Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho công ty điện toán và truyền số liệu VDC

113 17 0
Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho công ty điện toán và truyền số liệu VDC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Internet làm cho khoảng cách địa lý giới ngày thu hẹp Sự hội tụ công nghệ viễn thông - tin học - truyền thông diễn mạnh mẽ phạm vi toàn cầu Việc kết nối Internet ngày thuận lợi với chi phí thấp vào mặt đời sống kinh tế xã hội, trở thành môi trƣờng kinh doanh hấp dẫn doanh nghiệp Nhiều xu hƣớng công nghệ nổi, đặc biệt dịch vụ nội dung số hay tích hợp di động - Internet làm gia tăng giá trị sử dụng mạng Internet Tại Việt Nam, Internet đƣợc đƣa vào sử dụng rộng rãi từ tháng 11 năm 1997 có phát triển nhanh sâu rộng lĩnh vực, tạo nên sức mạnh động lực phát triển kinh tế, xã hội đất nƣớc Với việc cung cấp dịch vụ Internet cạnh tranh liệt giá cả, dịch vụ thay đích nhắm doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet băng rộng ADSL đua giành thị phần thời điểm Ngoài ra, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ quan tâm tới việc chăm sóc khách hàng, điều trở thành động lực phát triển cho doanh nghiệp kinh doanh Internet Cơng ty Điện tốn truyền số liệu (VDC) đơn vị trực thuộc Tập đoàn Bƣu viễn thơng Việt Nam (VNPT) thực nhiệm vụ kinh doanh Internet, truyền số liệu CNTT toàn lãnh thổ quốc gia; doanh thu chiếm tỉ trọng cao từ dịch vụ công ty cung cấp dịch vụ Internet Cơng ty đơn vị tham gia xây dựng hệ thống mạng lƣới cung cấp dịch vụ Internet Việt Nam Trong tình hình đặt cho VDC yêu cầu phải nghiên cứu hoàn thiện giải pháp định hƣớng phát triển nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Xuất phát từ thực tế trên, đề tài: “Nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho Cơng ty Điện tốn Truyền số liệu (VDC)” đƣợc lựa chọn nghiên cứu nhằm đáp ứng yêu cầu đặt Mục đích đề tài: Mục tiêu đề tài nhằm xây dựng sở khoa học thực tiễn phục vụ việc đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho Cơng ty Điện tốn Truyền số liệu (VDC) giai đoạn Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp: khái niệm, chuỗi giá trị, phân tích mơi trƣờng cạnh tranh ngành lĩnh vực cung cấp dịch vụ Internet Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Phân tích lực cạnh tranh cơng ty: vận dụng mơ hình chuỗi giá trị, phân tích môi trƣờng cạnh tranh ngành gắn với công ty VDC Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh công ty VDC Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng tổng hợp phƣơng pháp thực chứng, phƣơng pháp phân tích thống kê, phƣơng pháp tổng hợp, so sánh đối chiếu, khái quát hóa sở sử dụng số liệu thống kê tƣ liệu ngành viễn thơng, cơng nghệ thơng tin nói chung Cơng ty VDC nói riêng để phân tích, đánh giá, rút kết luận cho vấn đề nghiên cứu Những đóng góp luận văn: - Hệ thống hố vấn đề lý luận về cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp: khái niệm, chuỗi giá trị, phân tích mơi trƣờng cạnh tranh ngành doanh nghiệp Viễn thông, CNTT Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng kinh doanh cung cấp dịch vụ Internet công ty VDC - Đề xuất số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh VDC Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc chia thành chƣơng: Chƣơng I: Những vấn đề cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp Chƣơng II: Phân tích lực cạnh tranh công ty VDC Chƣơng III: Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh công tyVDC CHƢƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 KHÁI NIỆM VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.1 Quan niệm cạnh tranh Cạnh tranh tranh đua cá nhân, tập thể, đơn vị kinh tế có chức nhƣ thông qua hành động, nỗ lực biện pháp để giành phần thắng đua, để thỏa mãn mục tiêu Các mục tiêu thị phần, lợi nhuận, hiệu quả, an tồn, danh tiếng… Thơng qua cạnh tranh, chủ thể tham gia xác định cho điểm mạnh, điểm yếu với hội thách thức trƣớc mắt có hƣớng có lợi cho tham gia vào trình cạnh tranh Có nhiều nghiên cứu cạnh tranh đại kinh tế đƣợc ứng dụng thực tế, đặc biệt lý thuyết “Lợi cạnh tranh” Micheal Porter đƣợc đánh giá cao, đề cập nhiều tới doanh nghiệp tham gia cạnh tranh thƣơng mại quốc tế cần phải có “Lợi cạnh tranh” “Lợi so sánh” Lợi cạnh tranh sức mạnh nội sinh doanh nghiệp, quốc gia, lợi so sánh điều kiện tài nguyên thiên nhiên, sức lao động, môi trƣờng tạo cho doanh nghiệp, quốc gia thuận lợi sản xuất nhƣ thƣơng mại Lợi cạnh tranh lợi so sánh có quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ nhau, lợi cạnh tranh phát triển dựa lợi so sánh, lợi so sánh phát huy sức mạnh nhờ lợi cạnh tranh 1.1.2 Các loại hình cạnh tranh Dựa tiêu thức khác ngƣời ta phân thành nhiều loại hình cạnh tranh khác 1.1.2.1 Căn vào chủ thể tham gia thị trường Ngƣời ta chia cạnh tranh làm ba loại: * Cạnh tranh người bán người mua: Là cạnh tranh diễn theo "luật" mua rẻ bán đắt Ngƣời mua muốn mua đƣợc rẻ, ngƣợc lại ngƣời bán lại muốn đƣợc bán đắt Sự cạnh tranh đƣợc thực trình mặc cuối giá đƣợc hình thành hành động mua đƣợc thực * Cạnh tranh người mua với người bán: Là cạnh tranh sở quy luật cung cầu Khi loại hàng hố, dịch vụ mà mức cung cấp nhỏ nhu cầu tiêu dùng cạnh tranh trở nên liệt giá dịch vụ hàng hố tăng * Cạnh tranh người bán với nhau: Khi sản xuất hàng hố phát triển, số ngƣời bán tăng lên cạnh tranh liệt doanh nghiệp muốn giành lấy lợi cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần đối thủ kết đánh giá doanh nghiệp chiến thắng cạnh tranh việc tăng doanh số tiêu thụ, tăng thị phần với tăng lợi nhuận, tăng đầu tƣ chiều sâu mở rộng sản xuất 1.1.2.2 Căn theo phạm vi ngành kinh tế Ngƣời ta chia cạnh tranh thành hai loại: * Cạnh tranh nội ngành: Là cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ loại hàng hoá dịch vụ Trong cạnh tranh có thơn tính lẫn Những doanh nghiệp chiến thắng mở rộng phạm vi hoạt động thị trƣờng ngƣợc lại phải thu hẹp, chí phá sản * Cạnh tranh ngành Là cạnh tranh ngành kinh tế khác nhằm đạt đƣợc lợi nhuận cao Nhƣ ngành kinh tế điều kiện kỹ thuật điều kiện khác khác nhƣ môi trƣờng kinh doanh, thu nhập khu vực, nhu cầu thị hiếu có tính chất khác nên lƣợng vốn đầu tƣ vào ngành mang lại tỷ suất lợi nhuận cao ngành khác 1.1.2.3 Căn vào mức độ tính chất cạnh tranh thị trường Ngƣời ta chia cạnh tranh thành loại: * Cạnh tranh hồn hảo: Là hình thức cạnh tranh mà thị trƣờng có nhiều ngƣời bán, ngƣời mua nhỏ, khơng có ngƣời sản xuất hay ngƣời tiêu dùng có quyền hay khả khống chế thị trƣờng, làm ảnh hƣởng đến giá Để chiến thắng cạnh tranh doanh nghiệp phải tự tìm cách giảm chi phí, hạ giá thành tạo nên khác biệt sản phẩm so với đối thủ khác * Cạnh tranh khơng hồn hảo: Mỗi loại sản phẩm có nhiều loại nhãn hiệu khác nhau, loại nhãn hiệu lại có hình ảnh uy tín khác xem xét chất lƣợng khác biệt sản phẩm khơng đáng kể Những ngƣời bán cạnh tranh với nhằm lôi kéo khách hàng phía nhiều cách nhƣ: Quảng cáo, khuyến mại, ƣu đãi giá dịch vụ trƣớc, sau mua hàng Đây loại hình cạnh tranh phổ biến giai đoạn nay, gồm có hai loại : Độc quyền Độc quyền nhóm 1.1.3 Chỉ tiêu đánh giá kết cạnh tranh doanh nghiệp Chỉ tiêu đánh giá kết cạnh tranh doanh nghiệp đƣợc thể thị phần doanh nghiệp Có cách tính thị phần doanh nghiệp nhƣ sau: - Thị phần sản phẩm doanh nghiệp so với toàn ngành: phần trăm số lƣợng giá trị hàng hóa doanh nghiệp bán so với tổng số lƣợng tổng giá trị tất hàng hoá loại bán thị trƣờng: Số lƣợng sản phẩm (doanh thu, sản lƣợng) DN Thị phần DN = Số lƣợng sản phẩm (doanh thu, sản lƣợng) toàn ngành - Thị phần so với đối thủ cạnh tranh: phần trăm số lƣợng giá trị hàng hóa doanh nghiệp bán so với số lƣợng giá trị hàng hóa loại đối thủ cạnh tranh bán thị trƣờng Số lƣợng sản phẩm (doanh thu, sản lƣợng) DN Thị phần DN = Số lƣợng sản phẩm (doanh thu, sản lƣợng) đối thủ - Chỉ tiêu tăng trưởng thị phần: tiêu đánh giá tăng trƣởng thị phần doanh nghiệp năm sau so với năm trƣớc, đƣợc đánh giá việc so sánh hiệu số thị phần năm sau so với năm trƣớc Tăng trƣởng thị phần = Thị phần năm sau – Thị phần năm trƣớc 1.1.4 Các công cụ cạnh tranh Công cụ cạnh tranh doanh nghiệp tập hợp yếu tố, kế hoạch, chiến lƣợc, sách, hành động mà doanh nghiệp sử dụng nhằm vƣợt đối thủ cạnh tranh tác động vào khách hàng để thoả mãn nhu cầu khách hàng Từ tiêu thụ đƣợc nhiều sản phẩm, thu đƣợc lợi nhuận cao Nghiên cứu công cụ cạnh tranh cho phép doanh nghiệp lựa chọn cơng cụ cạnh tranh phù hợp với tình hình thực tế, với quy mô kinh doanh thị trƣờng doanh nghiệp 1.1.4.1 Cạnh tranh sản phẩm Sản phẩm công cụ cạnh tranh quan trọng doanh nghiệp Sản phẩm đƣợc sản xuất nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng, nghiên cứu sản phẩm nghiên cứu tìm hiểu nhu cầu khách hàng kết trình cho đƣợc sản phẩm thỏa mãn tốt yêu cầu khách hàng Doanh nghiệp lựa chọn sản phẩm công cụ cạnh tranh phải tập trung tồn nguồn lực để làm cho sản phẩm thích ứng nhanh chóng thị trƣờng Để đáp ứng nhu cầu thị trƣờng ngày biến động nhanh theo nhiều chiều hƣớng nhƣ đa dạng hóa tạo khác biệt hóa sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp 1.1.4.2 Cạnh tranh chất lượng sản phẩm Chất lƣợng sản phẩm tổng thể tiêu, thuộc tính sản phẩm thể mức độ thoả mãn nhu cầu điều kiện tiêu dùng xác định, phù hợp với cơng dụng lợi ích sản phẩm Để sản phẩm doanh nghiệp lựa chọn khách hàng tƣơng lai nâng cao chất lƣợng sản phẩm điều cần thiết Điều làm cho khách hàng cảm nhận lợi ích mà họ thu đƣợc ngày tăng lên trì tiêu dùng sản phẩm doang nghiệp Làm tăng lòng tin trung thành khách hàng doanh nghiệp Nâng cao chất lƣợng sản phẩm làm tăng uy tín doanh nghiệp, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Do cạnh tranh chất lƣợng sản phẩm đƣợc coi vấn đề sống doanh nghiệp doanh nghiệp Việt Nam mà họ phải đƣơng đầu đối thủ cạnh tranh từ nƣớc vào Việt Nam 1.1.4.3 Cạnh tranh giá Giá biểu tiền giá trị hao phí lao động sống hao phí lao động vật hố để sản xuất đơn vị sản phẩm chịu ảnh hƣởng quy luật cung cầu Trong kinh tế thị trƣờng có cạnh tranh doanh nghiệp, giá thể nhƣ vũ khí để cạnh tranh thông qua việc định giá sản phẩm: định giá thấp giá thị trƣờng, định giá ngang giá thị trƣờng hay sách giá cao giá thị trƣờng Nhƣ vậy, để định sử dụng sách giá cho phù hợp thành công sử dụng doanh nghiệp cần cân nhắc xem xét kỹ lƣỡng xem tình thuận lợi hay không thuận lợi, nghiên cứu xu hƣớng tiêu dùng tâm lý khách hàng nhƣ cần phải xem xét chiến lƣợc sách đối thủ sử dụng 1.1.4.4 Cạnh tranh hệ thống phân phối Phân phối sản phẩm hợp lý công cụ cạnh tranh đắc lực nhằm thỏa mãn tốt nhất, nhanh yêu cầu khách hàng Tuỳ theo mặt hàng kinh doanh, tuỳ theo vị trí địa lý, tuỳ theo nhu cầu ngƣời mua ngƣời bán, tuỳ theo quy mô kinh doanh doanh nghiệp mà sử dụng kênh cách thức phân phối khác cho hợp lý mang lại hiệu cao 1.1.4.5 Cạnh tranh sách xúc tiến bán hàng Theo quan niệm marketing, nhóm công cụ chủ yếu marketing - mix mà doanh nghiệp sử dụng để tác động vào thị trƣờng mục tiêu nhằm đạt đƣợc mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp Product (Sản phẩm), Price (Giá cả), Place (Phân phối), Promotions (xúc tiến thƣơng mại hỗ trợ bán hàng) Hỗ trợ Xúc tiến bán hàng hoạt động có chủ đích lĩnh vực marketing doanh nghiệp nhằm tìm kiếm, thúc đẩy hội bán hàng hoá cung ứng dịch vụ bao gồm quảng cáo, catalog, quan hệ công chúng, chăm sóc khách hàng bán lẻ 1.1.4.6 Xây dựng củng cố lực cốt lõi Năng lực cốt lõi doanh nghiệp khả mà doanh nghiệp làm tốt, nhƣng đồng thời phải thỏa mãn ba điều kiện: - Khả đem lại lợi ích cho khách hàng; - Khả đối thủ cạnh tranh khó bắt chƣớc; - Có thể dùng khả để mở rộng cho nhiều sản phẩm thị trƣờng khác Năng lực cốt lõi cơng nghệ, bí kỹ thuật, mối quan hệ thân thiết với khách hàng, hệ thống phân phối, thƣơng hiệu mạnh Năng lực cốt lõi tạo nên lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh Năng lực cốt lõi tự nhiên mà có Nó đƣợc hình thành phát triển trình sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Năng lực cốt lõi có chúng cần phải đƣợc tiếp tục xây dựng, phát triển thêm chất lƣợng lẫn số lƣợng Trong nhiều trƣờng hợp, doanh nghiệp xây dựng lực cốt lõi thơng qua hợp tác, liên kết, liên doanh với đối tác, xây dựng lực cốt lõi cho 1.1.5 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp thể thực lực lợi doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh việc thoả mãn tốt đòi hỏi khách hàng để thu lợi ngày cao Đây yếu tố nội hàm doanh nghiệp, khơng đƣợc tính tiêu chí cơng nghệ, tài chính, nhân lực, tổ chức quản trị doanh nghiệp… cách riêng biệt mà cần đánh giá, so sánh với đối tác cạnh tranh hoạt động lĩnh vực, thị trƣờng Tuy nhiên, dựa vào thực lực lợi chƣa đủ, điều kiện tồn cầu hóa kinh tế, lợi bên ngồi đơi yếu tố định Thực tế chứng minh số doanh nghiệp tận dụng đƣợc xu thời phát triển cách mãnh liệt nhƣ Google, Facebook Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp việc khai thác, sử dụng thực lực lợi bên trong, bên nhằm tạo sản phẩm – dịch vụ hấp dẫn ngƣời tiêu dùng để tồn phát triển, thu đƣợc lợi nhuận ngày cao cải tiến vị trí so với đối thủ cạnh tranh thị trƣờng Khi phân tích lực cạnh tranh doanh nghiệp cần sâu phân tích nguồn lực bên yếu tố tác động bên doanh nghiệp Cụ thể phân tích lợi bên trong, tác giả sử dụng lý thuyết mơ hình chuỗi giá trị (Value Chain) để xác định lực cạnh tranh cốt lõi doanh nghiệp Đối với lợi bên ngồi, tác giả sử dụng mơ hình cạnh tranh lực lƣợng để xác định điểm mạnh, điểm yếu doanh nghiệp so với đối thủ 1.2 MÔ HÌNH CHUỖI GIÁ TRỊ 1.2.1 Mơ hình chuỗi giá trị : nhóm hoạt động nhóm hoạt động hỗ trợ Mơ hình chuỗi giá trị Theo M.Porter, hoạt động doanh nghiệp đƣợc chia thành nhóm: nhóm hoạt động nhóm hoạt động hỗ trợ Cơ sở hạ tầng Các hoạt động hỗ trợ Quản trị nguồn nhân lực Giá Phát triển công nghệ trị Thu mua gia Logistic đầu vào Vận hành Logistic Marketing đầu bán hàng Dịch vụ tăng Các hoạt động Các hoạt động - Logistic đầu vào: Các hoạt động liên quan đến tiếp nhận, tồn kho, phân phối đầu vào sản phẩm - Vận hành: Các hoạt động liên quan đến chuyển hóa đầu vào thành hình thái sản phẩm sau - Logistic đầu ra: Các hoạt động liên quan đến thu gom, lƣu trữ phân phối thực tế sản phẩm đến ngƣời mua - Marketing bán hàng: Các hoạt động liên quan đến việc cung cấp phƣơng tiện để khách hàng mua sản phẩm, thúc đẩy họ mua sản phẩm PHỤ LỤC Số người sử dụng Internet Bảng PL1.1 - Số người sử dụng Internet châu Á tính đến năm 2010 Quốc gia Korea, South Dân số (2010) Người sử dụng Internet (2010) Tỷ lệ % Tốc độ tăng số người sử dụng (20002010) 48,636,068 39,440,000 81.10% 107.10% 395,027 318,900 80.70% 963.00% 126,804,433 99,143,700 78.20% 110.60% 4,701,069 3,658,400 77.80% 204.90% 23,024,956 16,130,000 70.10% 157.70% 7,089,705 4,878,713 68.80% 113.70% Malaysia 26,160,256 16,902,600 64.60% 356.80% Macao * 567,957 280,900 49.50% 368.20% Azerbaijan 8,303,512 3,689,000 44.40% 30641.70% Kyrgystan 5,508,626 2,194,400 39.80% 4152.70% Kazakhstan 15,460,484 5,300,000 34.30% 7471.40% 1,330,141,295 420,000,000 31.60% 1766.70% 99,900,177 29,700,000 29.70% 1385.00% Georgia 4,600,825 1,300,000 28.30% 6400.00% Vietnam 89,571,130 24,269,083 27.10% 12034.50% Thailand 66,404,688 17,486,400 26.30% 660.30% Maldives 395,650 87,900 22.20% 1365.00% 27,865,738 4,689,000 16.80% 62420.00% Indonesia 242,968,342 30,000,000 12.30% 1400.00% Mongolia 3,086,918 350,000 11.30% 1066.70% 177,276,594 18,500,000 10.40% 13716.30% 7,487,489 700,000 9.30% 34900.00% Brunei Darussalem Japan Singapore Taiwan Hong Kong * China * Philippines Uzbekistan Pakistan Tajikistan IV I Sri Lanka 21,513,990 1,776,200 8.30% 1361.90% 6,993,767 527,400 7.50% 8690.00% 699,847 50,000 7.10% 9900.00% 2,966,802 208,200 7.00% 594.00% 1,173,108,018 81,000,000 6.90% 1520.00% 28,951,852 625,800 2.20% 1151.60% 4,940,916 80,400 1.60% 3920.00% Cambodia 14,753,320 78,000 0.50% 1200.00% Bangladesh 158,065,841 617,300 0.40% 517.30% 53,414,374 110,000 0.20% 10900.00% 1,154,625 2,100 0.20% 0.00% 3,834,792,852 825,094,396 21.50% 621.80% Laos Bhutan Armenia India Nepal Turkmenistan Myanmar Timor-Leste TOTAL ASIA (Ngu n: Internet World Statistics- IWS) Bảng PL1.2 - Số lượng người sử dụng Internet hàng năm Năm Số lượng người sử dụng Internet Tỉ lệ dân số sử dụng Internet (%) Mức tăng trưởng người sử dụng so với năm trước (%) 2004 345 049 7.69 % - 2005 10 710 980 12.90 % 68.8 % 2006 14 683 783 17.67 % 37.1 % 2007 17 718 112 21.05 % 20.7 % 2008 20 834 401 24.40 % 17.6 % 12/2009 22 779 887 26.55 % 9.3 % 12/2010 26 784 035 31.11 % 15.9 % (Ngu n: “Báo cáo Ứng dụng Công nghệ thông tin ” Cục Ứng dụng công nghệ thông tin - Bộ hông tin ru ền thông) Bảng PL1.3 - Tình hình phát triển Internet Việt Nam ( tháng 6/2011) - Số ngƣời sử dụng: 29.268.606 - Tỉ lệ số dân sử dụng Internet : 33.75 % V I - Tổng băng thông kênh kết nối quốc tế Việt Nam : 194.321 Mbps - Tổng băng thông kênh kết nối nƣớc: 325.625 Mbps (trong băng thơng kết nối qua trạm trung chuyển VNIX: - Tổng lƣu lƣợng trao đổi qua trạm trung chuyển VNIX: 78.000 Mbps 86.043.594 Gbps - Tổng số tên miền đăng ký: 217.893 - Tổng số tên miền Tiếng Việt đăng ký: 242.199 - Tổng số địa IPv4 cấp : 15.503.872 - Số lƣợng địa IPv6 qui đổi theo đơn vị /64 cấp : 46.360.983.552 - Tổng thuê bao băng rộng (xDSL) : 3.473.656 (Ngu n: rang tin điện tử rung tâm Internet Việt Nam - tháng 6/2011) Hình PL1.1 - Biểu đồ tăng trưởng số người sử dụng Internet (Ngu n: “Báo cáo Ứng dụng Công nghệ thông tin ” Cục Ứng dụng công nghệ thông tin - Bộ hông tin ru ền thơng) VI I Hình PL1.2 - Mức độ tăng trưởng thuê bao Internet băng thông rộng giai đoạn 2004-2010 (Ngu n: “Báo cáo Ứng dụng Công nghệ thông tin ” Cục Ứng dụng công nghệ thông tin - Bộ hơng tin ru ền thơng) Hình PL1.3 – Tỉ lệ xã có Internet băng thơng rộng (Ngu n: http://thongke2010.mic.gov.vn) VII I Hình PL1.4 – Thị phần doanh thu dịch vụ VDC năm 2009 Internet trực tiếp, 14% VoIP, 18% IP VPN, 7% Giá trị gia tăng, 5% CNTT, 2% Truyền số liệu, 2% MegaVNN, 52% Ngu n: ài liệu báo cáo nội cơng ty VDC/VNPT 2009 VIII I Hình PL1.5 – Tỉ lệ xã có truyền dẫn cáp quang thành thị nông thôn (Ngu n: http://thongke2010.mic.gov.vn) Khai thác Internet tham gia thương mại điện tử Bảng PL2.1 - Mục đích sử dụng Internet người dân Mục đích sử dụng Internet TT Tỉ lệ sử dụng Tìm kiếm thông tin 87% Phục vụ công việc/kinh doanh 67% Giải trí 88% IX I Kết nối, liên lạc với bạn bè 89% Xem quảng cáo toán trực tuyến 56% (Ngu n: “Báo cáo Ứng dụng Công nghệ thông tin ” Cục Ứng dụng công nghệ thông tin - Bộ hông tin ru ền thông) Bảng PL2.2 - Sử dụng Internet hàng ngày cho công việc TT Sử dụng Internet hàng ngày cho việc Tỉ lệ sử dụng Trao đổi thƣ điện tử 89% Đọc tin tức 95% Tìm hội việc làm 13% Chơi trị chơi 10% Tham gia mạng xã hội 52% Xem ảnh/video 60% Tìm kiếm download tài liệu 74% Tham gia diễn đàn trực tuyến 35% Đọc/ghi nhật ký điện tử (Blog) 21% 10 Truy cập Website bán lẻ để tìm kiếm mua bán 30% 11 Mua bán trực tuyến 8% 12 Thực giao dịch ngân hàng / toán trực tuyến 5% (Ngu n: “Báo cáo Ứng dụng Công nghệ thông tin ” Cục Ứng dụng công nghệ thông tin - Bộ hông tin ru ền thông) X I Bảng PL2.3 - Tỉ lệ tham gia mua bán trực tuyến Tham gia mua bán trực tuyến TT Tỉ lệ Đã tham gia mua bán trực tuyến 80% Chƣa tham gia mua bán trực tuyến 20% (Ngu n: “Báo cáo Ứng dụng Công nghệ thông tin ” Cục Ứng dụng công nghệ thông tin - Bộ hông tin ru ền thông) Bảng PL2.4 - Tỉ lệ loại hàng hóa mua bán trực tuyến Loại mặt hàng TT Tỉ lệ mua hàng trực tuyến Sách 19% Quần áo, giày dép 10% Video/DVD/game 24% Vé máy bay 11% Thiết bị điện tử 14% Nhạc 5% Mĩ phẩm/thực phẩm chức 10% Phần cứng máy tính 15% Đặt chỗ khách sạn/tour du lịch 33% 10 Vé xem phim, ca nhạc, 15% 11 Hàng hóa khác 16% (Ngu n: “Báo cáo Ứng dụng Công nghệ thông tin ” Cục Ứng dụng công nghệ thông tin - Bộ hông tin ru ền thơng) XI I Hình PL2.1- Tỉ lệ người sử dụng Internet thường xuyên thành thị nơng thơn (Ngu n: http: thongke mic.gov.vn) Hình PL2.2 - Bình chọn hài lịng với dịch vụ hỗ trợ khách hàng sử dụng dịch vụ Internet số nhà cung cấp (phiếu bầu) 600 534 500 400 319 300 187 200 100 36 63 69 VNN FPT Viettel SPT EVN Telecom Khác Ngu n: Website Bộ hông tin ru ền thông tháng XII I 11 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 KHÁI NIỆM VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.1 Quan niệm cạnh tranh 1.1.2 Các loại hình cạnh tranh .3 1.1.3 Chỉ tiêu đánh giá kết cạnh tranh doanh nghiệp .5 1.1.4 Các công cụ cạnh tranh 1.1.5 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.2 MƠ HÌNH CHUỖI GIÁ TRỊ .10 1.2.1 Mơ hình chuỗi giá trị : nhóm hoạt động nhóm hoạt động hỗ trợ 10 1.2.2 Ý nghĩa vận dụng mơ hình chuỗi giá trị để phân tích hoạt động doanh nghiệp 11 1.3 PHÂN TÍCH MƠI TRƢỜNG VI MƠ 12 1.4 PHÂN TÍCH MƠI TRƢỜNG VĨ MƠ 16 1.5 SỬ DỤNG LÝ THUYẾT SWOT TRONG ĐỊNH HƢỚNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP .17 1.6 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN INTERNET VIỆT NAM VÀ XU THẾ CẠNH TRANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH .20 1.6.1 Lịch sử hình thành phát triển Internet Việt Nam .20 1.6.2 Chính sách Đảng Nhà nƣớc ta phát triển viễn thông công nghệ thông tin .23 1.6.3 Xu cạnh tranh doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Viễn thông Công nghệ thông tin Việt Nam 24 1.7 KẾT LUẬN CHƢƠNG I .26 CHƢƠNG II PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CƠNG TY ĐIỆN TOÁN VÀ TRUYỀN SỐ LIỆU (VDC) 28 2.1 GIỚI THIỆU CÔNG TY ĐIỆN TOÁN VÀ TRUYỀN SỐ LIỆU 28 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 28 2.1.2 Cơ cấu tổ chức công ty VDC 29 2.1.3 Các lĩnh vực kinh doanh dịch vụ cơng ty 30 2.1.4 Một số kết đạt đƣợc lĩnh vực cung cấp dịch vụ Internet công ty VDC .34 2.2 VẬN DỤNG MƠ HÌNH CHUỖI GIÁ TRỊ PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CỦA VDC 37 2.2.1 Tổng quan chuỗi giá trị Công ty VDC 38 2.2.2 Nhóm hoạt động .39 2.2.3 Nhóm hoạt động hỗ trợ 41 2.3 MÔI TRƢỜNG KINH DOANH 43 2.3.1 Phân tích yếu tố thuộc mơi trƣờng bên ngồi: 43 2.3.2 Phân tích yếu tố thuộc môi trƣờng ngành: .48 2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY VDC VÀ TÌNH HÌNH ĐỐI THỦ CẠNH TRANH .53 2.4.1 Thực trạng kinh doanh công ty VDC .53 2.4.2 Đánh giá đối thủ cạnh tranh công ty VDC .66 2.4.3 Phân khúc thị trƣờng Internet công ty VDC 72 2.4.4 Sự cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh công ty VDC .75 2.5 KẾT LUẬN CHƢƠNG II .76 CHƢƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY VDC 78 3.1 MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƢỚNG TRONG THỜI GIAN TỚI 78 3.1.1 Mục tiêu phát triển VDC từ đến 2015 .78 3.1.2 Chiến lƣợc kinh doanh VDC 78 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY VDC 79 3.2.1 Nhóm giải pháp sản phẩm thay 79 3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao chất lƣợng dịch vụ 87 3.2.3 Một số đề xuất với doanh nghiệp quản lý 93 KẾT LUẬN .94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 98 PHỤ LỤC 99 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 - Các nhân tố thuộc mơi trƣờng ngành .12 Hình 2.1 - Sơ đồ cấu tổ chức công ty VDC (2011) .29 Hình 2.2 – Số lƣợng thuê bao MegaVNN phát triển theo tháng .35 Hình 2.3 - Doanh thu bình quân dịch vụ MegaVNN (1000 VNĐ) 36 Hình 2.4 – Tốc độ phát triển thuê bao FiberVNN 37 Hình 2.5 - Số thuê bao thuê bao MegaVNN phát triển qua năm 57 Hình 2.6 - Số thuê bao thuê bao FiberVNN tăng trƣởng tháng đầu năm 2011 khu vực phía Bắc 58 Hình 2.7 - Sản lƣợngVoip VNPT/VDC từ năm 2008-6/2011 62 Hình 2.8 - Thị phần dịch vụ Internet Việt Nam 66 Hình 2.9 - Doanh thu Viettel giai đoạn 2005 – 2010 (tỷ VNĐ) .69 Hình 2.10 Sản lƣợng VoIP VNPT Viettel 2010 (triệu phút) 70 Hình PL1.1 - Biểu đồ tăng trƣởng số ngƣời sử dụng Internet .101 Hình PL1.2 - Mức độ tăng trƣởng thuê bao Internet băng thông rộng giai đoạn 2004-2010 102 Hình PL1.3 – Tỉ lệ xã có Internet băng thơng rộng 102 Hình PL1.4 – Thị phần doanh thu dịch vụ VDC năm 2009 103 Hình PL1.5 – Tỉ lệ xã có truyền dẫn cáp quang thành thị nơng thơn 104 Hình PL2.1- Tỉ lệ ngƣời sử dụng Internet thƣờng xun thành thị nơng thơn 107 Hình PL2.2 - Bình chọn hài lịng với dịch vụ hỗ trợ khách hàng sử dụng dịch vụ Internet số nhà cung cấp (phiếu bầu) 107 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 – Tốc độ tăng trƣởng doanh thu qua năm 34 Bảng 2.2 - Số thuê bao MegaVNN tăng trƣởng qua năm 34 Bảng 2.3 - Các yếu tố xã hội .43 Bảng 2.4 - Các yếu tố công nghệ 45 Bảng 2.5 - Các yếu tố môi trƣờng .46 Bảng 2.6 - Các yếu tố kinh tế 46 Bảng 2.7 - Các yếu tố trị 47 Bảng 2.8 - Các rào cản gia nhập thị trƣờng .49 Bảng 2.9 - Mức độ cạnh tranh 50 Bảng 2.10 - Nguy thay 51 Bảng 2.11 - Sức mạnh khách hàng .52 Bảng 2.12- Sức mạnh nhà cung cấp 52 Bảng 2.13 - Phân tích SWOT cho công ty VDC: .54 Bảng 2.14 - Đối tƣợng khách hàng dự báo đến 2015 .60 Bảng 2.15 - Thị phần dịch vụ Internet Việt Nam 66 Bảng 2.16 - Phân tích SWOT cho cơng ty Viettel lĩnh vực Internet: 68 Bảng 2.17 - Phân tích SWOT cho cơng ty FPT lĩnh vực Internet: 70 Bảng PL1.1 - Số ngƣời sử dụng Internet châu Á tính đến năm 2010 99 Bảng PL1.2 - Số lƣợng ngƣời sử dụng Internet hàng năm 100 Bảng PL1.3 - Tình hình phát triển Internet Việt Nam ( tháng 6/2011) .100 Bảng PL2.1 - Mục đích sử dụng Internet ngƣời dân .104 Bảng PL2.2 - Sử dụng Internet hàng ngày cho công việc .105 Bảng PL2.3 - Tỉ lệ tham gia mua bán trực tuyến 106 Bảng PL2.4 - Tỉ lệ loại hàng hóa đƣợc mua bán trực tuyến .106 CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ Tiếng Anh Tiếng Việt BCVT Posts and Telecommunications Bƣu Viễn thông DN Business Doanh nghiệp Fiber VNN Fiber – To – The – Home FiberVNN dịch vụ Internet tốc độ cao qua đƣờng cáp quang G Goverment Chính phủ GTGT ICT Information Technology Cơng nghệ Thông tin MIC Ministry of Information and Communications Bộ Thông tin Truyền thông Mega VNN VNN/Internet MegaVNN dịch vụ truy nhập Internet tốc độ cao dựa công nghệ đƣờng dây thuê bao bất đối xứng VNPT giao cho VDC quản lý VAS Value Added Service Dịch vụ Giá trị gia tăng 10 VDC Vietnam Datacommunication Company Cơng ty Điện tốn truyền số liệu 11 Viettel Viettel Group Tập đồn Viễn thơng quân đội 12 VNNIC Vietnam Internet Network Information Center Trung tâm Internet Việt Nam 13 VNPT Vietnam Post and Telecommunication Group Tập đồn Bƣu Viễn thơng Việt Nam 14 VN Vietnam Việt Nam 15 VoIP Voice over Internet Protocol Điện thoại qua mạng Internet Giá trị gia tăng ... vi nghiên cứu: Phân tích lực cạnh tranh cơng ty: vận dụng mơ hình chuỗi giá trị, phân tích mơi trƣờng cạnh tranh ngành gắn với công ty VDC Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh công. .. giải pháp nâng cao lực cạnh tranh công tyVDC CHƢƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 KHÁI NIỆM VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH... giả phân tích lực cạnh tranh cơng ty VDC chƣơng II CHƢƠNG II PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CƠNG TY ĐIỆN TỐN VÀ TRUYỀN SỐ LIỆU (VDC) 2.1 GIỚI THIỆU CƠNG TY ĐIỆN TỐN VÀ TRUYỀN SỐ LIỆU 2.1.1 Quá

Ngày đăng: 27/02/2021, 21:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan