Phân tích và giải pháp giảm thiểu rủi ro của ngân hàng TMCP công thương chi nhánh tiên sơn

114 15 0
Phân tích và giải pháp giảm thiểu rủi ro của ngân hàng TMCP công thương chi nhánh tiên sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Học viên TRỊNH VĂN HƯNG LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập, nghiên cứu kết hợp với kinh nghiệm thực tiễn thân q trình cơng tác Để hồn thành luận văn này, trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Cơ giáo, PGS.TS Phan Thị Thuận - nguyên giảng viên trường Đại học Bách khoa Hà nội, người trực tiếp hướng dẫn khoa học, dày công giúp đỡ suốt q trình hồn thiện đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới quý thầy cô giáo, cán bộ, viên chức Viện Kinh tế Quản lý, Viện đào tạo sau đại học - Trường Đại học Bách khoa Hà nội nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ cho Tôi xin cảm ơn tới bạn bè, đồng nghiệp chia sẻ, trao đổi Và xin cảm ơn người động viên tơi suốt q trình học tập hồn thiện luận văn Tuy có nỗ lực, cố gắng với trình độ kinh nghiệm hạn chế, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận góp ý chân thành quý thầy cô giáo đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện / Học viên TRỊNH VĂN HƯNG MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO CỦA NHTM 1.1 Ngân hàng Thƣơng Mại 1.1.1 Khái niệm NHTM 1.1.2 Các hoạt động kinh doanh NHTM .5 1.2 Rủi Ro hoạt động NHTM 1.2.1 Khái niệm Rủi Ro 1.2.2 Phân loại rủi ro hoạt động NHTM 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng tới rủi ro hoạt động Ngân hàng 17 1.4 Quản trị Rủi Ro hoạt động kinh doanh NHTM 19 1.4.1 Sự cần thiết mục đích Quản trị Rủi ro .19 1.4.2 Nội dung Quản trị Rủi ro NHTM 20 1.5 Kính nghiệm Quản trị Rủi ro số Ngân hàng 27 1.5.1 Kinh nghiệm Quản trị Rủi ro Ngân hàng nước 27 1.5.2 Kinh nghiệm Quản trị Rủi ro Ngân hàng nước 31 1.5.3 Bài học rút từ kinh nghiệm .31 1.6 Tƣ quản lý Rủi ro hoạt động NHTM 32 TÓM TẮT CHƢƠNG I 35 CHƢƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG TIÊN SƠN 36 2.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Công thƣơng Tiên Sơn địa bàn tỉnh Bắc Ninh 37 2.1.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Công thương Chi nhánh Tiên Sơn 37 2.1.2 Giới thiệu địa bàn Bắc Ninh 40 2.2 Nhận diện rủi ro có Ngân hàng TMCP Cơng thƣơng Tiên Sơn43 2.3 Phân tích rủi ro tín dụng 46 2.3.1 Phân tích tình hình huy động vốn 46 2.3.2 Phân tích tình hình cho vay 48 2.3.3 Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng VietinBank Tiên Sơn 50 2.4 Phân tích rủi ro tác nghiệp 60 2.5 Phân tích rủi ro lãi suất 68 2.6 Phân tíchrủi ro khoản 72 2.6.1 Mô tả thực trạng khoản .72 2.6.2 Đánh giá rủi ro khoản 73 2.6.3 Đánh giá ưu điểm công tác khoản .74 2.6.4 Phân tích nguyên nhân rủi ro khoản .74 2.7 Phân tích rủi ro hoạt động kinh doanh thẻ 76 2.7.1 Phân tích thực trạng hoạt động thẻ ởVietinBank Tiên Sơn 76 2.7.2 Phân tích nguyên nhân gây rủi ro hoạt động thẻ VietinBank Tiên Sơn 78 2.8 Phân tích hệ thống quản trị rủi ro VietinBank Tiên Sơn 80 TÓM TẮT CHƢƠNG II 82 CHƢƠNG III: GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG TIÊN SƠN 84 3.1 Mục tiêu giải pháp giảm thiểu rủi ro Ngân hàng TMCP Công thƣơng Tiên Sơn 85 3.2 Các giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro Ngân hàng TMCP Công thƣơng Tiên Sơn 85 3.2.1 Giải pháp 1: XD hệ thống nhận diện phân loại rủi ro thống 85 3.2.2 Giải pháp 2: Xây dựng hoàn thiện thực phương pháp đánh giá rủi ro theo hướng sử dụng công nghệ đại 87 3.2.3 Giải pháp 3: Hoàn thiện kỹ thuật quản trị xử lý rủi ro .87 3.2.4 Giải pháp 4: Thống kê báo cáo kịp thời 90 3.2.5 Giải pháp 5: Chuyển đổi mơ hình tín dụng 91 3.2.6 Giải pháp 6: Giải pháp giảm thiểu rủi ro tác nghiệp 92 3.2.7 Giải pháp 7: Giải pháp giảm thiểu rủi ro lãi suất 93 3.2.8 Giải pháp 8: Giải pháp giảm thiểu rủi ro Thanh khoản 95 3.2.9 Giải pháp 9: Giải pháp giảm thiểu rủi ro hoạt động kinh doanh thẻ 97 3.3 Kiến nghị khác 98 3.3.1 Đối với khối doanh nghiệp địa bàn .98 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước .99 3.3.3 Đối với quan quản lý Nhà nước quyền địa phương 100 TÓM TẮT CHƢƠNG III 102 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 Phụ lục 01: Chấm điểm tiêu tài DN 105 Phụ lục 02: Bảo hiểm BBB&ECC 105 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Nguồn vốncủa VietinBank Tiên Sơn qua năm 46 Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn đến 31/12/2013 VietinBank Tiên Sơn47 Bảng 2.3: Dư nợ VietinBank Tiên Sơn theo đối tượng khách hàng qua năm 49 Bảng 2.4: Dư nợ VietinBank Tiên Sơn theo kỳ hạn 50 Bảng 2.5: Dư nợ VietinBank Tiên Sơn theo nhóm nợ 51 Bảng 2.6: Cơ cấu nợ theo định 780/QĐ-NHNN năm 2012 53 Bảng 2.7: Cơ cấu nợ theo định 780/QĐ-NHNN năm 2013 54 Bảng 2.8: Lãi suất huy động cho vay VietinBank 68 Bảng 2.9: Thị phần huy động vốn VietinBank Tiên Sơn 2011-03/2014 70 Bảng 2.10: Diễn biến lãi suất tiền gửi cho vay VND VietinBank Tiên Sơn 71 Bảng 2.11: Tình hình KD thẻ từ 2010 đến 03/2014 77 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức VietinBank Tiên Sơn 38 Hình 2.2: Biểu đồ nguồn vốn VietinBank Tiên Sơn qua năm 46 Hình 2.3: Nợ nhóm D E VietinBank Tiên Sơn 52 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NHTM Ngân hàng thương mại TCTD Tổ chức tín dụng ĐCTC Định chế tài NHTW Ngân hàng trung ương NHNN Ngân hàng Nhà nước DN Doanh nghiệp CIC Hệ thống thơng tin tín dụng DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ TSC Tài sản có TSN Tài sản nợ BCTC Báo cáo tài HĐQT Hội đồng quản trị TTCK Thị trường chứng khoán BĐS Bất động sản TCKT Tổ chức kinh tế TMCP Thương mại cổ phần QĐ - TT Quyết định – Thông tư VN Việt Nam Cty Công ty TNHH Trách nhiệm hữu hạn XD Xây dựng RRTN Rủi ro hoạt động ĐVCNT Đơn vị chấp nhận thẻ BCT XK Bộ chứng từ xuất UNC - UNT Ủy nhiệm chi - Ủy nhiệm thu TSBĐ Tài sản bảo đảm LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, với phát triển kinh tế, tính tồn cầu hóa kính tế hệ thống Ngân hàng ngày phát triển, mở rộng quy mô, chất lượng sản phẩm dịch vụ Các Ngân hàng không gia tăng số lượng Chi nhánh, phòng giao dịch, pos ATM, đơn vị chấp nhận thẻ, mà Ngân hàng mở Ngân hàng nước ngồi tăng lên nhánh Trước tình hình mục địch kinh doanh mục đích lợi nhuận ngân hàng cạnh tranh với gay gắt hệ tất yếu loạt loại rủi ro phát sinh như: rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro khoản, rủi ro hoạt động (tác nghiệp công nghệ), rủi ro kinh doanh thẻ… Trước sức ép tăng trưởng kinh tế, nhu cầu đầu tư xã hội lớn vừa hội mở rộng phát triển đồng thời tạo áp lực lên Ngân hàng nói chung Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam Chi nhánh Tiên Sơn nói riêng Việc chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nước giải nợ đọng, số doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, khả toán, điều ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng chất lượng tín dụng Ngân hàng Bên cạnh bối cảnh tình hình kính tế chưa ổn định lạm phát tiềm ẩn quay trở lại, căng thẳng biển đơng leo thang gây bất ổn kinh tế khu vực, Ngân hàng Nhà nước thường xuyên áp dụng sách tiền tệ thắt chặt xác suất gặp phải rủi ro khoản, rủi ro lãi suất ngày cao Những tác động làm tăng chi phí nguồn vốn, giảm thu nhập từ tài sản hạ thấp vốn chủ sở hữu Ngân hàng Điều làm thay đổi tiêu cực đến toàn bảng cân đối kế toán báo cáo thu nhập Ngân hàng Do công tác giám sát xây dựng hệ thống giải pháp phòng ngừa rủi ro nhằm giảm thiểu rủi ro Ngân hàng cần thiết giúp Ngân hàng hạn chế thiệt hại xảy Hiện công tác nghiên cứu giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro quản trị rủi ro bắt đầu Ngân hàng thương mại quan tâm, nhiên trình độ nghiệp vụ phòng chống rủi ro Ngân hàng nhiều hạn chế em định chọn đề tài: “Phân tích giải pháp giảm thiểu rủi ro Ngân hàng TMCP Công thương Chi nhánh Tiên Sơn” Mục tiêu nghiên cứu đề tài Hệ thống hóa làm rõ thêm lý luận hoạt động kinh doanh rủi ro NHTM Phân tích đánh giá thực trạng rủi ro hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Công thương Tiên Sơn Đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm giảm thiểu rủi ro Ngân hàng TMCP Công thương Tiên Sơn Đối tƣợng, phạm vị phƣơng pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các loại rủi ro phát sinh Ngân hàng TMCP Công thương Tiên Sơn Phạm vi nghiện cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến rủi ro Ngân hàng TMCP Công thương Tiên Sơn giai đoạn 2010 đến 31/03/2014 Phương pháp nghiên cứu: Đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh, thay liên hoàn kết hợp với bảng biểu, đồ thị, phân tích đối chiếu… Ý nghĩa luận văn thực tiễn luận văn Về mặt lý luận: Luận văn thực tiếp cận, luận giải cách có hệ thống làm rõ thêm vấn đề rủi ro Chi nhánh Ngân hàng TMCP Công thương Tiên Sơn Về mặt thực tiễn: Trên sở phân tích thực trạng rủi ro Chi nhánh Ngân hàng TMCP Công thương Tiên Sơn năm gần Luận văn rõ kết đạt định, tồn hạn chế cơng tác quản trị phịng ngừa rủi ro Chi nhánh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận rủi ro Ngân hàng Thương mại Chương 2: Phân tích thực trạng rủi ro Ngân hàngTMCP Công thương Tiên Sơn Chương 3: Giải pháp giảm thiểu rủi ro Ngân hàngTMCP Công thương Tiên Sơn CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO CỦA NHTM 93  Tăng cƣờng thực tốt chốt kiểm soát giao dịch: chốt giao dịch viên tiếp nhận giao dịch với khách, chốt kiểm soát viên kiểm soát giao dịch viên, thường xuyên mở lớp đào tạo chun mơn nghiệp vụ, văn hóa doanh nghiệp, tổ chức lớp học tình huống, đảm bảo tính tn thủ giao dịch Xây dựng tiêu chí vi phạm tính tuân thủ mức độ khác nhau, gắn trách nhiệm quyền lợi với việc thực tuân thủ  Tài trợ rủi ro “Trong trường hợp hệ thống kiểm sốt nội khơng phù hợp để giải rủi ro mà việc tránh hoàn toàn rủi ro khơng thể, Ngân hàng bổ sung phương án kiểm soát rủi ro cách chuyển giao rủi ro cho bên khác qua công cụ bảo hiểm.” Một công cụ bảo hiểm hầu hết tổ chức tài sử dụng để giảm thiểu mức độ ảnh hưởng rủi ro tác nghiệp (RRTN) bảo hiểm toàn diện ngân hàng tội phạm công nghệ (BBB&ECC) (Chi tiết BBB&ECC phụ lục 02) 3.2.7 Giải pháp 7: Giải pháp giảm thiểu rủi ro lãi suất  Điều cấu tài sản nợ tài sản có: Qua phân tích rủi ro lãi suất Chi nhánh cấu huy động vốn kỳ hạn chưa hợp lý, tỷ trọng chưa hợp lý VietinBank Tiên Sơn cần cấu lại kỳ hạn, hướng khách hàng vào kỳ hạn dài tháng tháng tháng nhằm tạo cân đối tài sản nợ tài sản có  Thực chế lãi suất linh hoạt đặc biệt với vay kỳ hạn dài (dài hạn) cấn tìm kiếm nguồn vốn ổn định tương xứng Thực chế lãi suất thả với khoản vay  Hoán đổi khoản mục nguồn vốn: VietinBank Tiên Sơn làm cho độ co giãn lãi suất nguồn vốn giảm xuống để cân tiến tới cân với độ co giãn tài sản thông qua việc chuyển đổi số khoản mục nguồn vốn Chẳng hạn, Chi nhánh trả số khoản vay thị trường liên ngân hàng (hoặc vay tái cấp vốn) với lãi suất biến đổi thay vào khoản vay thị trường liên ngân hàng (hoặc tái cấp vốn) với lãi suất cố định Có nghĩa khoản vốn có độ co giãn lãi suất lớn thay nguồn vốn có độ co giãn lãi suất không, làm độ co giãn lãi suất chung toàn bên nguồn vốn 94 giảm xuống Như Chi nhánh đạt mục tiêu giảm rủi ro lãi suất Độ co giãn lãi suất chuyển đổi khối lượng khoản mục nguồn vốn định độ co giãn lãi suất chung toàn nguồn vốn giảm xuống, có đạt mục tiêu cân bằng, hay giảm chênh lệch với bên tài sản hay khơng  Hốn đổi khoản mục đầu tƣ: Cũng giống hoán đổi khoản mục nguồn vốn, hoán đổi khoản mục đầu tư (sử dụng vốn) Ngân hàng làm tăng độ co giãn lãi suất tài sản với mục đích tạo cân bằng, giảm chênh lệch với độ co giãn lãi suất nguồn vốn Bằng cách thỏa thuận với khách hàng lãi suất linh hoạt, không cố định điều chỉnh định kỳ Điều làm cho độ co giãn lãi suất toàn tài sản giảm tăng lên, bớt chênh lệch với độ co giãn lãi suất tồn nguồn vốn  Tăng quy mơ cân số (tăng tổng nguồn vốn, tăng tổng tài sản): Nếu biên pháp chuyển đổi khoản mục tài sản hay nguồn vốn không mang lại hiệu cao mong muốn tăng quy mơ cân số với mục đích đồng thời tăng độ co giãn lãi suất bên bảng cân đối giảm độ co giãn lãi suất bên Chẳng hạn độ co giãn lãi suất tài sản cao so với nguồn vốn Ngân hàng huy động vốn vay ngắn hạn thị trường liên Ngân hàng với lãi suất biên đổi để đẩu tư lại cho sản phẩm có lãi suất cố định (độ co giãn lãi suất không)  Giảm quy mô cân số (giảm tổng nguồn vốn, giảm tổng tài sản): Tương tự giải pháp tăng quy mô cân số, giải pháp giảm quy mô cân số với mục đích điều tiết rủi ro lãi suất Ngân hàng nhạy cảm nguồn vốn, Ngân hàng bán khoản đẩu tư có lãi suất cố định đồng thời đem trả lại khoản vốn vay có lãi suất thả thị trường liên Ngân hàng Áp dụng cách linh hoạt, phù hợp thận trọng hai giải pháp cần thiết Ngân hàng áp dụng có hạn chế định Chúng làm thay đổi hàng loạt số hoạt động tỷ lệ an toàn khác theo chiều hướng xấu số khả chi trả, khả toán tức thời cần tính tốn kỹ lưỡng trước áp dụng hai giải pháp  Sử dụng công cụ tài chính: Các cơng cụ tài nghiệp vụ kỳ hạn lãi suất, nghiệp vụ kỳ hạn tiền gửi, nghiệp vụ kỳ hạn lãi suất tiền vay, hợp đồng tương lai không cân xứng tài sản nợ tài sản có, nghiệp vụ hốn 95 đổi lãi suất quyền lựa chọn lãi suất Các công cụ tạo điều kiện cho Chi nhánh giảm thiểu rủi ro lãi suất cách hiệu tốn Chi nhánh khơng phải thực tái cấu trúc lại tài sản nguồn vốn Chi nhánh cần nghiên cứu kỹ công cụ, phương pháp để lựa chọn cơng cụ thích hợp  Nâng cao trình độ nhận thức rủi ro lãi suất cho nhân viên: Hiện vấn đề rủi ro lãi suất với cán nhân viên Ngân hàng Thương mại Việt Nam, việc nhận biết đánh giá rủi ro lãi suất cán nhân viên Ngân hàng hạn chế, hạn chế phần làm giảm hiệu công tác phòng ngừa giảm thiểu rủi ro lãi suất hoạt động Ngân hàng Trên thực tế muốn biết mức độ tốn thất rủi ro lãi suất để có biện pháp phịng chống Ngân hàng cần tính tốn mức độ tổn thất thu nhập rủi ro xảy Để xác định cách xác yếu tố gây lên rủi ro từ đào tạo nâng cao nhận thức nhân viên rủi ro lãi suất, nhân viên có nhận thức định đánh giá rủi ro làm tăng hiệu cơng tác phịng ngừa giảm thiểu rủi ro lãi suất 3.2.8 Giải pháp 8: Giải pháp giảm thiểu rủi ro Thanh khoản Hậu rủi ro khoản để lại sớm chiều khắc phục, gây tổn hại to lớn uy tín thương hiệu Ngân hàng Để giảm thiểu rủi ro khoản VietinBank Tiên Sơn cần:  Tính tốn xác nhu cầu khoản Ngân hàng để thực dự trữ hợp lý Bằng cách thường xuyên kiểm tra số dư tài khoản tiền gửi toán khách hàng hoạt động thường xuyên, có tần xuất rút tiền gửi ổn định Định kỳ vấn tin tài khoản tiền gửi có kỳ hạn đến hạn, vấn tin tài khoản tiền vay đến hạn tất toán Phối hợp chặt chẽ với phòng ban cân đối lượng tiền tiếp quỹ đầu ngày cho phòng giao dịch Thường xuyên kiểm tra số dư tiền mặt phòng giao dịch để có kế hoạch nộp Ngân hàng Nhà nước (điều chuyển vốn) hợp lý  Từng bƣớc cấu cân đối lại kỳ hạn huy động vốn cho vay: Cân đối tỷ trọng kỳ hạn huy động vốn, kỳ hạn huy động vốn kỳ hạn cho vay Hiện tỷ trọng số dư huy động vốn kỳ hạn ngắn hạn tháng, tháng tháng chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn vốn huy động Chi nhánh Trong cho vay kinh tế lại tập trung chủ yếu kỳ hạn năm, 96 năm có lượng nhỏ kỳ hạn tháng dài hạn tình trạng gây áp lực lên khoản Đòi hỏi Chi nhánh ln phải cân đối tính tốn vừa đảm bảo đáp ứng nhu cầu rút tiền, vừa đảm bảo nhu cầu giải ngân, việc cấu cân đối lại cần thiết, Chi nhánh giải khoản ngắn hạn nhiên dài hạn cần có lộ trình cấu để đảm bảo đầu vào đầu ổn định tránh cú sốc rút tiền Các biện pháp làm tính tốn chi phí hợp lý để nâng hấp dẫn sản phẩm tiền gửi kỳ hạn tháng, 12 tháng việc khuyến mại, rút thăm 100% trúng thưởng, sản phẩm tiền gửi linh hoạt, kỳ hạn dài rút linh hoạt…  Quản lý tài sản hiệu dự báo tốt nhu cầu rút tiền, nhu cầu vay tiền: Để dự báo tốt nhu cầu rút tiền, nhu cầu vay tiền Chi nhánh cần làm tốt hai vấn đề Một thiết lập mối quan hệ thường xuyên kết nối chiều Chi nhánh (bộ phận quỹ) với khách hàng tiền gửi nhằm tối ưu dự trữ tiền, chủ động công tác thu chi Thường xuyên vấn tín tài khoản có số dư lớn tần suất hoạt động thường xuyên, thông tin với khách hàng để nắm nhu cầu rút tiền khách Hai kết hợp chặt chẽ với phận tín dụng, nắm kế hoạch giải ngân, kế hoạch trả nợ tiền vay  Thƣờng xuyên củng cố niềm tin, uy tín thƣơng hiệu tạo điều kiện để thỏa mãn nhu cầu khách, tránh tình trạng khách hàng ngân hàng rút tiền gửi phải đợi chờ mà khơng rút tiền  Kiện tồn hệ thống tốn, hệ thống thơng tin VietinBank Tiên Sơn với NHNN CN Bắc Ninh, VietinBank Tiên Sơn với hội sở VietinBank, VietinBank Tiên Sơn với 03 Chi nhánh VietinBank khác địa bàn tỉnh Bắc Ninh để cần có điều chuyển vốn nhanh chóng thuận tiện tiết kiệm chi phí an tồn  Đẩy mạnh thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với Ngân hàng khác địa bàn Học hỏi trao đổi kinh nghiệm việc nâng cao hiệu phòng ngừa rủi ro khoản góp phần nâng cao tính bền vững hệ thống Ngân hàng Tham gia hệ thống toán liên ngân hàng cách động phải đặt an toàn chung lên hàng đầu, tạo điều kiện giúp đỡ ngân 97 hàng nhỏ thiếu vốn cần với điều kiện cho phép để tránh tình trạng căng thẳng vốn hay sụp đổ ngân hàng dẫn đến hiệu ứng hệ thống Thực giám sát nguồn vốn cho vay thị trường liên Ngân hàng cách chặt chẽ, tránh tình trạng nhận tiền gửi từ khoản vốn cho vay thị trường liên ngân hàng gây an toàn cấu tài sản nợ giảm hiệu việc sử dụng vốn  Đổi công tác quản trị rủi ro khoản theo mơ hình CAMELS: Hiện quản trị rủi ro nói chung quản trị rủi ro khoản nói riêng nhiệm vụ quan trọng hàng đầu NHTM Chi nhánh NHTM Để quản trị rủi ro hiệu hầu hết Ngân hàng lớn giới áp dụng mô hình CAMELS Mơ hình cho phép nhà quản trị phối hợp yếu tố như: Tổng tài sản nợ, tổng tài sản có, lợi nhuận, khoản, độ nhạy cảm với Bằng mơ hình nhà quản trị thống mối liên hệ rủi ro, từ có nhìn khái qt rủi ro, dễ ràng nhận diện, phân tích nguyên nhân, đo lường phịng ngừa để hạn chế mức độ ảnh hưởng rủi ro đến kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng 3.2.9 Giải pháp 9: Giải pháp giảm thiểu rủi ro hoạt động kinh doanh thẻ  Thành lập tổ thẻ, phận chuyên trách việc phát triển mở rộng thị trường, tổ thẻ có nhiệm vụ nghiên cứu kỹ văn bản, công văn liên quan nghiệp vụ thẻ, hướng dẫn sử dụng giao dịch cho khách hàng thẻ nghiệp vụ toán điển toán thẻ, thường xuyên cập nhật thông tin kiện rủi ro kinh doanh thẻ báo đài, mạng internet Ngân hàng bạn để rút kinh nghiệm có giải pháp phịng ngừa từ xa  Xây dựng triển khai lắp đặt hệ thống dự phòng, hệ thống cảnh bảo cảm biến nhiệt, cảm biến mở cửa két sắt nhằm đảm bảo an toàn cho hệ thống ATM, lắp đặt hệ thống tạo rung cho ATM để chống thẻ giả mạo, lặp đặt hệ thống giám sát camera giám sát giao dịch, thiết lập thệ thống thông báo tự động gửi tin nhắn, gửi mail tới điện thoại cán phụ trách Chi nhánh, tới điện thoại tổ bảo vệ, điện thoại cán cơng an địa phương (nếu cần) có kẻ gian công ATM 98  Triển khai phát triển loại thẻ chíp, thẻ thơng minh có tính bảo mật đại, khó làm giả…  Khơng ngừng đào tạo, đào tạo lại, văn hóa doanh nghiệp cho cán  Tại điểm giao dịch cần triển khai hƣớng dẫn cần thiết, cần lƣu ý cho khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ thẻ nhƣ thông tin cần bảo mật tuyệt đối nhƣ số PIN, hƣớng dẫn cách toán thẻ an tồn, cảnh giác giao dịch tốn qua mạng, hƣớng dẫn nhƣng việc cần thiết phải làmnhư điện thoại tới tổng đài trực 24/7 phát hiện tượng nghi ngờ gian lận, thẻ… 3.3 Kiến nghị khác 3.3.1 Đối với khối doanh nghiệp địa bàn Kết hợp với tổ chức quyền địa phương với đảng tổ chức đảng, doanh nghiệp thường xuyên tổ chức buổi tọa đàm, giao lưu học hỏi, thăm hỏi tháo gỡ có khó khăn để Chi nhánh gần doanh nghiệp hơn, hiểu rõ doanh nghiệp Chi nhánh tiếp thu ý kiến đóng góp từ phía doanh nghiệp Đồng thời qua doanh nghiệp tự giới thiệu quảng bá hình ảnh với Chi nhánh doanh nghiệp nghiệp khác Thực liên kết Chi nhánh với doanh nghiệp, doanh nghiệp với doanh nghiệp việc phối hợp cung cấp thông tin, đáp ứng nhu cầu vốn dịch vụ, đầu mối việc liên kết cung cấp nguyên liệu, gia công chế biến, tạo chuỗi liên kết Lãnh đạo Doanh nghiệp tự nâng cao lực quản lý điều hành, tích cực đào tạo phát triển nguồn nhân lực, chủ động sáng tạo việc áp dụng công nghệ vào kinh doanh sản xuất, chương trình quản lý kinh tế Minh bạch hoạt động kinh doanh tài chính, sử dụng hệ thống kế tốn sổ sách theo chuẩn mực quy định nhà nước giúp cho việc quản lý tốt, đồng thời cở để phân tích đánh giá kết kinh doanh Đây sở quan trọng để Ngân hàng đánh giá tình hình tài doanh nghiệp từ có định đầu tư vốn hiệu xác 99 Phân định rõ tài sản doanh nghiệp, cá nhân chủ doanh nghiệp làm sở cho việc chấp vay vốn Trung thực với tình hình tài mình, đánh giá cẩn thận hiệu phương án vay vốn, khơng tự lừa dối với tính tốn q lạc quan Khơng ngừng nỗ lực nâng cao lực doanh nghiệp, không ngừng bổ sung vốn chủ sở hữu, đầu tư công nghệ tiên tiến nâng cao hiệu kinh doanh vị doanh nghiệp 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc Ngân hàng Nhà nước kiện tồn hệ thống thơng tin tín dụng, đảm báo thơng tin cung cấp cách nhanh chóng, xác, đầy đủ phong phú Thu thập thêm thông tin qua tổ chức quốc tế, tạo lập thông tin diện rộng, phối hợp với quan thuế, kiểm toán nhà nước quyền địa phương việc hỗ trợ doanh nghiệp Ngân hàng Tuyên truyền để Ngân hàng hiểu rõ quyền lợi trách nhiệm việc sử dụng thơng tin tín dụng Cần quy định chặt chẽ cụ thể, yêu cầu TCTD cung cấp thông tin đầy đủ xác tình hình tín dụng đơn vị mình, Chi nhánh Tăng cường hiệu hoạt động tra giám sát hoạt động VietinBank Tiên Sơn nói riêng Ngân hàng địa bàn nói chung nhằm hạn chế rủi ro, tránh tình trạng rủi ro khoản lan theo dây chuyền Kỷ luật có biện pháp trừng phạt Chi nhánh khơng tn thủ quy định, quy trình hoạt động kinh doanh tiền tệ cách xây dựng lỗi tuân thủ theo mức độ nghiêm trọng, hay không nghiêm trọng làm sở đánh giá xếp loại Chi nhánh Ngân hàng cuối năm Yêu cầu Chi nhánh thực báo cáo thống kế định kỳ, kịp thời xác đầy đủ dư nợ, nhóm nợ, phương tiện tốn, giao dịch khơng dùng tiền mặt, hoạt động kinh doanh thẻ, trả lương qua thẻ, toán đơn vị chấp nhận thẻ, số lượng địa cụ thể máy ATM địa bàn nhằm có biện pháp kiểm sốt rủi ro, hỗ trợ xảy rủi ro, cảnh bảo từ xa rủi ro, kế hoạch thúc đẩy tốn khơng dùng tiền mặt… 100 Thực sách tiền tệ linh hoạt vừa đủ: Thời gian qua sách tiền tệ thực thi NHNN góp phần ổn định kinh tế, ổn định tỷ giá có lợi cho xuất khẩu, tăng cường dự trữ ngoại hối kìm chế lạm phát, giữ mức lạm phát vịng kiểm sốt theo hướng thấp tốc độ tăng trưởng GDP Tuy nhiên việc kết hợp cơng cụ sách tiền tệ NHNN đơi cịn trái chiều, chưa đồng Chính sách đơi tham vọng, đặt nhiều mục tiêu làm giảm hiệu tác động sách kinh tế, tạo mâu thuẫn không đáng có việc phát tín hiệu cho thị trường Khi xu hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế khu vực giới việc hoàn thiện cơng cụ sách tiền tệ Việt Nam nhằm nâng cao hiệu sách tiền tệ góp phần thúc đẩy kinh tế tăng trưởng, bền vững ổn định yêu cầu cấp bách Khoanh vùng Ngân hàng yếu khoản để có biện pháp hỗ trợ kịp thời, tránh để tình trạng khoản lây lan sang Ngân hàng khác 3.3.3 Đối với quan quản lý Nhà nƣớc quyền địa phƣơng Hồn thiện hệ thống pháp luật nhằm đảm bảo tính hiệu công tác.Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực giới Cho nên việc hoàn thiện hệ thống hành lang pháp lý nói chung hồn thiện hành lang pháp luật hoạt động Ngân hàng nói riêng cần thiết cấp bách Cần rà soát sửa đổi hệ thống văn pháp quy đảm bảo phù hợp với cam kết Việt Nam sau gia nhập WTO Việc hoàn thiện hệ thống hành lang pháp luật nhằm xây dựng hệ thống Ngân hàng thương mại lành mạnh, minh bạch vận hành theo chế thị trường có kiểm sốt Chính phủ Muốn cần quy định rõ chức nhiệm vụ loại hình Ngân hàng: NHTM, Ngân hàng sách, Ngân hàng phát triển để tránh tình trạng cạnh tranh khơng cơng Trong dự thảo luật bảo hiểm tiền gửi cần nghiên cứu nâng mức BHTG khách hàng Ngân hàng để khách hàng an tâm gửi tiền, tránh tình trạng rút tiền ạt, giúp Ngân hàng ổn định nguồn vốn ổn định kinh doanh 101 Chính quyền địa phương, sở ban nghành hành liên quan tạo điều kiện cho Chi nhánh Ngân hàng việc xác minh tài sản, đăng ký giao dịch đảm bảo, công chứng hồ sơ giấy tờ Cung cấp thơng tin xác minh bạch dự án xây dựng địa bàn Để Ngân hàng có thơng tin xác đầy đủ góp phần giải ngân cho dự án tiền độ, hạn mức, giám sát tốt tình hình sử dụng vốn Triển khai đồng thông tư, thị phủ tăng cường giao dịch không dùng tiền mặt thực thu Ngân sách qua Ngân hàng, chi trả lương qua Ngân hàng Kết hợp với Ngân hàng giám sát tình hình kinh doanh doanh nghiệp đảm bảo pháp luật Tòa án, thi hành án sở ban nghành địa phương phối kết hợp hỗ trợ Ngân hàng việc thực biện pháp xử lý nợ có vấn đề nợ tồn đọng 102 TÓM TẮT CHƢƠNG III Với số giải pháp, kiến nghị tham khảo chương III luận văn tơi hy vọng góp phần hồn thiện hệ thống quản lý, giám sát, cảnh bảo rủi ro hoạt động VietinBank Tiên Sơn từ giảm thiểu rủi ro, giảm thiểu thiệt hại tài sản, nâng cao uy tín, hình ảnh thương hiệu Chi nhánh Góp phần thúc đẩy phát triển Chi nhánh hướng tới mục tiêu hoạt động kinh doanh phát triển an toàn hiệu 103 KẾT LUẬN Đề tài “Phân tích giải pháp giảm thiểu rủi rocủa Ngân hàng TMCP Công thương Tiên Sơn” nghiên cứu cách có hệ thống tồn diện loại rủi ro VietinBank Tiên Sơn Các giải pháp đề có ý nghĩa quan trọng Chi nhánh việc giảm thiểu rủi ro nâng cao hiệu hoạt động Kinh doanh Nội dung luận văn đạt kết sau: Hệ thống hóa có chọn lọc tập trung phân tích hoạt động kinh doanh Ngân hàng sở kiến thức Ngân hàng thương mại, loại rủi ro hoạt động Ngân hàng, nguyên nhân gây rủi ro hậu rủi ro ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh, phát triển Ngân hàng Tổng hợp phân tích loại rủi ro VietinBank Tiên Sơn dựa số liệu thực tế Từ đưa thực trạng rủi ro VietinBank Tiên Sơn tìm mặt đạt được, mặt hạn chế, tồn tại, nguyên nhân chủ quan khách quan gây rủi ro hoạt động Chi nhánh Căn vào thực trạng rủi ro, mục tiêu phát triển, kết kinh doanh đạt VietinBank Tiên Sơn, dựa sở phân tích khoa học để đưa giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro hoạt động VietinBank Tiên Sơn Những kết đạt luận văn có ý nghĩa quan trọng việc phịng ngừa rủi ro VietinBank Tiên Sơn Tạo cho Chi nhánh có lực cạnh tranh với đối thủ cạnh tranh Để hồn thành luận văn này, với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình PGD.TS Phan Thị Thuận nhiệt tình giúp đỡ em trình thực đề tài Do có hạn chế thời gian, kiến thức nên mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo để em tiếp tục chỉnh sửa hoàn thiện đề tài nghiên cứu 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Duệ (2001), Quản trị Ngân hàng, NXB Thống Kê, Hà Nội Đỗ Kim Hảo (2006) Giải pháp quản lý rủi ro lãi suất Ngân hàng Nông nghiệp & PTNN Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tê, Học viện Ngân hàng, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005) Nâng cao lực quản trị rủi ro Ngân hàng Thương mại Việt Nam, NXB Phương đông, Hà Nội Đỗ Thị Nhàn (2003), Bàn biện pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng, Tạp chí Ngân hàng (số 9) Peter S.Rose (2001), Quản trị Ngân hàng Thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1997), luật tổ chức tín dụng, NXB Chính trị quốc gia Ths Dương Thị Bích Thủy (2006), Rủi ro công nghệ hoạt động Ngân hàng, Tài liệu hội thảo thành tựu Công nghệ Dịch vụ NH đại PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2002), Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh Ngân hàng, NXB Thống Kê, Hà Nội Hiệp ước Basel I, Basel II 10 Ngân hàng TMCP Công Thương Tiên Sơn (2012), Báo cáo tổng kết năm 2011, Bắc Ninh 11 Ngân hàng TMCP Công Thương Tiên Sơn (2013), Báo cáo tổng kết năm 2012, Bắc Ninh 12 Ngân hàng TMCP Công Thương Tiên Sơn (2014), Báo cáo tổng kết năm 2013, Bắc Ninh 13 PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn (2010), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Phương đông 14 TS Nguyễn Minh Kiều (2006), Tiền tệ Ngân hàng, Nhà xuất Thống Kê 15 TS Nguyễn Đức Hưởng (2009), Khủng hoảng khoản tài tồn cầu - thách thức với Việt Nam, Nhà xuất Thanh niên 16 Báo Điện tử Bắc Ninh, Kinh tế xã hội Bắc Ninh, năm 2011 2012 2013 17 Website Vietinbank, CIC, NHNN 105 Phụ lục 01: Chấm điểm tiêu tài DN STT Chỉ tiêu I Chỉ tiêu khoản Khả toán hành Khả toán nhanh Khả toán tức thời II Chỉ tiêu hoạt động Vòng quay vốn lưu động Vòng quay hàng tồn kho Vòng quay khoản phải thu III IV 10 11 12 13 14 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định Chỉ tiêu đòn cân nợ Tổng nợ phải trả / Tổng tài sản Nợ dài hạn / Vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu thu nhập Lợi nhuận gộp / Doanh thu Cơng thức tính Tài sản ngắn hạn/nợ ngắn hạn (Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho) / Nợ ngắn hạn Tiền khoản tương đương tiền / Nợ ngắn hạn Doanh thu / Tài sản ngắn hạn bình quân Giá vốn hàng bán / Hàng tồn kho bình quân Doanh thu thuần/ Các khoản phải thu bình quân Doanh thu / Giá trị cịn lại TSCĐ bình qn Tổng nợ phải trả / Tổng tài sản * 100% Nợ dài hạn / Vốn chủ sở hữu * 100% Lợi nhuận từ bán hàng cung cấp dịch vụ / Doanh thu * 100% (Lợi nhuận từ bán hàng cung cấp dịch vụ Lợi nhuận từ hoạt động kinh - Chi phí quản lý DN) / Doanh thu * doanh / Doanh thu 100% Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở Lợi nhuận sau thuế / Vốn chủ sở hữu bình hữu quân * 100% Lợi nhuận sau thuế / Tổng tài sản bình quân Suất sinh lời tài sản * 100% (Lợi nhuận trước thuế + Chi phí lãi Khả tốn lãi vay vay)/Chi phí lãi vay * 100% Nguồn: Tài liệu tấp huấn hệ thống xếp hạng tín dụng VietinBank Phụ lục 02: Bảo hiểm BBB&ECC Bảo hiểm Toàn diện ngân hàng Tội phạm cơng nghệ gói bảo hiểm kết hợp, bao gồm hai loại hình bảo hiểm: Toàn diện ngân hàng (Banker Blanket Bond - BBB) Tội phạm công nghệ (Electronic Computer Crimes – ECC) Hợp đồng bảo hiểm BBB giới thiệu thị trường tài Mỹ từ năm 1900 dựa nhu cầu loại hình bảo hiểm rủi ro xảy hoạt động tài ngân hàng Với phát triển vũ bão công nghệ thông 106 tin, bảo hiểm ECC đời kèm theo bảo hiểm BBB, tạo thành bảo hiểm BBB&ECC Các điều khoản (ĐK) bảo hiểm BBB:  ĐK A – Lòng trung thành: Bảo hiểm cho tổn thất hành vi gian dối không trung thực cán nhân viên ngân hàng  ĐK B – Tại sở hoạt động: Bảo hiểm cho tổn thất tài sản (BBB có định nghĩa riêng „tài sản‟ bảo hiểm) đặt sở hoạt động ngân hàng phát sinh từ hành vi lừa đảo, trộm cướp, biến khơng thể giải thích  ĐK C – Trên đường vận chuyển: Bảo hiểm cho tổn thất tài sản trình vận chuyển bảo quản ngân hàng/công ty vận chuyển chuyên dụng hành vi lừa đảo, trộm cướp, biến giải thích  ĐK D – Giả mạo sửa chữa: Bảo hiểm cho tổn thất hành vi giả mạo/sửa chữa số loại giấy tờ có giá như: séc, hối phiếu,.v.v  ĐK E – Chứng khoán: Bảo hiểm cho tổn thất giả mạo, sửa chữa bị cắp số loại hình chứng khốn  ĐK F – Tiền giả: Bảo hiểm cho tổn thất việc ngân hàng nhận tiền giấy/tiền xu bị sửa chữa giả mạo mà tiền bị làm giả/sửa chữa Các điều khoản bảo hiểm ECC:  ĐK A – Hệ thống máy tính: Bảo hiểm cho tổn thất việc chuyển, toán, ghi nợ tài khoản phát sinh từ việc nhập, sửa chữa phá hủy liệu điện tử hệ thống máy tính ngân hàng  ĐK B – Chương trình máy tính điện tử: Bảo hiểm cho tổn thất việc chuyển, toán, ghi nợ tài khoản phát sinh từ việc nhập, sửa chữa phá hủy chương trình máy tính ngân hàng  ĐK C – Dữ liệu phương tiện điện tử: Bảo hiểm cho tổn thất hành vi thay đổi phá hủy đe dọa liệu điện tử lưu hệ thống máy tính thiết bị xử lý liệu điện tử sở hoạt động đường vận chuyển 107  ĐK D – Virus máy tính: Bảo hiểm cho tổn thất phát sinh vi-rút máy tính phá hủy đe dọa phá hủy liệu điện tử lưu trữ Hệ thống máy tính ngân hàng  ĐK E – Các liên lạc điện tử qua fax: Bảo hiểm cho tổn thất phát sinh từ thông điệp cho phép chuyển tiền giả mạo gửi thông qua hệ thống liên lạc điện tử (email, fax, điện báo…)  ĐK F – Truyền liệu điện tử: Bảo hiểm cho tổn thất phát sinh khách hàng ngân hàng chuyển, toán giao khoản tiền tài sản nào, thiết lập khoản tín dụng nào, ghi vào bên nợ cho tài khoản tin vào liên lạc điện tử giả mạo cho gửi ngân hàng … Lợi ích bảo hiểm BBB&ECC: Song song với loại hình bảo hiểm truyền thống bảo hiểm Tiền, Cháy nổ, ATM,.v.v Các tổn thất phát sinh từ kiện RRTN ngân hàng bảo hiểm theo loại hợp đồng bảo hiểm mà ngân hàng ký kết, nhiên số tổn thất phát sinh từ kiện RRTN khác không bảo hiểm loại hình bảo hiểm Vì vậy, tổ chức tài giới có xu hướng lựa chọn gói bảo hiểm tồn diện, bao hàm phần lớn rủi ro quan trọng ngân hàng Các gói bảo hiểm xem xét mua mức miễn thường mức giới hạn trách nhiệm cao để đảm bảo tổn thất lớn chi trả công ty bảo hiểm Bên cạnh loại hình bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp nhân viên (PI); Bảo hiểm trách nhiệm HĐQT nhà quản lý (D&O) bảo hiểm BBB&ECC loại hình bảo hiểm quan trọng, chuyển giao phần lớn tổn thất phát sinh Ngân hàng ... thực trạng rủi ro Ngân hàngTMCP Công thương Tiên Sơn Chương 3: Giải pháp giảm thiểu rủi ro Ngân hàngTMCP Công thương Tiên Sơn 3 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO CỦA NHTM 1.1 Ngân hàng Thƣơng... III: GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG TIÊN SƠN 84 3.1 Mục tiêu giải pháp giảm thiểu rủi ro Ngân hàng TMCP Công thƣơng Tiên Sơn 85 3.2 Các giải pháp. .. giải cách có hệ thống làm rõ thêm vấn đề rủi ro Chi nhánh Ngân hàng TMCP Công thương Tiên Sơn Về mặt thực tiễn: Trên sở phân tích thực trạng rủi ro Chi nhánh Ngân hàng TMCP Công thương Tiên Sơn

Ngày đăng: 27/02/2021, 20:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan