1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tổng hợp biodiesel từ dầu thực vật trên cơ sở xúc tác bazơ kiềm

95 22 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học bách khoa hà nội Luận văn thạc sĩ khoa học Nghiên cứu tổng hợp biodiesel từ dầu thực vật sở xúc tác bazơ kiềm Ngành: công nghệ hoá học Mà số: Hoàng Linh lan Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS đinh thị ngọ Hà nội 2006 Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học bách khoa hµ néi Luận văn thạc sĩ khoa học Nghiên cứu tổng hợp biodiesel từ dầu thực vật sở xúc tác bazơ kiềm Ngành: công nghệ hoá học M· sè: Hoµng Linh lan Ng­êi h­íng dÉn khoa häc: PGS.TS đinh thị ngọ Hà nội 2006 MụC LụC Trang MỞ ĐẦU ch­¬ng – tỉng quan lý thut 1.1 Tỉng quan vỊ dÇu thùc vËt 1.1.1 Các ngun du thc vt nc 1.1.2 Thành phần hoá học dầu thực vật 1.1.3 Một số tiêu đặc trưng dầu thực vật 1.1.4 TÝnh chÊt cđa dÇu thùc vËt 1.2 Tỉng quan vỊ nhiªn liƯu diesel 11 1.2.1 Nhiªn liƯu diesel trun thèng 11 1.2.2 Nhiªn liƯu sinh häc 15 1.2.3 Nhiªn liƯu biodiesel 16 1.2.4 Tû lƯ pha trén biodiesel víi diesel 31 ch­¬ng – thùc nghiƯm 33 2.1 phân tích số tính chất dầu thực vật 33 2.1.1 Thành phần axit béo dầu thực vật 33 2.1.2 Xác định số số dầu thực vật 33 2.2 Quá trình tổng hợp biodiesel 40 2.2.1 Yêu cầu nguyên liệu 40 2.2.2 Quá trình tổng hợp biodiesel từ dầu thực vật 42 2.2.3 Cách tiến hành trình tổng hợp biodiesel 43 2.2.4 Các phương pháp phân tích chất lượng sản phẩm 47 chương kết thảo luận 51 3.1 ảnh hưởng độ dầu thực vật tới trình tổng hợp biodiesel 51 3.1.1 ảnh hưởng tác nhân trung hoà 52 3.1.2 ảnh hưởng nồng độ tác nhân trung hoà tới số axit nguyên liệu 54 3.1.3 ảnh hưởng nhiệt độ n­íc rưa tíi chØ sè axit vµ hiƯu st xư lý 3.1.4 ảnh hưởng số lần rửa tới sè axit vµ hiƯu st xư lý 55 57 3.2 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình tổng hợp biodiesel 58 3.2.1 ảnh hưởng tỷ lệ metanol/dầu 58 3.2.2 ảnh hưởng nồng độ xúc tác 60 3.2.3 ảnh hưởng nhiệt độ phản ứng đến hiệu suất sản phẩm 62 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình làm biodiesel 63 3.3.1 ¶nh h­ëng cđa nhiƯt ®é n­íc rưa 63 3.3.2 ¶nh hưởng tốc độ khuấy 64 3.3.3 ảnh hưởng tỷ lệ thể tích nước rửa/metyl este 65 3.4 Đánh giá chất lượng sản phẩm 66 3.5 Nghiên cứu tỷ lƯ pha trén biodiesel/diesel 70 3.6 Thư nghiƯm nhiªn liƯu biodiesel (B20) động 70 3.6.1 ảnh hưởng nhiên liệu biodiesel tới công suất động 71 3.6.2 So sánh thành phần khí thải so sánh víi diesel kho¸ng 72 kÕt ln 76 Tài liƯu tham khảo 77 Danh mục bảng Trang Bảng 1.1: Các thành phần axit béo mẫu dầu thực vật Bảng 1.2: Các tính chất vật lý hoá học số dầu thực vật Bảng 1.3: Dự báo nhu cầu nhiên liệu xăng dầu đến năm 2020 12 Bảng 1.4: Cân đối nhiên liệu xăng, diesel đến 2020 13 Bảng 1.5: So sánh nhiên liệu sinh học với nhiên liệu dầu mỏ 15 Bảng 1.6: Tính chÊt vËt lý cđa diesel kho¸ng so víi mét sè metyleste 18 Bảng 1.7: So sánh tính chất nhiên liệu diesel với biodiesel 19 Bảng 1.8: Chỉ tiêu giá chất lượng biodiesel theo ASTM D6751 22 Bảng 1.9: Độ chuyển hoá sản phẩm metyl este điều chế phản ứng trao đổi este, sử dụng loại xúc tác khác 25 Bảng 1.10: So sánh điều kiện công nghệ trình sản xuất Biodiesel theo phương pháp xúc tác kiềm xúc tác enzym 26 Bảng 2.1: Lượng mẫu thử thay đổi theo số axit dự kiến 34 Bảng 2.2: Lượng mẫu thử thay đổi theo số iốt dự kiến 36 Bảng 3.1: Hiệu suất mẫu biodiesel tổng hợp từ dầu dừa dầu 51 Bảng 3.2: Các tiêu hoá lý dầu thực vật chưa qua xử lý 52 Bảng 3.3: Các tiêu hoá lý dầu thực vật đà qua xử lý 52 Bảng 3.4: ảnh hưởng tác nhân trung hoà đến số axit hiệu suất nguyên liệu 53 Bảng 3.5: ảnh hưởng nồng độ tác nhân trung hoà tới số axit hiệu suất xử lý 54 Bảng 3.6: ¶nh h­ëng cđa nhiƯt ®é n­íc rưa tíi chØ sè axit hiệu suất xử lý Bảng 3.7: ảnh hưởng số lần rửa tới số axit hiệu st xư lý 55 57 B¶ng 3.8: Sù phơ thc hiệu suất sản phẩm vào tỷ lệ metanol/dầu thực vật 59 Bảng 3.9: Hiệu suất biodiesel tổng hợp từ dầu dừavà dầu phụ thuộc nồng độ xúc tác 61 Bảng 3.10: Hiệu suất sản phẩm phụ thuộc nhiệt độ phản ứng 62 Bảng 3.11: ảnh hưởng nhiệt độ nước rửa đến trình rửa 64 Bảng 3.12: ảnh hưởng tốc độ khuấy đến trình rưa 64 B¶ng 3.13: ¶nh h­ëng cđa tû lƯ n­ëc rửa tới trình rửa 65 Bảng 3.14: Các thông số hoá lý biodiesel dầu dừa 68 Bảng 3.15: Các thông số hoá lý biodiesel dầu 69 Danh mục hình Trang Hình 1.1: Sơ đồ công nghệ sản xuất biodiesel 29 Hình 2.1: Thiết bị tổng hợp biodiesel từ dầu thực vật 43 Hình 3.1: ảnh hưởng tác nhân trung hoà đến số axit 53 Hình 3.2: ảnh hưởng tác nhân trung hoà đến hiệu suất xử lý dầu thực vật 53 Hình 3.3: Quan hệ nồng độ tác nhân trung hoà số axit 54 Hình 3.4: Quan hệ nồng độ tác nhân trung hoà hiệu suất xử lý 55 Hình 3.5: ảnh hưởng nhiệt độ nước rửa tới số axit 56 Hình 3.6: ảnh hưởng cđa nhiƯt ®é n­íc rưa tíi hiƯu st xư lý 56 Hình 3.7: ảnh hưởng số lần rửa tới số axit 57 Hình 3.8: ảnh hưởng số lần rửa tới hiệu suất xử lý 58 Hình 3.9: ảnh hưởng tỷ lệ metanol/dầu đến hiệu suất tổng hợp biodiesel 60 Hình 3.10: ảnh hưởng nồng độ xúc tác đến hiệu suất tổng hợp biodiesel từ dầu dừa dầu 61 Hình 3.11: ảnh hưởng nhiệt độ phản ứng đến hiệu suất tổng hợp biodiesel 63 Hình 3.12: Phổ hồng ngoại biodiesel dầu dừa 66 Hình 3.13: Phổ hồng ngoại biodiesel từ dầu 67 Hình 3.14: Phổ GC-MS biodiesel tổng hợp từ dầu 67 Hình 3.15: ảnh hưởng nhiên liệu biodiesel diesel đến công suất động tốc độ khác 71 Hình 3.16: So sánh hàm lượng CO khí thải động sử dụng nguyên liệu diesel biodiesel 72 Hình 3.17: So sánh hàm lượng CO khí thải động sử dụng nguyên liệu diesel biodiesel 73 Hình 3.18: So sánh hàm lượng hydrocacbon khí thải 74 Hình 3.19: So sánh hàm lượng NO x khí thải động sử dụng nguyên liệu diesel biodiesel 75 danh sách chữ viết tắt B5: Hỗn hợp 5% biodiesel 95% diesel khoáng B20: Hỗn hợp 20% biodiesel 80% diesel khoáng B50: Hỗn hợp 50% biodiesel 50% diesel khoáng B75: Hỗn hợp 75% biodiesel 25% diesel khoáng B100: Biodiesel 100% F.O: Nhiên liệu đốt lò JA1: Nhiên liệu phản lực PM: Hạt rắn có khói xả động ppm: phần triệu %V: phần trăm thể tích LờI CáM ƠN Với tư cách tác giả luận văn này, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Đinh Thị Ngọ, người đà hướng dẫn tận tình chu đáo mặt chuyên môn để hoàn thành luận văn Đồng thời xin chân thành cảm ơn thày cô giáo Bộ môn Công nghệ Hữu - Hoá dầu người đà giúp đỡ tạo ®iỊu kiƯn vỊ c¬ së vËt chÊt st thêi gian làm luận văn phòng thí nghiệm môn Và xin gửi lời cảm ơn đến đồng nghiệp Trung Tâm Nghiên Cứu Phát Triển Chế Biến Dầu Khí, Tổng Công Ty Dầu Khí Việt Nam đà tạo điều kiện thời gian, vật chất lẫn tinh thần để hoàn thành luận văn Cuối xin chân thành cảm tới gia đình bạn bè, người đà động viên chia sẻ với nhiỊu st thêi gian t«i tham gia häc tËp làm luận văn Tác giả Hoàng Linh Lan 71 Bảng 3.15: Các thông số hoá lý biodiesel dầu TT Chỉ tiêu Kết Dầu Dầu B100 B20 Phương pháp DO ASTM D240 45969 41079 45696 Nhiệt trị, kJ/kg Hàm lượng cặn ASTM D189 cacbon Độ ăn mòn đồng ASTM D130 50oC, 3h Tû träng ë 15oC ASTM D1298 0,025 - 0,02 1a 1a 1a 0,85 0,8796 0,8557 3,43 4,161 3,344 94 108 68 Độ nhớt động học ASTM D445 40oC, cSt Nhiệt độ chớp cháy ASTM D93 cốc kín Nhiệt độ đông đặc,oC ASTM D97 -8 - -8 Thành phần chưng 172 310 184 232 336 236 T sôi 50% 282 342 308 T s«i 90% 347 351 357 T s«i cuèi 368 353 365 51 52 52 0,0378 0,0208 0,375 0,037 0,034 0,06 cÊt, oC T sôi đầu T sôi 10% ASTM D86 Trị số xetan 11 Hàm lượng lưu ASTM D129 huỳnh, %kl TrÞ sè axit, mgKOH/g ASTM D974 12 ASTM D976 So s¸nh víi biodiesel chn theo ASTM D6751 ta thÊy, mẫu biodiesel tổng hợp thoả mÃn tiêu theo tiªu chuÈn quèc tÕ 72 3.5 Nghiªn cøu tû lƯ pha trén biodiesel/diesel Nh­ chóng ta ®· biÕt, sử dụng biodiesel 100% trực tiếp làm nhiên liệu cho động diesel giảm đáng kể lượng khí thải gây ô nhiễm môi trường đe doạ sức khoẻ người Tuy nhiên, sử dụng trực tiếp biodiesel 100% cần phải thay đổi số chi tiết động cho phù hợp Việc tốn đòi hỏi phải có thời gian Mặt khác, nhiệt trị biodiesel thấp diesel khoáng nên công suất động giảm Vì vậy, nhà khoa học tìm tỷ lệ pha trộn biodiesel với diesel thích hợp tỷ lệ phải đáp ứng ba yêu cầu: - Tû lƯ pha trén biodiesel vµo diesel lµ lín nhÊt để giải vấn đề môi trường - Với tỷ lệ pha trộn động hoạt động bình thường mà thay đổi kết cấu - Không giảm nhiều công suất động Trên giới, biodiesel pha trộn vào diesel với tỷ lệ thay đổi tuỳ theo yêu cầu khách hàng, thông thường từ 5% đến 20% Trên sở đà tiến hành pha trộn 20% biodiesel với 80% diesel (B20) C¸c tÝnh chÊt ho¸ lý cđa mÉu B20 so với mẫu diesel tiêu chuẩn thể bảng 3.8 3.9 Từ bảng số liệu ta thÊy, tÝnh chÊt ho¸ lý cđa B20 so víi diesel khoáng hoàn toàn phù hợp với nhiên liệu sử dụng động diesel ngày Hơn nữa, B20 có số tiêu mồi trường tốt nhiều so với nhiên liệu diesel khoáng, hàm lượng lưu huỳnh, hàm lượng nước 3.6 Thử nghiệm nhiên liệu biodiesel (B20) động Chúng đà tiến hành chạy thử nghiệm nhiên liệu biodiesel (B20) động diesel phòng thử nghiệm động đốt Bộ môn Động cơ- Trường ĐHBK Hà Nội 73 Nội dung thử nghiệm: - Đánh giá ảnh hưởng nhiên liệu biodiesel (B20) đến công suất động so với diesel khoáng - Xác định thành phần khí khói xả động sử dụng nhiên liệu biodiesel(B20), so sánh với nhiên liệu diesel khoáng Động thử nghiệm: Động diesel thí nghiệm AVL5402 ã Số lượng xylanh: ã Đường kính xylanh: 85mm ã Hành trình xylanh: 90mm ã Dung tích xylanh: 510,7mm3 ã áp suất phun: 800kPa ã Góc phun: 12o trước điểm chết ã Lượng nhiên liệu phun: 30 mm3/1chu trình 3.6.1 ảnh hưởng nhiên liệu biodiesel tới công suất động Giá trị công suất động lấy sở giữ tay ga 100% đo công suất động phát số vòng quay từ 1400- 2100 vòng/phút Kết thử nghiệm ảnh hưởng nhiên liệu biodiesel tổng hợp từ dầu đến công suất động thể đồ thị hình 3.15 Công su Diezel B20 1400 1700 2000 2300 Tc , rpm Hình 3.15 ảnh hưởng nhiên liệu biodiesel diesel đến công suất động tốc độ khác 74 Từ đồ thị thấy rằng, công suất động dùng hỗn hợp B20 dùng diesel khoáng gần tương đương với nhau, tức công suất động đảm bảo chạy với nhiên liệu diesel khoáng thông thường Đồng thời, đồ thị công suất hoàn toàn phù hợp với lý thuyết động 3.6.2 So sánh thành phần khí thải so sánh với diesel khoáng 3.6.2.1 So sánh hàm lượng CO Kết xác định hàm lượng CO khói thải động chạy với nhiên liệu biodiesel diesel tốc độ khác thể hình 3.16 1300 1300 1300 Hàm lượng CO, ppm Hàm lượng CO, ppm Hàm lượng CO, ppm 1200 1200 1200 1100 1100 1100 1000 1000 1000 900 900 900 800 800 800 700 700 700 Diesel Diesel Diesel B20 DÇu dõa B20 Dầu dừa B20 Dầu dừa B20 Dầu B20 Dầu B20 Dầu 600 600 600 1400 1400 1600 1600 1800 1800 2000 2000 2200 2200 1400 1600 1800 2000 2200 Tốc độTốc quay, vòng/phút độ quay, vòng/phút Tốc độ quay, vòng/phút Hình 3.16 So sánh hàm lượng CO khí thải động sử dụng nguyên liệu diesel biodiesel Từ hình 3.16 ta thấy, hàm lượng CO khói thải động diesel chạy nhiên liệu biodiesel thấp so với sử dụng nhiên liệu diesel khoáng Điều giải thích biodiesel có hàm lượng oxy cao 75 diesel khoáng nên trình cháy xảy triệt để hơn, hàm lượng CO giảm 3.6.2.2 So sánh hàm lượng CO Kết xác định hàm lượng CO khói thải động chạy với nhiên liệu biodiesel diesel tốc độ khác thể hình 3.17 100000 Hàm lượng CO2, ppm 95000 90000 85000 80000 Diesel 75000 B20 Dầu B20 Dầu dừa 70000 1400 1600 1800 2000 2200 Tốc độ quay, vòng/phút Hình 3.17 So sánh hàm lượng CO khí thải động sử dụng nguyên liệu diesel biodiesel Từ hình 3.17 nhận thấy, động chạy nhiên liệu biodiesel hàm lượng CO giảm đáng kể so với sử dụng nhiên liệu diesel khoáng Đó nhiên liệu diesel hàm lượng hydrocacbon thơm cao so với nhiên liệu biodiesel nên sản phẩm cháy nhiên liệu biodiesel cho lượng CO thấp so với nhiên liệu diesel 3.6.2.3 So sánh hàm lượng hydrocacbon khói thải Kết xác định hàm lượng hydrocacbon khói thải động chạy với nhiên liệu biodiesel diesel tốc độ khác thể hình 3.18 76 1200 1100 Hàm lượng hydrocacbon, ppm 1000 900 800 700 600 500 B20 Dầu Diesel 400 300 1400 B20 DÇu dõa 1600 1800 2000 2200 Tốc độ quay, vòng/phút Hình 3.18 So sánh hàm lượng hydrocacbon khí thải Từ kết thu hình 3.18, ta thấy hàm lượng hydrocacbon khói thải động sử dụng nhiên liệu biodiesel giảm so với sử dụng nhiên liệu diesel Điều phù hợp với lý thuyết cháy, nhiên liệu biodiesel có hàm lượng oxy cao nên cháy cháy triệt để hơn, dẫn đến lượng hydrocacbon khói thải chạy nhiên liệu biodiesel thấp so với nhiên liệu diesel 3.6.2.4 So sánh hàm lượng NO x thành phần khí thải động Kết khảo sát thay đổi hàm lượng NO x khói thải động chạy với nhiên liệu biodiesel diesel tốc độ khác thể hình 3.19 77 1800 Hàm lượng NOx, ppm 1600 1400 1200 1000 800 600 Diesel B20 Dầu dừa 400 B20 Dầu 200 1400 1600 1800 2000 Tốc độ quay, vòng/phút 2200 Hình 3.19 So sánh hàm lượng NO x khí thải động sử dụng nguyên liệu diesel biodiesel Từ kết hình 3.19 ta thấy, hàm lượng NO x khói thải động sử dụng nhiên liệu B20 từ dầu dừa giảm so víi sư dơng nhiªn liƯu diesel Tuy nhiªn, sử dụng nhiên liệu B20 từ dầu hàm lượng NO x lại tăng lên so với dùng nhiên liệu diesel Nguyên nhân việc tạo khí NO x nhiều hay phụ thuộc vào nồng độ oxy trình cháy, áp suất buồng cháy, nhiệt độ cháy thời gian cháy Như vậy, biodiesel nhiên liệu sinh học đà cải thiện đáng kể khí độc hại khói xả, góp phần bảo vệ môi trường sức khoẻ người 78 kết luận Qua nghiên cứu đà trình bày đề tài cã mét sè kÕt luËn sau: §· tinh chÕ nguyên liệu dầu thực vật tạo nguyên liệu có đủ tiêu chuẩn cho trình tổng hợp biodiesel Tng hp biodiesel t du da, du c s xúc tác baz kiềm NaOH thoả mÃn yêu cầu theo phân loại ASTM D 6751 Các điều kiện tối ưu tìm là: ã Tỷ lệ mol metanol/dầu thực vật = 6:1 ã Nồng độ xúc tác: 1,5% dầu dừa 0,8% dầu ã Nhiệt độ phản ứng: 60oC ã Thời gian phản ứng: ã Tốc độ khuấy: 600 vòng/phút ã Hàm lượng axit tự do: < 0,5% Tìm điều kiện tối ưu cho trình làm sản phẩm sau: ã Nhiệt độ nước rửa = 70 80oC ã Tốc độ khuấy: 500 - 600 vòng/phút ã Tỷ lệ thể tích nước rửa/biodiesel: 0,7:1 ã Số lần rửa: lần Đà pha chế biodiesel với tỷ lệ 20% diesel khoáng (B20) và thử nghiệm động cơ, kết cho thấy, công suất động thay đổi không đáng kể; giảm đáng kể khí độc hại như: CO, CO , hydrocacbon, NO x 77 Tµi liệu tham khảo I Tiếng việt [1] Vũ An, Đào Văn Tường (2005) Tổng hợp biodiesel thân thiện môi trường từ dầu bông, tuyển tập báo cáo khoa học hội nghị xúc tác hấp thụ toàn quốc lần thứ [2] Hội thảo nhiên liệu xe giới Việt Nam, Hà Nội 13 14/5/200 [3] Ngọc Khuê, Ô nhiễm CO toàn cầu: thủ phạm trạng, Báo Lao động chủ nhật, 19/5/2002 [4] Kiều Đình Kiểm (2000), Các sản phẩm dầu mỏ hoá dầu, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật [5] Nguyễn Quang Lộc, Lê Văn Thạch, Nguyễn Năng Vinh (1997), Kỹ thuật ép dầu chế biến dầu, mỡ thực phẩm, Nhà xuất khoa học kỹ thuật [6] Từ Văn Mặc (2003), Phân tích hoá lý, Phương pháp phổ nghiệm nghiên cứu cấu trúc phân tử, Nhà xuất khoa học kỹ thuật [7] Đinh Thị Ngọ (2005), Hoá học dầu mỏ khí, Nhà xuất khoa học kỹ thuật [8] Đặng Thị Thu, Lê Ngọc Tú (2003), Công nghệ enzym, Nhà xuất khoa học kỹ thuật [9] Phạm Thế Thưởng (1992), Hoá học dầu béo, Nhà xuất khoa học kỹ thuật [10] Nguyễn Tất Tiến (2001), Nguyên lý động đốt trong, Nhà xuất giáo dục [11] Chu Phạm Ngọc Sơn (1983), Dầu mỡ sản xuất đời sống, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 78 II TiÕng Anh [12] Ayhan Demirbas (2002), Energy Conversion and Management, Department of Chemical Education, Karradeniz Technical University, Turkey [13] Christopher Strong, Charlie Ericksonand, Peepak Shukla (2004), Evaluation of Biodiessel Fuel, Western Transportation Institute College of Engineering, Montana State University Bozeman [14] G Vicente, A Coteron, M Martinez, J Aracil (1997), Industrial Crops and Products, Department of Chemical Engineering, Faculty of Chemistry, Complutense University, 28040 Madrid, Spain [15] Hideki Fukuda et all: Review Biodiessel fuel production by tranesterification of oils J.Biosci Bioeng., (2001), p405-416 [16] http://www biodiesel.org/pdf files/emissions.PDF [17] Kirk – Othmer, John Wiley and Sons (1980), In Encyclopedia of Chemical Technology; 3rd, New York, vol.11, p921 [18] Staat, F Vallet Vegetable oil methyleste as a diesel substitute Chem Ind 21, 863-865 [19] R.P Overend & E Chornet (2000), Biomass a growth opportunity in green energy and Value - added products, Vol 1, p797 – 811, [20] B.K Barnwal, M.P Sharma (2004), Prospects of biodiesel production from vegetable oils in India, Elsevier [21] A.S Ramadhas, S Jayaraj, C Muraleedharan, Use of vegetable iols as I.C engines fuels a review Renewable Energy 2004; 29:p727-742 [22] Agarawal AK, Das LM, Biodiesel development and characterization for use as a fuel in compression ignition engines, Tran Am Soc Mech Eng 2001; 123: 440-447 79 [23] Ma F, Milford AH, Biodiesel production: a review, Bioresour Technol 1999; 70: 1-15 [24] Abdullah A, Basri MNH Selected readings on palm oil and its uses Malaysia: PORIM, 2002.p 25 – 176 [25] Ong ASH, Choo YM, Hotam AH, Hock GS Palm oil as alternative renewable energy Processdings of the Third ASCOPE Conference, Kuala Lumpur, Malaysia, December 1985.p.441 – 58 [26] Azhar AA, Zainol BMS, Darus AN Investigation into the use of palm diesel as fuel in unmodified diesel engines Proceedings of the Second ASEAN Science and Technology Week, Manila, Philippines, January – February 1989 p 430 – 48 [27] Wiliams A, Ani F The use of palm oil as alternative diesel fuel In:Proceedings of ImechE Sminar on Fuels for Automotive and Industrial Diesel Engines, London London: Mechnical Engineering Publiccations, November 1990 p 123 – [28] Henham AWE Johns RA Experience with alternative fuels for small stationary diesel engines In: Proceeding of the ImechE Seminar on Fuels for Automotive and Industrial Diesel Engines, London London: Mechanical Engineering Publicaions, November 1990 P 117-21 [29] Masjuki H , Zaki AM, Sapuan SM A rapid test to measure performance, emission and wear of diesel engine fuelled with palm oil diesel J.Am Oil Chem Soc 1993; 70:1021-5 [30] Masjuki H , Zaki AM, Sapuan SM Methyl ester of palm oil as alternative diesel fuel In: Proceedings of the Second IMechE Seminar on Fuels for Automotive and Industrial Diesel Engines, London London: Mechanical Engineering Publicaions, April 1993, p.129-37 [31] Masjuki H., Sohif M Performance evaluation of palm oil diesel blend on small engine, J.Energy, Heat Mass Transfer 1991; 13:125-33 80 [32] Nelson, L.A., Foglia, A., and Mamer, W.N.: Lipase-catalyzed production of biodiesel, J.Am.Oil.Chem.Soc., 1996, 1191-1195 [33] J.A Kinatst, Production of biodiesel from multiple Feedstocks and properties of biodiesel and biodiesel/diesel blends: Final report (PDF 1.1 MB) Report in a series of [34] J Van Gerpen, B Shanhks, and R Pruszko Iowa State University D Clements Renewable Products Development Laboratory G Knothe USA/NCAUR: Biodiesel Production Techonology August 2002 January 2004, NREL/SR-510-36244 [35] Allen, D.A., “Refining”, Chapter from Lipid Technologies and Applications, Edited by F.D Gunstone and F.B.Padley, Marcel Dekker, New York, 1997 [36] Williams, M.A., “Extraction of Lipids from Natural Sources”, Chapter from Lipid Technologies and Application, Edited by F.D Gunstone and F.B Padley, Marcel Dekkler, New York, 1997 [37] Peterson, C.L., M.Feldman, R.Korus and D.L Auld, “Batch Type Transesterification Process for Winter Rape Oil”, Applied Engineering in Agriculture, Vol 7, No.6, Nov 1991, p.711-716 [38] Erickson, D.R., E.H.Pryde, O.L.Brekkle, T.L.Mounts, and R.A.Falb, Editors, “Handbook of Soy Oil Processing and Utilization”, Published jointly by the American Soybeasn Association, St Louis, MO, and the AMERICAN Oil Chemists” Society, Champaign, IL, 1980 [39] J Van Gerpen, B Shanhks, and R Pruszko Iowa State University D Clements Renewable Products Development Laboratory G Knothe USA/NCAUR: Biodiesel Production Techonology August 2002 January 2004, NREL/SR-510-36240 81 [40] Life Cycle Inventory of Biodiesel and Petroleum Diesel for Use in an Urban Bus Final Report May 1998 by John Sheehan; Vince Camobreco; James Duffield; Michael Graboski; Housein Shapouri [41] “Transesterification process converts vegetable oil, tallow to biodiesel.” Biomass Digest, Vol 2, No 3, Western Regional Biomass Energy Program, Kansas State University, Spring 1993 [42] Biofuels:“ Application of Biologically Derived Products as Fuels or Additives in Combustion Engines.” European Commission Directorate, Brussels, Belgium, 1994 [43] Delucchi, M.A., “Emissions of Greenhouse Gases from the Use of Tranportation Fuels and Electricity”, Cente for Transportation Research, Energy Systems Division, Argonne National Laboratory, Argonne, Illinois, ANL/ESD/TM-22, 1993 [44] Heijungs, R et al., Environmental Life Cycle Assessment of Products, Center of Environmental Science, University of Leiden, Netherlands, 1992 [45] Hemmerlein et al., “Performance, Exhaust Emissions and Durability of Modern Diesel Engines Running on Rapeseed Oil” SAE Technical Paper 910848, Society of Automotive Engineer, Warrendale, PA, 1991 [46] NBB, Biodiesel: A Technology, Performance, and Regulatory Overview, National Biodiesel Board (NBB, formerly the National SoyDIesel Development Board), Jefferson City, MO, 1994 [47] NREL, Life Cycle Assessment of Petroleum – Based Diesel Fuel and Biodiesel: Final Scoping Document, National Renewable Energy Laboratory, Golden, CO, December 1995 [48] Dunn, Robert and Marvin Bagby, “Low-Temperature Properties of Triglyceride Based Fuels: Transesterified Methyl Esters and Petroleum Middle Distillate /Ester Blends”, Graboski 82 [49] Schumacher, Leon G., William G.Hires and Stevan C Borgelt, “Fueling Diesel Engines with Methyl-Ester Soybean Oil”, in Liquid Fuels from Renewable Resources: Proceeding of an Alternative Energy Conference, American Society of Agricultural Engineers, Nashville [TN]:1992 [50] Dhruv, Deniswiesenborn, Cole Gustafson (2004), Process Modeling Approach for evaluating the economic easibility of biodiesel production, North Dakota State university Fargo, ND 58105 [51] Romano, S., “Vegetable Oils – A New Alternative,” in Vegetable Oils Fuel Proceedings of the International Conference on Plant and Vegetable Oils as Fuels, American Society of Agricultural Engineers, St Joseph [MI]: 1982, pp 106-116 [52] National Biodiesel Board, http://www.biodiesel.org/pdf “Biodiesel files/Myths Myths Facts.pdf, and Facts”, Accessed on SEptember 23, 2003 [53] M.S Graboski, R.L McCormick, T.L Aleman, and A.M Herring Colorado Institute for Fuels and Engine Research Colorado School of Mines Golden, Colorado: Effect of Biodiesel Composition on Engine Emissions from a DDC Series 60 Diesel Engine Final Report in a series of 6; February 2003 NREL/SR-510-3146 [54] Ullman, T.; Mason, R.; Montalvo, D Study of Cetane Number and Aromatic Content Effects on Regulated Emissions from a Heavy-Duty Engine, Coordinating Research Council Contract VE-1; Southwest Research Institure: San Antonio, TX, 1990 [55] Ullman, T.L., Spreen, K.B., Mason, R.L., “Effects of Cetane Number, Cetane Improver, Aromatics, and Oxygenates on 1994 Heavy-Duty Diesel Engine Emissions”, SAE 941020, 1994 [56] Wright, H.J.Segur, J.B.Clark, H.V., et all: A report on ester interchange, 1994 Oil and Soap 21, 145-148 83 [57] Bradshaw, G.B., Mently, W.C., 1944: Preparation of detergents, US Patent 2.360-844 [58] Feuge, R.O., Grose, T., 1949, Modification of vegetable oils VH.Alkali catalyzed interesterification of peanut oil with enthano, JAOCS 26, 97102 [59] C.J.Shiel, H-F.LIAO, C.C.Lee, Optimization of lipasecatalyzed biodiesel by response surface matholodogy, Bioresource technology 88 (2003) 103-106 [60] Mamoru Iso, baoxue Chen Massashi Eguchi, Takashi Kudo, Surekha Sherestha, Production of biodiesel fuel from triglyxerites and alcohol using immobilezed lipase, Journalof Molecular Catalysis B; Enzymmatic 16(2001) 53-58 [61] Selmi, B., and Thomas D., Immobilized lipase-catalyzed ethanollysis of sunflower oil in solvent-free medium, J.Am.Oil.Chen.Soc., 75, 1998, 691-695 [62] Mittelbach, Lipase catalyzed alcoholysis of sunflower oil, J.Am.Oil Chem Soc 67, 168-170 ... hoá dầu thực vật: Để giảm độ nhớt cao dầu thực vật, nhũ hoá dầu thực vật với chất lỏng hoà tan etanol, metanol đà nghiên cứu - Nhiệt phân dầu thực vật: Nhiệt phân phân huỷ phân tử dầu thực vật. .. metanol /dầu đến hiệu suất tổng hợp biodiesel 60 Hình 3.10: ảnh hưởng nồng độ xúc tác đến hiệu suất tổng hợp biodiesel từ dầu dừa dầu 61 Hình 3.11: ảnh hưởng nhiệt độ phản ứng đến hiệu suất tổng hợp biodiesel. .. làm dầu thực vật Ngoài ra, chóng t«i cịng đề cập đến vấn đề sau: - Nghiên cứu tinh chế dầu thực vật tạo nguyên liệu để tổng hợp biodiesel - Khảo sát yu t nh hng n trình tổng hợp biodiesel từ du

Ngày đăng: 28/02/2021, 10:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w