng chán”, cậu ấm Hiếu ngời ngời hoài bão ngày nhiều lần khơng cịn tin vào khả thân tiềm phát triển đất nước, ấm Hiếu mong khơng phải làm người tương lai xa nhất, kiếp sau: Kiếp sau xin làm người 147 Làm đôi chim nhạn tung trời mà bay (Hơn chén rượu mời) Song, Tản Đà chán đời không bỏ đời, ông lo lắng cho vận mệnh dân tộc Đứng trước mâu thuẫn khát vọng khả năng, thơ văn Tản Đà, xét mặt tổng thể gần có ý theo kiểu thời gian chu kỳ văn học trung đại, với niềm tin vật/hiện tượng sau trải qua nốt nhạc trầm buồn quay trở giai đoạn thăng hoa khứ Tản Đà có dự cảm, nỗi lo cho vận mệnh đất nước: Non sông đứng ngắm lệ nhường vơi Việc nhà chung ai Ai có ta liệu bồi? (Địa đồ rách thứ tư) Ngày xuân thêm tuổi cao Non xanh nước biết ngao ngán lòng (Xuân tứ) Tương lai thời gian cho lời hứa, lời thề hẹn: Nghìn năm giao ước kết đơi, Non non nước nước không nguôi lời thề (Thề non nước) Hai chữ Thiên lương thằng Hiếu nhớ Dám xin không phụ Trời trông mong (Tiễn ông Công lên trời) 148 Thời gian tương lai có dự cảm có ước mơ Trong Giấc mộng II, anh thư ký Nguyễn Khắc Hiếu (tên nhân vật) sau chơi chợ Trời thầm nghĩ rằng: “cái tư tưởng đại đồng hạ giới mà có ngày thực chăng, thời thật hạnh phúc cho nhân loại biết bao!” “Đã đại đồng thời có lẽ hịa bình”, mà hịa bình dân tộc ta khơng cịn chịu cảnh hộ nước cả, có giữ vững chủ quyền phát triển Như vậy, với thời gian tương lai, thời gian chưa xảy đến, tâm hồn bay bổng nhiều mộng ước Tản Đà có hội tự mơ tưởng Cũng có dự cảm khơng hay, có niềm tin ngày mai tươi sáng đất nước, có lời hứa Riêng thơ, thơ Tản Đà thoát khỏi thi pháp trung đại phần quan niệm thời gian, thời gian thơ Tản Đà chia thành khứ - – tương lai khơng cịn thời gian chu kỳ thường thấy văn học trung đại Tản Đà có cách diễn đạt thời gian độc đáo xuất với tần suất nhiều, mà ơng mộng hết chiều thời gian Và phóng túng tư tưởng tính cách Tản Đà đem lại cách cảm nhận thể riêng không gian thời gian Tiểu kết Về phương thức thể mộng thơ văn tản đà, chủ yếu tìm hiểu phương thức mà ơng sử dụng cho thơ văn, là: thể loại, không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật ngôn ngữ Có thể đúc kết lại thơ mộng Tản Đà đa dạng thể thể thơ, ông sử dụng thành thạo Ở mảng văn xi mộng nói riêng văn xi nói chung, nói, cống hiến quan trọng Tản Đà cách tân thể loại có (ký, tiểu thuyết) đặt móng cho thể loại văn xuôi 149 (tự truyện, truyện viễn tưởng, truyện đối thoại) Xét ngôn ngữ, ngôn ngữ thơ viết mộng Tản Đà sử dụng nhiều biện pháp tu từ như: nhân hóa, so sánh, ẩn dụ, phép điệp; bên cạnh đó, văn xi ơng lối văn giàu nhạc điệu Không gian nghệ thuật giấc mộng thơ văn Tản Đà bật lớp không gian thiên nhiên không gian người Từ khơng gian thiên nhiên Tản Đà cịn kéo giãn ra, nâng rộng lên thành không gian vũ trụ Ở không gian người, nơi ông đặt chân qua mà tâm tưởng ơng đạt đến ông viết lại với tâm hồn lãng mạn Bên cạnh đó, thời gian nghệ thuật giấc mộng thơ văn Tản Đà tuân theo ba chiều thời gian thường thấy văn học đại: khứ, tại, tương lai Thời gian khứ với hồi tưởng, thời gian lạc lõng với trăn trở, thời gian tương lai gắn liền với mộng ước Như vậy, giấc mộng thơ văn Tản Đà cụ thể hóa, nghệ thuật hóa thể loại, ngơn ngữ, không gian, thời gian 150 KẾT LUẬN Nguyễn Tuân viết Tản Đà, kiếm khách nói diện Tản Đà cõi đời sau: “Như giọi mật gấu làm rẽ khối nước nơng tụ lịng đĩa rỏ xuống từ bề cao, đấng tài hoa rớt vào đám người thường, họ phải lánh xa với kinh hoảng” [7; tr 69] Thời niên thiếu khơng cha khơng mẹ, tình u tan vỡ, công danh trắc trở, Tản Đà giữ cá tính đặc biệt, “ngơng” Tản Đà mà có lần Ngơ Tất Tố nói chẳng thắc mắc nó, người nghề chấp nhận xem việc Tản Đà ngơng điều hiển nhiên Có người “tơn kính vào bậc thầy” có người “kinh hoảng”, khơng phủ nhận việc Tản Đà tạo nên tượng chưa có lịch sử văn học đóng góp đáng kể cho tiến trình đại hóa văn học dân tộc Trong năm mươi năm sống cõi đời, Tản Đà kịp để lại cho văn học Việt Nam tác phẩm với số lượng nhiều, thể loại đa dạng, phong phú nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật Do đó, chúng tơi hồn tồn đồng ý với nhận định Văn Tâm Tản Đà khối mâu thuẫn lớn, “Tản Đà đáng dành cho cương vị vẻ vang đặc biệt lịch sử văn học dân tộc.” [22; tr 431] Ở phương diện nội dung, mộng thơ văn Tản Đà mộng tưởng, ước vọng Ta dễ dàng thấy có đường dây nối liền cõi mộng tác phẩm văn học từ trung đại đến đại, mà Tản Đà điểm nối giữa; hay nói cách khác, mộng thơ văn Tản Đà tiếp biến mộng văn học trung đại nhà thơ tiếp thu mộng Tản Đà Mộng thơ văn Tản Đà, tìm hiểu mình, chúng tơi chia thành ba kiểu mộng: mộng ly, mộng tình u mộng cải cách xã hội Với giấc mộng thoát ly, Tản Đà nhiều lần cho “nhân sinh mộng”, mà điểm xuất phát 151 quan niệm từ chán đời, để ông mộng lên cõi vô thực: cung Quế, Bồng Lai Và từ đời thực đầy “xê dịch”, Tản Đà mang giấc mộng viễn du vào văn thơ Về giấc mộng yêu đương, giấc mộng hình thành nên từ việc Tản Đà tự nhận “giống đa tình”, ta cần lưu ý đến bốn mối tình ơng đời thực, ông đưa vào thơ văn Những mối tình tan vỡ, thi sĩ núi Tản sông Đà uớc vọng gặp hồng nhan tri kỷ cõi mộng, mội nỗi khát khao bám riết lấy ông đêm trăng quạnh quẽ Tản Đà cần người tri kỷ, không để thỏa tính đa tình mình, mà cịn ơng cho rằng, tri kỷ hiểu tư tưởng lớn ông Tản Đà chán đời không bỏ đời, ông mộng làm “nhà văn học kiêm triết học Đông Dương”, mong muốn rao giảng, truyền bá “thuyết Thiên lương” mà Trời giao phó, mơ “xã hội chủ nghĩa khơng tưởng”, giới “đại đồng” Đó giấc mộng khởi từ lòng yêu nước, nên dù nhiều hạn chế vốn hiểu biết trị lẫn triết học có phần hạn hẹp giai cấp tiểu tư sản giấc mộng “kinh bang tế thế” kiểu Tản Đà đáng trân trọng Như vậy, qua biểu tính chất mộng thơ văn Tản Đà, ta đưa đến kết luận rằng: mộng thơ văn ông mộng có quy mơ, có sở, có xếp, có ý nghĩa, có đóng góp đa dạng, đặc sắc, “những chuyện ngông cuồng” hay “cái mộng kỳ quặc” Phạm Quỳnh nhận xét Và nói, trước hay sau Tản Đà, thật khơng có văn thi sĩ có cõi mộng đặc biệt Về phương thức thể mộng thơ văn tản đà, chủ yếu tìm hiểu biện pháp nghệ thuật mà ông sử dụng cho thơ văn, là: thể loại, ngơn ngữ, khơng gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật Nói thể loại, thơ mộng Tản Đà đa dạng thể thể thơ ơng đạt đến trình độ nghệ thuật cao Có điều đáng lưu ý Tản Đà 152 thường lựa chọn thể có khả co giãn trường thiên, lục bát, hát nói để thỏa sức diễn mộng mà khơng bị gị bó niêm luật, số câu Ở mảng văn xi mộng nói riêng văn xi nói chung, nói, cống hiến quan trọng Tản Đà cách tân thể loại có đặt móng cho thể loại văn xuôi Thể loại tác phẩm văn xuôi Tản Đà quan tâm giới nghiên cứu phê bình văn học, riêng thể loại ba tập giấc mộng chưa có thống nhà nghiên cứu Xét ngơn ngữ, thơ văn xi ngơn ngữ thơ Tản Đà đạt đến trình độ nghệ thuật cao Khi nói mộng, ơng sử dụng nhiều biện pháp tu từ lựa chọn định như: nhân hóa, so sánh, ẩn dụ, phép điệp, bên cạnh ơng sử dụng đại từ phiếm Về ngơn ngữ văn xi, buổi đầu hình thành, văn xuôi quốc ngữ thời kỳ phôi thai, nên xét mặt ngôn ngữ chưa có đặc sắc, chưa đạt đến trình độ nghệ thuật cao Vậy nên chúng tơi tìm hiểu ngơn ngữ câu văn xi Tản Đà, lối văn chịu ảnh hưởng Hán học, giàu nhạc điệu Bên cạnh đó, khơng gian nghệ thuật giấc mộng thơ văn Tản Đà theo chúng tơi có khơng gian thiên nhiên không gian người Không gian thiên nhiên quê hương ông với núi Tản sông Đà, không gian trăng từ khơng gian thiên nhiên Tản Đà cịn kéo giãn ra, nâng rộng lên thành không gian vũ trụ Ở không gian người, ông thể chi tiết nơi đặt chân đến nơi mà tâm tưởng đạt đến tâm hồn lãng mạn thoát ly Thời gian nghệ thuật giấc mộng thơ văn Tản Đà tuân theo ba chiều thời gian thường thấy văn học đại: khứ, tại, tương lai Thời gian khứ với hồi tưởng, nỗi nhớ gắn với giấc mộng tình cảm; thời gian lạc lõng với trăn trở, chán đời dẫn đến mộng thoát ly; thời gian tương lai mở rộng mộng ước, hy vọng, dự cảm lời hứa Như vậy, giấc mộng thơ văn Tản Đà cụ thể hóa, nghệ thuật 153 hóa thể loại, ngơn ngữ, không gian, thời gian viết mộng, cho dù phương thức nào, ông lựa chọn theo tiêu chí đơn giản, tự có hiệu biểu đạt giá trị nghệ thuật cao Với ơng thể mộng, nội dung lẫn nghệ thuật, ta nhấn mạnh rằng: Tản Đà, dấu nối tài hoa lịch sử văn học Việt Nam, Tôi “ngơ ngác tìm bất hịa giới thực lý tưởng” [29; tr 6] Và mộng thơ văn Tản Đà, nguyên giá trị, mảnh đất màu mỡ cần khám phá DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Tên bảng biểu Bảng 1.1 Thống kê tỷ lệ phần trăm số thơ có chứa Trang 11 từ thuộc trường ngữ nghĩa “mộng” (gồm: mộng/mơ/mê/tưởng/ước) thơ Tản Đà Bảng 1.2 Thống kê tác phẩm Tản Đà 37 Bảng 2.1 Thống kê số lượng thơ liên quan đến ba loại giấc 49 mộng toàn 179 thơ Tản Đà Bảng 3.1 Thống kê thể loại Giấc mộng con, Giấc mộng 113 II, Giấc mộng lớn Bảng 3.2 Thống kê số lượng đại từ phiếm ai, mình, ta 125 tồn thể thơ viết mộng Tản Đà Bảng 3.3 Thống kê số lần xuất chiều thời gian kiểu giấc mộng thơ Tản Đà 138 154 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Mạnh Bổng (1945), Tản Đà vận văn toàn tập, Nxb Hương Sơn, Hà Nội Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (1997), Phạm Vĩnh Cư, Nguyễn Xuân Giao, Lưu Huy Khánh, Nguyên Ngọc, Vũ Đình Phịng, Nguyễn Văn Vỹ (dịch), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng – Trường viết văn Nguyễn Du Xuân Diệu (2002), Văn học đại – Tuyển tập Tản Đà, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Dữ (2016), Trúc Khê Ngô Văn Triện (dịch), Truyền kỳ mạn lục, Nxb Trẻ Nxb Hồng Bàng, TP.HCM Tầm Dương (2003), Tản Đà – khối mâu thuẫn lớn, Nxb Văn nghệ TP.HCM Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồnh Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (2006), Văn học Việt Nam 1900 – 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Đức Mậu (2001), Tản Đà – tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2013), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Thị Thúy Hằng (2005), Bước đầu tìm hiểu đóng góp Tản Đà việc đại hóa văn xi tiếng Việt, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư Phạm TP.HCM 10 Vũ Hào Hiệp (2000), Cảm hứng nghệ thuật thơ Tản Đà, Luận án Thạc sỹ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm TP.HCM 155 11 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên), Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 12 Bùi Thị Thu Hương (2002), Thế giới mộng thơ nhà thơ 1932 – 1945, Luận án thạc sỹ Ngữ văn, Đại học Vinh 13 Đinh Gia Khánh (2005), Điển cố văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 14 Lê Đình Mai (1997), Phan Bội Châu – Tản Đà – Hồ Biểu Chánh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam 1930 – 1945, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 16 Phạm Thế Ngũ (1998), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập III – Văn học đại 1862 – 1945, Nxb Đồng Tháp 17 Thao Nguyễn (2013), Tản Đà - Ảo thuật gia chữ nghĩa, âm giai hình tượng, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 18 Phạm Văn Nhu, Lê Văn Lực (1985), Lịch sử văn học Việt Nam – Thời kỳ chống thực dân Pháp, giai đoạn đầu kỷ XX đến 1930, Đại học Sư phạm TP.HCM (lưu hành nội bộ) 19 Hoàng Phê (2014), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 20 Bùi Thức Phước (2005), Truyện Nơm khuyết danh: Truyện Hồng Trừu – Lý Công – Chàng Chuối, Nxb Hội nhà văn, TP.HCM 21 Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thi pháp học, Đại học Sư Phạm TP.HCM 22 Văn Tâm (2017), Tuyển tập Văn Tâm, Nxb Văn hóa Sài Gịn 23 Phạm Xuân Thạch (2000), Thơ Tản Đà – lời bình, Tủ sách kiến thức phổ thơng, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 24 Hoài Thanh, Hoài Chân (2014), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Minh Văn, Xuân Tước (1971), Luận đề Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu, Nxb Sống mới, Sài Gòn 156 26 Lê Trí Viễn, Phan Cơn, Nguyễn Đình Chú, Huỳnh Lý, Lê Hoài Nam (1976), Lịch sử văn học Việt Nam – Thời kỳ II: giai đoạn I: 1858 – đầu kỷ XX, Nxb Giáo dục 27 Lê Trí Viễn, Nguyễn Đình Chú (1976), Lịch sử văn học Việt Nam – Thời kỳ II: giai đoạn II: Đầu kỷ XX – 1930, Nxb Giáo dục 28 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Nguyễn Khắc Xương (1995), Tản Đà – đời văn, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 30 Nguyễn Khắc Xương (1997), Tản Đà lịng thời đại (Hồi ức, bình luận, tư liệu, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 31 Nguyễn Khắc Xương (2002), Tản Đà toàn tập (tập 1), Nxb Văn học, Hà Nội 32 Nguyễn Khắc Xương (2002), Tản Đà toàn tập (tập 2), Nxb Văn học, Hà Nội 33 Nguyễn Khắc Xương (2002), Tản Đà toàn tập (tập 3), Nxb Văn học, Hà Nội 34 Nguyễn Khắc Xương (2002), Tản Đà toàn tập (tập 5), Nxb Văn học, Hà Nội 35 Lê Thu Yến (chủ biên), Đàm Anh Thư, Nguyễn Hữu Nghĩa, Đàm Thị Thu Hương, Ngô Thị Thanh Tâm (2015), Văn học trung đại Việt Nam vấn đề tâm linh, Nxb Đại học Sư phạm TP.HCM 157 TẢN ĐÀ NGUYỄN KHẮC HIẾU (1889 – 1939) ... tơi hy vọng khóa luận chỉnh thể tìm hiểu ? ?Mộng thơ văn Tản Đà? ?? Phạm vi nghiên cứu Để phục vụ đề tài này, nhằm làm sáng rõ mộng thơ văn Tản Đà, khảo sát toàn văn thơ Tản Đà in Tản Đà toàn tập (tập... đó, sở hình thành mộng thơ văn Tản Đà thân ơng ln xem người mộng, sống mộng, nên tỉnh dậy ơng chép mộng Trong “Bài chép mộng? ?? (Tản Đà văn tập, tập 1, 1913), phần ? ?Mộng tự”, Tản Đà tự lí giải sau:... sát tập thơ, văn tập Tản Đà, tự lí giải Nguyễn Khắc Hiếu việc thân lại chép mộng Có điều ta cần lưu ý, Tản Đà hay tự ví ? ?mộng nhân” hay “người mộng? ??, Tản Đà văn tập lời kết Giấc mộng Tản Đà sử