1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu máy gia công xung tia lửa điện FO 550s để gia công tinh khuôn cho sản phẩm có bề mặt phức tạp

101 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - BÙI MẠNH HÙNG NGHIÊN CỨU MÁY GIA CÔNG XUNG TIA LỬA ĐIỆN FO 550S ĐỂ GIA CÔNG TINH KHUÔN CHO SẢN PHẨM CĨ BỀ MẶT PHỨC TẠP NGÀNH: CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HUY NINH HÀ NỘI - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Trừ phần tham khảo ghi rõ luận văn Tác giả Bùi Mạnh Hùng MỤC LỤC Mục Nội dung Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt, ký hiệu Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ đồ thị Mở đầu 10 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VÊ GIA CÔNG TIA LỬA ĐIỆN 1.1 Đặc điểm phương pháp gia công tia lửa điện 14 1.1.1 Các đặc điểm phương pháp gia công tia lửa điện 14 1.1.2 Khả công nghệ phương pháp gia công tia lửa điện 15 1.2 Các phương pháp gia công tia lửa điện 15 1.2.1 Phương pháp gia cơng xung định hình 15 1.2.2 Phương pháp gia công cắt dây tia lửa điện 15 1.2.3 Các phương pháp khác 15 1.3 Nghiên cứu chất phương pháp gia công tia lửa điện 17 1.3.1 Bản chất vật lý 17 1.3.2 Cơ chế tách vật liệu tia lửa điện 22 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình gia cơng tia lửa điện 23 1.4.1 Các đặc tính điện phóng tia lửa điện 23 1.4.2 Ảnh hưởng khe hở phóng điện δ 28 1.4.3 Ảnh hưởng điện dung C 29 1.4.4 Ảnh hưởng diện tích vùng gia cơng 29 1.4.5 Ảnh hưởng ăn mịn điện cực 30 1.4.6 Các tượng xấu gia công tia lửa điện 30 1.4.6.1 Hồ quang 30 1.4.6.2 Ngắn mạch, sụt áp 32 1.4.6.3 Xung mạch hở, dịng điện 32 1.4.7 Các yếu tố khơng điều khiển 31 1.4.7.1 Nhiễu hệ thống 31 1.4.7.2 Nhiễu ngẫu nhiên 31 1.5 Chất lượng gia công tia lửa bề mặt 32 1.5.1 Chất lượng bề mặt 32 1.5.2 Vết nứt tế vi ảnh hưởng nhiệt 32 1.5.3 Độ xác tạo hình gia công tia lửa điện 34 1.6 Chất điện môi gia công tia lửa điện 34 1.6.1 Nhiệm vụ chất điện môi 34 1.6.2 Các loại chất điện môi 36 1.6.3 Các tiêu chuẩn đánh giá chất điện môi 37 1.6.4 Các loại dịng chảy chất điện mơi 38 1.6.5 Hệ thống lọc chất điện môi 41 1.6.6 Vật liệu điện cực 42 CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU KHAI THÁC SỬ DỤNG MÁY XUNG TIA LỬA ĐIỆN FO 550S 2.1 Cấu tạo chung máy xung định hình 47 2.2 Sơ máy xung tia lửa điện FO 550S 48 2.3 Nghiên cứu khai thác sử dụng máy xung tia lửa điện FO550S 52 2.3.1 Chất điện môi 52 2.3.2 Tiêu chuẩn độ nhám theo quy ước Charmills 54 2.3.3 Các kiểu ứng dụng khác 55 2.3.3.1 Gia cơng bề mặt có diện tích lớn độ sâu thấp 55 2.3.3.2 Gia công rãnh 56 2.3.3.2 Đánh bóng 56 2.3.3.4 Gia cơng micro 56 2.3.3.5 Đột dập 57 2.3.3.6 Khoét 57 2.3.3.7 Gia công hốc lớn 57 2.3.3.8 Khoan 58 2.3.4 Thiết kế bảng công nghệ 58 2.3.5 Cách sử dụng đường cong công nghệ 59 2.3.5.1 Thuật ngữ với đường cong công nghệ 59 2.3.5.2 Mô tả đường cong 60 2.3.6 Cài đặt chế độ gia công 61 2.3.7 Giá trị khe hở khe hở mặt bên điện cực 63 2.3.8 Quỹ đạo khe hở 64 2.3.10 Điện cực đồng / thép 65 2.4 Lập trình gia cơng máy xung định hình 80 CHƯƠNG 3: MƠ HÌNH THÍ NGHIỆM VÀ KẾT LUẬN 3.1 Thiết kế thí nghiệm 82 3.1.1 Các giả thiết thí nghiệm 82 3.1.2 Điều kiện thực thí nghiệm 82 3.2 Mơ hình thí nghiệm 83 3.3 Các thơng số thí nghiệm 84 3.3.1 Các thơng số đầu vào thí nghiệm 84 3.3.2 Thiết bị đo độ bóng chi tiết sau gia công 86 3.3.3 Mô tả q trình thực thí nghiệm gia cơng máy 86 3.4 Tiến trình thí nghiệm 88 3.4.1 Kết thực nghiệm Ra 89 3.4.1.1 Khử sai số thô 89 3.4.1.2 Chọn công thức thực nghiệm 89 3.5 Kết thí nghiệm thảo luận 94 3.6 Biểu diễn đồ thị 94 3.7 Kết luận 96 Tài liệu tham khao 99 DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ, KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT STT KÝ HIỆU DIỄN GIẢI NỘI DUNG ĐẦY ĐỦ AEDG CAD Computer Aided Design CAM Computer Aided Manufacturing CIM Computer Integrated Manufacturing CNC Computer Numerical Control EDM Electrical Discharge Machining EPS Easy Productivity System FMS Flexible Manufacturing Systems MEDM 10 NC 11 WEDM 12 MWEDM 13 UZ Điện áp đánh lửa 14 td Thời gian đánh lửa trễ 15 ti Độ kéo dài xung máy phát 16 Ui Điện áp máy phát mở 17 Ue Điện áp phóng tia lửa điện 18 P, Ie Dịng phóng tia lửa điện 19 A, ti Thời gian phóng tia lửa điện 20 B, t0 Khoảng cách xung 21 θ Độ mòn điện cực 22 Vw Lượng tách vật liệu phơi 23 Ve Độ mịn tương đối điện cực 24 δ Khe hở phóng điện 25 We Năng lượng tách vật liệu 26 ap Hệ số công suất Abrasive Electrical Discharge Grinding Micro Electrical Discharge Machining Numerical Control Wire Electrical Discharge Machining Micro Wire Electrical Discharge Machining 27 η Hệ số tích điện 28 C Điện dung tụ điện 29 Cgh Điện dung giới hạn 30 Uopt Điện áp tối ưu 31 F 32 Fgh Diện tích vùng gia cơng giới hạn 33 Q Điện tích tụ 34 R Chiều cao nhấp nhô 35 Z Chiều cao ảnh hưởng nhiệt 36 Hc(z) 37 W Năng lượng phóng tia lửa điện 38 θm Nhiệt độ nóng chảy vật liệu (oC) Diện tích vùng gia cơng Chiều sâu vết lõm DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU SỐ BẢNG NỘI DUNG BẢNG 1.1 Bảng nhóm vật liệu điện cực 2.1 Các loại điện mơi cho máy xung đinh hình FO 550S 2.2 Độ nhám theo quy ước công nghệ Charmilles 2.3 Lựa chọn độ giãn 2.4 Bảng xác định giá trị nhỏ CHf 2.5 Bảng thành phần thép sử dụng cho cho đánh bóng 2.6 Bảng xác định chế độ gia công đột dập 2.7 Bảng lựa chọn độ dày điện cực 2.8 Bảng khe hở trung bình đường viền 3.1 Điều kiện thí nghiệm 3.2 Thông số thép làm khuôn S55C theo tiêu chuẩn JIS 3.3 Bảng tham số điều khiển 3.4 Điều kiện quy hoạch thực nghiệm ba yếu tố (N = 23 = 8) 3.5 Kết thực nghiệm R¬a 3.6 Ma trận thực nghiệm 3.7 Hệ số phương trình hồi quy 3.8 Giá trị phương sai 3.9 Quy đổi đại lượng đầu vào 3.10 Bảng giá trị hàm số vật liệu DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ HÌNH VẼ NỘI DUNG BẢNG BIỂU 1.1 Sơ đồ nguyên lý gia công tia lửa điện 1.2 Pha – Sự đánh lửa 1.3 Pha – Sự hình thành kênh phóng điện 1.4 Pha Sự nóng chảy bốc vật liệu 1.5 Xung điển hình gia cơng EDM 1.6 Mối quan hệ A với Vw 1.7 Mối quan hệ θ A 1.8 Mối quan hệ Rmax A 1.9 Khoảng cách xung to lượng hớt vật liệu 1.10 Cấu trúc tế vi độ cứng bề mặt 1.11 Dịng chảy bên ngồi 1.12 Dịng chảy áp lực 1.13 Dòng chảy hút 1.14 Dòng chảy phối hợp 1.15 Dòng chảy chuyển động điện cực 2.1 Cấu tạo máy xung định hình 2.2 Máy xung định hình CNC FO 550S 2.3 Gia cơng bề mặt có diện tích lớn độ sâu thâp 2.4 Gia công rãnh 2.5 Gia công Micro 2.6 Gia công đột dập 2.7 Gia công khoét 2.8 Đường cong công nghệ 2.9 Đường cong khe hở mặt bên 2.10 Vùng ăn mòn Iso 2.11 Đường cong dòng điện P 2.12 Biểu đồ lựa chọn khe hở mặt bên 2.13 Khoảng cách W H 2.14 Biểu đồ xác định độ dày điện cực 2.15 Biểu đồ Chọn chế độ gia công 2.16 Màn hình hiển thị chế độ Gamma TEC 2.17 Đồ thị thời gian gia cơng diện tích bề mặt Gamma TEC 3.1 Mơ hình hóa q trình xung định hình 3.2 Đồng hồ đo độ phẳng ORION 3.3 Máy đo độ bóng Mitutoyo SJ-201P 3.4 Đầu đo thực đo độ bóng bề mặt 3.5 Gia cơng sản phẩm mẫu máy 3.6 Cây điều khiển FO 550S 3.7 Màn hình hiển thị 3.8 Ảnh hưởng P, A lên Ra B = 25µs 3.9 Ảnh hưởng P, A lên Ra B = 100µs Phương trình gọi phương trình hồi quy Để thuận lợi cho việc tính tốn hệ số bi phương trình trên, tất yếu tố (thơng số đầu vào) q trình thí nghiệm thay đổi mức (-1 +1) Số thí nghiệm N cần thực quy hoạch thực nghiệm tính theo cơng thức sau: N = 2k = 23 = (3.2) Ở k =3 số yếu tố ảnh hưởng: Dòng điện P (A), độ kéo dài xung A (µs), khoảng cách xung B (µs) Bảng 3.4 Điều kiện quy hoạch thực nghiệm ba yếu tố (N = 23 = 8) Các yếu tố ảnh hưởng Số thứ tự thí Hàm số đầu nghiệm x1 x2 x3 -1 -1 -1 y1 +1 -1 -1 y2 -1 +1 -1 y3 +1 +1 -1 y4 -1 -1 +1 y5 +1 -1 +1 y6 -1 +1 +1 y7 +1 +1 +1 y8 3.4.1 Kết thực nghiệm Ra: 3.4.1.1 Khử sai số thơ Nhìn vào bảng kết đo độ nhám ta thấy khơng có giá trị bất thường, điều có nghĩa bảng kết khơng có sai số thô 3.4.1.2 Chọn công thức thực nghiệm Dựa vào bảng 3.4 ta thấy kết đầu vào (P, A , B) cho theo cấp số cộng, kết đầu Ra xét riêng yếu tố ảnh hưởng có dấu hiệu cấp số cộng Điều cho thấy quan hệ độ nhám bề mặt chế độ cắt có dạng hàm lũy thừa 86 Do quan hệ độ nhám bề mặt chế độ cắt có dạng: Ra = C.P b1 Ab2 B b3 (3.3) Ta có: P: vận tốc cắt (m/phút) A: độ kéo dài xung (µs) B: khoảng cách xung (µs) Loga nêpe hai vế cơng thức (3 3) ta có: lnRa = lnC + b1lnP + b2lnA + b3lnB Đặt: (3.4) lnRa = y ln C = b0 ln P = x1 ln A = x2 ln B = x3 Phương trình hồi quy thực nghiệm có dạng: Y = b0 + b1X1+ b2X2+ b3X3 + b12X1X2 + b13X1X3 + b23X2X3 (3.5) Xác định hệ số phương trình hồi quy: b0 = N ∑yj N j=1 (3.6) bi = N ∑ X ji Yj N j =1 (3.7) b lm = N ∑ X jl X jm y j (1≠ m) N j =1 (3.8) Đối với loạt thí nghiệm song song cần xác định giá trị trung bình Yj Yj = K ∑ Yji K i =1 (3.9) K: số thí nghiệm song song thực điều kiện Ở mẫu thí nghiệm, lần thay đổi chế độ cắt kiểm tra mẫu lần vị trí khác nhau, K = 87 Sau cần xác định phương sai loạt thí nghiệm song song: S2j K = (Yji − Yj ) ∑ K − i =1 (3.10) Để kiểm tra tính đồng thí nghiệm cần xác định tỷ số phương sai lớn tổng phương sai, tiêu Kokren: Gp = max S2j (3.11) ∑ S2j 88 Bảng 3.5 Kết thực nghiệm Ra Biến thực STT Kết độ nhám bề mặt Biến mã Ra (µm) P A(µs) B(µs) x1 x2 x3 Ra1 Ra2 1 25 25 -1 -1 -1 0,8 0,9 0,95 0,8833 25 25 +1 -1 -1 1,8 1,7 1,8 1,7667 100 25 -1 +1 -1 1,1 1,2 1,2 1,1667 100 25 +1 +1 -1 2,4 2,2 2,3 2,3 100 100 -1 -1 +1 1,1 0,9 1,0 1,0 100 100 +1 -1 +1 1,9 1,9 2,0 1,933 25 100 -1 +1 +1 0,8 0,85 0,9 0,85 25 100 +1 +1 +1 1,8 1,8 1,7 1,7667 Ra3 Ratb Bảng 3.6 Ma trận thực nghiệm Các yếu tố ảnh hưởng Số TT thí Hàm số đầu nghiệm X1 X2 X3 X12 X13 X23 (LnRatb) -1 -1 -1 +1 +1 +1 -0,12405265 +1 -1 -1 -1 -1 +1 0,56909453 -1 +1 -1 -1 +1 -1 0,15415068 +1 +1 -1 +1 -1 -1 0,83290912 -1 -1 +1 +1 -1 -1 +1 -1 +1 -1 +1 -1 0,65924563 -1 +1 +1 -1 -1 +1 -0,16251893 +1 +1 +1 +1 +1 +1 0,56909453 89 Bảng 3.7 Hệ số phương trình hồi quy Hàm số đầu Yj.X1 Yj.X2 Yj.X3 Yj.X12 Yj.X13 Yj.X23 -0,12405265 0,56909453 0,15415068 0,83290912 0,12405265 0,56909453 -0,15415068 0,83290912 0,12405265 -0,56909453 0,15415068 0,83290912 0,12405265 -0,56909453 -0,15415068 -0,83290912 -0,12405265 -0,56909453 -0,15415068 0,83290912 -0,12405265 -0,56909453 0,15415068 -0,83290912 -0,12405265 0,56909453 -0,15415068 -0,83290912 0 0 0 0,65924563 -0,16251893 0,56909453 0,65924563 0,16251893 0,56909453 -0,65924563 -0,16251893 0,56909453 0,65924563 -0,16251893 0,56909453 -0,65924563 0,16251893 0,56909453 0,65924563 0,16251893 0,56909453 -0,65924563 -0,16251893 0,56909453 (Ln Ratb) b0 b1 0,31224 0,34534559 b2 b3 0,036168 b12 -0,04579 71 b13 0,007247 0,002369183 b23 -0,099336 Bảng 3.8 Giá trị phương sai STT hàm Y1 hàm Y2 hàm Y3 Ytb (Y1-Ytb)2 (Y2-Ytb)2 (Y3-Ytb)2 phương sai Sj2 -0,2231 -0,1054 -0,0513 -0,1266 0,009321 0,000451 0,005671 0,007721 0,5878 0,5306 0,5878 0,5687 0,000363 0,001452 0,000363 0,001089 0,0953 0,1823 0,1823 0,1533 0,003365 0,000841 0,000841 0,002524 0,8755 0,7885 0,8329 0,8323 0,001865 0,001920 0,001893 0,0953 -0,1054 -0,0034 0,009734 0,010406 0,000011 0,010076 0,6419 0,6419 0,6931 0,6590 0,000292 0,000292 0,001169 0,000877 -0,2231 -0,1625 -0,1054 -0,1637 0,003537 0,000001 0,003401 0,003469 0,5878 0,5878 0,5306 0,5687 0,000363 0,000363 0,001452 0,001089 72 Xác định tính đồng thí nghiệm dựa tiêu Kokren Gp Theo bảng 3.1 Giá trị phương sai lớn nhất: max S 2j , = 0,010076 Giá trị tổng phương sai: ∑S j = 0,028738 Theo (3.11), tiêu Kokren: G p = max S 2j ∑S j = 0,3506018 Theo phụ lục 22 [4] ta xác định giá trị Gt với xác suất tin cậy P=0,95 Ta thấy Gp ≤ Gt = 0,438 thí nghiệm ổn định Trong phương trình hồi qui tồn số hệ số khơng có nghĩa (có giá trị q nhỏ) Vì vậy, để xác định xem hệ số có nghĩa hay khơng ta cần tính phương sai Sb2 theo cơng thức: S = b S y2 (3.12) N Trong : S y2 = N ∑ S j = 0,00359225 N j =1 (3.13) S b2 = 0,000149677 Sb = 0,01223426 Các hệ số (b0, b1, b2, b3, ) có nghĩa khi: b ≥ Sb t Ở : t – tiêu student, xác định theo phụ lục 15 [4] với số lượng thí nghiệm N = xác suất tin cậy P = 0,95 t = 2,365 So sánh với tiêu student t0 p = t1 p = t2 p = b0 Sb b1 Sb b2 Sb = 25,52 = 28,2277 = 2,9563 91 t3 p = t12 p = t13 p = t 23 p = b3 = 3,74236 Sb b12 = 0,59 Sb b13 = 0,1936 Sb b23 = 1,058772436 Sb Vì t0, t1, t2, t3 > t =2,365 nên hệ số b0, b1, b2, b3 có nghĩa t12, t13, t23 < t nên hệ số b12, b13, b23 khơng có nghĩa Nên phương trình hồi quy có dạng: Y = b0 + b1X1 + b2X2 + b3X3 Bảng 3.9 Quy đổi đại lượng đầu vào Các đại lượng đầu vào Khoảng thay x01’ (P) x01 x02’ (ti) x02 x03’ (t0) x03 đổi (A) (Ln P) (µs) (Ln A) (µs) (Ln t0) 1,5 0,4055 100 4,6052 100 4,6052 1,25 0,2231 62,5 4,1352 62,5 4,1352 -1 25 3,2189 25 3,2189 ∆x 0,2027 0,6931 0,6931 Thay vào ta được: b0 − b1.x 01 b x 02 b x 03 b b b − − + X1 + X + X ∆x1 ∆x ∆x ∆x1 ∆x ∆x Y = 0,0327 + 1,7035X1 +0,10436X2 - 0,0721X3 ln Ra = 0,0327 + 1,7035ln P + 0,10436ln A - 0,0721ln B mũ e vế phương trình ta được: Ra = e0, 0327 P1, 7035 A0,10436 B −0, 0721 92 (3.14) Đây phương trình biểu thị quan hệ đại lượng đầu vào (P, A, B) với độ nhám Để kiểm tra tính có nghĩa phương trình hồi qui ta cần tính theo tiêu Fisher Fb Fb = ( (S max Sag ; S2y 2 ag ; S y ) ) (3.15) Ở Sag phương sai có nghĩa phương trình hồi qui, tính theo công thức: S ag2 = ( N ∑ y tnj − y ttj N − B1 j =1 ) (3.16) tt Ở đây: y tn j ; y j giá trị thực nghiệm giá trị tính tốn phương trình hồi quy B1 số hệ số phương trình hồi quy, B1 = Bảng 3.10 Bảng giá trị hàm số vật liệu STT thí nghiệm Ytn -0,1266 0,5687 0,1533 0,8323 -0,0034 0,6590 -0,1637 0,5687 93 Ytt (Ytn-Ytt)2 -0,0235 0,0101 0,5582 0,0001 0,1433 0,0001 0,8438 0,0001 -0,0108 0,0001 0,6701 0,0001 -0,1517 0,0001 0,5582 0,0001 ∑ (y N j =1 tn j − y ttj ) = 0,01092 S ag2 = 0,00273 Vậy tiêu Fisher Fb = 0,7611 < FT = 5,27 FT tra theo bảng phụ lục 21 [4] Vậy phương trình hồi quy có nghĩa 3.5 Kết thí nghiệm thảo luận Sau tính tốn theo quy hoạch thực nghiệm, ta có quan hệ độ nhám bề mặt với chế độ cắt theo thực nghiệm: Ra = e0, 0327 P1, 7035 A0,10436 B −0, 0721 Dựa vào hai phương trình ta có nhận xét sau: - Khi dịng điện P tăng độ nhám bề mặt tăng Đây thơng số ảnh hưởng lớn đến độ nhám bề mặt Ra - Khi độ kéo dài xung tăng độ nhám bề mặt tăng Đây thông số ảnh hưởng lớn đên độ nhám bề mặt Ra - Khi thời gian ngắt xung ảnh hưởng ngược lại với độ kéo dài xung 3.6 Biểu diễn đồ thị Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng V, Sz tới độ nhám bề mặt Ra Dựa phương trình xây dựng: Ra = e0, 0327 P1, 7035 A0,10436 B −0, 0721 Ta sử dụng phần mềm Maple để thể đồ thị 3d, cho B = 25 (µs), ta có chương trình sau: > with(plots); with(plottools): > plot3d(exp(0.0327)*(x^.1,7035)*(y^.10436)*(1/25^.0721), P=1 3, A=25 100, grid=[30,30]); 94 Hình 3.8 Ảnh hưởng P, A lên Ra B = 25µs > with(plots); with(plottools): > plot3d(exp(0.0327)*(x^.1,7035)*(y^.10436)*(1/100^.0721), P=1 3, A=25 100, grid=[30,30]); 95 Hình 3.9 Ảnh hưởng P, A lên Ra B = 100µs 3.5 Kết luận Với khuôn khổ đề tài luận văn đề cập nghiên cứu chất trình phóng tia lửa điện, mơ tả đánh giá ảnh hưởng thông số công nghệ đến độ nhám bề mặ, từ phát triển mơ hình hóa tối ưu hóa q trình gia cơng sau Để xác định quan hệ độ nhám với thông số chế độ xung ta phải tiến hành thực nghiệm cách cho chế độ cắt thay đổi sau đo độ nhám bề mặt ứng với chế độ xung cụ thể, xử lý số liệu nhận thu hàm hồi quy Để thu hàm hồi quy gần với hàm quan hệ thật cần phải tiến hành nhiều thực nghiệm, tức cho chế độ xung thay đổi với nhiều mức khác 96 Tuy nhiên chế độ xung thay đổi với nhiều mức phải tiến hành nhiều thực nghiệm (với thông số chế độ cắt số thực nghiệm phải tiến hành 2n, n số mức thay đổi thông số), điều làm cho cơng việc thực nghiệm nhiều thời gian tốn kém, xử lý kết phức tạp Được đồng ý thầy giáo hướng dẫn, chọn cách thay đổi chế độ xung mức, với số thực nghiệm 23 = Với mức thay đổi kết nhận chưa thật xác nhiên cho kết phù hợp với lý thuyết Đã xác định hệ thống thí nghiệm đầy đủ từ tham số công nghệ đơn, kết hợp ảnh hưởng nhiều tham số công nghệ Đề tài đưa kết luận liên quan đến tới ảnh hưởng yếu tố công nghệ tới bề mặt gia công Cụ thể sau: - Dòng điện xung P (A): yếu tố ảnh hưởng lớn tới chất lượng bề mặt gia cơng Điều hồn tồn phù hợp với nghiên cứu q trình gia cơng tia lửa điện trước - Thời gian xung A (µs): yếu tố ảnh hưởng nhiều đến độ nhám bề mặt, điều thể rõ nét trường hợp dòng xung điện nhỏ - Thời gian ngắt xung B (µs): ảnh hưởng ngược lại với thời gian xung A (µs) Nhờ nghiên cứu mối quan hệ mà người ta nhóm chu trình gia cơng tự động để đạt yêu cầu độ nhám bề mặt gia công tăng suất sản xuất Đã sử dụng máy FO 550S để gia công 03 sản phẩm khuôn ép phun cho cac chi tiết nhựa có hình dạng bề mặt phức tạp cho công ty Toho hãng Honda.Tuy nhiên thời gian có hạn nên việc sử dụng thí nghiệm cịn chưa nhiều 97 Một số kiến nghị: - Tiếp tục mở rộng nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố cơng nghệ khác để tìm chế độ tối ưu hóa gia cơng, góp phần chủ động sản xuất giảm chi phí gia công - Tiếp tục nghiên cứu khai thác sử dụng máy FO 550S để gia công sản phẩm có hiệu có bề mặt phức tạp Bằng phương pháp phay tia lửa điện lập trình theo mã G-code nhờ hệ điều hành Fanuc 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Vũ hồi Ân (1997), Gia cơng tia lửa điện CNC, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trần Văn Địch (2000), Công nghệ máy CNC, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Tạ Duy Liêm (2004), Kỹ thuật điều khiển, điều chỉnh lập trình khai thác máy cơng cụ CNC, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trần Văn Địch (2008), Các phương pháp xác định độ xác gia công, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Trọng Bình (2003), Tối ưu hố q trình gia công cắt gọt, NXB Giáo dục, Hà Nội 6.Nguyễn Trọng Bình, Nguyễn Thế Đạt, Trần Văn Địch tác giả (1998) Công nghệ chế tạo máy-tập 1,2 NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà nội Trần Văn Địch (2008), Các phương pháp xác định độ xác gia công, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Minh Tuyển (2005) Quy hoạch thực nghiệm, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trần Văn Địch, Ngơ Trí Phúc (2006), Sổ tay thép giới, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 10.Bành Tiến Long, Trần Thế Lục, Trần Sỹ Tuý (2001) Nguyên lý gia công vật liệu, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 11 Bùi Thế Tâm, Trần Vũ Thiệu (1998), Các phương pháp tối ưu hố, NXB Giao thơng vận tải, Hà Nội 12 Charmilles 2006, Die sinking technologies manual 13 Charmilles 2007, FO550+350_Installation_manual 99 ... tài: ? ?Nghiên cứu ứng dụng máy gia công tia lửa điện FO 550S để gia công tinh khn cho sản phẩm có bề mặt phức tạp? ?? Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu chất q trình gia cơng tia lửa điện - Nghiên cứu, ... QUAN VÊ GIA CÔNG TIA LỬA ĐIỆN 1.1 Đặc điểm phương pháp gia công tia lửa điện 14 1.1.1 Các đặc điểm phương pháp gia cơng tia lửa điện 14 1.1.2 Khả công nghệ phương pháp gia công tia lửa điện 15... va đập Để khắc phụ ảnh hưởng xấu nói lớp bề mặt, gia công tia lửa điện nên sử dụng nhiều bước gia công nhau: Gia công thô, gia công bán tinh, gia công tinh Nhờ đó, khơng giảm độ nhám bề mặt ,

Ngày đăng: 27/02/2021, 22:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN