Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
Luận văn Thạc sỹ - QTKD Viện Kinh tế &quản lý LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sỹ: “Phát triển bền vững khu công nghiệp trọng điểm phía Nam” kết q trình học tập, nghiên cứu kho học, độc lập nghiêm túc Tôi xin cam đoan số liệu luận văn trung thưc, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn có tính kế thừa, phát triển từ tài liệu, tạp chí, cơng trình nghiên cứu công bố, website… Tôi xin cam đoan giải pháp nêu luận văn rút từ sở lý luận trình nghiên cứu thực tiễn KCN trọng điểm phía Nam Hà nội, ngày 24 tháng 06 năm 2014 Lê Thế Trường Học viên cao học Lớp 11BQTKD-DK khóa 2011-2013 Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Học viên: Lê Thế Trường lớp 11BQTKD – DK Luận văn Thạc sỹ - QTKD Viện Kinh tế &quản lý LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn thầy cô giáo thuộc viện kinh tế quản lý trường ĐH Bách khoa Hà nội, Ban giám đốc phòng ban thuộc ban quản lý khu công nghiệp, anh chị lớp 11BQTKD –DK khóa 2011-2013, đồng nghiệp giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Đặc biệt xin chân thành cám ơn TS Vũ Quang – giảng viên viện Kinh tế vá Quản lý trường ĐH Bách khoa Hà nội trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Thạc sỹ Trong q trình nghiên cứu, có cố gắng thân, song khả kinh nghiệm có hạn nên khó tránh khỏi số thiếu sót ngồi mong muốn Vì tơi mong quý thầy co giáo, đồng nghiệp góp ý để nghiên cứu luận văn trở nên có giá trị áp dụng vào thực tiễn Hà nội, tháng 06 năm 2014 Học viên Lê Thế Trường Học viên: Lê Thế Trường lớp 11BQTKD – DK Luận văn Thạc sỹ - QTKD Viện Kinh tế &quản lý MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG HÌNH VẼ VÀ SƠ ĐỒ LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG KHU CÔNG NGHIỆP 12 1.1 Quan điểm PTBV 12 1.1.1 Phát triển bền vững nội dung phát triển bền vững 12 1.1.2 Quan điểm PTBV Thế giới 13 1.1.3 Quan điểm PTBV Việt Nam 14 1.2 Phát triển bền vững khu cơng nghiệp tiêu chí đánh giá 16 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển KCN giới 16 1.2.2 Khái niệm KCN 16 1.2.3 Quan niệm PTBV KCN 18 1.2.4 Bảo đảm trì tính bền vững hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ thân KCN 19 1.2.5 Tác động lan tỏa tích cực KCN đến hoạt động KTXH ngành, địa phương, khu vực có KCN 20 1.2.6 Tiêu chí đánh giá PTBV kinh tế vùng có KCN 21 1.3 Kinh nghiệm số nước vùng lãnh thổ PTBV KCN vùng KTTĐ 27 1.3.1 Phát triển KCN Thái Lan 27 1.3.2 Phát triển KCN Đài loan 28 TÓM TẮT CHƯƠNG 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC KHU CƠNG NGHIỆP VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 31 2.1 Khái quát hình thành phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 31 Học viên: Lê Thế Trường lớp 11BQTKD – DK Luận văn Thạc sỹ - QTKD Viện Kinh tế &quản lý 2.2 Chính sách phát triển KCN tác động đến PTBV KCN Vùng KTTĐ Phía Nam 33 2.2.1 Các sách KCN 33 2.2.1.1 Chính Sách qui hoạch 33 2.2.1.2 Tổ chức quản lý nhà nước KCN 33 2.2.1.3 Chính sách giải phóng mặt 37 2.2.1.4 Chính sách lao động 38 2.2.1.5 Chính sách bảo vệ mơi trường 40 2.2.1.6 Chính sách khuyến khích, tạo mơi trường đầu tư 42 2.3 Thực trạng PTBV KCN vùng KTTĐPN theo hướng bền vững 44 2.3.1 Thực trạn PTBV Kinh tế 44 2.3.1.1 Phát triển bền vững kinh tế nội KCN 44 2.3.2 Thực trạng phát triển bền vững xã hội 51 2.3.2.1 Các vấn đề xã hội địa phương bị ảnh hưởng KCN 51 2.3.2.2 Thực trạng đời sống người lao động KCN vùng KTTĐPN 53 2.3.3 Thực trạng PTBV môi trường 56 2.3.3.1 Thực trạng xử lý nước thải KCN 56 2.3.3.2 Thực trạng xử lý chất thải rắn KCN 59 2.3.3.3 Thực trạng vấn đề ô nhiễm khơng khí 60 2.4 Đánh giá chung 60 2.4.1 Những kết đạt 60 2.4.1.1 Trong phát triển bền vững kinh tế 60 4.1.1.2 Trong PTBV xã hội 61 2.4.1.3 Các mặt đạt môi trường 61 2.4.2 Những vấn đề không bền vững KCN 61 2.4.2.1 Về sách 61 2.4.2.2 Về kinh tế 63 2.4.2.4 Về môi trường 64 2.4.3 Các nguyên nhân tồn 64 2.4.3.1 Về sách với KCN vùng KTTĐPN 64 TIỂU KẾT 66 Học viên: Lê Thế Trường lớp 11BQTKD – DK Luận văn Thạc sỹ - QTKD Viện Kinh tế &quản lý CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP VÙNG KINH TẾ TRỌNG PHÍA NAM ĐẾN NĂM 2020 THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 67 3.1 Định hướng phát triển khu công nghiệp vùng KTTĐPN đến năm 2020…… 67 3.1.1 Dự báo tác động tình hình quốc tế nước đến PTBV vùng KTTPN 67 3.1.1.1 Cơ hội phát triển bền vững KCN 67 3.1.1.2 Thách thức phát triển bền vững KCN vùng KTTPN 68 3.1.2 Quan điểm phát triển KCN vùng KTTĐPN theo hướng bền vững… 71 3.1.2.1 Phát triển bền vững KCN phải phù hợp với xu phát triển chung thời đại đất nước 71 3.1.2.2 Phát triển KCN vùng KTTĐPN phải kết hợp hài hịa ngồi vùng 71 3.1.2.3 Kết hợp hài hịa giữ lợi ích trước mắt lâu dài 72 3.1.3 Phương hướng phát triển KCN vùng KTTĐPN đến năm 2020 73 3.2 Giải pháp phát triển khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm phía nam đến năm 2020 theo hướng bền vững 74 3.2.1 Nhóm giải pháp PTBV kinh tế KCN 74 3.2.1.1 Nâng cao tính hấp dẫn thúc đẩy thu hút đầu tư KCN 74 3.2.1.2 Tăng cường liên kết doanh nghiệp phát triển công nghiệp hỗ trợ…… 78 3.2.1.3 Hồn thiện sách đảm bảo nguồn lao động cho KCN 81 3.2.3 Nhóm giải pháp PTBV xã hội 83 3.2.3.1 Tạo việc làm đảm bảo thu nhập ổn định cho người dân có đất bị thu hồi để phát triển KCN 83 3.2.3.2 Giải pháp nâng cao đời sống cho người lao động KCN 86 Học viên: Lê Thế Trường lớp 11BQTKD – DK Luận văn Thạc sỹ - QTKD Viện Kinh tế &quản lý 3.2.3.3 Phát triển khu thị khu vực có KCN 90 3.2.4 Nhóm giải pháp tăng cường hiệu công tác quản lý môi trường 91 3.2.4.1 Các giải pháp từ phía nhà nước 91 3.2.4.2 Giải pháp doanh nghiệp 95 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 Học viên: Lê Thế Trường lớp 11BQTKD – DK Luận văn Thạc sỹ - QTKD Viện Kinh tế &quản lý DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ Ý NGHĨA PTBV Phát triển bền vững PTKT Phát triển kinh tế KTTT Kinh tế trọng điểm KCN Khu cơng nghiệp KCX Khu chế xuất PN Phía nam KTTĐPN Kinh tế trọng điểm phía nam BVMTKCN Bền vững mơi trường khu công nghiệp MT Môi trường BVMT Bảo vệ môi trường BQL Ban quản lý KTXH Kinh tế xã hội NSLĐ Năng suất lao động ĐTNN Đầu tư nước ngồi GTGT Giá trị gia tăng XLMT Xử lý mơi trường CSHT Cơ sở hạ tầng Học viên: Lê Thế Trường lớp 11BQTKD – DK Luận văn Thạc sỹ - QTKD Viện Kinh tế &quản lý DANH MỤC CÁC BẢNG HÌNH VẼ VÀ SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tỷ lệ loại đất KCN 20 Bảng 1.2 Khung đánh giá PTBV khu công nghiệp 24 Bảng 2.1 Số KCN theo qui hoạch đến năm 2020 số KCN thực tế 32 đến hết năm 2013 32 Bảng 2.1 Số lượng KCN Vùng KTTĐPN 22 năm(BQL KCN) 44 Bảng 2.2 Quy mô diện tích KCN tính đến hết năm 2013(nguồn láy từ BQL KCN) 46 Bảng 3.1: Ma trận SWOT PTBV KCN vùng KTTĐPN 70 SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Mơ hình quản lý nhà nước KCN giai đoạn 2000 - 2008 35 Sơ đồ 2.2: Mơ hình quản lý nhà nước với KCN giai đoạn từ 3/2008 đến 36 Sơ đồ 2.1 Số lượng quy mô KCN vùng KTTĐ phía Nam theo địa 45 Sơ đồ 2.2 Tỷ lệ lấp đầy KCN vùng KTTĐPN(theo sô liệu BQL KCN) 47 Sơ đồ 2.3 Đầu tư trực tiếp nước ngồi vào KCN tính đến hết 2013 48 (theo Niêm giám thống kê 2013) 48 Sơ đồ 2.4 Liên kết Sanlife với doanh nghiệp khac KCN Hố Nai 49 Sơ đồ 2.5 Số lao động lao động ngoại tỉnh(nguồn theo Sở thương binh xã hội tỉnh) 52 Sơ đồ 2.5 Quy trình xử lý nước thải(nguồn từ nhà máy điện Nhơn Trạch) 58 Sơ đồ 2.6 Phát sinh chất thải công nghiệp theo vùng Việt Nam 59 Sơ đồ 3.1: Qui trình xử lý chất thải rắn KCN 93 HÌNH VẼ Hình 1.1 Quan điểm cực phát triển bền vững 13 Hình 1.2 Quan điểm phát triển bền vững dựa bốn cực CDS 13 Hình 2.1 Cơ cấu nhà cuaur công nhân KCN Nhơn Trạch 56 Học viên: Lê Thế Trường lớp 11BQTKD – DK Luận văn Thạc sỹ - QTKD Viện Kinh tế &quản lý LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Vùng KTTĐPN nói riêng nước nói chung, cần phải tổng kết, nghiên cứu đề xuất giải pháp khắc phục Vì vậy, việc nghiên cứu để tìm sách, giải pháp đảm bảo cho PTBV KCN địa phương toàn vùng KTTĐPN vấn đề cấp bách Xuất phát từ thực tế đó, tác giả lựa chọn đề tài “Phát triển bền vững khu công nghiệp trọng điểm phía nam” Lịc sử nghiên cứu Khu cơng nghiệp (KCN) Việt Nam đời với đường lối đổi mới, mở cửa Đại hội lần thứ VI Đảng cộng sản Việt Nam năm 1986 khởi xướng Nghị Quyết Hội nghị nhiệm kỳ khoá VII năm 1994 đề yêu cầu “Quy hoạch vùng, KCN tập trung” Tiếp Nghị Đại hội lần thứ VIII Đảng năm 1996 xác định mục tiêu: "Hình thành KCN tập trung, tạo địa bàn thuận lợi cho xây dựng sở công nghiệp Phát triển công nghiệp nông thôn ven đô thị thành phố, thị xã " Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X năm 2006 xác định: "Hoàn chỉnh quy hoạch phát triển khu, cụm, điểm cơng nghiệp nước; hình thành vùng công nghiệp trọng điểm; gắn việc phát triển sản xuất với bảo đảm nhà điều kiện sinh hoạt cho người lao động "[35] Từ thấy định hướng phát triển KCN ngày hoàn thiện, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững KCN Mặc dù đời lâu có nhiều đóng góp phát triển kinh tế đất nước, phải đến tháng năm 1997 có qui định thức KCN Nghị định số 36/CP Chính phủ: “KCN khu tập trung doanh nghiệp KCN chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất cơng nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, khơng có dân cư sinh sống; Chính phủ Thủ tướng Chính phủ định thành lập”[26] Tuy nhiên, phát triển không ngừng số chất lượng KCN nước, nhiều sách qui định Nghị định 36/CP khơng cịn phù hợp, gây cản trở cho PTBV KCN nên tháng năm 2008 Chính Phủ ban hành Nghị định số 29/2008/NĐ-CP, qui định: “KCN khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất cơng nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, thành lập theo điều Học viên: Lê Thế Trường lớp 11BQTKD – DK Luận văn Thạc sỹ - QTKD Viện Kinh tế &quản lý kiện, trình tự thủ tục quy định”[28] Như vậy, xét riêng khái niệm KCN, so với Nghị định 36/CP Nghị định lược bớt qui định KCN “không có dân cư sinh sống” Đây coi tiền đề quan trọng cho PTBV KCN Hiện Việt Nam có đề tài PTBV, đặc biệt khu vực phía Nam chưa có đề tài nghiên cứu PTBV KCN Do tác giả chon đề tài “Phát triển bền vững khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm phía Nam” Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa sở lý luận KCN PTBV KCN Phân tích thực trạng PTBV KCN vùng KTTĐPN từ nhận diện điểm mạnh, điểm yếu PTBV KCN vùng KTTĐPN Đề xuất giải pháp nhằm PTBV KCN vùng KTTĐPN Phạm vi nghiên cứu Các KCN đóng góp ngày lớn phát triển KTXH Vùng Các KCN địa hấp dẫn nhà đầu tư ngồi nước, đóng vai trị quan trọng việc đa dạng hoá nguồn vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, thu hút đầu tư, tạo nguồn vốn cho phát triển thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Nhiều địa phương vùng KTTĐPN vận dụng cách sáng tạo chủ trương Đảng Nhà nước, đề xuất nhiều giải pháp có hiệu thúc đẩy phát triển KCN Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt kể trên, việc phát triển KCN vùng KTTĐPN thời gian qua tiềm ẩn khơng yếu tố thiếu bền vững như: - Chất lượng quy hoạch chưa cao, triển khai quy hoạch chưa triệt để, nhiều trường hợp cịn mang tính tự phát Việc xây dựng quy hoạch phát triển KCN, KCX chưa thực gắn với quy hoạch ngành, quy hoạch tổng thể phát triển KTXH ñịa phương Vùng - Thực tế xuất nhiều KCN triển khai chậm, thu hút đầu tư thấp nhiều lý chủ quan khách quan nhau: cơng tác bồi thường, giải phóng mặt triển khai chậm gặp nhiều khó khăn, xuất đầu tư cao, chồng chéo quy hoạch sở hạ tầng hàng rào KCN chưa phát triển - Một số KCN thành lập từ vùng đất nông nghiệp tương đối tốt cịn để trống, khơng triển khai xây dựng gây lãng phí Học viên: Lê Thế Trường lớp 11BQTKD – DK 10 ... niệm phát triển kinh tế, phát triển bền vững phát triển bền vững khu công nghiệp 1.1 Quan điểm PTBV 1.1.1 Phát triển bền vững nội dung phát triển bền vững Có nhiều định nghĩa phát triển bền vững, ... PTBV Phát triển bền vững PTKT Phát triển kinh tế KTTT Kinh tế trọng điểm KCN Khu công nghiệp KCX Khu chế xuất PN Phía nam KTTĐPN Kinh tế trọng điểm phía nam BVMTKCN Bền vững mơi trường khu cơng nghiệp. .. SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG KHU CÔNG NGHIỆP 12 1.1 Quan điểm PTBV 12 1.1.1 Phát triển bền vững nội dung phát triển bền vững 12 1.1.2 Quan điểm PTBV Thế giới