1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp quản lý chương trình xây dựng nông thôn tỉnh phú thọ giai đoạn 2010 2020

177 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 177
Dung lượng 2,91 MB

Nội dung

LUẬN VĂN CAO HỌC QTKD ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập riêng Các số liệu, thống kê, tổng hợp phân tích, kết nghiên cứu nêu luận văn đƣợc tập hợp từ nhiều nguồn tài liệu liện hệ thực tế, thông tin luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Phú Thọ, ngày 04 tháng năm 2013 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đỗ Văn Thọ HVTH: Đỗ Văn Thọ Lớp: 11BQTKD-VT1 khoá 2011-2013 LUẬN VĂN CAO HỌC QTKD ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội, Viện đào tạo sau đại học tạo điều kiện thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành chƣơng trình học tập khóa học Trong thời gian học tập, nghiên cứu đề tài tác giả nhận đƣợc quan tâm, bảo nhiệt tình tập thể giảng viên Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội, thầy hƣớng dẫn thực luận văn để đảm bảo hoàn thành kế hoạch tiến độ đề ra; đặc biệt, tác giả xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Trần Sĩ Lâm nhiệt tình truyền đạt kiến thức giúp đỡ tác giả hoàn thành tốt luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo, cán Sở Nông nghiệp PTNT, Sở, ban ngành, Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ tạo điều kiện, giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến bổ ích trình nghiên cứu đề tài; đồng thời xin chân thành cảm ơn tập thể anh, chị, em lớp thạc sỹ Quản trị kinh doanh khóa 2011B giúp đỡ thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn tránh khỏi thiếu sót Do tác giả mong nhận đƣợc góp ý kiến thầy giáo, cô giáo bạn để luận văn đƣợc hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! Phú Thọ, ngày 04 tháng năm 2013 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đỗ Văn Thọ HVTH: Đỗ Văn Thọ Lớp: 11BQTKD-VT1 khoá 2011-2013 LUẬN VĂN CAO HỌC QTKD ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH LỜI MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: 3.2 Phạm vi nghiên cứu: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KẾT CẤU LUẬN VĂN CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ CHƢƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2020 1.1 Khái niệm nông thôn xây dựng nông thôn 1.1.1 Lý luận Nông thôn 1.1.1.1 Khái niệm: 1.1.1.2 Đặc trƣng nông thôn 1.1.2 Giới thiệu nông thôn 1.1.2.1 Khái niệm xây dựng nông thôn 1.1.2.2 Các đặc trƣng nội dung xây dựng nông thôn 1.1.2.3 Vai trò nhiệm vụ việc xây dựng nông thôn kinh tế nông thôn 1.1.2.4 Sự khác biệt xây dựng nông thôn trƣớc với xây dựng nông thôn 10 1.2 Quan điểm phƣơng hƣớng phát triển nông thôn nƣớc ta 10 1.2.1 Nông thôn năm đổi 10 1.2.2 Những quan điểm phát triển kinh tế vùng nơng thơn q trình cơng nghiệp hố đại hoá 12 1.2.3 Phƣơng hƣớng phát triển kinh tế nông thôn 14 1.3 Quy trình thực quản lý xây dựng nông thôn 15 1.3.1 Công tác quy hoạch, kế hoạch 15 HVTH: Đỗ Văn Thọ Lớp: 11BQTKD-VT1 khoá 2011-2013 LUẬN VĂN CAO HỌC QTKD ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 1.3.2 Tổ chức triển khai, thực 18 1.3.2.1 Cơ chế hoạt động, tổ chức máy Chƣơng trình xây dựng nơng thơn 18 1.3.2.2 Cơ chế quản lý đầu tƣ xây dựng cơng trình hạ tầng xã 19 1.3.2.3 Cơ chế cấp phát toán vốn đầu tƣ 21 1.3.3 Giám sát, đánh giá dự án 23 1.4 Một số sách xây dựng nơng thơn 24 1.4.1 Các sách Trung ƣơng 24 1.4.2 Các sách Bộ ngành 25 1.4.3 Các sách tỉnh 26 1.5 Kinh nghiệm thực xây dựng nông thôn số nƣớc giới Việt Nam 27 1.5.1 Kinh nghiệm xây dựng nơng thơn nƣớc ngồ 27 1.5.1.1 Hàn Quốc 27 1.5.1.2 Malaysia 29 1.5.1.3 Trung Quốc 29 1.5.2 Kinh nghiệm xây dựng nông thôn vùng nƣớc 31 1.5.2.1 Xây dựng nông thôn tỉnh Quảng Ninh 31 1.4.2.2 Xây dựng nơng thơn tỉnh Thái Bình 32 1.4.2.3 Xây dựng nông thôn Đăk Lăk 33 1.4.2.4 Xây dựng nơng thơn Bình Phƣớc 34 1.6 Tổng kết chƣơng I 36 CHƢƠNG II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHƢƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2010-2020 37 2.1 Điều kiện tự nhiên, phát triển kinh tế xã hội địa bàn tỉnh Phú Thọ 37 2.1.1 Vị trí địa lý 37 2.1.2 Đơn vị hành 37 2.1.3 Dân số 37 2.1.4 Khí hậu 38 2.1.5 Địa hình 39 2.1.6 Công nghiệp 40 Lớn vừa 41 2.1.7 Dịch vụ 41 2.1.8 Kinh tế đối ngoại 42 HVTH: Đỗ Văn Thọ Lớp: 11BQTKD-VT1 khoá 2011-2013 LUẬN VĂN CAO HỌC QTKD ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 2.1.9 Tình hình phát triển KT-XH tỉnh Phú Thọ 42 2.2 Giới thiệu chung Chƣơng trình xây dựng nông thôn tỉnh Phú Thọ 45 2.3 Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh Phú Thọ 49 2.3.1 Đánh giá xây dựng quy hoạch thực quy hoạch nơng thơn (tiêu chí số 1) 49 2.3.2 Đánh giá nhóm hạ tầng kinh tế xã hội nông thôn 50 2.3.2.1 Về giao thơng (tiêu chí số 2) 50 2.3.2.2 Về Thủy lợi (tiêu chí số 3) 52 2.3.2.3 Về Điện (tiêu chí số 4) 53 2.3.2.4 Về Trƣờng học (tiêu chí số 5) 55 2.3.2.5 Về Cơ sở vật chất văn hố (tiêu chí số 6) 56 2.3.2.6 Về Chợ nông thơn (tiêu chí số 7) 57 2.3.2.7 Về Bƣu điện (tiêu chí số 8) 58 2.3.2.8 Về Nhà dân cƣ (tiêu chí số 9) 59 2.3.3 Đánh giá nhóm kinh tế tổ chức sản xuất nông thôn 60 2.3.3.1 Về Thu nhập (tiêu chí số 10) 60 2.3.3.2 Về Hộ nghèo (Tiêu chí số 11) 62 2.3.3.3 Về Cơ cấu lao động (Tiêu chí số 12) 63 2.3.3.4 Về Hình thức tổ chức sản xuất (tiêu chí số 13) 65 2.3.4 Dánh giá nhóm: Văn hóa - Xã hội - Môi trƣờng nông thôn 68 2.3.4.1 Về Giáo dục (Tiêu chí số 14) 68 2.3.4.2 Về Y tế (Tiêu chí số 15) 68 2.3.4.2 Về Văn hoá (Tiêu chí số 16) 69 2.3.4.3 Về Mơi trƣờng (Tiêu chí số 17) 70 2.3.5 Đánh giá Hệ thống trị xã hội nơng thôn 74 2.3.5.1 Về Hệ thống tổ chức trị xã hội vững mạnh (Tiêu chí số 18) 74 2.3.5.2 Về An ninh - Trật tự xã hội (Tiêu chí số 19) 76 2.3.6 Phân tích, đánh giá kết hiệu thực chƣơng trình xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh tỉnh Phú Thọ 77 2.3.6.1 Đánh giá kết thực tiêu chí nơng thơn địa bàn tỉnh Phú Thọ 77 2.3.6.2 Hiệu từ Dự án hỗ trợ phát triển sản xuất nâng cao thu nhập 78 2.3.6.3 Đánh giá hệ thống sở hạ tầng nông thôn 80 HVTH: Đỗ Văn Thọ Lớp: 11BQTKD-VT1 khoá 2011-2013 LUẬN VĂN CAO HỌC QTKD ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 2.3.6.4 Đánh giá phát triển giáo dục, y tế, văn hoá bảo vệ môi trƣờng 81 2.3.6.5 Đánh giá xây dựng hệ thống tổ chức trị xã hội gìn giữ an ninh, trật tự xã hội 81 2.3.6.6 Đánh giá huy động nguồn lực đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội khu vực nông thôn: 82 2.3.7 Phân tích, đánh giá kết thực điều tra, khảo sát xây dựng nông thôn từ ngƣời dân, cán 83 2.3.7.1 Phân tích đánh giá ngun nhân khó khăn xây dựng nơng thơn 84 2.3.7.2 Phân tích, đánh giá nguyện vọng ngƣời dân tham gia thực xây dựng nông thôn 85 2.3.7.3 Phân tích đánh giá hài lịng ngƣời dân xây dựng nơng thơn 86 2.4 Phân tích, đánh giá nhân tố tác động đến quản lý xây dựng nông thôn tỉnh Phú Thọ 90 2.4.1 Nhân tố tác động từ bên 90 2.4.1.1 Nhân tố địa hình, vùng miền: 90 2.4.1.2 Nhân tố cơng nghiệp hóa 91 2.4.1.3 Nhân tố đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng nông thôn 92 2.4.1.4 Môi trƣờng nông thôn 93 2.4.1.5 Nhân tố thị trƣờng 93 2.4.1.6 Nhân tố lực tài 94 2.4.1.7 Nhân tố nguồn nhân lực 95 2.4.1.8 Nhân tố hệ thống quy trình, văn quy định quản lý xây dựng nông thôn 96 2.4.1.9 Nhân tố ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý xây dựng nông thôn 97 2.4.1.10 Các nhân tố khác 98 2.4.2 Nhân tố ảnh hƣởng bên 99 2.4.2.1 Tác động bối cảnh quốc tế 99 2.4.2.2 Nguồn vốn đầu tƣ thu hút từ bên 100 2.4.2.3 Biến đổi khí hậu, thiên tai 100 2.4.2.4 Các yếu tố khác 101 2.5 Đánh giá mặt đạt đƣợc; tồn hạn chế, nguyên nhân 101 2.5.1 Những kết đạt đƣợc: 101 2.5.2 Những tồn tại, hạn chế, nguyên nhân: 101 HVTH: Đỗ Văn Thọ Lớp: 11BQTKD-VT1 khoá 2011-2013 LUẬN VĂN CAO HỌC QTKD ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 2.5.2.1 Những tồn tại, hạn chế: 102 2.5.2.2 Nguyên nhân hạn chế: 104 2.4 Tổng kết chƣơng II 105 CHƢƠNG III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHƢƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 20102020 106 3.1 Định hƣớng quản lý Chƣơng trình xây dựng nơng thôn tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 106 3.1.1 Định hƣớng chung .106 3.1.2 Kế hoạch cụ thể 107 3.1.2.1 Xây dựng kế hoạch xã, huyện đạt chuẩn nông thôn 107 3.1.2.2 Về Phát triển kinh tế 107 3.1.2.3 Về Phát triển xã hội đến năm 2020 107 3.1.2.4 Về Môi trƣờng: 108 3.1.2.5 Cơng nghiệp hóa, đại hóa 108 3.2 Quan điểm quản lý chƣơng trình xây dựng nông thôn .109 3.2.1 Xây dựng chiến lƣợc nông thôn 109 3.3.2 Xây dựng hệ thống văn quy phạm pháp luật tạo hành lang pháp lý cho hoạt động quản lý nông thôn 109 3.2.3 Xây dựng hệ thống sách nơng thôn 110 3.2.4 Quản lý quy trình, bƣớc thực xây dựng nông thôn 111 3.2.4.1 Những nguyên tắc xây dựng nông thôn 111 3.2.4.2.Trình tự bƣớc tiến hành xây dựng nông thôn mới.ể 112 3.2.5 Nhà nƣớc quản lý hiệu kinh tế - xã hội 112 3.3 Một số giải pháp quản lý chƣơng trình xây dựng nông thôn tỉnh Phú Thọ 113 3.3.1 Giải pháp hồn thiện 19 tiêu chí xây dựng nơng thôn 113 3.3.1.3 Nội dung giải pháp: 114 3.3.1.4 Dự kiến lợi ích giải pháp: 126 3.3.2.4 Lợi ích dự kiến giải pháp 129 3.3.3 Giải pháp xây dựng hoàn thiện hệ thống sách xây dựng nơng thơn 129 3.3.3.1 Căn giải pháp: 129 3.3.3.2 Mục tiêu giải pháp: 129 HVTH: Đỗ Văn Thọ Lớp: 11BQTKD-VT1 khoá 2011-2013 LUẬN VĂN CAO HỌC QTKD ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 3.3.3.3 Nội dung giải pháp 129 3.3.3.4 Lợi ích dự kiến giải pháp: 133 3.3.4 Giải pháp vốn đầu tƣ 133 3.3.4.1 Căn giải pháp: 133 3.3.4.2 Mục tiêu giải pháp: 133 3.3.5 Giải pháp tuyên truyền vận động; tăng cƣờng chức năng, vai trò quản lý Nhà nƣớc 136 3.3.5.1 Căn giải pháp: 136 3.3.5.3 Nội dung giải pháp: 136 3.6 Tổng kết chƣơng III .138 KẾT LUẬN 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 PHỤ LỤC 143 HVTH: Đỗ Văn Thọ Lớp: 11BQTKD-VT1 khoá 2011-2013 LUẬN VĂN CAO HỌC QTKD ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội nƣớc Đông Nam Á GDP Tổng thu nhập quốc dân MTQG Mục tiêu quốc gia TTCN Tiểu thủ công nghiệp CNH-HĐH Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá PTSX Phát triển sản xuất NNPTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn NN Nông nghiệp PTNT Phát triển nông thôn NTM Nông thôn HĐND Hội đồng nhân dân UBND Uỷ ban nhân dân NQ Nghị QĐ-TTg Quyết định Thủ tƣớng phủ TT Thông tƣ TW Trung ƣơng KT-XH Kinh tế xã hội MTTQ Mặt trận tổ quốc GTNT Giao thông nông thôn TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam HTX Hợp tác xã CP Chính Phủ DN Doanh nghiệp USD Đồng la Mỹ WTO Tổ chức Thƣơng mại Quốc tế XHCN Xã hội chủ nghĩa ANTT An ninh trật tự FDI Vốn đầu tƣ nƣớc HVTH: Đỗ Văn Thọ Lớp: 11BQTKD-VT1 khoá 2011-2013 LUẬN VĂN CAO HỌC QTKD ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Dự báo phát triển dân số tỉnh Phú Thọ đến 2020 38 Bảng 2.2: Tổng hợp số đặc trƣng khí hậu Phú Thọ năm 2009 38 Bảng 2.3: Tổng hợp số mỏ quặng tỉnh Phú Thọ năm 2008 41 Bảng 2.4: Đất đai nguồn gốc hình thành năm 2010 44 Bảng 2.5: Thực trạng dự kiến sử dụng tài nguyên đất 44 Bảng 2.6: Bộ tiêu chí Quốc gia nơng thơn áp dụng cho tỉnh Phú Thọ 47 Bảng 2.7: Hiện trạng giao thông nông thôn vùng dự án năm 2010 51 Bảng 2.8: Hiện trạng tƣới toàn tỉnh năm 2009 52 Bảng 2.9: Thực trạng hệ thống kênh tƣới năm 2009 53 Bảng 2.10: Thống kê số hộ dùng điện năm 2010 54 Bảng 2.11: Cơ cấu xây dựng hệ thống trƣờng học vùng dự án năm 2010 56 Bảng 2.12: Thực trạng văn hóa vùng nông thôn năm 2010 57 Bảng 2.13: Hiện trạng mạng lƣới chợ vùng dự án năm 2007 58 Bảng 2.14: Hiện trạng nhà kiên cố hoá theo đồ dùng 2007 59 Bảng 2.15: Tăng trƣởng giá trị sản xuất 2002-2007 60 Bảng 2.16: Tình hình chuyển dịch cấu GDP 61 Bảng 2.17: Một số tiêu khu vực nông thôn 61 Bảng 2.18: Tỷ lệ hộ nghèo năm 2007 62 Bảng 2.19: Lao động, chất lƣợng nguồn lao động năm 2010 64 Bảng 2.20: Tình hình chuyển dịch cấu lao động năm 2010 64 Bảng 2.21: Các loại trang trại phân theo huyện, thị, thành năm 2010 66 Bảng 2.22: Thực trạng văn hóa vùng nơng thơn năm 2010 69 Bảng 2.23: Cơ cấu sử dụng nƣớc sinh hoạt hộ nông thôn năm 2010 71 Bảng 2.24: Hiện trạng cơng trình vệ sinh hộ nông thôn năm 2010 74 Bảng 2.25: Kết điều tra, khảo sát nguyên nhân khó khăn xây dựng nông thôn 84 Bảng 2.26 Kết điều tra, khảo sát nguyện vọng ngƣời dân tham gia thực xây dựng nông thôn 85 Bảng 2.27: Kết điều tra khảo sát hài lòng ngƣời dân xây dựng nông thôn 86 HVTH: Đỗ Văn Thọ Lớp: 11BQTKD-VT1 khoá 2011-2013 LUẬN VĂN CAO HỌC QTKD ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Pháp lệnh Khai thác bảo vệ cơng trình thuỷ lợi ngày 04/4/2001 Nghị định Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Khai thác bảo vệ cơng trình thuỷ lợi: Nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 Nghị định số 115/2008/NĐ-CP ngày 14/11/2008; - Quyết định số 13/2009/QĐ-TTg ngày 21/01/2009 Quyết định số 56/2009/QĐTTg ngày 15/4/2009 Thủ tƣớng Chính phủ việc sử dụng nguồn vốn tín dụng đầu tƣ phát triển Nhà nƣớc để tiếp tục thực chƣơng trình kiên cố hố kênh mƣơng, phát triển đƣờng giao thông nông thôn, sở hạ tầng nuôi trồng thuỷ sản sở hạ tầng làng nghề nông thôn giai đoạn 2009 - 2015; - Quyết định số 66/2000/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ số sách chế tài thực chƣơng trình kiên cố hố kênh mƣơng; - Thơng tƣ số 75/2004/TT-BNN ngày 20/12/2004 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hƣớng dẫn củng cố, phát triển thành lập tổ chức hợp tác dùng nƣớc - Thông tƣ số 134/1999/TT-BNN-QLN Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hƣớng dẫn việc tổ chức thực kiên cố hoá kênh mƣơng Điều Tiêu chí điện nơng thơn Giải thích từ ngữ 1.1 Hệ thống điện gồm: lƣới điện phân phối, trạm biến áp phân phối, đƣờng dây cấp trung áp, đƣờng dây cấp hạ áp 1.2 Hệ thống điện bảo đảm yêu cầu kỹ thuật ngành điện đƣợc hiểu đáp ứng nội dung Quy định kỹ thuật điện nông thôn năm 2006 (QĐKT-ĐNT-2006), lƣới điện phân phối, trạm biến áp phân phối, đƣờng dây cấp trung áp, đƣờng dây cấp hạ áp, khoảng cách an toàn hành lang bảo vệ, chất lƣợng điện áp (chỉ tiêu thông số kỹ thuật quy định chƣơng 1, 2, 3, 4, Quy định này) 1.3 Các nguồn cấp điện cho nông thôn gồm: nguồn điện đƣợc cấp từ lƣới điện quốc gia, lƣới điện quốc gia Tại địa bàn chƣa đƣợc cấp điện từ lƣới điện quốc gia, tùy điều kiện cụ thể địa phƣơng để xem xét, áp dụng phƣơng tiện phát điện chỗ nhƣ thủy điện nhỏ, điện gió, điện mặt trời, diesel … kết hợp nguồn nói với quy mơ công suất hợp lý, đảm bảo cung cấp đủ điện cho nhu cầu phụ tải triển vọng phát triển vòng 5-10 năm tới 1.4 Tỷ lệ hộ sử dụng điện thƣờng xun, an tồn xã nơng thôn mới: a Đạt từ 99% trở lên (đối với vùng Đồng sông Hồng Đông Nam Bộ); b Đạt từ 98% trở lên (đối với vùng Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên Đồng sông Cửu Long), c Đạt từ 95% trở lên (đối với vùng Trung du Miền núi phía Bắc) Căn để quy hoạch, thiết kế công nhận tiêu chí - Luật Điện lực (số 28/2004/QH 11, có hiệu lực từ ngày 01/7/2005); - Nghị định số 105/2005/NĐ-CP Chính phủ ngày 17/8/2005 quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Điện lực; - Nghị định số 106/2005/NĐ-CP Chính phủ ngày 17/8/2005 quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Điện lực bảo vệ an toàn lƣới điện cao áp; - Quy phạm trang bị điện: 11 TCN-18-2006 đến 11 TCN-21-2006; - Quy chuẩn Kỹ thuật quốc gia An toàn điện (QCVN01: 2008/BCT) ban hành kèm theo Quyết định số 12/2008/QĐ-BCT Bộ Công Thƣơng ngày 17/6/2008, quy định nguyên tắc bảo đảm an toàn làm việc đƣờng dây, thiết bị điện Điều Tiêu chí trƣờng học Giải thích từ ngữ HVTH: Đỗ Văn Thọ 150 Lớp: 11BQTKD-VT1 khoá 2011-2013 LUẬN VĂN CAO HỌC QTKD ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 1.1 Trƣờng mầm non, nhà trẻ có sở vật chất đạt chuẩn quốc gia: xã có điểm trƣờng, đảm bảo tất nhóm trẻ, lớp mẫu giáo đƣợc phân chia theo độ tuổi tổ chức cho trẻ ăn bán trú, cụ thể nhƣ sau: - Trƣờng đặt trung tâm khu dân cƣ, thuận lợi cho trẻ đến trƣờng, đảm bảo quy định an tồn vệ sinh mơi trƣờng - Diện tích khu đất xây dựng nhà trƣờng, nhà trẻ gồm: diện tích sân chơi; diện tích xanh; đƣờng Diện tích sử dụng bình qn tối thiểu 12m2 cho trẻ khu vực nông thôn miền núi; 8m2 cho trẻ khu vực thành phố thị xã Khn viên có tƣờng bao ngăn cách với bên gạch, gỗ, kim loại xanh cắt tỉa làm hàng rào Cổng có biển tên trƣờng theo quy định Điều Điều lệ trƣờng mầm non - Có đủ phịng chức năng, khối phịng hành quản trị, phòng ngủ, phòng ăn, hiên chơi, phòng y tế, khu vệ sinh, khu để xe cho giáo viên, cán bộ, nhân viên có mái che… đƣợc xây dựng kiên cố Nhà trẻ có nguồn nƣớc hệ thống cống rãnh hợp vệ sinh Khu trẻ chơi đƣợc lát gạch, xi măng trồng thảm cỏ Phòng sinh hoạt chung đƣợc trang bị đủ bàn ghế cho giáo viên trẻ Có máy vi tính, phƣơng tiện làm việc trang thiết bị y tế đồ dùng theo dõi sức khoẻ trẻ 1.2 Trƣờng tiểu học có sở vật chất đạt chuẩn quốc gia - Trƣờng có tối đa khơng q 30 lớp, lớp có tối đa khơng q 35 học sinh - Có khn viên không dƣới 6m2/01 học sinh vùng thành phố/thị xã; khơng dƣới 10m2/01 học sinh vùng cịn lại - Có đủ phịng học cho lớp học (diện tích phịng học bình qn khơng dƣới 01m2/01 học sinh) Trong phịng học có đủ bàn ghế cho giáo viên học sinh, có trang bị hệ thống quạt Bàn, ghế, bảng, bục giảng, hệ thống chiếu sáng, trang trí phịng học quy cách Đƣợc trang bị đầy đủ loại thiết bị giáo dục theo danh mục tối thiểu Bộ Giáo dục Đào tạo quy định Điều kiện vệ sinh đảm bảo yêu cầu xanh, sạch, đẹp, yên tĩnh, thoáng mát, thuận tiện cho học sinh học - Có nhà tập đa năng, thƣ viện đạt chuẩn theo quy định tiêu chuẩn thƣ viện trƣờng phổ thông ban hành theo Quyết định số 01/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 02/01/2003 Quyết định số 01/2004/QĐ-BGD&ĐT ngày 29/01/2004 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo - Có đủ phịng chức năng: phịng hiệu trƣởng, phịng phó hiệu trƣởng, phịng giáo viên, phịng hoạt động Đội, phòng giáo dục nghệ thuật, phòng y tế học đƣờng, phòng thiết bị giáo dục, phòng thƣờng trực - Trƣờng có nguồn nƣớc sạch, có khu vệ sinh riêng cho cán giáo viên học sinh, riêng cho nam nữ, có khu để xe, có hệ thống cống rãnh nƣớc, có tƣờng hàng rào xanh bao quanh trƣờng 1.3 Trƣờng trung học sở có sở vật chất đạt chuẩn quốc gia - Có tổng diện tích mặt tính theo đầu học sinh đạt từ m2 trở lên (đối với nội thành, nội thị) từ 10 m2/học sinh trở lên (đối với vùng lại); - Cơ cấu khối cơng trình gồm có: Phịng học phịng học mơn (có đủ phịng học để học nhiều hai ca ngày; - Phòng học môn xây dựng theo quy định Quyết định số 37/2008/QĐBGDĐT ngày 16/7/2008 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo Phòng học xây dựng theo tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam Bộ Xây dựng ban hành; phịng học có đủ bàn ghế học sinh phù hợp với lứa tuổi, bàn ghế giáo viên, bảng viết đủ điều kiện ánh sáng, thoáng mát); - Nhà tập đa năng, thƣ viện, phịng hoạt động Đồn - Đội, phòng truyền thống; phòng làm việc hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng, văn phịng, phịng họp tồn thể cán HVTH: Đỗ Văn Thọ 151 Lớp: 11BQTKD-VT1 khoá 2011-2013 LUẬN VĂN CAO HỌC QTKD ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI viên chức nhà trƣờng, phòng giáo viên, phòng y tế học đƣờng, nhà kho, phòng thƣờng trực; khu sân chơi, bãi tập (có đủ thiết bị luyện tập thể dục thể thao đảm bảo an toàn); khu vệ sinh khu để xe - Có hệ thống cấp nƣớc sạch, hệ thống thoát nƣớc cho tất khu vực theo quy định vệ sinh môi trƣờng Căn để quy hoạch, thiết kế xây dựng cơng nhận tiêu chí - Quyết định số 27/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 05/7/2001 ban hành Quy chế công nhận trƣờng trung học đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2001-2010; - Quyết định số 32/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 24/10/2005 ban hành Quy chế công nhận trƣờng tiểu học đạt chuẩn quốc gia; - Quyết định số 36/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16/7/2008 ban hành Quy chế công nhận trƣờng mầm non đạt chuẩn quốc gia; - Quyết định số 07/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 02/4/2007 ban hành Điều lệ trƣờng trung học; - Quyết định số 51/2007/QĐ-BGDĐT ngày 31/8/2007 ban hành Điều lệ trƣờng tiểu học; - Quyết định số 14/2008/QĐ-BGDĐT ngày 07/4/2008 ban hành Điều lệ trƣờng Mầm non; - Tiêu chuẩn thiết kế nhà trẻ, trƣờng mẫu giáo (Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 262:2002); - Tiêu chuẩn thiết kế trƣờng học phổ thông (Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCVN 3978:1984) Điều Tiêu chí sở vật chất văn hố Giải thích từ ngữ 1.1 Trung tâm văn hóa, thể thao xã nơi tổ chức hoạt động văn hoá - thể thao học tập cộng đồng xã, bao gồm: Nhà văn hố đa (hội trƣờng, phịng chức năng, phịng tập, cơng trình phụ trợ dụng cụ, trang thiết bị tƣơng ứng theo quy định) Sân thể thao phổ thơng (sân bóng đá, sân bóng chuyền, sân nhảy cao, nhảy xa, đẩy tạ tổ chức môn thể thao dân tộc địa phƣơng) 1.2 Nhà văn hóa khu thể thao thơn nơi tổ chức hoạt động văn hố - thể thao học tập cộng đồng thôn Tiêu chuẩn Trung tâm văn hóa, thể thao xã đạt chuẩn Bộ Văn hoá - Thể thao Du lịch, cụ thể nhƣ sau: 2.1 Nhà văn hoá đa năng: Diện tích đất đƣợc sử dụng 1000m2 tỉnh đồng 800 m2 tỉnh miền núi, đó: - Hội trƣờng: 150 chỗ ngồi tỉnh đồng 100 chỗ ngồi tỉnh miền núi - Phòng chức (hành chính; thơng tin; đọc sách, báo; truyền thanh; câu lạc bộ) phải có 05 phịng tỉnh đồng từ 02 phòng trở lên tỉnh miền núi - Phòng tập thể thao đơn giản sử dụng để huấn luyện, giảng dạy tổ chức thi đấu thể thao có đủ diện tích theo quy định: 38m x 18m tỉnh đồng 23m x 11m tỉnh miền núi - Các cơng trình phụ trợ (nhà để xe, khu vệ sinh, vƣờn hoa): có đủ tỉnh đồng 70% tỉnh miền núi - Trang thiết bị nhà văn hoá (bàn ghế, giá, tủ, trang bị âm thanh, ánh sáng, thơng gió, đài truyền thành): có đủ tỉnh đồng 70% tỉnh miền núi HVTH: Đỗ Văn Thọ 152 Lớp: 11BQTKD-VT1 khoá 2011-2013 LUẬN VĂN CAO HỌC QTKD ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Dụng cụ thể thao (dụng cụ chuyên dùng cho môn thể thao phù hợp với phong trào thể thao quần chúng xã): có đủ tỉnh đồng 70% tỉnh miền núi 2.2 Sân thể thao phổ thông gồm: sân bóng đá, hai đầu san bóng đá bố trí sân bóng chuyền, sân nhảy cao, nhảy xa, sân đẩy tạ số môn thể thao dân tộc địa phƣơng Diện tích đất đƣợc sử dụng 90m x 120m tỉnh đồng 45m x 90m tỉnh miền núi 2.3 Tổ chức quản lý hoạt động a Cán bộ: - Cán quản lý: cán quản lý có trình độ trung cấp văn hố, thể thao trở lên Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã bổ nhiệm đƣợc hƣởng phụ cấp bán chuyên trách - Cán nghiệp vụ: tỉnh đồng phải có cán chun mơn văn hố thể thao đƣợc hợp đồng hƣởng thù lao hợp lý Đối với tỉnh miền núi phải có cộng tác viên thƣờng xuyên b Kinh phí hoạt động: tỉnh đồng phải đảm bảo 100% kinh phí hoạt động thƣờng xuyên, ổn định hàng năm Đối với tỉnh miền núi phải đảm bảo 60% c Hoạt động văn hoá, văn nghệ: - Tuyên truyền phục vụ nhiệm vụ trị: Đồng 12 cuộc/năm; Miền núi - cuộc/năm - Liên hoan, hội diễn văn nghệ quần chúng: Đồng 12 cuộc/năm; Miền núi cuộc/năm - Duy trì hoạt động thƣờng xuyên câu lạc bộ: Đồng 10 câu lạc trở lên; Miền núi 03 câu lạc trở lên - Hoạt động xây dựng gia đình văn hố, làng văn hoá, nếp sống văn hoá, bảo tồn văn hoá dân tộc: Đồng hoạt động tốt; Miền núi có hoạt động - Thu hút nhân dân hƣởng thụ tham gia hoạt động, sáng tạo văn hoá: Đồng 40% dân số trở lên; Miền núi 20% dân số trở lên d Hoạt động văn hoá thể thao - Thi đấu thể thao: Đồng 03 cuộc/năm; Miền núi 01 cuộc/năm - Thu hút nhân dân tham gia tập luyện thể dục, thể thao thƣờng xuyên: Đồng 30% dân số; Miền núi 15% dân số - Chỉ đạo, hƣớng dẫn nhà văn hố, khu thể thao thơn (ấp, bản) có: Đồng 100%; Miền núi 70% Căn để quy hoạch, thiết kế xây dựng đánh giá tiêu chí: Quyết định số 2448/QĐ-BVHTTDL ngày 07/7/2009 Bộ Văn hoá thể thao Du lịch ban hành Quy chuẩn trung tâm văn hoá, thể thao xã Điều 10 Tiêu chí chợ nơng thơn Giải thích từ ngữ 1.1 Chợ nơng thơn lµ cơng trình phục vụ nhu cầu thiết yếu hàng ngày, nơi diễn hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá dịch vụ nơng thơn Có hai loại chợ chợ thơn chợ trung tâm xã Chợ phải có khu kinh doanh theo ngành hàng gồm: Nhà chợ chính, diện tích kinh doanh ngồi trời, đƣờng đi, bãi đỗ xe, xanh, nơi thu gom rác 1.2 Chợ đạt chuẩn Bộ Xây dựng áp dụng với chợ xây dựng địa bàn xã theo quy hoạch mạng lƣới chợ nông thôn đƣợc Uỷ ban nhân dân huyện phê duyệt theo hƣớng dẫn Bộ Công thƣơng Căn quy hoạch, thiết kế xây dựng xét cơng nhận tiêu chí - Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 Chính phủ phát triển quản lý chợ HVTH: Đỗ Văn Thọ 153 Lớp: 11BQTKD-VT1 khoá 2011-2013 LUẬN VĂN CAO HỌC QTKD ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - TCXDVN 361: 2006 - Chợ - Tiêu chuẩn thiết kế Điều 11 Tiêu chí bƣu điện Giải thích từ ngữ a Điểm phục vụ bƣu viễn thơng sở vật chất thành phần kinh tế cung cấp dịch vụ bƣu chính, viến thơng địa bàn xã cho ngƣời dân b Xã có điểm phục vụ bƣu viễn thơng xã có sở phục vụ bƣu chính, viễn thơng nhƣ: đại lý bƣu điện, ki ốt, bƣu cục, điểm bƣu điện - văn hố xã, thùng thƣ cơng cộng điểm truy nhập dịch vụ bƣu chính, viễn thơng cơng cộng khác c Xã có Internet đến thơn đƣợc hiểu có điểm cung cấp dịch vụ truy nhập Internet Căn quy hoạch, thiết kế xây dựng xét cơng nhận tiêu chí Đối với dịch vụ Internet băng rộng (ADSL): theo quy định Quyết định số 55/2006/QĐ-BBCVT ngày 25/12/2006 Bộ Bƣu Viến thơng việc ban hành tiêu chuẩn ngành: Dịch vụ truy nhập Internet ADSL - Tiêu chuẩn chất lƣợng, Mã số TCN 68-227:2006 Điều 12 Tiêu chí nhà dân cƣ Giải thích từ ngữ 1.1 Nhà tạm loại nhà không đảm bảo mức độ sử dụng tiện nghi tối thiểu, thiếu diện tích đảm bảo nhu cầu sinh hoạt tối thiểu: bếp, nhà vệ sinh xây dựng vật liệu tạm thời, dễ cháy, có niên hạn sử dụng dƣới năm không đảm bảo yêu cầu „„3 cứng‟‟ (gồm cứng, khung cứng, mái cứng) khơng đảm bảo an tồn cho ngƣời sử dụng 1.2 Nhà nông thôn đạt chuẩn Bộ Xây dựng có tiêu sau: a Diện tích nhà đạt từ 14m2/ ngƣời trở lên; b Niên hạn sử dụng cơng trình nhà từ 20 năm trở lên; c Đảm bảo quy hoạch, bố trí khơng gian cơng trình khn viên (gồm nhà cơng trình đảm bảo nhu cầu sinh hoạt tối thiểu nhƣ bếp, nhà vệ sinh…) phải đảm bảo phù hợp, thuận tiện cho sinh hoạt thành viên gia đình; đồng thời cơng trình đảm bảo yêu cầu tối thiểu diện tích sử dụng; d Có đủ cơng trình hạ tầng kỹ thuật phục vụ sinh hoạt nhƣ điện, nƣớc sạch, vệ sinh môi trƣờng… Giao thông lại từ chỗ phải kết nối với hệ thống giao thông chung thôn, bản, đảm bảo thuận lợi cho việc lại cho ngƣời nhƣ phƣơng tiện khác nhƣ xe thô sơ, xe máy…; e Kiến trúc, mẫu nhà phải phù hợp với phong tục, tập quán, lối sống dân tộc, vùng, miền Căn để thiết kế xây dựng nhà dân cƣ xét cơng nhận tiêu chí - Thơng tƣ số 05-BXD-ĐT ngày 09/02/1993 Bộ Xây dựng hƣớng dẫn phƣơng pháp xác định diện tích sử dụng phân cấp nhà ở; - Quyết định số 76/2004/QĐ-TTg ngày 06/5/2004 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt định hƣớng phát triển nhà đến năm 2020; - Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 Chính phủ quản lý chất lƣợng cơng trình xây dựng Điều 13 Tiêu chí thu nhập bình quân đầu ngƣời/năm so với mức bình quân chung tỉnh Giải thích từ ngữ 1.1 Thu nhập bình quân đầu ngƣời/năm tổng nguồn thu nhập hộ/năm chia cho số thành viên gia đình Thu nhập hộ gia đình bao gồm tồn số HVTH: Đỗ Văn Thọ 154 Lớp: 11BQTKD-VT1 khoá 2011-2013 LUẬN VĂN CAO HỌC QTKD ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI tiền giá trị vật mà hộ thành viên hộ nhận đƣợc thời gian năm, gồm: a Thu từ tiền công, tiền lƣơng; b Thu từ sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản (đã trừ chi phí sản xuất thuế sản xuất); c Thu từ sản xuất ngành nghề phi nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản (đã trừ chi phí sản xuất thuế sản xuất); d Thu khác đƣợc tính vào thu nhập (khơng tính tiền rút tiết kiệm, vay tuý, thu nợ khoản chuyển nhƣợng vốn nhận đƣợc) 1.2 Bình quân chung tỉnh đƣợc hiểu bình qn thu nhập đầu ngƣời khu vực nơng thơn tỉnh Phƣơng pháp tính tốn tiêu chí: - Mức thu nhập bình quân đầu ngƣời/năm xã xã tự điều tra theo mẫu điều tra thu nhập hộ gia đình Tổng cục Thống kê; - Mức thu nhập bình quân đầu ngƣời/năm tỉnh (khu vực nông thôn) dựa vào công bố hàng năm Cục thống kê tỉnh, thành phố - Thu nhập bình quân đầu ngƣời/năm so với bình quân chung tỉnh đƣợc tính cách lấy mức thu nhập bình quân đầu ngƣời/năm xã chia cho mức thu nhập bình qn đầu ngƣời/năm khu vực nơng thơn tỉnh, thành phố Điều 14 Tiêu chí hộ nghèo: Giải thích từ ngữ Hộ nghèo hộ có thu nhập bình quân đầu ngƣời dƣới chuẩn nghèo Chuẩn nghèo đƣợc quy định Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg ngày 08 tháng năm 2005 Thủ tƣớng Chính phủ, cụ thể: từ 200 ngàn đồng/ngƣời/tháng trở xuống khu vực nông thôn 260 ngàn đồng/ngƣời/tháng trở xuống khu vực thành thị Căn xác định, xét cơng nhận tiêu chí - Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg ngày 08/7/2005 Thủ tƣớng Chính phủ việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006 - 2010; - Thông tƣ số 04/2007/TT-BLĐTBXH ngày 29/01/2007 Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội việc hƣớng dẫn Qui trình rà sốt hộ nghèo hàng năm; - Thông tƣ số 30/2008/TT-BLĐTBXH ngày 09/12/2008 việc hƣớng dẫn quy trình kiểm tra, đánh giá định kỳ hàng năm Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo cấp địa phƣơng Điều 15 Tiêu chí cấu lao động Giải thích từ ngữ Lao động độ tuổi làm việc lĩnh vực nông, lâm, ngƣ nghiệp số ngƣời độ tuổi (nam từ 18 đến 60 tuổi, nữ từ 18 đến 55 tuổi), có khả lao động làm việc thƣờng xuyên lĩnh vực nông, lâm, ngƣ nghiệp xã (bao gồm ngƣời tranh thủ lúc nơng nhàn ngồi làm việc, đến thời vụ lại sản xuất nông, lâm, ngƣ nghiệp xã) Phƣơng pháp xác định: Tỷ lệ lao động độ tuổi làm việc lĩnh vực nông, lâm, ngƣ nghiệp số lao động độ tuổi làm việc lĩnh vực nông, lâm, ngƣ nghiệp xã chia cho tổng số lao động độ tuổi xã Điều 16 Tiêu chí hình thức tổ chức sản xuất Giải thích từ ngữ Có tổ hợp tác hợp tác xã hoạt động có hiệu địa bàn xã có tổ hợp tác hợp tác xã đƣợc thành lập chuyên sản xuất, làm số dịch vụ kinh doanh tổng HVTH: Đỗ Văn Thọ 155 Lớp: 11BQTKD-VT1 khoá 2011-2013 LUẬN VĂN CAO HỌC QTKD ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI hợp lĩnh vực nông, lâm, ngƣ, diêm nghiệp; kinh doanh có lãi đƣợc Uỷ ban nhân dân xã xác nhận Điều 17 Tiêu chí giáo dục Phổ cập giáo dục trung học sở đƣợc theo Quyết định số 26/2001/QĐBGD&ĐT ngày 05/7/2001 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo, cụ thể nhƣ sau: 1.1 Tiêu chuẩn 1: a Đạt trì đƣợc chuẩn quốc gia phổ cập giáo dục tiểu học, chống mù chữ b Huy động trẻ tuổi học lớp đạt 90% (xã đặc biệt khó khăn 80%) trở lên; c Ít 80% (xã đặc biệt khó khăn 70%) số trẻ nhóm tuổi 11-14 tốt nghiệp tiểu học, số trẻ em lại độ tuổi học tiểu học d Huy động 95% (xã đặc biệt khó khăn 80%) trở lên học sinh tốt nghiệp tiểu học hàng năm vào học lớp trung học sở phổ thông, bổ túc e Bảo đảm điều kiện sở vật chất, thực dạy đủ môn học chƣơng trình 1.2 Tiêu chuẩn 2: a Tỉ lệ tốt nghiệp trung học sở hàng năm từ 90% (xã đặc biệt khó khăn 70%) trở lên; b Tỷ lệ thanh, thiếu niên từ 15 đến hết 18 tuổi có tốt nghiệp trung học sở hai hệ từ 80% (xã đặc biệt khó khăn 70%) trở lên Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học sở đƣợc tiếp tục học trung học (phổ thơng, bổ túc, học nghề) 2.1 Giải thích từ ngữ Học sinh tốt nghiệp trung học sở đƣợc tiếp tục học trung học (phổ thông, bổ túc, học nghề) số học sinh xã tốt nghiệp trung học sở, đƣợc tiếp tục học bậc trung học trƣờng phổ thông trung học, bổ túc văn hoá học nghề 2.2 Phƣơng pháp xác định: Tỷ lệ học sinh Số học sinh tốt nghiệp THCS xã tốt nghiệp đƣợc tiếp tục học bậc trung học THCS đƣợc trƣờng phổ thơng trung học, bổ túc văn hố x 100 tiếp tục học = học nghề bậc trung học Tổng số học sinh xã tốt nghiệp THCS Tỷ lệ lao động qua đào tạo Lao động qua đào tạo số lao động độ tuổi có khả lao động đƣợc tham gia khóa bồi dƣỡng dạy nghề ngắn hạn đào tạo dài hạn (chính quy khơng quy), đƣợc cấp loại chứng chỉ, văn nhƣ: chứng học nghề, trung cấp chuyên nghiệp, trung cấp nghề, cao đẳng nghề, cao đẳng đại học Tỷ lệ lao động qua đào tạo Lao động độ tuổi đƣợc đào tạo = nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao x đẳng đại học Tổng số lao động độ tuổi 100% Điều 18 Tiêu chí Y tế Tỷ lệ ngƣời dân tham gia hình thức bảo hiểm y tế 1.1 Giải thích từ ngữ: Ngƣời dân đƣợc coi tham gia bảo hiểm y tế tham gia hình thức bảo hiểm y tế sau: HVTH: Đỗ Văn Thọ 156 Lớp: 11BQTKD-VT1 khoá 2011-2013 LUẬN VĂN CAO HỌC QTKD ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI a Hình thức ngân sách nhà nƣớc quỹ bảo hiểm xã hội đóng bảo hiểm y tế, áp dụng đối tƣợng: ngƣời nghèo; ngƣời dân tộc thiểu số; ngƣời có cơng với cách mạng; đối tƣợng bảo trợ xã hội; trẻ em dƣới tuổi; cựu chiến binh; thân nhân ngƣời có cơng, qn đội, cơng an; ngƣời hƣởng lƣơng hƣu, trợ cấp sức lao động, trợ cấp bảo hiểm xã hội b Hình thức tự đóng tồn phí bảo hiểm y tế đƣợc ngân sách nhà nƣớc hỗ trợ phần mức đóng bảo hiểm y tế, áp dụng cho đối tƣợng lại kể ngƣời lao động doanh nghiệp, quan nhà nƣớc nhƣng đăng ký hộ thƣờng trú sinh sống địa bàn xã 1.2 Phƣơng pháp tính tốn Tỷ lệ Số ngƣời có thẻ bảo hiểm y tế ngƣời dân tham = x gia bảo hiểm y Tổng dân số xã 00 tế Y tế xã đạt chuẩn quốc gia: Xã đạt chuẩn quốc gia y tế đƣợc xác định theo quy định Bộ Y tế - Quyết định 370/2002/QĐ-BYT ngày 07/02/2002 Bộ trƣởng Bộ Y tế việc ban hành “Chuẩn quốc gia y tế xã giai đoạn 2001-2010” - Bảng điểm Chuẩn quốc gia y tế xã Hƣớng dẫn chi tiết cách tính điểm Chuẩn quốc gia y tế xã Bộ Y tế - Công văn số 10855/YT-KH ngày 12/12/2002 Bộ Y tế gửi Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố việc hƣớng tổ chức thực ”Chuẩn quốc gia y tế xã giai đoạn 2001-2010” Điều 19 Tiêu chí văn hóa Xã có từ 70% số thơn, trở lên đạt tiêu chuẩn làng văn hoá theo Quy chế cơng nhận danh hiệu "Gia đình văn hố", "Làng văn hoá", "Tổ dân phố văn hoá" ban hành kèm theo Quyết định số 62/2006/QĐ-BVHTT ngày 23/6/2006 Bộ Văn hố - Thơng tin (nay Bộ Văn hố - Thể thao Du lịch) Điều 20 Tiêu chí mơi trƣờng Giải thích từ ngữ: 1.1 Nƣớc hợp vệ sinh nƣớc theo quy chuẩn Quốc gia a Nƣớc theo quy chuẩn quốc gia nƣớc đáp ứng tiêu theo quy định Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lƣợng nƣớc sinh hoạt - QCVN 02:2009/BYT Bộ Y tế ban hành ngày 17/6/2009 b Nƣớc hợp vệ sinh nƣớc sử dụng trực tiếp sau lọc thoả mãn yêu cầu chất lƣợng: không màu, không mùi, không vị lạ, khơng chứa thành phần gây ảnh hƣởng đến sức khoẻ ngƣời, dùng để ăn uống sau đun sôi c Tỷ lệ hộ sử dụng nƣớc hợp vệ sinh nƣớc theo quy chuẩn Quốc gia tỷ lệ hộ gia đình đƣợc sử dụng nƣớc hợp vệ sinh có tỷ lệ hộ sử dụng nƣớc đáp ứng quy chuẩn Quốc gia tổng số hộ xã, cụ thể nhƣ sau: - Trung du miền núi phía Bắc Tây Nguyên: 80% số hộ, 45% số hộ sử dụng nƣớc đáp ứng quy chuẩn quốc gia - Đồng sông Hồng, Đông nam Bộ Đồng sơng Cửu Long: 90% số hộ, 50% số hộ sử dụng nƣớc đáp ứng quy chuẩn quốc gia - Bắc trung Bộ Duyên hải Nam trung Bộ: 85% số hộ, 50% số hộ sử dụng nƣớc đáp ứng quy chuẩn quốc gia 1.2 Các sở sản xuất kinh doanh đạt tiêu chuẩn môi trƣờng HVTH: Đỗ Văn Thọ 157 Lớp: 11BQTKD-VT1 khoá 2011-2013 LUẬN VĂN CAO HỌC QTKD ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI a Cơ sở sản xuất kinh doanh bao gồm: Các sở sản xuất (trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, tiểu thủ công nghiệp), sở chế biến nông, lâm, thuỷ sản hộ cá thể, tổ hợp tác, hợp tác xã doanh nghiệp đóng địa bàn b Các sở sản xuất kinh doanh đạt tiêu chuẩn môi trƣờng q trình sản xuất, chế biến có xả nƣớc thải, chất thải rắn, mùi, khói bụi, tiếng ồn nằm giới hạn cho phép theo quy định 1.3 Không có hoạt động gây nhiễm mơi trƣờng có hoạt động phát triển mơi trƣờng xanh - - đẹp gồm nội dung: a Khơng có sở sản xuất kinh doanh hoạt động gây ô nhiễm môi trƣờng b Trong thôn (bản, buôn, ấp) có tổ dọn vệ sinh, khai thơng cống rãnh, phát quang dọn cỏ đƣờng thu gom nơi quy định để xử lý c Định kỳ tổ chức tổng vệ sinh với tham gia ngƣời dân d Tổ chức trồng xanh nơi công cộng, đƣờng giao thơng trục giao thơng nội đồng e Tôn tạo hồ nƣớc tạo cảnh quan đẹp điều hoà sinh thái 1.4 Nghĩa trang đƣợc xây dựng theo quy hoạch a Mỗi thôn liên thôn cần quy hoạch đất làm nghĩa trang lâu dài b Có quy chế quản lý nghĩa trang quy định cụ thể khu nghĩa trang phải có khu táng, cát táng, tâm linh, nơi trồng xanh, có lối thuận lợi cho việc thăm viếng Mộ phải đặt theo hàng, xây dựng diện tích chiều cao quy định c Cùng với việc quy hoạch xây dựng quy chế quản lý nghĩa trang cần vận động ngƣời dân: - Thực hoả táng thay cho chơn cất nơi có điều kiện; - Thực chôn cất nghĩa trang thay cho chôn cất vƣờn (ở nơi phong tục này) Căn để đánh giá tiêu chí - Điều 37, Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật số 68/2006/QH11 ngày 29/6/2006 Quốc hội; - Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên Môi trƣờng việc bắt buộc áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam môi trƣờng; - Khoản 2, Điều 1, Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 sửa đổi, bổ sung số điều Luật Bảo vệ môi trƣờng quy định việc chuyển đổi số tiêu chuẩn môi trƣờng Nhà nƣớc công bố bắt buộc áp dụng thành quy chuẩn kỹ thuật môi trƣờng - Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02/12/2003 Thủ tƣớng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lƣợc Bảo vệ môi trƣờng Quốc gia đến năm 2010 định hƣớng đến năm 2020 - Quyết định số 328/2005/QĐ-TTg ngày 12/12/2005 Thủ tƣớng Chính phủ việc phê duyệt kế hoạch quốc gia Kiểm sốt nhiễm mơi trƣờng đến năm 2010 - Chỉ thị số 29-CT/TW ngày 21/01/2009 ban Bí thƣ tiếp tục đẩy mạnh thực Nghị 41-CT/TW Bộ Chính trị (khóa IX) bảo vệ mơi trƣờng thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc - Nghị định 35/2008/NĐ-CP ngày 25/3/2008 Chính phủ Xây dựng, quản lý sử dụng nghĩa trang - TCVN 7956: 2008 - Nghĩa trang đô thị- Tiêu chuẩn thiết kế + Nƣớc thải công nghiệp - Tiêu chuẩn thải TCVN 5945:2005; - Chất lƣợng khơng khí - Tiêu chuẩn khí thải cơng nghiệp bụi chất vô TCVN 5939:2005; HVTH: Đỗ Văn Thọ 158 Lớp: 11BQTKD-VT1 khoá 2011-2013 LUẬN VĂN CAO HỌC QTKD ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Chất lƣợng khơng khí - Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp số chất hữu TCVN 5940:2005; - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nƣớc thải sinh hoạt QCVN 14:2008/BTNMT; - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nƣớc thải công nghiệp chế biến thủy sản QCVN 11:2008/BTNMT; - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia dƣ lƣợng hóa chất bảo vệ thực vật đất QCVN 15:2008/BTNMT; - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn kim loại đất QCVN 03:2008/BTNMT; - Chất thải nguy hại, phân loại TCVN 6706 - 2000; - Bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh Yêu cầu chung bảo vệ môi trƣờng TCVN 6696 - 2000; - Bãi chôn lấp chất thải rắn Tiêu chuẩn thiết kế TCXDXN 261 - 2001; - Quyết định số 27/2004/QĐ-BXD ngày 09/11/2004 Bộ trƣởng Bộ Xây dựng việc ban hành TCVN 320 - 2004 bãi chôn lấp chất thải nguy hại Tiêu chuẩn thiết kế - Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/ 2007 quản lý chất thải rắn; - Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 việc ban hành danh mục chất thải nguy hại; - Thông tƣ số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng hƣớng dẫn điều kiện hành nghề thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại Điều 21 Tiêu chí hệ thống tổ chức trị xã hội vững mạnh Giải thích từ ngữ: 1.1 Hệ thống tổ chức trị xã hội xã bao gồm: a Tổ chức đảng: Đảng xã chi thôn, bản; chi ngành thuộc xã đơn vị đóng địa bàn sinh hoạt xã b Chính quyền: Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân xã, ban giúp việc cho Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân xã trƣởng thơn c Đồn thể trị - xã hội: Mặt trận Tổ quốc, Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội phụ nữ, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh xã chi hội thôn, liên thôn (không bao gồm tổ chức xã hội nghề nghiệp) 1.2 Có đủ tổ chức hệ thống trị sở theo quy định tất thơn, có tổ chức "chân rết" quan đoàn thể xã theo quy định nhƣ: chi đảng, chi hội, trƣởng thơn, Khơng có tình trạng để "trắng" tổ chức thôn 1.3 Cán xã đạt chuẩn: a Cán xã nêu tiêu chí bao gồm cán bộ, cơng chức xã theo quy định Điều Nghị định số 114/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 Chính phủ Cán bộ, cơng chức xã, phƣờng, thị trấn b Cán xã đạt chuẩn phải đảm bảo tiêu chuẩn chung tiêu chuẩn cụ thể cán bộ, công chức cấp xã quy định định số 04/2004/QĐ-BNV ngày 16/01/2004 Bộ trƣởng Bộ Nội vụ việc ban hành quy định tiêu chuẩn cụ thể cán bộ, cơng chức xã, phƣờng, thị trấn phải hồn thành chức trách, nhiệm vụ đƣợc giao quy định định số 04/2004/QĐ-BNV ngày 16/01/2004 Bộ trƣởng Bộ Nội vụ 1.4 Đảng bộ, quyền xã đạt tiêu chuẩn "Trong sạch, vững mạnh" a Đảng chi sở "Trong sạch, vững mạnh" phải đảm bảo 05 yêu cầu theo quy định b Chính quyền "Trong sạch, vững mạnh" phải đảm bảo 07 yêu cầu theo quy định HVTH: Đỗ Văn Thọ 159 Lớp: 11BQTKD-VT1 khoá 2011-2013 LUẬN VĂN CAO HỌC QTKD ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 1.5 Các tổ chức đồn thể trị - xã hội xã đạt danh hiệu tiên tiến trở lên theo quy định tổ chức Điều 22 Tiêu chí an ninh, trật tự xã hội đƣợc giữ vững Giải thích từ ngữ: An ninh, trật tự xã hội đƣợc giữ vững giữ vững ổn định phát triển xã hội có tổ chức, có kỷ cƣơng, trạng thái bình n, sở quy định pháp luật Các tiêu cần phải dạt đƣợc xã nông thôn 2.1 Chỉ tiêu 1: a Hàng năm Đảng uỷ có Nghị quyết, UBND có Kế hoạch cơng tác đảm bảo an ninh, trật tự b Tổ chức thực có hiệu chủ trƣơng, biện pháp bảo vệ an ninh, trật tự “ngày hội toàn dân bảo vệ ANTQ” c Hàng năm phân loại xã “Phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ” đạt từ loại trở lên d Lực lƣợng Công an xã đƣợc xây dựng, củng cố ngày sạch, vững mạnh theo quy định Pháp lệnh Công an xã hƣớng dẫn ngành Công an Hàng năm phân loại thi đua tập thể Công an xã đạt danh hiệu “Đơn vị tiên tiến” trở lên; khơng có cá nhân Cơng an xã bị kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên 2.2 Chỉ tiêu 2: a Không để xẩy hoạt động phá hoại mục tiêu, công trình kinh tế, văn hố, an ninh, quốc phịng Khơng để xẩy hoạt động chống đối Đảng, chống quyền, phá hoại khối đại đồn kết tồn dân; không để xảy hoạt động tuyên truyền, phát triển đạo trái pháp luật; gây rối an ninh trật tự b Không để xẩy mâu thuẫn, tranh chấp phức tạp nội nhân dân; khiếu kiện đông ngƣời, khiếu kiện vƣợt cấp kéo dài 2.3 Chỉ tiêu 3: a Kiềm chế làm giảm loại tội phạm vi phạm pháp luật khác so với năm trƣớc, không để xẩy tội phạm nghiêm trọng, nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng (từ năm tù trở lên) b Kiềm chế làm giảm tai nạn, tệ nạn xã hội so với năm trƣớc Không để xẩy cháy, nổ, tai nạn giao thông tai nạn lao động nghiêm trọng II TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ, XÉT DUYỆT ĐẠT CHUẨN NÔNG THÔN MỚI Điều 23 Việc xét công nhận xã đạt chuẩn nông thơn vào Bộ tiêu chí nơng thơn Uỷ ban nhân dân tỉnh công bố áp dụng địa bàn tỉnh (bao gồm Bộ tiêu chí quốc gia các tiêu chí bổ sung tỉnh), cụ thể nhƣ sau: Các xã vào Bộ tiêu chí nơng thơn tự đánh giá, đạt đủ tiêu chí theo quy định báo cáo Uỷ ban nhân dân huyện để tổng hợp danh sách gửi Uỷ ban nhân dân tỉnh trƣớc tháng 11 hàng năm Ban Chỉ đạo nông thôn tỉnh thành lập tổ công tác thẩm định định công nhận xã đạt chuẩn nông thôn Ban Chỉ đạo nông thôn trung ƣơng kiểm tra việc công nhận xã nông thôn tỉnh để xét công nhận huyện, tỉnh đạt chuẩn nơng thơn cho huyện có 75% số xã huyện đạt nông thôn tỉnh có 75% số huyện tỉnh đạt nơng thơn Phần III ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH HVTH: Đỗ Văn Thọ 160 Lớp: 11BQTKD-VT1 khoá 2011-2013 LUẬN VĂN CAO HỌC QTKD ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Điều 24 Thông tƣ có hiệu lực sau 45 ngày kể từ ngày ký Trong q trình tổ chức thực có vấn đề phát sinh khó khăn vƣớng mắc địa phƣơng phản ánh Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn để kịp thời bổ sung, sửa đổi./ Nơi nhận: - Thủ tƣớng Chính phủ; - Các Phó Thủ tƣớng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP; - HĐND, UBND tỉnh, TP trực thuộc TW; - Văn phòng TW Đảng; - Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng Chủ tịch nƣớc; - Văn phịng Chính phủ; - Hội đồng Dân tộc Uỷ ban Quốc hội; - Toà án Nhân dân tối cao; - Viện kiểm sát Nhân dân tối cao; - MTTQ VN Cơ quan TW đoàn thể; - Cục Kiểm tra văn QPPL - Bộ Tƣ pháp; - Sở NN&PTNT tỉnh, TP trực thuộc TW; - Chi cục PTNT tỉnh, TP trực thuộc TW ; - Website Chính phủ, Website Bộ NN & PTNT; - Công báo; - Lƣu VT, KTHT.T:ần Văn Môn HVTH: Đỗ Văn Thọ 161 BỘ TRƢỞNG (đã ký) Cao Đức Phát Lớp: 11BQTKD-VT1 khoá 2011-2013 LUẬN VĂN CAO HỌC QTKD ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Phụ lục số 3: Phiếu điều tra khảo sát xây dựng nông thôn mới; PHIẾU ĐIỀU TRA (Phiếu điều tra thu thập số liệu dành cho ngƣời dân, cán xã, huyện) Để có đề xuất giải pháp có tính khả thi quản lý xây dựng nơng thơn tỉnh Phú Thọ Ơng, bà (Anh, chị ) vui lịng cho biết ý kiến nội dung sau cách tích vào trống phù hợp dƣới đây: (Chú ý: Đánh dấu X vào hộp thông tin mà ngƣời cho đồng ý I Xin Ơng, bà (Anh, chị) vui lịng cho biết đôi điều thân: Họ tên chủ hộ: ………………………… Địa chỉ: Tổ dân phố, thôn, bản: Khu hành chính………………………… Xã, phƣờng, thị trấn: …………………………… Huyện, thành, thị Tuổi: Giới tính: Nam  ; Nữ  Trình độ văn hố: Cấp I ; Cấp II  Cấp III  Trình độ chun mơn: Sơ cấp  ; Trung cấp ; Cao đẳng, Đại học  II Xin ông bà (anh, chị) cho biết đánh giá tình hình xây dựng nơng thơn địa bàn tỉnh Nguyên nhân khó khăn xây dựng nông thôn STT Nội dung Nhận thức cán bộ, đảng viên nông thôn Vài trò ngƣời dân tham gia thực xây dựng nông thôn Cơ sở hạ tầng nông thôn Chính sách xây dựng nơng thơn Nguồn vốn thực xây dựng nông thôn Ứng dụng khoa học kỹ thuật- công nghệ vào xây dựng nông thôn Phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập HVTH: Đỗ Văn Thọ 162 Lớp: 11BQTKD-VT1 khoá 2011-2013 LUẬN VĂN CAO HỌC QTKD ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Môi trƣờng nông thôn Nguyện vọng ngƣời dân tham gia thực xây dựng nông thôn TT Nội dung Phát triển sản xuất nâng cao thu nhập, giảm tỷ lệ hộ nghèo Cơ sở hạ tầng nông thôn đƣợc đầu tƣ, nâng cấp Văn hố - Y tế - Giáo dục - Mơi trƣờng nông thôn đƣợc đảm bảo Hệ thống an ninh trật tự xã hội đƣợc đảm bảo Đời sống vật chất tinh thần dân ngƣời, trình độ dân trí đƣợc nâng lên Hỗ trợ vốn vay ƣu đãi Hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn Đánh giá hài lịng ngƣời dân tiêu chí xây dựng nông thôn Anh (chị) đánh giá mức độ tiêu chí xây dựng nơng thơn bảng điều tra dƣới (đánh theo mức độ: 1, 2, 3, 4) T T I ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Tốt Khá Trung bình TIÊU CHÍ Hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn Giao thông Thuỷ lợi Điện Trƣờng học Cơ sở vật chất văn hoá II Chợ Bƣu điện Nhà dân cƣ Kinh tế tổ chức sản xuất, nâng cao thu nhập Thu nhập 10 Tỷ lệ hộ nghèo 11 Cơ cấu lao động 12 Hình thức tổ chức sản xuất II Văn hóa - xã hội - môi trƣờng I 13 Giáo dục 14 Y tế HVTH: Đỗ Văn Thọ 163 Lớp: 11BQTKD-VT1 khoá 2011-2013 LUẬN VĂN CAO HỌC QTKD ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Văn hóa Mơi trƣờng Hệ thống trị Hệ thống tổ chức trị xã hội vững mạnh An ninh, trật tự xã hội III Ơng bà (anh, chị) có kiến nghị đề xuất để phát triển xây dựng nông thôn đƣợc tốt hơn: Cơ chế sách  Khoa học cơng nghệ  Thông tin  Đề xuất khác 15 16 IV 17 18 Xin chân thành cám ơn! HVTH: Đỗ Văn Thọ 164 Lớp: 11BQTKD-VT1 khoá 2011-2013 ... giá thực trạng cơng tác quản lý chƣơng trình xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2010- 2020 Chƣơng III: Đề xuất số giải pháp quản lý chƣơng trình xây dựng nơng thơn địa bàn tỉnh Phú. .. "Thực trạng giải pháp quản lý chƣơng trình xây dựng nơng thôn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2010- 2020. " MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Trên sở phân tích đánh giá thực trạng thực chƣơng trình xây dựng nông. .. SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHƢƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 20102 020 106 3.1 Định hƣớng quản lý Chƣơng trình xây dựng nơng thơn tỉnh Phú Thọ

Ngày đăng: 27/02/2021, 20:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN