Nghiên cứu điều khiển tối ưu nhiệtt lượng cấp cho nồi sôi hoa trong dây chuyền nấu bia nhà máy bia hạ long quảng ninh

86 17 1
Nghiên cứu điều khiển tối ưu nhiệtt lượng cấp cho nồi sôi hoa trong dây chuyền nấu bia nhà máy bia hạ long quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGÀNH: ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG NGHIÊN CỨU ĐIỀU KHIỂN TỐI ƯU NHIỆT LƯỢNG CẤP CHO NỒI SÔI HOA TRONG DÂY CHUYỀN NẤU BIA NHÀ MÁY BIA HẠ LONG – QUẢNG NINH TRẦN TRUNG HIẾU HÀ NỘI - 11/2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU ĐIỀU KHIỂN TỐI ƯU NHIỆT LƯỢNG CẤP CHO NỒI SÔI HOA TRONG DÂY CHUYỀN NẤU BIA NHÀ MÁY BIA HẠ LONG – QUẢNG NINH NGÀNH: ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG Mà SỐ: 1075 TRẦN TRUNG HIẾU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS HOÀNG MINH SƠN HÀ NỘI - 11/2007 Luận văn tốt nghiệp cao học i Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Mục lục Lời cam đoan i Mục lục ii Danh mục bảng số liệu iv Danh mục hình vẽ v Lời nói đầu Chương 1: giới thiệu tổng quan ngành bia việt nam toán điều khiển dây chuyền nấu bia 1.1 Giới thiệu sơ lược ngành bia 1.2 Tổng quan ngành công nghiệp bia Việt Nam 1.2.1 Tình hình sản xuất bia Việt Nam 1.2.2 Định hướng phát triển ngành công nghiệp bia Việt Nam 1.3 Vai trò hệ Nấu sản xuất bia vấn đề điều khiển dây chuyền Nấu 12 Chương 2: nồi sơi hoa (houblon) tốn điều khiển ổn định nhiệt lượng cung cấp nhiệt 21 2.1 Nhiệm vụ, chức nồi sôi hoa mục tiêu đặt toán điều khiển 21 2.1.1 Nhiệm vụ chức nồi sôi hoa 23 2.1.2 Mục tiêu dặt toán điều khiển nồi houblon 24 2.2 Phương pháp điều khiển truyền thống nét đề tài 26 2.2.1 Phương pháp kinh điển điều khiển cấp cho nồi houblon nhà máy bia Việt Nam 26 2.2.2 Nét đề tài 30 2.3 Các vấn đề cần xem xét xây dựng tốn điều khiển cho nồi sơi hoa 36 2.3.1 Quá trình cấp nhiệt trao đổi nhiệt nồi houblon 37 Học viên : Trần trung hiếu lớp cao học điều khiển tự động Luận văn tốt nghiệp cao học 2.3.2 ii Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Xác định nhiệt lượng cần cấp cho nồi houblon suốt thời gian cô dịch 44 2.4 Nhận định mô hình hệ thống phát biểu tốn 56 Chương 3: Phân tích tốn Sách lược điều khiển 59 3.1 Phân tích tốn 59 3.2 Sách lược điều khiển 67 3.2.1 Lựa chọn đại lượng điều khiển chủ đạo 67 3.2.2 Điều khiển tầng vấn đề liên quan 68 3.2.3 áp dụng điều khiển tầng vào toán điều khiển nhiệt lượng 70 Chương 4: thiết lập điều khiển tầng kết đạt nhận xét đánh giá 74 4.1 Thiết lập điều khiển tầng PLC S7-300 Siemens 74 4.2 Kết đạt áp dụng vào thực tế 79 4.3 Hướng nghiên cứu phát triển đề tài 81 Kết luận kiến nghị 83 tài liệu tham khảo …………………………………………… 80 phụ Lục………………………………………………………………… Học viên : Trần trung hiếu lớp cao học điều khiển tự động Lời nói đầu Trong năm gần đây, việc áp dụng kỹ thuật điều khiển đại vào thực tiễn sản xuất có nhiều thay đổi tích cực, thuật tốn điều khiển có cấu trúc ngày ứng dụng nhiều điều khiển trung tâm dây chuyền sản xuất, có chức tạo sản phẩm mà chất lượng ngày địi hỏi phải nâng lên nhằm nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm thị trường Chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào nguyên liệu, vào công nghệ sản xuất mà phụ thuộc nhiều vào hệ thống điều khiển trình sản xuất Xét riêng lĩnh vực công nghiệp thực phẩm, cụ thể ngành công nghiệp sản xuất bia, ngành mà theo báo cáo cơng nghiệp trình Thủ Tướng việc điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển nghành Bia – Rượu – NGK Việt Nam đến năm 2010: “mục tiêu năm 2010, xây dựng nghành bia - rượu - NGK thành nghành kinh tế mạnh, khuyến khích sử dụng nguyên liệu nước, phát triển sản suất sản phẩm chất lượng cao, có uy tín, thương hiệu hàng hóa mạnh thị trường” việc nâng cao chất lượng sản phẩm với tỷ lệ nội địa hoá cao nhu cầu lớn doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực Nhu cầu không đến từ doanh nghiệp chuẩn bị vào hoạt động mà đến từ doanh nghiệp vào hoạt động sở hữu hệ thống điều khiển cũ mà chủ yếu điều khiển theo kinh nghiệm độc lập tham số hệ thống, muốn nâng cấp hệ thống điều khiển cho phù hợp với yêu cầu thị trường Nhu cầu địi hỏi đơn vị nước làm phần mềm cho ngành cơng nghiệp thực phẩm nói chung ngành sản xuất bia nói riêng cần tìm đến giải pháp tổng thể điều khiển hệ thống sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, giải pháp cần xuất phát từ chủ động thân đơn vị này, điều mang lại hiệu cao cho doanh nghiệp sản xuất vừa nhỏ việc sử dụng hệ thống phần mềm điều khiển chuyên dụng nhập ngoại có giá thành cao, đồng từ phần mềm khung đến triển khai điều khiển chi tiết thành phần, hệ thống mà không nhiều doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực có khả trang bị Trong phạm vi viết này, tác giả muốn bàn vấn đề thiết kế hệ thống điều khiển khâu dây chuyền Nấu bia nhà máy bia Hạ Long – Quảng Ninh, nhà máy lắp đặt chế tạo công ty Cơ nhiệt điện lạnh Bách Khoa – Polyco kết hợp Cơng ty Cơ điện đo lường tự động hố DKNEC Cụ thể hệ thống điều khiển tối ưu nhiệt lượng cho nồi sôi hoa (houblon), khâu quan trọng sản xuất có chức tạo nên hương vị, màu độ bọt cho bia thành phẩm Luận văn có nội dung sau: - Nhận định toán điều khiển dựa yêu cầu thực tế chất lượng hệ thống - Nghiên cứu sách lược điều khiển phù hợp áp dụng vào điều khiển hệ thống giúp nâng cao chất lượng điều khiển đồng thời tiết kiệm lượng sử dụng - Cài đặt thuật toán điều khiển S7-300 áp dụng vào thực tế sản xuất - áp dụng vào thực tế sản xuất kết thực nghiệm Luận văn hoàn thành với nỗ lực thân nhiều giúp đỡ hướng dẫn tận tình thầy thầy giáo PGS.TS Hồng Minh Sơn, mơn Điều khiển tự động trực thuộc trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Vì lý thời gian kiến thức cịn nhiều hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi có thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy giáo bạn đọc Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2007 Học viên: Trần Trung Hiếu Ch-¬ng 1: giới thiệu tổng quan ngành bia việt nam toán điều khiển dây chuyền nấu bia 1.1 Giới thiệu sơ lược ngành bia Ngành công nghiệp sản xuất bia có lịch sử phát triển lâu đời Từ cách 5000 năm, người Sumérien người Assyrien cư dân biết làm sử dụng loại đồ uống lên men từ hạt ngũ cốc nảy mầm người Hy Lạp gọi "beer" Cho đến ngày nay, bia trở thành loại đồ uống thiếu sống người đại bia loại đồ uống giàu dinh dưỡng, có độ cồn thấp với hương thơm đặc trưng malt đại mạch, hoa houblon sản phẩm tạo trình lên men Hiện nay, ngành công nghiệp bia phát triển nhanh, đem lại nguồn thu nhập t−ơng đối cao cho ngành kinh doanh bia dịch vụ, sản phẩm phụ kèm Một số n−ớc Châu Âu có khí hậu lạnh, nh−ng lại khu vực có truyền thống sản xuất bia, ngành công nghiệp bia khu vực phát triển mạnh, tiêu biểu nhu cầu tiêu thụ bia số n−ớc khu vực cao so với tiêu thụ bia giới, thống kê bình quân mức tiêu thụ bia số n−ớc Châu Âu: Cộng hòa Séc 160 lít/ng−ời/năm Cộng hịa liên bang Đức 127 lít/ng−ời/năm Đan Mạch 125 lít/ng−ời/năm Bỉ, Hà Lan 120 đến 160 lít/ng−ời/năm phổ biến 80 lít/ng−ời/năm Châu khu vực có ngành cơng nghiệp bia phát triển muộn Châu Âu Nh−ng khu vực có dân số đông thị tr−ờng trẻ mức tiêu thụ bia ngày tăng Sản xuất tiêu thụ bia năm số n−ớc khu vực tr−ớc thấp, nh−ng đến tăng tr−ởng nhanh, bình qn 6,5%/năm, ví dụ: Thái Lan có mức tăng bình quân cao 26,5%/năm, tiếp đến Philipin 22,2%/năm, Malaysia 21,7%/năm, Indonesia 17,7%/năm Trung Quốc có mức tăng tr−ởng 20%/năm Nhìn chung ngành cơng nghiệp sản xuất bia giới phát triển cách nhanh chóng, đặc biệt nước phát triển nước có nhu cầu tiêu dùng cao, mức tiêu thụ bình quân đầu người lên tới 100 lít/người/năm 1.2 Tổng quan ngành cơng nghiệp bia Việt Nam 1.2.1 Tình hình sản xuất bia Việt Nam Trong năm năm gần đây, tác động yếu tố tốc độ tăng GDP, tăng dân số, thị hóa, du lịch, tốc độ đầu tư, xắp xếp tổ chức sản xuất… nghành công nghiệp bia Việt Nam có tốc độ tăng trưởng cao, bình quân – 12 %/năm Do yêu cầu ngày cao chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm phát triển mạnh mẽ doanh nghiệp sản xuất bia lớn, có trình độ quản lý, cơng nghệ, thiết bị đại, có thương hiệu uy tín vươn lên chiếm lĩnh thị trường nên số sở sản xuất bia nhỏ không tiêu thụ bc phải đóng cửa sáp nhập Hiện nay, nước có khoảng 326 sở sản xuất bia xu hướng đầu tư công nghệ, trang thiết bị đại nâng cao chất lượng sản phẩm mục tiêu hầu hết doanh nghiệp lĩnh vực Về sản lượng sản xuất bia, Việt Nam đứng hàng thứ Châu sau Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, ấn Độ, đứng hàng thứ sau Thái Lan Philippines khu vực Đông Nam Năng lực sản xuất bia tập trung chủ yếu tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương như: TP Hồ Chí Minh chiếm: 23,2% tổng lực sản bia toàn quốc, TP Hà Nội: 13,44%, TP Hải Phòng: 7,47%; tỉnh Hà Tây: 6,1%; Tiền Giang: 3,79%; Huế: 3,05%; Đà Nẵng: 2,83% Các nhà máy bia phân bố 49 tỉnh thành 64 tỉnh thành nước tập trung tập trung chủ yếu khu vực Đông Nam Bộ, đồng Sông Hồng, Trung Bộ Nam Trung Bộ Các khu vực Tây Nguyên, Đồng Bằng Sông Cửu Long, Trung du miền núi phía Bắc, lực sản xuất bia mức thấp Đến (Tính đến năm 2005), có 15 tỉnh khơng có sở sản xuất bia bao gồm: An Giang, Bạc Liêu, Bến Tre, Bình Phước, Đắc Lắc, Đắc Nông, Đồng Tháp, Gia Lai, Hậu Giang, Kiên Giang, Lai Châu, Long An, Ninh Thuận, Trà Vinh, Tuyên Quang Các nhà máy bia liên doanh với hãng bia nước ngày mở rộng phát triển như: Tiger, Heiniken, Halida, Foster, Carlsberg, Sanmiguel, Huda… hầu hết nhà máy bia đạt công suất thiết kế xin cấp phép nâng công suất nhà máy xây dựng nhà máy Về trình độ cơng nghệ, thiết bị: Những nhà máy có cơng suất trăm triệu lít/năm có thiết bị đại, tiên tiến, nhập từ nước có công nghiệp phát triển Các nhà máy bia công suất 20 triệu lít đầu tư chiều sâu đổi thiết bị tiếp thu công nghệ tiên tiến vào sản xuất Điều đáng mừng xây dựng, lắp đặt hoàn chỉnh số nhà máy bia công suất lên tới 50 triệu lít/năm, sản xuất bia có chất lượng cao hồn toàn băng nội lực Việt Nam Về chủng loại sản phẩm, thị trường có 03 loại chủng loại sản phẩm bia chủ yếu bia chai, bia lon, bia bia tươi bắt đầu xuất chiếm thị phần tương đối nhỏ chủ yếu Thành Phố lớn Hà Nội TP Hồ Chí Minh Trong sản phẩm này, sản phẩm bia chai nhà máy bia Sài Gịn xuất mang lại nhiều lợi ích kinh tế bước khẳng định thương hiệu ngành bia Việt Nam Theo báo cáo cơng nghiệp trình Thủ Tướng việc điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển nghành Bia – Rượu – Nước giải khát (NGK) Việt Nam đến năm 2010, mục tiêu năm 2010, xây dựng nghành bia - rượu NGK thành nghành kinh tế mạnh, khuyến khích sử dụng nguyên liệu nước, phát triển sản suất sản phẩm chất lượng cao, có uy tín, thương hiệu hàng hóa mạnh thị trường Định hướng phát triển ngành công nghiệp bia Việt Nam 1.2.2 Theo báo cáo Bộ cơng nghiệp trình Thủ t−ớng việc điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Bia - R−ợu - NGK Việt Nam đến năm 2010, mục tiêu năm 2010, xây dựng ngành Bia - R−ợu - NGK thành ngành kinh tế mạnh, khuyến khích sử dụng nguyên liệu n−ớc, phát triển sản xuất sản phẩm chất l−ợng cao, có uy tín, th−ơng hiệu hàng hóa mạnh thị tr−ờng Để đạt đ−ợc điều này, định h−ớng phát triển ngành đến năm 2010 nêu rõ: - Hiện đại hóa cơng nghệ, b−ớc thay cơng nghệ, thiết bị lạc hậu có cơng nghệ thiết bị đại, tiên tiến đảm bảo tiêu chuẩn chất l−ợng, vệ sinh an toàn thực phẩm, môi tr−ờng Ưu tiên sử dụng thiết bị n−ớc t−ơng đ−ơng chất l−ợng thiết bị nhập - Tập trung đầu t− nhà máy có cơng suất lớn, phát huy tối đa lực sản xuất thiết bị công nghệ tiên tiến, đại - Quy hoạch xây dựng phịng thí nghiệm, trung tâm nghiên cứu ứng dụng, triển khai thực gắn với việc ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất Do tác động yếu tố như: Tốc độ tăng GDP, tăng dân số, thị hố, hội nhập, du lịch, đầu tư… Thúc đẩy nhu cầu tiêu dùng ngày cao sản phẩm bia, nước giải khát Thực tế sản xuất bia, nước giải khát vượt qua tiêu quy hoạch giai đoạn 2005 – 2010, sản xuất rượu không đạt tiêu đề Những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả, sản phẩm có chất lượng uy tín thị trường, kể doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, sản xuất hết công suất đầu tư nhà máy mới, huy động nguồn vốn thành phần kinh tế để tham gia đầu tư, đẩy mạnh cổ phần hoá, phát hành trái phiếu… Để chuẩn bị tốt cho việc hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, đòi hỏi doanh nghiệp nước phải quy hoạch xếp, tổ chức quản lý lại ngành, liên Sơ đồ khối hệ thống trình bày: Q0 e - p* QC T1 u Quá trình v* QY T2 Hình 3- 8: Sơ đồ khối cấu trúc điều khiển phản hồi vòng đơn Nhận định phương pháp ta thấy việc thực thi khối tính tốn GY tương đối đơn giản, chất việc thực thi công thức (3.7), việc thực thi điều khiển nhiệt lượng QC lại phức tạp nhiều, khơng có minh bạch vấn đề nhận định đối tượng điều khiển phương pháp điều khiển tầng trình bày trên, kéo theo việc định chiều hướng thay đổi đại lượng đầu điều khiển u khó minh bạch khó thực được, độ tin cậy hệ thống giảm xuống So sánh thuận lợi hai phương pháp, ta chọn phương pháp điều khiển tầng cho toán điều khiển nhiệt lượng với ưu điểm nêu Sau ta tiến hành thiết lập sở phần mềm thực thi phương pháp Ch-¬ng 4: thiết lập điều khiển tầng kết đạt nhận xét đánh giá 4.1 Thiết lập điều khiển tầng PLC S7-300 Siemens Trên sở phân tích đánh giá nêu trên, ta tiến hành thiết lập sở phần mềm thực thi cấu trúc điều khiển tầng Do khâu dây chuyền sản xuất ta rút gọn mô tả toán điều khiển nhiệt sơ đồ đơn giản, nhiên thực tế, áp dụng vào sản xuất, ta phải phối kết hợp toán điều khiển nhiệt lượng với nhiều thiết bị khác hệ thống phối kết hợp hoạt động với nồi lọc phía trước với nồi lắng xốy phía sau, phối kết hợp điều khiển việc đóng mở van cấp với hệ thống van đường công nghệ với thiết bị bảo vệ, cảnh báo hệ thống tới trạng thái nguy hiểm thiết bị báo mức cạn, thiết bị cảnh báo mở nắp nồi, trạng thái lỗi thiết bị động lực, Việc trình bày tổng thể tồn hệ thống phần mềm thực thi công việc khó, liên quan đến vấn đề bảo mật cơng nghệ sản xuất ta trích trình bày phần mã nguồn hệ thống có liên quan đến tốn điều khiển nhiệt, có giản lược mã nguồn thành phần không liên quan Việc triển khai hệ thống phần mềm thực thi cấu trúc điều khiển tầng PLC S7-300 (CPU314-2DP) SIEMENS tiến hành dựa sở công thức (3.7) giá trị đặt cho nhiệt độ lấy từ công thức (2.20), cụ thể sau: * Thiết lập hàm tính nhiệt lượng cấp FC1: input: Q0: Nhiet luong dat Dh: duong kinh ong cap hoi (met) T1: Nhiet hoi cap T3: Nhiet nuoc ngung v*: Flowmetter (m/s) p*: ap suat hoi cap output: roh = 0.516 x p* +0.102 r = -2.8 x T1 +2537 i1(3) = 4.24 x T1(3) - 4.6 -> r +i1 - i3 = 1.44 x T1 - 4.24 x T3 +2537 Vsp: dat tu Q0 (= Q0/(Pi x Dh x Dh x roh x (r+i1-i3)/4) +/ r + i1 - i3: L 1.440000e+000 L #T_1 *R T #tg1 // -L 4.240000e+000 L #T_3 *R T #tg3 // L #tg1 L #tg3 -R L 2537 +R T #rtg // +/ roh = 0.516 x p* +0.102: L 5.160000e-001 L #Ptt *R T #tg4 // L #tg4 L 1.020000e-001 +R T #Roh // +/ Vsp: dat tu Q0 (= Q0/(Pi x Dh x Dh x roh x (r+i1-i3)/4): L #Roh L #rtg *R L #Dh *R L #Dh *R L #Pi *R L /R T #Vsp * OB35: Thiết lập chương trình thực khối chức PID (PB42) PLC OB35: dieu khien PID CALL "CONT_S" , DB42 COM_RST :=FALSE LMNR_HS :=TRUE LMNR_LS :=FALSE LMNS_ON :=TRUE LMNUP :=TRUE LMNDN := PVPER_ON:= CYCLE := SP_INT :=5.000000e+001 PV_IN :="data".Vsp PV_PER := GAIN :=1.000000e+000 TI :=T#40S DEADB_W := PV_FAC := PV_OFF := PULSE_TM:= BREAK_TM:= MTR_TM := DISV := QLMNUP := QLMNDN := PV :="data".tg_van ER := +/ Điều khiển van cấp L "data".tg_van L 2.764800e+002 *R TRUNC T PQW 512 // dieu khien van cap hoi * Đoạn mã lệnh chương trình trích sau: L PIW 512 // cong doc tu Flowmetter ITD DTR // T DB1.DBD // L PIW 514 // cong doc ap suat ITD DTR // T DB1.DBD // L 3.140000e+000 T "data".Pi // -L ITD PIW 516 // cong doc nhiet hoi nuoc DTR // T DB1.DBD 20 // L PIW 518 // cong doc nhiet nuoc ngung ITD DTR // T DB1.DBD 24 // - CALL "control" Q0 :="data".Q0 Dh :=5.000000e-002 T_1:="data".T1 T_3:="data".T3 Vtt:="data".Vtt Ptt:="data".Ptt Pi :="data".Pi Qtt:="data".Qtt Vsp:="data".Vsp 4.2 Kết đạt áp dụng vào thực tế Việc kiểm tra phù hợp cấu trúc điều khiển tầng tính tốn trình bày chương trước thực trực tiếp thực tế sản xuất Để đánh giá hiệu nghiên cứu trên, ta so sánh ổn định độ đường dịch nha sau q trình sơi hoa 05 mẻ nấu liên tiếp sau áp dụng cấu trúc điều khiển tầng với 05 mẻ nấu liên tiếp trước áp dụng cấu trúc Kết thu tương đối khả quan độ đường đo sau q trình sơi hoa với việc áp dụng điều khiển tầng ổn định hẳn so với không áp dụng Việc lấy kết đo đạc tác giả lấy trực tiếp từ phòng vận hành nhà máy bia Hạ Long Quangr Ninh sở bảng thống kê số liệu mẻ nấu ghi lại theo mẫu bảng 4.3 Phụ lục Thống kê độ đường sau sôi hoa 05 mẻ nấu trước áp dụng sau: Bảng 4-1: Kết độ đường mẻ nấu không áp dụng điêù khiển nhiệt lượng Mẻ Mẻ Mẻ Mẻ Mẻ Trước sôi hoa 10,1 9,95 10,05 10,02 9,91 Sau sôi hoa 11,56 11,7 11,3 11,45 11,37 Thống kê độ đường sau sôi hoa 05 mẻ nấu có áp dụng điều khiển nhiệt lượng sau: Bảng 4-2: Kết độ đường mẻ nấu có áp dụng đk tối ưu lượng Mẻ Mẻ Mẻ Mẻ Mẻ Trước sôi hoa 10,22 9,89 10,14 9,94 10,05 Sau sôi hoa 11,51 11,50 11,49 11,49 11,50 Nhận xét đánh giá: Độ đường dịch nha hết trình sơi hoa sau áp dụng điều khiển tầng cho toán điều khiển nhiệt lượng ổn định nhiều so với chưa áp dụng 4.3 Hướng nghiên cứu phát triển đề tài Mặc dù kết tương đối khả quan, nhiên từ phân tích đánh giá trình bày luận văn, áp dụng vào thực tế, để đạt hiệu thu cần phải có chỉnh nhiều thơng số đầu vào hệ thống Nguyên nhân vấn đề nằm chỗ ta lý tưởng hoá tương đối nhiều điều kiện làm việc hệ thống coi chúng thành phần không đổi, nhiên thực tế thành phần có thay đổi có ảnh hưởng đến kết hoạt động hệ thống Hơn nữa, việc kiểm sốt thể tích dịch phân tích tính lấy làm giá trị đầu vào cho lúc hệ thống bắt đầu làm việc, cịn q trình làm việc hệ thống ta không đề cập đến đại lượng Để đạt hiệu cao nữa, ta xem xét cấu trúc điều khiển sau: Lc Qc Fc TT305.1 Bé GIA NHIƯT TRUNG T¢ M gc FT305 PT305 c V305 HƠ I NƯ C bà o h o TT305.2 NƯ C NGƯ NG LT305 TT305.3 Hình 4- 1: Sơ đồ hệ thống điều khiển phát triển lên Với cấu trúc điều khiển này, hệ thống có thêm vịng điều khiển kiểm sốt liên tục mức hay thể tích dịch cịn lại nồi Dựa thời gian làm việc nồi với thể tích cịn lại, điều khiển tính tốn đưa trở lại giá trị nhiệt lượng cần đưa trở lại cho điều khiển QC lấy làm giá trị đặt tồn cơng việc cịn lại tiến hành trình bày phần Kết luận kiến nghị Luận văn đưa phương pháp nghiên cứu trình nhiệt trực tiếp diễn hệ thống gia nhiệt nồi sôi hoa việc áp dụng nghiên cứu vào phân tích, đánh lựa chọn cấu trúc điều khiển phù hợp với trình nhiệt Các nghiên cứu bước đầu có kết áp dụng vào thực tiễn sản xuất nhiên xét tổng thể hệ thống nghiên cứu cịn sơ sài, cần đầu tư nghiên cứu mở rộng nhằm làm chủ tồn cơng nghệ điều khiển tối ưu lượng cung cấp, góp phần giải tốn tiết kiệm lượng chi phí sản xuất vốn vấn đề lớn khó giải hầu hết doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực chế biến sản xuất bia, rượu nước giải khát Tài liệu tham khảo [1] Hoàng Minh Sơn (2006), Cơ sở hệ thống điều khiển trình, Nhà xuất Bách khoa – Hà Nội [2] Nguyễn Dỗn Phýớc (2002), Lý thuyết ðiều khiển tuyến tính, Xýởng in éHTC éại học Bách khoa Hà Nội [3] Nguyễn Doãn Phước, Phan Xuân Minh, Hán Thành Trung (2003), Lý thuyết ðiều khiển phi tuyến, Nhà xuất khoa học kỹ thuật [4] Nguyễn Thýừng Ngụ (1998), Lý thuyết ðiều khiển tự ðộng ðại, Nhà xuất khoa học kỹ thuật [5] Nguyễn Thýừng Ngụ (1998), Lý thuyết ðiều khiển tự ðộng ðại, Nhà xuất khoa học kỹ thuật [6] Bộ công nghiệp (12/2004), Báo cáo “Về việc điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển nghành Bia – Rượu – Nước giải khát Việt Nam đến năm 2010”, [7] Hồng Đình Hồ (1998), Cơng nghệ sản xuất Malt Bia, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật [8] Bùi Hải, Trần Thế Sơn (2001), Bài tập Nhiệt động truyền nhiệt kỹ thuật lạnh, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật [9] Đặng Quốc Phú, Trần Thế Sơn, Trần Văn Phú (1999), Truyền Nhiệt, Nhà xuất Giáo dục [10] Bùi Hải, Dương Đức Hồng, Hà Mạnh Thư (2001), Thiết bị trao đổi nhiệt, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật [11] Khoa hố thực phẩm cơng nghệ sinh học (1997), Các trình công nghệ thực phẩm, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội ... BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU ĐIỀU KHIỂN TỐI ƯU NHIỆT LƯỢNG CẤP CHO NỒI SÔI HOA TRONG DÂY CHUYỀN NẤU BIA NHÀ MÁY BIA HẠ LONG – QUẢNG NINH NGÀNH: ĐIỀU KHIỂN... nhiệt lượng cung cấp nhiệt 2.1 Nhiệm vụ, chức nồi sôi hoa mục tiêu đặt toán điều khiển Sơ đồ PI&D nồi sôi hoa thiết kế cho nhà máy bia Hạ Long trình bày trang bên: Hình 2-1: Sơ đồ PI&D nồi sôi hoa. .. động lĩnh vực có khả trang bị Trong phạm vi viết này, tác giả muốn bàn vấn đề thiết kế hệ thống điều khiển khâu dây chuyền Nấu bia nhà máy bia Hạ Long – Quảng Ninh, nhà máy lắp đặt chế tạo công ty

Ngày đăng: 28/02/2021, 09:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan