1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 môn ngữ văn

81 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 422 KB

Nội dung

TÀI LIỆU ÔN TẬP VÀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN Phần thứ nhất PHẦN VĂN HỌC I- CÁC TÁC PHẨM TRỌNG TÂM CẦN ƠN TẬP: A- Văn xi : 1- Phong cách Hồ Chí Minh – Lê Anh Tra 2- Đấu tranh cho một thế giới hòa bình – G.G.Mac ket 3- Chuyện người gái Nam Xương – Nguyễn Dư 4- Chuyện cũ phủ chúa Trịnh – Phạm Đình Hô 5- Hoang Lê nhất thống chí – Ngô Gia văn phái 5- Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thanh Long 6- Chiếc lược nga – Nguyễn Quang Sáng 7- Ban về đọc sách – Chu Quang Tiềm 8- Tiếng nói của văn nghệ – Nguyễn Đình Thi 9- Nhưng xa xôi – Lê Minh Khuê 10- Cố Hương – Lỗ Tấn 11- Bố của Xi-mông - Mô-pa-xăng B- Thơ : 1- Truyện Kiều – Nguyễn Du Các đoạn trích: Chị em Thúy Kiều, Cảnh xuân, Kiều ở lầu Ngưng Bích, Mã Giám Sinh mua Kiều, Thúy Kiều báo ân báo oán 2- Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu Các đoạn tríc: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga, Lục Vân Tiên gặp nạn 3- Đồng chí – Chính Hưu 4- Bai thơ về tiểu đội xe không kính – Phạm Tiến Duật 5- Đoan thuyền đánh cá – Huy Cận 6- Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ – Nguyễn Khoa Điềm 7- Ánh trăng – Nguyễn Duy 8- Con cò – Chế Lan Viên 9- Mùa xuân nho nhỏ – Thanh Hải 10- Viếng Lăng Bác – Viễn Phương 11- Sang thu – Hưu Thỉnh 12- Nói với – Y Phương 13- Mây va sóng – Ta Go Ngoai còn một số tác phảm kịch va văn học nước ngoai, yêu cầu các thầy cô giáo hướng dẫn học sinh tự ôn tập II- SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ TÁC GIẢ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU: Chính Hữu "Đồng chí" 1.Tác giả: Nhà thơ Chính Hữu tên thật Trần Đình Đắc, sinh năm 1926 Năm 1946, ông gia nhập Trung đoàn Thủ đôvà hoạt động quân đội suốt hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ Chính Hữu hầu nh chØ viÕt vỊ ngêi lÝnh vµ chiÕn tranh "HiƯn Chính Hữu công bố: tập thơ Đầu súng trăng treo (1966), Thơ Chính Hữu (1977), Tuyển tập Chính Hữu (1988) Thơ Chính Hữu giàu hình ảnh, nhiều suy tởng, ngôn ngữ chon lọc, cô đọng Ông thờng sử dụng thể thơ tự do, giàu nhạc điệu, mà chủ yếu nhạc điệu nội tâm, vừa lắng đọng vừa có sức âm vang Chính Hữu làm thơ không nhiều nhng có vị trí xứng đáng thơ đại Việt Nam, số thơ ông thuộc số tác phẩm tiêu biểu thơ ca kháng chiến (Đồng chí, Đờng mặt trận, Ngọn đèn đứng gác, Trang giấy học trò) Chính Hữu đợc tăng Giải thởng Hồ Chí Minh Văn học - Nghệ thuật năm 2000 (Nguyễn Văn Long, Từ điển văn học, Sđđ) 2.Tác phẩm: Bài thơ Đòng chí đợc sáng tác đầu năm 1948, thể cảm xúc sâu xa mạnh mẽ nhà thơ Chính Hữu với đồng đội chiến dịch Việt Bắc Cảm hứng thơ hớng chất thực đời sống kháng chiến, khai thác đẹp chất thơ bình dị đời thờng Bài thơ nói tình đồng chí, đồng đôi gắn bó thắm thiết ngời nông dân mặc áo lính thời kì đầu kháng chiến chống Pháp Trong hoàn cảnh khó khăn thiếu thốn, tình cảm thật cảm động đẹp đẽ Phạm Tiến Duật "Bài thơ tiểu đội xe không kính" Tác giả : Nhà thơ Phạm Tiến Duật sinh năm 1941, quê hun Thanh Ba, tØnh Phó Thä Sau tèt nghiƯp khoa Ngữ văn, Trờng đại học s phạm Hà Nội, năm 1964, Phạm Tiến Duật gia nhập quân đội, hoạt động tuyến đờng Trờng Sơn trở thành gơng mặt tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ thời kì chống Mĩ cứu nớc Thơ Phạm Tiến Duật tập trung thể hình ảnh hệ trẻ khánh chiến chống đế quốc Mĩ qua hình tợng ngời lính cô niên tuyến đờng Trờng Sơn Thơ ông có giọng điệu sôi nổi, trẻ trung, hồn nhiên, tinh nghịch mà sâu sắc Các tác phẩm chính: Vầng trăng quầng lửa (thơ, 1970); Thơ chặng đờng (thơ, 1971); hai đầu núi (thơ, 1981); Vầng trăng quầng lửa (thơ, 1983); Nhóm lửa (thơ, 1996); Tác giả đà đợc nhận: giải Nhất thi thơ báo Văn nghệ 1969 - 1970 Tác phẩm : Bài thơ tiểu đội xe không kính tác phẩm thuộc chùm thơ đợc tăng Giải Nhất thi thơ báo Văn Nghệ năm 1969 - 1970 thơ, tác giả đà thể đặc sắc hình ảnh "anh đội cụ Hồ" hiên ngang, dũng cảm, trẻ trung xe không kính ngộ nghĩnh tuyến đờng Trờng Sơn lịch sử thời kì kháng chiến chống đế quốc Mĩ "Chỉ tuần sau thơ đời, mặt trận có vô số tiểu đội xe không kính Sau này, vào năm cuối kháng chiến, đà có chiến sĩ lái xe tự lái xe vỡ để mắt thờng nhìn trực tiếp mặt đờng chằng chịt hố bom cho rõ dới ánh sáng lù mù đèn gần soi Thậm chí, có ngời tháo cánh cửa buồng lái để tiện cho việc xử lí tình xe bị máy bay AC130 săn đuổi - loại máy bay bắn roc - ket hay đạn 27 li vào mục tiêu di động thiết bị dò âm mặt đất kính nhìn có tia hồng ngoại Mạn phép nói thêm chất thực thơ để hiểu rằng, thơ có nhiều vợt qua phạm trù đẹp văn chơng túy, dâng cho sống giá trị thực tiễn lớn lao biết nhờng Bài thơ Bài thơ tiểu đội xe không kính có mÃnh lực thần kỳ ấy, vừa mang tÝnh chiÕn ®Êu nãng báng, tÝnh thêi sù tøc thời vừa mang tính lịch sử! Tất nhiên thơ nh thếphải tiếng nói sống thực hào hùng Đó tiếng nói chân thành, độc đao ngời Nó nh tuyên ngôn lÏ sèng cđa mét thÕ hƯ ngêi ViƯt Nam! Giê lần có dịp đọc lại hay nghe đọc lên thơ này, không ngời nh lại bồi hồi nhớ quÃng đời chiến tranh đờng - Nam Lào, nhớ hình ảnh anh Phạm Tiến Duật lần đầu đứng trớc anh em đơn vị D61 Anh đọc cho anh em nghe thơ nói họ trớc xuất kích Đà hết câu cuối thơ mà đơn vị lặng im, phút chốc vùng dậy, thoáng đà nhồi sau tay lái Một khoảng rừng già rộ lên, cỗ xe dắt kín ngụy trang rùng rùng chuyển bánh hớng Nam đà định" Huy Cận "Đoàn thuyền đánh cá" 1.Tác giả: Nhà thơ Huy Cận tên đầy đủ Cù Huy Cận (1919-2005) Huy Cận tiếng phong trào Thơ với tập thơ Lửa thiêng(1940) Ông tham gia Cách mạng từ trớc năm 1945 sau cách mạng tháng Tám giữ nhiều trọng trách quyền cách mạng, đồng thời nhà thơ tiêu biểu thơ ca đại Việt Nam Huy Cận đợc Nhà nớc trao tặng Giải thởng Hồ Chí Minh Văn học nghệ thuật( năm 1996) Hơn sáu mơi năm Hoạt động văn học nói chung làm thơ nói riêng, với gần hai mơi thi phẩm thơ từ nỗi buồn "từ ngàn xa"đến niềm vui lớn hôm Huy Cận gắn liền với mạch đời chung dân tộc Thơ Huy Cận vừa bám lấy đời, vừa hớng tới khoảng rộng xa tạo vật thời gian, vừa trăn trở với chÕt, võa n©ng niu sù sèng tríc qui lt tư sinh, vừa triết lý suy t, vừa hồn nhiên thơ trẻ, vừa bay bổng lÃng mạn, vừa thực đời thờng, khoảnh khắc hữu hạn đời ngời muốn hóa thân vào vĩnh cửu, trờng sinh(Trời ngày lại sáng, đất nở hoa, Bài thơ đời, Những năm sáu mơi, chiến trỡng gần đến chiến trờng xa, ngày sống ngày thơ, Ngôi nhà nắng, ta với biển, Lời tâm nguyện hai kỷ) Với ý thức vận động chuyển hóa nhiều yếu tố hình tợng trữ tình, Huy Cận đà tạo cho phong cách đặc sắc, độc đáo Huy Cận đà tỏ sở trờng thơ lục bát có đóng góp đáng kể mở rộng hình thức nâng cao trí tuệ cho thơ theo hớng suy tởng, vơn lên khái quát rộng xa, giàu liên tởng thơ mở rộngl khuôn khổ , kích thớc Các tác phẩm : Lửa thiêng (thơ, 1940); Vũ trụ ca (thơ, 1942); Kinh cầu tự (văn xuôi, 1942); Tính chất dân tộc văn nghệ (nghiên cứu, 1958); Trời ngày lại sáng (thơ, 1958); Đất nở hoa (thơ, 1960); Bài ca đời (thơ, 1963); Hai tay em (thơ; 1967); Phù Đổng Thiên Vơng (thơ, 1968); Những năm sáu mơi (thơ, 1968); Cô gái Mèo (thơ; 1972); Thiếu niên anh hùng họp mặt (thơ, 1973); Chiến trờng gần đến chiến trờng xa (thơ, 1973);Chiến trờng gần chiến trờng xa(Thơ, 1973);Những ngời mẹ, ngời vợ( thơ, 1974); Ngày sốmg ngày thơ(thơ,1975); Sơn Tinh, Thủy Tinh (thơ, 1976) ; Ngôi nhà nắng(thơ, 1978); Hạt lại gieo (thơ, 1984) ; Tuyển tập( thơ, 1986); Tác phẩm: Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá thể kết hợp cảm hứng lÃng mạn cảm hứng thiên nhiên, vũ trụ nhà thơ Huy Cận Bài thơ đợc bố cục theo hành trình chuyến khơicủa đoàn thuyền đánh cá Hai khổ đầu cảnh lên đờng tâm trạng náo nức ngời, bốn khổ hoạt động đoàn thuyền đánh cávà khổ cuối cảnh đoàn thuyền trở buổi bình minh ngày Về hoàn cảnh sáng tác, nhà thơ Huy Cân nhớ lại: "Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá đợc viết tháng năm đất nớc bắt đầu xây dựng chủ nghĩa xà hội Không khí lúc vui, đời phấn khởi, nhà thơ phấn khởi Cả tác phẩm vùng than, vùng biển hăng say lao động từ bình minh hoàng hôn từ hoàng hôn binh minh Đoàn thuyền đánh cá lấy thời điểm xuất phát khác với lệ thờng, lúc mặt trời lặn trở ánh bình minh chói lọi Khung cảnh biển mặt trời tắt không nặng nề, tăm tối mà mang vẻ đẹp thiên nhiên tạo vật quy luật vận động tự nhiên đà miêu tả khung cảnh tạo vật với cảm hứng vũ trụ Nếu trớc cách mạng vũ trụ ta buồn vui, trớc cách biệt xa cách với đời hôm lại gần gũi với ngời Bài thơ chạy đua ngời thiên nhiên ngời đà chiến thắng Tôi coi khúc tráng ca, ca ngợi ngời trogn lao động với tinh thần làm chủ với niềm vui Bài thơ kết hợp thực lÃng mạn Chất thực khung cảnh lao động biển vùng biển đà ta Và chất lÃng mạn không cần phải tởng tợng nhiều cảnh biẻn cao rộng đó, với gió, với trăng, bình minh nắng hồng, đặc biệt sức ngêi lao ®éng ®Ịu thùc sù mang tÝnh chÊt lÃng mạn bay bổng "Thuyền ta lái gió với buồm trắng" ; "Đoàn thuyền chạy đua mặt trời" Cảm hứng hình ảnh thích hợp với lạo động biển Tôi nghĩ khung cảnh viết khác Bài thơ kết thúc hình ảnh đẹp ngày đẹp ngày đoàn thuyền trở về, khong thuyền đầy ắp cá Mở đầu thơ hình ảnh "Mặt trời xuống biển" kết thúc hình ảnh "mặt trời đội biển" nhô lên sông nớc Thiên nhiên đà vận động theo vòng quay mặt trời ngời đà hoàn thành trách nhiệm lao động Không có vui lao động có hiệu Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá nằm cảm hứng chung thơ năm xây dựng chủ nghĩa xà hội Tôi viết thơ tơng đối nhanh, vài buổi chiều vùng biển Hạ Long Bài thơ đợc viét liền mạch phải sửa chữa Tôi nghĩ chuyện ngẫu nhiên mà thực cảm hứng đà đợc tích tụ đề tài quen thuộc đợc viết không khí vui năm tháng đầu xây dựng chủ nghĩa xà hội" (Huy Cận, Tác phẩm văn học, NXB Văn học, Hà Nội, 2001) Bằng Việt "Bếp lửa" Tác giả: Nhà thơ Bằng Việt (tên khai sinh Nguyễn Việt Bằng), sinh năm 1941, quê huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây Bằng Việt làm thơ từ đầu năm 60 kỉ XXvà thuộc hệ nhà thơ trởng thành thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nớc "Bằng Việt nhà thơ đợc bạn đọc biết đến từ phần thơ in chúng với Lu Quang Vũ tập Hơng - Bếp Lửa (1968) Nỗi nhớ quê hơng dầu tiên thành thơ giành cho bếp lửa : "BÕp lưa chên vên síng sím - Mét bÕp lưa ấp iu nồng đợm" gắn với hình ảnh ngời bà bên ngời bà ngời cháu Bài thơ nói tình bà cháu vừa sâu sắc , vừa thâm thía năm đầu đất nớc đói kém, loạn lạc, đời gian khổ khó khăn Cảm xúc tinh tế, đợm buồn ông kỷ niệm sống gia đình , truyền thống nghĩa tình dân tộc Việt Nam Bài thơ biểu triết luận thầm kín: thân thiết tuổi thơ ngời, có sức tỏa sáng, nâng đỡ họ suốt cuôc đời.Mạch triết luận thầm kín đợc khởi đầu từ bếp lửa đợc tiếp nối nhiều thơ khác nhơ trở lại trái tim ông coi Thủ đô Hà Nội nh cội nguồn tình cảm, cội nguồn sức mạnh Cùng với th gửi ngời bạn xa đất nớc, tình yêu báo đông, Trở lại trái tim, nhà thơ ghi lạiđợc trạng thái phong phú tâm hồn niên mực mến yêu đất nớc, ngời, nêu bật đợc thủ đô hào hoa lịch, trầm tĩnh anh hùng Bằng Việt có thơ tài hoa diên đạt suy t danh nhân văn hóa nhân loại nhơ: Béc- tô - ven, Pau - tốp xky, pli- xet- xcaia Ngời đọc biết đến ông lo toan chu đáo, bồi hồi thơng nhớ ngời cha nơi xa chăm theo rõi bớc chập chững đứa con, thơ Về Nghệ An thăm với lời thơ điềm đạm, kiệm lời mà có sức vang xa Có thể nói với 20 thơ tập thơ hơng cây- Bếp lửa Bằng Việt đà phác họa đợc triết luận thầm kín riêng Ông số không nhiều nhà thơ trẻ đợc bạn đọc tin yêu từ ban đầu thơ Thơ Bằng Việt thờng nghiêng lời tâm sự, trao đổi suy nghĩ, gây đợc cảm giác gần gũi, thân thiết ngời đọc.Thơ ông thờng sâu lắng trầm t thích hợp với ngời đọc trầm tĩnh vắng lặng Đó dấu ấn riêng thơ Bằng Việt, lu lại ký ức ngời đọc" (Từ điển tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam, Sđđ) Các tác phẩm : Hơng - Bếp lửa (thơ, in chung, 1968); Những gơng mặt khoảng trời (thơ, 1973); Đất sau ma (thơ, 1977); Khoảng cách lời (thơ, 1983); Cát sáng (thơ, 1986); Bếp lửa - khoảng trời (thơ tuyển, 1988); Phía nửa mặt trăng chìm ( thơ, 1986); Lọ lem (dịch thơ ép - tu - sen - kô); Tác giả đà đợc nhận: Giải Nhất Văn học - Nghệ thuật Hà Nội năm 1967 với thơ Trở lại trái tim mình; Giải thởng thức dịch thuật văn học quốc tế phát triển giao lu văn hóa quốc tế Quỹ Hòa bình (Liên Xô) trao tăng năm 1982 Tác phẩm: - Bài thơ Bếp lửa đợc tác giả Băng Việt sáng tác năm 1963, sinh viên học nớc - Bài thơ gợi lại kỉ niệm sâu sắc ngời cháu ngời bà vào tuổi ấu thơ đợc bà Khúc hát ru em bé lng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm Tác giả: Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm sinh năm 1943, thôn Ưu Điềm, xà Phong Hòa, huyện Phong Điềm, tỉnh Thừa Thiên Huế Quê gốc: làng An Cựu, xà Thủy An , thành phố Huế.Lúc nhỏ học quê, năm 1955 miền Bắc học trờng học sinh miền Nam Sau tốt nghiệp trờng Đại học S phạm Hà Nội năm1964, vào miền Nam hoạt động phong trào học sinh, sinh viên Huế, tham gia quân đội , xây dựng sở cách mạng, viết báo ,làm thơ, năm 1975 Ông thuộc hệ nhà thơ trởng thành kháng chiến chống Mỹ cứu nớc dân tộc Nguyễn Khoa Điềm Tổng th Ký Hội nhà văn Việt Nam (khóa V), Bộ trởng Văn hóa thông tin Từ năm 2001, ông ủy viên Bộ ChínhTrị, Bí th Trung ơng Đảng, Trởng ban T tởng Văn hóa Trung ơng Nguyễn Khoa Điềm trởng thành giai đoạn kháng chiến chống đế quốc Mỹ Tập thơ Đất ngoại ô Trờng ca Mặt đờng khát vọng nhanh chóng khẳng định đóng góp tài thơNguyễn Khoa Điềm lúc nói thơ Nguyễn Khoa Điềmlà thơ trí thức trẻ, giàu vốn sống thực tếvà vốn văn hóa,triết lý trữ tình, suy t cảm xúc Các tác phẩm : Cửa thép (ký, 1972); Đất ngoại ô (thơ, 1973); Mặt đờng khát vọng (trờng ca, 1974); Ngôi nhà có lửa ấm (thơ, 1986) ; Thơ Nguyễn Khoa Điềm (thơ, 1990) ; Nhà thơ đà đợc nhận: Giải thởng Hội Nhà văn Việt Nam với tập Ngôi nhà có lửa ấm Tác phẩm : - Bài thơ Khuc hát ru em bé lớn lng mẹ đợc tác giả Nguyễn Khoa Điềm sáng tác năm 1971, công tác chiến khu Thừa Thiên - Bài thơ đà thể truyền thống yêu nớc thơng dân cách đặc sắc qua hình ảnh bà mẹ cõng lên rẫy lời ngời mẹ ru bộc lộ sâu sắc tinh thần yêu nớc ý chí tâm đánh giặc đến đồng bào dân tộc nói riêng nhân dân ta nói chung Nguyễn Duy "ánh trăng" Tác giả: Nhà thơ Nguyễn Duy (tên khai sinh Nguyễn Duy Nhuệ), sinh năm 1984, xà Đông Vệ, thành phố Thanh Hóa Tham gia cong tác từ 1965, làm tiểu đội trởng dân quân trực chiến khu vực Hàm Rồng - Thanh Hóa Năm 1966, nhập ngũ Bộ t lệnh Thông tin, lính đờng dây, tham gia chiến đấu chiến trờng : Khe Sanh - Đờng Nam Lào Từ năm 1967, chuyển khỏi quân đội làm báo Văn nghệ Giải phóng Hiện công tác tuàn báo Văn nghệ Các tác phẩm chính: Cát trắng (thơ, 1973); ánh trăng (thơ, 1984); Nh×n bĨ réng trêi cao (bót kÝ, 1985); Khoảng cách (tiểu thuyết, 1985); Mẹ em (thơ, 1987); Đờng xa (thơ, 1989); Quà tặng (thơ, 1990); (thơ, 1994); Tác giả đà đợc nhận: Giải Nhất thơ tuần báo Văn Nghệ (1973); Tặng thởng loại A thơ Hội Nhà văn Việt Nam (1985) "Xuất vào chỈng ci cđa chiÕn trang chèng MÜ cøu níc, tõ khoảng 1972 trở đi, Nguyễn Duy đà trở thành gơng mặt tiêu biểu cho lớp nhà thơ trẻ thời chống Mĩ Cho đến nay, Nguyễn Duy vần số không nhiều nhà thơ "thời ấy" sung sức đợc bạn đọc yêu thích Có thể thấy tài đờng thơ ông phát triển khẳng định gắn chặt với tháng năm đầy biến động lịch sử dân tộc Những năm cuối chiến tranh, với chùm thơ đăng báo Văn nghệ nảm 1972, Nguyễn Duy đà chiếm đợc lòng mến mộ độc giả Nhà phê bình Hoài Thanh có công phát giới thiệu Nguyễn Duy Ông đà khẳng định thơ Nguyễn Duy có vẻ đẹp "không so sánh đợc" , "Quen thuộc mà không nhàm chán" , "Nguyễn Duy đặc biệt thấm thía cao đẹp đời cần cù, gian khổ" , chất thơ Nguyễn Duy "cái hiền hậu, Việt Nam" Sau chiến thắng năm 1975, Nguyễn Duy vần say sa tiếp tục đờng thơ Tiếng thơ ông ngày đậm đà, ổn định phong cách, giọng điệu quen thuộc mà hấp dẫn ngời đọc Tập thơ bật Nguyễn Duy tập ánh trăng (1984) Tập thơ đợc coi bớc tiến thơ Nguyễn Duy , tập thơ đà đợc tặng Giải A Hội Nhà văn Việt Năm 1984 (cùng với tập thơ hoa đá Chế Lan Viên) ánh trăng tiếp tục viết đội, đời ngời lính sau chiến tranh với vần thơ tha thiết thấm thía, trăn trở băn khoăn (ánh trăng, nghe tắc kè kêu thành phố ) Cũng tập thơ này, Nguyễn Duy dành nhiều thơ viết tuổi thơ, ruộng đồng cỏ, vùng quê với ngời thân thuộc tình cảm tha thiết nặng tình, nặng nghĩa (Đò Lèn, Tuổi thơ, Cầu Bố, Ông già sông Hậu, Gửi Huế, Lời cây, Sông Thao, Đà Lạt lần trăng, ) Vần tiếp tục chất giọng ca dao đậm đà, thân thuộc nhiều ánh trăng viết theo thể lục bát nhuần nhị, ngào nhiều khó mà nbiết phân biệt đợc ca dao (Từ điển tác giả tác phẩm văn học Việt Nm dùng nhà trờng) Tác phẩm: Bài thơ ánh trăng đợc xem nh niềm thúc tác giả, nhớ cội nguộn ý thøc tríc lÏ sèng thđy chung  Ngun Thµnh Long "Lặng lẽ Sa Pa" Tác giả: Nhà văn Nguyễn Thành Long ( 1925-1991), quê huyện Duy Xuyệ tỉnh Quảng Nam, viết văn từ thời kì kháng chiến chống thợc dân Pháp, Ông bút chuyên truyện ngắn, Tập trung nhiệt thành ngợi ca ngời lao động mới, dám nghĩ dám làm, không sợ khó khăn gian khổ, say mê lao động sáng tạo, nhn hậu tha thiết yêu sống Truyện Nguyễn Thành Long hấp dẫn ngời đọc văn sáng, giàu chất thơ, nhẹ nhàng thoải mái, cốt truyện tởng nh đơn giản mà giàu ý nghĩa khái quát, Lặng lẽ Sa Pa truyện ngắn tiêu biểu nh thÕ Trun viÕt vỊ mét thÞ x· nhá bÐ cđa tỉnh Lào Cai chìm đắm sơng mù: Sa Pa Đén với nới ngời thật: anh niên làm công tác khí tợng thủy văn đỉnh Yên Sơn cao 2600 mét, cô kĩ sơ nộng nghiệp trờng, bác lái xe già đà chạy suốt 30năm tuyến đờng Sa Pa, mét häa sÜ ®i thùc tÕ chuyÕn cuèi cïng - đời công tác trớc nghỉ hu, bốn gơng mặt tiêu biểu, bốn tính cách khác nhau: anh niên đầy nhiệt huyết bộc trực, chân thành, cô kĩ s trẻ hồn nhiên nhng kín đáo tế nhị, ông họa sĩ trầm tĩnh sâu lắng, bác lái xe sôi nổi, vui tính Họ tình cờ gặp đờng tới Sa Pa mà trở nên gần gũi thân thiết nh gia đình Tuy tính tình nghề nghiệp khác nhau, nhng tất có chung tâm hồn sáng, tinh tế, suy nghĩ lành mạnh sâu sắc họ có chung thái độ sống, lao động, lầm việc cống hiiến cho Tổ quốc cách vô t hồn nhiên, âm thầm lặng lẽ.Đó truyện ngăn hay tiêu biểu cho phong cách Nguyễn Thành Long: nhẹ nhàng kín đáo mà sâu sẵcvà thấm đẫm chất thơ (Từ điiển tác giả tác phẩm văn học Việt Nam dùng cho nhà trờng ) Các tác phẩm chính: Bát cơm cụ Hồ( 1953); Chuyện nhà chuyện xởng( 1962); tiếng vỗ c¸nh(1967); Giịa - Trẻ ti, u nghề va trách nhiệm cao với công việc Các dẫn chứng tiêu biểu : một mình đỉnh núi cao chịu áp lực của cuộc sống cô độc anh nhận thấy mình với công việc la đôi, một giờ sáng ốp anh không bỏ buôi nao thể hiện ý thức quyết tâm hoan nhiệm vụ rất cao - Cởi mở, chân thanh, nhiệt tình chu đáo với khách va rất lịch sự khiêm tốn (nói chuyện rất hồn nhiên, hái hoa tặng khách, tặng qua cho họ mang theo ăn đường, khiêm nhường nói về mình ma giới thiệu tấm gương khác) - Con người trí thức tìm cách học hỏi nâng cao trình độ va cải tạo cuộc sống của mình tốt đẹp : không gian nơi anh ở đẹp đẽ, tủ sách với trang sách mở, vườn hoa đan ga la sản phẩm tự tay anh lam đã nói lên điều đó c Hình ảnh anh niên la bức chân dung điển hình về người lao động trí thức lặng lẽ dâng cho đời đáng được ngợi ca, trân trọng MÔN VĂN - ĐỀ SỐ Câu1:(1,5điểm) Chép lại ba câu thơ cuối bai thơ Đồng chí của Chính Hưu va phân tích ý nghĩa của hình ảnh kết thúc bai thơ Câu2:(6điểm) Với nhan đề : Môi trường sống của chúng ta, dựa vao hiểu biết của em về môi trường, viết một bai văn ngắn trình bay quan điểm của em va cách cải tạo môi trường sống một tốt đẹp GỢI Ý TRẢ LỜI Câu1:(1,5điểm) Chép chính xác dòng thơ được 0,5 điểm, nếu sai lỗi về chính tả hoặc từ ngư trừ 0,25 điểm : "Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo" (Đồng chí - Chính Hưu) Phân tích ý nghĩa của hình ảnh "đầu súng trăng treo" được điểm Học sinh cần lam rõ giá trị nội dung va nghệ thuật của đoạn thơ sau : - Cảnh thực của núi rừng thời chiến khốc liệt hiện lên qua các hình ảnh : rừng hoang, sương muối Người lính vẫn sát cánh cùng đồng đội : đứng cạnh bên nhau, mai phục chờ giặc - Trong phút giây giải lao bên người đồng chí của mình, các anh đã nhận vẻ đẹp của vầng trăng lung linh treo lơ lửng đầu súng : Đầu súng trăng treo Hình ảnh trăng treo đầu súng vừa có ý nghĩa tả thực, vừa có tính biểu trưng của tình đồng đội va tâm hồn bay lãng mạn của người chiến sĩ Phút giây xuất thần ấy lam tâm hồn người lính lạc quan thêm tin tưởng vao cuộc chiến đấu va mơ ước đến tương lai hoa bình Chất thép va chất tình hoa quện tâm tưởng đột phá hình tượng thơ đầy sáng tạo của Chính Hưu Câu2:(6điểm) Nêu vấn đề va triển khai bai văn nghị luận gồm các ý bản sau : a Nêu vấn đề nghị luận : Môi trường sống của chúng ta thực tế bị ô nhiễm va người chưa có ý thức bảo vệ b Biểu hiện va phân tích tác hại : - Ơ nhiễm mơi trường lam hại đến sự sớng - Ơ nhiễm mơi trường lam cảnh quan bị ảnh hưởng c Đánh giá : - Nhưng việc lam đó la thiếu ý thức bảo vệ môi trường, phá huỷ môi trường sống tốt đẹp - Phê phán va cần có cách xử phạt nghiêm khắc d Hướng giải quyết : - Tuyên truyền để mỗi người tự rèn cho mình ý thức bảo vệ môi trường - Coi đó la vấn đề cấp bách của toan xã hợi MƠN VĂN - ĐỀ SỚ 10 Câu1.(3,5điểm) Trong bai Mùa xuân nho nhỏ, Thanh Hải viết : "Ta làm chim hót Ta làm cành hoa." Kết thúc bai Viếng lăng Bác, Viễn Phương có viết : "Mai miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác." a Hai bai thơ của hai tác giả viết về đề tai khác có chung chủ đề Hãy chỉ tư tưởng chung đó b Viết đoạn văn khoảng câu phát biểu cảm nghĩ về hai đoạn thơ Câu2:(4điểm) Vẻ đẹp lối sống, tâm hồn của nhân vật anh niên Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thanh Long va nhân vật Phương Định Những xa xôi của Lê Minh Khuê GỢI Ý TRẢ LỜI Câu1:(3điểm) a Khác va giống : - Khác : + Thanh Hải viết về đề tai thiên nhiên đất nước va khát vọng hoa nhập dâng hiến cho cuộc đời + Viễn Phương viết về đề tai lãnh tụ, thể hiện niềm xúc động thiêng liêng, tấm lòng tha thiết kính tác giả từ miền Nam vừa được giải phóng viếng Bác Hồ - Giống : + Cả hai đoạn thơ đều thể hiện ước nguyện chân thanh, tha thiết được hoa nhập, cống hiến cho cuộc đời, cho đất nước, nhân dân Ước nguyện khiêm nhường, bình dị muốn được góp phần dù nhỏ bé vao cuộc đời chung + Các nha thơ đều dùng hình ảnh đẹp của thiên nhiên la biểu tượng thể hiện ước nguyện của mình b HS tự chọn đoạn thơ để viết nhằm nôi bật thể thơ, giọng điệu thơ va ý tưởng thể hiện đoạn thơ Đoạn thơ của Thanh Hải sử dụng thể thơ chư gần với các điệu dân ca , đặc biệt la dân ca miền Trung, có âm hưởng nhẹ nhang tha thiết Giọng điệu thể hiện đúng tâm trạng va cảm xúc của tác giả : trầm lắng, trang nghiêm ma tha thiết bộc bạch tâm niệm của mình Đoạn thơ thể hiện niềm mong muốn được sống có ích, cống hiến cho đời một cách tự nhiên chim mang đến tiếng hót Nét riêng câu thơ của Thanh Hải la đề cập đến một vấn đề lớn : ý nghĩa của đời sống cá nhân quan hệ với cộng đồng Đoạn thơ của Viễn Phương sử dụng thể thơ chư, nhịp thơ vừa phải với điệp từ muốn lam, giọng điệu phù hợp với nội dung tình cảm, cảm xúc Đó la giọng điệu vừa trang nghiêm, sâu lắng, vừa thiết tha thể hiện đúng tâm trạng lưu luyến của nha thơ phải xa Bác Tâm trạng lưu luyến của nha thơ muốn mãi ở bên lăng Bác va chỉ biết gửi tấm lòng mình cách hoá thân hoa nhập vao cảnh vật bên lăng : lam chim cất tiếng hót Câu2:(4,5điểm) a Giới thiệu sơ lược về đề tai viết về người sống, cống hiến cho đất nước văn học Nêu tên tác giả va tác phẩm cùng vẻ đẹp của anh niên va Phương Định b Vẻ đẹp của nhân vật hai tác phẩm : * Vẻ đẹp cách sống : + Nhân vật anh niên : Lặng lẽ Sa Pa - Hoan cảnh sống va lam việc : một mình núi cao, quanh năm suốt tháng giưa cỏ va mây núi Sa Pa Công việc la đo gió, đo mưa đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất… - Anh đã lam việc với tinh thần trách nhiệm cao, cụ thể, tỉ mỉ, chính xác, đúng giờ ốp thì dù cho mưa tuyết, giá lạnh thế nao anh cũng trở dậy ngoai trời lam việc đúng giờ quy định - Anh đã vượt qua sự cô đơn vắng vẻ quanh năm suốt tháng đỉnh núi cao không một bóng người - Sự cởi mở chân thanh, quý trọng mọi người, khao khát được gặp gỡ, trò chuyện với mọi người - Tô chức xếp cuộc sống của mình một cách ngăn nắp, chủ động : trồng hoa, nuôi ga, tự học + Cô niên xung phong Phương Định : - Hoan cảnh sống va chiến đấu : ở cao điểm giưa một vùng trọng điểm tuyến đường Trường Sơn, nơi tập trung nhất bom đạn va sự nguy hiểm, ác liệt Công việc đặc biệt nguy hiểm : Chạy cao điểm giưa ban ngay, phơi mình vùng máy bay địch bị bắn phá, ước lượng khối lượng đất đá, đếm bom, phá bom - Yêu mến đồng đội, yêu mến va cảm phục tất cả chiến sĩ ma cô gặp tuyến đường Trường Sơn - Có đức tính đáng quý, có tinh thần trách nhiệm với công việc, bình tĩnh, tự tin, dũng cảm * Vẻ đẹp tâm hồn : + Anh niên Lặng lẽ Sa Pa : - Anh ý thức về công việc của mình va lòng yêu nghề khiến anh thấy được công việc thầm lặng ấy có ích cho cuộc sống, cho mọi người - Anh đã có suy nghĩ thật đúng va sâu sắc về công việc đối với cuộc sống người - Khiêm tốn thực cảm thấy công việc va đóng góp của mình rất nhỏ bé - Cảm thấy cuộc sống không cô đơn buồn tẻ vì có một nguồn vui, đó la niềm vui đọc sách ma lúc nao anh cũng thấy có bạn để trò chuyện - La người nhân hậu, chân thanh, giản dị + Cô niên Phương Định : - Có thời học sinh hồn nhiên vô tư, vao chiến trường vẫn giư được sự hồn nhiên - La cô gái nhạy cảm, mơ mộng, thích hát, tinh tế, quan tâm va tự hao về vẻ đẹp của mình - Kín đáo tình cảm va tự trọng về bản thân mình Các tác giả miêu tả sinh động, chân thực tâm lí nhân vật lam hiện lên một thế giới tâm hồn phong phú, sáng va đẹp đẽ cao thượng của nhân vật hoan cảnh chiến đấu đầy hi sinh gian khô c Đánh giá, liên hệ : - Hai tác phẩm đều khám phá, phát hiện ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn người Việt Nam lao động va chiến đấu - Vẻ đẹp của các nhân vật đều mang mau sắc lí tưởng, họ la hình ảnh của người Việt Nam mang vẻ đẹp của thời kì lịch sử gian khô hao hùng va lãng mạn của dân tộc Liên hệ với lối sống, tâm hờn của niên giai đoạn hiện MƠN VĂN - ĐỀ SỐ 11 Câu1:(1,5điểm) Phân tích giá trị của phép điệp ngư đoạn thơ sau : "Cháu chiến đấu hơm Vì lịng u Tổ quốc Vì tiếng gà thân thuộc Bà bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ." (Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh) Câu2:(6điểm) Phân tích bai thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy GỢI Ý TRẢ LỜI Câu 1: (1,5 điểm) Điệp ngư đoạn thơ la từ vì, được sử dụng nhằm thể hiện mục đích chiến đấu của cháu - anh chiến sĩ bai thơ Nhưng lí anh đưa rất giản dị : vì tiếng ga, vì ba, vì lòng yêu Tô quốc Mỗi từ vì nhằm nhấn mạnh một mục đích của anh, thể hiện tình yêu thiêng liêng với Tô quốc bắt nguồn từ tình cảm chân thực giản dị : tình gia đình với kỉ niệm mộc mạc đáng yêu đã hun đúc va la động lực giúp anh thêm sức mạnh vượt qua gian khó, chiến đấu va chiến thắng kẻ thù Câu 2: (6 điểm) a Mở bai : Giới thiệu bai thơ Ánh trăng đời năm 1978, sau đất nước thống nhất, người lính trở về với cuộc sống đời thường Hình ảnh ánh trăng la biểu tượng của thiên nhiên đất nước va người Việt Nam một thuở gian lao anh dũng ; trăng hiện tại nhắc nhở người lính về lối sống ân tình thuỷ chung b Thân bai : - Hình ảnh thiên nhiên được gợi lên bai thơ mang nét hồn hậu, đáng yêu qua các hình ảnh : sông, đồng, bể, rừng… Đó vừa la hình ảnh thực, vừa la hình ảnh tượng trưng về đất nước, thiên nhiên một thời quá khứ của người lính ma người với thiên nhiên "tri kỉ", hoa đồng, gần gũi, thân thiết, gắn bó - Hình tượng ánh trăng hiện la hình tượng trung tâm với nhiều nghĩa ẩn dụ tượng trưng : la thiên nhiên thơ mộng, hiền hoa, đồng thời la đồng chí đồng đội, gần gũi sẻ chia, la nhân dân tình nghĩa thuỷ chung, la đất nước gian lao ma anh dũng… - Trong hiện tại, ánh trăng hiện về đẹp đẽ người bạn nhắc nhở nha thơ, người lính anh tự thú nhận đã có giây phút lãng quên bạn va quá khứ Trăng hiện về lặng lẽ, bao dung tấm lòng của nhân dân, đất nước Sự im lặng gợi nhiều suy tư, để người lính tự thức tỉnh c Kết bai : Khẳng định cái hay của bai thơ chính la gợi lên chân dung người rất thực, người với trăn trở, suy tư, với sự thú nhận của lương tri chớm lãng quên quá khứ, từ đó nhắc nhở mọi người lới sớng ân nghĩa thuỷ chung v MƠN VĂN - ĐỀ SỐ 12 Câu1:(1,5điểm) Có bạn chép hai câu thơ sau : "Làn thu thuỷ nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm liễu buồn kém xanh." Bạn đã chép sai từ nao ? Việc chép sai vậy đã ảnh hưởng lớn đến ý nghĩa của đoạn thơ, em hãy giải thích điều đó Câu2:(6điểm) Hình tượng anh bộ đội thơ ca thời kì chống Pháp va chống Mĩ vừa mang phẩm chất chung hết sức đẹp đẽ của người lính Cụ Hồ vừa có nét cá tính riêng khá độc đáo Qua hai bai thơ Đồng chí của Chính Hưu va Bài thơ tiểu đội xe khơng kính của Phạm Tiến Ḍt, em hãy lam sáng tỏ nội dung vấn đề GỢI Ý TRẢ LỜI Câu1:(1,5điểm) Chép sai từ "buồn" - đúng la từ "hờn" Chép sai ảnh hưởng nghĩa của câu sau : "buồn" la sự chấp nhận còn "hờn" thể hiện sự tức giận có ý thức tiềm tang sự phản kháng Dùng "hờn" mới đúng dụng ý của Nguyễn Du về việc miêu tả nhan sắc Kiều thống nhất quan niệm hồng nhan bạc phận Kiều đẹp khiến thiên nhiên hờn ghen để rồi sau Kiều chịu số phận lênh đênh chìm nôi với mười lăm năm lưu lạc Câu2:(6điểm) Yêu cầu : Biết lam bai văn nghị luận, bố cục rõ rang, kết cấu hợp lí Nội dung : 1.Mở bai :Giớithiệu về người lính hai bai thơ Thân bai : Cần lam rõ hai nội dung : - Nhưng phẩm chất chung hết sức đẹp đẽ của người lính Cụ Hồ - Nhưng nét riêng độc đáo tính cách, tâm hồn của người lính Nội dung1 : - Người lính chiến đấu cho một lí tưởng cao đẹp - Nhưng người dũng cảm bất chấp khó khăn, coi thường thiếu thốn, hiểm nguy - Nhưng người thắm thiết tình đồng đội - Nhưng người lạc quan yêu đời, tâm hồn bay lãng mạn Nội dung : - Nét chân chất, mộc mạc của người nông dân mặc áo lính (bai thơ Đồng chí) - Nét ngang tang, trẻ trung của một thế hệ cầm súng mới (Bài thơ tiểu đội xe khơng kính) Kết bai : Cảm nghĩ của người viết về hình ảnh người lính MÔN VĂN - ĐỀ SỐ 13 Câu 1: (2 điểm) a Chép lại câu thơ miêu tả tâm trạng của Thúy Kiều đoạn Mã Giám Sinh mua Kiều (Ngưvăn9,tậpmột) b Cho biết đối tượng của miêu tả nội tâm la gì ? Câu2:(5điểm) Đóng vai Thúy Kiều kể lại cho mọi người nghe việc báo ân báo oán Trong lời kể giúp mọi người hình dung được cảnh vật va tâm trạng của Thúy Kiều gặp lại Hoạn Thư GỢI Ý TRẢ LỜI Câu 1: (2,5 điểm) a "Nỗi thêm tức nỗi nhà, Thềm hoa bước lệ hoa hàng ! Ngại ngùng dợn gió e sương, Ngừng hoa bóng thẹn trông gương mặt dày" (Mã Giám Sinh mua Kiều - Ngư văn 9, tập một) b Đối tượng của miêu tả nội tâm : ý nghĩa, cảm xúc, tình cảm nhân vật,… Cũng có thể la: cảnh vật, nét mặt, trang phục,… của nhân vật Câu 2: (5 điểm) "Lạ chi tạo xoay vần Đời người nỗi gian truân khó lường" Cha! Mẹ! Hai em! Chang! Nếu mọi người muốn biết cuộc sống của ấy năm phiêu bạt thì chỉ xin kể quãng đời vẻ vang nhất của Liệu có ngờ từ một tấm thân ô nhục, bỗng chốc trở một phu nhân tướng quân nắm quyền sinh sát của nhiều kẻ gian ác bất lương Nếu mọi người thấu hiểu lòng thì hãy lắng nghe chuyện kể : Báo ân, báo oán Nhờ chang Từ Hải - một vị tướng đã rạch đôi sơn ha, chống lại triều đình, trở một phu nhân tướng quân Chang hỏi về người đã có ơn với con, kẻ đã hãm hại con, đẩy vao bể khô Rồi chang mời hết người có ơn, bắt hết kẻ gian ác ấy về cho toan quyền xử tội Thế la hôm ấy, va chang ngồi điện xét xử - báo ân va báo oán Đầu tiên la Thúc Sinh, người đã có ơn cứu khỏi lầu xanh Chang Thúc bước vao, mặt đỏ cham, mình mẩy run run Con nghĩ, chang quá sợ ma Con biết chang la người nhu nhược không trách móc Dù vợ cả chang la Hoạn Thư ghen tuông hanh hạ chuyện đó để khác! Giờ phải đền ơn chang Con cất tiếng : "Chao chang Thúc! Hôm mời chang đến la để bay tỏ chút lòng thanh, xin được đền ơn cho chang!" Chang chẳng dám nói gì nghe đến chang đã đỡ sợ nên chang lên tiếng : "Vâng !" Con lại nói : "Nghĩa chang danh cho nặng đến nghìn non, trả lam hết Đây có gấm trăm cuốn, bạc nghìn cân để tạ lòng chang gọi la có vậy Mong chang nhận cho" Người hầu bưng lễ ra, chang lạy tạ nhận lễ Nhưng nghĩ : "Sao chang phải lạy tạ, chang còn sợ chăng" Thôi ta để chang vì còn nhiều người phải báo ân nưa" Con chỉ nói thêm :"Vợ chang quỷ quái tinh ma, phen kẻ cắp ba gia gặp nhau" Chang va tiếp đó báoânchonhiềungườikhác Sau đó la đến việc báo oán, người đầu tiên ma phải trả thù, trả hết oán chính la Hoạn Thư, vợ cả của Thúc Sinh Mụ vừa vao tới cửa đã nói đón : "Tiểu thư cũng có bây giờ đến ?" Rồi lại dõng dạc : "Đan ba dễ có mấy tay Từ xưa đến được mấy người nhiều mưu mô, tinh quái ba" Mụ vội vang quỳ xuống, phần vì nhận ngồi trên, phần vì thấy hang hang tướng lính áo giáp, gươm đao đầy mình Con nghĩ : "Chắc phen mụ sẽ phát hoảng lên, sẽ lạy lọc van xin Vì biết mình có tội, mụ sẽ biết thế nao la "gieo nhân nao được quả nấy" Con lại dõng dạc : "Dễ dang la kiếp hồng nhan, ăn ở ma cang cay nghiệt thì sẽ cang chịu nhiều oan trái" Đến Hoạn Thư đã hiểu Nhưng mụ tinh ranh quá, mụ còn bình tĩnh khấu đầu rồi xin thưa Con biết mụ sẽ kêu ca, sẽ chưa tội cho mình, lúc có thể cho mụ từ giã cõi đời vẫn muốn xem mụ sẽ nói gì, va cũng một phần vì muốn xem mụ có hối cải không Nếu có, có thể mở lượng khoan hồng tha không giết mụ Mụ bắt đầu thưa : "Thưa phu nhân, la phận đan ba hèn kém nên cũng Tôi ghen tuông thì cũng la chuyện thường tình, nghĩ lại ấy kẻ hèn mọn đã để phu nhân gác viết kinh ở, với lại phu nhân bỏ đi, đâu dám chửi, cũng chẳng đuôi theo bắt về mặc dù biết gác viện đã mất vai thứ đáng giá Với lại cũng tại chế độ đa thê, một chồng ma nhiều vợ, chồng chung thì dễ chiều cho Nhưng cũng tại kẻ hèn mọn gây việc chông gai, giờ thì chỉ còn biết trông chờ vao tấm lòng bao dung rộng lớn biển cả của phu nhân ma Xin phu nhân nghĩ cho ma thương cho kẻ hèn kém nay" Con bang hoang vô cùng, khen cho mụ khôn ngoan đến mực ma nói phải lời Mụ thật giảo hoạt, khôn ngoan, tinh quái, ranh mãnh Nhưng lời nói của mụ có lí quá, cũng la đan ba thì cần hiểu được suy nghĩ chung của đan ba la : hay ghen tuông Tha cho mụ thì may đời cho mụ còn lam thì lại la người nhỏ nhen, với lại đã có ý khoan hồng nếu mụ biết hối cải Dù chưa thấy hanh động lời nói của mụ thì cũng có tình, có lí Mụ đã nhận hết lỗi vao mình thì cũng khoan dung cho mụ va chỉ nói thêm : "Hãy biết hối cải vì sống ma tạo nhiều ơn nghĩa thì sẽ gặp nhiều điều tốt đẹp Nên nhớ câu ở hiền gặp lanh, ở ác gặp dư" Sau đó còn xử tội nhiều tên khác Tất cả chúng đều la lũ gian ác, độc địa, bất nhân Con chỉ kể có vậy Đã trải qua biết bao đắng cay, khô nhục, cang thấm thía cái lẽ đời : "Hồng nhan bạc mệnh" Nhưng thôi, giờ đã đoan tụ với cả nha, có cha, có mẹ, có anh em, có người yêu chung thuỷ thì cuộc sống còn gì không hạnh phúc Cuộc sống theo nghĩa của nó la : "Gặp nhiều tai ương rồi sẽ có được niềm hạnh phúc" Con thấy thật đúng ! MÔN VĂN - ĐỀ SỐ 14 Câu 1: Chép lại ba câu thơ cuối bai thơ Đồng chí của Chính Hưu va phân tích ý nghĩa của hình ảnh kết thúc bai thơ Câu 2: (Với nhan đề : Môi trường sống của chúng ta, dựa vao hiểu biết của em về môi trường, viết một bai văn ngắn trình bay quan điểm của em va cách cải tạo môi trường sống một tốt đẹp GỢI Ý TRẢ LỜI Câu 1: Chép chính xác dòng thơ được 0,5 điểm, nếu sai lỗi về chính tả hoặc từ ngư trừ 0,25 điểm : "Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo" (Đồng chí - Chính Hưu) Phân tích ý nghĩa của hình ảnh "đầu súng trăng treo" được điểm Học sinh cần lam rõ giá trị nội dung va nghệ thuật của đoạn thơ sau : - Cảnh thực của núi rừng thời chiến khốc liệt hiện lên qua các hình ảnh : rừng hoang, sương muối Người lính vẫn sát cánh cùng đồng đội : đứng cạnh bên nhau, mai phục chờ giặc - Trong phút giây giải lao bên người đồng chí của mình, các anh đã nhận vẻ đẹp của vầng trăng lung linh treo lơ lửng đầu súng : Đầu súng trăng treo Hình ảnh trăng treo đầu súng vừa có ý nghĩa tả thực, vừa có tính biểu trưng của tình đồng đội va tâm hồn bay lãng mạn của người chiến sĩ Phút giây xuất thần ấy lam tâm hồn người lính lạc quan thêm tin tưởng vao cuộc chiến đấu va mơ ước đến tương lai hoa bình Chất thép va chất tình hoa quện tâm tưởng đột phá hình tượng thơ đầy sáng tạo của Chính Hưu Câu 2: Nêu vấn đề va triển khai bai văn nghị luận gồm các ý bản sau : a Nêu vấn đề nghị luận : Môi trường sống của chúng ta thực tế bị ô nhiễm va người chưa có ý thức bảo vệ b Biểu hiện va phân tích tác hại : - Ơ nhiễm mơi trường lam hại đến sự sớng - Ơ nhiễm mơi trường lam cảnh quan bị ảnh hưởng c Đánh giá : - Nhưng việc lam đó la thiếu ý thức bảo vệ môi trường, phá huỷ môi trường sống tốt đẹp - Phê phán va cần có cách xử phạt nghiêm khắc d Hướng giải quyết : - Tuyên truyền để mỗi người tự rèn cho mình ý thức bảo vệ môi trường - Coi đó la vấn đề cấp bách của toan xã hội GIỚI THIỆU MỘT SỐ BÀI VĂN HAY : Xin giới thiệu với bạn đọc bai văn đạt giải của em Nguyễn Thị Hoai Mơ - Trường THCS Trần Quý Cáp Thăng Bình , năm liền đạt danh hiệu học sinh giỏi va giải nhất môn văn Đề bài: Suy nghĩ em vầng trăng tri kỷ, vầng trăng tình nghĩa, vầng trăng dửng dưng đặc biệt vầng trăng thức tỉnh thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy Trăng- Hình ảnh giản dị, quen thuộc đã chắp cánh cho hồn thơ bay để rồi tác phẩm tuyệt vời được đời Nếu Chính Hưu đã treo lên một bức tranh tuyệt đẹp, lãng mạn qua hình ảnh “Đầu súng trăng treo” thì “Ánh trăng” của Nguyễn Duy lại mang một tính chất triết lý thầm kín Đó la đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” Đối với nha thơ la vầng trăng tri kỷ, vầng trăng tình nghĩa, vầng trăng dửng dưng va đặc biệt la vầng trăng thức tỉnh Nó hồi chuông gióng lên, đánh thức tâm hồn u tối mỗi người Có thể nói, với mỗi chúng ta, vầng trăng la một vật thể bình thường ma thiên nhiên, đất trời ban tặng Nhưng với Nguyễn Duy, vầng trăng không la hình ảnh của quê hương ma nó còn la người bạn tri âm, tri kỷ, la quá khứ nghĩa tình, chan chứa yêu thương, la một quan toa lương tâm tận sâu thẳm tâm hồn nha thơ “Hồi nhỏ sống với đồng/ Với sông với bể/ Hồi chiến tranh rừng/ Vầng trăng thành tri kỷ” Tuôi thơ tác giả được gắn bó với “vầng trăng”, “với đồng”, “với sông” “với bể” Nhưng hình ảnh gần gũi, quen thuộc với mỗi người dân quê Việt Nam Đến lúc chiến đấu trăng lại người bạn thân sát cánh bên người lính, cùng người lính trải nghiệm sương gió, bom đạn của chiến tranh, của đời lính Tình cảm gắn bó bao lâu, chỉ biết hợp hai “tri kỷ” Một tình bạn thật đẹp, thật cao cả va suy nghĩ của người lính: “Ngỡ không quên/ Cái vầng trăng tình nghĩa” Nhưng rời năm tháng gian khơ qua đi, người lính năm nao đã xa lang quê bình của tuôi thơ về với phố cùng với tiện nghi sinh hoạt: “Từ hồi thành phố/ Quen ánh điện cửa gương/ Vầng trăng qua ngõ/ Như người dưng qua đường” Nhưng kỷ niệm tuôi thơ hồn nhiên, khó khăn chiến trường cùng “vầng trăng” đã vao dĩ vãng Người lính năm xưa đã vô tình lãng quên quá khứ, quên người bạn “tri kỷ” của mình Dẫu bạnđồng chí, có ngang qua ngõ thì cũng chỉ la một thoáng lướt qua Một phần vô tâm của người đã lấn át lí trí người lính Nhưng một hoan cảnh đặc biệt “Đèn điện tắt”, người lính phải giật mình sưng sờ: “Đột ngột vầng trăng tròn” “Vầng trăng” lại tìm đến va đối mặt với người lính Người bạn năm xưa đã tìm đến, bạn ư? Bao lâu người lính đã quên mất rồi! Nhưng, “đột ngột”- một sự xuất hiện không dự báo trước “Trăng trịn vành vạnh/ Kể chi người vơ tình/ Ánh trăng im phăng phắc/ Đủ cho ta giật mình” Quá khứ xưa hiện về nguyên vẹn Trăng- hay quá khứ nghĩa tình vẫn tran đầy, viên mãn, thuỷ chung “Trăng tròn vành vạnh” Trăng vẫn đẹp, quá khứ vẫn toả sáng đầy ắp yêu thương dẫu người đã lãng quên Trăng “im phăng phắc”, một cái lặng lẽ đến đáng sợ Trăng không hề trách móc người quá vô tâm một sự khoan dung, độ lượng “Vầng trăng” dửng dưng không có một tiếng động lương tâm người lại bộn bề trăm mối “Ánh trăng” hay chính la quan toa lương tâm đánh thức mợt hờn người Cái “giật mình” của người lính phải la sự thức tỉnh lương tâm của người? Chỉ im lặng “vầng trăng” đã thức tỉnh, đánh thức người sau một mê dai đầy u tối Chỉ với một “vầng trăng” - “vầng trăng” của Nguyễn Duy cũng có thể lam được điều tưởng chừng không thể “Ánh trăng” la cội nguồn quê hương, la nghĩa tình bè bạn, la quan toa lương tâm, la sự thức tỉnh của người Trăng vẫn đẹp, quá khứ vẫn còn va người vẫn còn hội sửa chưa sai lầm Mỗi người chúng ta có thể đến một lúc nao đó sẽ lãng quên quá khứ, sẽ vô tình với mọi người rồi sự khoan dung va độ lượng của quê hương sẽ tha thứ tất cả “Ánh trăng” của Nguyễn Duy sẽ mãi mãi soi sáng để đưa người hướng tới tương lai tươi đẹp Đạo lí sống thuỷ chung, nghĩa tình với quá khứ, với quê hương sẽ đưa lối mỗi chúng ta đến với cuộc đời hạnh phúc ở tương lai Đọc thêm : Chuyện người gái Nam Xương Nghĩ chuyện đời kì lạ thật Chuyện tình duyên, sống chết, số phận của người lại được định đoạt tù một câu chuyện đùa về một cái bóng Ngay xưa, thân mẫu của Trịnh Trang Công Ðông Chu liệt quốc đã gây bao chuyện phiền phức dẫn đến cảnh đầu rơi máu chảy chỉ vì ba ghét Trịnh Trang Công xưa sinh ngược khiến ba phải đau đớn Chuyện đời vẫn thế, đó la chỗ éo le phức tạp đời sống tâm hồn người Chỗ kì bút của Nguyễn Dư la đã bắt nắm được một tình huống éo le vậy Trong văn chương nước ta cũng thế giới không hiếm câu chuyện xen yếu tố truyền kì Nét riêng của Chuyện người gái Nam Xương la hai yếu tố thực va truyền kì không đan xen vao ma kết cấu hai phần Phần truyền kì vùa lam cho câu chuyện thêm lung linh hư ảo, vùa góp phần lam rõ yếu tố ở phần thực Phần thực la sở để xây dựng phần truyền kì (phần thực, muốn nói thực của văn học) Bằng mối liên hệ giưa hai phần, nha văn lam nôi bật tính cách nhân vật va thể hiện chủ đề của tác phẩm Người gái Nam Xương Vũ Thị Thiết la nhân vật chính xuyên suốt hai phần của tác phẩm Nguyễn Dư không chú trọng việc miêu tả hình thức, chúng ta chỉ biết Vũ nương la người “có tư dung tốt đẹp” Tính cách nhân vật được thể hiện qua hai mối quan hệ bản la quan hệ với chồng va mẹ chồng Mối quan hệ đó diễn ở thời điểm khác Ở tùng thời điểm ấy, nhân vật bộc lộ cá tính của mình Mối quan hệ với Trương Sinh diễn bốn thời điểm: chồng ở nha, chia tay, xa chồng va chồng trở về Khi chung sống với nhau, biết Trương Sinh la người có tính đa nghi, hay ghen nên “nang giư gìn khuôn phép” cho gia đình hoa thuận Khi tiễn chồng tòng quân, tính cách của Vũ nương được thể hiện ở lời đưa tiễn Nang nói với chồng: “Lang quân chuyến nay, thiếp chẳng dám mong được đeo ấn hầu trở về quê cũ, chỉ xin về mang theo được hai chư bình yên” Nang nghĩ đến khó nhọc, gian nguy của người chồng trước rồi mới nhận sự lẻ loi của mình Tù cách nói đến nội dung của câu nói hiện lên một Vũ nương dịu dang, thiết tha với hạnh phúc, không hư danh, thương chồng va giau lòng vị tha, một tâm hồn có văn hoá Trong xa chồng, nang nuôi thơ, chăm sóc mẹ chồng mẹ đẻ của mình Ngòi bút Nguyễn Dư tỏ gia dặn, nha văn đã để cho chính người mẹ chồng ấy nhận xét về tấm lòng hiếu thảo của nang trước ba cụ qua đời: “Sau trời giúp người lanh ban cho phúc trạch, giống giòng tươi tốt… xanh quyết chẳng phụ con, cũng đã chẳng nỡ phụ mẹ” Trong mắt của người mẹ chồng ấy, nang la “người lanh” Ðến người chồng chinh chiến trở về nghi oan cho nang, Vũ nương tỏ bay không được thì tự vẫn, chứ không sống “chịu tiếng nhuốc nhơ” Khi thì cách xủ thế, thông qua lời nói, hanh động, thái độ hình ảnh Vũ nương hiện lên la một người trắng thuỷ chung, giau lòng vị tha, hiếu thảo cũng la một người phụ nư khí khái, tự trọng Ðó la một tâm hồn đẹp, đẹp một cách có văn hoá Dường Nguyễn Dư đã tập trung nét đẹp điển hình của người phụ nư Việt Nam vao hình tượng Vũ nương Con người đẹp, thiết tha với hạnh phúc phải chết - Ðó chính la bi kịch về số phận người Vấn đề biết bao nha văn xưa tùng trăn trở Có lẽ đó cũng la bi kịch của muôn đời Bởi vậy, vấn đề ma Chuyện người gái Nam Xương đặt la vấn đề có tính khái, quát giau ý nghĩa nhân văn Phía sau tấn bi kịch của Vũ nương có một cuộc sống chinh chiến, loạn li, gây cách biệt, bản la người chồng mù quáng đa nghi, thiếu sáng suốt Nhưng kẻ thế xưa tùng gây bao nỗi oan trái, đô vỡ đời Ðó cũng la một thứ sản phẩm có xã hội người Cho nên vấn đề tưởng chùng rất riêng ấy lại la vấn đề điển hình của cuộc sống Tất nhiên tấn bi kịch có phần của Vũ nương Nang vùa la nạn nhân cũng la tác nhân Bởi chính nang đã lấy cái bóng lam cái hình, lấy cái hư lam cái thật Âu đó cũng la một bai học sâu sắc của muôn đời vậy Phần truyền kì câu chuyện la chuyện Vũ nương không chết, trở về sống Quy động của Nam Hải Long Vương… đó la cuộc sống đời đời Nha văn đã tạo một cuộc gặp gỡ kì thú giưa Phan Lang - một người dương thế - với Vũ Nương nơi động tiên Cuộc gặp gỡ ấy đã lam sáng tỏ thêm phẩm chất của Vũ nương Khi Phan Lang nhắc đến chuyện nha của tô tiên thì Vũ nương “ứa nước mắt khóc” Nang quả thật la một người thiện căn, thiết tha gắn bó với quê hương đời sống ma không được sống Tính cách của nang va bi kịch được tô đậm khơi sâu một lần nưa Nhưng dụng ý của nha văn đưa phần truyền kì vao câu chuyện không chỉ có thế Nguyễn Dư muốn khẳng định một chân lí nghệ thuật: cái Ðẹp la bất tủ Vũ nương không sống được ở cõi đời thì sẽ sống vĩnh ở cõi tiên, vì nang la cáiÐẹp Nói cho cùng, hiện thực của câu chuyện la hiện thực về tấm lòng của nha văn trước vấn đề của cuộc sống Nha văn đã sâu khai thác vẻ đẹp va nỗi đau khô xót xa phức tạp của tâm hồn người, nhất la người phụ nư xã hội đương thời Vũ nương Cũng qua đó, nha văn khẳng định một chân lí nghệ thuật phảng phất các truyện cô dân gian… Thánh Gióng về trời, An Dương Vương xuống biển… kì lạ ma cũng rấtthực Trương Tham kiÕn thøc ngữ văn trung học sở Biờn soan: Nguyễn Đình Triển Trường THCS Xuân lâm, Thuận Thanh, Bắc Ninh ... mỏi nao thi? ?́t tha lời ru của mẹ Nhưng lời ru ấy mãi còn sức vang ngân lòng bao thế hệ, bồi đắp tình yêu quê hương đất nước, người Việt Nam II- Cách làm bài thi vào lớp 10 THPT... thể cảm nhận tinh tế nhà thơ trớc biến thái thi? ?n nhiên từ hạ sang thu Y Phơng "Nói với con" Tác giả: Nhà thơ Y Phơng tên khai sinh Hứa Vĩnh Sớc, sinh năm 1948, xà Lăng Hiếu, huyện Trùng Khánh,... từ câu 103 3 đến câu 105 4 II/ ĐẠI Ý trích đọan : Tả cảnh nơi lầu Ngưng Bích va tâm trạng cô đơn, buồn khô, nhớ nha, nhớ người yêu của Kiều III/ BỐ CỤC : a/ câu đầu : Giới thi? ?̣u

Ngày đăng: 27/02/2021, 21:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w