Địa hình và hệ sinh thái:

Một phần của tài liệu MOI (Trang 25 - 30)

+ Địa hình: ĐH phong phú và đa dạng mang tính chất của vùng nhiệt đới nóng ẩm với tác động xâm thực bồi tụ diễn ra mạnh.

Phổ biến là các dạng ĐH vịnh cửa sông, bờ biển mài mòn, các tam giác châu với bãi triề rộng, bãi cát phẳng lì, các đảo và các rạn san hô . . .

+ Hệ sinh thái:

Làm cho HST trên đất liền của ta phát triển mạnh với thành phần loài PP và đa dạng.

HST vùng biển PP và đa dạng: HST rừng ngập mặn có S 450 nghìn ha, chủ yếu là vùng Nam Bộ, thứ 2 trên thế giới sau Amazon. Hiện nay S này đang thu hẹp do . . .

HST trên đất phèn và HST trên các đảo và quần đảo cũng rất đa dạng và PP.

- Thiên tai:

+ Bão có 9 – 10 cơn bão xuất hiện ở biển Đông vào đất liền 3 – 4 cơn. Kèm theo ma lớn lốc xoáy. . . Gây tổn hại lớn về nguwoif và của . ..

+ Sạt lở bờ biển đã và đang đe dọa nhiều đọa bờ biển nhất là dải bờ biển Trung Bộ.

+ Miền Trung còn có nạn cát bay lấn chiếm ruộng vờn, làng mạc và hoang mạc hóa đất đai. =>> Cần sử dụng hợp lí và có biện pháp phòng chống.

3. Nớc ta có tiềm năng to lớn về tài nguyên biển để phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển:

* Khái quát: VN là nớc có 3260 km đờng bờ biển ở phía Đông, 28/63 tỉnh thành giáp biển . Biển nớc ta

có diện tích khoảng 1 triệu km2có hơn 4000 hòn đảo lớn nhỏ, giáp với 8 nớc( . . . .) . Biển nớc ta có nguồn TNTN phong phú và đa dạng ( hải sản, khoáng sản, vịnh biển , . .. ) thuận lợi cho phát triển các ngành KT biển gồm đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản, Du lịch, giao thông, khai thác khoáng sản.

* PT Công nghiệp: Do TN khóAng sản PP:

- Dầu mỏ, khí đốt ở thềm lục địa phía Nam với các mỏ ( . .. .. ) thuận lợi cho khai thác và chế biến dầu khí, nhiệt điện, sản xuất phân đạm . . . VD nh Vũng Tàu, HCM, Quảng Ngãi. . .

- Muối: Độ mặn nớc biển cao 34%0, biển nóng, nhiệt độ cao nên kho tài nguyên muối vô tận phân bố ở dọc bờ biển đặc biệt là Nam Trung Bộ.

- Biển có nhiều sa khóang ôxit tian, cát trắng, đá vôi . .. . phát triển CN sx pha lê, thủy tinh, vật liệu xây dựng.

* PT Ng nghiệp:

- Vùng biển có nguồn lợi hải sản PP và đa dạng 2000 loài cá, 100 tôm . . .tập trung ở 4 ng trờng lớn: Hải Phòng – Quảng Ninh, Trờng Sa – Hoàng Sa, Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa – Vũng Tàu. Cà Mau – Kiên Giang.=> PT đánh bắt hải sản.

- Ven bờ biển có các vũng, vịnh, đầm phá, bãi triều, rừng ngập mặn để nuôi trồng thủy sản.

* PT Du lịch:

- Có nhiều bãi tắm đẹp: Đồ Sơn, Sầm Sơn, Cửa Lò, Nha Trang, Vũng Tàu . . .KH nhiệt đới quanh năm, không khí trong lành thuận lợi cho các hoạt động văn hóa thể thao, nghỉ dỡng .. .

- Có nhiều cảnh quan đẹp nh Vịnh Hạ Long ( di sản thiên nhiên thế giới), vịnh Nha Trang, đảo Phú Quốc, Côn Đảo. . . PT du lịch biển đảo.

- Ven biển nhất là Nam Trung Bộ có rừng ngập mặn trong rừng có nhiều ĐV quý và hiếm . . .=>. PT du lịch sinh thái.

* PT giao thông vận tải biển:

- Biển kín, nằm gần tuyến đờng biển quốc tế nối  РD và TBD thuận lợi cho PT các tuyến giao thông trên biển nối nớc ta với các nớc khu vực và thế giới. . .

- Bờ biển có nhiều vũng vịnh rộng, sâu, nhiều cửa sông thích hợp cho xây dựng các hải cảng Cái Lân, Cửa Lò, . . . . hầu hết các tỉnh giáp biển đều có cảng.

Câu IV (6 điểm)

1. Bối cảnh trong nớc và quốc tế có ảnh hởng đến Công cuộc hội nhập của nớc tavào nền kinh tế thế giới: thế giới:

* BC:

- Quốc tế:

+ Toàn cầu hóa phát triển mạng tính chất tất yếu ( Sơ lợc về khái niệm, nguyên nhân, biểu hiện . .) + Khu vực hóa cũng phát triển mạnh ( Sơ lợc về khái niệm, nguyên nhân, biểu hiện . . .)

+ Cách mạng KHKT và Công nghệ phát triển mạnh nên nó tạo ra khối lợng vật chất của cải lớn, tao điều kiện cho giao thông, thông tin liên lạc phát triển thúc cũng đẩy hội nhập.

+ Tổ chức ASEAN ngày càng lớn mạnh cả về số lợng lẫn chất lợng (TV, hợp tác toàn diện hiệu quả . . .)

+ HK bình thờng hóa quan hệ với VN, kí hiệp định thơng mại Việt – Mĩ vào năm 2000

- Trong nớc:

+ Công cuộc Đổi mới đạt những thành tựu nhất định kinh tế xã hôi nớc ta thoát khỏi khủng hoảng và phát triển đi lên nên nhu cầu mở cửa hợp tác các nớc khác là tất yếu.

+ Đảng và nhà nớc ta có nhiều chính sách đúng đắn tăng cờng giao lu với các nớc trên thế giới, ban hành luật đầu t thông thoáng hơn, cải cách đổi mới các thủ tục hành chính. . .

+ Thuận lợi nữa là nớc ta có tài nguyên thiên nhiên phong phú, có nguồn lao động dồi dào, có thị trờng rộng lớn . . .

* ảnh hởng đến Công cuộc hội nhập của nớc ta vào nền kinh tế thế giới:

- Thuận lợi:

+ Tạo điều kiện cho việc giao lu hợp tác với các nớc trong khu vực cũng nh trên thế giới, mở rộng thị trờng.

+ Được tiếp cận thị trường rộng lớn với nhiều sản phẩm của cỏc nước khỏc nhau trờn thế giới, sản phẩm với chất lượng cao hơn giỏ rẻ hơn đỏp ứng tốt hơn nhu cầu tiờu dựng của nhõn dõn gúp phần nõng cao chất lượng cuộc sống.

+ Hoàn thiện hệ thống phỏp luật kinh tế theo cơ chế thị trường, cụng khai minh bạch thiết chế quản lớ tạo môi trờng kinh doanh ngày càng hoàn thiện gúp phần phỏt triển cỏc thành phần kinh tế trong nước mà cũn tiếp thu KHKT ,kinh nghiệm quản lí,thu hút vốn đầu t,tạo việc làm thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tốc độ tăng trởng KT.

+ Thúc đẩy cải cách trong nớc đồng bộ hơn, hiệu quả hơn.

+ Tiếp thu KHKT ,kinh nghiệm quản lí,thu hút vốn đầu t,tạo việc làm.

+ Tạo điều kiện cho việc phát huy nọi lực phát triển kinh tế giải quyết việc làm, khai thác tốt hơn điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên lao động . . . .

b. Thách thức

- Cạnh tranh gay gắt hơn nhiều đối thủ nhiều nước)), với nhiều phương diện sõu hơn. ( cạnh tranh sản phẩm với sản phẩm, cạnh tranh giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp mà cũn là cạnh tranh nhà nước với nhà nước trong việc hoạch định chớnh sỏch quản lớ chiến lược phỏt triển nhằm phỏt huy nội lực và thu hỳt vốn đầu tư).

- Trỡnh độ lực lượng lao động của ta cũn thấp nờn việc tiếp thu chuyển giao KHCN gặp nhiều khú khăn. -Phân hóa giàu nghèo sâu sắc hơn.

- Hệ thống chớnh sỏch cũn nhiều bất cập chưa hoàn thiện, kinh nghiệm vận hành nền KT thị trường là chưa nhiều.

-Biến động thị trờng thế giới tác động thị trờng trong nớc

2. Những biểu hiện của việc VN hội nhập vào nền kinh tế xã hội thế giới:

- Gia nhập vào các tổ chức kinh tế thế giới và khu vực: + 7/ 1995 gia nhập ASEAN.

+ Tham gia vào diễn đàn hợp tác kinh tế châu á Thái Bình Dơng APEC, diễn đàn hợp tác kinh tế á - Âu ASEM . . . .

+ 1/ 2007 là thành viên 150 của tổ chức thơng mại thế giới WTO.

- 1995 bình thờng hóa quan hệ với HK và kí hiệp định thơng mại Việt – Mĩ. - Quan hệ hợp tác với > 150 nớc trên thế giới.

- Thu hút lớn vốn đầu t nớc ngoài: ODA, FDI, FPI . . .

- Hợp tác kinh tế – khoa học kĩ thuật, khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trờng avf an ninh khu vực . . . . đợc đẩy mạnh.

- Ngoại thơng phát triển ở tầm cao mới: Tổng giá trị xuất nhập khẩu tăng từ 3 tỷ USD 1986 lên 69,2 tỷ USD 2005. VN là nớc xuất khẩu 1 số hàng với khối lợng khá lớn nh dệt may, thiết bị điện tử, tàu biển , gạo, cà phê, hồ tiêu, thủy sản các loại. . .

3. Nêu những thách thức của quá trình hội nhập:

- Cạnh trạnh gay gắt hơn nhiều đối thủ phơng diện sâu rộng hơn. - Vấn đề an ninh chủ quyền quốc gia đặt ra.

- Xuất hiện hiều vấn đề xã hội nh tệ nạn xã hội, ô nhiễm môi trờng, dịch bệnh, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, chống lại lối sống thực dụng chạy theo đồng tiền . . .

- Trỡnh độ lực lượng lao động của ta cũn thấp nờn việc tiếp thu chuyển giao KHCN gặp nhiều khú khăn. - Phân hóa giàu nghèo sâu sắc hơn.

- Hệ thống chớnh sỏch cũn nhiều bất cập chưa hoàn thiện, kinh nghiệm vận hành nền KT thị trường là chưa nhiều.

- Biến động thị trờng thế giới tác động thị trờng trong nớc.

Túm lại gia nhập vào WTO cơ hội nhiều song thỏch thức cũng khụng ớt. Cơ hội và thỏch thức luụn vận động. Vỡ vậy đũi hỏi Đảng và nhà nước ta phải cú đường lối chớnh sỏch đỳng đăn để biến cơ hội thành nguồn lực để phỏt triển KTXH, đẩy lựi thỏch thức.

Đề thi học sinh giỏi tỉnh lớp 12 cấp THPT: Đề tham khảo

Mụn Địa lý ( 180’khụng kờ thời gian giao đề)

Cõu I: (4,0 điểm)

1/ Trỡnh bày ảnh hưởng của Biển Đụng đến thiờn nhiờn nước ta.

2/ Phõn tớch biểu hiện của thiờn nhiờn nhiệt đới ẩm giú mựa qua cỏc thành phần đấtvà sụng ngũi . và sụng ngũi .

Cõu II/: (3,0 điểm )

1/ Kờ tờn và xếp thứ tự cỏc hành tinh trong hệ Mặt Trời.

2/ Phõn tớch sự phõn bố nhiệt độ khụng khớ theo vĩ độ và theo địa hỡnh.

Cõu III/ ; (4,5 điểm) Dựa vào Atlats Địa lý Việt nam và kiến thức đó học. Anh (chị),

hóy:

1/ Phõn tớch ý nghĩa của vị trớ địa lý đối với tự nhiờn và phỏt triển kinh tế- xó hội.2/ So sỏnh đặc điểm địa hỡnh khu vực miền nỳi Tõy Bắc và Trường Sơn Bắc. 2/ So sỏnh đặc điểm địa hỡnh khu vực miền nỳi Tõy Bắc và Trường Sơn Bắc.

Cõu IV/ :(4,0 điểm) Thiờn nhiờn nước ta phong phỳ và phõn húa đa dạng.

1/ Trỡnh bày cỏc nguyờn nhõn chủ yếu dẫn đến sự phõn húa thiờn nhiờn theo chiềuBắc – Nam và theo độ cao. Bắc – Nam và theo độ cao.

2/ Phõn tớch thế mạnh, hạn chế về tự nhiờn của khu vực miền nỳi Trường SơnNam. Nam.

Cõu V/: (4,5 điểm) 1/ Dựa vào bảng số liệu: Sự đa dạng thành phần loài và suy giảm số

lượng loài thực vật, động vật.

Số lượng loài Thực vật Thỳ Chim Bũ sỏt

lưỡng cư

Cỏ

Số loài đó biết 14.500 300 830 400 2550

Số loài bị mất dần+ Trong đú: Số + Trong đú: Số loài cú nguy cơ tuyệt chủng

500 96 57 62 90

100 62 29 --- ---

a/ Hóy vẽ loại biểu đồ thớch hợp để thể hiện số lượng loài thực- động vật đó biết vàbị mất dần của nước ta. bị mất dần của nước ta.

b/ Nhận xột và giải thớch nguyờn nhõn về sự đa dạng và suy giảm đa dang sinh họcnước ta. nước ta.

2/ Kể tờn một số thiờn tai chủ yếu ở Duyờn hải Miền Trung và giải phỏp phũngchống. chống.

……… Hết……….

Lưu ý: Thớ sinh được sử dụng Atlats Địa lý Việt Nam

Bảng thống kờ ma trận đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh

Cõu Cỏc mức độ đỏnh giỏ Tổng: 20 điểm Ghi chỳ Nhận biết Hiểu Vận dụng I. 1(2,0) 2(2,0) 4,0 II. 1(0,5) 1(0,50 2 (1,0) 3,0 III. 1(1,0) 1 (1,5) 2 (2,0) 4,5 IV. 1(0,5) 2 (1,0) 1 (0,5) 2 (1,0) 1 (1,0) 4,0 V. 2 (1,0) 1 (0,5) 2 (0,5) 1 ( 2,5) 4,5

( Nhận biết: 6,0 điểm = 30%; Thụng hiểu: 7,5 điểm= 37,5%; Vận dung: 6,5 điểm = 32,5%) %)

Hướng dẫn chấm thi học sinh giỏi tỉnh( đề tham khảo )

Cõu I ý Nội dung Điểm

(4,0) 1/ Ảnh hưởng của Biển Đụng đến thiờn nhiờn Việt Nam.. .Khớ hậu: Làm tăng độ ẩm, mưa, giảm bớt sự khắc .Khớ hậu: Làm tăng độ ẩm, mưa, giảm bớt sự khắc nghiệt và điều hũa khớ hậu…

Một phần của tài liệu MOI (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w