Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
NGUYỄN THỊ MINH THU BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN THỊ MINH THU NGÀNH HÓA HỌC “NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO PHỤ GIA PHÂN BÓN TỪ CAO LANH, ỨNG DỤNG CẢI TẠO ĐẤT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ TRÊN CÂY LẠC ” LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH HÓA HỌC 2009-2011 Hà Nội – 2011 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS.TS Vũ Đào Thắng tận tình hướng dẫn cho tơi suốt q trình xây dựng hồn thiện luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy, giáo Bộ mơn Hố Hữu – Viện Kỹ thuật Hóa học - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội giúp đỡ tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy, giáo thuộc phịng thí nghiệm Cơng nghệ Lọc hóa dầu & VLXT Hấp phụ - Viện Kỹ thuật Hoá học, Trung tâm Đào tạo Sau Đại học - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Trung tâm Khoa học Vật liệu – Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm Phân tích thí nghiệm Địa chất – Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam giúp đỡ tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, đồng nghiệp bạn bè giúp đỡ, động viên tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt luận văn Hà Nội, ngày 28 tháng 03 năm 2011 HỌC VIÊN Ninh Thị Phương LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng, luận văn thạc sĩ khoa học “Nghiên cứu chế tạo phụ gia phân bón từ cao lanh, ứng dụng cải tạo đất nâng cao hiệu kinh tế rau” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thơng tin trích dẫn cụ thể danh mục tài liệu tham khảo Kết nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu từ trước đến Hà nội, ngày 28/03/2011 Tác giả luận văn Ninh Thị Phương DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ & BẢNG SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Hình 1.1 Sơ đồ khơng gian mạng lưới cấu trúc kaolinit Hình 1.2 Các vị trí trao đổi ion khác hạt kaolinit Hình 1.3 Các đơn vị cấu trúc sơ cấp zeolit Hình 1.4 Các đơn vị cấu trúc thứ cấp (SBU) zeolit Hình 1.5 Sự hình thành cấu trúc zeolit A, X (Y) từ kiểu ghép nối khác Hình 1.6.Quá trình hình thành zeolit từ nguồn Si Al riêng biệt Hình 1.7 Lồng sodalit tạo thành zeolit X Hình 1.8 Vịng 12 Oxy nhìn theo hướng Hình 1.9 Cấu trúc khung mạng zeolit X Hình 1.10 Cấu trúc zeolit P Hình 2.1 Sơ đồ tổng hợp zeolit X, P từ metacaolanh Hình 3.1 Phổ XRD cao lanh mẫu tổng hợp Hình 3.2 Phổ IR mẫu mẫu tổng hợp mẫu zeolit chuẩn Hình 3.3 Ảnh SEM mẫu cao lanh mẫu zeolit tổng hợp Hình 3.4 Phổ XRD mẫu BK-ZAF5 AF1-TL Hình 3.5 Hình ảnh cơng thức thí nghiệm Bảng 1.1: Dữ liệu cấu trúc số zeolit thông dụng Bảng 1.2 Dung lượng trao đổi cation số zeolit Bảng 1.3 Kích thước mao quản, đường kính động học khả hấp phụ chất tốt số zeolit thông dụng Bảng 1.4 Kích thước phân tử đường kính động học số phân tử chất bị hấp phụ quan trọng [1] Bảng 3.2 Thành phần hóa học mẫu nghiên cứu, % trọng lượng Bảng 3.3 CEC, AH 2O, AC 6H mẫu BK-ZAF5 mẫu AF1-TL Bảng 3.4 Giá trị pHH 2O pHKCl nhôm di động mẫu Bảng 3.5 Tốc độ tăng trưởng chiều cao cải xanh Bảng 3.6 Tốc độ xanh Bảng 3.7 Trọng lượng trung bình rau cải xanh Bảng 3.8 Năng xuất thực thu rau cải xanh Bảng 3.9 Kết phân tích chất lượng đất qua thí nghiệm trồng rau cải xanh Bảng 3.10 Kết phân tích chất lượng cải xanh Bảng 3.11 Hiệu kinh tế việc thí nghiệm bón BK-ZAF5 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU & CHỮ VIẾT TẮT AAS : Atomic Adsorption Spectroscopy, phổ hấp thụ nguyên tử CEC : Cation Exchange Capacity, dung lượng trao đổi cation Công thức CT D6R : Double 6-rings, vòng kép cạnh EDTA : Ethylen Diamine Tetra Acetic, tác nhân chelat IR : Infrared, phổ hồng ngoại meq : Miliequivalents, mili đương lượng Structure directing agent, chất tạo cấu trúc BK-CO SBU : Secondary Building unit, đơn vị cấu trúc thứ cấp SEM : Scanning Electron Microscopy, ảnh hiển vi điện tử quét XRD : X-Ray Diffraction, phổ nhiễu xạ tia X MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu cao lanh 1.1.1 Thành phần hoá học cấu trúc tinh thể 1.1.2 Các tính chất 1.2 Giới thiệu zeolit 1.2.1 Khái niệm phân loại zeolit 1.2.2 Cấu trúc tinh thể zeolit 10 1.2.3 Các tính chất zeolit 12 1.2.4 Công nghệ tổng hợp zeolit 17 1.2.5 Giới thiệu số zeolit 21 1.3 Cây trồng nông nghiệp biện pháp tăng hiệu sản xuất 24 1.3.1 Giới thiệu trồng 24 1.3.2 Phân bón – biện pháp tăng hiệu sản xuất 30 1.3.3 Phụ gia phân bón chứa zeolit 34 Chương 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 36 2.1 Nguyên liệu hóa chất 38 2.1.1 Chuẩn bị nguyên liệu 38 2.1.2 Hóa chất sử dụng 38 2.2 Tổng hợp zeolit X, P từ metacaolanh 39 2.3 Chế tạo phụ gia phân bón BK-ZAF5 chứa zeolit X,P cho trồng rau cải xanh 40 2.4 Các phương pháp nghiên cứu cấu trúc tính chất 40 2.4.1 Xác định dung lượng trao đổi cation 40 2.4.2 Xác định độ hấp phụ nước benzen 41 2.4.3 Phương pháp nhiễu xạ Rơnghen XRD 42 2.4.4 Phương pháp hiển vi điện tử quét (SEM) 42 2.4.5 Phương pháp phổ hấp phụ hồng ngoại (IR) 42 2.4.6 Phân tích thành phần hóa học 43 2.4.7 Xác định tính sản phẩm phụ gia phân bón chứa zeolit 43 2.5 Thực nghiệm ứng dụng sản phẩm cho trồng rau cải xanh 44 2.5.1 Vật liệu 44 2.5.2 Quy trình bón phân 44 2.5.3 Bố trí thí nghiệm triển khai mơ hình 44 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 46 3.1 Tổng hợp zeolit X, P từ cao lanh 46 3.2 Kết chế tạo phụ gia phân bón chứa zeolit X, P 50 3.2.1 Phân tích thành phần hóa học 50 3.2.2 Xác định dung lượng trao đổi ion hấp phụ 51 3.2.3 Xác định pHH 2O, pHKCl hàm lượng nhôm di động 51 3.2.4 Cấu trúc sản phẩm sử dụng trồng rau 52 3.3 Ứng dụng sản phẩm BK-ZAF5 trồng rau cải xanh 53 3.3.1 Ảnh hưởng BK-ZAF5 đến tốc độ tăng trưởng chiều cao cải xanh 53 3.3.2 Ảnh hưởng BK-ZAF5 đến tốc độ cải xanh 54 3.3.3 Ảnh hưởng BK-ZAF5 đến trọng lượng trung bình cải Xanh 55 3.3.4 Ảnh hưởng BK-ZAF5 đến suất cải xanh 57 3.3.5 Ảnh hưởng BK-ZAF5 đến tình hình sâu bệnh 58 3.3.6 Ảnh hưởng BK-ZAF5 đến chất lượng đất thí nghiệm 58 3.3.7 Ảnh hưởng BK-ZAF5 đến chất lượng rau cải xanh 59 3.3.8 Hiệu kinh tế sử dụng BK-ZAF5 cho cải xanh 60 3.3.9 Kết mơ hình diện rộng 62 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC 69 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU VỀ CAO LANH Cao lanh, tên khoa học kaolinit, loại khoáng sét tự nhiên phổ biến giới, loại khống sét dẻo khơng trương nở, có màu trắng, vàng nâu đỏ Cao lanh tìm thấy nhiều mỏ khác giới, Việt Nam cao lanh có Yên Bái, Hải Dương, Vĩnh Yên, Hà Giang, Phú Thọ, Lâm Đồng…với trữ lượng lớn chất lượng không thua so với cao lanh nước khác Anh, Mỹ… Cao lanh sử dụng nhiều ngành công nghiệp khác công nghiệp vật liệu xây dựng, sản xuất gốm sứ, công nghiệp in, làm chất nền, cao lanh ý nguồn nguyên liệu có nhiều ưu điểm để sản xuất zeolit làm chất trao đổi ion, hấp phụ, làm chất xúc tác cơng nghiệp hóa học mơi trường Từ nguồn ngun liệu sẵn có, rẻ tiền khơng q khó khăn q trình xử lý, nhà nghiên cứu ngày sử dụng cao lanh theo nhiều hướng phục vụ cho nhiều ngành sản xuất khác [1],[2] 1.1.1 Thành phần hoá học cấu trúc tinh thể 1.1.1.1 Thành phần hóa học Cao lanh khoáng sét tự nhiên ngậm nước mà thành phần khống vật học kaolinit, có cơng thức hóa học đơn giản Al2O3.2SiO2.2H2O, cơng thức lý tưởng Al4(Si4O10)(OH)8 với hàm lượng SiO2=46,5%; Al2O3 =39,5% H2O=13,96% trọng lượng [1],[23],[26] Trong cao lanh cịn có thành phần khác Fe2O3, TiO2, K2O, CaO, Na2O với hàm lượng nhỏ, cao lanh ngun khai cịn có chứa khoáng 54 - Sau gieo 28 ngày : chiều cao trung bình 26,3 – 26,7cm Bảng 3.5 Tốc độ tăng tr-ởng chiều cao cải xanh Chỉ tiêu Thời gian Lần theo dõi theo dõi nhắc I Cơng thức thí nghiệm CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT 4,3 4,2 4,1 3,9 3,8 4, 4,4 Sau gieo 14 ngày II 4,5 4,2 4,1 4,1 3,8 4,0 4, III 4,3 4,5 4,1 3,9 4,2 4,0 4, Chiều TB Cao 4,4 4,4 4,1 4,0 4,0 3,9 4, (cm) I 25,8 Sau gieo 21 ngày 26, II 25, 26,0 III 25, 25,8 25, 25,9 TB I 26,7 Sau gieo 28 ngày 26, II 26, 26,5 III 26, 26,8 25, 24, 25, 25, 24 ,7 25, 24, 25, 25, 25 ,0 25, 24, 25, 25, 24 8 ,9 25, 24, 25, 25, 24 ,9 26, 26, 26, 26, 26 4 3 ,4 26, 26, 26, 26, 26 ,5 26, 26, 26, 26, 26 55 TB 26, 26,7 6 ,6 26, 26, 26, 26, 26 5 ,5 Kết bảng 3.5 cho thấy CT2 có bón BK-ZAF5 cho tốc độ phát triển chiều cao với CT1 (đối chứng), cịn tất cơng thức giảm lượng phân bón vơ có tốc độ phát triển chiều cao thấp Chứng tỏ BK-ZAF5 khơng có ảnh hưởng tới tốc độ phát triển chiều cao cải xanh 3.3.2 Ảnh hưởng BK-ZAF5 đến tốc độ cải xanh - Sau gieo 14 ngày: Cải có 3,3 – 3,6 - Sau gieo 21 ngày đến ngày thu hoạch (sau gieo 28 ngày): Cải có 5,0 – 5,3 Bảng 3.6 Tốc độ cải xanh Chỉ tiêu theo dõi Ngày theo Lần dõi nhắc Cơng thức thí nghiệm CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 lại Sau gieo 14 ngày Số lá/cây Sau gieo 21 I 3,6 3,6 3,5 3,7 3,2 3,5 3,5 II 3,7 3,6 3,3 3,2 3,4 3,6 3,5 III 3,6 3,7 3,4 3,5 3,3 3,6 3,4 TB 3,6 3,6 3,4 3,5 3,3 3,6 3,5 I 5,2 5,3 5,3 5,2 5,1 5,2 5,2 II 5,2 5,3 5,1 5,0 5,0 5,1 5,2 56 ngày đến 28 ngày III 5,3 5.3 5.2 5.2 5.0 5.0 5.2 TB 5,2 5,3 5,2 5,1 5,0 5,1 5,2 Kết theo dõi tốc độ cho thấy công thức thử nghiệm có tốc độ gần nhau, có cơng thức CT2 có tốc độ lớn khơng nhiều có sử dụng thêm 15% BK-ZAF5 với lượng phân bón giữ nguyên Như vậy, sử dụng thêm phụ gia phân bón BK-ZAF5 có tác động tới tốc độ cải xanh 3.3.3 Ảnh hưởng BK-ZAF5 đến trọng lượng trung bình cải xanh Để đánh giá hiệu sử dụng phụ gia phân bón BK-ZAF5 đến trọng lượng trung bình rau cải xanh tiến hành đo tiêu trọng lượng gam/ (g/cây) Kết trình bày bảng 3.7 Bảng 3.7 Trọng lượng trung bình cải xanh ( Đơn vị tính:gam) Cơng thức Nhắc lần I Nhắc lần II Nhắc lần III Trung bình CT1 13,33 13,21 13,03 13,19 CT2 13,98 13,94 14,03 13,98 CT3 12,42 12,61 12,49 12,51 CT4 12,00 12,26 12,03 12,10 CT5 10,60 10,66 10,67 10,64 CT6 12,31 12,18 12,13 12,21 CT7 12,42 12,19 12,09 12,23 57 Theo kết từ bảng 3.7 cho thấy cải xanh có trọng lượng trung bình từ 10,64 – 13,98 g/cây Trong đó, cơng thức CT2 có trọng lượng trung bình cao 13,98 g/cây, tiếp đến CT1 có trọng lượng trung bình 13,19 g/cây, cịn CT3, CT4, CT6, CT7 có trọng lượng trung bình xấp xỉ từ 12,10 – 12,51 g/cây, CT5 có trọng lượng trung bình thấp 10,64 g/cây, thấp hẳn so với CT2 2,84 g/cây Điều cho thấy việc giảm lượng phân bón làm cho trọng lượng rau giảm, đồng thời rằng, quy trình bón phân cho cải xanh vùng trồng Rau tập trung thành phố Hà Nội Vân Nội, Đông Anh, Hà Nội thiếu chất dinh dưỡng cho Bước đầu ghi nhận, có mặt BK – ZAF5 có tác động tích cực tới trọng lượng rau cải xanh 3.3.4 Ảnh hưởng BK-ZAF5 đến suất cải xanh Năng suất thực thu cải xanh sau kỳ thu hoạch 01 tháng trình bày bảng 3.8 Bảng 3.8 Năng suất thực thu cải xanh Công Nhắc Nhắc Nhắc Trung Tăng suất so thức lần I, lần II, lần III, bình, với đối chứng CT1, tấn/ha tấn/ha tấn/ha tấn/ha % CT1 16,74 16,85 16,68 16,76 CT2 19,04 18,30 18,98 18,77 +11,99 CT3 16,23 16,36 16,17 16,25 -3,04 CT4 15,97 15,83 15,85 15,88 -5,25 CT5 15,00 15,06 14,91 14,99 -10,56 CT6 15,89 15,81 15,79 15,83 -5,55 CT7 15,79 15,89 15,74 15,81 -5,67 58 Kết bảng 3.8 cho thấy, CT2 cho suất cao 18,77 tấn/ha/vụ, tiếp đến CT1 (đối chứng) 16,76 tấn/ha/vụ, CT3, CT4, CT6, CT7 cho suất xấp xỉ từ 15,81 - 16,25 tấn/ha/vụ, thấp CT5 cho suất 14,99 tấn/ha/vụ Như vậy, cơng thức bón BK-ZAF5 có cơng thức CT2 khơng giảm phân bón cho kết tốt nhất, suất cao so với đối chứng, cịn cơng thức cịn lại giảm lượng phân bón nên cho suất thấp Điều chứng tỏ quy trình bón phân với hàm lượng NPK thực vùng rau Vân Nội, Đông Anh, Hà Nội thiếu lượng phân bón cần thiết cho phát triển tốt Đồng thời ghi nhận tác dụng tích cực BK-ZAF5 làm tăng suất so với đối chứng (CT2) 3.3.5 Ảnh hưởng BK-ZAF5 đến tình hình sâu bệnh Đợt tiến hành thí nghiệm vào vụ Đơng, thời tiết hanh khơ, lạnh, nhiều ánh sáng (nhiệt độ trung bình 13 – 18oC) nên cải tích lũy nhiều chất sinh trưởng tốt dẫn đến tất công thức cải phát triển tốt, không bị sâu, bệnh hại suốt thời kỳ sinh trưởng 3.3.6 Ảnh hưởng BK-ZAF5 đến chất lượng đất thí nghiệm Để đánh giá chất lượng đất qua đợt thí nghiệm, chúng tơi lấy mẫu đất phân tích Viện Thổ nhưỡng nơng hóa, Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Kết phân tích tiêu OM, N tổng số (Nts), P tổng số (Pts), K tổng số (Kts), N dễ tiêu (Ndt), P dễ tiêu (Pdt), K dễ tiêu (Kdt), Ca trao đổi (Ca2+), Mg trao đổi (Mg2+) trình bày bảng 3.9 Bảng 3.9: Kết phân tích chất lượng đất qua thí nghiệm trồng rau cải xanh OM, TT KHM % Nts, Pts, Kts, Ndt, Pdt, 2+ Kdt, Ca %N %P2O5 % K2O mgN/ mgP2O5mgK2O meq Mg 2+ meq 59 100g /100g /100g /100g /100g ĐC 1,89 0,16 0,049 0,087 2,96 45,34 7,36 1,67 0,64 CT2 3,12 0,19 0,052 0,104 3,27 87,19 9,45 1,87 0,89 CT3 1,92 0,17 0,050 0,081 2,98 45,14 7,79 1,59 0,61 CT4 2,01 0,13 0,048 0,092 3,12 51,23 8,02 1,69 0,66 CT5 2,03 0,15 0,046 0,090 3,13 49,25 7,85 1,75 0,62 CT6 2,12 0,17 0,049 0,082 3,19 47,91 7,54 1,71 0,76 CT7 2,11 0,16 0,051 0,088 2,87 34,23 7,39 1,65 0,75 Từ bảng 3.9 cho thấy rõ hầu hết mẫu sử dụng BK-ZAF5 cho chất lượng đất tốt so với đối chứng khơng sử dụng BK-ZAF5 Trong đó, mẫu CT2 cho chất lượng đất tốt nhất, tất tiêu cao so với mẫu đối chứng Mẫu mẫu cho hiệu kinh tế tốt Chứng tỏ phụ gia phân bón BK – ZAF5 có ảnh hưởng lớn tới chất lượng đất, làm cho chất lượng đất tốt lên góp phần làm tăng suất tăng hiệu kinh tế 3.3.7 Ảnh hưởng BK-ZAF5 đến chất lượng rau cải xanh Để đánh giá chất lượng rau qua đợt thí nghiệm, lấy mẫu rau tất cơng thức thí nghiệm thời điểm sau tháng kể từ trồng phân tích Viện Công nghệ Sinh học Công nghệ Thực phẩm Kết phân tích trình bày bảng 3.10 Bảng 3.10 Kết phân tích chất lượng rau cải xanh Mẫu Vitamin Chất Nitrat, Đường Kim loại Vi sinh vật, Dư lượng TTS Tb/g (cacbonat+lân khô, mg/kg tổng nặng, mg/kg C, hữu cơ) số, % mg/kg % Pb Cd Ecoli Samo % ức Mức độ chế phát 60 - CT1 38,15 8,37 235 1,66 0,014 0,0005 22 28 42,96 CT2 42,31 8,34 156 1,72 0,012 0,0004 10 19 40,23 - CT3 41,39 8,53 197 1,70 0,014 0,0005 13 25 40,38 - CT4 42,02 8,45 198 1,62 0,013 0,0004 15 26 41,21 - CT5 41,56 8,78 212 1,84 0,015 0,0005 19 24 43,11 CT6 41,08 8,44 208 1,68 0,012 0,0005 17 23 40,46 - CT7 41,23 8,61 199 1,69 0,013 0,0005 19 22 42,18 - TCVN 1500 1,0 0,2 - 10 Ghi chú: * Mức độ phát hiện: (-) Không phát hiện, (+) Có dư lượng thuốc trừ sâu * TCVN: Nitrat TCVN 5247-1990, chì TCVN 7602-2007, cadimi TCVN 7603-2007, Ecoli TCVN 6846-2007 Các kết bảng 3.10 xác nhận, tất mẫu rau thí nghiệm trồng xã Vân Nội, huyện Đông Anh không phát thấy tồn dư lượng thuốc bảo vệ thực vật Hầu mẫu có sử dụng BK-ZAF5 cho hàm lượng vitamin C đường tổng số cao so với đối chứng Trong đó, tiêu hàm lượng nitrat, kim loại nặng (chì cadimi), vi sinh vật có xu hướng giảm so với đối chứng, công thức CT2 Các thành phần khác không thấy biến động rõ rệt So với TCVN hàm lượng nitrat (5247-1990), chì (7602-2007), cadimi (7603-2007) Ecoli (6846-2007) tất tiêu công thức thí nghiệm thấp nhiều so với giới hạn an tồn cho phép Riêng cơng thức CT2, kết nhận chứng tỏ vai trò quan trọng BK-ZAF5 góp phần làm cho chất lượng rau tốt nhiều so với đối chứng 61 3.3.8 Hiệu kinh tế sử dụng BK-ZAF5 cho cải xanh Sau thu suất thực thu đợt thử nghiệm, tiến hành hoạch toán kinh tế việc sử dụng phụ gia phân bón chứa BK-ZAF5 cho rau cải xanh xã Vân Nội, Đông Anh, Hà Nội Kết trình bày bảng 3.11 Theo kết thống kê bảng 3.11 cho thấy: Ruộng rau cải xanh bón phân theo cơng thức CT2 cho lãi rịng cao 22.008.750 đồng/ha/vụ, tiếp đến CT1 (đối chứng) cho lãi ròng 17.595.000 đồng/ha/vụ, thấp CT7 cho lãi ròng 14.990.000 đồng/ha/vụ Như vậy, theo quy trình tại, bổ sung thử BK-ZAF5 lượng phân bón cần giữ ngun Ngồi ra, rau cải xanh sinh trưởng ngắn ngày (chỉ có 01 tháng) nên việc bón BKZAF5 thực lần trồng thích hợp Bảng 3.11 Hiệu kinh tế việc thí nghiệm bón BK-ZAF5 (Đơn vị tính: Đồng/ha/vụ) Cơng Tổng thu Tổng chi Lãi ròng Lãi tăng thêm so với đối thức chứng CT1, % CT1 41.900.000 24.305.000 17.595.000 CT2 46.925.000 24.916.250 22.008.750 25,08 CT3 40.625.000 24.656.250 15.968.750 -9,24 CT4 39.700.000 24.431.250 15.268.750 -13,22 CT5 37.475.000 21.758.750 15.716.750 -10,67 62 CT6 39.575.000 24.327.500 15.247.500 -13,34 CT7 39.525.000 24.535.000 14.990.000 -14,80 Như vậy, với biện pháp kỹ thuật trồng rau cải xanh thông thường người dân kết hợp với áp dụng tiến khoa học, sử dụng phân bón chứa chất phụ gia BK-ZAF5 góp phần cho việc nâng cao hiệu sản xuất cho ngành trồng rau cải xanh khu vực thành phố Hà Nội Dưới số hình ảnh cơng thức mà chúng tơi thí nghiệm xã Vân Nội, Đơng Anh, Hà Nội 63 Hình 3.5 Hình ảnh cơng thức thí nghiệm xã Vân Nội, Đông Anh, Hà Nội 3.3.9 Kết thử nghiệm mơ hình diện rộng - Về suất: CT2 có bón BK-ZAF5 cho suất cao so với CT1 (đối chứng) khơng bón BK-ZAF5 Theo đó, cơng thức CT2 cho suất thực tế đạt 17,18 tấn/ha/vụ, cao so với đối chứng 1,74 tấn/ha/vụ, tăng 11,27% - Về hiệu kinh tế: Tại ruộng CT1, tổng thu 38.600.000 đồng/ha/vụ, tổng chi 24.305.000 đồng/ha/vụ, lãi ròng 14.295.000 đồng/ha/vụ Tại ruộng CT2, tổng thu 42.950.000 đồng/ha/vụ, tổng chi 24.916.250 đồng/ha/vụ, lãi ròng 18.033.750 đồng/ha/vụ, cao so với đối chứng 26,15% Như vậy, kết xây dựng mơ hình ứng dụng bón chất phụ gia BKZAF5 cho rau cải xanh vụ Đông Xuân năm 2009-2010 Vân Nội, Đông Anh, Hà Nội cho thấy việc bón phân kết hợp với bón BK-ZAF5 cho rau cải xanh theo cơng thức CT2 cho suất, hiệu kinh tế cao nhiều so với CT1 64 KẾT LUẬN Qua trình thực đề tài “ Nghiên cứu chế tạo phụ gia phân bón từ cao lanh, ứng dụng cải tạo đất nâng cao hiệu kinh tế rau” rút kết luận chung sau: tổng hợp sản phẩm chứa hỗn hợp zeolit X zeolit P với độ tinh Đã thể tương ứng 63 27% từ cao lanh hệ gel kỹ thuật làm già kết tinh thủy nhiệt có mặt chất tạo cấu trúc hữu Đã chế tạo chất phụ gia phân bón BK-ZAF5 từ cao lanh Sóc Sơn Hà Nội Các chất phụ gia kiểm tra cấu trúc, thành phần hóa học, tính trao đổi ion, khả hấp phụ, pHH O, pHKCl, hàm lượng nhôm di động, cho thấy chất phụ gia hoàn toàn đáp ứng yêu cầu đưa vào đất nông nghiệp để nâng cao hiệu rau Lần Việt Nam, chất phụ gia phân bón BK-ZAF5 áp dụng thành công trồng rau cải xanh với quy mơ quy diện rộng vùng Vân Nội, Đông Anh Hà Nội Kết thử nghiệm chứng tỏ, việc đưa chất phụ gia phân bón BK-ZAF5 vào phân bón vơ sử dụng trồng rau cải xanh cho mức lãi tăng thêm 25,08% so với đối chứng Cơng thức bón thêm 15% BK-ZAF5 lần vào giai đoạn bón lót so với tổng lượng phân bón sử dụng nâng cao chất lượng rau đất canh tác Các mẫu có sử dụng BK-ZAF5cho hàm lượng Vitamin C đường tổng số cao với đối chứng Ngoài ra, hàm lượng nitrat, kim loại nặng vi sinh vật có xu hướng giảm so với đối chứng thấp nhiều so với giới hạn an toàn cho phép 65 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Tạ Ngọc Đôn, Ninh Thị Phương, Tô Vũ “Ứng dụng chất phụ gia chứa zeolit BK-ZAF5 để nâng cao suất chất lượng rau cải xanh Đơng Anh, Hà Nội” Tạp chí khoa học & công nghệ trường đại học kỹ thuật.(Đã phản biện dự kiến xếp đăng vào số: 80/2011) 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Ngọc Đôn (2002), Nghiên cứu chuyển hóa cao lanh thành zeolit xác định tính chất hóa lý đặc trưng chúng, Luận án Tiến sĩ, ĐHBK-Hà Nội Tạ Ngọc Đôn, Vũ Đào Thắng, Hoàng Trọng Yêm (2001), Tổng hợp zeolit Y từ cao lanh Việt Nam, Tạp chí Hóa học, Số 39, P97÷100 Tạ Ngọc Đơn (1999), Nghiên cứu biến đổi cấu trúc cao lanh thành zeolit xác định tính chất đặc trưng chúng, Luận văn cao học ,Hà Nội Tạ Ngọc Đôn, Trịnh Xuân Bái (2009), Giải pháp hữu ích, số 807, Việt Nam Tạ Ngọc Đôn (2003), Ảnh hưởng chất tạo phức khác đến q trình chuyển hóa cao lanh n Bái thành zeolit NaA, tạp chí Hóa học ứng dụng, số 11, trang 13÷18 Tạ Ngọc Đơn (2002), Vai trị chất tạo phức hữu q trình chuyển hóa cao lanh khơng nung thành zeolit P1, Tạp chí hóa học ứng dụng, số 11, trang 14÷18 7.Tạ Ngọc Đơn, nhóm nghiên cứu Doanh Nghiệp Tiến Nơng Thanh Hóa (2005), Báo cáo nghiên cứu đưa chất hỗ trợ đất BK-ZAF2 vào quy trình phân bón cho lúa Tạ Ngọc Đơn (2003), Ảnh hưởng tạp chất nguyên liệu đến trình chuyển hố cao lanh khơng nung thành zeolit NaX, Tạp chí Hố học ứng dụng, số 6, trang 36÷40 Lê Văn Cát (2002), Hấp phụ trao đổi ion, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 10 Đinh Thị Ngọ (2006), Hóa học dầu mỏ khí, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 67 11 Nguyễn Hữu Phú (1998), Hấp phụ xúc tác bề mặt vật liệu vô mao quản, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 12 Nguyễn Hữu Phú (2005), Cracking xúc tác, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 13 Mai Tuyên (2004), Xúc tác zeolit lọc hoá dầu, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 14 Ngô Thị Thuận, Hoa Hữu Thu (2006), Vai trị pH q trình kết tinh thủy nhiệt zeolit, Tạp chí hóa học, Số 1, tr 48-52 15 Từ Văn Mặc (1995), Phân tích hóa lý, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 16 Đỗ Ánh (2005), Độ phì nhiêu đất dinh dưỡng trồng, Nhà xuât Nông Nghiệp Hà Nội 17 Đường Hồng Dật, Sổ tay sử dụng phân bón, Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội 18 Nhà xuất trường Đại học Nơng Nghiệp (1964), Nơng hóa học 19 Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2006), Chế tạo vật liệu hấp phụ Zeolit-Polime nghiên cứu khả giữ dinh dưỡng cho trồng, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội – Trường Đại học Khoa Học Tự nhiên, 20 Viện thổ nhưỡng nơng hóa (2002), Phân tích Nước Phân Cây 21 Lê Văn Khoa, Trần Khắc Hiệp, Trịnh Thị Thanh (1996), Hóa học nơng nghiệp, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội 22 Bón phân cân đối hợp lý cho trồng, Khuyến nông khuyến lâm (2001)- Nhà xuất Nơng nghiệp 23 A.G.Bechechin (1962), Giáo trình khống vật học (Nguyễn Văn Chiển dịch), Nhà xuất Giáo Dục 68 24 Paul Meriau deau (1999) Lớp xúc tác Việt Nam lần thứ 3, Chương trình hợp tác Pháp Việt lĩnh vực xúc tác dị thể 25 Breck D W (1974), Zeolite Molecular Sieves, A Wiley – Interscience publication, New York 26 Drag E B.et al (1985), Synthesis of A, X and Y zeolites from clay mineral, Sturf.Sci Catal, Elsevier, Amsterdam, 24, p.147÷154 27 Chen N Y., Garwood W E., Dwyer G F (1989), Shape selective catalysis in Industrial Applications, Chem Ind 28 Feijen E J P., Martens J A., Jacobs P A (1999), Hydrothermal Zeolite Synthesis, Wiley, New York 29 Audrey C Rule (2006), Uses of kaolin clay, Biose State University 30 Faìthul N.T.(2002), Methods in agricural chemical analysis 31 Bruce E Leach (1984), Applied industrial Catalysis, Volume 3, Academic Pres, pp 272 – 388 32 Roland E., Kleinschmit P.(1996), Zeolites, Ullm Encyclo Ind Chem.,V 28, pp 475 – 504 33 R Szostak, Hand book of molecular sieves, Van Nostrand Reinhold, New York 34 Haydn H.M (1990), Clay, Ullmann’ s Encyclopedia of Industrial Chemistry, A7,109÷136 35 Grim R E (1968), Clay mineralogy, Mc Graw-Hill Book Co.Inc 36.www Natural Zeolite Com 37 www Mineral Galleries Com/minerals/Silicate/zeolites.htm ... thạc sĩ khoa học ? ?Nghiên cứu chế tạo phụ gia phân bón từ cao lanh, ứng dụng cải tạo đất nâng cao hiệu kinh tế rau” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu,... hiệu sử dụng phân bón nâng cao chất lượng đất nông nghiệp việc sử dụng phân bón có chứa rây phân tử Vì lý trên, nhiệm vụ luận văn nghiên cứu chế tạo phụ gia phân bón chứa zeolit ứng dụng sản phẩm... phải sử dụng phụ gia phân bón Phụ gia phân bón chất thêm vào phân với lượng nhỏ lại đem lại hiệu to lớn sử dụng Hiện thị trường có số nhà sản xuất đưa phân bón có chứa loại chất phụ gia khác