Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 133 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
133
Dung lượng
3,4 MB
Nội dung
Mẫu bìa luận văn có in chữ nhũ Khổ 210 x 297 mm NguyỄN THỊ HỒI THU bé gi¸o dơc đào tạo trường đại học bách khoa hà nội - luận văn thạc sĩ khoa học MNG V H THNG ĐIỆN NGÀNH: MẠNG VÀ HỆ THỐNG ĐIỆN CHỨC NĂNG VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU KHIỂN CỦA MỘT SỐ THIẾT BỊ FACTS TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN CÓ CÁC ĐƯỜNG DÂY SIÊU CAO ÁP NGUYỄN THỊ HOÀI THU 2006 - 2008 Hà Nội 2008 Hµ Néi 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHỨC NĂNG VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU KHIỂN CỦA MỘT SỐ THIẾT BỊ FACTS TRONG HỆ THỐNG CÓ CÁC ĐƯỜNG DÂY SIÊU CAO ÁP NGÀNH: MẠNG VÀ HỆ THỐNG ĐIỆN MÃ SỐ: NGUYỄN THỊ HOÀI THU Người hướng dẫn khoa học: GS.TS LÃ VĂN ÚT HÀ NỘI - 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn riêng tơi Các kết tính tốn nêu luận văn trung thực chưa công bố luận văn khác Hà Nội, tháng 10 năm 2008 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hoài Thu i MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ Mở đầu Chương TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TẢI ĐIỆN XOAY CHIỀU i iv vii ix LINH HOẠT (FACTS) 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Mối quan hệ thông số điều khiển đường dây truyền tải 1.3 Định nghĩa mô tả thiết bị điều khiển FACTS 1.3.1 Các thiết bị điều khiển FACTS 1.3.2 Định nghĩa mô tả sơ lược thiết bị điều khiển FACTS 1.3.2.1 Bộ điều khiển song song (Bộ điều khiển ngang) 7 10 10 1.3.2.2 Bộ điều khiển nối tiếp (Bộ điều khiển dọc) 17 1.3.2.3 Bộ điều khiển kết hợp nối tiếp- song song 21 1.3.2.4 Các điều khiển khác 23 1.4 Các lợi ích ứng dụng thiết bị điều khiển FACTS 1.5 Chi phí đầu tư hiệu kinh tế thiết bị FACTS 1.5.1 Chi phí đầu tư cho thiết bị FACTS 24 28 28 1.5.2 Những lợi ích tài thiết bị FACTS 30 1.5.3 Bảo dưỡng thiết bị FACTS 31 1.5.4 Hoạt động thiết bị FACTS 31 1.6 Kết luận 31 ii Chương CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA SVC VÀ 33 TCSC 2.1 Các phần tử 2.1.1 TCR TSR 2.1.2 TSC 33 33 40 2.2 SVC 2.2.1 Cấu tạo nguyên lý vận hành 2.2.2 Các thành phần điều khiển SVC 2.2.2.1 Khối đo lường 2.2.2.2 Khối điều chỉnh điện áp 2.2.2.3 Khối đồng hóa 2.2.2.4 Khối phát xung 2.2.3 Phân tích hiệu điều khiển SVC 43 43 45 46 48 53 54 56 2.2.3.1 Mơ hình truyền tải đơn giản máy (2 nút) 56 2.2.3.2 Sơ đồ hình tia 59 2.3 TCSC 2.3.1 Cấu tạo, nguyên lý hoạt động TCSC 2.3.2 Mô hình phần điều khiển TCSC 60 60 63 2.3.2.1 Mơ hình điều khiển ngồi TCSC 63 2.3.2.2 Mơ hình điều khiển TCSC 66 2.3.3 Phân tích hiệu điều khiển TCSC 2.3.3.1 Phân tích hiệu điều khiển TCSC theo tác động 68 68 rời rạc 2.3.3.2 Hiệu điều khiển TCSC theo tác động liên tục 2.4 Kết luận Chương KHAI THÁC PHẦN MỀM CONUS VÀ PSS/E 73 75 77 TÍNH TỐN PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG ĐIỆN 3.1 Phần mềm tính tốn Conus 77 iii 3.1.1 Một số chức tính ổn định tĩnh 77 3.1.2 Các mô Conus 79 3.2 Phần mềm tính tốn PSS/E 3.2.1 Mơ tả phần tử HTĐ PSS/E 81 83 3.2.1.1 Dữ liệu nút 83 3.2.1.2 Dữ liệu phụ tải 84 3.2.1.3 Dữ liệu máy phát 85 3.2.1.4 Dữ liệu nhánh khơng có máy biến áp 86 3.2.1.5 Dữ liệu máy biến áp 88 3.2.1.6 Dữ liệu thiết bị bù tĩnh 94 3.2.1.7 Dữ liệu hiệu chỉnh trở kháng máy biến áp 95 3.2.1.8 Dữ liệu thiết bị bù có điều kiển (FACTS) 96 3.2.2 Các bước mơ động PSS/E 97 3.2.2.1 Tính tốn chế độ xác lập trước cố 97 3.2.2.2 Số liệu động 98 3.2.2.3 Kiểm tra số liệu 100 3.2.2.4 Chạy chương trình mơ 101 3.2.2.5 Phân tích ổn định động 102 Chương TÍNH TỐN PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ĐIỀU KHIỂN SVC VÀ TCSC ĐỐI VỚI HTĐ 14 NÚT IEEE 4.1 Đặt vấn đề 103 4.2 Cơ sở nghiên cứu phân tích hiệu lắp đặt SVC TCSC 104 103 sơ đồ HTĐ phức tạp 4.3 Kết tính tốn 4.3.1 Hiệu nâng cao ổn định tĩnh SVC 4.3.2 Hiệu TCSC nâng cao ổn định động 4.3.2.1 Phân tích độ nhậy biến thiên công suất nhánh 4.3.2.2 Đánh giá hiệu TCSC nâng cao ổn định động 105 105 111 111 113 iv 4.4 Các nhận xét kết luận Kết luận chung Tài liệu tham khảo Phụ lục 118 119 CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU CĐXL Chế độ xác lập QTQĐ Quá trình độ HTĐ Hệ thống điện FACTS Flexible AC Transmission System – Hệ thống truyền tải điện xoay chiều linh hoạt TCR Thyristor Controlled Reactor – Kháng điện điều khiển thyristor TSR Thyristor Switched Reactor – Kháng điện đóng mở thyristor TSC Thyristor Switched Capacitor – Tụ điện đóng mở thyistor SVC Static Var Compensator STATCOM STATic synchronous Compensator - Bộ bù đồng tĩnh SSSC Static Synchronous Series Compensator – Bộ bù nối tiếp đồng tĩnh TCSC Thyristor Controlled Series Capacitor – Tụ bù dọc điều khiển thyristor UPFC Unified Power Flow Controller – Thiết bị điều khiển dịng cơng suất hợp vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Tên bảng biểu Trang B1.1 So sánh hiệu điều khiển số thiết bị FACTS 25 B1.2 Các ứng dụng trạng thái xác lập FACTS 26 B1.3 Các ứng dụng trạng thái động FACTS 27 B1.4 Các chức chính, chi phí nguyên lý vận hành số 30 thiết bị bù thiết bị điều khiển FACTS B2.1 Các thông số điều chỉnh điện áp SVC điển hình 50 B4.1 Kết tính toán biến thiên điện áp nút chưa đặt SVC 106 B4.2 Kết tính tốn điện áp nút đặt SVC nút 10 107 B4.3 Kết tính tốn điện áp nút đặt SVC nút 12 108 B4.4 Kết tính tốn điện áp nút đặt SVC nút 13 109 B4.5 Kết tính tốn điện áp nút đặt SVC nút 14 110 B4.6 Độ nhạy biến thiên công suất nhánh theo kịch 112 B4.7 Độ nhạy biến thiên công suất nhánh theo kịch 113 viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Tên hình vẽ Trang H1.1 Khả tải đường dây theo chiều dài số cấp điện áp truyền tải H1.2 Điều khiển dịng cơng suất đường dây truyền tải H1.3 Bộ điều khiển nối tiếp H1.4 Bộ điều khiển song song H1.5 Bộ điều khiển kết hợp nối tiếp - nối tiếp H1.6 Bộ điều khiển kết hợp nối tiếp - song song 10 H1.7 Cấu tạo chung SVC 10 H1.8 Cấu tạo STATCOM 13 H1.9 BESS 14 H1.10 TCBR 16 H1.11 SSSC dựa biến đổi nguồn áp SSSC có nguồn dự trữ 17 H1.12 Cấu tạo chung TCSC TSSC 20 H1.13 Cấu tạo chung TCSR TSSR 20 H1.14 Cấu tạo chung UPFC 21 H1.15 Cấu tạo chung TCPST 22 H1.16 TCVL 23 H1.17 TCVR loại dựa đầu phân áp loại dựa đưa thêm 24 điện áp vào đường dây H1.18 Các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí đầu tư thiết bị FACTS 29 H1.19 Chi phí đầu tư điển hình cho SVC, STATCOM, FSC, TCSC, 29 UPFC H1.20 Chi phí đầu tư cho đường dây truyền tải ac doanh số bán 31 Luận văn Cao học 106 Nút U0(p.u) Ugh(p.u) kU(%) 1.05 1.05 1 0.979 0.783 20.02 * 0.976 0.754 22.74 * 0.986 0.787 20.18 * 0.927 0.519 44.01** 0.951 0.564 40.69** 0.993 0.589 40.68** 0.924 0.474 48.7** 10 0.917 0.452 50.7** 11 0.918 0.47 48.8** 12 0.912 0.463 49.23** 13 0.908 0.451 50.33** 14 0.898 0.364 59.46** Hệ số dự trữ ổn định tĩnh: 75.5% Bảng 4.1: Kết tính toán biến thiên điện áp nút chưa đặt SVC Hình 4.2: Biến thiên điện áp số nút theo kịch điển hình (chưa đặt SVC) Nguyễn Thị Hoài Thu – Lớp CH ngành Mạng Hệ thống điện 2006-2008 Luận văn Cao học 107 Trong chế độ này, nút 10, 12, 13, 14 nút có hệ số sụt áp lớn điện áp giới hạn thấp, nút 14 có điện áp thấp hệ số sụt áp lớn (59,46%) Trên hình 4.2 vẽ đường cong biến thiên điện áp số nút để so sánh Điện áp nút 1, không đổi điện áp nút 13, 14 dao động sụt giảm nhanh chóng phụ tải tăng, đặc biệt dao động mạnh hệ số tải có giá trị từ 1,65 Để đánh giá hiệu lắp đặt SVC nâng cao ổn định điện áp, ta đặt SVC với dung lượng bù vào nút 10, 12, 13, 14 (có độ sụt áp 50%) xác định xem hệ số dự trữ ổn định tĩnh thay đổi Giả thiết SVC có dung lượng bù 50MVAr - SVC đặt nút 10: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THƠNG TIN NÚT Nút U0(p.u) Ugh(p.u) kU(%) 1.05 1.05 1 0.991 0.709 28.45 * 0.997 0.718 27.98 * 1.004 0.751 25.19 * 0.972 0.516 46.91** 1.001 0.588 41.25** 1.047 0.612 41.54** 0.988 0.542 45.14** 10 0.572 42.8 ** 11 0.982 0.53 46.02** 12 0.958 0.461 51.87** 13 0.955 0.443 53.61** 14 0.955 0.42 56.02** Hệ số dự trữ ổn định tĩnh: 116.3% Bảng 4.2: Kết tính tốn điện áp nút đặt SVC nút 10 Có thể thấy điện áp số nút tăng lên, điện áp nút 10 (nút có SVC) p.u Hệ số dự trữ ổn định tĩnh tăng đáng kể, từ 75.5% chế độ chưa có SVC tăng lên thành 116.3% Nguyễn Thị Hoài Thu – Lớp CH ngành Mạng Hệ thống điện 2006-2008 Luận văn Cao học 108 Hình 4.3: Biến thiên điện áp số nút đặt SVC nút 10 Trên hình 4.3 biến thiên điện áp số nút Nhận thấy biến thiên điện áp nút 13, 14 cải thiện đáng kể Điện áp dao động mạnh hệ số tải từ 2,05 - SVC đặt nút 12: Tương tự ta có kết phân tích nút sau: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THƠNG TIN NÚT Nút U0(p.u) Ugh(p.u) kU(%) 1.05 1.05 1 0.987 0.732 25.83 * 0.991 0.727 26.63 * 0.765 23.49 * 0.98 0.573 41.53** 0.978 0.56 42.74** 1.022 0.58 43.24** 0.956 0.479 49.89** 10 0.952 0.463 51.36** 11 0.962 0.504 47.6** 12 0.621 37.9** 13 0.97 0.522 46.18** 14 0.943 0.421 55.35** Hệ số dự trữ ổn định tĩnh: 102.8% Bảng 4.3: Kết tính tốn điện áp nút đặt SVC nút 12 Nguyễn Thị Hoài Thu – Lớp CH ngành Mạng Hệ thống điện 2006-2008 Luận văn Cao học 109 Hình 4.4: Biến thiên điện áp số nút đặt SVC nút 12 Hệ số dự trữ ổn định tĩnh tăng lên 102,8% Điện áp dao động mạnh k = 1,90 - SVC đặt nút 13: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THƠNG TIN NÚT Nút U0(p.u) Ugh(p.u) kU(%) 1.05 1.05 1 0.99 0.723 26.96 * 0.995 0.731 26.53 * 1.005 0.77 23.38 * 0.993 0.602 39.37** 0.987 0.573 41.94** 1.032 0.599 41.95** 0.967 0.511 47.15** 10 0.964 0.496 48.54** 11 0.975 0.537 44.92** 12 0.992 0.579 41.63** 13 0.591 40.9** 14 0.963 0.467 51.5** Hệ số dự trữ ổn định tĩnh: 112.8% Bảng 4.4: Kết tính tốn điện áp nút đặt SVC nút 13 Nguyễn Thị Hoài Thu – Lớp CH ngành Mạng Hệ thống điện 2006-2008 Luận văn Cao học 110 Hình 4.5: Biến thiên điện áp số nút đặt SVC nút 13 Nhờ có SVC nút 13 mà điện áp nút giữ định mức k=1,3 Điện áp nút dao động mạnh k = 1,95 trở lên hệ số dự trữ ổn định tĩnh trường hợp tăng lên đến 112,8% - SVC đặt nút 14: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THƠNG TIN NÚT Nút U0(pu) Ugh(p.u) kU(%) 1.05 1.05 1 0.99 0.719 27.37 * 0.994 0.731 26.45 * 1.002 0.766 23.55 * 0.973 0.553 43.16** 0.993 0.594 40.18** 1.038 0.62 40.26** 0.976 0.537 44.97** 10 0.968 0.508 47.52** 11 0.967 0.514 46.84** 12 0.965 0.506 47.56** 13 0.967 0.502 48.08** 14 0.571 42.9** Hệ số dự trữ ổn định tĩnh: 113.8% Bảng 4.5: Kết tính toán điện áp nút đặt SVC nút 14 Nguyễn Thị Hoài Thu – Lớp CH ngành Mạng Hệ thống điện 2006-2008 Luận văn Cao học 111 Hình 4.6: Biến thiên điện áp số nút đặt SVC nút 14 Điện áp nút 14 giữ đến k = 1,33, điện áp nút dao động mạnh k = 2,0 trở lên Trong trường hợp này, hệ số dự trữ ổn định tĩnh tăng lên đến 113,8% Tóm lại, ta thấy nút 13, 14 vị trí mà đặt SVC, hệ số dự trữ ổn định tĩnh tăng lên lớn Vì vị trí tốt để đặt SVC Qua đồ thị, ta thấy nhờ có SVC, điện áp nút tăng lên ổn định so với trường hợp không đặt SVC 4.3.2 Hiệu TCSC nâng cao ổn định động 4.3.2.1 Phân tích độ nhậy biến thiên cơng suất nhánh Để phân tích hiệu điều khiển TCSC, ta tiến hành tính tốn hệ số độ nhạy biến thiên cơng suất nhánh Sử dụng chương trình CONUS tính toán theo phương thức vận hành khác hệ thống Ở ta cho thay đổi phụ tải nút (tương ứng có kích động cố) độ nhậy biến thiên cơng suất nhánh Nhánh có độ nhạy lớn vị trí thuận lợi đặt TCSC Với Nguyễn Thị Hoài Thu – Lớp CH ngành Mạng Hệ thống điện 2006-2008 Luận văn Cao học 112 chương trình CONUS độ nhạy cơng suất nhánh thể thông qua hệ số tăng công suất kP% Kết cụ thể sau: Kịch 1: kích động nút Cho thay đổi cơng suất nút 4, tính tốn độ nhạy biến thiên cơng suất tất nhánh sơ đồ, kết nhận bảng 4.6 Giới hạn công suất truyền tải nhánh Nhánh P Pgh kP% DP 1.578 0.685 -56.59 0.89 0.762 1.635 114.56 0.87 0.738 1.793 142.95 1.05 0.556 2.617 370.68 2.06 0.41 1.936 372.19 1.52 -0.229 0.63 -375.1 0.85 -0.627 -2.196 250.23 1.56 0.288 0.25 -13.19 0.03 0.167 0.146 -12.57 0.02 0.424 0.521 22.87 0.09 11 0.065 0.119 83.07 0.05 12 0.076 0.089 17.1 0.01 13 0.172 0.211 22.67 0.03 -0.001 0.001 -200 0.289 0.255 -11.76 0.03 10 0.061 0.016 -73.77 0.04 14 0.1 0.075 -25 0.02 10 11 -0.03 -0.073 143.33 0.04 12 13 0.014 0.022 57.14 13 14 0.05 0.08 60 0.03 Bảng 4.6: Độ nhạy biến thiên công suất nhánh theo kịch Kịch 2: kích động nút Cho thay đổi cơng suất nút 5, tính tốn độ nhạy biến thiên công suất tất nhánh sơ đồ, kết nhận bảng 4.7: Giới hạn công suất truyền tải nhánh Nhánh P Pgh kP% DP 1.578 0.559 -64.57 1.01 0.762 1.761 131.1 0.99 0.738 1.476 100 0.73 0.556 1.941 249.1 1.38 0.41 2.221 441.7 1.81 -0.229 0.379 -265.5 0.6 -0.627 0.852 -235.88 1.47 0.288 0.346 20.13 0.05 0.167 0.199 19.16 0.03 0.424 0.368 -13.2 0.05 11 0.065 0.021 -67.69 0.04 Nguyễn Thị Hoài Thu – Lớp CH ngành Mạng Hệ thống điện 2006-2008 Luận văn Cao học 113 Nhánh 12 13 9 10 14 10 11 12 13 13 14 P 0.076 0.172 -0.001 0.289 0.061 0.1 -0.03 0.014 0.05 Pgh 0.076 0.161 0.344 0.111 0.141 0.015 0.01 0.024 kP% -6.39 -100 19.03 81.96 40.99 -150 -28.57 -52 DP 0.01 0.05 0.05 0.04 0.04 0.02 Bảng 4.7: Độ nhạy biến thiên công suất nhánh theo kịch Căn vào bảng 4.6, 4.7 ta thấy nhánh 2-4, 2-5, 3-4, 4-5 nhánh có độ nhạy lớn, mặt khác nhánh 4-5 có dịng cơng suất nhánh lớn (0.627 p.u), ta chọn nhánh để đặt TCSC 4.3.2.2 Đánh giá hiệu TCSC nâng cao ổn định động Giả sử ta cho ngắn mạch nhánh 4-2 (ngắn mạch phía nút 4), sau 200ms cố giải trừ cách cắt nhánh 4-2 khỏi hệ thống Sử dụng chương trình tính tốn chế độ động PSS/E ta đồ thị dao động góc lệch máy phát nút hình 4.7 Trong trường hợp này, hệ thống ổn định Hình 4.7: Dao động góc lệch máy phát cố nhánh 4-2 thời gian cắt ngắn mạch 200ms Nguyễn Thị Hoài Thu – Lớp CH ngành Mạng Hệ thống điện 2006-2008 Luận văn Cao học 114 Khi đặt thêm TCSC, giả sử ta đặt TCSC vào nhánh 4-5, với thông số sau: XC = -0.02 p.u, Xmax = -0.001, Xmin =-0.06 p.u Giả sử cho ngắn mạch nhánh 4-2, cắt ngắn mạch sau 200 ms cách cắt đường dây 4-2 khỏi hệ thống Vì hiệu điều khiển TCSC phụ thuộc vào tín hiệu điều khiển nên ta xét trường hợp tín hiệu điều khiển khác sau: - Hiệu TCSC với tín hiệu điều khiển dịng cơng suất Đồ thị q trình dao động góc lệch máy phát biến thiên điện kháng TCSC, biến thiên công suất qua TCSC thể hình 4.8 Hình 4.8: Dao động góc lệch, biến thiên công suất điện kháng TCSC cố nhánh 4-2, thời gian cắt ngắn mạch 200ms Nhận thấy với thời gian cắt ngắn mạch 200ms, hệ thống ổn định Ban đầu, chưa xảy cố, điện kháng TCSC điện kháng tụ, -0,02 p.u Khi xảy cố ngắn mạch, dịng cơng suất qua TCSC tăng đột biến, điện kháng TCSC tăng lên đến giá trị Xmax, sau cắt ngắn mạch, công suất qua TCSC giảm điện kháng giảm xuống đến giá Nguyễn Thị Hoài Thu – Lớp CH ngành Mạng Hệ thống điện 2006-2008 Luận văn Cao học 115 trị Xmin, khoảng 6s sau cắt ngắn mạch công suất qua TCSC điện kháng TCSC không cịn dao động Hệ thống hồn tồn ổn định - Hiệu TCSC với tín hiệu điều khiển dịng điện nhánh Đồ thị q trình dao động góc lệch máy phát biến thiên điện kháng TCSC, biến thiên dòng điện qua TCSC thể hình 4.9 Hình 4.9: Dao động góc lệch, biến thiên dòng điện điện kháng TCSC cố nhánh 4-2, thời gian cắt ngắn mạch 200ms Trường hợp tương tự điều khiển cơng suất, dịng điện qua TCSC tăng đột biến, điện kháng TCSC giảm xuống giá trị Xmin sau giữ nguyên giá trị Với thời gian cắt 200ms hệ thống ổn định Tương tự thế, tính tốn cho trường hợp xảy ngắn mạch nhánh 3-2, thời gian cắt ngắn mạch 300ms Khi đó, khơng có TCSC hệ thống ổn định (hình 4.10) Cịn tín hiệu điều khiển TCSC tín hiệu dịng cơng suất hệ thống ổn định với tc = 0,3s (hình 4.11) Khi tín hiệu điều khiển TCSC dòng điện qua TCSC, hệ thống ổn định với Nguyễn Thị Hoài Thu – Lớp CH ngành Mạng Hệ thống điện 2006-2008 Luận văn Cao học 116 tc = 0,3s ta có đồ thị dao động góc lệch máy phát, biến thiên điện kháng dịng điện qua TCSC hình 4.12 Hình 4.10: Dao động góc lệch máy phát cố nhánh 3-2 thời gian cắt ngắn mạch 300ms Hình 4.11: Dao động góc lệch, biến thiên cơng suất điện kháng TCSC cố nhánh 3-2, thời gian cắt ngắn mạch 300ms Nguyễn Thị Hoài Thu – Lớp CH ngành Mạng Hệ thống điện 2006-2008 Luận văn Cao học 117 Hình 4.12: Dao động góc lệch, biến thiên dòng điện điện kháng TCSC cố nhánh 3-2, thời gian cắt ngắn mạch 300ms Như qua trường hợp ngắn mạch nhánh 4-2 3-2 ta thấy với TCSC chọn (về vị trí lắp đặt thơng số) hệ thống có khả giữ ổn định động tốt hiệu nâng cao ổn định động phụ thuộc vào tín hiệu điều khiển, thơng số TCSC 4.4 Các nhận xét kết luận Qua kết tính tốn phân tích ta thấy hiệu điều khiển SVC TCSC HTĐ với đặc điểm sau: - SVC có hiệu cao đặt nút có dao động điện áp lớn Có thể sử dụng tiêu chuẩn hệ số độ nhạy để lựa chọn vị trí đặt cho SVC - Khi đặt SVC vào vị trí nút yếu (có độ nhạy biến thiên điện áp lớn), ngồi tác dụng làm ổn định điện áp, SVC cịn có tác dụng nâng cao ổn định tĩnh cho HTĐ Với sơ đồ HTĐ xét nút 14 vị trí mà đặt SVC có hiệu cao Nút 14 nút tải xa nguồn nhận công suất từ nút 13 nút Nguyễn Thị Hoài Thu – Lớp CH ngành Mạng Hệ thống điện 2006-2008 Luận văn Cao học 118 chuyển đến, điện áp nút thấp nhất, đồng thời độ biến thiên điện áp lớn nhất, vị trí tốt để đặt SVC Qua tính toán ta thấy đặt SVC vào nút 14 hệ số dự trữ ổn định tĩnh tăng lên nhiều so với vị trí khác - TCSC có hiệu cao đặt nhánh có độ nhạy biến thiên cơng suất lớn Có thể sử dụng tiêu chuẩn độ nhạy để xác định nhánh nguy hiểm Các nhánh nguy hiểm (tương ứng với độ nhậy lớn) nhánh đặt TCSC mang lại hiệu cao để nâng cao ổn định động - Phần tính tốn cho thấy hiệu điều khiển TCSC theo tín hiệu dịng điện tín hiệu cơng suất Khi tín hiệu điều khiển dịng điện hiệu nâng cao ổn định cao với cố nặng (thời gian ngắn mạch kéo dài) Nguyễn Thị Hoài Thu – Lớp CH ngành Mạng Hệ thống điện 2006-2008 Luận văn Cao học 119 KẾT LUẬN CHUNG Các thiết bị FACTS phương tiện điều khiển áp dụng hệ thống điện chế tạo sở áp dụng kỹ thuật điện tử công suất lớn Ưu thiết bị có tốc độ điều chỉnh nhanh cơng suất lớn Có loại thiết bị FACTS khác với chức ứng dụng đa dạng, thiết bị bù ngang có điều khiển (SVC) thiết bị bù dọc có điều khiển (TCSC) ứng dụng phổ biến Thiết bị SVC có hiệu cao để ổn định điện áp nút nâng cao ổn định tĩnh HTĐ Các thiết bị TCSC có chức nâng cao ổn định động hệ thống tình cố Để đảm bảo hiệu cho SVC TCSC cần lựa chọn vị trí đặt cấu trúc điều khiển Có thể sử dụng tiêu chuẩn độ nhạy biến thiên điện áp nút để lựa chọn vị trí đặt cho SVC HTĐ sơ đồ phức tạp Sử dụng hệ số độ nhạy biến thiên công suất nhánh lựa chọn vị trí đặt hiệu cho TCSC Tín hiệu điều khiển TCSC có ảnh hưởng đến hiệu điều khiển, cần lựa chọn phù hợp tùy theo tình cố Nguyễn Thị Hoài Thu – Lớp CH ngành Mạng Hệ thống in 2006-2008 luận văn thạc sĩ khoa học CHC NNG VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU KHIỂN CỦA MỘT SỐ THIẾT BỊ FACTS TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN CÓ CÁC ĐƯỜNG DÂY SIÊU CAO ÁP NGÀNH : MẠNG VÀ HỆ THỐNG ĐIỆN MÃ S:3.04.3898 NGUYN TH HOI THU Hà Nội 2008 luận văn th¹c sÜ khoa häc CHỨC NĂNG VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU KHIỂN CỦA MỘT SỐ THIẾT BỊ FACTS TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN CÓ CÁC ĐƯỜNG DÂY SIÊU CAO ÁP NGÀNH : MẠNG VÀ HỆ THỐNG ĐIỆN MÃ SỐ:3.04.3898 NGUYỄN THỊ HOÀI THU Hµ Néi 2008 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHỨC NĂNG VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU KHIỂN CỦA MỘT SỐ THIẾT BỊ FACTS TRONG HỆ THỐNG CÓ CÁC ĐƯỜNG DÂY SIÊU CAO ÁP. .. điện áp vào đường dây 1.4 Các lợi ích ứng dụng thiết bị điều khiển FACTS: Mỗi loại thiết bị FACTS có chức mang lại hiệu khác nhau, lợi ích mà thiết bị bù có điều khiển mang lại sau: - Điều khiển. .. điều khiển đường dây truyền tải 1.3 Định nghĩa mô tả thiết bị điều khiển FACTS 1.3.1 Các thiết bị điều khiển FACTS 1.3.2 Định nghĩa mô tả sơ lược thiết bị điều khiển FACTS 1.3.2.1 Bộ điều khiển