Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
1,66 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TIÊU TRƯỜNG VŨ NGHIÊNCỨUĐIỀUKHIỂNTỐIỨUHỆTHỐNGĐIỆNNĂNGLƯỢNGMẶTTRỜI NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN - 60520202 S K C0 Tp Hồ Chí Minh, năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TIÊU TRƯỜNG VŨ NGHIÊNCỨUĐIỀUKHIỂNTỐIƯUHỆTHỐNGĐIỆNNĂNGLƯỢNGMẶTTRỜI NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN - 60520202 Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TIÊU TRƯỜNG VŨ NGHIÊNCỨUĐIỀUKHIỂNTỐIƯUHỆTHỐNGĐIỆNNĂNGLƯỢNGMẶTTRỜI NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN - 60520202 Hướng dẫn khoa học: TS HUỲNH CHÂU DUY Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2016 LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ & tên: TIÊU TRƯỜNG VŨ Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 15/07/1979 Nơi sinh: Cà Mau Quê quán: Tân Dân – Đầm Dơi – Cà Mau Dân tộc: Kinh Chỗ riêng địa liên lạc: Trường TC Kinh Tế Kỹ Thuật Cà Mau Điện thoại quan: 0780.03821050 Fax: 0780.3828619 Điện thoại nhà riêng: 0907864141 E-mail: tieutruongvu.vncm@yahoo.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Trung học chuyên nghiệp: Hệ đào tạo: Chính qui Thời gian đào tạo từ 1995/ đến …/ 1998 Nơi học (trường, thành phố): Trường Bán Công Cà Mau, tỉnh Cà Mau Đại học: Hệ đào tạo: Tại chức Thời gian đào tạo từ …/1999 đến …/ 2005 Nơi học (trường, thành phố): Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh Ngành học: Kỹ Thuật Điện Ngành học: Điện khí hóa – cung cấp điện Tên đồ án, luận án môn thi tốt nghiệp: Cung cấp điện, vi điều khiển, trang bị điện Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án thi tốt nghiệp: Người hướng dẫn: Thạc sĩ: Hệ đào tạo: Cao học Thời gian đào tạo từ 06/10/2014 đến…./10/2016 Nơi học (trường, thành phố): Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh Ngành: Kỹ Thuật Điện Tên luận văn tốt nghiệp: NghiênCứuĐiềuKhiểnTốiƯuHệThốngĐiệnNăngLượngMặtTrời i Ngày & nơi bảo vệ, luận văn tốt nghiệp: 23/10/2016, Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh Người hướng dẫn: TS Huỳnh Châu Duy III QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Từ 01/12/2005 Nơi công tác Công việc đảm nhiệm Trường TC.KT-KT Cà Mau Nhân viên tổ kỹ thuật điện Từ 07/11/2007 – đến Trường TC.KT-KT Cà Mau Giáo viên TP Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 10 năm 2016 Người khai ký tên Tiêu Trường Vũ ii LỜI CAM ÐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiêncứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa đuợc công bố công trình khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn Luận văn đuợc rõ nguồn gốc TP HỒ CHÍ MINH, ngày 19 tháng 10 năm 2016 Học viên thực Luận văn Tiêu Trường Vũ iii LỜI CÁM ƠN Đầu tiên, em xin chân thành cám ơn Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM, Phòng Đào tạo sau đại học, Khoa Điện - Điện tử hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành khóa học đề tài luận văn Đặc biệt em xin chân thành cám ơn Thầy, Tiến Sĩ HUỲNH CHÂU DUY tận tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báo hướng dẫn em thực hoàn thiện Luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em trình thực Luận văn Tiêu Trường Vũ iv Tóm tắt Luận văn tập trung vấn đề liên quan đến “Nghiên cứuđiềukhiểntốiưuhệthốngđiệnlượngmặt trời” mà bao gồm nội dung sau: + Chương 1: Giới thiệu + Chương 2: Tổng quan tình hình nghiêncứu khai thác nguồn lượngđiệnmặttrời + Chương 3: Pin quang điện + Chương 4: Nghiêncứu ứng dụng giải thuật bám điểm công suất cực đại hệthốngđiệnlượngmặttrời + Chương 5: Mô điềukhiển bám điểm công suất cực đại hệthốngđiệnlượngmặttrời + Chương 6: Kết luận hướng phát triển tương lai v Abstract This thesis focuses on issues related to "Maximum power point tracking control of solar energy power systems" that includes the following contents: + Chapter 1: Introduction + Chapter 2: Literature review of solar energy + Chapter 3: Photovoltaic cells + Chapter 4: Maximum power point tracking algorithms + Chapter 5: Simulation results of maximum power point tracking control + Chapter 6: Conclusions and future works vi MỤC LỤC Trang tựa TRANG Quyết định giao đề tài Lý lịch cá nhân i Lời cam đoan iii Lời cám ơn iv Tóm tắt vi Mục lục vii Danh sách chữ viết tắt x Danh sách bảng xi Danh sách hình xii Chương GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu 1.2 Tính cấp thiết đề tài 1.3 Đối tượng nghiêncứu 1.4 Phạm vi nghiêncứu 1.5 Mục tiêu nội dung nghiêncứu 1.6 Phương pháp nghiêncứu 1.7 Bố cục luận văn Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊNCỨU VÀ KHAI THÁC NGUỒN NĂNGLƯỢNGĐIỆNMẶTTRỜI 2.1 Cấu trúc mặttrời 2.2 Quỹ đạo trái đất quanh mặttrời 2.3 Góc cao độ mặttrời vào buổi trưa 2.4 Bức xạ mặttrời 10 2.5 Ứng dụng lượngmặttrời 13 2.6 Tình hình khai thác lượngmặttrời Việt Nam 14 2.7 Tổng quan tình hình nghiêncứu 18 vii Chương PIN QUANG ĐIỆN 3.1 Giới thiệu 22 3.2 Sơ đồ thay đơn giản PV 25 3.3 Sơ đồ thay PV có xét đến tổn hao 26 3.4 Module PV 27 3.5 Mảng PV 28 3.5.1 Nối nối tiếp nhiều module PV 28 3.5.2 Nối song song nhiều module PV 29 3.5.3 Nối hỗn hợp nhiều module PV 29 3.6 Các ảnh hưởng đến PV 30 3.6.1 Ảnh hưởng cường độ chiếu sáng 30 3.6.2 Ảnh hưởng nhiệt độ 31 3.6.3 Ảnh hưởng tượng bóng râm 31 Chương GIẢI THUẬT BÁM ĐIỂM CÔNG SUẤT CỰC ĐẠI 4.1 Giới thiệu 36 4.2 Giải thuật P&O (Perturbation and Observation) 37 4.3 Thuật toán điện dẫn gia tăng (InC - Incremental Conductance) 41 4.4 Thuật toán điện áp số 43 4.5 Phương pháp điềukhiển MPPT 45 4.5.1 Phương pháp điềukhiển PI 45 4.5.2 Phương pháp điềukhiển trực tiếp 46 4.5.3 Phương pháp điềukhiển đo trực tiếp tín hiệu 49 4.6 Ứng dụng thuật toán bám điểm công suất cực đại, P&O thích nghi 49 Chương MÔ PHỎNG ĐIỀUKHIỂN BÁM ĐIỂM CÔNG SUẤT CỰC ĐẠI CỦA MỘT HỆTHỐNGĐIỆNNĂNGLƯỢNGMẶTTRỜI 5.1 Giới thiệu 51 5.2 Mô pin quang điện 53 5.3 Mô hệthốngđiệnlượngmặttrời với giải thuật bám điểm công suất cực đại P&O P&O thích nghi 58 viii 5.3.1 Điều kiện xạ không đổi, G = 1000 W/m2 nhiệt độ, T = 250C 58 5.3.2 Điều kiện xạ thay đổi dạng bậc thang nhiệt độ, T = 250C 61 Chương KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN TƯƠNG LAI 6.1 Kết luận 66 6.2 Hướng phát triển tương lai 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 ix DANH MỤC KÍ HIỆU PV Array Pin quang điện NLMT Pin lượngmặttrời MPP Điểm công suất cực đại Pin lượngmặttrời PLL Vòng khóa pha PWM Bộ tạo xung Vref Điện áp chuẩn Voc Điện áp hở mạch VMPP Điện áp tối đa Pin quang điện DSP (Processing Signal Digital): Tín hiệu số DC/DC Bộ biến đổi điện áp Góc nhìn mặttrời D Hệ số làm việc biến đổi Boost Rs Điện trở nối tiếp biểu diễn cho tổn thất công suất Rp Điện trở song song biểu diễn cho tổn thất công suất Vd Điện áp Diode Wp Watt-peak x DANH SÁCH BẢNG BẢNG TRANG Bảng 2.1 Bảng ngày số n ngày tháng Bảng 2.2 Bảng thống kê góc δ ngày 21 tháng Bảng 2.3 Tiềm nănglượngmặttrời Việt Nam 15 Bảng 3.1 Bảng phân loại tuần hoàn trích lược với tinh thể Silicon thuộc nhóm IV 23 Bảng 4.1 Bảng tóm tắt thuật toán leo đồi P&O 38 xi DANH SÁCH HÌNH VẼ HÌNH TRANG Hình 2.1 Cấu trúc mặttrời Hình 2.2 Quỹ đạo trái đất quay quanh mặttrời Hình 2.3 Nhìn quỹ đạo trái đất để dễ tính góc δ Hình 2.4 Góc cao độ mặttrời Hình 2.5 Dải xạ điện từ 10 Hình 2.6 Góc nhìn mặttrời 11 Hình 2.7 Quá trình truyền lượng xạ mặttrời qua lớp khí trái đất 13 Hình 3.1 Phổ lượngmặttrời 22 Hình 3.2 Nguyên tắc chuyển đổi lượngmặttrời thành lượngđiện PV 24 Hình 3.3 Mô hình đơn giản PV 24 Hình 3.4 Sơ đồ thay đơn giản PV 25 Hình 3.5 Các tham số quan trọng PV: dòng điện ngắn mạch, Isc điện áp hở mạch, Voc 25 Hình 3.6 Mô hình thay PV có xét đến tổn hao 26 Hình 3.7 Đặc tính PV có xét đến ảnh hưởng Rs Rp 27 Hình 3.8 Module PV 27 Hình 3.9 Đặc tính module PV 28 Hình 3.10 Các module PV kết hợp nối tiếp với 28 Hình 3.11 Các module PV kết hợp song song với 29 Hình 3.12 Các module PV kết hợp hổn hợp với 29 Hình 3.13 Đặc tuyến V-I PV với cường độ chiếu sáng khác nhiệt độ PV không đổi, 250C 30 Hình 3.14 Đặc tuyến V-I PV với nhiệt độ khác cường độ chiếu sáng không đổi kW/m2 31 xii Hình 3.15 Module PV với n PV trường hợp module không bị che khuất 31 Hình 3.16 Module PV với n PV trường hợp module bị che khuất phần .32 Hình 3.17 Ảnh hưởng tượng bóng râm module PV 33 Hình 3.18 Module PV với nhiều PV bị che khuất 33 Hình 3.19 Module PV sử dụng diode bypass 34 Hình 3.20 Đặc tính PV trường hợp sử dụng diode bypass 34 Hình 3.21 Đánh giá so sánh trường hợp có diode bypass 35 Hình 4.1 Quan hệđiện áp dòng PV 36 Hình 4.2 Thuật toán P&O tìm điểm làm việc có công suất lớn 37 Hình 4.3 Lưu đồ thuật toán P&O 39 Hình 4.4 Sự thay đổi điểm MPP theo gia tăng xạ 40 Hình 4.5 Thuật toán InC 41 Hình 4.6 Lưu đồ thuật toán InC 43 Hình 4.7 Lưu đồ thuật toán điện áp không đổi 44 Hình 4.8 Sơ đồ khối phương pháp điềukhiển MPPT sử dụng bù PI 45 Hình 4.9 Sơ đồ khối phương pháp điềukhiển trực tiếp MPPT 46 Hình 4.10 Mối quan hệ tổng trở vào Rin hệ số làm việc D 48 Hình 5.1 Sơ đồ hệthốngđiệnlượngmặttrời bám điểm công suất cực đại nối lưới 51 Hình 5.2 Sơ đồ mô hệthốngđiệnlượngmặttrời bám điểm công suất cực đại nối lưới 52 Hình 5.3 Khối mô thuật toán P&O P&O thích nghi 52 Hình 5.4 Khối mô biến đổi DC/DC Boost 53 Hình 5.5 Khối khai báo thông số mô cho mảng PV cần khảo sát 53 Hình 5.6 Các đặc tuyến Điện áp - Cường độ dòng điện (V-A) Điện xiii áp - Công suất (V-P) module PV 54 Hình 5.7 Các đặc tuyến Điện áp - Cường độ dòng điện (V-A) Điện áp - Công suất (V-P) module PV hệ PV 55 Hình 5.8 Khối mô trạm biến áp 57 Hình 5.9 Khối mô nguồn lưới 57 Hình 5.10 Cường độ xạ không đổi, G = 1000 W/m2 58 Hình 5.11 Công suất hệ PV sử dụng thuật toán P&O với G không đổi 59 Hình 5.12 Công suất hệ PV sử dụng thuật toán P&O thích nghi với G không đổi 59 Hình 5.13 Công suất hệ PV sử dụng thuật toán P&O P&O thích nghi với G không đổi 60 Hình 5.14 Cường độ xạ thay đổi dạng bậc thang 61 Hình 5.15 Công suất hệ PV sử dụng thuật toán P&O với G thay đổi bậc thang 61 Hình 5.16 Công suất hệ PV sử dụng thuật toán P&O thích nghi với G thay đổi bậc thang 62 Hình 5.17 Công suất hệ PV sử dụng thuật toán P&O P&O thích nghi với G thay đổi bậc thang 63 Hình 5.18 Cường độ xạ thay đổi ngẫu nhiên 63 Hình 5.19 Công suất hệ PV sử dụng thuật toán P&O với G thay đổi ngẫu nhiên 64 Hình 5.20 Công suất hệ PV sử dụng thuật toán P&O thích nghi với G thay đổi ngẫu nhiên 64 Hình 5.21 Công suất hệ PV sử dụng thuật toán P&O P&O thích nghi với G thay đổi ngẫu nhiên 65 xiv Chương GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu Vấn đề khủng hoảng lượngđiện giới nói chung Việt Nam nói riêng đặc biệt quan tâm Để giải vấn đề này, có nhiều đề xuất việc sử dụng dạng lượng khác để tạo lượng điện, dạng lượng tái tạo Một số có lượngmặttrờiMặttrời khối cầu lửa khổng lồ, phản ứng nhiệt hạch xảy liên tục phát nguồn lượng dường vô tận Những phản ứng nhiệt hạch mặttrờidiễn hàng triệu triệu năm mà chưa dự đoán thời điểm kết thúc Trái cầu lửa mặttrời khổng lồ truyền phần lượng nhỏ bé xuống trái đất cách xa hàng triệu km mà người cảm thấy sức nóng khủng khiếp mặttrời nhiều vùng Nănglượngmặttrời mang lại sống cho trái đất thiêu trụi trái đất trái đất tầng ô zôn khí bảo vệ Có thể nhận thấy rằng, lượngmặttrời nguồn lượng không giống nguồn lượng khác mà khai thác trái đất Ví dụ thủy gây đột biến dòng chảy sông làm cân sinh thái khu vực hạ lưu dòng sông đó; nhiệt điện gây bụi ô nhiễm môi trường khí CO2; lượng hạt nhân có khả gây nhiều nguy kinh khủng Nếu tận dụng nguồn lượngmặttrời để phục vụ đời sống phát triển đất nước công việc có ích bảo vệ môi trường sinh thái [1] Một ứng dụng tầm vĩ mô nguồn lượngmặttrời toán sản xuất lượngđiệnthông qua hệthống PV (Photovoltaic, PV) Các ứng dụng độc lập hộ gia đình, phục vụ chiếu sáng đường phố, xe điện, quân ứng dụng không gian hệthống kết nối với lưới điện quốc gia Trong hệthống PV tồn hai vấn đề lớn: - Hiệu suất chuyển đổi lượngmặttrời thành lượngđiện thấp (9 ÷ 17%), đặc biệt điều kiện xạ thấp, - Nănglượngđiện tạo PV thay đổi liên tục điều kiện thời tiết khác Mặt khác, đặc tính V–I PV phi tuyến thay đổi điều kiện nhiệt độ xạ khác đặc tuyến V–I V–P tồn điểm mà gọi điểm công suất cực đại (Maximum power point, MPP) Vị trí MPP không xác định được, đạt thông qua mô hình tính toán thuật toán tìm kiếm Sau MPP xác định, kỹ thuật bám MPP sử dụng để trì điểm làm việc PV luôn MPP Với phân tích cho thấy hiệu suất chuyển đổi lượngmặttrời thành lượngđiệnhệ PV hoàn toàn tối ưu, nhằm nâng cao hiệu khai thác Điều có nghĩa giảm bớt gánh nặng cho nguồn lượngđiện truyền thống thủy điện hay nhiệt điện Chính lý trên, đề tài “Nghiên cứuđiềukhiểntốiưuhệthốngđiệnlượngmặt trời” lựa chọn thực luận văn 1.2 Tính cấp thiết đề tài Nguồn điện gánh chịu áp lực nặng nề cạn kiệt nguồn lượng sơ cấp truyền thống (nước, nhiên liệu hóa thạch, ) Để giảm bớt gánh nặng này, nâng cao hiệu khai thác nguồn lượng tái tạo, đề tài xem cần thiết nghiêncứu triển khai 1.3 Đối tượng nghiêncứu Các nghiêncứu thực mô hình hệthốngđiệnmặttrời bao gồm: - Hệthống pin quang điện, PV - Các biến đổi DC-DC DC-AC - Các điềukhiển bám điểm công suất cực đại 1.4 Phạm vi nghiêncứu - Khảo sát tình hình khai thác sử dụng lượngđiệnmặttrời Việt Nam - Tổng quan nghiêncứu thực liên quan đến đề tài - Nghiêncứu đánh giá lý thuyết cho đặc tính PV - Nghiêncứu ứng dụng thuật toán bám theo điểm công suất cực đại PV điều kiện xạ nhiệt độ khác cho tốiưu hóa lượng thu 1.5 Mục tiêu nội dung nghiêncứu Đề tài “Nghiên cứuđiềukhiểntốiưuhệthốngđiệnlượngmặt trời” thực với mục tiêu nội dung sau: - Khảo sát tình hình khai thác sử dụng lượngđiệnmặttrời Việt Nam - Nghiêncứu PV đặc tính - Nghiêncứu xây dựng hệthốngđiện sử dụng lượngmặttrờithông qua PV - Nghiêncứu ứng dụng thuật toán điềukhiển bám điểm công suất cực đại hệthốngđiệnlượngmặttrời - Mô PV nguyên lý làm việc hệthốngđiện sử dụng lượngmặttrờithông qua PV - Mô thuật toán điềukhiển bám điểm công suất cực đại hệthốngđiệnlượngmặttrời 1.6 Phương pháp nghiêncứu - Nghiêncứu tài liệu điềukhiển bám điểm công suất cực đại hệthốngđiệnlượngmặttrời Việt Nam nước giới - Phân tích, tổng hợp ứng dụng thuật toán điềukhiển bám điểm công suất cực đại hệthốngđiệnlượngmặttrời 1.7 Bố cục luận văn Bố cục luận văn gồm chương: + Chương 1: Giới thiệu + Chương 2: Tổng quan tình hình nghiêncứu khai thác nguồn lượngđiệnmặttrời + Chương 3: Pin quang điện + Chương 4: Nghiêncứu ứng dụng giải thuật bám điểm công suất cực đại hệthốngđiệnlượngmặttrời + Chương 5: Mô điềukhiển bám điểm công suất cực đại hệthốngđiệnlượngmặttrời + Chương 6: Kết luận hướng phát triển tương lai Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊNCỨU VÀ KHAI THÁC NGUỒN NĂNGLƯỢNGĐIỆNMẶTTRỜI 2.1 Cấu trúc mặttrời [2] Mặttrời khối khí hình cầu có đường kính 1,390.106 km (lớn 110 lần đường kính Trái đất), cách xa trái đất 150.106 km (bằng đơn vị thiên văn AU ánh sáng Mặttrời cần khoảng phút để vượt qua khoảng đến Trái đất) Khối lượngMặttrời khoảng M0 =2.1030 kg Nhiệt độ T0 trung tâm mặttrời thay đổi khoảng từ 10.106 0K đến 20.106 0K, trung bình khoảng 15600000 0K Ở nhiệt độ vật chất giữ cấu trúc trật tự thông thường gồm nguyên tử phân tử Nó trở thành plasma hạt nhân nguyên tử chuyển động tách biệt với electron Khi hạt nhân tự có va chạm với xuất vụ nổ nhiệt hạch Khi quan sát tính chất vật chất nguội bề mặt nhìn thấy Mặt trời, nhà khoa học kết luận có phản ứng nhiệt hạch xảy lòng Mặttrời Hình 2.1 Cấu trúc mặttrời ... thuật toán điều khiển bám điểm công suất cực đại hệ thống điện lượng mặt trời 1.6 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu điều khiển bám điểm công suất cực đại hệ thống điện lượng mặt trời Việt... dụng lượng mặt trời thông qua PV - Nghiên cứu ứng dụng thuật toán điều khiển bám điểm công suất cực đại hệ thống điện lượng mặt trời - Mô PV nguyên lý làm việc hệ thống điện sử dụng lượng mặt trời. .. đại hệ thống điện lượng mặt trời + Chương 6: Kết luận hướng phát triển tương lai Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KHAI THÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG ĐIỆN MẶT TRỜI 2.1 Cấu trúc mặt trời [2] Mặt trời