Tổng hợp chất phát quang cỡ nano kẽm silicat pha tạp bởi mangan theo phương pháp solgel

85 8 0
Tổng hợp chất phát quang cỡ nano kẽm silicat pha tạp bởi mangan theo phương pháp solgel

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Nguyễn Thị Thanh TỔNG HỢP CHẤT PHÁT QUANG CỠ NANO KẼM SILICAT PHA TẠP BỞI MANGAN THEO PHƯƠNG PHÁP SOLGEL Chuyên ngành : Công nghệ Vật liệu Vô LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Công nghệ vật liệu vô NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS LÊ XUÂN THÀNH Hà Nội – 2010 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tôi; số liệu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng không chép tài liệu khoa học khác Tác giả Nguyễn Thị Thanh LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Phó Giáo sư – Tiến sĩ Lê Xn Thành, tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Bộ môn Công nghệ chất vô – Khoa Cơng nghệ hóa học – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Cũng này, xin chân thành cảm ơn Viện Đào tạo Sau đại học – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội quan tâm tạo điều kiện cho tơi thời gian học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn Cuối tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới gia đình, đồng nghiệp bạn bè giúp đỡ, động viên tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt khố Cao học 2008 – 2010 Xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Thị Thanh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Sự hấp thụ ánh sáng mầu sắc 1.1.1 Bức xạ điện từ ánh sáng 1.1.2 Hấp thụ, phản xạ truyền qua 1.2 Lý thuyết chất phát quang 1.2.1 Định nghĩa ứng dụng 1.2.2 Cấu tạo 1.2.3 Phân loại 1.2.3.1 Theo thành phần hóa học 1.2.3.2 Theo nguồn kích thích 1.2.3.3 Theo thời gian tắt dần 1.2.4 Cơ chế phát quang 1.2.4.1 Giản đồ tọa độ hình Stocker 9 1.2.4.2 Kích thích hấp thụ 11 1.2.4.3 Tái hợp phát xạ 13 1.2.4.4 Sự chuyển lượng không xạ 17 1.3 Quang phát quang 19 1.3.1 Định nghĩa 19 1.3.2 Cơ chế quang phát quang 19 1.4 Nhiệt phát quang 21 1.4.1 Định nghĩa 21 1.4.2 Cơ chế nhiệt phát quang 22 1.5 Chất phát quang kẽm silicat 24 1.5.1 Giới thiệu chung silicat 24 1.5.2 Chất phát quang kẽm silicat 29 1.5.3 Các phương pháp tổng hợp chất phát quang kẽm silicat 31 1.5.3.1 Phương pháp nung kết từ chất rắn 31 1.5.3.2 Phương pháp đồng kết tủa 33 1.5.3.3 Phương pháp sol – gel 34 CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Phương pháp tổng hợp 39 2.1.1 Hóa chất thiết bị, dụng cụ thực nghiệm 39 2.1.1.1 Hóa chất 39 2.1.1.2 Thiết bị, dụng cụ 39 2.1.2 Quy trình thực nghiệm 40 2.2 Các phương pháp phân tích 40 2.2.1 Phương pháp phân tích nhiệt (DSC / TG) 40 2.2.2 Phương pháp phân tích phổ nhiễu xạ tia X (XRD) 42 2.2.3 Phương pháp đo phổ huỳnh quang (PL) 44 2.2.4 Phương pháp hiển vi điện tử quét (SEM) 44 2.2.5 Phương pháp hiển vi điện tử truyền qua (TEM) 44 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 45 3.1 Tổng hợp chất phát quang Zn2SiO4: Mn theo phương pháp sol gel có điều chỉnh pH HCl 45 3.1.1 Khảo sát biến đổi gel theo nhiệt độ 46 3.1.2 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ nung 47 3.1.3 Khảo sát ảnh hưởng thời gian nung 49 3.1.4 Khảo sát ảnh hưởng pH dung dịch tạo gel 50 3.2 Tổng hợp chất phát quang Zn2SiO4:Mn theo phương pháp sol gel có bổ sung NH3 53 3.2.1 Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng amoniac 55 3.2.2 Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng Mn 57 3.2.3 Tổng hợp chất phát quang Zn2SiO4:Mn (Na, K, Li) 58 3.2.3.1 Tổng hợp chất phát quang Zn2SiO4:Mn, Na 58 3.2.3.2 Tổng hợp chất phát quang Zn2SiO4:Mn, K 60 3.2.3.3 Tổng hợp chất phát quang Zn2SiO4:Mn, Li 61 3.3 Tổng hợp chất phát quang Zn2SiO4: Mn theo phương pháp sol-gel có bổ sung ure hay axit citric 63 3.4 So sánh độ phát quang mẫu chất phát quang kẽm silicat pha tạp manan tổng hợp theo phương pháp sol-gel 67 3.5 So sánh độ phát quang Zn2SiO4:Mn theo phương pháp sol –gel phương pháp đồng kết tủa 68 3.6 Chế taọ mực in lưới chứa chất phát quang tổng hợp 70 KẾT LUẬN 72 KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ STT KÝ HIỆU NỘI DUNG Trang Hình 1.1 Sóng điện từ 2 Hình 1.2 Cơ chế tương tác photon với chất rắn 3 Hình 1.3 Dải xạ điện từ Hình 1.1 Một số dạng khuyết tật thường gặp mạng tinh thể Hình 1.5 Giản đồ hình Stocker 10 Hình 1.6 Cơ chế phát quang tái hợp tức thời 14 Hình 1.7 Cơ chế phát quang tái hợp kéo dài 15 Hình 1.8 Mơ hình Mott – Wanier 18 Hình 1.9 Sự phát quang vật liệu khơng có (a) có (b) chất 18 tăng nhạy 10 Hình 1.10 Cơ chế nhiệt phát quang có dạng bẫy e 23 11 Hình 1.11 Tứ diện [SiO4]4- 25 12 Hình 1.12 Octosilicat 25 13 Hình 1.13 Sorosilicat 26 14 Hình 1.14 Cyclosilicat 26 15 Hình 1.15 Pyroxen 26 16 Hình 1.16 Amphibon 27 17 Hình 1.17 Phylosilicat 27 18 Hình 1.18 Tectosilicat (3D silicat) 28 19 Hình 1.19 Tứ diện SiO44- mạng octosilicat 29 20 Hình 1.20 Tinh thể Zn2SiO4 30 21 Hình 1.21 Sơ đồ mức lượng trình phát quang 30 Willemite:Mn 22 Hình 1.22 Sơ đồ tổng hợp theo phương pháp nung kết từ 32 oxit 23 Hình 1.21 Sơ đồ tổng hợp theo phương pháp nung kết từ 34 precursor 24 Hình 1.24 Phương pháp sol-gel sản phẩm 36 25 Hình 2.1 Sự nhiễu xạ tia X bề mặt tinh thể 43 26 Hình 3.1 Giản đồ phân tích nhiệt mẫu gel 47 27 Hình 3.2 Giản đồ XRD mẫu 1.3 49 28 Hình 3.3 Phổ phát quang mẫu 1.2, 1.3 với nhiệt độ nung 50 tương ứng 9000C, 10000C 29 Hình 3.4 Phổ phát quang mẫu 2.1- 2.4 với thời gian 51 nung tương ứng 30, 60, 90, 120 phút 30 Hình 3.5 Phổ phát quang mẫu bảng1 53 31 Hình 3.6 Ảnh TEM mẫu 3.2 54 32 Hình 3.7 Giản đồ XRD mẫu (5.2) 55 33 Hình 3.8 Ảnh SEM mẫu (5.2) 57 34 Hình 3.9 Phổ PL mẫu bảng 3.2 kích thích bước sóng 58 325 nm 35 Hình 3.10 Phổ PL mẫu bảng 3.3 kích thích bước sóng 60 325 nm 36 Hình 3.11 Phổ PL mẫu bảng 3.4 kích thích bước sóng 62 325 nm 37 Hình 3.12 Phổ PL mẫu bảng 3.5 kích thích bước sóng 63 325 nm 38 Hình 3.13 Phổ PL mẫu bảng 3.6 kích thích bước sóng 65 325 nm 39 Hình 3.14 Phổ PL mẫu 9.2, 8.2, 7.2 kích thích bước 66 sóng 325 nm 40 Hình 3.15 Giản đồ XRD mẫu 10 67 41 Hình 3.16 Ảnh SEM mẫu 10 70 42 Hình 3.17 Giản đồ XRD mẫu 11 71 43 Hình 3.18 Ảnh SEM mẫu 11 73 44 Hình 3.19 Phổ PL mẫu 3.2, 4.1, 11, 10 74 45 Hình 3.20 Phổ PL mẫu 3.2, 4.1, 11, 13, 12 76 46 Hình 3.21 Mẫu giấy in mực có pha chất phát quang 3.2 69 DANH MỤC CÁC BẢNG STT KÝ HIỆU NỘI DUNG Trang Bảng 3.1 Khảo sát ảnh hưởng pH dung dịch tạo gel 50 Bảng 3.2 Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng NH3 tổng hợp 57 Zn2SiO4: Mn Bảng 3.3 Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng Mn tổng hợp 59 Zn2SiO4: Mn Bảng 3.4 Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng Na tổng hợp 61 Zn2SiO4: Mn Bảng 3.5 Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng K tổng hợp 63 Zn2SiO4: Mn Bảng 3.6 Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng Li tổng hợp Zn2SiO4: Mn 65 20000 18000 8.2 16000 Intensity (a.u) 14000 8.4 8.3 12000 10000 8.1 8000 6000 4000 2000 450 500 550 600 Wavelength (nm) Hình 3.12: Phổ PL mẫu bảng 3.6 kích thích bước sóng 325 nm Nhận xét: Các mẫu tổng hợp có màu trắng, phát quang màu lục λmax = 525 nm bị kích thích bước sóng 325 nm Cường độ phát quang mẫu có thêm K cao mẫu không chứa K (mẫu 8.1) Cường độ phát quang tăng dần từ mẫu 8.1 đến 8.3 lại giảm dần Mẫu 8.2, ứng với y = x = 0.02, có cường độ phát quang cực đại, gấp khoảng 1.5 lần so với mẫu 8.1 3.2.3.3 Tổng hợp chất phát quang Zn2SiO4: Mn, Li Tổng hợp chất phát quang tương tự mẫu thay đổi hàm lượng Li (y) thêm vào Zn1,98-yMn0,02Ky SiO4 Bảng 3.6: Khảo sát hàm lượng Li Zn2SiO4: Mn, Li 61 Màu Bước sóng sản phẩm λmax, nm Zn1.98Mn0.02SiO4 Trắng 522 0.02 Zn1.96Mn0.02Li0.02SiO4 Trắng 523 9.3 0.04 Zn1.94Mn0.02Li0.04SiO4 Trắng 522 9.4 0.06 Zn1.92Mn0.02Li0.06SiO4 Trắng 523 Mẫu y Zn1,98-yMn0,02Ky SiO4 9.1 0.00 9.2 30000 9.2 25000 9.3 Intensity 20000 15000 9.4 10000 9.1 5000 400 500 600 Wavelength Hình 3.13: Phổ PL mẫu bảng 3.6 kích thích bước sóng 325 nm Nhận xét: Các mẫu tổng hợp có màu trắng, phát quang màu xanh lục λmax = 523 nm bị kích thích bước sóng 325 nm Cường độ phát quang mẫu có thêm Li cao mẫu không chứa Li (mẫu 9.1) Cường độ phát quang tăng dần từ mẫu 9.1 đến 9.2 lại giảm dần Mẫu 9.2, ứng với y = x = 0.02, có cường độ phát quang cực đại, gấp khoảng lần so với mẫu 9.1 Nhận xét chung ảnh hưởng chất tăng nhạy Na, K, Li: 62 Các ion Na+, K+, Li+ có tác dụng làm tăng cường khả phát quang vật liệu so với mẫu khơng chứa chất tăng nhạy (7.1) bị kích thích bước sóng 325 nm Cường độ phát quang mẫu Zn(1.98 – y)Ce0.02MySiO4 (M: Na, K, Li) đạt cực đại giá trị y = 0.02 Cường độ phát quang mẫu chứa Na, K tương tự cịn mẫu có chứa Li có cường độ phát quang cao (mẫu 9.2) 30000 Intensity 25000 20000 15000 10000 5000 400 500 600 W a v e le n g th Hình 3.14: Phổ PL mẫu 9.2, 8.2, 7.2 kích thích bước sóng 325 nm 3.3 Tổng hợp chất phát quang Zn2SiO4: Mn theo phương pháp sol-gel có bổ sung ure hay axit citric Quy trình thực nghiệm tiến hành tương tự mẫu 5.2, thay NH3 ure hay axit citric Sản phẩm sau nung đem chụp XRD chụp SEM Kết XRD SEM mẫu thêm ure (mẫu 10) hình 3.15 3.16 Mẫu thêm axit citric hình 3.17 3.18 (mẫu 11) Hình 3.15 Giản đồ XRD mẫu 10 63 64 Hình 3.16: Ảnh SEM mẫu 10.1 Nhận xét: Từ giản đồ XRD cho thấy có tinh thể kẽm silicat Qua ảnh SEM cho thấy tinh thể tạo thành có tập hợp hạt lớn khoảng 20 µm đa số hạt nhỏ khoảng µm, ngồi có hạt nhỏ khoảng 0,5 µm Hình 3.17 Giản đồ XRD mẫu 11 65 66 67 Hình 3.18: Ảnh SEM mẫu 11.1 Nhận xét: Từ giản đồ XRD ta thấy mẫu 11 có cấu trúc tinh thể kẽm silicat tạo thành Từ ảnh SEM cho thấy mẫu 11 có kết tụ hạt, bao gồm nhiều hạt li ti có kích thước nhỏ 0,1 µm 3.4 So sánh độ phát quang mẫu chất phát quang kẽm silicat pha tạp manan tổng hợp theo phương pháp sol-gel Phổ huỳnh quang mẫu Zn2SiO4:Mn theo phương pháp sol-gel có điều chỉnh pH HCl (mẫu 3.2), có bổ sung NH3, (mẫu 5.2), axit citric (mẫu 11), ure (mẫu 10), mẫu nung 9000C 60 phút so sánh theo hình 3.19 67 68 50000 3.2 45000 40000 Intensity (counts) 35000 5.2 30000 25000 11 20000 15000 10000 10 5000 -5000 400 500 600 wavelength ( nm) Hình 3.19: Phổ PL mẫu 3.2, 5.2, 11, 10 Nhận xét: Mẫu Zn2SiO4:Mn tổng hợp theo phương pháp sol-gel có điều chỉnh pH HCl có độ phát quang lớn Độ phát quang mẫu có bổ sung NH3 có độ phát quang thấp mẫu có điều chỉnh pH, cao mẫu có bổ sung axit citric Mẫu có bổ sung ure có cường độ phát quang thấp 3.5 So sánh độ phát quang Zn2SiO4:Mn theo phương pháp sol –gel phương pháp đồng kết tủa Tổng hợp Zn2SiO4 theo phương pháp đồng kết tủa Thí nghiệm tiến hành sau: Chuẩn bị 50 ml dung dịch A gồm chất bao gồm 20 ml dung dịch gồm Zn(CH3COO)2 1M MnSO4 0,01M thêm 30 ml nước Chuẩn bị 50 ml dung dịch B gồm 10 ml dung dịch Na2SiO3 1M NaOH 2M, 68 69 thêm 40 ml nước Đổ dung dịch B vào dung dịch A với tốc độ 20 ml/phút, khuấy tiếp 15 phút Phản ứng tiến hành 25oC Lọc rửa kết tủa thu nước cất, sau mang sấy 85oC (mẫu 12) Mẫu 13 điều chế tương tự thay NaOH dung dịch B bằng NH3 có nồng độ y hệt Các mẫu kết tủa thu sau sấy nung 900oC, tốc độ nâng nhiệt 10oC/phút, lưu nhiệt 60 phút Sau nung để nguội tự nhiên lò Kết phổ huỳnh quang mẫu 12 13 so với mẫu tổng hợp theo phương pháp sol gel hình sau: 50000 3.2 45000 40000 Intensity (counts) 35000 5.2 30000 25000 11 20000 15000 10000 13 5000 12 -5000 400 500 600 Wavelength (nm) Hình 3.20: Phổ PL mẫu 12, 13, 11, 5.2, 3.2 69 70 Nhận xét: Cường độ phát quang mẫu Zn2SiO4:Mn tổng hợp theo phương pháp solgel có điều chỉnh pH HCl (mẫu 3.2) có cường độ phát quang mạnh Cường độ phát quang mẫu Zn2SiO4 tổng hợp theo phương pháp đồng kết tủa có cường độ thấp mẫu tổng hợp theo phương pháp sol gel Như đề tài bước đầu nghiên cứu, nâng cao cường độ phát quang kẽm silicat kích hoạt mangan theo phương pháp sol-gel Ở chế độ nung (9000C) chế tạo kẽm silicat kích hoạt mangan theo phương pháp sol-gel có điều chỉnh pH HCl bước đầu khảo sát cho thấy có cường độ phát quang mạnh so với phương pháp sol gel biến tính phương pháp đồng kết tủa 3.6 Chế taọ mực in lưới chứa chất phát quang tổng hợp Mực in lưới gốc nước chứa hàm lượng chất phát quang tốt 20%, chất kết dính polyvinyl alcohol 5%, chất hoạt động bề mặt gơm 1%, rượu etylic 18% phần cịn lại nước Tiến hành in giấy in thông thường, điều kiện thường, sử dụng khuôn in lưới phủ màng keo diazo với độ phân giải 160 đường kẻ/cm Sản phẩm hình 3.21 sau: (a) (b) Hình 3.21: Mẫu giấy in mực có pha chất phát quang3.2 Hình (a): mẫu quan sát ánh sáng ban ngày, Hình (b): mẫu phát ánh sáng màu lục chiếu ùen UV thông thường 70 71 Nhận xét: Dưới ánh sáng thường, khó phát mẫu in (hình 3.21.a) mẫu phát ánh sáng màu xanh chiếu đèn UV Các tính chất cho phép sử dụng mực in chế tạo việc in chế phẩm cần bảo mật hay chống hàng giả 71 72 KẾT LUẬN Dựa vào kết nghiên cứu thu trên, rút số kết luận sau: Chất phát quang kẽm silicat kích hoạt mangan tổng hợp theo phương pháp sol – gel môi trường axit, chứa dạng tinh thể Zn2SiO4 dạng mặt thoi phát ánh sáng màu lục với bước sóng λmax = 525 nm bị kích thích ánh sáng UV 325 nm Giá trị pH thích hợp tạo gel từ 2-3 sản phẩm tạo thành nung gel thu (có hàm lượng Mangan 1% mol so với kẽm) nhiệt độ 10000C thời gian 60 phút có độ phát quang cao Mẫu tạo thành có dạng hình que với đa số có chiều dài nhỏ 100 nm Chất phát quang kẽm silicat kích hoạt mangan tổng hợp thành cơng theo phương pháp sol – gel biến tính có bổ sung NH3, Điều kiện tổng hợp Zn2-xMnxSiO4 thích hợp tỷ lệ mol (NH3:Si) = 4:1, nhiệt độ nung 9000C, lưu nhiệt 60 phút Hàm lượng Mn thích hợp 1% mol so với sô số mol tổng kẽm mangan Sản phẩm màu trắng, không kết khối, gồm hạt nhỏ đồng Các phụ gia Na, K, Li thêm vào có tác dụng làm tăng cường độ phát quang vật liệu Trong Li có ảnh hưởng tốt Bước đầu tổng hợp thành công chất phát quang kẽm silicat theo phương pháp sol gel có thêm ure hay axit citric theo phương pháp đồng kết tủa Chất phát quang tổng hợp theo phương pháp sol gel pH = 2-3 có độ phát quang cao Bước đầu ứng dụng sản phẩm việc chế tạo mực in lưới phát quang việc chống hàng giả 72 73 KIẾN NGHỊ Mặc dù luận văn bước đầu điều chế thành công chất phát quang kẽm silicat hoạt hoá mangan (Zn2SiO4:Mn) theo phương pháp sol-gel, theo phương pháp đồng kết tủa Tuy nhiên công trình nghiên cứu cần tiếp tục để nâng cao chất lượng sản phẩm nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực chế tạo đèn huỳnh quang chế tạo mực in phát quang Đặc biệt cần nghiên cứu khả phát quang vật liệu hạt phát quang tổng hợp phủ SiO2 theo phương pháp Stober để tổng hợp vật liệu phát quang làm màng phủ 73 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt La Văn Bình (2000), Khoa học công nghệ vật liệu, Đại học Bách khoa Hà Nội Hoàng Ngọc Cang, Hoàng Nhâm (1990), Hóa học Vơ Cơ, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội Lê Công Dưỡng (1997), Vật liệu học, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Từ Văn Mặc (2003), Phân tích hóa lý phương pháp phổ nghiệm nghiên cứu cấu trúc phân tử, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Quan Hán Khang, Trịnh Hân, Lê Nguyên Sóc (1979), Tinh thể học đại cương, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Đào Đình Thức (1980), Cấu trúc phân tử liên kết hoá học, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội Phan Văn Tường (2005), Vật liệu vô cơ, Đại học Khoa học tự nhiên – Đai học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Xuyến (2004), Cấu tạo phân tử liên kết hóa học, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Tiếng Anh Thomas S Copeland, Burt I Lee*, Jason Qi, A.K Elrod, “ Synthesis and luminescent properties of Mn2+- doped zinc silicate phosphors by sol-gel methods’’, Journal of Luminescence 97 (2002) 168-173 10 D Y Kong, M Yu, C.K Lin, X M Liu, J Lin and J Fang (2005), “Sol – gel synthesis and characterization of Zn2SiO4:Mn@SiO2 spherical core – shell particles”, Journal of The Electrochemical Society, Vol.152 (9), pp.146-151 74 75 11 Hideki Hoshino and Satoshi Ito (2004), Zinc silicate system phosphor, method for producing the same, zinc silicate system phosphor paste, and display device, Patent number: US 0075386 12 Burtrand I Lee and Song Wei Lu (2000), “ Synthesis of nanoparticles via surface modification for electronic applications”, Journal of ceramic processing research, Vol.1 (1), pp.22-26 13 Antoinette Morell and Nathalie Goumard (1997), Phosphor material based on manganese – doped zinc silicate and method for obtaining such a material, Patent number: 5645761 14 Kai Su, T Tilley, Michael J Sailor (1996), “Moleculear and Polymer precursor routes to manganese – doped zinc orthorsilicate phosphors”, Journal of The American chemistry society, Vol.118 (14), pp.3459-3468 15 R C ROPP (2004), Luminescence and the solid state, Studies in Inorganic Chemistry 21, Elsevier 16 A F Wells (1975), Structural Inorganic Chemistry, Clarendon Press, Oxford 17 Akos Kiss, Peter Kleinschmit and Giinter Halbritter (1988), Process for producing luminous material based on manganese activated zinc silicate, Patent number: 4767567 18 Ha-Kyun Jung, Bu Young Sung and Hee Dong Park (2004), Preparing green phosphor based on zinc orthosilicate, Patent number: US 6716369 19 Rimantas Glemza and Gordon James Turner (1968), Method of preparing a zinc silicate phosphor, Patent number: 1190544 20 Robert M Rose, Lawrence A Shepard, John Wultt (1977), The Structure and Properties of Materials, John Wiley & Sons, Inc, London 75 ... ? ?Tổng hợp chất phát quang cỡ nano kẽm silicat pha tạp mangan theo phương pháp sol gel” Trong phạm vi luận văn này, trọng tới nhiệm vụ chính: - Tổng hợp chất phát quang kẽm silicat kích hoạt mangan. .. phát quang 22 1.5 Chất phát quang kẽm silicat 24 1.5.1 Giới thiệu chung silicat 24 1.5.2 Chất phát quang kẽm silicat 29 1.5.3 Các phương pháp tổng hợp chất phát quang kẽm silicat 31 1.5.3.1 Phương. .. Tổng hợp chất phát quang Zn2SiO4: Mn theo phương pháp sol-gel có bổ sung ure hay axit citric 63 3.4 So sánh độ phát quang mẫu chất phát quang kẽm silicat pha tạp manan tổng hợp theo phương pháp

Ngày đăng: 28/02/2021, 11:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan