Tạp chí Tài nguyên và môi trường – Số 19 (273) với các nội dung một số nguyên tắc đặt ra đối với pháp luật, đánh giá tác động môi trường hiện nay; thống nhất cách chuyển dịch thuật ngữ mới xuất hiện trong lĩnh vực đo đạc và bản đồ... Mời các bạn cùng tham khảo tạp chí để nắm chi tiết hơn các bài viết.
Số 19 (273) Kỳ - Tháng 10 năm 2017 Tài nguyên Môi trờng Tạp chí Tổng Biên tập TS Chu Thái Thành Phó Tổng Biên tập ThS Kiều đăng tuyết ThS trần Thị Cẩm Thúy Tòa soạn Tầng 5, Lô E2, KĐT Cầu Giấy Dơng Đình Nghệ, Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: 024.37733419 Fax: 024.37738517 Văn phòng Thửờng trú TP Hồ Chí Minh Phòng A604, tầng 6, Tòa nhà liên Bộ TN&MT, số 200 Lý ChÝnh Th¾ng, phưêng 9, quËn 3, TP Hå Chí Minh Điện thoại: 028.62905668 Fax: 0283.8990978 Phát hành - Quảng cáo Điện thoại: 024.37738517 Email tapchitnmt@yahoo.com banbientaptnmt@yahoo.com ISSN 1859 - 1477 Giấy phép xuất Số 1791/GP-BTTTT Bộ Thông tin Truyền thông cấp ngày 01/10/2012 Giá bán: 15.000 ®ång 11 14 17 19 22 26 29 33 35 37 46 48 VÊn ®Ị - Sù kiƯn Mơc lơc Đặng Thanh Hòa: Phát triển bền vững Đồng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu Bộ trưởng Trần Hồng Hà: Vì Đồng sông Cửu Long phát triển bền vững thịnh vượng Chu Thái: Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền Ngọc Yến: Đổi công tác tra, kiểm tra Nguyên Khôi: Chung tay bảo vệ môi trường nông thôn bền vững Häc tËp vµ lµm theo tÊm gơng đạo đức Hồ Chí Minh BS Tran ẹỡnh Tuứng: Thụ trung thu cuỷa Baực Ho Điển hình tiên tiến ngành tài nguyên môi trờng Nguyeón Toaứn Thaộng: Chớnh sách thúc đẩy phát triển doanh nghiệp đo đạc baỷn ủo Nghiên cứu - Trao đổi TS Tran Leọ Thu: Một số nguyên tắc đặt pháp luật - Đánh giá tác động môi trường ThS Bùi Quang Hậu: Một số giải pháp quản lý, sử dụng đất nông, lâm trường PGS TS Vương Toàn, TS Nguyễn Đức Tuệ: Thống cách chuyển dịch thuật ngữ xuất lónh vực đo đạc đồ Nguyễn Thị Phương Phong, Quang Thị Ngọc Anh, Nguyễn Thị Hiền Anh, Bạch Long Giang: Nghiên cứu tổng hợp tính chất đặc trưng vật liệu R.PUF@SiO2 biến tính sử dụng tác nhân tạo bọt cyclopentan phương pháp trùng hợp in-situ Đặng Vũ Bích Hạnh: Một số yếu tố ảnh hưởng đến khả xử lý đồng niken nấm sợi phân lập từ bùn thải Nguyễn Thị Mỹ Nhiên, Phan Nguyễn Quỳnh Anh, Nguyễn Thị Cẩm Trinh, Lê Thị Hồng Nhan, Phan Kim Anh, Bạch Long Giang: Nghiên cứu chiết xuất chất màu carotenoid từ số giống bí đỏ Việt Nam Lê Anh Trung, Đồng Kim Loan, Nguyễn Thị Thu Hoài, Trần Hồng Côn: Nghiên cứu khả nitrat hóa NH4+ điều kiện lưu trữ nước cấp sinh hoạt khác Thùc tiƠn - Kinh nghiƯm Vũ Mạnh Hùng: Nhìn lại năm thực Nghị số 02-NQ/TW Bộ Chính trị ThS Vũ Thị Vân Anh: Bồi dưỡng lý luận trị cho cán bộ, viên chức Ngành Tài nguyên Môi trường Nguyễn Quang Vinh: Đã Nẵng qua ba năm thi hành Luật Đất đai năm 2013 ThS Nguyễn Thị Quỳnh Hương: Thực trạng quản lý môi trường chăn nuôi lợn Việt Nam đề xuất giải pháp khắc phục TS Ngô Trà Mai: Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề sản xuất miến xã Việt Cường, tỉnh Thái Nguyên tin tức 52 Nhịp cầu bạn đọc 50 53 55 nh×n thÕ giíi Nguyễn Văn Dũng: Thế giới chung tay phoứng choỏng thaỷm hoùa thieõn tai văn hoá- văn nghƯ Lê Lương: Công viên địa chất non nước Cao Bằng xây dựng phát triển Vấn đề - Sự kiện Phát triển bền vững Đồng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu m ĐẶNG THANH HÒA L ần Việt Nam, hội nghị đánh giá lớn từ trước đến thích ứng với BĐKH tổ chức Trong hai ngày 26 27/9/2017 TP Cần Thơ, chủ trì Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, Hội nghị “PTBV Đồng sông Cửu Long thích ứng với BĐKH” với tham dự 700 đại biểu lãnh đạo, đại diện quan Đảng, Quốc hội, Chính phủ, đoàn thể, địa phương, quan nghiên cứu, doanh nghiệp, quan ngoại giao, tổ chức quốc tế, đối tác phát triển chuyên gia, nhà khoa học thuộc lónh vực liên quan Theo Thủ tướng Chính phủ, trước thách thức mà khu vực phải đối mặt, BĐKH, Đảng Nhà nước dành quan tâm đặc biệt phát triển vùng ĐBSCL Chính phủ xác định tầm nhìn Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ vùng ĐBSCL kiến tạo PTBV, thịnh vượng, sở làm cho đất nước điều hòa để nâng cao đời sống nhân dân Chính phủ cam kết với tâm trị cao, kiến tạo chế thuận lợi, huy động nguồn lực cần thiết, cụ thể hóa sáng kiến, nhiệm vụ, giải pháp cho trình PTBV ĐBSCL với tầm nhìn đến hết kỷ XXI, biến thách thức thành thời cơ, chủ ủoọng soỏng chung vụựi luừ Tài nguyên Môi trưêng Tại hội nghị, ý kiến phát biểu đại biểu nước quốc tế cho rằng, ĐBSCL vùng đất có nhiều tiềm năng, lợi song phải đối mặt với không khó khăn thách thức, thách thức lớn BĐKH, nước biển dâng, hạn hán gia tăng, tượng khí hậu, thời tiết cực đoan… Vì vậy, để ứng phó với khó khăn, PTBV ĐBSCL, việc chuyển đổi mô hình phát triển phải xem xét tổng thể chung vùng Phải lấy TNN yếu tố cốt lõi, trung tâm, làm sở xuyên suốt cho việc hoạch định chiến lược, sách, quy hoạch phát triển vùng Việc chuyển đổi mô hình phải dựa hệ sinh thái, phù hợp với quy luật tự nhiên Phải kết hợp công nghệ tiên tiến, đại với tri thức, kinh nghiệm truyền thống địa Quá trình chuyển đổi cần có tầm nhìn dài hạn, ưu tiên cho thích ứng với BĐKH phải tận dụng hội để phát triển kinh tế xanh, bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên Trong chuyển đổi mô hình phát triển phải bảo đảm tính ổn định, sinh kế người dân; phải lấy người dân doanh nghiệp làm trung tâm, Nhà nước đóng vai trò định hướng, dẫn dắt Phát biểu kết luận hội nghị, Thủ tướng gợi ý số quan điểm phát triển ĐBSCL, là: Thứ nhất, kiến tạo PTBV, thịnh vượng sở chủ động thích Kú - Th¸ng 10/2017 ứng, chuyển hoá thách thức, biến thách thức thành hội Tạo lập liên kết phát triển địa phương vùng vùng ĐBSCL với TP Hồ Chí Minh miền Đông Nam Bộ; Tây Đông Nam Bộ; Việt Nam với nước, trước hết nước tiểu vùng MêCông Mọi hoạt động đầu tư phải điều phối thống nhất, bảo đảm tính chất liên vùng, liên ngành, có trọng tâm, trọng điểm lộ trình hợp lý Thứ hai, thay đổi tư phát triển, chuyển từ tư sản xuất nông nghiệp túy sang tư kinh tế nông nghiệp, từ số lượng sang chất lượng gắn với chuỗi giá trị; từ sản xuất nông nghiệp hóa học sang nông nghiệp hữu công nghệ cao Thứ ba, tôn trọng quy luật tự nhiên, chọn mô hình thích ứng theo tự nhiên, tránh can thiệp thô bạo vào tự nhiên, PTBV theo phương châm chủ động sống chung với lũ, sống chung với mặn, khô cạn, thiếu nước, phù hợp với điều kiện thực tế Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đạo, mô hình phát triển vùng ĐBSCL phải lấy người làm trung tâm, trọng chất lượng số lượng, chủ động, linh hoạt bối cảnh tác động BĐKH Phải xác định BĐKH nước biển dâng xu tất yếu, tìm cách sống chung thích nghi Cần biến thách thức từ BĐKH thành hội.n Vấn đề - Sự kiện Vì Đồng sông Cửu Long phát triển bền vững thịnh vượng Bộ trưởng Trần Hồng Hà trả lời vấn Hội nghị B ên lề Hội nghị phát triển bền vững Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) thích ứng với BĐKH Cần Thơ ngày 26/09, Bộ trưởng Trần Hồng Hà có trao đổi với phóng viên báo chí vấn đề liên quan đến Hội nghị PV: Thưa Bộ trưởng, từ trước đến nay, có nhiều hội nghị, hội thảo bàn vấn đề BĐKH ĐBSCL, xin ông cho biết điểm đặc biệt Hội nghị lần này? Bộ trưởng Trần Hồng Hà: ĐBSCL vùng đất giàu tiềm nhạy cảm trước tác động Quá trình phát triển, vùng ĐBSCL nhận quan tâm đặc biệt Đảng, Nhà nước tâm huyết nhiều đồng chí lãnh đạo thời kỳ Trước đây, tư nhận thức trình khai thác nguồn TNTN trình phát triển ĐSCL không phù hợp thời điểm phát triển đất nước Đồng thời, với tác động phức tạp BĐKH tác động vấn đề khai thác nguồn nước đầu nguồn đặt cho cần phải nhìn lại toàn giá trị nguồn TNTN đây, toàn hệ thống sách toàn thời gian vừa qua triển khai, nhìn lại kết đạt được, sáng tạo, kinh nghiệm cần tổng kết Đã có nhiều hội nghị, hội thảo trao đổi, thảo luận giải pháp phát triển vùng ĐBSCL, tập trung vào giải số vấn đề cụ thể, có tính cấp bách đặt cho lónh vực, địa phương riêng lẻ, thiếu tính tổng thể, hệ thống Với điều kiện vậy, Hội nghị tổ chức với quy mô lớn để xem xét, đánh giá cách toàn diện thách thức, yêu cầu phát triển đặt vùng ĐBSCL, nhận diện hội, huy động sáng kiến, kinh nghiệm nguồn lực nhằm định hình chuyển đổi mô hình phát triển tổng thể, toàn diện, bền vững cho toàn vùng Kinh nghiệm từ triển khai thực hoạt động chuyển đổi mô hình sở để xem xét nhân rộng vùng kinh tế sinh thái nước; đóng góp kinh nghiệm cho khu vực toàn cầu PV: Thưa Bộ trưởng, phiên khai mạc toàn thể phiên chuyên đề ngày 26/09, xin Bộ trưởng cho biết quy mô kết dự kiến mà Hội nghị đạt được? Bộ trưởng Trần Hồng Hà: Hội nghị lần có tham gia 600 đại biểu Ban Đảng, Quốc hội, Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, bộ, ngành, địa phương, Hội Nông dân, vùng ĐBSCL khu vực lân cận, quan nghiên cứu, tổ chức quốc tế, đối tác phát triển, cộng đồng doanh nghiệp, chuyên gia, nhà khoa học Trong thời gian diễn hội nghị ngày thứ nhất, diễn phiên song song để đại biểu thảo luận nhận diện thách thức, hội, dự báo xu tác động đến vùng ĐBSCL tác động từ nội tại, BĐKH từ bên làm sở quy hoạch tổng thể, định hình mô hình phát triển bền vững; giải pháp chuyển đổi bền vững, phát triển kết cấu hạ tầng, phòng chống thiên tai sạt lở; chế điều phối vùng huy động, ủieu phoỏi nguon lửùc cho phaựt trieồn Tài nguyên Môi trờng Kỳ - Tháng 10/2017 Nhoựm chuyeõn đề thứ nhất, xem xét lại toàn đánh giá nhận thức đắn tiềm tự nhiên ĐBSCL, lưu vực sống Mê Công Chúng ta xem xét đặc điểm tự nhiên để hiểu rõ quy luật tự nhiên, trình phát triển để thấy trình phát triển tồn diễn tác động thượng nguồn, BĐKH Đặc biệt, phải xem xét lại hệ thống, chủ trương sách từ trước đến để tiếp tục kế thừa sách phù hợp đồng thời phát hiện vấn đề tồn để sửa đổi với đưa sở lý luận khoa học thực tiễn để định hướng cho ngành, lónh vực, tập trung vào giải pháp sách, công trình, chiến lược quy hoạch để tạo chuyển đổi toàn diện lâu dài bảo đảm phát triển bền vững, phù hợp với điều kiện tự nhiên Nhóm chuyên đề thứ hai, Bộ NN&PTNT chủ trì, hội nghị bàn giải pháp cụ thể, đưa giải pháp có tính chiến lược vào nhiệm vụ cụ thể lónh vực giao thông, nông nghiệp… từ có nhìn tổng thể để tìm phương hướng, giải pháp kết hợp, kết nối, liên kết lónh vực để có kết hợp bản, lâu dài Nhóm chuyên đề thứ ba, Bộ KH&ĐT chủ trì, đưa sở quan trọng, xây dựng quy hoạch tổng thể, lấy TNN làm trung tâm để bảo đảm quản lý mặt rủi ro TNN tận dụng khai thác nguồn lợi TNN từ đưa khả cung ứng để định hướng phát triển xã hội để từ tạo hài hoà hoạt động nhân sinh, người, với hoạt động tự nhiên Đây mục đích cuối tạo chuyển đổi lớn, chuyển đổi để ĐBSCL phát triển lâu dài mang tính bền vững tập trung vào mục tiêu cao nhất, chất lượng thịnh vượng nhân dân ĐBSCL, mục tiêu mà Chính phủ đặt Vì vậy, nói Hội nghị huy động trí tuệ, sáng kiến, tâm huyết quan, tổ chức, chuyên gia, nhà khoa học, doanh nghiệp hỗ trợ tổ chức quốc tế cho sách lớn Chính phủ phát triển vùng ĐBSCL Việc huy động trí tuệ kinh nghiệm thực từ trình chuẩn bị với nhiều đề xuất, sáng kiến đóng góp caực boọ, ngaứnh, ủũa phửụng, caực Tài nguyên Môi trờng Kỳ - Tháng 10/2017 toồ chửực, caực chuyên gia, nhà khoa học nước, đối tác phát triển trình chuẩn bị nội dung cho Hội nghị PV: Thưa Bộ trưởng, với vai trò Bộ TN&MT, Bộ phát huy trách nhiệm với vấn đề ứng phó với BĐKH phát triển bền vững ĐBSCL? Bộ trưởng Trần Hồng Hà: Đối với Bộ TN&MT, Bộ quan tâm tới lónh vực mà Bộ quản lý Trong đó, TNN đóng vai trò trung tâm việc em xét tương tác BĐKH thượng nguồn xem xét các góc độ rủi ro thiên tai nên việc quy hoạch TNN cần phải tiếp cận tổng thể, ý đến vấn đề chất lượng số lượng Từ vấn đề TNN, xem xét vấn đề cung ứng quản lý TNN để tạo thay đổi vấn đề khai thác nguồn TNTN Bên cạnh đó, làm rõ mối quan hệ mật thiết đất nước vùng ĐBSCL để có kế hoạch công tác bảo vệ tài nguyên đất, nước, công tác bảo tồn nguồn sinh thái để bảo vệ, gìn giữ cho ĐBSCL Ngoài ra, phải định hướng ngành kinh tế, ngành khai thác vùng phải bảo đảm thân thiên với môi trường đặc biệt trọng đến nguồn lượng tái tạo, đặc biệt quản lý chặt chẽ tới nguồn thải Đối với nguồn thải rắn đây, phải tính đến phương án tái chế, tái sử dụng biến chúng thành tài nguyên Vấn đề môi trường vấn đề nhạy cảm mà cần phải quan tâm bên cạnh với tư cách quan thường trực Uỷ ban BĐKH, Bộ tư vấn Chính phủ tổ chức Hội nghị có quy mô ngày hôm để có đồng thuật chung bộ, ngành, vùng, đơn vị, với xây dựng chế, sách bảo đảm tính kết nối vùng, liên kết lónh vực, để tập trung huy động nguồn lực kinh tế nước, quốc tế khối tư nhân để tập trung đầu tư vào công việc quan trọng có tính lan toả xem xét vấn đề đa mục tiêu việc phát triển hạ tầng giao thông, xây dựng, nông nghiệp… Đồng thời, đưa định hướng, mục tiêu để ngành, lónh vực, vùng phát triển theo hướng tăng trưởng xanh, bền vững môi trường khai thác hợp lý TNTN để bảo đảm hiệu phép tính đầu tư, bền vững lâu dài PV: Xin cảm ơn Bộ trưởng! Nhóm Phóng viên Vấn đề - Sự kiện Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền T hời gian qua, công tác thông tin, tuyên truyền tổ chức học tập, quán triệt, triển khai thực thị, nghị Đảng cấp ủy Đảng, quan, đơn vị đoàn thể trực thuộc Bộ quan tâm, đạo tổ chức thực đạt nhiều kết tích cực, góp phần nhanh chóng đưa nghị Đảng vào sống đồng thời, đầu tranh phản bác quan điểm sai trái phần tử hội trị lực thù địch Tuy nhiên, việc thông tin, tuyên truyền thực nhiệm vụ trị Bộ yếu, nội dung sách, pháp luật Ngành TN&MT; nội dung việc tổ chức thực Luật BVMT năm 2014, Luật TN, MT B&HĐ năm 2015…; có thông tin trái chiều dư luận xã hội quan tâm, quan chuyên môn chưa kịp thời cung cấp thông tin để làm rõ, đầy đủ, minh bạch nội dung để định hướng dư luận Công tác tuyên truyền gương điển hình tiên tiến học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Bộ, Ngành nhiều hạn chế… dẫn đến phát sinh dư luận xã hội, có dư luận phản ánh chưa đầy đủ, chưa chất việc, làm ảnh hưởng đến uy tín Bộ, đồng thời sở lực thù địch, phần tử hội trị, xuyên tạc, viết nói xấu, chống phá chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước m CHU THÁI Nguyên nhân chủ yếu tồn nêu do: Các cấp ủy, quan chuyên môn, đoàn thể trực thuộc Bộ chưa quan tâm đạo, chưa chủ động cung cấp nội dung thông tin thống quan, đơn vị, Bộ Ngành TN&MT nội dung cho quan thông tấn, báo chí; việc tổ chức họp báo thường kỳ, thông cáo báo chí, cách tiếp cận với quan thông tấn, báo chí rập khuôn, máy móc chưa linh hoạt, chưa kịp thời Để khắc phục tình trạng nêu trên, Thường vụ Đảng ủy Bộ yêu cầu bí thư cấp ủy, thủ trưởng quan, đơn vị, đoàn thể trực thuộc Bộ thực tốt số nội dung như: Khi chuẩn bị ban hành văn bản, sách TN&MT, giao Vụ Pháp chế Bộ TN&MT chủ trì, phối hợp với Vụ TĐ, KT&TT, đơn vị trực thuộc Bộ, mời quan thông tấn, báo chí đến làm việc để cung cấp thông tin về: Nội dung văn ban hành, nhóm đối tượng liên quan trưc tiếp thực văn bản; văn điều chỉnh, tháo gỡ khó khăn thực tiễn để quản lý hiệu tài nguyên, BVMT phục vụ phát triển bền vững Chủ động nắm bắt tình hình, dự báo đề liên quan đến lónh vực chuyên môn quan, đơn vị tổ chức thực phát sinh dư luận xã hội, nội dung cấp loại giấy phép môi trường, khoáng sản, tài nguyên nước, đo đạc đồ… để đề xuất nội dung thông tin, tuyên truyền, đồng thời phát gương, điển hình tiên tiến (tập thể cá nhân) học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh đơn vị Khi báo chí nêu nội dung thiếu sót, khuyết điểm có liên quan trực tiếp đến lónh vực quản lý Bộ, thủ trưởng đơn vị có liên quan chủ động báo cáo Lãnh đạo Bộ Đảng ủy Bộ để kịp thời xử lý, đồng thời đề xuất nội dung trả lời, cung cấp thông tin cho báo chí Thường vụ Đảng ủy Bộ chủ trì phối hợp với Vụ TĐ, KT&TT, Vụ Pháp chế, Báo TN&MT thủ trưởng đơn vị có liên quan định hướng, thống nội dung thông tin, tuyên truyền, cung cấp thông tin cho quan thông tấn, báo chí Thủ trưởng đoàn thể trực thuộc Bộ, Cổng Thông tin điện tử Bộ đơn vị trực thuộc Bộ hình thức thích hợp phổ biến, tuyên truyền rộng rãi cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức người lao động quan, đơn vị nhân dân nội dung mà dư luận xã hội quan tâm Báo Tạp chí TN&MT mở chuyên mục giới thiệu điểm sách, pháp luật TN&MT để tuyên truyền rộng rãi nhân dân Đồng thời, tăng cường tuyên truyền điển hình tiên tiến Bộ, Ngành TN&MT học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh tạo lan tỏa rộng rãi “lấy đẹp”, “dẹp xấu” dư luận xã hoọi.n Tài nguyên Môi trờng Kỳ - Tháng 10/2017 Vấn đề - Sự kiện Đổi công tác tra, kiểm tra m NGỌC YẾN M ới đây, Bộ trưởng Trần Hồng Hà Thứ trưởng Võ Tuấn Nhân, Nguyễn Linh Ngọc, Nguyễn Thị Phương Hoa có buổi làm việc với lãnh đạo đơn vị trực thuộc Bộ TN&MT công tác tra, kiểm tra Báo cáo buổi làm việc, ông Lê Quốc Trung - Chánh Thanh tra Bộ TN&MT cho biết: Công tác tra, kiểm tra đơn vị quan tâm đạo sát Công tác tra đột xuất tra chuyên ngành bám sát vào đạo Bộ trưởng thông tin phương tiện thông tin đại chúng Kết tra phát bất cập việc thực chế, sách, pháp luật TN&MT để đề xuất với Bộ trưởng đạo sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Đã phát hành vi vi phạm pháp luật tổ chức, cá nhân để xử lý theo quy định pháp luật, đồng thời trực tiếp hướng dẫn tổ chức, cá nhân khắc phục hành vi vi phạm pháp luật Bên cạnh đó, công tác tiếp công dân, xử lý đơn thư giải khiếu nại, tố cáo có phối hợp quan Trung ương địa phương Nhiều địa phương chủ động có văn trực tiếp làm việc với Bộ để trao đổi, xin ý kiến vướng mắc giải vụ việc phức tạp, tạo ủong thuaọn coõng taực Tài nguyên Môi trưêng giải khiếu nại, tố cáo, tranh chấp đất đai chồng chéo đối tượng tra, kiểm tra Thanh tra Bộ thực có hiệu phương hướng triển khai kế hoạch mà lãnh đạo Bộ TN&MT đề năm 2017 như: Đổi công tác tra, kiểm tra, giám sát việc thực thi sách, pháp luật tập trung vào vấn đề xúc như: Bồi thường, hỗ trợ tái định cư, cấp GCN QSDĐ, dự án có nguy gây ONMT nghiêm trọng, việc chấp hành pháp luật trọng quản lý, thăm dò, khai thác khoáng sản, hoạt động xả thải vào nguồn nước quy trình vận hành liên hồ chứa Đồng thời, tăng cường phối hợp trung ương địa phương để tạo chuyển biến kỷ cương, nâng cao hiệu lực, hiệu thực thi pháp luật Thực tốt công tác tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo từ sở không để hình thành điểm nóng, phức tạp, khiếu kiện vượt cấp Thủ trưởng đơn vị tăng cường kiểm tra, giám sát Đoàn tra, bảo đảm tra có chất lượng, hiệu quả, tiến độ, việc tuân thủ quy định pháp luật việc ban hành báo cáo, kết luận tra, kiểm tra Tăng cường kiểm tra, đôn đốc thực kết luận, kiến nghị tra, đồng thời chấp hành nghiêm quy định công tác tổng hợp, báo cáo Tại buổi làm việc, Bộ trưởng Trần Hồng Hà đạo: Thanh tra Bộ TN&MT cần thường xuyên cải tiến, bước hoàn thiện công tác tra, kiểm tra với kế hoạch cụ thể, chi tiết khoa học; phối hợp với đơn vị trực thuộc Bộ địa phương kịp thời đề xuất với cấp có thẩm quyền điều chỉnh phối hợp để lồng ghép kế hoạch tra, kiểm tra trường hợp kế hoạch tra trùng lặp, Kú - Th¸ng 10/2017 Trong thời gian tới, tra Bộ phải trọng đẩy mạnh tra trách nhiệm đánh giá hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý, điều hành lónh vực QLNN Bộ Công tác tra chuyên ngành bảo đảm nguyên tắc: Kịp thời, tiến độ thời gian theo quy định Kế hoạch tra, kiểm tra có trọng tâm, trọng điểm, hạn chế tối đa chồng chéo, trùng lặp, giảm thiểu phiền hà cho đối tượng tra Việc thực phải vận hành liên tục, báo cáo kịp thời lên cấp để cấp xử lý đề nghị đơn vị có liên quan tham gia Bộ trưởng nhấn mạnh, lãnh đạo, cán đơn vị phải làm công tác tra Thủ trưởng đơn vị “Chánh tra” Phải đổi công tác tra, kiểm tra, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mà Nhà nước, Chính phủ giao cho Bộ TN&MT.n Vấn đề - Sự kiện Chung tay bảo vệ môi trường nông thôn bền vững m NGUYÊN KHÔI N gày 23/9, Hoà Bình, Bộ TN&MT phối hợp với UBND tỉnh Hòa Bình tổ chức Lễ quân thu gom rác hoạt động hưởng ứng Chiến dịch Làm cho giới năm 2017 Tham dự buổi Lễ có ông Võ Tuấn Nhân, Thứ trưởng Bộ TN&MT; ông Bùi Văn Khánh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hoà Bình; đại diện lãnh đạo Trung ương Hội Người Cao tuổi, Hội Phụ nữ Việt Nam, Sở, ban, ngành đoàn thể, huyện, doanh nghiệp đông đảo bà nhân dân huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình Chiến dịch “Làm cho giới hơn” trở thành kiện môi trường quốc tế thường niên quan trọng, thu hút tham gia hưởng ứng hàng trăm triệu người 130 quốc gia giới Năm 2017, Bộ TN&MT lựa chọn chủ đề hưởng ứng Chiến dịch “Quản lý rác thải môi trường nông thôn bền vững”, nhằm nhấn mạnh vai trò quan trọng công tác quản lý môi trường, đặc biệt công tác quản lý chất thải khu vực nông thôn trình phát triển Chiến dịch hội để nhìn nhận, xác định vấn đề trọng tâm, trọng điểm công tác quản lý BVMT; đồng thời, thống hành động, chủ động khắc phục khó khăn, thách thức ONMT khu vực nông thôn; ngăn chặn gia tăng tốc độ ô nhiễm, suy thoái môi trường, bảo đảm cân sinh thái, bảo tồn gìn giữ giá trị văn hóa, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững đất nước Theo thống kê, dân số khu vực nông thôn chiếm khoảng 67% dân số nước, với phát triển mạnh mẽ KT-XH, ONMT nông thôn gây thiệt hại tác động trực tiếp đến sống người dân nông thôn, gây thiệt hại đến hoa màu, ảnh hưởng đến cảnh quan nông thôn gây xung đột môi trường; tỷ lệ người mắc bệnh có liên quan đến ONMT nông thôn có xu hướng gia tăng qua năm, đặc biệt khu vực sản xuất bị ô nhiễm gần nguồn gây ô nhiễm Trong số vấn đề nóng, cộm nông thôn thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt nông thôn bỏ ngỏ; chưa kiểm soát chất thải bao bì, hóa chất bảo vệ thực vật; khó khăn kiểm soát ONMT làng nghề; công tác quản lý môi trường nông thôn đan xen, thiếu đơn vị đầu mối quản lý; tỷ lệ dân cư nông thôn cấp nước điều kiện vệ sinh môi trường nông thôn thấp Thứ trưởng Võ Tuấn Nhân cho biết, để giải vấn đề tồn công tác quản lý BVMT nông thôn nói chung, giải vấn đề môi trường cộm nói riêng, cần xây dựng giải pháp đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm có lộ trình, kế hoạch để thực thi giải pháp Trong đó, cần tập trung ưu tiên giải trước giải bước vấn đề môi trường nóng Các giải pháp chung bao gồm: Hoàn thiện sách, pháp luật BVMT nông thôn; kiện toàn máy thực thi công tác BVMT cấp; huy động nguồn tài chính, tăng đầu tư; tăng cường khâu kiểm tra, giám sát giải pháp công nghệ, kỹ thuật Sau buổi Lễ phát động, nhiều hoạt động hưởng ứng Chiến dịch Làm cho giới 2017 diễn địa bàn huyện Kim Bôi như: Trồng 3.000 cam V2 (tương ứng với 10 hecta) cho đồng bào di dân khu vực lòng hồ Thủy điện Sông Đà; 1.000 cán bộ, quần chúng nhân dân tham gia hoạt động thu gom rác địa bàn huyện Kim Bôi Bên cạnh đó, Chương trình chạy “Hành trình Việt Nam xanh” với thông điệp “Giảm thiểu đốt trời” tổ chức thu hút tham gia 500 cán bộ, nhaõn daõn.n Tài nguyên Môi trờng Kỳ - Th¸ng 10/2017 Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Thơ trung thu Bác Hồ m BS TRẦN ĐÌNH TÙNG S inh thời, vào ngày kỷ niệm Quốc tế thiếu nhi, ngày khai trường, Tết Trung thu hay cháu làm việc tốt, đạt thành tích xuất sắc, Bác Hồ thường đến thăm hỏi, động viên gửi thư, tặng quà Trong số 16 thơ Bác dành cho thiếu nhi có tới nửa Bác viết vào dịp Tết Trung thu Đó câu văn, vần thơ đỗi giản dị dễ hiểu, dễ thuộc mà chan chứa tình yêu thương Người Năm 1941, Bác trở Tổ quốc để trực tiếp lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc Nhân dịp Tết Trung thu năm đó, Người viết thơ kêu gọi thiếu nhi vào ngày 21/9/1941 thể quan tâm cháu thiếu nhi: Trẻ em búp cành/ Biết ăn ngủ, biết học hành ngoan/ Chẳng may vận nước gian nan/ Trẻ em phải lầm than cực lòng/ Học hành, giáo dục thông/ Nhà nghèo lại phải làm công cày bừa Những lời thơ viết cho thiếu nhi mà cho tất người Trẻ em lớp măng non, búp cành phải nâng niu, chăm sóc chẳng may vận nước gian nan khiến cháu chịu nhiều thiết thòi, cực khổ Từ đó, Bác nguyên nhân nông nỗi giặc Nhật, giặc Tây bạo tàn Người gợi mở, dẫn dắt để mở rộng nhận thức đến vận động, giác ngộ cháu: Vậy nên trẻ em nước ta/ Phải đoàn kết lại ủeồ maứ ủaỏu tranh/ Ngửụứi lụựn cửựu Tài nguyên Môi trờng nửụực ủaừ ủaứnh/ Treỷ em cuừng goựp phần tay Các cháu thiếu niên, nhi đồng lời Bác dạy, hưởng ứng lời kêu gọi đó, tham gia hoạt động yêu nước như: Kim Đồng, Vừ A Dính góp phần không nhỏ vào thắng lợi cách mạng Tháng Tám năm 1945 Ngay mùa Thu độc lập đầu tiên, Bác Hồ gửi thư động viên, thể tình thương yêu, quan tâm niềm tin vào cháu thiếu nhi: Non sông Việt có trở nên vẻ vang hay không Dân tộc Việt có bước tới đài vinh quang để sánh vai cường quốc năm châu hay không, nhờ phần lớn vào công học tập cháu Trung thu năm 1946, bận rộn với công việc quan trọng đất nước, Bác Hồ không quên làm thơ gửi cho cháu: Bác mong cháu chăm ngoan/ Mai sau gìn giữ giang sơn Lạc Hồng/ Sao cho tiếng Tiên Rồng/ Sao cho tỏ mặt nhi đồng Việt Nam Vẫn quan tâm niềm mong mỏi cháu thiếu nhi chăm học làm nhiều việc tốt góp phần xây dựng giữ gìn độc lập non trẻ đất nước Thư Trung thu 1951, với tình cảm yêu thương tha thiết Bác dành cho cháu nhi đồng: Trung thu trăng sáng gương/ Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương nhi đồng/ Sau Bác viết dòng/ Gửi cho cháu tỏ lòng nhớ thương Lời Bác nhẹ nhàng, trìu mến gắn với việc động viên cháu tham gia, thực Kú - Th¸ng 10/2017 công việc cụ thể, phù hợp với tình hình cách mạng, phù hợp với tâm lý lứa tuổi thiếu nhi: Ai yêu nhi đồng/ Bằng Bác Hồ Chí Minh/ Tính cháu ngoan ngoãn/ Mặt cháu xinh xinh/ Mong cháu cố gắng/ Thi đua học hành/ Tuổi nhỏ làm việc nhỏ/ Tùy theo sức mình/ Các cháu xứng đáng/ Cháu Bác Hồ Chí Minh Cuộc kháng chiến chống Pháp bước vào giai đoạn cuối, quân - dân ta khắp chiến trường liên tiếp giành thắng lợi quan trọng Tết Trung thu năm 1953, Bác phấn khởi gửi thư kể tin chiến thắng, chia vui với cháu thiếu nhi: Khắp nơi Nam, Bắc, Tây, Đông/ Được tin thắng trận cờ hồng tung bay/ Các cháu vui thay/ Bác vui thay/ Thu sau so với thu vui Quả vậy, ngày 7/5/1954, với chiến thắng Điện Biên Phủ, quân, dân ta kết thúc kháng chiến chống Pháp, tư người chiến thắng mùa Thu năm 1954 mùa Thu mà nửa đất nước bóng quân thù - mùa Thu mà cháu thiếu nhi thực sống độc lập, tự Đến nay, lời thơ Bác vang vọng ngày khai trường, Tết Trung thu với niềm xúc động thiêng liêng nguồn động lực to lớn giúp hệ thiếu nhi Việt Nam sức phấn đấu học tập, rèn luyện, xứng đáng hệ cháu Bác Hồ Chí Minh.n Điển hình tiên tiến Ngành Tài nguyên Môi trường Chính sách thúc đẩy phát triển doanh nghiệp đo đạc đồ m NGUYỄN TOÀN THẮNG Giám đốc Sở Tài nguyên Môi trường TP Hồ Chí Minh T P Hồ Chí Minh đô thị lớn, có vai trò đặc biệt ảnh hưởng trực tiếp đến vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nước Những năm qua, kinh tế thành phố phát triển với tốc độ tăng trưởng cao, thu hút mạnh mẽ đầu tư nước nước Trong xu phát triển đất nước, hoạt động ĐĐ&BĐ đóng vai trò quan trọng việc cung cấp kết quả, sản phẩm phục vụ công tác quản lý ngành, địa phương xã hội, phục vụ công phát triển KT-XH, bảo đảm QP-AN, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia, giám sát TNTN môi trường, cứu hộ cứu nạn nhiều mục tiêu cho cộng đồng khác Hiện đại hóa công tác quản lý đo đạc đồ Là địa phương triển khai xã hội hóa công tác ĐĐ&BĐ sớm nước, từ năm 1996 đến nay, quy định quan QLNN trung ương, Sở TN&MT TP Hồ Chí Minh thẩm định lực, trình Bộ cấp phép hàng trăm lượt, doanh nghiệp đến có 260 doanh nghiệp hoạt động ĐĐ&BĐ, đáp ứng nhu cầu đa dạng ĐĐ&BĐ trên địa bàn thành phố Bắt đầu việc thực trích đo địa phục vụ công tác cấp GCNQ SDĐ, theo tiến khoa học kỹ thuật yêu cầu xã hội, đến nay, mở rộng sang lónh vực như: Định vị, dẫn đường, theo dõi quản lý phương tiện giao thông, xây dựng, phát triển hệ thống thông tin địa lý (GIS)… lợi ích mang đến từ việc xã hội hóa hoạt động ĐĐ&BĐ Nếu từ năm 1995 trở trước, địa phương có đội đo đạc trực thuộc quan quản lý đất đai địa phương (Ban Quản lý ruộng đất), để có vẽ trích phục vụ công tác cấp GCNQ SDĐ, xin phép xây dựng, người dân phải chờ 20 ngày sau có đơn vị xuống đo vẽ tháng sau nhận sản phẩm ngày nay, với lực lượng doanh nghiệp ĐĐ&BĐ đông đảo hoạt động địa bàn Thành phố, yêu cầu thực vài ngày Các đơn vị có nhiều đóng góp việc hoàn thành đồ địa số cho 322 phường, xã khu vực Thành phố thời gian từ năm 1997 đến năm 2005 (trước đây, đơn vị đo đạc khoảng năm để hoàn thành đồ địa cho xã), đến nay, đơn vị đo đạc hoàn thành triệu trích đo địa tài sản gắn liền với đất phục vụ nhu cầu cấp giấy chứng nhận, xin phép xây dựng, mua bán chuyển dịch bất động sản… nhân dân địa bàn Thành phố Hiện nay, với công nghệ định vị vệ tinh (GPS) kết hợp mạng Internet, nhờ giúp sức doanh nghiệp ĐĐ&BĐ, chủ doanh nghiệp theo dõi hoạt động phương tiện (xe taxi, xe bus, xe tải, xe chở chất thải…) từ văn phòng Thông qua hệ thống GIS chuyên ngành xây dựng kết hợp với đầu đo (sensor), chip định vị vệ tinh (GPS)… quan QLNN kiểm soát tình hỡnh xaỷ thaỷi, ONMT Tài nguyên Môi trờng Kỳ - Th¸ng 10/2017 vùng lảnh thổ rộng lớn từ văn phòng với số lượng nhân hạn chế, từ đó, đề sách để BVMT, phát triển bền vững Với việc sở hữu sử dụng rộng rãi máy bay không người lái (UAV), doanh nghiệp ĐĐ&BĐ góp phần đắc lực việc cung cấp không ảnh tức thời phục vụ công tác điều tra trạng tài nguyên đất đai, trạng công trình xây dựng (đặc biệt công trình giao thông) NSNN chưa cho phép bay chụp liên tục vùng nhỏ, rời rạc Giải pháp quản lý hiệu Việc xã hội hóa hoạt động ĐĐ&BĐ đem lại nhiều lợi ích việc cải cách hành chính, đại hóa đất nước thành phần thiếu xây dựng quyền điện tử Tuy nhiên, ngành nghề kinh doanh có điều kiện sai phạm việc đo đạc dẫn đến hậu to lớn Nhận thức điều này, để tăng cường quản lý định hướng doanh nghiệp hoạt động quy định pháp luật, Sở TN&MT TP Hồ Chí Minh triển khai nhiều biện pháp như: Xây dựng công khai thủ tục thẩm định cấp phép Nghị định số 45/2015/NĐ-CP; đồng thời, công bố danh sách đơn vị có giấy phép ĐĐ&BĐ website Sở để người dân, doanh nghiệp biết; phối hợp với Chi cục ĐĐ&BĐ phía Nam thuộc Cục ĐĐ&BĐ Việt Nam Hội Trắc địa Bản đồ TP Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị tuyên truyền, phổ biến pháp luật lónh vực ĐĐ&BĐ; ban hành nhiều văn hướng dẫn kỹ thuật chấn chổnh caực bieồu hieọn leọch laùc 10 Tài nguyên Môi trờng coõng taực ủo ủaùc vaứ kieồm tra sản phẩm đo đạc địa bàn Thành phố như: Hướng dẫn số 389/HD, công văn số 4404/TNMT-QLBĐ thẩm quyền kiểm tra vẽ trạng vị trí; công văn số 10643/TNMT-QLBĐ; công văn số 2744/STNMT-BĐVT việc tăng cường công tác quản lý hoạt động ĐĐ&BĐ nhiều công văn hướng dẫn khác; tổ chức tra, kiểm tra lực chất lượng sản phẩm ĐĐ&BĐ đơn vị địa bàn Thành phố Tuy nhiên, công tác QLNN hoạt động ĐĐ&BĐ số tồn tại, chưa đáp ứng yêu cầu đặt giai đoạn phát triển hội nhập quốc tế nay, chưa thúc đẩy mạnh mẽ phát triển doanh nghiệp hoạt động ĐĐ&BĐ Nguyên nhân quan trọng chưa có hành lang pháp lý, hệ thống pháp luật ĐĐ&BĐ đồng bộ, thống Cho đến thời điểm này, quy định pháp luật ĐĐ&BĐ cao mức Nghị định Do vậy, có tượng quản lý chồng chéo ngành TN&MT xây dựng, giao thông, nông lâm nghiệp… với đủ loại chứng chỉ, giấy phép cấp ngành, gây khó khăn cho doanh nghiệp hoạt động ĐĐ&BĐ Cũng lý này, nhiều dự án, ĐĐ&BĐ chưa quản lý thống nhất; chế phối hợp bộ, ngành, địa phương xây dựng, triển khai dự án liên quan đến ĐĐ&BĐ hạn chế dẫn đến việc trùng lắp sản phẩm, làm lãng phí thời gian, kinh phí thực Mặt khác, sản phẩm hoàn thành không giao nộp đầu mối để tích hợp, quản lý thống nhất, đó, khó chia sẻ, dùng chung Kú - Th¸ng 10/2017 thông tin, liệu, không đáp ứng kịp yêu cầu tiến độ công việc, làm giảm sức cạnh tranh Nhà nước chưa có chế rõ ràng để quản lý phát triển hoạt động ĐĐ&BĐ Hầu hết doanh nghiệp tư nhân hoạt động quy mô nhỏ, lực chuyên môn thấp cá nhân chưa quản lý đầy đủ pháp luật (việc quản lý lực cá nhân hành nghề ĐĐ&BĐ chưa triển khai) Việc quản lý lực tư cách hành nghề cá nhân ngành vấn đề cấp bách, tình hình nay, sản phẩm đồ điện tử, đồ online mạng phát triển mạnh mẽ, truyền bá rộng rãi Internet với nội dung nhạy cảm biên giới quốc gia, biển đảo… chưa kiểm soát chặt chẽ Nhà nước chưa xây dựng sách quản lý dạng sản phẩm Với quan điểm nhà nước quản lý thống hoạt động ĐĐ&BĐ, quy định hành lang pháp lý, sách phát triển hạ tầng kỹ thuật ĐĐ&BĐ, với quan điểm huy động nguồn lực xã hội phát triển dịch vụ ĐĐ&BĐ, khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư cho sản xuất phát triển ứng dụng thông tin phục vụ nâng cao dân trí, tiến xã hội; sử dụng thông tin, liệu ĐĐ&BĐ vào hoạt động quản lý, sản xuất, kinh doanh nhu cầu nhân dân, việc xây dựng ban hành Luật ĐĐ&BĐ yêu cầu cấp bách để nâng cao hiệu lực, hiệu công tác QLNN ĐĐ&BĐ thúc đẩy phát triển doanh nghiệp hoạt động lónh vực ĐĐ&BĐ.n Thực tiễn - Kinh nghiệm Công tác quản lý nguồn thải thuộc lưu vực sông Cầu m LÊ ANH TUẤN Viện Chiến lược phát triển - Bộ Kế hoạch Đầu tư S ông Cầu chảy qua địa phận tỉnh Bắc Ninh có chiều dài 69 km Lưu vực sông Cầu chịu tác động mạnh mẽ hoạt động phát triển KT-XH, hoạt động KCN tập trung, đặc biệt từ làng nghề truyền thống, nước thải sinh hoạt đô thị, khu dân cư… làm ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nước sông Cầu Các nguồn thải lưu vực sông Thực Văn số 1742/ UBND-NN ngày 20/9/2010 UBND tỉnh Bắc Ninh việc phê duyệt đề án điều tra, đánh giá tải lượng điểm xả thải giải pháp bảo vệ TNN địa bàn tỉnh Bắc Ninh, Sở TN&MT tiến hành điều tra, đánh giá tải lượng điểm xả thải địa bàn tỉnh Bắc Ninh nói chung sông Cầu nói riêng Qua đó, thống kê có 06 nguồn thải ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường nước mặt Sông Cầu, nguồn thải: Làng nghề tơ tằm Tam Giang (thải qua ngã ba Tam Giang), làng nghề nấu rượu Tam Đa, cống Vạn An (sông Ngũ Huyện Khê chảy ra), cảng Đáp Cầu, Trạm bơm tiêu Kim Đôi trạm bơm tiêu Hiền Lương Cụ thể: Làng nghề tơ tằm Vọng Nguyệt, xã Tam Giang (thải qua ngã ba Tam Giang): ẹaõy ủong 42 Tài nguyên Môi trờng thời điểm sông Cầu bắt đầu chảy vào địa phận tỉnh Bắc Ninh Tại tiếp nhận nước thải từ làng nghề tơ tằm Vọng Nguyệt, xã Tam Giang nước thải sinh hoạt hộ gia đình với lưu lượng khoảng 2.000 m3/ngày đêm Nước thải chứa nhiều hợp chất hữu tác động xấu đến chất lượng nước dòng sông Cầu Làng nghề nấu rượu Tam Đa: Nguồn thải khu vực chịu ảnh hưởng nước thải làng nghề nấu rượu hai bên bờ sông Đại Lâm (Tam Đa – Yên Phong - Bắc Ninh) làng Vân (Vân Hà - Việt Yên - Bắc Giang) KCN Yên Phong với lưu lượng khoảng 15.000 m3/ngày đêm Mặc dù sông Cầu khu vực nguồn cấp nước cho nhiều hộ dân song lại nơi chứa rác thải, nước thải người dân sống bên sông Nước thải khu vực chứa nhiều chất thải hữu Kú - Th¸ng 10/2017 dễ phân huỷ vi khuẩn gây bệnh nên hàm lượng DO nước thấp Cống Vạn An: Sông Cầu khu vực bị ảnh hưởng nghiêm trọng nước thải nhiều làng nghề sản xuất tiểu thủ công nghiệp Sông Ngũ Huyện Khê chảy qua làng nghề tiếp nhận nước thải có chứa nhiều hoá chất axit, xút, thuốc tẩy, phèn, phẩm màu… từ làng nghề đổ sông Cầu với lưu lượng khoảng 70.000 m3/ngày đêm Ngoài việc tiếp nhận nước thải sản xuất chưa qua xử lý hệ thống làng nghề, sông Ngũ Huyện Khê chịu ảnh hưởng nước thải sinh hoạt rác thải công nghiệp dọc hai bên bờ sông Hiện nay, sông Ngũ Huyện Khê phía hạ lưu trở thành kênh dẫn nước thải hệ thống làng nghề Cảng Đáp Cầu: Cảng sông nội địa Đáp Cầu điểm hoạt động tấp nập tàu thuyền vận chuyển vật liệu xây dựng địa bàn Bắc Ninh hai cảng kinh doanh Công ty kính Đáp Cầu Công ty kính Việt Nam Do vậy, nước sông khu vực bị ảnh hưởng dầu thải từ tàu thuyền Riêng khu vực cảng kính Công ty Kính Việt Nam ngày tiêu thụ tới 4.000 lít dầu FO Trạm bơm tiêu Kim Đôi: Trạm bơm Kim Đôi số trạm bơm đóng vai trò tiêu thoát nước cho TP Bắc Ninh vùng phụ cận Kênh Kim Đôi nhận nước thải sinh hoạt từ khu vực nội thị như: Bồ Sơn, Đại Phúc, Thị Cầu, Đáp Cầu nước thải công nghiệp từ KCN Quế Võ I, CCN Võ Cường, Khắc Niệm, Hạp Lónh với lưu lượng khoảng 40.000 m3/ngày đêm Sự phát triển khu đô thị trẻ nơi làm gia tăng lưu lượng nước thải hàm lượng chất ô nhiễm nguồn nước sông Cầu Trạm bơm Hiền Lương: Nước sông Cầu đoạn chảy qua xã Phù Lương huyện Quế Võ bị ảnh hưởng nước thải từ sông Tào Khê Đây kênh tiêu có vai trò quan trọng cho sản xuất nông nghiệp hai huyện Tiên Du Quế Võ Hiện nay, sông Cầu khu vực tiếp nhận nước thải từ KCN Tiên Sơn, Đại Đồng - Hoàn Sơn, VSIP, CCN Tân Chi, làng nghề bún Khắc Niệm, sở sản xuất, chăn nuôi Tập đoàn DaBaCo Việt Nam với lưu lượng khoảng 20.000 m3/ngày đêm Vì vậy, nước sông Cầu khu vực chịu tác động nhiều loại hoá chất sử dụng sản xuất nông nghiệp thuốc BVTV, thuốc trừ sâu, phân đạm Quản lý nguồn thải Thời gian qua, tỉnh Bắc Ninh tập trung triển khai giải pháp BVMT để quản lý nguồn thải địa bàn tỉnh, cụ thể sau: Nguồn thải liên quan đến làng nghề: Trên địa bàn tỉnh có 62 làng nghề có 32 làng nghề truyền thống; mô hình chủ yếu hộ gia đình; Cty TNHH, doanh nghiệp tư nhân Đây làng nghề có nguồn thải lớn sông Cầu Để giải tình trạng ONMT làng nghề, UBND tỉnh đạo sở, ngành liên quan, UBND huyện, thị xã, thành phố lập quy hoạch 53 CCN Đến nay, có 29 CCN vào hoạt động thu hút 700 hộ gia đình doanh nghiệp đầu tư sản xuất, giải việc làm cho 15.000 người lao động, có thu nhập ổn định Bên cạnh đó, UBND tỉnh ban hành số văn QPPL môi trường làng nghề triển khai đề án, dự án nhằm giải tình trạng ONMT Nguồn thải KCN: Theo Quy hoạch phát triển công nghiệp, tỉnh Bắc Ninh hình thành phát triển 15 KCN tập trung Đến nay, toàn tỉnh có 09 KCN tập trung vào hoạt động, có 06 KCN đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung; 03 KCN trình triển khai xây dựng (KCN Quế Võ II, KCN Hanaka KCN Thuận Thành II) Nguồn thải sinh hoạt: Với mục tiêu xây dựng Bắc Ninh trở thành đô thị loại I vào năm 2030, đó, việc đầu tư xây dựng đồng hệ thống hạ tầng thực theo lộ trình thứ tự ưu tiên Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt TP Bắc Ninh công suất 28.000 m3/ngày đêm; hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt làng nghề địa bàn thị xã Từ Sơn giai đoạn I công suất 33.000 m3/ngày đêm vào vận hành hoạt động ổn định, bảo đảm xử lý nước thải sinh hoạt TP Bắc Ninh thị xã Từ Sơn Nguồn thải liên quan đến hoạt động sở sản xuất kinh doanh dọc sông Tào Khê: Sông Tào Khê việc tiếp nhận nước thải sinh hoạt từ khu dân cư nằm lưu vực, tiếp nhận nước thải từ làng nghề sản xuất bún Khắc Niệm 06 sở bao gồm: HTX thủ công nghiệp Tân Long 05 công ty trực thuộc Công ty cổ phần tập đoàn DABACO Việt Nam Trong đó, HTX thủ công nghiệp Tân Long nằm địa bàn xã Mộ Đạo, huyện Quế Võ với lónh vực hoạt động sản xuất bột giấy; công ty TNHH thành viên lợn giống Lạc Vệ, Công ty TNHH chế biến thực phẩm DABACO, Công ty TNHH đầu tư phát triển chăn nuôi gia công nằm địa bàn xã Lạc vệ, huyện Tiên Du với lónh vực chăn nuôi gia súc gia cầm chế biến thực phẩm; Công ty TNHH lợn giống hạt nhân DABACO, Công ty TNHH lợn giống DABACO nằm địa bàn xã Tân Chi, huyện Tiên Du với lónh vực hoạt động chăn nuôi lợn Các sở sản xuất, chăn nuôi tập trung có biện pháp, công trình nhằm quản lyự nguon thaỷi hieọu quaỷ.n Tài nguyên Môi trờng Kú - Th¸ng 10/2017 43 Thực tiễn - Kinh nghiệm Miền Trung chủ động ứng phó bão, lũ lụt giảm nhẹ thiên tai m NGUYỄN VĂN THÀNH Ban đạo Trung ương Phòng chống thiên tai C ác tỉnh ven biển miền Trung năm chịu tác động loại hình thiên tai chủ yếu: Bão, lũ, lụt, hạn hán, sạt lở đất, lốc, XNM xói lở bờ sông Năm vậy, đến mùa mưa bão, người dân miền Trung lại oằn đối phó với thiên tai Theo số liệu thống kê thập kỷ gần đây, tác động BĐKH, cường độ tần suất dạng thiên tai ngày tăng khốc liệt Những năm gần đây, ảnh hưỡng biến động thời tiết toàn giới El Nino La Nina, trận bão mưa, lũ lớn miền Trung xảy khốc liệt Mùa mưa bão thường kéo dài từ tháng đến tháng 11, trung bình hàng năm có bão Bão, lũ lụt thảm họa gây thiệt hại lớn mà nhà quy hoạch người dân miền Trung phải đối mặt Thống kê cho thấy, tháng 10/2016, miền Trung xảy đợt lũ lụt lịch sử, gây hậu nghiêm trọng tới sản xuất đời sống nhân dân Theo báo cáo sơ bộ, tỉnh miền Trung có 40 người chết, tích 50 người bị thương (riêng Quảng Bình có 25 người chết, tích 45 người bị thương); 135,5 ngàn nhà bị sập đổ, sạt lở, tốc mái; 3,4 nghìn lúa 12,9 nghìn hoa màu bị ngập, hư hỏng Tổng giá trị thiệt hại đợt lũ lụt ước tính 2,5 nghìn tỷ đồng Theo Ban đạo Trung ương PCTT công boỏ ngaứy 17/9/2017, cụn baừo 44 Tài nguyên Môi trưêng số 10 bão mạnh từ năm 2014 đến nay, cấp độ rủi ro thiên tai 4, với sức gió mạnh 133 km/h (cấp 12) xảy tỉnh miền Trung, miền Bắc làm người chết; người tích; 1.185 nhà bị sập: Thanh Hóa 48 nhà, Quảng Bình 1.065 nhà, Quảng Trị 18 nhà; Thừa Thiên - Huế 54 nhà 152.599 nhà bị tốc mái, hư hỏng gồm: Hà Tónh 69.112 nhà, Quảng Bình 79.462 nhà, Quảng Trị 2.221 nhà, Thừa Thiên - Huế 1.057 nhà, Nghệ An 725 nhà Thanh Hóa nhà Tổng giá trị thiệt hại bão, lũ lụt vừa qua ước tính hàng nghìn tỷ đồng Những trận bão, lũ lụt miền Trung, nước lũ dâng cao nhanh xuống chậm, làm nhiều nơi bị ngập lụt đến 3-4 ngày Khác với Sông Hồng miền Bắc, sông ngòi miền Trung hệ thống đê để ngăn lũ Ngoài ra, hồ chứa nước lớn vùng thượng lưu để điều tiết nhằm giảm thiểu lũ lụt vùng đồng bằng, Kú - Th¸ng 10/2017 khu dân cư hai bên bờ sông bị ngập tràn có mưa to Nguyên nhân gây lũ lớn, kéo dài chủ yếu mưa với cường độ lớn, xẩy diện rộng với thuỷ triều dâng cao; trình đô thị hoá số nơi san lấp vùng trũng, khu vực ven dòng chảy cửa sông; rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ bị thu hẹp; xây dựng sở hạ tầng giao thông có cao trình cao so với trước, tạo thành tuyến ngăn lũ Mặt khác, tình trạng chặt phá rừng, thảm thực vật bị suy kiệt làm tăng tốc độ dòng chảy mặt nước; công tác quy hoạch đầu tư xây dựng sở hạ tầng ngành, địa phương chưa đồng bộ… nguyên nhân gây lũ lớn Mực NBD không ổn định địa mạo vùng ven biển miền Trung ngày diễn biến phức tạp Mực nước biển dâng bao gồm: Dâng thủy triều, dâng bão, lũ, dâng BĐKH Vì năm gần đây, tình hình bờ biển bị xâm thực xảy nhiều Sự đe dọa mực NBD lên khu dân cư sở hạ tầng dọc bờ biển thường xuyên Đã nhiều năm qua, đến mùa mưa bão, người dân sống dọc ven biển địa phương vùng ven biển miền Trung thường rơi vào trạng thái lo lắng nạn xâm thực sóng biển Cứ vào mùa mưa bão, nhà cửa, đất đai nhiều tài sản khác bị sóng biển Đối với lưu vực cửa sông, vào mùa khô, nước mặn ảnh hưởng sâu từ 20-40km gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp BĐKH làm tỉnh thuộc Nam Trung Bộ rơi vào hoàn cảnh tương tự Các tỉnh: Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa TP.Đà Nẵng, địa hình đồi núi dốc, thấp dần từ Tây sang Đông, lại bị chia cắt triền núi dãy Trường Sơn vươn biển, mặt khác lượng mưa phân bố không năm gây lũ lụt nghiêm trọng vào mùa mưa, hạn hán kéo dài vào mùa khô gây khó khăn cho sinh hoạt sản xuất nhân dân Các nhà khoa học dự báo, đến năm 2050, khoảng 81.110 thuộc lưu vực sông Mã, sông Cả, sông Gianh, sông Nhật Lệ, sông Bến Hải, Thạch Hãn, Ô Lâu, sông Hương vùng phụ cận bị nước biển xâm mặn Về mùa khô, dòng chảy nhánh sông, suối bị suy giảm từ 5% đến 17%; khoảng 3.000 hồ đập nhỏ có khả điều tiết kém, ảnh hưởng đến nguồn nước sản xuất sinh hoạt; tần suất bão nhiều hơn, nhiều vùng phải chuyển sang tiêu nước động lực Ứng phó với thiên tai bão, lũ lụt miền Trung, quyền cấp cần đạo thường xuyên, sâu sát; người dân vùng bão lũ chủ động ứng phó, cần chung tay đóng góp, chia sẻ khó khăn đồng bào, nhân dân nước Các bộ, ngành, địa phương thường xuyên theo dõi chặt chẽ tình hình, diễn biến mưa lũ để có đạo, ứng phó, khắc phục kịp thời Kiểm tra, đạo khắc phục nhanh hậu quả, tập trung hỗ trợ địa phương bị thiệt hại nặng, bảo đảm nhu cầu cấp bách lương thực, thuốc phòng, chống dịch bệnh Các cấp uỷ Đảng, quyền địa phương chủ động làm tốt công tác chuẩn bị phòng ngừa theo phương châm “4 chỗ”, tập trung đạo liệt, triển khai kịp thời, có hiệu biện pháp ứng phó qua góp phần hạn chế nhiều thiệt hại Theo chuyên gia KTTV, giải pháp xây dựng công trình để giảm nhẹ thiên tai, ngăn mặn, trữ ngọt, địa phương cần phổ biến kiến thức PCTT, nâng cao tính thích ứng người dân với tác động BĐKH Mặt khác, cần tập trung tăng độ che phủ rừng đầu nguồn, trồng chắn sóng khu vực cửa sông, ven biển; xây dựng khu vực tránh thiên tai; đồng thời, triển khai chương trình nghiên cứu chuyển giao kỹ sản xuất phù hợp, thích ứng với BĐKH như: Canh tác lúa vùng nhiễm mặn, chuyển đổi trồng, vật nuôi Đẩy mạnh việc thực chương trình bảo vệ trồng rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ ven biển Đầu tư, củng cố, bảo vệ nâng cấp đê biển, đê sông Việc quy hoạch, xây dựng dự án vùng ven biển, cửa sông phải tính tới yếu tố ổn định địa mạo yếu tố biển dâng cách cụ thể Xây dựng công trình Nhà trú ẩn đa kiên cố phục vụ cho việc di dân tránh bão lụt cộng đồng dân cư khu vực Rà soát lại quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH quy hoạch ngành tỉnh miền Trung với phương án phải đối mặt với lũ, lụt nước biển dâng Đặc biệt, thống kê số hộ số dân cư trú dọc bờ biển miền Trung nơi bị đe dọa xâm thực để cần bố trí đến nơi cư trú an toàn độ cao định, phân bố lại lực lượng sản xuất Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cán người dân phương thức phương án GNTT, tăng cường lực quản lý tổng hợp vùng bờ cách có hiệu Phối hợp quan chức hội đoàn thể tổ chức lớp nâng cao lực phòng chống bão cho ngư dân, nhân dân vùng ven biển Với phương châm: “Chủ động phòng, tránh, thích nghi để phát triển”, đó, xây dựng rà soát khu vực thường xuyên bị ngập lụt địa bàn, để từ lập đồ làm sở để rà soát quy hoạch cấp, ngành; tăng cường trồng bảo vệ rừng đầu nguồn; nâng cao lực cứu hộ, cứu nạn từ cấp trung ương đến thôn, Bên cạnh đó, địa phương cần xây dựng phương án phòng, chống lụt, bão chi tiết, cụ thể theo phương châm “4 chỗ”; xây dựng sở hạ tầng PCTT, có hệ thống đê sông, đê biển, khu neo đậu tàu thuyền, đường giao thông vượt lũ…; riêng công trình hồ chứa thuỷ lợi, thuỷ điện phải bảo đảm cắt giảm lũ cho vùng haù lửu.n Tài nguyên Môi trờng Kỳ - Th¸ng 10/2017 45 Thực tiễn - Kinh nghiệm Thực trạng quản lý môi trường chăn nuôi lợn Việt Nam đề xuất giải pháp khắc phục m ThS NGUYỄN THỊ QUỲNH HƯƠNG Viện Khoa học môi trường N ước ta có truyền thống lâu đời chăn nuôi lợn đóng vai trò quan trọng cho phát triển kinh tế quốc dân Tuy nhiên, ngành chăn nuôi lợn gây áp lực nặng nề môi trường Tình trạng ONMT nước, chất thải rắn không khí khu vực chăn nuôi lợn vấn đề xúc cho xã hội đòi hỏi nhà quản lý cần có giải pháp quản lý hiệu Phát triển chăn nuôi lợn hệ ô nhiêm môi trường nước ta Ngành chăn nuôi lợn nước ta đứng thứ giới sản lượng lợn ngành đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc dân (đóng góp 26,3% giá trị nông nghiệp, chiếm 4,8% GDP, dự kiến đạt 42% năm 2020) Từ năm 2000 đến 2005, ngành chăn nuôi lợn phát triển mạnh mẽ, số lượng đàn lợn tăng đột biến từ 20.200 tăng lên 27.434.895 Giai đoạn từ năm 2005 đến nay, sách phát triển chăn nuôi lợn có chuyển dịch sang ổn định tổng số đầu lợn, tăng giá trị sản xuất qui mô đàn Từ năm 2010 đến năm 2017, tổng số đầu lợn nước dao động từ 27.373.149 đến 28.911.285 Bên cạnh thành mà ngành chăn nuoõi lụùn mang laùi, thỡ ngaứnh cuừng 46 Tài nguyên Môi trờng taùo nhieu aựp lửùc ve moõi trường Chăn nuôi nông hộ từ 10 đến 100 lợn phạm vi chật hẹp gia đình Mặc dù, hộ gia đình có xây dựng hầm biogas, nhiên đa phần bị tải Chất thải nhiều nơi thải trực tiếp ao, hồ, kênh mương địa phương gây ONMT nghiêm trọng Chăn nuôi trang trại chăn nuôi khu vực có diện tích lớn, với qui mô 100 lợn ngày phát triển Đây hình thức chăn nuôi phát triển theo chủ trương Chính phủ bối cảnh hội nhập, đại hóa Chăn nuôi theo quy mô trang trại góp phần cải thiện tình trạng ONMT Tại nhiều địa phương Nghệ An, Hà Tónh…, UBND tỉnh ban hành nhiều sách ưu đãi tài để phát triển mạnh mẽ mô hình này, nhằm hạn chế chăn nuôi Kú - Th¸ng 10/2017 nông hộ nhỏ lẻ Tuy nhiên, bùng nổ số lượng trang trại chăn nuôi với quy mô đàn lớn, công tác kiểm soát ONMT chưa đồng dẫn đến tình trạng ONMT gia tăng Thực tế cho thấy, ban hành văn QPPL quản lý môi trường chăn nuôi tương đối đầy đủ Các quan QLNN quy định chức năng, nhiệm vụ cấp quản lý môi trường chăn nuôi nói chung Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm, thực tiễn triển khai bộc lộ tồn định Hiện nay, Bộ TN&MT Bộ NN&PTNT có chồng chéo chức năng, nhiệm vụ quản lý chất thải chăn nuôi Việc xây dựng quy chuẩn, tiêu chuẩn xả thải cho ngành chăn nuôi thực hai Bộ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia TCN-678:2006 nước thải sau xử lí khí sinh học Bộ NN&PTNT không hiệu lực Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn đời Bộ TN&MT ban hành QCVN 62-MT:2016/BTNMT nước thải chăn nuôi với tiêu cao so với khả thực tế ứng dụng công nghệ xử lý môi trường tại, dẫn đến hầu hết trang trại đáp ứng yêu cầu đặt chưa có công nghệ xử lý môi trường chăn nuôi hiệu Mặc dù, hai có chồng chéo chức năng, nhiệm vụ bỏ sót nhiều khoảng trống quản lý môi trường chăn nuôi Thực tế triển khai cho thấy, hạn chế nhân lực Sở TN&MT, số lượng tần suất tra, kiểm tra địa phương hạn chế Tại Hòa Bình, Sở TN&MT tra, kiểm tra thường xuyên 20 trang trại tổng số 78 sở chăn nuôi Tại Hà Nam, có sở chăn nuôi tổng số 20 trang trại bị phạt 90 triệu đồng không thực cam kết Báo cáo ĐTM Tại Hà Tónh, số lượng trang trại tăng đột biến năm 2015, số lượng cán người có chức tra, kiểm tra môi trường Chi cục BVMT, vậy, năm có đợt tra định kỳ tiến hành tra đột xuất có đơn thư, khiếu nại địa bàn tỉnh Bên cạnh đó, quy định pháp luật liên quan đến quản lý chất thải nước thải chăn nuôi lợn nhiều bất cập, thiếu tính khả thi Các tiêu chuẩn kỹ thuật ban hành cho công trình khí sinh học quy mô nhỏ Chưa có tiêu chuẩn quy mô công trình khí sinh học trang trại ( từ 50m3 đến 1000m3, tương ứng với qui mô từ 200 đến 4000 lợn) Thực tế, chủ doanh nghiệp phải tự nghiên cứu lắp đặt công trình theo tư vấn công ty tư vấn môi trường Nhiều công trình khí sinh học không hoạt động hiệu Đối với việc thu hồi khí sinh học, chưa có văn quy định việc thu hồi, sử dụng Đây nguồn nguyên liệu sử dụng hiệu cho việc phát điện cung cấp nhiên liệu chạy động sử dụng phổ biến nhiều quốc gia giới (như Thái Lan) Một bất cập khác quy định văn pháp luật Sở NN&PTNT quản lý số lượng đàn, qui định qui mô trang trại theo số lượng đầu lợn (trang trại qui mô >100 lợn) Trong Sở TN&MT quản lý theo qui mô trang trại (theo quy định Luật BVMT năm 2014, trang trại có diện tích >1000 m2 phải lập báo cáo ĐTM đề án BVMT chi tiết) Vì vậy, số liệu thống kê chưa khớp Sở TN&MT lúng túng công tác quản lý Đề xuất giải pháp Để đạt mục tiêu ngành chăn nuôi phát triển theo hướng chăn nuôi công nghiệp tập trung đại, bảo đảm chăn nuôi an toàn, thân thiện với môi trường nhằm phát triển bền vững cần thực đồng giải pháp sau: Bộ TN&MT Bộ NN&PTNT cần triển khai hiệu chương trình phối hợp công tác hai giai đoạn 2017 - 2020, phối hợp chặt chẽ rà soát, sửa đổi, bổ sung bãi bỏ, thay văn pháp luật quy định quản lý môi trường hoạt động chăn nuôi đáp ứng yêu cầu thực tiễn (sửa đổi QCVN nước thải chăn nuôi, ban hành quy chế BVMT chăn nuôi, ban hành hướng dẫn, tiêu chuẩn công trình sinh học quy mô trang trại, xây dựng ban hành hướng dẫn kỹ thuật sản xuất hoạt động chăn nuôi ) Xây dựng chế, sách phù hợp kịp thời nhằm tăng cường sử dụng nguồn khí sinh học từ công trình khí sinh học phục vụ cho phát điện, chạy động góp phần tiết kiệm TNTN giảm phát thải khí nhà kính Công tác thẩm định hậu thẩm định ĐTM cấp cần thực chặt chẽ, bảo đảm yêu cầu Công tác tra, kiểm tra cần tăng cường mạnh mẽ Nguồn nhân lực quản lý môi trường Sở TN&MT Sở NN&PTNT cần tăng cường số lượng chất lượng Tăng cường triển khai nghiên cứu công nghệ xử lý chất thải chăn nuôi hiệu xử lý cao chi phí đầu tư phù hợp, kỹ thuật tách phân rắn để ủ compost công trình xử lý sau biogas trước xả thải vào môi trường Từng bước hoàn thiện chế, sách ưu đãi, hỗ trợ tài theo hướng dễ tiếp cận doanh nghiệp đầu tư lónh vực chăn nuôi có xây dựng công xây công trình khí sinh học Tăng cường trợ giá tiêu thụ sản phẩm phân compost từ chất thải, trợ giá tiêu thụ điện với trang trại có sử dụng hệ thống phát điện từ khớ biogas, phaựt trieồn saùch (CDM).n Tài nguyên Môi trưêng Kú - Th¸ng 10/2017 47 Thực tiễn - Kinh nghiệm Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề sản xuất miến xã Việt Cường, tỉnh Thái Nguyên m TS NGÔ TRÀ MAI Viện Vật lý - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam N hững năm qua, Thái Nguyên, làng nghề phát triển mạnh đóng góp đáng kể cho phát triển KT-XH tỉnh Làng nghề sản xuất miến Việt Cường, huyện Đồng Hỷ, hình thành từ năm 1970, đến đầu tư, mở rộng phát triển sản xuất Tuy nhiên, làng nghề phải đối mặt với vấn đề ONMT, nước thải hoạt động sản xuất miến chứa hàm lượng chất hữu lớn Ngoài ra, hộ sản xuất làng nghề có điều kiện vệ sinh sở hạ tầng yếu kém, nước thải chưa qua xử lý, thải trực tiếp môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sức khỏe người Hiện trạng ô nhiễm môi trường làng nghề sản xuất miến Làng nghề sản xuất miến Việt Cường có110 hộ gia đình, có 40 hộ sản xuất miến Nguồn nước thải môi trường gồm có nước thải sinh hoạt nước thải sản xuất Theo đó, lượng nước thải sinh hoạt làng 165m3/ngày, phần lớn lượng nước thải chưa qua hệ thống xử lý mà thải trực tiếp môi trường gây ô nhiễm diện rộng Lượng nước thải sinh hoạt, chủ yếu phát sinh từ hoạt động hàng ngày dân cư làng nghề vệ sinh, tắm giặt, chế biến thực phẩm, rửa vật dụng… Loại nước thải có hàm lượng chất lơ lửng, chất hữu cao vi trùng vi khuẩn gây bệnh Hàm lượng chất raộn lụ 48 Tài nguyên Môi trờng lửỷng cao gây lắng đọng cống thải, tạo điều kiện cho phân hủy yếm khí Hàm lượng chất hữu dễ bị phân hủy vi sinh vật thị số BOD Lượng BOD cao hình thành điều kiện yếm khí, phân hủy sản phẩm H2S, NH3, CH4,… làm cho nước thải có mùi hôi thối làm giảm pH môi trường Các vi trùng, vi khuẩn gây lan truyền bệnh qua đường nước tiêu chảy, vàng da… Ngoài ra, nước thải có màu đen bốc mùi nồng nặc gây mỹ quan khu vực làng nghề miến thải môi trường hàng ngàn m3 nước thải Theo số liệu khảo sát từ người dân, trung bình ngày tháng cao điểm, hộ gia đình sử dụng trung bình khoảng 60 m3 nước để sản xuất, với lượng nước thải chiếm 70% tổng lượng nước sử dụng Với đặc thù nước thải sản xuất khu vực nước ngâm rửa bột với hàm lượng chất hữu chất rắn lơ lửng cao, kết hợp với thời gian tồn đọng kênh mương thải lâu nên lúc làng có mùi chua đặc trưng, mùi hôi thối từ cống rãnh Về nước thải sản xuất, năm, vào mùa vụ tháng cuối năm, ngày làng nghề làm miến xã Việt Cường sản xuất hàng trăm Lượng khí thải chủ yếu khu vực làng nghề miến chủ yếu bụi thải trình tham gia giao thông, sinh hoạt người dân Lượng bụi Kú - Th¸ng 10/2017 không ảnh hưởng nhiều đến đời sống dân cư Tương tự, với chất thải rắn, phần lớn rác thải sinh hoạt địa bàn, thu gom lại tập trung bãi chôn lấp xã Các loại phế liệu hoạt động bảo dưỡng, sửa chữa máy móc sinh không nhiều thường tận dụng cho mục đích khác thu mua lại Ngoài ra, trình sản xuất miến, lượng hóa chất sử dụng làm chất phụ gia phèn chua (Kali Alum KAl(SO4)2 12H2O), thuốc tím KMnO4, thuốc trắng Natri Sunfit Na2SO3, axit sunfuric H2SO4 số chất tạo màu làm cho miến có màu trắng, đẹp, nhiên tiềm ẩn nhiều nguy với sức khỏe người Lượng hóa chất ngấm xuống đất làm cho môi trường nước ngầm làng nghề bị ô nhiễm nghiêm trọng Bên cạnh đó, với quy mô sản xuất nhỏ, vốn đầu tư hạn hẹp nên việc đầu tư cho thiết bị sản xuất thiết bị đại không quan tâm Do máy bán thủ công nên không thân thiện với môi trường, gây tiêu hao lượng lớn Đặc biệt, làng nghề chưa có đầu tư cho công trình xử lý nước thải Lượng nước thải năm lớn không qua xử lý mà thải trực tiếp vào kênh mương, gây ONMT nghiêm trọng, ảnh hưởng sức khỏe đời sống cộng đồng dân cư Hiện toàn diện tích đất trống làng nghề người dân tận dụng làm nơi phơi bánh tráng miến Miến phơi đường, mương, rãnh cống ô nhiễm, bốc mùi gây vệ sinh Đất trơ trọi, bạc màu khô cằn trồng cây, rau màu… Trong nhu cầu sống lại tăng lên không ngừng, vậy, khó thuyết phục họ sản xuất gắn với bảo vệ môi trường giai đoạn mà chưa có giải pháp cân đối KT-XH môi trường Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường Để giảm thiểu ONMT làng nghề sản xuất miến cần triển khai giải pháp: Một là, tăng cường giải pháp quản lý: Nghiên cứu, xây dựng mô hình quản lý môi trường dựa vào cộng đồng cho làng nghề sản xuất miến theo nguyên tắc gọn nhẹ, hiệu quả, phù hợp với đặc thù làng nghề, lực sở sản xuất; xây dựng tổ tự quản BVMT làng nghề; ban hành quy chế hỗ trợ kinh phí phần nguồn ngân sách xã, phần lại sở sản xuất đóng góp Các nhóm cộng đồng Hội phụ nữ, đoàn thành niên, mô hình hợp tác xã tham gia vận động hộ sản xuất xây dựng hệ thống bể lọc, bể lắng thu gom nước thải Bên cạnh đó, vào ngày lễ, tết ngày thứ bảy, chủ nhật, xã, thị trấn huy động nhân dân, hội, đoàn thể tiến hành tổng vệ sinh môi trường, đổ rác giờ, nơi quy định; thành lập hợp tác xã nông nghiệp, để hoạt động thu gom xử lý nước thải Hai là, áp dụng công nghệ thân thiện với môi trường: Huy động nguồn vốn xây dựng hệ thống thu gom xử lý nước thải tập trung cho làng nghề sản xuất miến, áp dụng phương pháp xử lý nước thải công nghệ sinh học xử lý vi sinh, kết hợp ao hồ thực vật, giải pháp phù hợp cho loại hình nước thải sản xuất miến Các kỹ thuật cụ thể cần nghiên cứu tính toán hợp lý cho mang lại hiệu thiết thực Các hộ sản xuất miến làng nghề cần áp dụng giải pháp sản xuất (SXSH) thu hồi lọc lại bột (khi đổ bột phải vét bột kỹ hơn; dải bạt nilon để thu hồi bột quay vòng tái sử dụng; thu gom bột rơi vãi; chất thải rắn… Đồng thời, tiến hành giám sát vệ sinh sở sản xuất, không dùng hóa chất tẩy trắng; giám sát môi trường đất, nước, không khí; thường xuyên bảo trì máy móc; theo dõi trình vận hành nâng cao tay nghề cho công nhân Đồng thời, khuyến khích người lao động có sáng kiến SXSH; có chế độ khen thưởng cho người đặc biệt xuất sắc làm cho SXSH trở thành hoạt động liên tục sở; tiến hành kiểm tra việc thực SXSH… Ba là, đẩy mạnh tuyền tuyên truyền, nâng cao nhận thức BVMT: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến để nâng cao ý thức hộ gia đình, sở sản xuất cộng đồng tự giác chấp hành quy định pháp luật BVMT Thông qua hệ thống loa đài truyền xã, phường, xóm thông tin môi trường truyền tải thường xuyên, liên tục đến người dân cách dễ hiểu, dễ nhớ theo kiểu “mưa dầm thấm lâu” theo thời gian ăn sâu vào ý thửực ngửụứi daõn.n Tài nguyên Môi trờng Kỳ - Th¸ng 10/2017 49 Tin tức Xây dựng Bộ Chỉ số đánh giá mức độ tác động dự án đầu tư phát triển đến hệ sinh thái rừng Đ ây đề tài KH&CN cấp Bộ Viện Chiến lược, Chính sách TN&MT thực Nghiên cứu nhằm phục vụ công tác thẩm định, phê duyệt báo cáo ĐTM rừng Đề tài sử dụng nhiều phương pháp khác để đánh giá tối đa giá trị kinh tế dịch vụ môi trường (DVMT) rừng, giá trị định lượng đánh giá định tính tiêu chuẩn hoá để quy đơn vị Bộ số xây dựng tập trung vào việc đánh giá mức độ tổn thất, mát giá trị môi trường DVMT rừng, bao gồm: Giá trị phòng hộ đầu nguồn; giá trị bảo tồn ĐDSH, giá trị hấp thụ carbon điều hoà khí hậu; giá trị cảnh quan cho du lịch giải trí; giá trị lựa chọn tồn Bên cạnh đó, tùy thuộc vào tính chất, loại hình dự án; vị trí triển khai dự án; đặc tính, thực trạng loại rừng; diện tích rừng bị mà mức độ tác động dự án rừng khác nhau, mà mức độ tổn thất, mát giá trị môi trường DVMT rừng trường hợp khác HM Xây dựng Bộ tiêu chí, số kinh tế xanh V ừa qua, Viện Chiến lược, Chính sách TN&MT tổ chức Hội thảo “Tiêu chí kinh tế xanh quản lý tài nguyên, BVMT ứng phó với BĐKH: Nhu cầu khả áp dụng Việt Nam” Hội thảo nằm khuôn khổ hợp tác với Quỹ Hanns Seidel Foundation (HSF) Cộng hòa Liên bang Đức Sau năm thực nỗ lực nhằm hướng đến kinh tế xanh, Việt Nam có thành tựu định Tuy nhiên, thiếu công cụ đánh giá định lượng mức độ xanh kinh tế dẫn đến việc khó khăn đánh giá lại thành đạt được, hiệu sách kinh tế xanh Vì vậy, Việt Nam nghiên cứu khả xây dựng Bộ tiêu chí, số kinh tế xanh áp dụng lónh vực quản lý TN&MT Tại Hội thảo, đại biểu nhấn mạnh cần thiết xây dựng boọ tieõu chớ, chổ soỏ kinh teỏ 50 Tài nguyên Môi trờng Kỳ - Tháng 10/2017 xanh toaứn diện cho Việt Nam Việc xây dựng Bộ tiêu chí, số kinh tế giúp giám sát, đánh giá, phân hạng mức độ xanh quốc gia mà làm đầu vào liệu quan trọng việc lập kế hoạch, quy hoạch, phân bổ nguồn lực cảnh báo sớm suy giảm TN&MT HM Phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch tài nguyên nước chung nước B ộ TN&MT vừa ban hành Quyết định số 2301/QĐ-BTNMT việc phê duyệt Nhiệm vụ “Quy hoạch TNN chung nước” Theo đó, phạm vi nghiên cứu lập quy hoạch bao gồm LVS nhóm sông thuộc vùng kinh tế nước, gồm: Trung Du miền núi phía Bắc, Đồng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ ĐBSCL nhóm sông: Nhóm sông Quảng Ninh, nhóm sông Quảng Bình, nhóm sông Quảng Trị, nhóm sông Đông Nam Bộ, với tổng diện tích tự nhiên khoảng 330.972 km2 Mục tiêu nhiệm vụ nhằm chủ động nguồn nước, bảo đảm an ninh nguồn nước Bảo đảm công bằng, hợp lý nâng cao hiệu khai thác sử dụng nguồn nước lưu vực, khu vực hành nước; cân lượng nước khai thác nhu cầu SDN có xét biến động tự nhiên nguồn nước, có xét đến việc điều hòa nguồn nước lưu vực, khu vực, có xét tác động quốc gia thượng nguồn đến nguồn nước xét điều kiện BĐKH đến nguồn nước nhằm tránh tình trạng thiếu nước thường xuyên Hội nghị Ứng dụng công nghệ thông tin tài nguyên môi trường năm 2017 N TP gày 29/9, Bộ TN&MT phối hợp với UBND tỉnh Bình Định tổ chức Hội nghị Ứng dụng CNTT TN&MT năm 2017 Hội nghị lần nhằm mục đích gắn kết hoạt động ứng dụng CNTT, công tác thu thập, xây dựng quản lý, vận hành, công bố, cung cấp chia tích hợp liệu TN&MT toàn Ngành Đồng thời, hướng dẫn trao đổi công tác quản lý, chuyên môn nghiệp vụ Tại Hội nghị, đại biểu trao đổi, tọa đàm thực trạng, vướng mắc triển khai ứng dụng CNTT tình hình, kinh nghiệm triển khai ứng dụng CNTT Sở TN&MT, đơn vị trực thuộc Bộ nội dung: Phổ biến Nghị định số 73/2017 thu thập, quản lý, khai thác sử dụng thông tin, liệu TN&MT; kiến trúc Chính phủ điện tử Ngành TN&MT; công tác bảo đảm an toàn, an ninh bảo mật thông tin tình hình mới; chữ ký số chứng thực chữ ký số áp dụng Ngành TN&MT; chuyên đề kỹ thuật, công nghệ ứng dụng CNTT Ngành TN&MT; quy định đánh giá, xếp hạng mức độ ứng dụng phát triển CNTT Ngành TN&MT Ông Nguyễn Văn Tuệ, Cục trưởng Cục BĐKH cho biết, Nghị định quy định lộ trình phương thức giảm nhẹ phát thải KNK thuộc lónh vực lượng, trình công nghiệp, nông nghiệp, quản lý chất thải, lónh vực khác có phát thải KNK; việc xây dựng, tổ chức thực hoạt động kiểm kê quốc gia khí nhà kính, hoạt động đo đạc, báo cáo, thẩm tra QLNN biện pháp giảm nhẹ phát thải Việt Nam Nghị định áp dụng cá nhân, tổ chức tham gia hoạt động giảm nhẹ phát thải KNK lãnh thổ nước Việt Nam Kết luận họp, Thứ trưởng Võ Tuấn Nhân cảm ơn ý kiến góp ý tâm huyết, thiết thực thành viên Ban soạn thảo, Tổ biên tập, đồng thời đề nghị Tổ biên tập tiếp thu đầy đủ chi tiết ý kiến để tiếp tục nghiên cứu, bổ sung, hoàn thiện Dự thảo Nghị định thời gian tới, sớm trình cấp có thẩm quyền xem xét, phê duyệt ban hành TP Bố trí kinh phí điều tra địa chất khoáng sản V ừa qua, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng giao Bộ TN&MT lập dự toán ngân sách năm Bộ để thực nhiệm vụ, dự án cụ thể điều tra địa chất khoáng sản theo quy định Trong đó, Bộ Tài thực ý kiến đạo Thủ tướng Chính phủ văn số 6667/VPCP-CN việc nghiên cứu bổ sung kinh phí hàng năm cho công tác điều tra địa chất khoáng sản từ nguồn thu hoàn trả chi phí điều tra địa chất khoáng sản, chi phí thăm dò khoáng sản; tiền cấp quyền KTKS Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổng hợp, báo cáo Bộ Xây dựng, Bộ TN&MT để xem xét trình Thủ tướng Chính phủ bổ sung vào Quy hoạch khoáng sản làm vật liệu xây dựng chủ yếu, Quy hoạch khoáng sản làm nguyên liệu sản xuất xi măng vôi công nghiệp phát khoáng sản bảo đảm yêu cầu chất lượng, trữ lượng làm đá ốp lát, nguyên liệu sản xuất xi măng vôi công nghiệp trình quản lý hoạt động cấp phép khai thác mỏ đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường HT Xây dựng Nghị định Chính giảm nhẹ phát thải khí nhà kính T trưởng Bộ TN&MT Võ Tuấn Nhân vừa chủ trì họp Ban soạn thảo, Tổ biên tập xây dựng Nghị định Chính phủ quy định lộ trình phương thức giảm nhẹ phát thải KNK PV Xây dựng sách ứng phó biến đổi khí hậu C ục BĐKH đối tác phát triển vừa tổ chức họp kết thúc tuần đánh giá Chương trình Hỗ trợ ứng phó với BĐKH (SPRCC) Cuộc họp nhằm thông báo tình hình xây dựng sách Bộ, ngành năm 2016 2017, chuẩn bị thực Khung sách 2018 bước đầu đề xuất, thảo luận định hướng sách ưu tiên cho năm 2019 Tại họp, đại diện đối tác phát triển đưa nhận định, đánh giá nội dung hành động sách cụ thể năm 2016, 2017 đề xuất đẩy nhanh khung thời gian hoàn thành xây dựng trình ban hành HĐCS Phát biểu họp, ông Nguyễn Văn Tuệ, Cục trưởng Cục BĐKH cho biết, Bộ TN&MT đưa khung Nghị định, lộ trình, phương thức giảm phát thải khí nhà kính trình dự thảo Sau họp, ý kiến đối tác trao đổi đơn vị tổng hợp Bộ TN&MT gửi tới lãnh đạo bộ, đơn vị, làm sở thuận lợi cho việc bảo đảm cam kết tiến độ xây dựng sách khung năm 2016 – 2018 Bộ TN&MT đề nghị đơn vị xây dựng sách chủ động hoàn thành dự toán tài để đảm bảo ngân sách triển khai, đồng thời, khẩn trương nghiên cứu đề xuaỏt nhanh Khung chớnh saựch 2019 Tài nguyên Môi trưêng PV Kú - Th¸ng 10/2017 51 Nhịp cầu bạn đọc Đẩy nhanh việc hoàn thành cấp Giấy chứng nhận lần đầu năm 2017 B ộ TN&MT có Công văn số 433/BTNMT-TCQLĐĐ yêu cầu Sở TN&MT tỉnh, thành phố rà soát, thống kê, phân loại trường hợp tồn đọng chưa cấp GCN lần đầu theo loại đất; khẩn trương đạo việc cấp GCN cho trường hợp tồn đọng mà pháp luật có quy định giải quyết, đưa vào xây dựng sở liệu để quản lý chặt chẽ Đồng thời, Bộ tổ chức đoàn kiểm tra việc giải cấp GCN lần đầu Hà Nội TP Hồ Chí Minh Qua kiểm tra cho thấy, số trường hợp tồn đọng giải cấp cho khoảng 25% trường hợp Phần lớn trường hợp lại không giải chưa thể giải với lý do: Theo quy định pháp luật đất đai người SDĐ cấp giấy có nhu cầu thể việc hoàn thành nghóa vụ tài đất đai; trường hợp tồn đọng lại chủ yếu giao trái thẩm quyền đất lấn, chiếm Trong tiền SDĐ phải thu trường hợp theo giá đất lớn, đặc biệt quy định việc người SDĐ hưởng lần hạn mức công nhận đất ở, diện tích lại phải nộp tiền nên nhiều hộ dân không đủ kinh tế để thực Nhiều trường hợp giao đất trái thẩm quyền có so bì với người cấp GCN trước 52 Tài nguyên Môi trờng m QUANG ANH cau ủũa phương đạo khẩn trương việc đăng ký đất đai theo quy định Luật Đất đai Thời gian qua, Bộ phối hợp với Bộ Xây dựng tham mưu cho Chính phủ quy định giấy tờ QSDĐ để cấp giấy phép xây dựng Do đó, việc người SDĐ đăng ký đất đai có đủ điều kiện để cấp GCN có sở cấp phép xây dựng nhà theo quy định nhằm ổn định sống đóng tiền (trước SDĐ trước ngày 15/10/1993 theo quy định Nghị định số 84/2007/NĐ-CP đóng tiền theo Nghị định số 45/2014/NĐ-CP phải đóng 40% tiền SDĐ giấy tờ chứng minh nộp tiền) Bên cạnh đó, nhiều trường hợp không đủ điều kiện cấp GCN đất giấy tờ theo quy định có tranh chấp; đất giấy tờ QSDĐ mua bán giấy tờ viết tay từ ngày 01/01/2008 trở sau trạng sử dụng không phù hợp với QHSDĐ; đất khu vực có thông báo định thu hồi đất Đặc biệt, nhiều trường hợp nằm khu vực có thông báo, định thu hồi đất nhiều năm để thực công trình, dự án, án (chủ yếu đô thị lớn Hà Nội) không thực hiện, địa phương điều chỉnh hủy bỏ quy hoạch Đất người dân khu vực đất nông, lâm trường chưa thực xong việc đo đạc, cắm mốc nông lâm trường để bàn giao cho địa phương thực cấp GDN Song song với đó, Bộ đề nghị Bộ Tài chủ trì phối hợp với Bộ nghiên cứu trình Chính phủ sửa đổi quy định xác định hạn mức đất trường hợp người dân sử dụng nhiều đất theo hướng xác định hạn mức đất để tính tiền SDĐ thực đất giá đất áp dụng giá UBND cấp tỉnh quy định; trường hợp giao đất trái thẩm quyền trước ngày 15/10/1993 đóng tiền SDĐ để bảo đảm kế thừa quy định Nghị định số 84/2007/NĐ-CP Các trường hợp lại SDĐ tính tiền SDĐ áp dụng giá đất UBND cấp tỉnh quy định Trong thời gian tới, Bộ TN&MT tiếp tục đạo cấp GCN cho trường hợp đủ điều kiện có nhu cầu cấp giấy (có đủ khả tài nộp để cấp cấp giấy) Các trường hợp lại không cấp GCN yêu Các địa phương cần rà soát điều chỉnh hủy bỏ QHSDĐ khu vực có thông báo định thu hồi đất năm không thực để cấp GCN cho người dân.n Kú - Th¸ng 10/2017 Nhìn giới Thế giới chung tay phòng chống thảm họa thiên tai m NGUYỄN VĂN DŨNG Đ ối phó với thiên tai không chống chọi đến khắc phục qua, mà chuẩn bị trước công việc để không gây thiệt hại lớn Do đó, học kinh nghiệm rút từ thực tế phòng chống thảm họa thiên nhiên nước giới có ý nghóa nước ta, trước mắt lâu dài Tuyên truyền, giáo dục, huy động toàn dân phòng chống Tại Châu Á - Thái Bình Dương, hàng năm có khoảng 80% dân cư bị ảnh hưởng 3.100 người bị chết thảm họa thiên nhiên Thiệt hại kinh tế thảm họa thiên nhiên gây ước tính: In-đô-nê-xi-a 1,2% GDP, Việt Nam 1,8% GDP, Mi-an-ma 1,9% GDP, Ma-lai-xi-a 1% GDP, Cam-pu-chia 1% GDP, Laøo 1,7% GDP Trước diễn biến phức tạp khó lường thiên tai, năm 2009, Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc định lấy ngày 13/10 năm làm Ngày Quốc tế GNTT nhằm khuyến khích công dân phủ tham gia xây dựng cộng đồng đất nước có khả phòng chống thiên tai tốt Nhiều nước giới quan tâm làm cho toàn dân, toàn xã hội nhận thức sâu sắc vị trí tầm quan trọng công tác phòng Tổng cục Khí tượng Thủy văn chống thảm họa thiên tai Ở nhiều nước, công tác tuyên truyền, giáo dục trọng nhằm nâng cao nhận thức chung cho tầng lớp nhân dân phòng chống thảm họa thiên nhiên, để nhân dân đề cao cảnh giác, sẵn sàng hợp tác với quan chức phòng ngừa, hạn chế tổn thất người thảm họa xảy Công tác tuyên truyền giáo dục thực thường xuyên, liên tục, mang tính hệ thống; kết hợp sử dụng phương tiện truyền thông đại phát thanh, truyền hình, báo chí, mạng internet với hình thức tuyên truyền đơn giản hiệu để nhân dân có nhận thức chung nguy hiểm tác động thảm họa thiên tai Tùy theo điều kiện cụ thể mà nước thực biện pháp tuyên truyền, giáo dục khác Mọi cá nhân, tổ chức, không phân biệt hình thức sở hữu, hình thức tổ chức, chịu tác động thiên tai, thảm hoạ Họ vừa đối tượng bảo vệ vừa lực lượng tham gia phòng chống, khắc phục hậu thảm họa thiên nhiên Phòng chống, khắc phục hậu thảm họa thiên nhiên quyền lợi, trách nhiệm người dân, tổ chức Bên cạnh việc thành lập tổ chức lực lượng chuyên trách giải hậu thảm họa thiên nhiên, nước giới coi trọng việc huy động sức mạnh toàn dân, toàn xã hội công tác phòng chống thảm họa Nhiều nước cụ thể hóa hoạt động thông qua việc ban hành văn pháp luật, quy định kết hợp tự nguyện bắt buộc, kết hợp tự bảo vệ bảo vệ, thực xã hội hoá sâu rộng, phát huy sức mạnh toàn xã hội trợ giúp quốc tế phòng chống thảm họa thiên tai đến khu vực bị thiên tai, nhằm tránh để xảy dịch bệnh lớn sau trận động đất Tăng cường hợp tác quốc tế phòng chống thảm họa thiên tai Nhằm đối phó cách hiệu với thảm họa thiên tai, thời gian qua, nước đẩy mạnh hoạt động hợp tác với nhiều lónh vực như: Trao đổi thông tin, kinh nghiệm, xây dựng sở liệu thảm họa thiên nhiên; trợ giúp phương tiện kỹ thuật, huấn luyện, đào tạo nhân lực, tổ chức hội thảo, hội nghị định kỳ, phối hợp tổ chức diễn tập tìm kiếm cứu nạn nhằm tăng cường lực đối phó với thảm họa thiên tai Một số nước thỏa thuận thiết lập đường dây nóng lửùc lửụùng chuyeõn traựch nhaốm Tài nguyên Môi trờng Kú - Th¸ng 10/2017 53 chia sẻ thông tin, kịp thời thông báo tình xảy ra, trường hợp cần trợ giúp tìm kiếm cứu nạn khắc phục hậu thảm họa gây Hợp tác lónh vực phòng chống thảm họa nước tiến hành song phương đa phương, phát huy hiệu thiết thực, củng cố hiểu biết, tôn trọng lẫn nhau, giúp phát triển.Trong lónh vực hợp tác phòng chống thảm họa thiên tai, có tổ chức, diễn đàn quốc tế khu vực như: Diễn đàn quốc tế giảm nhẹ thảm họa (GFDRR); Khung hành động Hyogo giảm nhẹ rủi ro thảm họa (HFA); UNFCCC; Thỏa thuận ASEAN giảm nhẹ ứng phó thảm họa (ADDMER) Đặc biệt, gần đời Nhóm làm việc hỗ trợ nhân đạo cứu trợ thảm họa (HADR) khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng (ADMM+) với tham gia 10 nước ASEAN nước đối tác đối thoại Đây coi hoạt động hợp tác thực chất, hiệu ASEAN nước đối tác đối thoại Công tác HTQT nước ta lónh vực đẩy mạnh, thực tốt hoạt động Công ước Khung Liên Hợp Quốc BĐKH, Công ước Vien Nghị định thư Montreal bảo vệ tầng ô-zôn; xây dựng định hướng hợp tác, trao đổi thông tin song phương đa phương, thiết lập trì hợp tác thường xuyên với Cơ quan Khí tượng: Australia, Nhật Bản, Ý, Phần Lan, Hàn Quốc, Trung Quốc, Vương quốc Anh, Lào, Campuchia Tham gia tích cực, hội nghị, 54 Tài nguyên Môi trờng dieón ủaứn quoỏc teỏ để nâng cao vị Quốc gia, đặc biệt Hội nghị thường niên Tổ chức Khí tượng giới Việt Nam có quan hệ với nhiều tổ chức nước giới khu vực, như: UNDP, UNEP, UNESCO, ESCAP, APEC, Uỷ ban Bão, Tiểu ban Khí tượng Vật lý địa cầu ASEAN, Trung tâm PCTT Châu Á, Ủy hội sông Mê Công Thực tế nước ta, chủ động phòng chống khắc phục hậu thảm họa, dự báo thảm họa có ý quan trọng Đã có nhiều kinh nghiệm rút từ thảm họa thiên nhiên lớn xảy năm vừa qua Bài học kinh nghiệm qua trận bão, lũ, động đất cho thấy chủ động làm tốt công tác dự báo, kịp thời có phương án đối phó, người dân trang bị đầy đủ phương tiện dụng cụ cần thiết kiến thức, hậu thảm họa gây giảm Nếu hệ thống thoát nước, thủy lợi thiết kế hợp lý, thành phố tránh ngập lụt Nếu quy hoạch dân cư bảo đảm khoảng cách an toàn với dòng sông, lũ quét tác động đến người dân hơn… Các ứng dụng công nghệ dự báo KTTV nước ta góp phần nâng thời gian dự báo bão, áp thấp nhiệt đới từ 24 lên 36 giờ; nhiều bão có quỹ đạo ổn định dự báo trước từ 60-72 giờ, cảnh báo trước 48-72h đợt không khí lạnh gây rét đậm, rét hại Tiêu biểu dự báo xác bão số năm 2006 (Xangsane) đổ vào TP Đà Nẵng, bão số (Ketsana) năm 2009 đổ vào Quảng NamQuảng Ngãi, bão số (Sơn Tinh) năm 2012 đổ vào Thái Kú - Th¸ng 10/2017 Bình, bão số 14 (HaiYan) năm 2013 đổ vào Quảng Ninh, bão số (Rammasun) năm 2014 đổ vào Quảng Ninh Đó bão mạnh vòng 15 năm trở lại (có bão mức siêu bão) có diễn biến phức tạp đường cường độ, dự báo thời gian nơi bão độ ảnh hưởng góp phần làm giảm tới mức thấp thiệt hại bão gây Từ thực tiễn công tác PCTT, rút học kinh nghiệm, phải dựa vào nhân dân, quyền sở phòng ngừa Việc đào tạo kỹ PCTT cho cộng đồng quan trọng, kỹ liên quan đến nước Công tác dự báo kịp thời, xác, cụ thể thông tin sâu rộng đến quan chức người dân chủ động đạo điều hành ứng phó phù hợp Cần phải thực thường xuyên, liên tục, kịp thời sinh động công tác thông tin, truyền thông để người dân nắm bắt diễn biến thiên tai, đạo cấp quyền ứng phó kịp thời Khi tổ chức máy PCTT kiện toàn, phân công nhiệm vụ rõ ràng cho thành viên, chế phối hợp xây dựng cụ thể, thực đồng bộ, đầu tư, trang thiết bị chuyên dùng chủ động, phản ứng nhanh, phù hợp với tình thiên tai giảm thiểu thiệt hại Lực lượng ứng phó trang thiết bị tìm kiếm cứu nạn cần phải bố trí sẵn sàng khu vực trọng điểm, có nguy cao để ứng phó với tình xảy ra.n Văn hóa - Văn nghệ Xây dựng phát triển Công viên Địa chất non nước Cao Bằng m LÊ LƯƠNG C ông viên Địa chất (CVĐC) toàn cầu mô hình phát triển KT-XH bền vững, vừa BVMT, bảo tồn thiên nhiên, đồng thời sử dụng hợp lý tổng thể đa dạng tài nguyên, giá trị di sản Đây mô hình có nhiều tiềm Việt Nam với cao nguyên đá Đồng Văn Cao Bằng có định xây dựng CVĐC non nước Cao Bằng Đến nay, việc triển khai xây dựng thu số kết khả quan Tiềm công viên địa chất Công viên địa chất non nước Cao Bằng thuộc phạm vi huyện: Hà Quảng, Hòa An, Nguyên Bình, Trà Lónh, Quảng Uyên, Trùng Khánh, Hạ Lang, Phục Hòa, Thạch An, với diện tích khoảng 3.072 km2, 130 điểm di sản địa chất như: rãnh đứt gãy sâu Cao Bằng – Tiên Yên – Ranh giới kiến tạo hai đới cấu trúc Hạ Lang phía Đông Bắc Sông Hiến Tây Nam, với xuất lộ nước nóng – nước khoáng, bazan cầu gối, thể đá siêu mafic; có nhiều diện lộ phun trào basalt dạng cầu gối nguồn gốc đáy đại dương nước sâu Tuổi kết tinh đá nhà địa chất xác định khoảng 334 triệu năm Hồ Thang Hen, hang luồn, với tập hợp hồ, thác nước, hang động ngầm, dòng chảy mặt… liên kết với có Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam chế hoạt động “khi đầy vơi” tượng gặp vùng karst giới Các nhà khoa học nhận định, di sản địa chất có giá trị ý nghóa quốc tế Nơi có cao nguyên karst, cảnh quan karst già khu vực Lục Khu (Hà Quảng); Bazan cầu gối đèo Mã Phục (Trà Lónh); cảnh quan karst già; dịch trượt huyện Quảng Uyên; bất chỉnh hợp Cambri thượng (hệ tầng Thần Sa) Devon hạ (loạt Sông Cầu): Bờ phải sông Quây Sơn, xã Minh Long (Hạ Lang); mặt cắt Neogen chứa than thành phố Cao Bằng, thị trấn Nước Hai (Hòa An); hang Pác Bó, khối karst trẻ dạng chóp, hình thang, thung lũng chữ V, vách đứt gãy… khối karst Lục Khu (Hà Quảng); hang luồn, cánh đồng karst xã Hồng Định (Quảng Uyên); thung lũng treo điển hình, ngấn nước cổ vách đá vôi huyện Thông Nông… Bên cạnh cảnh quan đa dạng đá, hang động, dòng chảy, CVĐC non nước Cao Bằng tương đối giàu có tài nguyên ĐDSH Tại có 10 hệ sinh thái khác thuộc nhóm chính: Hệ sinh thái tự nhiên với tổng diện tích 499.604,26 ha; hệ sinh thái nhân tạo với diện tích 170.738 Hệ động thực vật đa dạng Trong đó, hệ thực vật gồm có: Hệ thực vật bậc thấp với 192 loài tảo gần 400 loài nấm; thực vật bậc cao với 1.862 loài thuộc 855 chi, 212 họ ngành thực vật bậc cao có mạch, 97n loài quý cần ưu tiên bảo vệ Hệ động vật gồm nhóm động vật có xương sống (thú có 105 loài thuộc 67 giống, 29 họ, bộ) nhóm động vật không xương sống (côn trùng có 642 loài) Về đa dạng nguồn gen, Cao Bằng có 24 nguồn gen trồng đặc sản Trong đó, có 10 nguồn gen lương thực, thực phẩm như: Lúa nếp Pi Pất, lúa nếp hương Xuân Trường, bí thơm Thạch An…; nguồn gen ăn như: quýt Trà Lónh, lê Đông Khê, hạt dẻ Trùng Khánh…; nguồn gen lâm nghiệp trúc sào, mác rạc; nguồn gen lâu năm là: mác mật, chè đắng, chè Phjd Đén; 10 giống động vật nuôi địa, chất lượng tốt cần bảo tồn: bò Mông, lợn đen Táp Ná, gà xương đen, ngựa Nước Hai, chó lùn Bảo Lạc… Ngoài ra, Cao Bằng có 32 nguồn gen quý cần bảo tồn theo Quyết định số 80/2005/BNN Bộ NN&PTNT gồm: Bạc Bát, qua lâu trứng Hiện nay, Cao Bằng có loại hình khu bảo tồn hoạt động bao gồm: Khu bảo tồn thiên nhiên Phja Oắc Phja Đén (Nguyên Bình), Khu bảo tồn loài - sinh cảnh (Hạ Lang), Khu bảo tồn loài - sinh cảnh vượn Cao Vớt (Truứng Khaựnh) Tài nguyên Môi trờng Kỳ - Th¸ng 10/2017 55 Bên cạnh di sản thiên nhiên, Cao Bằng có di sản văn hóa mang giá trị lịch sử, giá trị khảo cổ học như: Di văn hóa Sơn Vi hậu kỳ đá cũ (khoảng 20.000 đến 12.000 năm trước Công nguyên) tìm thấy Lũng Ỏ, xã Chí Thảo (Quảng Uyên), Bó Mạ, xã Hưng Đạo (thành phố Cao Bằng) Các công cụ tìm thấy, như: Dụng cụ chặt đập, rìu lưỡi ngang, rìu lưỡi dọc, mũi nhọn… Di sơ kỳ đá cách khoảng 17.000 đến 7.000 năm Các di tìm thấy hang Ngườm Bốc, Lam Sơn (Hòa An), Ngườm Càng (Trùng Khánh), hang Nà Con (Nguyên Bình), Ngườm Chiêu (Quảng Uyên); di thời Hậu kỳ đá - sơ kim khí, tìm thấy Ngườm Sa Boỏng (Quảng Uyên); Ngườm Cốc Sẩy (Hạ Lang), gồm: Rìu mài lưỡi hình tứ giác, công cụ rìa ngang làm từ mảnh đá lớn, mảnh bàn mài…, đặc biệt có cuốc đá; Thời đại kim khí - Văn hóa Đông Sơn, đại diện trống đồng; di tích Cự thạch số di vật kim khí Đối với trống Đồng Cao Bằng phát 16 Di tích Cự thạch xã Hồng Việt (Hòa An), xã Trường Hà (Hà Quảng) Các di sản có giá trị lịch sử, có di tích thời Âu Lạc thể truyền thuyết “Cẩu chúa cheng vùa” di tích thành Bản Phủ (xã Hưng Đạo, thành phố Cao Bằng); Di tích thời nhà Mạc (1593 - 1677) huyện Hòa An, Phục Hòa, Trùng Khánh, tiêu biểu thành Nà Lữ (xã Hoàng Tung, huyện Hòa An); di tích thời phong kiến: Tiêu biểu văn bia xã Bình Long, huyện Hòa An; cầu đá cổ Cốc Khoác, huyện Trà Lónh; Các di tích thời Pháp thuộc (từ năm 1884 đến năm 1945), 56 Tài nguyên Môi trờng coứn laùi khaự nhieu di tích, như: Đồn Tri Phương (Trà Lónh); Phja Chiêu (Nà Sơn, xã Chí Viễn, huyện Trùng Khánh); đồn Phja Rạc (xã Lý Quốc, huyện Hạ Lang), đồn Đàm Thủy (xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh); biệt thự, nhà Đỏ Phja Oắc, Biệt thự Lục Giác ngã ba Phja Đén, xóm Lù Vài (xã Thành Công, huyện Nguyên Bình)… di tích thời kỳ tiền khởi nghóa kháng chiến chống thực dân Pháp Những việc làm phương hướng phát triển tương lai Ngày 28/11/2016, Cao Bằng hoàn thành Hồ sơ CVĐC non nước Cao Bằng đệ trình UNESCO công nhận danh hiệu CVĐC toàn cầu Bên cạnh đó, tỉnh phối hợp với Viện Khoa học ĐC&KS biên tập nội dung maket tờ rơi, tin dịch Việt - Anh, Việt - Trung Qua đó, xuất phát hành 03 tin (Tiếng Việt Anh) 600 hoạt động CVĐC non nước Cao Bằng (tháng 6, 9, 12/2016); 10.000 tờ rơi quảng bá, giới thiệu CVĐC non nước Cao Bằng (5.000 tờ tiếng Việt, 3.000 tờ tiếng Anh, 2.000 tờ tiếng Trung); 01 phim giới thiệu CVĐC non nước Cao Bằng 100 sách ảnh Atlas giới thiệu CVĐC non nước Cao Bằng; quảng bá truyền hình, báo Tháng 8/2016, Ban quản lý CVĐC phối hợp với Viện Khoa học ĐC&KS Việt Nam tổ chức Hội nghị tuyên truyền nâng cao nhận thức DSĐC CVĐC non nước Cao Bằng cho khoảng 200 cán bộ, công chức, viên chức tỉnh; mở 01 khóa tập huấn nâng cao nhận thức DSĐC CVĐC cho 150 cán bộ, người lao động đơn vị kinh doanh Kú - Th¸ng 10/2017 du lịch địa bàn tỉnh Tháng 12/2016 tổ chức 01 lớp tập huấn cho 150 cán bộ, người lao động đơn vị kinh doanh du lịch cộng tác viên địa bàn tỉnh DSĐC CVĐC non nước Cao Bằng Bên cạnh kết đạt được, việc xây dựng CVĐC tồn số hạn chế như: Đội ngũ cán Ban quản lý hoạt động kiêm nhiệm, công việc mới, thiếu kinh nghiệm lúng túng trình triển khai thực Đề án, xây dựng dự toán bố trí kinh phí; hoạt động liên ngành nên chồng chéo công tác chuyên môn; Khối lượng công việc phát sinh Đề án theo quy định tổ chức UNESCO lớn ảnh hưởng đến hiệu triển khai hoạt động ban quản lý Nhằm khắc phục tồn triển khai có hiệu công tác xây dựng CVĐC non nước Cao Bằng, tỉnh xác định số nhiệm vụ trọng tâm năm 2017 như: Tiếp tục phối hợp với Viện khoa học ĐC&KS hoàn chỉnh nội dung, hệ thống pano, biển thuyết minh di sản giới thiệu CVĐC non nước Cao Bằng xin ý kiến đến tư vấn Chuyên gia UNESCO làm việc Cao Bằng; phối hợp với Bảo tàng tỉnh, Viện Khoa học ĐCKS Việt Nam hoàn thiện công tác trưng bày Trung tâm thông tin CVĐC theo tư vấn chuyên gia UNESCO; triển khai hoạt động tuyên truyền, quảng bá, nâng cao nhận thức cộng đồng CVĐC non nước Cao Bằng; đôn đốc nhà thầu thi công xây dựng bãi đỗ xe, biển pano quảng bá, thông tin CVĐC 03 tuyến du lịch CVĐC giai đoạn I, theo tư vấn chuyên gia UNESCO.n ... Hồ Chí Minh.n Điển hình tiên tiến Ngành Tài nguyên Môi trường Chính sách thúc đẩy phát triển doanh nghiệp đo đạc đồ m NGUYỄN TOÀN THẮNG Giám đốc Sở Tài nguyên Môi trường TP Hồ Chí Minh T P Hồ Chí. .. vực ĐĐ&BĐ.n Nghiên cứu - Trao đổi MỘT SỐ NGUYÊN TẮC ĐẶT RA ĐỐI VỚI PHÁP LUẬT Đánh giá tác động môi trường m TS TRẦN LỆ THU Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội H iện nay, ĐTM quy định... khác m LÊ ANH TRUNG Trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Miền Trung ĐỒNG KIM LOAN, NGUYỄN THỊ THU HOÀI Khoa Môi trường, Trường ĐHKHTN, ĐHQG Hà Nội TRẦN HỒNG CÔN Khoa Hóa học, Trường ĐHKHTN, ĐHQG