Các giải pháp cơ bản nhằm phát triển trường đại học việt đức thành một trường đẳng cấp quốc tế vào năm 2030

86 10 0
Các giải pháp cơ bản nhằm phát triển trường đại học việt đức thành một trường đẳng cấp quốc tế vào năm 2030

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Phạm Cơng Chính MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU 10 I Đặt vấn đề: 10 II Mục tiêu nghiên cứu đề tài: 11 III Các câu hỏi nghiên cứu đề tài: 12 IV Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 12 V Phương pháp nghiên cứu: 13 VII Bố cục luận văn: 13 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ VỀ MƠ HÌNH CÁC TRƯỜNG ĐẲNG CẤP QUỐC TẾ 15 1.1 Hiện trạng hệ thống Giáo dục đại học Việt Nam 15 1.1.1 Tổng quan hệ thống giáo dục đại học Việt Nam 15 1.1.2 Những hạn chế tồn tại: 21 1.2 Chiến lược cải cách giáo dục đại học giải pháp Chính phủ .22 1.2.1 Chiến lược cải cách giáo dục đại học 22 1.2.2 Các giải pháp Chính phủ đổi giáo dục đại học giai đoạn 2006-2020 24 1.2.2.1 Đổi cấu đào tạo hoàn thiện mạng lưới sở giáo dục đại học: 25 1.2.2.2 Đổi nội dung, phương pháp quy trình đào tạo: 25 1.2.2.3 Đổi công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng sử dụng giảng viên cán quản lý: 26 1.2.2.4 Đổi tổ chức triển khai hoạt động khoa học công nghệ: .27 1.2.2.5 Đổi việc huy động nguồn lực chế tài chính: 28 1.2.2.6 Đổi chế quản lý: 29 1.2.2.7 Hội nhập quốc tế: 30 1.3 Khái niệm trường đại học đẳng cấp quốc tế tiêu chí đánh giá: 31 1.3.1 Khái niệm: 31 1.3.2 Các tiêu chí đánh giá trường đại học xuất sắc theo quan điểm Chính phủ Việt Học viên: Phạm Cơng Chính Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Nam: 31 1.3.3 Các điều kiện đảm bảo trường đại học đẳng cấp quốc tế: .32 1.4 Một số mô hình quản trị trường đại học nước giới .33 1.4.5 Mô hình quản trị đại học Úc 33 So đị tổ chức 1.4.2 Mơ hình quản trị trường đại học Mỹ 37 1.4.2 Mơ hình quản trị trường đại học Mỹ 38 1.4.3 Mơ hình quản trị trường đại học Đức 41 1.4.4 Mơ hình quản trị giáo dục đại học Anh 41 1.4.5 Mơ hình quản trị giáo dục đại học Pháp 42 1.4.6 Chính sách đầu tư cho giáo dục đại học số Quốc gia khác giới 42 CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG CỦA DỰ ÁN XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT ĐỨC VÀ TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT ĐỨC GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2008 ĐẾN NAY 45 2.1Hiện trạng triển khai Dự án xây dựng trường đại học Việt-Đức 2.1.1 Thông tin chung dự án: 45 2.1.2 Các thành phần dự án 46 2.1.2.1 Thành phần xây dựng Khung sách Quản trị 46 2.1.2.2 Thành phần xây dựng kế hoạch phát triển đào tạo nghiên cứu 49 2.1.2.3 Thành phần xây dựng khuôn viên, sở vật chất trang thiết bị thí nghiệm 53 2.1.2.4 Thành phần Quản lý, giám sát đánh giá dự án 53 2.1.3 Hiện trạng dự án PMU-VGU 53 2.1.4 Dự kiến kết đầu chủ yếu hiệu Dự án xây dựng trường đại học ViệtĐức 54 2.2 Hiện trạng triển khai hoạt động trường Đại học Việt-Đức giai đoạn từ năm 2008 đến 56 2.2.1 Giới thiệu chung trường Đại học Việt - Đức 56 2.2.2 Các cấp bậc chuyên ngành đào tạo 57 2.2.2.1 Bậc đại học 57 2.2.2.2 Bậc sau đại học nghiên cứu 58 2.2.3 Hiện trạng trường đại học Việt–Đức 60 2.2.3.1 Tổ chức nhân sự: 60 2.2.3.2 Đội ngũ giảng viên: 61 2.2.3.3 Tuyển sinh đào tạo đại học sau đại học: 62 Học viên: Phạm Công Chính Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 2.2.3.3 Đánh giá chất lượng đào tạo bước đầu: 63 2.2.3.4 Văn bằng: 64 2.2.3.5 Hoạt động nghiên cứu 64 2.2.3.6 Học phí, học bổng mối liên kết với doanh nghiệp 65 2.2.3.7 Dự tốn kinh phí giao 66 2.2.3.8 Cơ sở vật chất VGU 66 2.3 Những khó khăn rủi ro ảnh hưởng đến phát triển VGU .68 2.3.1 Khó khăn: 68 2.3.2 Nhận dạng rủi ro xẩy q trình triển khai thực dự án: .69 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG VÀ PHÁT TRIỂN VGU THÀNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẲNG CẤP QUỐC TẾ 73 3.1 Đối với Trường Đại học Việt-Đức: 73 3.2 Đối với Ban quản lý Dự án xây dựng trường đại học Việt-Đức 79 3.3 Kiến nghị quan quản lý Nhà nước 79 KẾT LUẬN 82 Học viên: Phạm Cơng Chính Trường Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Số liệu thống kê sở giáo dục đại học đến năm 2011: 16 Bảng 2: Bảng thống kê tỷ lệ Sinh viên hệ 18 Bảng 4: Thống kê số liệu chi ngân sách nhà nước cho Giáo dục đào tạo 19 Bảng 6: Kinh phí dự tốn Chính phủ chưong trình cải cách GDĐH giai đoạn 2006-2020 24 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Phạm Cơng Chính LỜÌ CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu nằm Luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Phạm Cơng Chính Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Phạm Cơng Chính LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân thành cảm ơn: PGS.TS Trần Văn Bình – Giảng viên Khoa kinh tế quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà nội hướng dẫn thực luận luận văn Ths Nguyễn Quốc Huy – Phó Vụ trưởng- Phó giám đốc thường trực Ban Quản lý Dự án xây dựng trường Đại học Xuất sắc - Bộ Giáo dục Đào tạo PGS.TS Bùi Văn Quân – Phó cục trưởng Cục Nhà giáo Cán quản lý sở giáo dục – Bộ Giáo dục Đào tạo Ths Phan Quang Dũng – Phó chánh văn phịng Bộ GD&ĐT- Phó Giám đốc Ban Quản lý Dự án xây dựng trường Đại học Việt Đức 4.Ths Trần Văn Phú – Kế toán trưởng Ban Quản lý Dự án xây dựng trường Đại học Việt - Đức Tác giả xin trân thành cảm ơn Thầy cô giáo Khoa Kinh tế Quản lý trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Viện Đào tạo sau đại học, bạn bè đồng nghiệp, tổ chức cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ trình thực đề tài nghiên cứu Đặc biệt Tác giả xin gửi lời biết ơn trân thành đến PGS.TS Trần Văn Bình, người trực tiếp giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tác giả luận văn Phạm Cơng Chính Học viên: Phạm Cơng Chính Trường Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB BMBF BWMWK DAAD DFG ECTS EFTS ESMU FTE GNI GDP GFA GoV HCMC HE HERA HIS HMWK HR IT MOET MOF MoST NMU’s PhD PMU-VGU R&D Ngân hàng phát triển Châu Bộ Liên bang Đào tạo Nghiên cứu Bộ Giáo dục Nghệ thuật Baden Württemberg Dịch vụ Trao đổi Đào tạo Đức Quỹ Nghiên cứu Đức Hệ thống chuyển đổi tín Châu Âu Tương đương sinh viên toàn thời gian Trung tâm Quản lý Chiến lược trường Đại học Tương đương toàn thời gian (cho cán bộ) Tổng thu nhập Quốc dân Tổng thu nhập Quốc nội Diện tích sàn tổng quát Chính phủ Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh Giáo dục Đại học Chương trình Cải cách Giáo dục Đại học Hệ thống thông tin Hochschul GmbH Bộ Giáo dục Đại học Hessen Nguồn nhân lực Công nghệ thông tin Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Tài Bộ Khoa học Công nghệ Các trường ĐH Mô hình Tiến sĩ Triết học Ban quản lý Dự án xây dựng trường đại học Việt-Đức Nghiên cứu Phát triển Học viên: Phạm Cơng Chính USD VGU VHLSS VNU WB Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Đô la Mỹ Đại học Việt Đức Khảo sát Mức sống Hộ gia đình Trường Đại học Quốc gia Việt Nam Ngân hàng Thế giới Học viên: Phạm Cơng Chính Trường Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Số liệu thống kê sở giáo dục đại học đến năm 2011 Bảng 2: Bảng thống kê tỷ lệ Sinh viên hệ Bảng 3: Tỷ lệ Sinh viên/Giảng viên cấu giảng viên trình độ Bảng 4: Thống kê số liệu chi ngân sách nhà nước cho Giáo dục đào tạo Bảng 5: Tỉ lệ nguồn thu từ học phí so với tổng nguồn thu từ NSNN học phí trường đại học (dự kiến) Bảng 6: Kinh phí dự tốn Chính phủ chưong trình cải cách GD ĐH giai đoạn 2006-2020 ể Học viên: Phạm Cơng Chính Trường Đại học Bách khoa Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề: Hệ thống Giáo dục đại học Việt Nam phát triển rõ rệt quy mô, đa dạng hóa loại hình hình thức đào tạo, bước điều chỉnh cấu hệ thống, cải tiến chương trình, quy trình đào tạo, mở rộng hợp tác, liên kết đào quốc tế huy động nhiều nguồn lực xã hội Chất lượng giáo dục đại học số ngành, lĩnh vực, sở giáo dục đại học có chuyển biến tích cực, bước đáp ứng yêu cầu phát triển Kinh tế - Xã hội Đội ngũ cán có trình độ đại học đại học mà đại đa số đào tạo sở giáo dục nước góp phần quan trọng vào cơng đổi xây dựng đất nước Tuy nhiên, thành tựu nói Giáo dục đại học chưa vững chắc, chưa mang tính hệ thống bản, chưa đáp ứng địi hỏi nghiệp cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước, nhu cầu học tập nhân dân yêu cầu hội nhập quốc tế giai đoạn Những yếu kém, bất cập chế quản lý, cấu hệ thống, cấu ngành nghề, mạng lưới sở giáo dục đại học, quy trình đào tạo, phương pháp dạy học, đội ngũ giảng viên cán quản lý giáo dục, hiệu sử dụng nguồn lực tiêu cực thi cử, cấp số hoạt động giáo dục khác cần sớm khắc phục Trong năm gần đây, Bộ Giáo dục Đào tạ Học viên: Phạm Cơng Chính Trường Đại học Bách khoa Hà Nội hàng đầu lĩnh vực khoa học bản, cơng nghệ cao Việt Nam nên Chính phủ cần phải phê duyệt kế hoạch ngân sách dài hàn cho trường ( 10 năm đầu) để đảm bảo trường có đủ kinh phí để hoạt động Đưa tiêu định lượng tham vọng Kỳ vọng quan hữu quan VGU đặt kế hoạch vào năm 2030 VGU nhóm 200 trường đại học hàng đầu giới số lượng sinh viên trường đạt 12.000 Sinh viên, tiêu đặt liệu có khả thi khơng ? có cách suy nghĩ “ Nhỏ đẹp” điều phù hợp xây dựng trường đại học Nếu chất lượng vấn đề ưu tiên nên bắt đầu với số chương trình đào tạo sinh viên, thiết lập tảng xuất sắc việc mở rộng se dễ dàng Đặt kỳ vọng lớn vào Chuyên gia nước mà coi nhẹ việc bồi dưỡng đội ngũ Chuyên gia nước Thuê chuyên gia nước cách làm phổ biến để tăng tốc độ khởi động trường đại học mới, đặc biệt VGU Nếu có Giáo viên giàu kinh nghiệm nhà nghiên cứu đến làm việc trường hợp lý Nhưng chiến lược phản tác dụng khơng có nỗ lực mang tính hệ thống nhằm thu hút giữ chân học giả có trình độ nước Học viên: Phạm Cơng Chính Trường Đại học Bách khoa Hà Nội CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG VÀ PHÁT TRIỂN VGU THÀNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẲNG CẤP QUỐC TẾ Từ sở lý luận nghiên cứu chương 1, Thực trạng, thuận lợi khó khăn trường Đại học Việt–Đức Chương 2, tác giả xin đề xuất số giải pháp sau: 3.1 Đối với Trường Đại học Việt-Đức: Phát huy triệt để mơ hình Quản trị tự chủ: - Áp dụng phương pháp quản trị theo mơ hình tự chủ, Bộ Giáo dục Đào tạo cần tăng quyền tự chủ tối đa cho VGU, phá bỏ rào cản, trói buộc mơ hình quản lý nhà nước cản trở thực mục tiêu trường - Ổn định việc thành lập Hội đồng trường trao Quyền điều hành cho Hội đồng trường Hiệu trưởng Hội đồng trường bổ nhiệm với phê chuẩn Bộ giáo Đào tạo Việt Nam Thuê nhóm Chuyên gia tư vấn độc lập để tư vấn cho Hiệu trưởng sách, tổ chức điều hành hoạt động trường - Về tổ chức nhân sự: Thành lập Khoa chuyên ngành, bổ nhiệm nhân chủ chốt phòng ban chun mơn để áp dụng mơ hình quản lý phân cấp, phần quyền nhà trường Tự chủ tài chính, học phí tiêu tuyển sinh - Về quy chế tài chính: Trường cần tập trung xây dựng quy chế tài đặc thù phù hợp với mơ hình trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Trong quy chế tài phải thể chế độ đãi ngộ, việc lương Học viên: Phạm Cơng Chính Trường Đại học Bách khoa Hà Nội trả cho Cán Giảng viên trường phải quy định rõ ràng, cụ thể, khơng nên áp dụng hồn tồn quy chế tài hành Việt Nam để trả lương, có hấp dẫn nhằm thu hút đội ngũ cán giảng viên có trình độ vào làm việc giảng dạy cho trường - Về học phí: Trường quyền tự xây dựng mức học phí, khơng khống chế trường đại học công lập theo nguyên tắc: Học phí cần bước bù đắp chi hoạt động thường xuyên, trước mắt cho phép trường xác định mức học phí cho đảm bảo tính cạnh tranh với trường có đẳng cấp tương đương khu vực, thu hút người có nhu cầu du học nước ngồi, phù hợp với điều kiện tài nhà trường thành lập học phí nguồn thu khác (dịch vụ nghiên cứu, khoa học công nghệ, v.v ) chưa dồi dào, khoản hỗ trợ từ NSNN cần xác định theo hướng hỗ trợ để đảm bảo bù đắp phần thiếu hụt hoạt động mà khơng dựa chi phí đơn vị đầu sinh viên theo tiêu nhà nước giao - Về kinh phí chi hoạt động thương xuyên lâu dài: Trường xây dựng Báo cáo kế hoạch ngân sách chi hoạt động thường xuyên 10 năm đầu hoạt động trình Chính phủ, Bộ GD&ĐT, Bộ KH&ĐT, Bộ Tài phê duyệt Trước mắt tỷ lệ hỗ trợ chi thường xuyên từ NSNN cho hoạt động trường hàng năm: Trong lúc chưa xác định suất chi phí (chi phí đơn vị đào tạo cho sinh viên), đề nghị áp dụng định mức chi phí đào tạo theo Đề án 322 làm tính phần hỗ trợ kinh phí chi phí thường xuyên NSNN hỗ trợ cho Trường Chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy cấp bằng: Học viên: Phạm Công Chính Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - Áp dụng triệt để phương pháp giảng dạy theo tiêu chuẩn trường Đại học Đức theo thiết kế PMU-VGU; - Chương trình đạo tạo phải đồng phù hợp với thực tiễn, áp dụng chương trình giáo trình theo tiêu chuẩn Cộng hịa liên bang Đức Cắt giảm số môn học không cần thiết; - Để đạt xuất sắc, VGU cần tập trung trọng vào hệ đào tạo sau đại học (các chương trình đào tạo Thạc sỹ, Tiến sỹ) tiến hành bồi dưỡng liên tục cho cán quản lý hành cán chuyên môn trường Các nghiên cứu hệ Cử nhân nên dành cho đối tượng tốt nghiệp xuất sắc để làm tiền đề tuyển sinh đầu vào cho chương trình Giáo dục sau đại học nhu cầu nhà nghiên cứu trẻ Cần áp dụng hai nguyên tắc học thuật sau VGU: (i) tính thống giảng dạy nghiên cứu (ii) tính tự chủ học thuật Hai nguyên tắc cơng nhận tồn giới điều kiện để đạt trình độ cao tăng cường đổi sáng tạo Cả hai nguyên tắc chưa áp dụng triệt để hệ thống hành Việt Nam Tuy nhiên, chúng coi nhân tố then chốt để cải thiện hệ thống giáo dục Đại học Việt Nam Tính thống nghiên cứu & giảng dạy Tính thống nghiên cứu giảng dạy (hay gọi hợp nghiên cứu giảng dạy) tiên đề hệ thống giáo dục đại học Đức cần áp dụng VGU Học viên: Phạm Cơng Chính Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tính tự chủ học thuật Tính tự chủ học thuật nguyên tắc khác nằm văn hóa học thuật Đức áp dụng VGU Cùng với nguyên tắc cam kết mạnh mẽ tính cần thiết nghiên cứu Điều có nghĩa trường đại học có nghĩa vụ trách nhiệm tăng cường củng cố việc tích lũy kiến thức trì chuyển giao kết tìm kiếm có tính khoa học Tính tự chủ học thuật đảm bảo cho giảng viên có tự trị định nội dung họ giảng dạy phương thức giảng dạy hoạt động nghiên cứu việc cơng bố kết nghiên cứu tìm điều kiện đảm bảo chất lượng, mà giới hạn ràng buộc Tính tự chủ học thuật đồng thời bao hàm quyền lợi tất giáo viên, nhà nghiên cứu sinh viên để đưa liệu có kiến thức có vào nội dung để hỏi, để họ trình bày quan điểm riêng riêng mà khơng gặp khó khăn Nguyên tắc bao gồm quyền lợi cho sinh viên lựa chọn khóa học phù hợp với quy định học tập VGU Các chế độ lương thưởng Cán bộ, Giảng viên - Về lâu dài Hiệu trưởng cần có quyền tự trả lương cho cán bộ, giảng viên theo quy định riêng trường áp dụng chung cho tất vị trí Cán bộ, Giảng viên trường khơng phân biệt người nước ngồi người xứ - Hiện Cơ chế sách lương cho người Việt Nam cần: Trong giai đoạn ban đầu đến 2015, không áp dụng mức trần tối đa tháng lương theo ngạch bậc, chức vụ theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP, cho phép Trường Học viên: Phạm Cơng Chính Trường Đại học Bách khoa Hà Nội định xây dựng mức chi trả lương lực, kinh nghiệp làm việc khả cân đối thu-chi trường Trường tham khảo mức chi lương trường Quốc tế thuộc ĐHQG TP HCM mức chi theo thông tư Liên tịch số 220/2009/TT – BGDĐT&BTC kinh phí thực đào tạo Chương trình tiên tiến Chọn mục tiêu xếp hạng theo chuyên ngành giới - Lựa chọn số ngành mũi nhọn coi mạnh trường sau đặt mục tiêu xây dựng ngành đạt tiêu chuẩn quốc tế Thành lập trung tâm đảm bảo chất lượng giảng dạy học tập - Cần thành lập trung tâm đảm bảo chất lượng giảng dạy để nghiên cứu, giám sát, kiểm tra khắc phục hạn chế phát sinh, đảm bảo cho việc dạy học đạt chất lượng mục tiêu đề Hợp tác, liên doanh với Doanh nghiệp - Thành lập hợp tác với tổ chức doanh nghiệp ngồi nước để tăng tính động học tập gắn liền lý thuyết thực tiễn nhằm tạo đầu cho sinh viên tạo nguồn thu cho trường Xây dựng đối tác chiến lược nước quốc tế - Tăng cường hợp tác xây dựng đối tác chiến lược nước để trao đổi, hỗ trợ phát triển Khuôn viên học tập nghiên cứu Sinh viên - Cơ sở vật chất khuôn viên, trang thiết bị thí nghiệm cần đầu tư xây dựng đồng bộ, khẩn trương tiến độ đề dự án Đảm bảo tiêu chuẩn trường đẳng cấp quốc tế mục tiêu dự án đặt 10 Sơ đồ tổ chức quản trị trường Đại học Việt-Đức Học viên: Phạm Công Chính Trường Đại học Bách khoa Hà Nội So đồ tổ chức VGU Ban quản lý dự án: Cần phải tách biệt rõ ràng Quản lý nhà nước với quản lý Dự án trực tiếp đầu tư Khắc phục nhược điểm cấu tổ chức hoạt động Về nhân sự: Hiện tất cán chủ chốt ( Giám đốc Phó giám đốc, trưởng phịng ) cán nhà nước kiêm nhiệm từ 50%-100% thời gian làm việc, tạo chồng chéo, không tập trung công việc dẫn đến chậm tiến độ triển khai dự án Giải pháp Bộ máy quản lý điều hành Ban Học viên: Phạm Cơng Chính Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 3.2 Đối với Ban quản lý Dự án xây dựng trường đại học Việt-Đức Về Bộ máy quản lý Học viên: Phạm Cơng Chính Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Để thực hiện mục tiêu đổi giáo dục đại học giai đoạn 2006-2020 Nghị 14/2005/NQ-CP ngày 02 /11/2005 Chính phủ đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 khắc phục khó khăn nhằm mục đính xây dựng Trường Đại học Việt-Đức thành trường đại học đẳng cấp quốc tế, Luận văn đề xuất: Đối với Chính phủ: Phê duyệt chế tài đặc thù cho trường đại học Việt-Đức nói riêng, cho trường đại học mơ hình nói chung; Chỉ đạo Bộ ngành liên quan cần phối hợp, quan tâm nghiệp cải cách giáo dục, đặc biệt giáo dục đại học giai đoạn Lấy trường Đại học Việt-Đức làm thí điểm để tập trung nguồn lực tạo bước đột phá nghiệp cải cách giáo dục đại học Việt Nam Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo: Bộ GD&ĐT cần phân quyền tự chủ tối đa cho VGU, thay đổi phương pháp quản lý nay; Chỉ đạo Vụ, Cục, Đơn vị liên quan tập trung nguồn lực để đạt mục tiêu phải xây dựng VGU trở thành Trường Đại học Đẳng cấp Quốc tế theo lộ trình Chính phủ vạch Đối với Bộ Tài Bộ Tài chủ trì phối hợp với Bộ ngành liên quan xây dựng Quy chế tài đặc thù cho Trường Đại học Việt Đức đề xuất vấn đề tài liên quan trình hoạt động trường để trình báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, định Học viên: Phạm Cơng Chính Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Đối với Bộ Ngoại giao Xem xét có Cơng hàm gửi Phía Đức đề nghị thúc đẩy việc thực Dự án, giới thiệu cử Hiệu trưởng người Đức thực việc thơng báo cho Phía Việt Nam kế hoạch tài tài trợ cho Dự án Bộ Kế hoạch Đầu tư Trình Chính phủ cấp nốt kinh phí để thực đền bù giải phóng mặt cho khu đất thực Dự án Chủ trì làm việc với WB xem xét, điều chỉnh qui định thủ tục thơng qua gói thầu Dự án ODA phù hợp nhất, tiết kiệm thời gian Đối với tỉnh Bình Dương Chỉ đạo, đơn đốc để Cơng ty BECAMEX Bình Dương bàn giao mặt tiến độ Cải cách thủ tục hành tạo điều kiện thuận lợi cho trường hoạt động địa phương Đối với trường Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh ( đối tác chiến lược nước trường): Hỗ trợ tối đa sở vật chất, đội ngũ giảng viên có trình độ phù hợp trang thiết bị thí nghiệm giai đoạn đầu thành lập Học viên: Phạm Cơng Chính Trường Đại học Bách khoa Hà Nội KẾT LUẬN Với thực trạng hệ thống giáo dục đại học Việt nam giai đoạn nay, việc xây dựng trường Đại học đẳng cấp quốc tế với mong muốn đạt tiêu chuẩn cao việc cần thiết cao quý Từ cở lý luận nên nghiệp xây dựng trường đại học đẳng cấp quốc tế Việt nam đường để đạt xuất sắc học thuật đầy khó khăn nhiều rủi ro, nhiên khó khăn rủi ro hồn tồn tránh trình bày Luận văn Vì mục tiêu xây dựng trường đại học đẳng cấp quốc tế phải xem xét bối cảnh phù hợp, điều kiện thích hợp, có kế hoạch chu đáo thực tế để đảm bảo gắn kết với chiến lược phát triển giáo dục đại học đất nước giai đoạn Thông qua luận văn, tác giả khái quát thực trạng hệ thống Giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn nay, nghiên cứu Chủ trương định hướng lớn Đảng Nhà nước nghiệp cải cách giáo dục đại học Việt nam giai đoạn 2006-2020; tham khảo số mơ hình quản trị trường đại học số nước giới từ phân tích tiêu chí cần có trường đẳng cấp giới, dự báo rủi ro xây dựng đề xuất, kiến nghị số giải pháp phù hợp để phát triển trường đại học Việt-Đức phát triển thành trường đại học đẳng cấp quốc tế Luận văn cho thấy: Chất lượng giáo dục đại học vấn đề quan trọng hàng đầu, đồng thời vấn đề hàng đầu định vấn đề sống trường đại học kinh tế thị trường Như trường Đại học Việt-Đức, việc phải áp dụng mơ hình quản trị trường đại học theo tiêu Ban quản lý dự án; Về tuyển dụng nhân sự; Học viên: Phạm Cơng Chính Trường Đại học Bách khoa Hà Nội chuẩn Đức theo thiết kế Dự án quan hữu quan phê duyệt - Với thực trạng hệ thống giáo dục đại học Việt Nam Chủ trương, định hướng Chính phủ cải cách toàn diện hệ thống giáo dục đại học hoàn toàn đắn khả thi Quyết định đầu tư xây dựng trường đại học đẳng cấp giới Việt-Nam mà VGU điển hình định sáng suốt có tính đột phá tạo tiền đề cho phát triển Hệ thống giáo dục đại học Việt Nam Trên sở lý luận thực tiễn, Luận văn đưa số giải pháp đề xuất để phát triển trường đại học Việt–Đức cụ thể: Giải pháp VGU: Phát huy mạnh mơ hình Quản trị tự chủ; Xây dựng tự chủ tài chính, học phí tuyển sinh; Đổi Chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy cấp bằng; Các chế độ lương thưởng Cán bộ, Giảng viên; Chọn mục tiêu xếp hạng theo chủ đề chuyên ngành giới; Thành lập trung tâm đảm bảo chất lượng giảng dạy học tập; Hợp tác, liên doanh với doanh nghiệp; Xây dựng đối tác chiến lược nước quốc tế; Xây dựng phát triển khuôn viên học tập nghiên cứu Sinh viên; 10 Đề xuất sơ đồ tổ chức trường Đại học Việt-Đức Giải pháp PMU- VGU: Về cải cách Bộ máy quản lý Học viên: Phạm Cơng Chính Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Về thực công tác đấu thầu xây dựng; Về công tác Báo cáo giám sát đánh giá Các kiến nghị: - Đối với Chính phủ Bộ địa phương: Bộ Giáo dục Đào tạo; Bộ Tài chính; Bộ Ngoại giao; Bộ Kế hoạch Đầu tư; tỉnh Bình Dương; trường Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh ( đối tác chiến lược nước trường) Từ kết luận tác giả tin tưởng giải pháp mà đề tài đưa đúng, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu câu hỏi đặt đề tài thực Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu có hạn nên tác giả chưa sâu hết vấn đề đề tài mà xem “tiền đề” cho q trình nghiên cứu Cuối Tác giả xin trân thành cảm ơn Thầy cô giáo Khoa Kinh tế Quản lý trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Viện Đào tạo sau đại học, bạn bè đồng nghiệp, tổ chức cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình thực đề tài nghiên cứu Đặc biệt tác giả xin gửi lời biết ơn trân thành đến PGS.TS Trần Văn Bình, người trực tiếp giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Hà nội, tháng 12/2011 Học viên: Phạm Cơng Chính Trường Đại học Bách khoa Hà Nội CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban quản lý Dự án xây dựng trường đại học xuất sắc: “ Báo cáo khả thi Dự án xây dựng trường đại học Việt-Đức” tháng 5/2010 Dinh, Tuan Viet; Rama, Martin (2009): "Cập nhật tình hình phát triển kinh tế gần Việt Nam", soạn thảo Ngân hàng Thế giới Dinh, Viet Tuan; Kubota, Keiko; Rama, Martin (2008): Cập nhật tình hình phát triển kinh tế gần Việt Nam", Báo cáo soạn thảo Ngân hàng Thế giới Doan, Tinh T.; Gibson, John (2009): "Lợi nhuận giáo dục tăng lên giai đoạn độ hay không? Việt Nam trường hợp lề", trong: Đại học Waikato, Báo cáo làm việc Kinh tế tháng 08/2009, Hamilton, New Zealand Fry, Gerald W (2009): "Giáo dục đại học Việt Nam", Hirosato, Kitamura (2009): 237-264 Hien, Pham Duy (2009): "Khoa học trường đại học Việt Nam bối cảnh Đông Á: Một khảo sát ấn tạp chí quốc tế", Báo cáo Phát triển Học thuật Harman, Kay; Mai, Bahn Thi Q (2009): "Lộ trình chặng đường phía trước: Nguồn nhân lực xây dựng lực cho trường đại học mơ hình Việt Nam", trong: Cáo cáo C Phát triển Học thuật Hien, Pham Duy (2009): "Khoa học trường đại học Việt Nam bối cảnh Đông Á: Một khảo sát ấn tạp chí quốc tế", Báo cáo B Phát triển Học thuật Học viên: Phạm Cơng Chính Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Holsinger, Donald B (2009): "Phân bổ giáo dục Việt Nam: Nguyên nhân chất lượng giáo dục nhiều vấn đề?", trong: Hirosato, Kitamura (2009) 191-217 10 Horne, Robert; Cuong, Vu (2009) Chuyên gia Hỗ trợ kỹ thuật ADB: "Đánh giá trị trường việc làm dành cho sinh viên tốt nghiệp đầy tiềm đề xuất chuyên ngành Đại học Khoa học Công nghệ Hà Nội Đại học Quốc tế Đà Nẵng", trong: Báo cáo Phát triển Học thuật cho dự án xây dựng trường Đại học xuất sắc 11 Liu, Amy Y.C (2006): "Thay đổi cấu lương giáo dục Việt Nam, 1992-98 Những vai trò nhu cầu", trong: Nền kinh tế giai đoạn độ 14/4: 681-706 12 Ngân hàng Thế giới (ed.): "Báo cáo phát triển giới ", Washington, New York: Ngân hàng Thế giới, Đại học Oxford (các năm khác nhau) 13 Ngân hàng Thế giới (2008) (ed.): "Việt Nam: Giáo dục đại học kỹ cho phát triển" 14 Nguyễn Văn Tuấn, Ph.D Đào tạo đại học Úc University of New South Wales 15 http://www.tgvn.com.vn/Item/VN/ThoiSu/2007/12/E4BD6ADA9D3E4 2B6 16 http://www.ier.edu.vn/content/view/289/161 17 http://www.moet.gov.vn 18 http//www.vgu.edu.vn ... “ Các giải pháp nhằm phát triển trường Đại học Việt Đức thành trường Đại học đẳng cấp Quốc tế vào năm 2030? ?? để hoàn thành luận văn tốt nghiệp II Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Trường Đại học Việt? ? ?Đức. .. hình trường đại học đẳng cấp quốc tế Chương 2: Hiện trạng triển khai Dự án xây dựng trường đại học Việt- Đức Học viên: Phạm Cơng Chính Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tổng quan Trường đại học Việt- Đức. .. dục đại học Việt Nam nay; - Nghiên cứu mơ hình quản trị trường đại học đẳng cấp quốc tế giới Việt Nam; - Phân tích dự án xây dựng trường đại học Việt – Đức Học viên: Phạm Cơng Chính Trường Đại học

Ngày đăng: 27/02/2021, 20:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan