1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

MOI

38 242 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 897,5 KB

Nội dung

Sở GD $ ĐT Nghệ An Trường THPT Nguyễn Cảnh Chân ĐỀ THI CHỌN HSG THI TỈNH MÔN ĐỊA LÍ. BÀI THI SỐ 1. MÔN ĐỊA LÍ THỜI GIAN: 180 phút HỌ VÀ TÊN HS: Câu I: ( 4 điểm) 1. Phân tích bối cảnh quốc tế trong những năm đầu đổi mới và ảnh hưởng của nó đến công cuộc Đổi mới? 2. Tại sao nước ta tiến hành Đổi Mới ? Câu II: ( 5 điểm) Hình A. 1. Nêu tên của hình A ? Cho biết các bộ phận hợp thành A, giới hạn và ý nghĩa của các bộ phận đó của A? 2. Dựa vào Atllat Địa lí Việt Nam hãy: kể tên các đảo, quần đảo của nước ta? 3. Trình bày đặc điểm, ý nghĩa của vị trí địa lí nước? Câu III: ( 4 điểm) Khu vực hóa cùng với toàn cầu hóa là một xu thế tất yếu của thế giới hiện nay: 1. Thế nào là khu vực hóa? Nguyên nhân tại sao khu vực hóa lại phát triển mạnh. 2. Nêu biểu hiện chứng tỏ rằng ASEAN đang lớn mạnh? Vai trò, vị trí của Việt Nam trong ASEAN ? Câu IV: ( 3 điểm) Cho bảng số liệu sau: Tỷ lệ nghèo/ Năm 1993 1998 2002 2004 Tỷ lệ nghèo chung 58,1 37,4 28,9 19,5 Tỷ lệ nghèo lương thực 24,9 15,0 9,9 6,9 1. Em có nhận xét gì về tỷ lệ nghèo chung và tỷ lệ nghèo lương thực của nước ta giai đoạn 1993 – 2004. 2. Giải thích ? Câu V: ( 4 điểm ) 1. Em hiểu gì về tổ chức thương mại thế giới ? 2. Thời cơ và thách thức của Việt Nam khi gia nhập WTO? ThÝ sinh ®îc sö dông Attlat §Þa lÝ ViÖt Nam. GV kh«ng gi¶i thÝch g× thªm. ĐÁP ÁN THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH Câu 1:( 4 điểm) 1. Bối cảnh quốc tế những năm đầu Đổi Mới và ảnh hưởng của nó đến ĐM: * Xu hướng toàn cầu hóa và khu vực hóa nền kinh tế thế giới diễn ra với nhịp độ cao và quy mô lớn. Việc mở cửa nền kinh tế XH thế giới là tất yếu. Ảnh hưởng: - Thuận lợi: Cho phép nước ta tận dụng nguồn lực bên ngoài: vốn đầu tư, công nghệ, thị trường, học hỏi kinh nghiệm quản lí để phát triển KT – XH. - Khó khăn: Cạnh tranh quyết liệt hơn nhiều đối thủ và sâu hơn, . . . * VN trở thành thành viên của ASEAN. ASEAN ngày càng lớn mạnh ( số lượng thành viên ngày càng tăng 10/ 11 nước, hòa bình hữu nghị hợp tác toàn diện, nhiều lĩnh vực, đầu tư trong khu vực tăng lên, thương mại phát triển . . . ) Ảnh hưởng: - Thuận lợi: ĐM buôn bán mở cửa hợp tác với các nước trong khu vực Đầu tư các nước trong khu vực phát triển. Chuyển giao công nghệ khoa học kĩ thuật tiên tiến. Trao đổi về văn hóa Bảo vệ môi trường Giair quyết vấn đề biển Đông và vấn đề sông Mê Công Hình thành khu vực mậu dịch tự do. AFTA Cạnh tranh với các nước thuộc khu vực khác. - Thách thức: Cạnh tranh với các nước trong khu vực với những sản phẩm chủ lực như cà phê, gạo. . . Khủng hoảng tài chính khu vực 1997 ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế. * VN và HK bình thường hóa quan hệ ngoại giao 1995 và hiệp định thương mại VN – HK kí kết 2000 Ảnh hưởng: - Thuận lợi: nước ta có nhiều cơ hội trong mở cửa buôn bán với các nước , tranh thủ vốn và KHCN - Thách thức: yêu cầu cải cách KTXH đẩy mạnh hơn. Cạnh tranh khốc liệt hơn. * Cuộc CMKH KT và CN làm thay đổi lớn bộ mặt KTXH thế giới. Ảnh hưởng: - TL: Tận dụng ngoại lực nhằm phát huy hết nội lực góp phần phát triển KTXH, chuyển dịch cơ cấu KT, giải quyết việc làm nâng cao thu nhập cũng như chất lượng CS, nâng cao vị thế của VN trên trường quốc tế. - Thách thức: Thiếu vốn, LĐ trình độ hạn chế thiếu tác phong công nghiệp . . . . * Tình hình chính trị thế giới có nhiều chuyển biến lớn: - Sự tan rã của LX và các nước Đông Âu - Sự hình thành thế giới đa cực. Ảnh hưởng: Thách thức: KK Tóm lại thời cơ càng lớn thách thức càng nhiều, đòi hỏi nước ta phải có chiến lược và chính sách hợp lí để tranh thủ thời cơ, vượt qua thách thức. 2. Nước ta tiến hành ĐM vì: - Sau 1975 đất nước thống nhất nước ta bắt tay vào hàn gắn vết thuwong chiến trang và XD phát triển KT. Nước ta chịu hậu quả nặng nề của Chiến tranh ( chết người, tàn phá nhà của nhà máy công trình GT, chất độc hóa học, chất độc da cam . . .) - Điểm xuất phát của nền kinh tế thấp (nền kinh tế chủ yếu dựa vào Nông nghiệp nhưng NN thủ công lạc hậu cơ bản dựa vào sức người và vật nuôi chưa áp dung tiến bộ KHKT vào SX nên năng suất thấp, sản lượng thấp, thiếu lương thực phải nhập của nước ngoài, CN nhỏ bé kém phát triển. . . .) - KTXH nước ta khủng hoảng trầm trọng.( LP cao 3 con số, Đ/ S nhân dân khổ cực, .) - Bối cảnh quốc tế và trong nước phức tạp: + Quốc tế: LX và Đ sụp đổ tan rã => Ta gặp khó khăn về thị trường, không được sự giúp đỡ của LX Đ . . . + Trong nước: Các thế lực thù địch tìm mọi cách chống phá nhà nước, giặc ngoài nhòm ngó . . .khiến cho tình hình KTXH càng trở nên rối ren. - Nhứng đường lối chính sách cũ không còn thích hợp với tình hình mới nữa. => Vì vậy để thay đổi bộ mặt KTXH thì ĐM là tất yếu. Câu 2: ( 5 điểm) 1. Nêu tên của hình A: Sơ đồ các bộ phận biển của VN theo luật biển quốc tế 1982 Lưu ý: 1 hải lí = 1852m Các bộ phận Giơí hạn Ý nghĩa Nội thủy Tính từ đường bờ biển đến đường nước cơ sở. Là bộ phận lãnh thổ trên đất liền. Lãnh hải Đường nước cơ sở tính thêm 12 hải lí nữa.( // với đường nước cơ sở) Đường biên giới quốc gia trên biển. Tiếp giáp lãnh hải Từ ranh giới ngoài của lãnh hải tính thêm 12 hải lí nữa Nhà nước có quyền thực hiện các biện pháp để bảo vệ an ninh quốc phòng, kiểm soát thuế quan, các quy định về y tế, môi trường và nhập cư. . . Vùng đặc quyền kinh tế Là vùng bao gồm cả lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải. Được tính từ đường nước cơ sở tính thêm 200 hải lí. Sâu 200 m hoặc hơn. Nhà nước có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế nhưng các nước khác có quyền đặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm, tàu thuyền và máy bay được tự do hoạt động. Vùng thềm lục địa. Là phần đất ngầm dưới biển. Được tính từ ranh giới ngoài của lãnh hải. Nhà nước có quyền thăm dò, khai thác bảo vệ và quản lí các TNTN ở thềm lục địa. 2. Dựa vào Atllat địa lí Việt Nam hãy: * Kể tên các quần đảo: - Qđ Hoàng Sa thuộc Đà Nẵng. - Qđ Trường Sa thuộc Khánh Hòa. - Qđ Cô Tô thuộc Quảng Ninh. * Kể tên các đảo: - Đảo thuộc vịnh Bắc Bộ:Cái Bầu, Vân Đồn, Cô Tô ( QN), Cát Bà , Bạch Long Vĩ( Hải Phòng) - Đảo Duyên hải Miền Trung: Cồn Cỏ ( Quảng Trị), Lý Sơn 9 Quảng Ngãi), Phú Qúy ( Bình Thuận) - Đảo thuộc ven bờ Nam Bộ: Côn Đảo ( Bà Rịa – Vũng Tàu) Phú Quốc ( Kiên Giang) 3. Đặc điểm và ý nghĩa của Vị trí địa lí a) Đặc điểm: * - Đông Nam châu Á, thuộc Bán đảo Đông Dương. - Gần trung tâm Đông Nam Á. - Là cầu nối giữa ĐNA lục địa và ĐNA biển đảo, đặc biệt là cửa ngõ thông ra biển của nước bạn Lào. - Nằm ở khu vực có nền kinh tế phát triển năng động nhất thế gi ới KV Châu Á- Thái Bình Dương. - Nằm khu vực gió mùa Châu Á. - Nằm ở vị trí quan trọng về giao thông đường biển ( thông TBD với ÂĐD) đường hàng không quốc tế. - Nằm mũi giờ số 7. * Hệ trục tọa độ: Điểm cực Hệ tọa độ và địa giới hành chính Hệ tọa độ ngoài khơi Bắc 23 0 23 / B Lũng Cú, Đồng Văn, Hà Giang Nam 8 0 34 / B Đất Mũi, Ngọc Hiển, Cà Mau 6 0 50 / B Đông 109 0 24 / Đ Vạn Thạnh, Vạn Ninh, Khánh Hòa 101 0Đ Tây 102 0 09 / Đ Sín Thầu, Mường Nhé, Điện Biên. 117 0 20 / Đ Hình dạng lãnh thổ nước ta kéo dài và hẹp ngang, nằm trọn trong mũi giờ thứ 7 thuận lợi cho quản lí và sinh hoạt trong nước. b) Ý nghĩa của vị trí địa lí * Ý nghĩa về tự nhiên: - Quy định những đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta: + Thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa ( khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, sinh vật phong phú và đa dạng, đất feralit điển hình, nước PP. . .) + Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển( khí hậu điều hòa, lượng mưa phong phú, độ ẩm cao, sinh vật PP loài nước lợ nước mặn hệ sinh thái rừng ngập mặn, xuất hiện nhiều dạng địa hình ven biển, . . . . + Thiên nhiên phân hóa đa dạng ( B – N, miền. . .) do lãnh thổ kéo dài trên nhiều vĩ độ kết hợp với ĐH . . . - Khoáng sản phong phú và đa dạng ( Nhiều loại có nguồn gốc ngoại sinh và nội sinh, 3 nhóm KS năng lượng, KS kim loại, KS phi kim loại, sắt . . .) do nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp giữa 2 vành đai sinh khoáng lớn của thế giới là TBD và Địa Trung Hải. - Sinh vật phong phú đa dạng do phát triển trên nền khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa mà KH lại phân hóa đa dạng. Ngoài loài SV nhiệt đới còn có các loài sinh vật có nguồn gốc ôn đới và cận nhiệt. . . - Có nhiều thiên tai bão, lũ . . . * Ý nghĩa về kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng: * Ý nghĩa về kinh tế: - Phát triển GTVT đủ loại hình. Do nằm ngã tư đường hàng hải và hàng không quan trọng quốc tế. Các đường sắt xuyên Á, đường bộ, đường hàng không nối liền các nước tạo thuận lợi cho giaoluwu giữa các nước trong khu vực và trên thế giới. - Là cửa ngõ thông ra biển của nước bạn Lào, Đông Bắc Thái Lan và Campuchia, Tây Nam Trung Quốc. . . - Phát triển tổng hợp các ngành KT biển ( GT, khai thác KS, đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản, du lịch) - Phát triển các ngành kinh tế: + Nền nông nghiệp nhiệt đới ( do khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, đất phù sa và đỏ bangian. . .) như gạo, cafe, cao su, chè. . . + Công nghiệp khai thác khoáng sản, luyện kim , cơ khí . . . do nước ta có nguồn KS phong phú và dồi dào. + PT du lich do thiên nhiên phân hóa đa dạng Sa Pa, Đà Lạt, các dạng ĐH. . . . - Nằm trong khu vực có nền kinh tế năng động nên tạo điều kiệnthu hút vốn đầu tư, mở rộng thị trường, chuyển giao công nghệ KHKT tiên tiến, họ hỏi kinh nghiệm quản lí để PT KTXH. - KK: Thiên tai,giao thông đường bộ gặp nhiều khó khăn, cạnh tranh KT gay gắt, sâu bệnh dịch bệnh PT . . . . * Ý nghĩa về văn hóa – xã hội: - Nhiều dân tộc 54 dt người Kinh là chủ yếu chiếm gần 90% ngoài ra có bộ phận các dân tộc di cư từ Bắc, Nam, Tây, Đông đến nên PP ( Thái, Mường, Khơ Me . . . ) - Văn hóa PP đa dạng giàu bản sắc. - Văn hóa có nhiều nét tương đồng với các nước trong KV tạo thuận lợi cho giao lưu hợp tác, đoàn kết hữu nghị. * Ý nghĩa về an ninh Quốc Phòng: - Có vị trí quan trọng của KV Đông Nam Á, khu vực KT năng động nên nhạy cảm với những biến động chính trị trên thế giới. - An ninh chủ quyền quốc gia được đặt ra cả đất liền, đường biên giới, biển Đông . . . do giáp với nhiều nước chung biển với nhiều nước lại bị sự nhòm ngó của các thế lực phản động. Câu III:( 4 điểm) Khu vực hóa và toàn cầu hóa là một xu hướng tất yếu trên thế giới hiện nay. Toàn cầu hóa thúc thúc đẩy quá trình khu vực hóa phát triển. 1. Khu vực hóa kinh tế: - Khái niệm: Là quá trình liên kết kinh tế đặc thù giữa các nước trong khu vực có nét tương đồng về địa lí, văn hóa, xã hội hoặc có mục tiêu lợi ích chung phát triển . - Nguyên nhân của Khu vực hóa về kinh tế: + Có nét tương đồng về văn hóa, vị trí xã hội, sự phát triển kinh tế . . . + Nhu cầu hợp tác phát triển nhiều lĩnh vực đặc biệt là vì lợi ích kinh tế.( . . . .) + Do toàn cầu hóa KT thúc đẩy khu vực hóa phát triển. + Do sự phát triển không đều và sức ép cạnh tranh giữa các khu vực trên thế giới => Thành lập để cạnh tranh với các khu vực khác. + Xuất hiện nhiều vấn đề chung như ô nhiễm môi trường, sử dụng và khai thác các tài nguyên thiên nhiên . . . .trong quá trình phát triển kinh tế. 2. ASEAN – Hiệp hội các nước Đông Nam Á. Là tổ chức kinh tế khu vực ĐNA. Được thành lập vào 8/8/1967 tại Băng Cốc Thái Lan các bộ trưởng 5 nước: Thái Lan, Sinhgapo, Indonesia, Malaisia, Philippin đã tuyên bố thành lập ASEAN. Hiện nay ASEAN có 10/ 11 nước trong khu vực là thành viên. * ASEAN đang ngày một lớn mạnh, biểu hiện: - Số lượng thành viên ngày càng tăng lên hiện nay 10/ 11 nước là thành viên. Cụ thể 1984 gia nhập Brunay, 1995 Việt Nam gia nhập, 1997 Mianma và Lào là thành viên, 1999 gia nhập thêm Campuchia. - GDP của khu vực có xu hướng tăng nhanh, tốc độ tăng trưởng kinh tế các nước trong khu vực khá cao .Gía trị xuất khẩu toàn KV tăng gân 552,5 tỉ USD, nhập khẩu 492 USD cán cân xuất nhập khẩu toàn khối dương. Sự phát triển kinh tế các nước ĐNA đóng góp ngày càng lớn cho sự phát triển kinh tế thế giới. - Thúc đẩy hoạt động thương mại giữa các nước ASEAN phát triển mạnh hình thành khu vực mậu dịch tự do Đông Nam Á ( AFTA), hoạt động đầu tư giữa các nước tăng, có sự chuyển giao công nghệ từ các nước sinhgapo, . . . sang các nước khác như Lào, VN . . . ., đẩy mạnh xuất khẩu lao động. . - Đời sống nhân dân thay đổi lớn và cơ sở hạ tầng các quốc gia phát triển theo hướng hiện đại hóa. - Tạo dựng một khu vực hòa bình ổn định, đoàn kết hữu nghị và hợp tác. - Hợp tác của ASEAN trên nhiều lĩnh vực ngày càng sâu không chỉ về kinh tế ( NN, CN, GTVT, .) mà còn hợp tác để giải quyết vấn đề tài nguyên môi trường ( vấn đề sông MêCông, vấn đề biển Đông. . . .) thể thao, văn hóa, giáo dục phát triển. . . . - ASEAN đã và đang hợp tác với các nước khác các khu vực khác trên thế giới VD : diễn đàn hợp tác Á – Âu ( ASEM), ASEAN + 3( TQ – Hàn Quốc – Nhật Bản) . . - Vị thế của tổ chức này ngày càng tăng lên. * Vai trò và vị trí của Việt Nam trong ASEAN: - Tham gia tích cực vào các hoạt động trên tất cả các lĩnh vực hợp tác về kinh tế, văn hóa, giáo dục, KH – CN, trật tự an toàn xã hội. . . - Thúc đẩy việc kết nạp Lào và Mianma. - Xác định phương hướng hợp tác đề ra một số quyết sách lớn: 3 trụ cột ASEAN, cộng đồng văn hóa, kế hoạch 2010. . . - Đăng cai tổ chức thành công hội nghị cao cấp ASEAN 12/ 1998 - Đóng góp nhiều sáng kiến nâng cao vị thế của ASEAN trên trường quốc tế từ đó vị thế nước ta cũng được nâng cao. - 2000, 2001 chủ tịch ban thường trực của ASEAN. - Thúc đẩy mối quan hệ giữa các nước ASEAN, ASEAN với thế giới. - Thúc đẩy thương mại buôn bán giữa nước ta với các nước ASEAN. Việt Nam xuất khẩu nhiều mặt hàng sang các nước VD XK gạo sang Indonesia, Philippin, Malaisia, . . . và nhập khẩu xăng dầu, phân bón. . .Tham gia đầu tư sang nước khác . . . .thúc đẩy sự phát triển kinh tế chung của ASEAN - Gi úp đỡ các nước trong khu vực phát triển KT, văn hóa, giáo dục VD như Lào, CPC . Câu IV: (3 điểm) 1. Nhận xét: - Nhìn chung tỷ lệ nghèo chung và tỷ lệ nghèo lương thực đều có xu hướng giảm xuống: + Tỷ lệ nghèo chung giảm đi 38,6% trong vòng 11 năm từ 1993 – 2004 giảm xuống đi so với năm đầu là gần 3 lần. => Giảm nhanh. + Tỷ lệ nghèo lương thực giảm đi 17,1% trong vòng 11 năm từ 1993 – 2004 giảm xuống so với năm đầu hơn 3 lần => giảm nhanh. => Tỷ lệ nghèo lương thực giảm nhanh hơn so với tỷ lệ nghèo chung. - Tỷ lệ nghèo chung và tỷ lệ nghèo lương thực giảm qua các giai đoạn có sự khác nhau: + Tỷ lệ nghèo chung: • 1993 – 1998 giảm 20,7% • 1998 – 2002 giảm 8,5% • 2002 – 2004 giảm 9,4 % + Tỷ lệ nghèo lương thực : • 1993 – 1998 giảm 9,9% • 1998 – 2002 giảm đi 5,1 % • 2002 – 2004 giảm đi 3% - Tỷ lệ nghèo chung và nghèo lương thực trước đây cao hiện nay giảm dần và đạt mưc thấp hơn nhiều so với trước. Điều này chứng tỏ công tác xóa đói giảm nghèo đạt được những thành tựu lớn và chứng tỏ chất lượng cuộc sống của người dân Việt Nam ngày càng được nâng cao. - Mặc dù vậy tỷ lệ nghèo chung, nghèo lương thực vẫn còn cao so với các nước trên thế giới. 2. Giải thích: - Nhờ kết quả của đổi mới, CNH và HĐH nền kinh tế nên NN phát triển đáp ứng nhu cầu LTTP cho nhân dân tốt hơn, kinh tế PT nên thu nhập bình quân đầu người tăng lên, các vấn đề về chăm sóc sứ khỏe y tế giáo dục phát triển đời sống tinh thần của nhân dân tăng lên. Câu V: ( 4 điểm) 1 .Tæ chøc th¬ng m¹i thÕ giíi (WTO) - Tin thõnl Hip nh chung v thu quan v mu dch 1947 -WTO thành lập và hoạt động chính thức từ 1/1/1995 -Đến nay gồm 150 thành viên chi m khong > 90% dõn s, 90% GDP v thuwong mi ton cu. - Tr s: Gerneve Thy S. - Chc nng: + Qun lớ vic thc hin cỏc hip nh chung. + Din n m phỏn v thng mi. + Gii quyt tranh chp gia cỏc thnh viờn v TM. + Giasm sỏt chớnh sỏch thơng mi ca cỏc quc gia. + Tr giỳp kinh t v hun luyn hco cỏc nc ang phỏt trin. + Hp tỏc vi cỏc t chc quc t khỏc. 2.Những thời cơ và thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO Tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam Np n 01/1/1995 VN chính thức nộp đơn xin gia nhập WTO -30/ 1/1995WTO quyết định thành lập ban công tác về việc kết nạp VN Minh bc húa chớnh sỏch, m ca th trng -7/1998,12/1998,7/1999 là các mốc minh bạch hóa c/s dã hoàn thành 1 bớc ngoặt để bắt đầu quá trình đàm phán mở cửa thị trờng Kt np -7/11/2006 VN chính thức gia nhập vào WTO -1/1/2007 là thành viên chính thức của WTO (tv thứ 150) => Lõu di 11 nm, . . . a. Thời cơ -Mở rộng thị trờng với các nớc thành viên với mức thuế đợc cắt giảm, đẩy mạnh xuất khẩu khụng b phõn bit i x. - c tip cn th trng rng ln vi nhiu sn phm ca cỏc nc khỏc nhau trờn th gii, sn phm vi cht lng cao hn giỏ r hn ỏp ng tt hn nhu cu tiờu dựng ca nhõn dõn gúp phn nõng cao cht lng cuc sng. - Hon thin h thng phỏp lut kinh t theo c ch th trng, cụng khai minh bch thit ch qun lớ to môi trờng kinh doanh ngày càng hoàn thiện gúp phn phỏt trin cỏc thnh phn kinh t trong nc m cũn tiếp thu KHKT ,kinh nghiệm quản lí,thu hút vốn đầu t,tạo việc làm thỳc y chuyn dch c cu kinh t, tc tng trởng KT. -Thúc đẩy cải cách trong nớc ng b hn, hiu qu hn. -Tiếp thu KHKT ,kinh nghiệm quản lí,thu hút vốn đầu t,tạo việc làm. - c tham gia hoch nh chớnh sỏch thng mi ton cu. - Nõng cao v th ca Vit Nam trờn trng quc t. b. Thách thức - Cạnh tranh gay gắt hơn nhiu i th nhiu nc)), vi nhiu phng din sõu hn. ( cnh tranh sn phm vi sn phm, cnh tranh gia doanh nghip vi doanh nghip m cũn l cnh tranh nh nc vi nh nc trong vic hoch nh chớnh sỏch qun lớ chin lc phỏt trin nhm phỏt huy ni lc v thu hỳt vn u t). - Trỡnh lc lng lao ng ca ta cũn thp nờn vic tip thu chuyn giao KHCN gp nhiu khú khn. -Phân hóa giàu nghèo sâu sắc hơn. - H thng chớnh sỏch cũn nhiu bt cp cha hon thin, kinh nghim vn hnh nn KT th trng l cha nhiu. -Biến động thị trng thế giới tác động thị trờng trong nớc -Đặt ra nhiều vấn đề mới trong bảo vệ môi trờng,an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, chng li li sng thc dng chy theo ng tin . Tóm lại gia nhập vào WTO cơ hội nhiều song thách thức cũng không ít. Cơ hội và thách thức luôn vận động. Vì vậy đòi hỏi Đảng và nhà nước ta phải có đường lối chính sách đúng đăn để biến cơ hội thành nguồn lực để phát triển KTXH, đẩy lùi thách thức. Sở GD $ ĐT Nghệ An Trường THPT Nguyễn Cảnh Chân THI CHN HSG THI TNH MễN A L. BI THI S 2. MễN A L THI GIAN: 180 phỳt H V TấN HS: Câu I: ( 4 điểm) Đổi mới KT XH ở Việt Nam vào năm 1986 là tất yếu. Anh ( chị ) hãy: 1. Hãy phân tích bối cảnh trong nớc và quốc tế trớc khi nớc ta tiến hành đổi mới? 2. Trình bày những thành tựu và thách thức của công cuộc Đổi Mới nền kinh tế xã hội nớc ta hiện nay. 3. Nêu các định hớng công cuộc Đổi Mới? Câu II: Dựa vào Atllat Địa lí Việt Nam trang Địa chất Khoáng sản hãy: 1. Nêu đặc điểm địa lí của tài nguyên khoáng sản nớc ta ( chủng loại, trữ lợng, phân bố, nguồn gốc hình thành) 2. Trình bày tình hình phân bố 1 số khoáng sản nh: than đá, dầu mỏ, khí đốt, quặng sắt, boxit, thiếc, apatit. 3. Việc khai thác khoáng sản hiện nay ở nớc ta có những thuận lợi và khó khăn gì? Câu III: Cho bảng số liệu sau về: Tốc độ tăng trởng GDP hàng năm nớc ta trong giai đoạn 1977 2005 Năm % Năm % Năm % 1977 5,3 1987 3,6 1997 8,2 1978 1,1 1988 6,0 1998 5,7 1979 -1,8 1989 4,7 1999 4,8 1980 -3,6 1990 5,1 2000 6,8 1981 2,3 1991 5,8 2001 6,9 1982 8,8 1992 8,7 2002 7,1 1983 7,2 1993 8,1 2003 7,3 1984 8,3 1994 8,8 2004 7,8 1985 5,7 1995 9,5 2005 8,4 1986 2,8 1996 9,3 1. Vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trởng GDP hàng năm ở nớc ta giai đoạn 1977 2005. 2. Tính tốc độ tăng trởng bình quân các giai đoạn: 1977 1980, 1981 1985, 1986 1990, 1991 1995, 1996 2000, 2001 2005. 3. Nhận xét và giải thích tình hình phát triển kinh tế nớc ta trong các giai đoạn kể trên? Câu IV: Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ Việt Nam là một quá trình lâu dài và rất phức tạp. Anh ( chị ) hãy: 1. Hãy trình bày đặc điểm của giai đoạn cổ kiến tạo và tân kiến tạo trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ nớc ta. ( Lập bảng: thời gian, những biến động, đặc điểm tự nhiên ( cảnh quan), ý nghĩa) 2. Vận động tạo núi Anpi Hy malya ở giai đoạn Tân kiến tạo có tác động nh thế nào đến tự nhiên nớc ta? 3. Vẽ sơ đồ các giai đoạn hình thành trong lịch sử phát triển lãnh thổ VN? ( Có các giai đoạn, các đại, các mốc thời gian) Câu V: Địa hình nớc ta rất phong phú và đa dạng, nhng cơ bản là đồi núi thấp: 1. Chứng minh rằng địa hình đồi núi nớc ta phân hóa đa dạng? 2. Hãy phân tích những ảnh hởng của địa hình nhiều đồi núi, chủ yếu là đồi núi thấp đến thiên nhiên nớc ta? 3. Hãy giải thích vì sao địa hình núi nớc ta là địa hình núi già, trẻ lại có tính chất phân bậc cao. Câu I: 1. Bối cảnh trong nớc và quốc tế trớc khi đổi mới: BC trong nớc: - 1975 thống nhất đất nớc hàn gắn vết thơng chiến tranh và phát triển kinh tế. - Điểm xuất phát nền kinh tế thấp, KT dựa chủ yếu vào NN nhng NN lạc hậu . . . - Chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh . . . . - Nền KTXH khủng hoảng trầm trọng( tốc độ tăng trởng kinh tế thấp, lạm phát cao . . .) - Cơ chế chính sách không còn phù hợp với tình hình mới. - Các thế lực phản động tìm mọi cách chống phá nhà nớc. BC quốc tế: Tình hình trong nớc cuối những năm 80 hết sức phức tạp. - > 1995 HK thực hiện chính sách cấm vận VN. - Cuối những năm 80 đầu những năm 90 của thế kỉ 20 hệ thống các nớc xã hội chủ nghĩa tan rã. Thị trờng truyền thống của ta gặp khó khăn, ta mất đi nguồn viện trợ sự giúp đỗ của LX và Đông Âu. - Sự phá hoại của các thế lực thù địch. 2. Thành tựu của đổi mới: - Sơ lợc về quá trình ĐM: manh nha 1979, bắt đàu 1986 ĐM toàn diện theo 3 xu thế . . . * Thành tựu của ĐM: Thoát khỏi tình trạng khủng hoảng trầm trọng và phát triển đi lên. - Lạm phát đẩy lùi kiềm chế 1 con số < 10% - Tốc độ tăng trởng kinh tế khá cao 1987 2004 VN 6,9% chỉ sau Xinhgapo 7% trong cả ASEAN. - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng CNH và HĐH: + Giảm tỷ trọng khu vực NN + Tăng tỷ trọng khu vực CN và DV. - Cơ cấu KT theo lãnh thổ cũng có sự chuyển biến rõ nét: + Hình thành các vùng KT trọng điểm. + Hình thành các vùng chuyên canh với quy mô lớn, các trung tâm CN avf dv lớn. + Những vùng sâu vùng xa, biên giới hải đảo cũng đợc u tiên phát triển. - Nớc ta đạt đỡ những thành tựu về xóa đói giảm nghèo, đời sống vật chất tinh thần của đông đảo nhân dân đợc cải thiện( Tỷ lệ nghèo chung và tỷ lệ nghèo LT đều giảm) - Gia nhập các tổ chứcASEAN, APEC, WTO . . . quan hệ với nhiều nớc trên thế giới. * Thách thức của công cuộc ĐM: - Các thành tựu KTXH cha vững chắc. - Cơ sở hạ tầng còn kém. - Những vấn đề XH nảy sinh: việc làm, phân hóa giàu nghèo, sự chênh lệch trong phát triển vùng. - Bộ máy quản lí còn chậm cải cách . . . 3. Định hớng Công cuộc ĐM: - Thực hiện chiến lợc toàn diện về tăng trởng và xóa đói giảm nghèo. - Hoàn thiện đồng bộ thể chế kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN. - Đẩy mạnh CNH và HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức. - Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế để tăng tiềm lực quốc gia. - Có giải pháp hữu hiệu bảo vệ TNTN, môi trờng và phát triển bền vững. - Đẩy mạnh phát triển giáo dục, y tế, phát triển nền văn hóa mới, chống lại tệ nạn xã hội mặt trái kinh tế thị trờng. Câu II: 1. Đặc điểm địa lí của tài nguyên khoáng sản: - Nguyên nhân: Nằm ở vị trí tiếp giáp giữa 2 vành đai sinh khoáng của thế giới: Địa Trung Hải và Thái Bình Dơng nên khoáng sản nớc ta phong phú và đa dạng. - Khoáng sản nớc ta phong phú và đa dạng: có hơn 3500 mỏ khoáng sản khác nhau. - Đa dạng về chủng loại: + KS kim loại: Fe, Cu, . . . + KS phi kim: apatit, đá vôi, . . + KS năng lợng: dầu mỏ, than . . . - Trữ lợng: Phần lớn là mỏ nhỏ, chỉ có 1 số mỏ lớn nh than ( Quảng Ninh) dầu mỏ ( thềm lục địa phía Nam) . . . - Phân bố: + Rộng khắp trên lãnh thổ.

Ngày đăng: 06/11/2013, 03:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình dạng lãnh thổ nước ta kéo dài và hẹp ngang, nằm trọn trong mũi giờ thứ 7 thuận lợi cho quản lí và sinh hoạt trong nước. - MOI
Hình d ạng lãnh thổ nước ta kéo dài và hẹp ngang, nằm trọn trong mũi giờ thứ 7 thuận lợi cho quản lí và sinh hoạt trong nước (Trang 4)
+ Nguyên nhân: Do tác động của tình hình KT, chính trị xã hội trong nớc và thế giới đến nớc ta khác nhau qua các giai đoạn. - MOI
guy ên nhân: Do tác động của tình hình KT, chính trị xã hội trong nớc và thế giới đến nớc ta khác nhau qua các giai đoạn (Trang 12)
+ Qúa trình phong hóa và hình thành đất. - MOI
a trình phong hóa và hình thành đất (Trang 13)
1. Cho hình sau: - MOI
1. Cho hình sau: (Trang 16)
1. Cho hình sau: - MOI
1. Cho hình sau: (Trang 22)
Bảng thống kờ ma trận đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh - MOI
Bảng th ống kờ ma trận đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh (Trang 29)
Bảng thống kê ma trận đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh - MOI
Bảng th ống kê ma trận đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh (Trang 29)
w