Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
170,5 KB
Nội dung
1.Đặt vấn đề: Trong thời đại ngày nay,khoa học kĩ thuật rất phát triển kéo theo sự phát triển của nhiều nghành khoa học.trong đó có giáo dục.Giáo dục có thể nói là một nghành khoa học mũi nhọn,sự phát triển của giáo dục có ảnh hởng rõ rệt đến sự phát triển của các nghành khoa học khác,đặc biệt là chất lợng giáo dục. Xuất phát từ yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học ngày nay,cho phù hợp với xã hội hiện đại giúp học sinh tiếp thu triệt để tri thức hiện đại của nhân loại,có khả năng tìm ra những giải pháp hợp lý cho những vấn đề xảy ra trong cuộc sống hằng ngày của cả bản thân và xã hội . Trớc thực tiễn đó,nghị quyết số 40/200/QH10,ngày 9/12/2000 của quốc hội khoá X về đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông: Mục tiêu của việc đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông lần này là xây dựng nội dung chơng trình,phơng pháp giáo dục ,sgk pt nhằm nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ,đáp ứng đợc yêu cầu phát triển nguồn nhân lực,phục vụ công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc,phù hợp với thực tiễn và truyền thống Việt Nam,tiếp cận trình độ giáo dục phát triển ở các nớc phát triển trong khu vực và thế giới. Thực hiện dự án phát triển giáo dục đó trong nhữnh năm vừa qua nghành giáo dục thực sự đã và đang trải qua những bớc chuyển biến mới tong nhận thức và hành động.Vấn đề đặt ra của nghành giáo dục trong giai đoạn mới là phải đổi mới phơng pháp dạy học theo hóng đề cao vai trò của chủ thể,hoạt động của học sinh trong học tập là yêu cầu cấp thiết của sự nghiệp giáo dục hiện nay và hoàn toàn phù hợp với xu thế phát triển của thời đại. Phơng pháp dạy học chủ yếu hiện nay là lấy học sinh làm trung tâm.Học sinh là chủ thể hoạt động,ngời thầy đóng vai trò chỉ đạo.có nh vậy mới thực sự phát huy đợc tính tích cực tự giác,t duy sáng tạo của học sinh trong quá trình lĩnh hội tri thức.Tuy nhiên,hiện nay các giáo viên rất lúng túng khi phải đứng trớc một thực tế là phải đổi mới một cách toàn diện đặ biệt là vấn đề tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm học tập ,đảm bảo cho việc phát huy tính tích cực của học sinh ,việc lựa chọn đồ dùng phục vụ cho một tiết học mang lại hiệu quả đang là một vấn đề tranh luận rộng rãi trong hàng ngũ giáo viên. Nh ta đã biết,phiếu học tập là một loại đồ dùng học tập mới xuất hiện trong những năm gần đây,nên việc sử dụng đang đợc xem nh là một trào lu mới mẻ trong các nhà trờng,PHT có rất nhiều u điểm và cần đợc phát huy.Tuy nhiên,qua thực tế 5 năm thực hiện chơng trinh thí điểm thay SGK thì PHT tuy đợc sử dụng nhiều nhng hiệu quả sử dụng cha cao,thậm chí còn có lúc phản tác dụng giáo dục do nhận thức về vai trò của PHT cha đúng:Một số quan điểm coi PHT là một hiện vật sốngchứng minh cho sự đổi mới phơng pháp dạy học của mình hay lạm dụng PHT (1 tiết dùng 2 đến 3 lần),mang tính hình thức hoặc sử dụng không đúng lúc Đối với bộ môn sinh học việc sử dụng PHT trong giảng dạy là rất cần thiết.Kiến thức về sinh học mang lại lợng tri thức lớn,hiểu biết rộng,đòi hỏi phải có một công cụ dạy học có thể thâu tóm khiến thức trong một khuôn khổ mà vẫn đảm bảo tính chính xác và đầy đủ PHT có thể thoã mãn yêu cầu đó . Năm 2007-2008 SGK Sinh học 11 chơng trình thay sách đợc áp dụng,nhng đến nay cha có một công trình nghiên cứu nào hoàn thiện đợc đa vào để phục vụ cho việc dạy học SH11 có hiệu quả.Đặc biệt là kiến thức về phần cảm ứng,đây là phần kiến thức ngắn nhng không phải dễ.Kiến thức ở phần này không chỉ dừng lại ở cơ chế hiện tợng cấp phân tử,tế bào mà trên cơ sở đó nhiều hiện tợng của sinh 1 vật trong tự hiên đợc giải thích và cũng có nhiều ứng dụng thiết thực trong thực tiễn. Chính vì những lý do trên và mong muốn góp một phần nhỏ bé của mình vào việc tìm tòi các biện pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lợng dạy và học tôi quyết định chọn đề tài :Bớc đầu xây dựng phiếu học tập để hớng dẫn hoạt động học ch- ơng II: Cảm ứng sinh học 11 nâng cao THPT làm bàitập lớn. 2.Mc tiêu : Xây dựng đợc bộ PHT đạt tiêu chuẩn s phạm,nhằm tổ chức học sinh hoạt động tích cực,tự lực.Phủ kín nội dung trong hệ thống kiến thức của chơng II Cảm ứng. sinh học 11 THPT 3.Giải quyết vấn đề: 3.1 Phiếu học tập là gì? Để tổ chức các hoạt động của học sinh,ngời ta phải dùng các phiếu hoạt động học tập gọi tắt là PHT,còn gọi cách khác là phiếu hoạt động hay phiếu làm việc" PHT là những tờ giấy rời,in sẵn những công tác độc lập hay làm theo nhóm nhỏ,đợc phát cho học sinh để học sinh hoàn thành trong một thời gian ngắn của tiết học.Trong mỗi PHT có ghi rõ một vài nhiệm vụ nhận thức nhằm hớng tới hình thành kiến thức kĩ năng hay rèn luyện thao tác t duy để giao cho học sinh. PHT là một trong những công cụ cá thể hoá hoạt động học tập của học sinh,là công cụ hữu hiệu trong việc xử lí thông tin đa chiều. PHT có thể do các chuyên gia giàu kinh nghiệm trong dạy học ,giỏi chuyên môn thiết kế thành một hệ thống,in thành sách trang bị cho học sinh.Hay trong quá trình dạy học giáo viên tiếp tục cải tiến,sáng tạo ra cho phù hợp với trình độ học sinh,nâng cao giá trị sử dụng. Nội dung hoạt động hoặc thông tin cần mang đến cho học sinh đợc cô đọng trong phiếu.Từ các ô,học sinh tự mình khái quát đợc nội dung,mối quan hệ và so sánh các thông tin trong phiếu học tập tạo nên quá trình t duy và tiếp thu kiến thức một cách trực tiếp vào bộ não học sinh. PHT phải có mục đích rõ ràng,diễn đạt ngắn gọn,chính xác.Lợng tri thức trong PHT vừa phải,đa số học sinh có thể hoàn thành trong thời gian quy định.Mỗi PHT phải chỉ rõ cho học sinh thay công việc cần làm có phần ghi họ tên để tiện theo dõi đánh giá. 3.2 Cấu trúc PHT: Kết cấu một PHT gồm: - Phần dẫn là chỉ dẫn của giáo viên quy định kiểu hoạt động,nội dung hoạt động hay nguồn thông tin. Phần dẫn yêu càu phải ngắn gọn,rõ ràng,chính xác,dẫn dắt học sinh đến hoạt động cụ thể. - Phần hoạt động:là những công việc,thao tác mà học sinh cần thực hiện,có thể là một chiều hoạt động. - Phần quy định thời gian thực hiện:mỗi PHT chứa một lợng tri thức nhất định,để phân loại học sinh và đảm bảo tiến trình dạy học thì phải có thời gian quy định cho mỗi phiếu. -Phần đáp án:tách biệt với các phần trên,để giáo viên sửa chữa,bổ xung,đánh giá mức độ lĩnh hội kiến thức cho học sinh. Ví dụ về một PHT hoàn chỉnh: 2 Phiếu học tập số: Họ tên: . Lơp: .Trờng: Quan sát hình 38 và kết hợp với thông tin mục II.1 SGK nâng cao.trang 128 hoàn thành bảng sau: Tên pha Đặc điểm từng pha Giải thích tại sao hình Pha tiềm phát Pha luỹ thừa Pha cân bằng Pha suy vong 3.3 Các dạng PHT: Có rất nhiều tiêu chí để phân loại PHT,tuy nhiên xét PHT dùng trong hớng dẫn hoạt động học của học sinh ta dựa vào 2 tiêu chí. * Căn cứ vào mức độ huy động kiến thức: Chia làm 3 loại:- PHT huy động kiến thức ở mức độ tái hiện thông báo:ở dạng này học sinh muốn hoàn thành PHT phải tái hiện lại kiến thức ở bài trớc,chơng tr- ớc,lớp trớc. - PHT huy động kiến thức ở mức độ hiểu:ở dạng này để hoàn thành đợc phiếu đòi hỏi học sinh phải hiểu vấn đề. - PHT huyđộng kiến thức ở mức độ vận dụng sáng tạo:Đây là loại PHT yêu cầu cao nhất đối với học sinh,để hoàn thành PHT học sinh không chỉ dừng lại ở mức tái hiện thông báo hay hiểu kiến thức mà đòi hỏi học sinh phải vận dụng sáng tạo để giải quyết các vấn đề liên quan và các hiện tợng thực tiễn *Căn cứ vào mức độ phát triển các kĩ năng: Chia làm 8 loại: - PHT phát triển kĩ năng quan sát. - PHT phát triển kĩ năng phân tích. - PHT phát triển kĩ năng so sánh . - PHT phát triển kĩ năng quy nạp,khái quát. - PHT phát triển kĩ năng suy luận. - PHT phát triển kĩ năng hệ thống hoá kiến thức. - PHT phát triển kĩ năng vận dụng kiến thức. - PHT phát triển kĩ năng hoạt động ngoài tự nhiên. 3.4 Các bớc xây dựng PHT: Bớc 1: Xác định tiêu: Bớc 2:Phân tích nội dung: Khái quát nội dung chơng II: Cảm ứng 3 . Sau khi học xong chơng chuyển hoá vật chất và năng lợng.cùng với những kiến thức về chất dinh dỡng cần thiết cho cây học sinh cần biết các chất đố đợc lấy từ đâu?cây vận động nh thế nào để có đợc nguồn nguyên liệu tổng hợp chất dinh dỡng đó?hay động vật phản ứng nh thế nào trớc môi trờng để tồn tại? Chơng Cảm ứng sẽ làm rõ vấn đề này. Chơng này gồm 2 phần: động vật và thực vật.Với 10 bài trong đó 8 bài lý thuyết và 2 bài thực hành. Về nội dung chơng có 2 phần kiến thức đi song song với nhau:Cảm ứng ở động vật và cảm ứng ở thực vật *Đối với cảm ứng ở thực vật: Phần này có 3 bài bao gồm các nội dung: Hớng động: - Khái niệm: Là vận động sinh trởng định hớng đối với tác nhân kích thích từ môi trờng,định hớng đối với kích thích từ một phía của tác nhân trong ngoại cảnh Vận động sinh trởng có thể hớng tới nguồn kích thích gọi là hớng dơng hay tránh xa nguồn kích thích là hớng âm. - Tuỳ theo tác nhân kích thích mà có các kiểu hớng động: Hớng đất Hớng hoá Hớng nớc Hớng tiếp xúc Hớng động giúp cây sinh trởng thích ứng với những biến động của môi trờng để tồn tại . 4 Cảm ứng Thực vật Động vật Hớng động ứng động Cha có tổ chức thần kinh Có tổ chức thần kinh Hớng động Phản xạ Tập tính Có đợc những kiến thức về hớng động có thể ứng dụng vào trong thực tiễn trồng trọt. ứng động: - Khái niệm: Là vận động của câynhằm phản ứng lại sự thay đổi tác nhân môi trờng tác động đồng đều đến các bộ phận của cây Tuỳ theo vận động gây ra sinh trởng của cây hay không ngời ta chia làm 2 loại : ứng động sinh trởng: Là vận động cảm ứng do sự khác biệt về tốc độ sinh trởng của các tế bào ở 2 phía đối diện. bao gồm quang ứng động và nhiệt ứng động. ứng động không sinh trởng:Là vận động liên quan đến sức trơng nớc của miền chuyên hoá. Tìm hiểu về phần này ta cũng có đợc những ứng dụng thiết thực trong thực tiễn. Đối với cảm ứng ở động vật: Phần này có 8 bài,bao gồm các nội dung Khái niệm là khả năng tiếp nhận và phản ứng lại các kích thích từ môi trờng Cảm ứng ở động vật cha có tổ chức thần kinh là hớng động. Cảm ứng ở động vật có tổ chức thần kinh là phản xạ,với 3 bộ phận tiếp nhận và trả lời là:Tiếp nhận;Phân tích và tổng hợp thông tin;Bộ phận thực hiện phản ứng. Phản xạ đợc thực hiện nhờ sự lan truyền dòng điện sinh học.Điện sinh học gồm điện thế nghỉ và điện thế hoạt động.Cơ sở thần kinh của tập tinh là các phản xạ. Từ việc tìm hiểu về chơng này giải thích đợc rất nhiều hiện tợng kì thú trong thiên nhiên vàcó đợc cơ sở để học các chơng tiếp theo. Bớc 3: Lập kế hoạch Mức độ nhớ Mức độ hiểu Mức độ vận dụng Cảm ứng ở thực vật Cảm ứng ở động vật Bớc 4: Xây dựng phiếu: Ví dụ: Để xây dựng PHT cho bài 23:Hớng động * Phân tích nội dung bài học: - Thành phần kiến thức: Khái niệm về hớng động Hớng động âm,hớng động dơng Các kiểu hớng động Vai trò của hớng động đối với đời sống của cây - Kiến thức trọng tâm: Phân biệt đợc các kiểu hớng động - Mạch kiến thức: Bài 23 mở đầu cho việc nghiên cứu cảm ứng ở thực vật,từ việc nắm vững kiến thức ở chơng chuyển hoá vật chất và năng lợng thì học sinh có thể liên hệ cây cần chất dinh dỡng nào?chúng phải làm gì để có đợc 5 chất ding dỡng đó?và hớng động chính là hình thức đi tìm nguồn sống của thực vật. - ý nghĩa thực tế: Học sinh trang bị đầy đủ kiến thức về hớng động sẽ vận dụng đợc vào thực tiễn trồng trọt nh tới nớc,bón phân. * Xác định mục tiêu bài dạy: - Về kiến thức: Học sinh phát biểu đợc định nghĩa về hớng động Trình bày đợc các kiểu hớng động Trình bày đợc vai trò của hớng động đối với đời sống của cây - Về kĩ năng: Rèn luyện một số kĩ năng: Quan sát,phân tích, so sánh. Vận dụng kiến thức vào thực tiễn * Xây dựng thành phần kiến thức mà học sinh cần nhớ,hiểu và vận dụng: Kiến thức nhớ: + Khái niệm về hớng động Các kiểu hớng động Kiến thức hiểu: + Phân biệt hớng âm và hớng dơng về hoạt động sinh trởng và cơ chế + So sánh các kiểu hớng động về: Khái niệm,tác nhân,đặc điểm,ví dụ,kết quả. Kiến thức vận dụng: vai trò của hớng động trong đời sống của thực vật. Diễn đạt thành dạng PHT nh sau: Phiếu số 1: Dạng hớng động Hoạt động sinhtrởng Hớng động d- ơng Hớng động âm Phiếu số 2: Hớng sáng Hớng trọng lực Hớng hoá 6 Khái niệm Tác nhân Đặc điểm Nguyên nhân Kết quả Ví dụ * Xây dựng đáp án và thời gian dự kiến hoàn thành: Dạng hớng động Hoạt động sinhtrởng Cơ chế Hớng động d- ơng Hớng tới nguồn kích thích Tế bào ở phía đợc kích thích sinh trởng nhanh hơn so với các tế bào ở phía không đợc kích thích Hớng động âm Tránh xa kích thích Tế bào ở phía đợc kích thích sinh trởng chậm hơn so với các tế bào ở phía không đợc kích thích Thời gian hoàn thành:3 phút. Phiếu số 2: 7 Hớng sáng Hớng trọng lực Hớng hoá Khái niệm Là sự sinh tr- ởng của thân(cành) h- ớng về phía ánh sáng Là phản ứng của cây với trọng lực Là phản ứng sinh trởng của cây đối với chất hoá học Tác nhân ánh sáng Trọng lực Chất hoá học:axit,kiềm,các muối khoáng . Đặc điểm Thân có hớng sáng dơng Rễ có hớng sáng âm Đỉnh rễ cây hớng trọng lực dơng Đỉnh thân h- ớng trọng lực âm Hớng hoá dơng về phía các chất khoáng cần thiết cho cây:N,P,K hay nớc. Hớng hoá âm tránh xa các chất độc gây hại cho cây. Nguyên nhân Do tính nhạy cảm,nồng độ auxin kích thích đối với tế bào thân thì trở nên ức chế đối với tế bào rễ Nồng độ auxin ở phía dới cao hơn ở phía trên Rễ cây hớng tới nguồn nớc phân bón. Kết quả Thân (cành) Cây mọc dài ra hớng về phía ánh sáng Rễ mọc dài ra xuống đất Rễ cây mọc về phía có nguồn dinh dỡng Ví dụ Cây trồng ở cửa hớng về phía ngoài cửa sổ Hạt đậu mới nảy mầm rễ quay xuống đất thân quay lên trời Cây trồng một bên rễ có để chất hoá học gây hại,một bên là nguồn nớc. Ta thấy phía nguồn nớc có rất nhiều rễ,còn phía chất hoá học gây hại khong hề có rễ Thời gian hoàn thành:7 phút * Chỉnh sửa,hoàn thiện và viết PHT chính thức: Phiếu học tập số 1: So sánh hớng động dơng,hớng động âm Nhóm số: . 8 Tên các học sinh trong nhóm: Lớp: Tr ờng: Dựa vào kiến thức đã biết ngoài thực tiễn và thông tin mục I SGK hoàn thành PHT sau theo nhóm trong 3 phút: Dạng hớng động Hoạt động sinhtrởng Hớng động d- ơng Hớng động âm Phiếu học tập số 2: Các kiểu hớng động Nhóm số: . Tên các học sinh trong nhóm: Lớp: .Tr ờng: Đọc thông tin SGK mục II,kết hợp với quan sát hình 23.1,23.2,23.3,23.4 SGK hoàn thành PHT: Hớng sáng Hớng trọng lực Hớng hoá Khái niệm Tác nhân Đặc điểm Nguyên nhân Kết quả Ví dụ Các phiếu đợc xây dựng: Phiếu học tập số 3: So sánh hớng động và ứng động Nhóm số: Tên các học sinh trong nhóm: 9 Lớp: Tr ờng: Đọc thông tin trong SGK mục I và cùng với kiến thức về hớng động.Hoàn thành phiếu học tập: Kiểu cảm Tiêu chí ứng Hớng động ứng động Khái niệm Hớng kích thích Cơ sở tế bào học Ví dụ Phiếu học tập số 5: Báo cáo kết quả thí nghiệm về các kiểu ứng động: Nhóm số: . Tên học sinh trong nhóm: 10 [...]... vẽ,nó nhổm lên phóng lỡi ra để bắt mồi,nhng lại vội vàng nhả ra và thumình lại để tránh con mồi Hành động này đợc gọi là: A Tập tính bẩm sinh B Tập tính học đợc C Tập tính hỗn hợp D Bản năng Câu 4:Hầu hết các tập tính của động vật bậc thấp là: A Tập tính bẩm sinh B Tập tính học đợc C Tập tính học đợc,hỗn hợp Phiếu số 16: Truyền tin qua xináp Nhóm số: Tên học sinh trong nhóm: Lớp :.Trờng: 17 Trả lời các... phản ứng mà cơ thể trả lời lại kích thích để đảm bảo cho sự tồn tại của các cá thể và của loài Câu 2: Tập tính bẩm sinh là: A .Tập tính đợc truyền từ bố mẹ,đặc trng cho loài B Tập tính đợc hình thành trong quá trình sống do học tập C Tập tính đợc hình thành do sự bàn giao của các cá thể cùng loài D Tập tính đợc hình thành do rút kinh nghiệm trong quá trình sống Câu 3: Con cóc rình mồi là 1 con ong vò... Cách lan truyền Có bao miêlin Phiếu số 10: Các loại tập tính Nhóm số: Tên học sinh trong nhóm: Lớp:Trờng: 13 u-nhợc điểm Dạ vào nội dung mục II,III SGK cùng với những hiểu biết trong thực tiễn hoàn thành PHT: Loại tập Nội dung tính Tập tính bẩm sinh Tập tính học đợc Cơ sở thần kinh Đặc điểm,tính chất Ví dụ Phiếu số 11: Tìm hiểu một số hình thức học tập ở động vật Nhóm số: Tên học sinh trong nhóm: Lớp:.Trờng:... thần kinh Vận động Sinh dỡng Các bộ phận Trung ơng - - - Ngoai Biên - - Phiếu số 15: Giao cảm Đối giao cảm - - - - - - - Tập tính của động vật Nhóm số: Tên học sinh trong nhóm: Lớp :.Trờng: 16 Trả lời các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn vào đáp án đúng: Câu 1: Tập tính của động vật là: A Khả năng cơ thể phản ứng lại các kích thích của môi trờng để tồn tại và phát triển B Sự vận động sinh...Lớp:.Trờng: Dựa vào thí nghiệm đã làm hoàn thành phiếu học tập: Hớng động Cách tiến hành Kết quả Giải thích Hớng đất Hớng sáng Hớng nớc Hớng hoá Phiếu số 6: Các hình thức cảm ứng ở động vật liên quan đến sự tiến hoá của tổ chức thần kinh: Nhóm số: Tên học sinh trong nhóm: 11 Lớp:Trờng: Dựa vào thông tin mục 2 của bài 27 và 28 đã học hoàn thành PHT sau trong Tổ chức thần kinh Đại diện hình... dung mục IV SGK hoàn thành PHT: Hình thức học Quen nhờn Khái niệm In vết Điều kiện hoá Học ngấm Học khôn Phiếu số 12:Một số dạng tập tính ở động Nhóm số: Tên học sinh trong nhóm: Lớp :.Trờng: 14 Ví dụ Từ những hiểu biết trong thực tiễn kết hợp với SGK mục V hoàn thành PHT: Dạng tập tính TT kiếm ăn Đặc điểm Ví dụ TT sinh sản TT bảo vệ vùng lãnh thổ TT xã hội TT di c Phiếu số 13: So sánh cảm ứng ở động vật . A. Tập tính bẩm sinh B. Tập tính học đợc C. Tập tính hỗn hợp D. Bản năng Câu 4:Hầu hết các tập tính của động vật bậc thấp là: A. Tập tính bẩm sinh B. Tập. loài. Câu 2: Tập tính bẩm sinh là: A .Tập tính đợc truyền từ bố mẹ,đặc trng cho loài B. Tập tính đợc hình thành trong quá trình sống do học tập C. Tập tính