1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chế tạo gạch chịu lửa cao nhôm al2o3 60 65% hệ selimanit theo công nghệ bê tông gốm sử dụng chất kết dính huyền phù gốm nồng độ cao

82 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - PHÙNG VĂN HẢO NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO GỐM CHỊU LỬA HỆ SILIMANIT (AL2O3=60-65%) BỀN CƠ, BỀN NHIỆT THEO PHƯƠNG PHÁP ĐÚC RĨT TỪ HUYỀN PHÙ KẾT DÍNH GỐM NỒNG ĐỘ CAO VỚI NHỊÊT ĐỘ NUNG KẾT KHỐI THẤP DƯỚI 13000C LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2010 LỜI CẢM ƠN Luận văn thực Phịng thí nghiệm mơn Cơng nghệ vật liệu Silicat trường Đại học bách khoa Hà Nội, Phịng thí nghiệm khoa Cơng nghệ Vật liệu – trường Cao đẳng Hóa chất – Lâm Thao hướng dẫn Thầy giáo PGS TS Đào Xuân Phái Tác giả xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đôi với Thầy hướng dẫn, thầy cô Bộ môn CNVL Silicat trường ĐHBK Hà Nội, thầy thuộc khoa CNVL trường Cao đẳng Hóa chất -Lâm Thao giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Cũng này, xin chân thành cảm ơn Viên Đào tạo Sau đại học – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội quan tâm tạo điệu kiện cho suốt thời gian học tập hoàn thiện luân văn Cuối tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới gia đình, đồng nghiệp bạn bè giúp đỡ, động viên tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt luận văn Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2010 Học viên Phạm Văn Huấn Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành: CNVL Vô MỤC LỤC Mục Nội dung Trang Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ đồ thị minh hoạ MỞ ĐẦU Lịch sử phát triển vật liệu chịu lửa Vài nét đời phát triển công nghệ sản xuất VLCL Cao nhơm HA Tình hình nghiên cứu ứng dụng công nghệ sản xuất vật liệu chịu lửa theo công nghệ bê tông gốm sử dụng chất kết dính huyền phù gốm nồng độ cao Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa đề tài 7 Dự kiến áp dụng kết nghiên cứu 8 Kết cấu luận văn CHƯƠNG I : CƠ SỞ KỸ THUẬT CỦA BÊ TÔNG GỐM Luận văn thạc sĩ 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 Chuyên ngành: CNVL Vô Công nghệ chế tạo gạch chịu lửa ý nghĩa chất liên kết sản xuất VLCL Nguyên liệu chế tạo gốm chịu lửa hệ Silimanit (Al2O3=60-65%) theo phương pháp truyền thống Ý nghĩa chất liên kết sản xuất VLCL Cơ sở khoa học công nghệ chế tạo bêtơng gốm từ chất kết dính huyền phù gốm nồng độ cao CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU 9 11 13 26 2.1 Xác định thành phần hoá 2.2 Xác định độ ẩm hồ 26 2.3 Xác định lượng sót sàng hồ 26 2.4 Xác định độ nhớt hồ 27 2.5 Xác định pH hồ 28 2.6 Xác định tỷ trọng dung dịch 29 2.7 Cách tính đơn phối liệu 29 2.7.1 Các tính đơn phối liệu sạn Cao nhơm 29 2.7.2 Cách tính đơn phối liệu để chế tạo huyền phù gốm 30 2.7.3 26 Phương pháp xác định thành phần cấp phối hạt tối ưu 30 Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành: CNVL Vô Xác định khối lượng thể tích độ xốp biểu kiến 31 2.8.1 Khối lượng thể tích 31 2.8.2 Độ xốp biểu kiến 31 2.9 Xác định cường độ vật liệu 2.8 2.10 2.11 Xác định thành phần khoáng vật liệu phân tích nhiễu xạ Rơnghen (XRD) Xác định vi cấu trúc vật liệu kính hiển vi điện tử quét (SEM) bề mặt mài phẳng CHƯƠNG III: TRIỂN KHAI NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 32 33 34 36 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Tập hợp loại nguyên liệu phụ gia sử dụng nghiên cứu 36 3.1.1 Sạn HA 36 3.1.2 Cao lanh 38 3.1.3 Cát quart 40 3.1.4 Thủy tinh lỏng 40 3.1.5 Các loại phụ gia ổn định hồ 40 Nghiên cứu chế tạo huyền phù gốm nồng độ cao 41 3.2 3.2.1 3.2.2 Ảnh hưởng nước thủy tinh đến pH hồ Chuẩn bị nguyên liệu 41 41 Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành: CNVL Vô 3.2.3 Ảnh hưởng q trình nghiền đến tính chất HCBS 42 3.2.4 Nghiên cứu ổn định tính chất huyền phù gốm nồng độ cao 45 3.2.4.1 Khuấy trộn học 45 3.2.4.2 Ảnh hưởng hàm lượng phụ gia đến tính chất hồ 46 3.2.5 Khảo sát thông số kỹ thuật nghiền hồ 49 3.2.6 Ảnh hưởng thời gian khuấy trộn đến đặc tính kỹ thuật HCBS 53 3.3 Nghiên cứu chế tạo gạch chịu lửa cao nhôm HA 60 -65%Al2O3 theo công nghệ bê tông gốm sử dụng chất kết dính huyền phù 56 gốm nồng độ cao 3.3.1 Tính tốn lựa chọn tỷ lệ phối liệu kỹ thuật gia công sử lý mẫu nguyên liệu nguyên cứu 56 3.3.1.1 Xác định thành phần cấp phối hạt tối ưu 57 3.3.1.2 Mơ tả thí nghiệm chế tạo mẫu phịng thí nghiệm 57 3.3.1.3 Phân tích kết thí nghiệm 60 3.3.2 Ảnh hưởng hàm lượng CKD HCBS đến sản phẩm mẫu bê tông gốm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 68 Kết luận 68 Kiến nghị 69 Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành: CNVL Vơ DANH MỤC CÁC HÌNH MINH HỌA VÀ ĐỒ THỊ TT TÊN HÌNH MINH HỌA Hình 1.1 Các nhóm cấu trúc bê tơng gốm16 TRANG 10 Hình 1.2 : Hình thể phát triển nồng độ thê tích Cv giai đoạn nghiền (I –III) độ nhớt HCBS trinh nghiền 18 [30-331] 18 Hình 1.3 : Ảnh hưởng nồng độ thể tích CV thủy tinh quăc(a) cát quăc(b) trình nghiền ướt (Pcast% độ xốp biểu kiến, 20 cường độ nén sau sấy σbendN/mm , [28] Hình1.4 Sự phụ thuộc hệ số cắt (a) độ nhớt (b)vào lực căt HCBS hệ zircon (Cv=0.64) dải nhiệt độ khác (1) = 20 650C, (2) = 450C, (3) = 250C Hình 1.5 Tổng quan chung phụ thuộc tiêu kỹ thuật HCBS trình nghiền giai đoạn [32] Hình 1.6 Ảnh hưởng Na2O thủy tinh lỏng đến độ nhớt HCBS , độ xốp, cường độ mẫu đúc[32] 21 21 Hình 1.7 : a Thành phần, kích thước hạt tương ứng HCBS.[32] b Hình thể phụ thuộc độ nhớt vào áp lực cắt ứng với 21 giá trị khác Cv hệ huyền phù thủy tinh quắc.(1)=0.74, (2)=0.79, (3)=0.78, Hình 1.8: Sự phụ thuộc độ bền nén (đường cong 1) độ xốp (đường cong 2) mẫu sản phẩm đúc từ HCBS từ Bơ xít vào nhiệt độ gia công nhiệt 22 Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành: CNVL Vơ Hình 1.9: Ảnh hưởng hàm lượng chất kết dính phối liệu tạo hình đến độ xốp độ bền nén sản phẩm Bê tơng gốm gia 23 o nhiệt 1000 C.[20] Hình 1.10: Ảnh hưởng độ ẩm phối liệu đến độ xốp (1) độ bền 10 nén (2) sản phẩm Bê tông gốm với hàm lượng HCBS 30% sau 23 nung 1000oC[20] 11 12 13 Hình 1.11 : Nhiệt độ bắt đầu biến dạng tải trọng mẫu bê tơng gốm Hình 1.12: Sơ đồ hình thành vùng tiếp xúc bê tông gốm với cốt liệu xốp : Hình 1.13 : Sơ đồ cấu trúc số huyền phù trạng thái chảy sệt (a), Nồng độ tới hạn (b) sản phẩm đúc sau sấy 23 24 25 Hình 1.14 : Ảnh chụp kính hiển vi phân cực mẫu bê tông gốm o 14 từ hệ HCBS Samốt hạt nhỏ sau sấy 110 C: (Ánh sáng phản 26 xạ với độ phóng đại 200 lần) 15 Hình 2.1: mơ tả quy luật Bragg 33 16 Hình 2.2: Nguyên lý thiết bị SEM- 35 17 18 19 Hình 3.1 Ảnh hưởng thời gian nghiền đến phát triển nhiệt độ, giảm độ ẩm hồ Hình 3.2 Ảnh hưởng độ nhớt hồ HCBS vào thời gian nghiền trình tăng nhiệt độ qúa trình nghiền Hình 3.3 Khảo sát sơ mức độ ảnh hưởng độ nhớt vào nhiệt độ 51 51 52 Luận văn thạc sĩ 20 21 22 23 Chun ngành: CNVL Vơ Hình 3.4 Ảnh hưởng thời gian khuấy trộn đến cường độ nén nhiệt độ sấy 1100C ±10 mẫu đúc HCBS Hình 3.5 Ảnh hưởng thời gian trộn đến độ xốp biểu kiến mẫu đúc HCBS Hình 3.6 Ảnh hưởng thời gian trộn đến cường độ nén mẫu đúc HCBS Hình 3.7 Ảnh hưởng thời gian trộn đến khối lượng thể tích mẫu đúc HCBS 24 Hình 3.8: Sơ đồ chế tạo mẫu phịng thí nghiệm 25 26 27 28 29 Hình 3.9 Ảnh hưởng cấp phối hạt đến độ bền nén sau sấy khối lượng thể tích Hình 3.10 Ảnh hưởng cấp phối hạt đến độ bền nén sau nung độ xốp Hình 3.11 Cường độ nén mẫu sau sấy, nung 9000C nung 12500C Hình 3.12 Hình thể phát triển cường độ tương ứng với thay đổi hàm lượng HCBS đơn phối liệu Hình 3.13 Ảnh hưởng nhiệt độ nung đến độ xốp độ bền nén sản phâm 54 55 55 55 60 61 61 64 65 66 Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành: CNVL Vô DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Kí hiệu Chú giải VLCL Vật liệu chịu lửa HCBS Huyền phù gốm nồng độ cao SMA Samot A CKD Chất kết dính CLG Cốt liệu gầy TPH Thành phần hạt % ss % sót sàng SD Phụ gia siêu dẻo LSF Phụ gia Linosunphonat 10 MLD-62 11 HA Cao nhôm 12 LCC Bê tông chịu lửa xi măng 13 ULCC Bê tơng chịu lửa siêu xi măng 14 NCC Bê tơng chịu lửa không xi măng Là loại vật liệu chịu lửa cao nhôm Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành: CNVL Vô - Máy trộn begun - Máy đầm rung - Hệ thống khn mẫu Ngồi cịn có số dụng cụ thiết bị khác như: Sàng tiêu chuẩn, bay, chảo trộn mẫu, máy thử cường độ nén, lò sấy, lị nung, hệ thống cân thơ, cân tinh (cân điện tử),… c Trình tự chế tạo: Cân phối liệu: Các thành phần nguyên liệu cân cân điện tử có độ xác tới 0,01 gam Trộn phối liệu: Lượng hạt nhỏ trộn trước với huyền phù cho thấm ướt phối liệu, sau đổ hạt thô vào trộn tiếp đồng hoàn toàn Trước tiên trộn sơ tay chảo, dùng bay đảo mẫu cho hồ huyền phù thấm ướt hạt sạn Sau cho lên trộn máy trộn begun khoảng phút để đảm bảo đồng phối liệu Tạo mẫu: Để đánh giá khả kết khối, cường độ nén uốn mẫu bê tông, đề tài tạo hình mẫu bê tơng gốm theo phương pháp rung khuôn thép 4x4x16cm (dùng khuôn tiêu chuẩn xi măng) sử dụng máy rung bàn thí nghiệm với tần số 2900 vòng/phút biên độ rung±5mm Thời gian rung mẫu phút Mẫu sau rung để khuôn 24 phịng sấy, sau tách khn, đặt lên giá đưa vào sấy nhiệt độ 1100C theo chế độ sấy thông thường khoảng thời gian từ 16 -20 Đặc trưng mẫu sử dụng chất kết dính HCBS thường có cường độ thấp sau đúc mẫu, tất mẫu phải sấy trước đem sử dụng Trong thực tế, đem sử dụng đúc cấu kiện lớn, sau đúc xong phải đem sấy sơ khoảng nhiệt độ 60 -700C để tăng cường độ cho sản phẩm mộc Tất mẫu sau sấy đem nung nhiệt độ 9000C lưu nhiệt độ cao 1h 58 Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành: CNVL Vô Mẫu sau nung kiểm tra độ co nung, khối lượng thể tích, độ xốp cường độ nén nguội Qui trình thí nghiệm mơ tả sau với lựa chọn cấp phối hạt tối ưu sau: [sự lựa chọn có kế thừa nhóm nghiên cứu I nhóm nghiên cứu III], nhóm nghiên cứu I: Nghiên cứu chế tạo gạch chịu lửa SM A theo công nghệ bê tông gốm sử dụng huyền phù gốm nồng độ cao, nhóm nghiên cứu III: Nghiên cứu chế tạo gạch chịu lửa cao nhôm 75-80 % hàm lượng Al2O3 theo công nghệ bê tông gốm sử dụng huyền phù gốm nồng độ cao Bảng 3.19 Các đơn phối liệu xác định thành phần hạt tối ưu để chế tạo gạch cao nhôm Al2O3 60 -65% theo công nghệ bê tông gốm Cỡ hạt B1 B2 B3 B4 -3mm(%) 25 22 20 20 3-1mm(%) 16 18 20 22 1-0mm(%) 15 17 16 13 Mịn(%) 14 13 14 15 CKD HCBS(%) 30 30 30 30 Tổng (%) 100 100 100 100 Qui trình thí nghiệm diễn tả sau: 59 Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành: CNVL Vụ c Các cấp phối hạt SMA, huyn phự Cân cấu tử theo yêu cầu cấp phối Trộn cấu tử Kiểm tra kích thớc khối lợng thể tÝch mẫu sau tháo khn T¹o mÉu theo khuụn 4x4x16cm To mu Nung mu Xác định khối lợng thể tích, độ xốp cờng độ nén nguội Hỡnh 3.8: Sơ đồ chế tạo mẫu phịng thí nghiệm 3.3.1.3 Phân tích kết thí nghiệm: Bảng 3.19 bảng tổng hợp kết thí nghiệm khối lượng thể tích gạch mộc sau ép, độ co nung khối lượng thể tích, độ xốp biểu kiến cường độ nén nguội mẫu sau nung 12500C Các kết phân tích thực phịng thí nghiệm Khoa công nghệ Vât liệu – Trường cao đẳng hóa chất Bảng 3.20 Bảng kết phân tích lý cấp phối hạt Chỉ tiêu kỹ thuật B1 B2 B3 B4 Độ bền nén sau sấy (MPa) 5.6 7.1 5.9 5.7 Độ bền nén sau nung (MPa) 33.1 40.3 31.0 24.5 Độ xốp (%) 22.6 21.1 22.4 23.1 Khối lượng thể tích (g/cm3) 2.24 2.43 2.37 2.31 60 Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành: CNVL Vô Cường độ nén sau sấy (MPa), Khố lượng thể tích sau nung 1250 (g/cm3) Từ bảng kết 3.20 cho hình vẽ sau: Độ bền nén sau sấy (MPa) Khối lượng thể tích (g/cm3) 0 Các đơn phối liệu Hình 3.9 Ảnh hưởng cấp phối hạt đến độ bền nén sau sấy khối lượng thể Độ bền né sau nung MPa, Độ xốp (%) tích 45 40 35 30 25 20 15 10 Độ bền nén sau nung (MPa) Độ xốp (%) Các đơn phối liệu Hình 3.10 Ảnh hưởng cấp phối hạt đến độ bền nén sau nung độ xốp Nhận xét kết Dựa vào đồ thị hình 3.9 3.10 cho ta kết sau với đơn phối liệu số đáp ứng tiêu kỹ thuật tương đương với VLCL cao nhôm Al2O3 60 -65% hệ selimanit như: độ xốp 21.1%, cường độ nén sau sấy 7.1 MPa, cường độ nén sau nung 12500C 40.3 MPa, khối lượng thể tích 2.43 g/cm3 61 Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành: CNVL Vô 3.3.2 Ảnh hưởng hàm lượng CKD HCBS đến sản phẩm mẫu bê tông gốm Sau thử tính chất hồ độ linh động, độ nhớt, độ pH, tỷ trọng CV HCBS, xác định cấp phối hạt tối ưu cho sản phẩm VLCL tạo hình theo cơng nghệ bê tơng đề tài tiếp tục khảo sát mức độ ảnh hưởng hàm lượng chất kết dính HCBS tính chất sản phẩm mẫu bê tông Tác giả thử mức hàm lượng CKD HCBS khác 600g, 700g, 800g, cho vào 1.400g phối liệu có cấp phối hạt định trước (bài bảng 3.20) Do điều kiện không cho phép nên tác giả kế thừa cấp phối hạt số đơn vị sản xuất bê tông chịu lửa : Vật liệu chịu lửa Thái Nguyên, Vật liệu chịu lửa Cầu Đuống, Viện Vật liệu xây dựng,… Tác giả tiến hành tạo mẫu thí nghiệm sau: - Cân loại cỡ hạt sạn cao nhôm Al2O3 60 -65% theo bảng sau: Bảng 3.21 : Ảnh hưởng hàm lượng chất kết dính HCBS đến cấp phối hạt Bài Bài I Bài II Bài III Cỡ hạt mm Tỷ lệ (%)Khối lượng thực(g)Tỷ lệ thực(%) 3-5 22 440 22 1-3 18 360 18 ≤1 17 340 17 Mịn 13 260 13 Hồ 30 600 30 Tổng 100 2000 100 3-5 22 440 21 1-3 18 360 17 ≤1 17 340 16 Mịn 13 260 12 Hồ 35 700 33 Tổng 105 2100 100 3-5 22 440 20 62 Ghi W=19% W=19% Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành: CNVL Vô 1-3 18 360 16 ≤1 17 340 15 Mịn 13 260 12 Hồ 40 800 36 Tổng 110 2200 100 W=19% - Tiến hành đóng mẫu qui trình 3.3.1.2 Mẫu sau tháo khuôn để phơi tự nhiên cho giảm ẩm đưa mẫu vào tủ sấy sấy 110 ± 100C, lưu 6-8h, đảm bảo hàm ẩm sản phẩm sau sấy 13000C đồng thời cịn chịu tải trọng nhiệt, phải hạn chế sử dụng HCBS phối liệu, không nên cho nhỏ 30% khó thi cơng tạo hình sản phẩm Khơng nên cho lớn 36% làm suy giảm cường độ nhiệt độ làm việc Qua bảng đồ thị cho ta kết ứng với hàm lượng HCBS 30% tính huyền phù ướt (W = 19%) so với tổng phối liệu cho kết cường độ nén, độ xốp, khối lượng thể tích tương đương với VLCL cao nhôm hệ selimanit hàm lượng Al2O3 60 -65% 65 Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành: CNVL Vô 3.3.3 Ảnh hưởng nhiệt độ nung đến số tính chất sản phẩm Dùng phối liệu số bảng 3.21 để xác định tính chất sản phẩm sau nung 8000C, 10000C, 12000C, 13000C Bảng 3.23 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ nung đến tính chất sản phẩm 8000C Chỉ tiêu kỹ thuật 10000C 12500C 13000C 14000C 19.5 24.7 70.5 72.3 64.8 Độ xốp (%) 22.7 21.3 19.6 18.9 15.2 Khối lượng thể tích (g/cm3) 2.01 2.27 2.43 2.44 2.38 Độ co (%) 1.0 1.5 1.5 1.5 1.67 Cường độ nén sau nung ( MPa), Độ xốp (%) Cường độ nén sau nung, (MPa) 80 70 60 50 40 30 Cường độ nén sau nung, (MPa) Độ xốp (%) 20 10 0 Các dải nhiệt độ nung 800 -1400 Hình 3.13 Ảnh hưởng nhiệt độ nung đến độ xốp độ bền nén sản phâm Điểm 1: Tương ứng nhiệt độ 8000C Điểm 2: Tương ứng nhiệt độ 10000C Điểm 3: Tương ứng nhiệt độ 12500C Điểm 4: Tương ứng nhiệt độ 13000C Điểm 5: Tương ứng nhiệt độ 14000C 66 Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành: CNVL Vô Nhận xét kết thí nghiệm: Từ bảng 3.23 hình 3.15 ta thấy nhiệt độ 8000C, mẫu có cường độ thấp, độ xốp lớn Tuy nhiên khoảng nhiệt độ 1000 -13000C giá trị thay đổi rõ rệt, cường độ phát triển tăng cao, độ xốp giảm Các mẫu sau nung có màu nâu vàng vật liệu chịu lửa dòng alumosilicat, tỷ trọng nặng, độ co không thay đổi nhiều nhiệt độ 1250 -13000C Mẫu xít đặc tốt chứng tỏ khả xếp tốt độ co nhỏ kỹ thuật rung ép, cấu trúc gạch xít đặc thể kết chụp SEM mẫu nung 12500C (phụ lục) Độ xốp bê tông sau nung nhỏ 22.5% kết tương đương với loại gạch alumosilicat tạo hình cách ép phối liệu bán khô đạt phối liệu nhiều sạn (phần cốt liệu gầy nhiều), áp lực tạo hình 800 – 1000kG/cm2 nung nhiệt độ kết khối cao 1400 -14500C) Điều cho thấy khoảng nhiệt độ xảy kết khối sản phẩm tạo mạch liên kết bền chắc, đạt tính kỹ thuật cao Các tiêu kỹ thuật mẫu nung 12500C cho kết cao VLCL cao nhôm họ selimanit nung theo công nghệ thông thường nhiệt độ nung >14000C 1250 13000C số cấu tử hệ cịn tiếp tục tham gia q trình kết khối thể cường độ mẫu đúc tăng lên, độ xốp giảm hơn, khối lượng thể tích khơng thay đổi Nhưng đến nhiệt độ 14000C lại có tượng đường cong cường độ xuống, có nghĩa suy giảm cường độ Qua nhận xét ta rút điểm ưu việt cơng nghệ bê tơng gốm giảm nhiệt độ kết khối sản phẩm xuống 150 -2000C, q trình nung gạch cao nhơm họ selimanit ta cần gia nhiệt nhiệt độ thấp 1000 -12500C, tiêu kỹ thuật sản phẩm đạt yêu cầu để vận chuyển, xây lót thiết bị nhiệt 67 Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành: CNVL Vô KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua kết nghiên cứu, khảo sát phân tích ta đến kết luận sau: - Lựa chọn nguyên liệu sạn HA 60 -65 phế cỡ hạt

Ngày đăng: 28/02/2021, 10:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w