1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích và đề xuất một số giải pháp củng cố tình hình tài chính của xí nghiệp khai thác dầu khí LD vietsovpetro

125 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHAN MỸ HẠNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - PHAN MỸ HẠNH QUẢN TRỊ KINH DOANH PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỦNG CỐ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA XÍ NGHIỆP KHAI THÁC DẦU KHÍ - LD VIETSOVPETRO KHĨA: 2011B CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI - 2014 Hà Nội – Năm 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - PHAN MỸ HẠNH PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỦNG CỐ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA XÍ NGHIỆP KHAI THÁC DẦU KHÍ - LD VIETSOVPETRO LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN ÁI ĐOÀN Hà Nội – Năm 2014 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trườn H h ho H Nội LỜI CAM ĐOAN Tên Phan Mỹ Hạnh, học viên lớp cao học Quản trị kinh doanh – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội – Khóa 2011B Tơi xin cam đoan đề tài: “Phân tí h v đề xuất số iải ph p ủn tình hình t i hính uả Xí n hiệp h i th ố Dầu khí – LD Vietsovpetro” cơng trình nghiên cứu với hỗ trợ từ Thầy hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Ái Đoàn Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa cơng bố cơng trình Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng tơi Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung trình bày Học viên Phan Mỹ Hạnh Phan Mỹ Hạnh Lớp Cao học QTKD – 2011B Luận văn Thạc sỹ QTKD Trườn H h ho H Nội LỜI CẢM ƠN Trước hết, với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn Thầy PGS.TS Nguyễn Ái Đoàn người tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt trình nghiên cứu luận văn hoàn thành Xin chân thành cảm ơn Thầy Cô Viện Kinh tế Quản lý, Viện Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội trang bị cho kiến thức bản, kỹ nghiên cứu để áp dụng trình làm luận văn thực tế cơng tác quản lý đơn vị Xin chân thành cám ơn Ban Giám đốc, anh chị Ban Dịch vụ kỹ thuật , anh chị thuộc phòng Kinh tế Kế hoạch, phịng Tài kế tốn, phịng Kỹ thuật sản xuất, ban Dịch vụ, Tổ Hành Quản trị thuộc Xí nghiệp khai thác dầu khí - LD Vietsovpetro hỗ trợ tài liệu, đóng góp ý kiến động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp có động viên, hỗ trợ đóng góp ý kiến để tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Dù cố gắng với trình độ hiểu biết thời gian nghiên cứu thực tế có hạn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi chân thành mong muốn nhận lời dẫn, góp ý q Thầy Cơ bạn đọc để luận văn tơi hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! H Nội, n y 26 th n năm 2014 Tác giả Phan Mỹ Hạnh Phan Mỹ Hạnh Lớp Cao học QTKD – 2011B Luận văn Thạc sỹ QTKD Trườn H h ho H Nội MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT: DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 12 1.1 Một số khái niệm tài doanh nghiệp phân tích tài doanh nghiệp 12 1.1.1 Khái niệm tài doanh nghiệp 12 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình tài doanh nghiệp 13 1.2 Phân tích tình hình tài doanh nghiệp 16 1.2.1 Khái niệm, mục tiêu phân tích tài doanh nghiệp 16 1.2.2 Đánh giá khái qt tình hình tài doanh nghiệp 16 1.2.3 Phân tích tiêu an tồn (rủi ro tài chính) 19 1.2.4 Phân tích hiệu tài 22 1.2.5 Phân tích Dupont 27 1.2.6 Phân tích địn bẩy tài 30 KẾT LUẬN CHƢƠNG 34 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA XÍ NGHIỆP KHAI THÁC DẦU KHÍ 35 2.1 Giới thiệu khái quát chung Xí nghiệp Khai thác dầu khí – LD Vietsovpetro 35 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển công ty 35 2.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý Xí nghiệp Khai thác Dầu khí 39 2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ phận Xí nghiệp 41 2.2 Phân tích tình hình tài Xí nghiệp Khai thác Dầu khí 47 2.2.1 Phân tích khái qt tình hình tài 47 2.2.2 Phân tích hiệu tài 68 2.2.3 Phân tích rủi ro tài 78 Phan Mỹ Hạnh Lớp Cao học QTKD – 2011B Luận văn Thạc sỹ QTKD Trườn H h ho H Nội 2.2.4 Phân tích tổng hợp tình hình tài 81 KẾT LUẬN CHƢƠNG 94 CHƢƠNG - ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỦNG CỐ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA XÍ NGHIỆP KHAI THÁC DẦU KHÍ – LD VIETSOVPETRO 97 3.1 Định hƣớng phát triển Xí nghiệp khai thác dầu khí – LD Vietsovpetro 97 3.2 Một số giải pháp củng cố tình hình tài Xí nghiệp khai thác dầu khí – LD Vietsovpetro 98 3.2.1 Nâng cao hiệu hoạt động đầu tư tài 98 3.2.2 Giải pháp thu hồi công nợ 107 3.2.3 Nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định 112 KẾT LUẬN CHƢƠNG 119 KẾT LUẬN 120 PHỤ LỤC 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 Phan Mỹ Hạnh Lớp Cao học QTKD – 2011B Luận văn Thạc sỹ QTKD Trườn H h ho H Nội DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT: Viết tắt Nghĩa đầy đủ từ viết tắt CĐKT Cân đối kế toán DTT Doanh thu KQHĐKD Kết hoạt động kinh doanh LCTT Lưu chuyển tiền tệ LNST Lợi nhuận sau thuế KPT Khoản phải thu GTGT Giá trị gia tăng TS Tài sản NV Nguồn vốn TSBQ Tài sản bình quân TTS Tổng tài sản TSLĐ Tài sản lưu động ĐTNH Đầu tư ngắn hạn ĐTDH Đầu tư dài hạn TSCĐ Tài sản cố định VCSH Vốn chủ sở hữu VLĐR Vốn lưu động ròng VQTTS Vòng quay tổng tài sản VQKPT Vòng quay khoản phải thu VQHTK Vòng quay hàng tồn kho XN Xí nghiệp DN Doanh nghiệp Phan Mỹ Hạnh Lớp Cao học QTKD – 2011B Luận văn Thạc sỹ QTKD Trườn H h ho H Nội DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tổng hợp so sánh cấu tài sản, nguồn vốn 2011 -2012 47 Bảng 2.2: Phân tích cân đối TSLĐ với nợ ngắn hạn TSCĐ với nợ dài hạn 48 Bảng 2.3: Bảng Biến động tài sản năm 2011 2012 50 Bảng 2.4: Bảng biến động nguồn vốn 55 Bảng 2.5: Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến ngân quỹ ròng 59 Bảng 2.6: Phân tích tỷ suất tự tài trợ 60 Bảng 2.7: Phân tích biến động doanh thu, chi phí lợi nhuận 62 Bảng 2.8 : Bảng tình hình doanh thu Cơng ty 65 Bảng 2.9 : Bảng tình hình chi phí lợi nhuận Cơng ty 66 Bảng 2.10: Bảng tính sức sinh lợi doanh thu - ROS 69 Bảng 2.11: Sức sinh lợi tài sản trước thuế - BEP 70 Bảng 2.12: Phân tích tỷ suất thu hồi tài sản 70 Bảng 2.13: Phân tích suất sinh lời vốn chủ sở hữu 71 Bảng 2.14: Vòng quay hàng tồn kho 2011 – 2012 72 Bảng 2.15: Phân tích kỳ thu nợ bán chịu 73 Bảng 2.16 : Phân tích vịng quay tài sản cố định 74 Bảng 2.17: Phân tích vịng quay tài sản ngắn hạn 75 Bảng 2.18: Phân tích vịng quay tổng tài sản 77 Bảng 2.19: Phân tích số toán hành 79 Bảng 2.20: Phân tích số tốn nhanh 79 Bảng 2.22: Phân tích Chỉ số nợ 81 Bảng 2.23: Phân tích yếu tố ảnh hưởng ROA 82 Bảng 2.24: Phân tích yếu tố ảnh hưởng ROE 85 Bảng 2.25: Phân tích Dupont tổng hợp 87 Bảng 2.26: Điểm hồ vốn địn bẩy kinh doanh DOL 89 Bảng 2.27 : Bảng tính đòn bẩy tổng hợp DTL 92 Biểu 2.1 : Cơ cấu tài sản năm 2011 2012 52 Biểu đồ 2.2 : Cơ cấu tài sản ngành dầu khí năm 2011 2012 53 Phan Mỹ Hạnh Lớp Cao học QTKD – 2011B Luận văn Thạc sỹ QTKD Trườn H h ho H Nội Biểu đồ 2.3: Doanh thu, chi phí, lợi nhuận XN năm 2011 2012 61 Biểu 2.4 : Doanh thu XN năm 2011 2012 64 Biểu đồ 2.5 : Lợi nhuận gộp XN năm 2011 2012 65 Biểu 2.6 : Lợi nhuận sau thuế XN năm 2011 2012 67 Biểu 2.7 : Tổng chi phí XN năm 2011 2012 68 Biểu 2.8 : ROE LD Vietsovpetro so với ngành dầu khí 72 Biểu đồ 2.9 : Vòng quay tổng tài sản LD Vietsovpetro so với ngành dầu khí 77 Phan Mỹ Hạnh Lớp Cao học QTKD – 2011B Luận văn Thạc sỹ QTKD Trườn H h ho H Nội DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Phân tích cân đối tài 17 Hình 1.2: Sơ đồ phân tích đẳng thức DUPONT 29 Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức Xí nghiệp Khai thác Dầu khí 46 Phan Mỹ Hạnh Lớp Cao học QTKD – 2011B Luận văn Thạc sỹ QTKD Trườn H h ho H Nội Sử dụn n hiệp vụ b o th nh to n (b n nợ) Theo giải pháp XN tiến hành bán số nợ phải thu cho cơng ty mua bán nợ chun nghiệp Bao tốn (factoring) nghiệp vụ theo DN có cơng nợ phải thu bán lại khoản phải thu khách hàng cho công ty chuyên làm nghiệp vụ thu hồi nợ Về phía DN, sau bán khoản phải thu khỏi bận tâm đến việc thu nợ mà tập trung vào SXKD Việc định sử dụng dịch vụ bao toán hay không liên quan đến việc so sánh việc thu hồi nguyên khoản phải thu tương lai có kèm theo rủi ro tốn chi phí với việc thu số tiền khoản phải thu trừ khoản bao tốn Để có định chắn việc lựa chọn dịch vụ bao tốn hay tự thu hồi công nợ cần qui đổi khoản thu, chi có liên quan hai trường hợp thời điểm để so sánh, đánh giá theo phương pháp sau: + Nếu gọi: - VPT khoản thu có đảm bảo chắn thu đến hạn + Thời gian ước tính thu n tháng XN xem xét định: - Chờ đến hạn thu số tiền VPT - Bán khoản phải thu cho công ty mua bán nợ chuyên nghiệp để thu tiền thông qua dịch vụ bao tốn - Để có hai định trên, DN thực bước sau: ướ 1: thu thập thôn tin, gồm: Lãi suất chiết khấu mà công ty mua bán nợ chuyên nghiệp u cầu, giả sử rCK%/tháng Phí bao tốn công ty mua bán nợ, giả sử rTT% giá trị hợp đồng bao tốn Chi phí hội vốn XN, giả sử rCH% ướ 2: sử dụn thơn tin để tính to n tron h i trườn hợp: a Trườn hợp DN sử dụn dị h vụ b o th nh to n, số tiền XN nhận 109 Phan Mỹ Hạnh Lớp Cao học QTKD – 2011B Luận văn Thạc sỹ QTKD Trườn H h ho H Nội (VTH1) là: VTH1 = V PT − V PT rCK n − V PT r TT = V PT (l − r CK n − r TT ) b Trườn hợp XN khôn sử dụn dị h vụ b o th nh to n, sau n tháng XN thu (VPT) đồng Nếu qui số tiền thời điểm thực chất XN thu số tiền VTH2 Là VTH2 = V PT (1 + rCH )n ướ 3: So s nh v r định: tiến hành so sánh V TH1 với VTH2Nếu VTH1 < VTH2 XN chờ đến hạn thu hồi Nếu VTH1 = VTH2 theo nhu cầu thực tế để định, nhiên phương án chắn sử dụng dịch vụ bao toán Trong trường hợp khoản thu khơng có đảm bảo, có nghĩa chưa XN thu đến hạn, giải pháp tốt trường hợp sử dụng dịch vụ bao tốn Hình thức mua, bán nợ hình thức cịn mẻ, so với nhiều nước khu vực thành công Thái Lan thành lập công ty khai thác tài sản AMC; công ty quản lý tài sản Dahamata Malaysia; công ty quản lý tài sản mua bán nợ xấu Kamco Hàn Quốc; Công ty quản lý tài sản tư nhân xử lý nợ APVRT Hungary; công ty ủy thác xử lý tài sản RTC Mỹ… Tại Việt Nam, ngày 05/6/2003 Thủ tướng Chính phủ ký định số 109/2003/QĐ-TTg thành lập Công ty mua bán nợ tài sản tồn đọng DN (DATC) thức vào hoạt động từ 06/2/2004 DN hạng đặc biệt Nhà nước giao 2.000 tỷ đồng vốn điều lệ Theo cơng ty triển khai hoạt động mua bán nợ thơng qua hai hình thứ hỉ định v thỏ thuận, thực theo quy trình sau: +Kiểm tra, thẩm định tính đầy đủ, hợp lệ hồ sơ khách hang +Phân loại nợ để xác định đối tượng khách nợ, nguồn gốc phát sinh khoản nợ +Tiếp xúc với chủ nợ khách nợ thu thập thông tin nhằm mục đích thẩm định khoản nợ; dự kiến phương thức xử lý nợ; đánh giá sơ khả mua hay không mua khoản nợ 110 Phan Mỹ Hạnh Lớp Cao học QTKD – 2011B Luận văn Thạc sỹ QTKD Trườn H h ho H Nội +Xây dựng phương án mua, bán, xử lý nợ +Thanh toán cho chủ nợ số tiền cam kết thực hợp đồng +Tổ chức thực phương án xử lý nợ tồn đọng Việc Nhà nước thành lập công ty mua, bán nợ tạo điều kiện thuận lợi giúp DN sử dụng nghiệp vụ bao toán để thu hồi khoản nợ phải thu khách hàng Thắt hặt điều khoản th nh to n tron hợp đồn mu b n Việc đầu tư vào cơng tác địi nợ từ khách hàng biện pháp trước mắt, tương lai để tỷ lệ nợ vịng kiểm sốt khơng để tình trạng nợ khó địi XN cần phải nghiên cứu để đưa phương thức toán hợp đồng mua bán như: + Đối với hợp đồng xuất khẩu: Sử dụng phương thức tốn có lợi cho XN như: TT (thanh toán trước giao hàng); LC (thanh tốn qua thư tín dụng có bảo đảm ngân hàng); DP (Nhờ thu trả ngay), … + Đối với hợp đồng mua bán nước: Sử dụng phương thức toán 100% giá trị hợp đồng trước giao hàng; cho tốn phần sau giao hàng khoảng thời gian (Ví dụ: 30 ngày, 60 ngày, …) phần nợ phải có giấy bảo lãnh ngân hàng Tác động thực giải pháp: Với việc thực biện pháp giảm khoản nợ khó địi hạn chế khoản nợ tương lai Khi khoản phải thu từ khách hàng giảm tức tỷ trọng tiền mặt XN tăng, XN có nguồn tài để chủ động tái đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh đầu tư tài 111 Phan Mỹ Hạnh Lớp Cao học QTKD – 2011B Luận văn Thạc sỹ QTKD Trườn H h ho H Nội 3.2.3 Nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định Cơ sở thực giải pháp Bảng 3.4: Tài sản cố định XN ơn vị tính: N Ngày 31/12/2011 Chỉ tiêu Ngày 31/12/2012 n đôl So sánh năm 20112012 Tuyệt Tỷ đối trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Tài sản cố định 3,045,809 62.52% 3,566,754 65.48% 520,945 Tài sản cố định hữu hình 2,563,753 52.62% 3,229,757 59.29% 666,004 - Nguyên giá 5,948,650 122.10% 6,932,512 127.27% 983,862 - Giá trị hao mòn lũy kế (3,384,897) Tài sản cố định vơ hình 282,047 5.79% - Ngun giá 200,009 - Giá trị hao mịn lũy kế Chi phí xây dựng dở dang -69.48% (3,702,755) -67.97% (317,858) 7,345 0.13% (274,702) 4.11% 204,361 3.75% 4,352 (190,620) -3.91% (197,016) -3.62% (6,396) 472,667 9.70% 329,652 6.05% (143,015) 17.10% 25.98% 16.54% 9.39% -97.40% 2.18% 3.36% -30.26% TSCĐ XN chiếm tỷ trọng tới 62.52% 65.48% vào năm 2011 2012 tổng tài sản XN, năm 2012 XN đầu tư vào TSCĐ hữu hình 983 triệu Đô la Mỹ (Giá trị chênh lệch nguyên giá TSCĐ) - tương đương 0.7% GDP Việt Nam năm 2012 – XN mức đầu tư năm vào TSCĐ số tiền vơ lớn XN phải có biện pháp để nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định có biện pháp nghiên cứu, đánh giã kỹ lưỡng trước đầu tư vào TSCĐ Mặt khác tỷ trọng TSDH XN so với trung bình ngành dầu khí cao nhiều: 112 Phan Mỹ Hạnh Lớp Cao học QTKD – 2011B Luận văn Thạc sỹ QTKD Trườn H h ho H Nội Bảng 3.5: So sánh tỷ trọng TSCĐ Vietsovpetro với ngành dầu khí TSDH Vietsovpetro TSDH trung bình ngành dầu khí Chênh lệch Năm 2011 63.26% 44% 19.26% Năm 2012 66.14% 42% 24.14% TSDH Xí nghiệp khai thác dầu khí – LD Việt Nga Vietsovpetro chủ yếu TSCĐ cụ thể giàn khoan, tàu chứa dầu, hệ thống đường ống, nhà xưởng, kho bãi,…, tỷ trọng TSCĐ Vietsovpetro cao so với trung bình ngành dầu khí nhiều Đây điều mà XN cần phải quan tâm đưa phân tích để có định tốt TSCĐ Mục tiêu giải pháp Giúp XN có cấu TSCĐ cách hợp lý với thực trạng hoạt động kinh doanh DN Giúp XN sử dụng TSCĐ đạt hiệu cao Nội dung giải pháp Để thực điều XN thực số biện pháp sau:  Hoàn thiện quy trình mua sắm TSCĐ Việc mua sắm TSCĐ XNKTDK không đơn giản việc mua sắm thiết bị máy móc cơng ty thương mại thông thường khác mà việc mua sắm thường liên quan tới tổ hợp nhà thầu thiết kế, mua sắm thiết bị, chế tạo, vận chuyển, lắp đặt chạy thử Do giá trị TSCĐ ví dụ giàn khoan có giá trị lớn Vì cơng tác đầu tư mua sắm TSCĐ hoạt động trực tiếp ảnh hưởng đến lực sản xuất XN cụ thể lực khai thác dầu thô mỏ dầu Hơn việc bỏ vốn đầu tư dài hạn, ảnh hưởng đến tình hình tài sản XN, quy trình định mua sắm TSCĐ cần phải phân tích kỹ lưỡng Trước định, việc kế hoạch hóa đầu tư TSCĐ cần thiết để xác định xác cho 113 Phan Mỹ Hạnh Lớp Cao học QTKD – 2011B Luận văn Thạc sỹ QTKD Trườn H h ho H Nội loại nhu cầu TSCĐ phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh XN tạo điều kiện cho XN chủ động huy động nguồn tài trợ phục vụ cho hoạt động như: TSCĐ mua phù hợp với thực tế khai thác dầu thô mỏ khai thác, sử dụng cơng nghệ tiên tiến giới, chi phí so sánh với thiết bị tương tự khác nhà sản xuất, chế tạo khác nhau, … để đảm bảo đem lại hiệu khai thác, kinh doanh dầu thơ tốt từ TSCĐ Ngồi việc lên kế hoạch đầu tư TSCĐ, XN cần nâng cao hiệu công tác tiến hành thẩm định dự án đầu tư, xây dựng để đưa quy định tối ưu nhằm nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ đầu tư Gải pháp giúp XN: + Thông qua mục tiêu đề kế hoạch, XN chủ động sử dụng TSCĐ có chúng chúng xác định rõ phục vụ cho mục dích + Có hội chuẩn bị lựa chọn đối tác để đảm bảo cho TSCĐ mua sắm, xây dựng với mức độ đại, chất lượng tốt, giá thành hợp lý +XN đăng ký dự án với tập Đoàn Xăng Dầu Việt Nam sở tập đồn có biện pháp hổ trợ thông qua điều chuyển TSCĐ, bảo lãnh cho vay vốn + Đưa lựa chọn đắn cho việc đầu tư TSCĐ, tránh lãng phí vốn đầu tư  Tăng cường đổi cơng nghệ, quản lý sử dụng bảo dưỡng TSCĐ Công nghệ khai thác dầu khí bao gồm kỹ thuật hồn giếng khai thác, công nghệ kỹ thuật tác động lên vỉa, phương pháp khai thác dầu khí, cơng nghệ kỹ thuật thu hồi dầu thứ cấp, phương pháp thiết kế tối ưu hóa khai thác dầu khí từ mỏ dầu từ giếng khai thác dầu riêng biêt Sau khai thác cịn phải vận chuyển dầu thơ đến kho lưu trữ sơ chế có Do với giai đoạn điều kiện thực tế XN cần nghiên cứu sử dụng công nghệ phù hợp 114 Phan Mỹ Hạnh Lớp Cao học QTKD – 2011B Luận văn Thạc sỹ QTKD Trườn H h ho H Nội Ngoài trình đưa TSCĐ vào vận hành việc tăng cường công tác quản lý sử dụng, bảo dưỡng công nghệ TSCĐ yếu tố quan trọng giúp bảo đảm trình sản xuất kinh doanh XN liên tục, suất lao động nâng cao kéo theo giá thành sản phẩm giảm tạo lợi chi phí cho việc kinh doanh XN nhằm tăng thêm lợi nhuận Dù máy móc thiết bị XN thay nhiều chưa đáp ứng nhu cầu đổi tồn cơng nghệ Vì để máy móc thiết bị đầu tư mang lại hiệu XN phải mua sắm đồng để nâng cao suất tuổi thọ thiết bị XN phải không ngừng thực việc chuyển giao công nghệ để cải tiến cơng nghệ đầu tư máy móc thiết bị đại nước tham khảo việc khai thác dầu thô số quốc gia khai thác trữ lượng lớn Nga, Ả rập Saudi, Hoa Kỳ, … Có TSCĐ phát huy tác dụng nhằm tạo tăng suất lao động Hiện TSCĐ sử dụng XN có thời gian sử trung bình dụng tương đối dài lẽ nước ta hồn tồn vào AFTA thị trường cơng nghệ thay đổi lớn, máy móc thiết bị khó tránh khỏi việc hao mịn vơ hình mức cao, nguy khơng bảo tồn vốn cố định lớn XN nên tiến hành đánh giá lại tồn TSCĐ để xác định việc trích khấu hao cho xác Tránh việc mát, hư hỏng TSCĐ trước thời gian dự tính việc phân cấp quản lý chặt chẽ đến phần để nâng cao tinh thần trách nhiệm vất chất quản lý, chấp hành nội quy, quy chế sử dụng TSCĐ nội dung quan trọng XN cần quy định rõ quyền hạn, trách nhiệm phận cá nhân bảo quản, bảo dưỡng, đảm bảo an tồn cho TSCĐ để chúng ln trì hoạt động với cơng suất cao Ngồi XN cần sử dụng triệt để đoàn bẩy kinh tế nhằm nâng cao hiệu hoạt động máy móc thiết bị Với quy chế thưởng phạt rõ ràng, nghiêm minh, XN cần nâng cao ý thức tin thần trách nhiệm nhân viên việc giữ gìn tài sản nói chung TSCĐ nói riêng Sử dụng tốt đồn bẩy kinh tế có ý nghĩa quan trọng 115 Phan Mỹ Hạnh Lớp Cao học QTKD – 2011B Luận văn Thạc sỹ QTKD Trườn H h ho H Nội việc nâng cao suất lao động, tận dụng công suất máy móc thiết bị nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ XN Thực giải pháp giúp XN: Nắm trình trạng kỹ thuật TSCĐ có Từ lên kế hoạch đầu tư, đổi TSCĐ cho phù hợp với nhiệm vụ khai thác kinh doanh tương lai Đảm bảo an tồn cho TSCĐ XN giảm chi phí quản lý TSCĐ  Thanh lý, xử lý TSCĐ khơng dùng đến Hiện nay, ngun nhân chủ quan chẳng hạn bảo quản, sử dụng làm cho tài sản bị hư hỏng khách quan tạo Việc giữ nhiều TSCĐ không dùng đến dẫn đến vốn bị ứ đọng gây lãnh phí XN lại cần vốn cho việc kinh doanh Do XN cần xác định nguyên nhân dẫn đến việc ứ đọng TSCĐ để nhanh chóng sử lý thiết bị bị hư hỏng đồng thời có kế hoạch điều phối TSCĐ khơng có nhiệm vụ kinh doanh cho nơi khác sử dụng Thực tốt giải pháp giúp XN: - Tránh việc ứ động vốn, thu hồi phần vốn bỏ - Tạo điều kiện đê mua sắm TSCĐ thay thế, nâng cao lực kinh doanh - Tận dụng lực TSCĐ XN Việc đặt cần tận dụng lực TSCĐ XN cần thiết Trong việc tăng xuất lao động biện pháp tăng cơng suất máy móc thiết bị doanh nghiệp trọng Tăng suất thiết bị máy móc có tác dụng tiết kiệm sức lao động giảm chi phí từ tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp XN cần tránh trường hợp máy móc phải ngừng việc thời gian sử dụng máy móc lâu làm ảnh hưởng đến việc tận dụng lực máy móc Tác dụng giải pháp này: Giúp XN tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận XN thực XN sử dụng tối đa cơng suất máy móc thiết bị tránh lãng phí khơng cần thiết 116 Phan Mỹ Hạnh Lớp Cao học QTKD – 2011B Luận văn Thạc sỹ QTKD Trườn H h ho H Nội Lựa chọn nguồn tài trợ dài hạn hợp lý Hiện nay, nước ta dang diễn nghịch lý doanh nghiệp thiếu vốn dài hạn ngân hàng lại dư thừa vốn ngắn hạn Tình hình gây khó khăn cho doanh nghiệp ngân hàng Do vậy, vấn đề đặt không riêng cho doanh nghiệp vừa nhỏ mà cịn doanh nghiệp có quy mơ lớn XN khai thác dầu khí – LD Vietsosvpetro phải huy động sử dụng vốn có hiệu cao Đặc biệt những nguồn vốn đầu tư vào TSCĐ, có tính chất dài hạn nên ảnh hưởng quan trọng đến tình hình tài doanh nghiệp Cho đến nay, việc đầu tư TSCĐ sử dụng nguồn vốn vai mà chủ yếu từ ngân hàng thương mại, đối tác mà chưa quan tâm nhiều đến vay từ cán công nhân viên hoạt động th tài sản hình thức có nhiều ưu điểm XN giải phần khó khăn vốn đồng thời khơng phải chịu hao mịn vơ hình có công nghệ phù hợp cho thời kỳ Giải pháp giúp XN: có cấu vốn hợp lý với chi phí vốn thấp nhất, đảm bảo cho việc sử dụng vốn có hiệu Tìm nguồn tài trợ dài hạn vững cho TSCĐ có XN  Hồn thiện cơng tác kế toán TSCĐ Tiếp tục thực quy chế quản lý tài kế tốn quản lý sử dụng TSCĐ Công tác thiết lập kế hoạch khấu hao cần phải tính tốn xác chặt chẽ tránh việc thu hồi không đủ vốn đầu tư ban đầu XN cần tiến hành đánh giá lại TSCĐ cách thường xuyên xác Hiện khoa học công nghệ ngày tiến làm cho TSCĐ khơng tránh khỏi hao mịn vơ hình Đồng thời với kinh tế chế thị trường giá tri lại TSCĐ sổ sách kế toán bị sai lệch so với giá trị thực tế Việc thường xuyên đánh giá lại TSCĐ giúp cho việc tính khấu hao xác, đảm bảo thu hồi vốn bảo tồn vốn có định, nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ có biện pháp sử lý TSCĐ bị giá nghiêm trọng, chống thất thoát vốn Giải pháp giúp XN: 117 Phan Mỹ Hạnh Lớp Cao học QTKD – 2011B Luận văn Thạc sỹ QTKD Trườn H h ho H Nội Ghi chép tình hình TSCĐ, đạo điều kiện cho việc đánh giá lực sản xuất TSCĐ có từ có định đầu tư đổi TSCĐ cách đắn Từ số liệu xác sổ sách kế tốn, XN tính toán tiêu đánh giá hiệu sử dụng TSCĐ XN, từ đưa giải pháp tốt Song song với biện pháp cần nâng cao trình độ cán nhân viên XN Khơng ngừng nâng cao trình độ quản lý, mặt khác phải tạo hội cho họ tự phấn đấu vươn lên XN cần phải khuyến khích họ phát huy vai trị tự chủ, động sáng tạo có tinh thần trách nhiệm cơng việc thông qua việc sử dụng chế độ tiền lương, tiền thưởng Tác dụng giảp pháp này: Các TSCĐ XN giữ gìn, bảo quản tốt, bị hư hỏng chi phí liên quan giảm nhiều Các máy móc thiết bị hoạt động với hiệu suất cao nhất, đạt hiệu cao, giảm tỷ trọng nguồn tiền đầu tư vào TSCĐ, giúp XN có tỷ trọng TSCĐ thấp 118 Phan Mỹ Hạnh Lớp Cao học QTKD – 2011B Luận văn Thạc sỹ QTKD Trườn H h ho H Nội KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên sở phân tích thực trạng chương phương hướng hoạt động Xí nghiệp, tác giả mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục hạn chế XN để cải thiện tình hình tài XN như: Đẩy mạnh hoạt động thu hồi nợ từ khách hàng: Đưa số biện pháp địi nợ từ khách hàng như: Tích cực, chủ động thu hồi công nợ từ khách hàng cách dứt điểm thu hồi công nợ cũ Trong trường hợp không tự thực khoản nợ khó địi sử dụng dịch vụ bán nợ để sớm thu hồi vốn kinh doanh Khi giảm lượng vốn tồn đọng XN, giúp XN chủ động sử dụng khoản tiền mặt vào mục đích đầu tư, tái mở rộng sản xuất kinh doanh Nâng cao hiệu hoạt động đầu tư tài chính: Nhằm nâng cao tỷ trọng doanh thu từ hoạt động đầu tư tài tương ứng với mức vốn XN bỏ Để thực điều XN thơng qua số biện pháp như: Hồn thiện cơng tác tổ chức đầu tư tài chính, hồn thiện quy trình nghiệp vụ hoạt động đầu tư tài chính, tăng cường cơng tác đánh giá hiệu đầu tư tài chính, đa dạng hố danh mục đầu tư phát triển hoạt động hỗ trợ cho hoạt động đầu tư tài Nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định: Tỷ trọng TSCĐ XN lớn, chiếm tới 65% tổng tài sản XN, XN cần nghiên cứu đưa biện pháp để sử dụng hiệu TSCĐ điều cần thiết Để nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ số biện pháp đưa là: Hồn thiện quy trình mua sắm TSCĐ; Tăng cường đổi công nghệ, quản lý sử dụng, bảo dưỡng TSCĐ; Thanh lý TSCĐ khơng cịn dùng đến hồn thiện cơng tác kế tốn TSCĐ Các giải pháp khơng khắc phục hồn tồn hạn chế XN tình hình tài góp phần cải thiện phần tình hình tài Xí nghiệp 119 Phan Mỹ Hạnh Lớp Cao học QTKD – 2011B Luận văn Thạc sỹ QTKD Trườn H h ho H Nội KẾT LUẬN Kể từ thành lập, 25 năm qua, Xí nghiệp Khai thác Dầu khí khơng ngừng lớn mạnh, thường xun đổi tổ chức sản xuất đặc biệt đổi công nghệ, thiết bị, đào tạo nguồn nhân lực song song tăng cường cơng tác điều hành quản lý nhằm nâng cao hiệu sản xuất, đáp ứng yêu cầu ngày cao cơng nghệ khai thác dầu khí biển thỏa mãn yêu cầu khách hàng công tác dịch vụ Riêng lĩnh vực tài chính: Xí nghiệp khai thác dầu khí – LD Vietsovpetro có nhiều nỗ lực quản lý tài nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Kết đạt XN đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh có lợi nhuận Nhìn mặt tổng qt XN đảm bảo độ an toàn kinh doanh, tiêu hiệu sinh lợi đạt mức trung bình tồn ngành song chưa đạt kết mong muốn Trong khuôn khổ luận văn: “Phân tí h v đề xuất số iải ph p ải thiện tình hình t i hính ủ Xí n hiệp h i th dầu khí – LD Vietsovpetro” tác giả nêu bật nội dung sau: Giới thiệu tổng quan sở lý luận tài doanh nghiệp phân tích tài doanh nghiệp Giới thiệu tổng quan lịch sử hình thành, cấu tổ chức, chức nhiệm vụ phịng ban Xí nghiệp Khai thác dầu khí – LD Vietsovpetro Phân tích đánh giá thực trạng tình hình tài Xí nghiệp Khai thác dầu khí – LD Vietsovpetro, đưa nhận định mặt được, mặt hạn chế nguyên nhân hạn chế Dựa sở lý luận phân tích thực trạng, đưa số giải pháp cải thiện tình hình tài Xí nghiệp Khai thác dầu khí – LD Vietsovpetro như: + Đẩy mạnh hoạt động thu hồi nợ từ khách hàng + Nâng cao hiệu hoạt động đầu tư tài + Nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định 120 Phan Mỹ Hạnh Lớp Cao học QTKD – 2011B Luận văn Thạc sỹ QTKD Trườn H h ho H Nội Với việc nghiên cứu áp dụng cách phù hợp tác giả hy vọng giải pháp góp phần cải thiện tình hình tài Xí nghiệp Khai thác dầu khí – LD Vietsovpetro Do trình độ thời gian nghiên cứu có hạn nên luận văn khơng thể tránh khỏi sai sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp chân thành q thầy bạn Qua đây, lần xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Ái Đồn hướng dẫn tận tình em suốt q trình hồn thiện đề tài Xin chân thành cảm ơn! 121 Phan Mỹ Hạnh Lớp Cao học QTKD – 2011B Luận văn Thạc sỹ QTKD Trườn H h ho H Nội PHỤ LỤC MỘT SỐ CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH NGÀNH DẦU KHÍ STT 2012 2011 2010 2009 Tài sản ngắn hạn/Tổng tài sản 58% 56% 54% 51% Tài sản dài hạn/Tổng tài sản 42% 44% 46% 49% Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn 58% 60% 61% 59% Tỷ lệ tài Nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu 155% 169% 195% 151% Vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn vốn 37% 36% 31% 39% Thanh toán hành 136% 130% 132% 136% Thanh toán nhanh 108% 97% 105% 114% Thanh toán nợ ngắn hạn 38% 31% 38% 46% Vòng quay Tổng tài sản 82% 89% 88% 83% 10 Vòng quay tài sản ngắn hạn 143% 161% 168% 159% 11 Vòng quay vốn chủ sở hữu 224% 263% 255% 210% 12 Vòng quay Hàng tồn kho 538% 586% 765% 764% 13 Lợi nhuận trước thuế/Doanh thu 7% 9% 10% 9% 14 Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu 5% 8% 8% 8% 4% 7% 7% 7% 11% 20% 21% 17% Lợi nhuận vốn đầu tư (ROIC) 6% 9% 10% 9% Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu 2% 28% 47% 36% -9% 43% 29% 0% 7% 38% 15% 32% 24% 3% 33% 54% 15 Lợi nhuận trước thuế/Tổng tài sản (ROA) 16 Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu (ROE) Tỷ lệ tăng trƣởng tài Lợi nhuận cổ phiếu (EPS) Vốn chủ sở hữu Tiền mặt 122 Phan Mỹ Hạnh Lớp Cao học QTKD – 2011B Luận văn Thạc sỹ QTKD Trườn H h ho H Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Phan Đức Dũng (2010), ế to n t i hính, NXB Thống Kê TS Đặng Thị Ngọc Lan Lê Thị Ngọc Phước (2010), Gi o trình sổ s h kế tốn báo cáo tài Ths Ngơ Kim Phượng cộng (2010), Phân tí h t i hính nh n hiệp, Nxb Đại học quốc gia TP HCM GS.TS.NGND.Ngô Thế Chi PGS.TS.Nguyễn Trọng Cơ (2009), Giáo trình phân tí h t i hính nh n hiệp, Nxb Tài TS Nguyễn Trung Thực (2012), Gi o trình T i hính nh n hiệp, Nxb Kinh tế Tp HCM PGS.TS Nguyễn Thị Hương (2005), Gi o trình t i hính nh n hiệp, NXB Thống kê Nguyễn Đăng Nam (2011), Giáo trình quản trị t i hính nh n hiệp, NXB Tài Trần Ngọc Thơ (2005), T i hính nh n hiệp đại, NXB Thống kê TS Nghiêm Sĩ Thương (2006), i iản Quản lý t i hính nh n hiệp, ho inh tế v quản lý, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 10 TS Nguyễn Đăng Nam, PGS – TS Nguyễn Đình Kiệm (2001), Giáo trình Quản trị tài doanh nghiệp, NXB Tài 11 PGS – TS Mai Văn Bưu, PGS – TS Phan Kim Chiến (2011), Giáo trình Lý thuyết quản trị kinh doanh, NXB Khoa học kĩ thuật 12 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2001), Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB thống kê 2001 13 Trường học viện tài (2011), Giáo trình Quản trị tài doanh nghiệp 14 TS.Nguyễn Văn Cơng (2003), Phân tích báo cáo tài hoạt động kinh doanh, NXB Thống Kê 123 Phan Mỹ Hạnh Lớp Cao học QTKD – 2011B ... tài doanh nghiệp phân tích tài doanh nghiệp Chươn 2: Thực trạng tình hình tài Xí nghiệp Khai thác dầu khí LD Vietsovpetro Chươn 3: Một số giải pháp củng cố tình hình tài Xí nghiệp Khai thác dầu. .. 94 CHƢƠNG - ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỦNG CỐ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA XÍ NGHIỆP KHAI THÁC DẦU KHÍ – LD VIETSOVPETRO 97 3.1 Định hƣớng phát triển Xí nghiệp khai thác dầu khí – LD Vietsovpetro. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - PHAN MỸ HẠNH PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỦNG CỐ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA XÍ NGHIỆP KHAI THÁC DẦU KHÍ - LD VIETSOVPETRO

Ngày đăng: 27/02/2021, 19:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TS. Phan Đức Dũng (2010), ế to n t i hính, NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: ế to n t i hính
Tác giả: TS. Phan Đức Dũng
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2010
2. TS. Đặng Thị Ngọc Lan và Lê Thị Ngọc Phước (2010), Gi o trình sổ s h kế toán và báo cáo tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: TS. Đặng Thị Ngọc Lan và Lê Thị Ngọc Phước (2010), "Gi o trình sổ s h kế "toán
Tác giả: TS. Đặng Thị Ngọc Lan và Lê Thị Ngọc Phước
Năm: 2010
3. Ths. Ngô Kim Phượng và cộng sự (2010), Phân tí h t i hính do nh n hiệp, Nxb Đại học quốc gia TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tí h t i hính do nh n hiệp
Tác giả: Ths. Ngô Kim Phượng và cộng sự
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia TP HCM
Năm: 2010
4. GS.TS.NGND.Ngô Thế Chi và PGS.TS.Nguyễn Trọng Cơ (2009), Giáo trình phân tí h t i hính do nh n hiệp, Nxb Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phân tí h t i hính do nh n hiệp
Tác giả: GS.TS.NGND.Ngô Thế Chi và PGS.TS.Nguyễn Trọng Cơ
Nhà XB: Nxb Tài chính
Năm: 2009
5. TS. Nguyễn Trung Thực (2012), Gi o trình T i hính do nh n hiệp, Nxb Kinh tế Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gi o trình T i hính do nh n hiệp
Tác giả: TS. Nguyễn Trung Thực
Nhà XB: Nxb Kinh tế Tp. HCM
Năm: 2012
6. PGS.TS Nguyễn Thị Hương (2005), Gi o trình t i hính do nh n hiệp, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gi o trình t i hính do nh n hiệp
Tác giả: PGS.TS Nguyễn Thị Hương
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2005
7. Nguyễn Đăng Nam (2011), Giáo trình quản trị t i hính do nh n hiệp, NXB Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị t i hính do nh n hiệp
Tác giả: Nguyễn Đăng Nam
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2011
8. Trần Ngọc Thơ (2005), T i hính do nh n hiệp hiện đại, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: T i hính do nh n hiệp hiện đại
Tác giả: Trần Ngọc Thơ
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2005
9. TS. Nghiêm Sĩ Thương (2006), i iản Quản lý t i hính do nh n hiệp, ho inh tế v quản lý, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: i iản Quản lý t i hính do nh n hiệp, ho inh tế v quản lý
Tác giả: TS. Nghiêm Sĩ Thương
Năm: 2006
10. TS. Nguyễn Đăng Nam, PGS – TS Nguyễn Đình Kiệm (2001), Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp, NXB Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp
Tác giả: TS. Nguyễn Đăng Nam, PGS – TS Nguyễn Đình Kiệm
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2001
11. PGS – TS Mai Văn Bưu, PGS – TS Phan Kim Chiến (2011), Giáo trình Lý thuyết quản trị kinh doanh, NXB Khoa học và kĩ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lý thuyết quản trị kinh doanh
Tác giả: PGS – TS Mai Văn Bưu, PGS – TS Phan Kim Chiến
Nhà XB: NXB Khoa học và kĩ thuật
Năm: 2011
12. Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2001), Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB thống kê 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh
Tác giả: Trường Đại học Kinh tế quốc dân
Nhà XB: NXB thống kê 2001
Năm: 2001
13. Trường học viện tài chính (2011), Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp 14. TS.Nguyễn Văn Công (2003), Phân tích báo cáo tài chính và hoạt động kinhdoanh, NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp
Tác giả: Trường học viện tài chính (2011), Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp 14. TS.Nguyễn Văn Công
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2003

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN