Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 143 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
143
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - - - - - - - - # " - - - - - - - - NGUYỄN VÂN ANH PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY TNHH MTV THAN KHÁNH HỊA LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI – NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - - - - - - - - # " - - - - - - - - Nguyễn Vân Anh PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY TNHH MTV THAN KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN ÁI ĐOÀN HÀ NỘI – NĂM 2013 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn tự thân thực không chép cơng trình nghiên cứu người khác để làm sản phẩm riêng Các thơng tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng Tác giả hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác nguyên luận văn Tác giả Nguyễn Vân Anh Nguyễn Vân Anh i Lớp 11A- QTKDTN Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội LỜI CẢM ƠN Trong trìn thực đề tài: “Phân tích đề xuất số giải pháp cải thiện tình hình tài Cơng ty TNHH MTV Than Khánh Hịa” Tơi nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện tập thể lãnh đạo, cán bộ, nhân viên Công ty Than Khánh Hòa, tập thể Ban Giám hiệu, Khoa Sau Đại học, Khoa Kinh tế Quản lý, giảng viên, cán phòng, ban chức Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành giúp đỡ Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Ái Đoàn, người Thầy bảo, hưỡng dẫn giúp đỡ tơi tận tình suốt thời gian thực hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Viện Đào tạo sau Đại học, Công ty TNHH MTV Than Khánh Hòa tạo điều kiện giúp đỡ thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè đồng nghiệp công tác Trường Cao đẳng Thương mại Du lịch gia đình động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Vân Anh Nguyễn Vân Anh ii Lớp 11A- QTKDTN Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội MỤC LỤC Danh mục Trang bìa phụ Lời cam đoan Danh mục ký hiệu Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị Danh mục chữ viết tắt LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1 Một số khái niệm tài phân tích tài doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm tài tài doanh nghiệp 1.1.2 Chức vai trị tài doanh nghiệp 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình tài doanh nghiệp 1.1.3.1 Yếu tố bên 1.1.3.2 Yếu tố bên ngồi 1.2 Phân tích tài doanh nghiệp 1.2.1 Một số khái niệm phân tích tài doanh nghiệp 1.2.1.1 Khái niệm phân tích tài doanh nghiệp 1.2.1.2 Mục tiêu, ý nghĩa nhiệm vụ phân tích tài 1.2.2 Tổ chức cơng tác phân tích tài doanh nghiệp loại hình phân tích tài doanh nghiệp 1.2.2.1 Tổ chức cơng tác phân tích tài doanh nghiệp Trang 1 2 4 4 6 9 10 12 12 1.2.2.2 Các loại hình phân tích tài doanh nghiệp 14 1.2.3 Tài liệu sở phương pháp phân tích tài doanh nghiệp 15 1.2.3.1 Tài liệu sở dùng phân tích tài doanh nghiệp 15 1.2.3.2 Phương pháp phân tích tài doanh nghiệp 18 22 1.2.4 Nội dung phân tích tài doanh nghiệp 1.2.4.1 Quy trình phân tích đề xuất biện pháp cải thiện tình hình tài 22 1.2.4.2 Đánh giá khái qt tình hình tài doanh nghiệp 23 1.2.4.3 Phân tích rủi ro tài 25 28 1.2.4.4 Phân tích hiệu tài Nguyễn Vân Anh iii Lớp 11A- QTKDTN Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội 1.2.4.5 Phân tích tổng hợp CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY 33 41 TNHH MTV THAN KHÁNH HỒ 2.1 Giới thiệu Cơng ty TNHH MTV Than Khánh Hịa 41 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Công ty 41 2.1.2 Lĩnh vực sản xuất kinh doanh 42 2.1.2.1 Lĩnh vực kinh doanh 42 2.1.2.2 Công nghệ khai thác than Công tyTNHH MTV Than Khánh 43 Hồ 2.1.3 Quy mơ Cơng ty kết sản xuất kinh doanh 2.1.3.1 Quy mô Công ty 45 45 2.1.3.2 Kết sản xuất kinh doanh 48 49 2.1.4 Những thuận lợi, khó khăn phương hướng phát triển Công ty 2.2 Phân tích tình hình tài cơng ty TNHH MTV Than Khánh Hịa 2.2.1 Phân tích khái qt tình hình tài qua báo cáo tài 2.2.1.1 Phân tích cân tài chủ yếu dựa bảng cân đối kế tốn 2.2.1.2 Phân tích cấu tài sản biến động tài sản Nguyễn Vân Anh iv 50 50 50 53 Lớp 11A- QTKDTN Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội 2.2.1.3 Phân tích tình hình nguồn vốn 58 2.2.1.4 Phân tích kết sản xuất kinh doanh 64 2.2.2 Phân tích hiệu tài 77 2.2.2.1 Phân tích khả sinh lợi 77 2.2.2.2 Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định Công ty TNHH 81 MTV Than Khánh Hịa 2.2.2.3 Phân tích tình hình sử dụng tài sản lưu động Công ty TNHH 86 MTV Than Khánh Hịa 2.2.3 Phân tích rủi ro tài 90 2.2.3.1 Phân tích khả khoản 90 2.2.3.2 Phân tích cơng tác quản lý nợ 94 2.2.4 Phân tích tổng hợp tình hình tài 96 2.2.4.1 Phân tích Dupont 96 103 2.2.4.2 Phân tích địn bẩy tài CHƯƠNG : ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY TNHH MTV THAN KHÁNH HÒA 3.1 Định hướng chiến lược phát triển Công ty 3.2 Đề xuất số giải pháp cải thiện tình hình tài Cơng ty TNHH 112 112 114 MTV Than Khánh Hòa 3.2.1 Giải pháp 1: Đẩy mạnh công tác thu hồi khoản phải thu khách 114 hàng 3.2.1.1 Cơ sở giải pháp 114 3.2.1.2 Mục tiêu giải pháp 114 3.2.1.3 Nội dung giải pháp 114 3.2.1.4 Kết giải pháp 116 3.2.2 Giải pháp 2: Cắt giảm chi phí giá vốn, chi phí tài chi phí quản lý doanh nghiệp 118 Nguyễn Vân Anh v Lớp 11A- QTKDTN Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội 3.2.2.1 Cơ sở thực giải pháp 118 3.2.2.2 Mục tiêu giải pháp 119 3.2.2.3 Nội dung giải pháp 119 3.2.2.4 Kết thực giải pháp 124 3.2.3 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ 124 3.2.3.1 Cơ sở biện pháp 124 3.2.3.2 Nội dung giải pháp 125 3.2.4 Kết giải pháp đề xuất 128 KẾT LUẬN 130 Nhận xét chung tình hình tài doanh nghiệp 130 Tính khả thi giải pháp 131 Những hạn chế q trình phân tích 131 Lời kết 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 PHỤ LỤC 134 Nguyễn Vân Anh vi Lớp 11A- QTKDTN Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ Danh mục Trang Hình 1.1:Quy trình phân tích đề xuất biện pháp cải thiện tình hình tài 22 Hình 1.2: Phân tích cân đối tài 24 Hình 1.3: Sơ đồ phân tích đẳng thức DUPONT 35 Hình 2.1: Sơ đồ cơng nghệ khai thác Cơng ty TNHH MTV Than Khánh Hịa 43 Hình 2.2: Sơ đồ máy tổ chức quản lý Công ty TNHH MTV Than Khánh Hịa 46 Hình 2.3: Tổng hợp so sánh cấu tài sản nguồn vốn 2010 - 2011 52 Hình 2.4: Sơ đồ phân tích tổng hợp tình hình tài – Sơ đồ Dupont 102 Đồ thị 2.1: Vòng quay tổng tài sản 88 Đồ thị 2.2: Chỉ số toán hành 91 Đồ thị 2.3: Chỉ số toán nhanh 92 Đồ thị 2.4: Chỉ số toán tức thời 94 Đồ thị 2.5: Chỉ số nợ 95 Nguyễn Vân Anh vii Lớp 11A- QTKDTN Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC BẢNG Danh mục Trang Bảng 2.1: Bảng thống kê giá trị đầu tư Công ty TNHH MTV Than Khánh Hòa 42 Bảng 2.2: Kết kinh doanh năm 2010 - 2011 48 Bảng 2.3: Cân đối TSLĐ với nợ ngắn hạn TSCĐ với nợ dài hạn 51 Bảng 2.4: Biến động tài sản 54 Bảng 2.5: Biến động nguồn vốn 59 Bảng 2.6: Phân tích vốn tín dụng vốn kinh doanh 62 Bảng 2.7: Phân tích báo cáo kết sản xuất kinh doanh 65 Bảng 2.8: Phân tích tình hình chi phí lợi nhuận Cơng ty 74 Bảng 2.9: Bảng so sánh giá điện năm 2010 - 2011 75 Bảng 2.10: Bảng tổng hợp khoản chi phí quản lý doanh nghiệp 76 Bảng 2.11: Lợi nhuận biên 77 Bảng 2.12: Bảng tiêu hiệu tài 78 Bảng 2.13: Hệ số doanh lợi trước thuế 79 Bảng 2.14: Phân tích tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu 80 Bảng 2.15: Cơ cấu tài sản cố định Công ty năm 2011 80 Bảng: 2.16: Phân tích vịng quay tài sản cố định 81 Bảng: 2.17: Phân tích vịng quay tài sản cố định 82 Bảng 2.18: Thời gian hoạt động tài sản cố định Cơng ty TNHH MTV Than 83 Khánh Hịa Bảng 2.19: Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ 84 Bảng 2.20: Vòng quay hàng tồn kho 2010 - 2011 85 Bảng 2.21: Phân tích kỳ thu nợ bán chịu 86 Bảng 2.22: Phân tích vịng quay tài sản lưu động 87 Bảng 2.23: Phân tích vịng quay tổng tài sản 88 Nguyễn Vân Anh viii Lớp 11A- QTKDTN Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Tăng cường đào tạo huấn luyện cho quản đốc trưởng ca phận khai thác nhằm nâng cao kỹ quản lý, giám sát chống lãng phí nhiên liệu Đặc biệt yêu cầu quản đốc cập nhật vào hệ thống quản lý nguyên nhiên liệu, từ cấp phát nguyên nhiên liệu dầu Diezen tương đối xác, hạn chế tối thiểu việc lãng phí dầu Các giải pháp ước tính cắt giảm 2,5% chi phí giá vốn bán than cụ thể chi phí nguyên nhiên liệu dầu Diezen phận khai thác, khơng phát sinh thêm chi phí 3.2.2.3.2 Cắt giảm chi phí tài - Chi phí hoạt động tài cơng ty tăng lên 2,34 lần sau năm, năm 2010 chi phí chiếm 4,11% doanh thu (trong chi phí lãi vay chiếm 3,62% doanh thu), năm 2011 chi phí chiếm 6,24% doanh thu (trong chi phí lãi vay chiếm 4,05% doanh thu) Nếu giảm chi phí này, góp phần đáng kể việc tăng lợi nhuận doanh nghiệp - Chi phí tài cơng ty bao gồm + Chi phí lãi vay + Lỗ lý khoản đầu tư ngắn hạn, dài hạn + Lỗ bán ngoại tệ + Lỗ chênh lệch tỷ giá thực + Lỗ chênh lệch tỷ giá chưa thực + Chi phí tài khác - Để giảm lỗ chênh lệch tỉ giá, chuyên viên tài công ty dự báo giá ngoại tệ tăng tương lai, công ty đặt lệnh đặt mua trước - Chi phí lãi vay năm 2010 chiếm đến 88,2% chi phí tài năm 2011 chiếm 64,9% chi phí tài Ta thấy chi phí lãi vay chiếm tỉ trọng cao chi phí tài - Để giảm chi phí lãi vay, doanh nghiệp cần giảm bớt số tiền vay, vay khoản vay ưu đãi, quan hệ tốt với ngân hàng lớn, quỹ hỗ trợ đầu tư phát triển, tổng Công ty Công nghiệp mỏ Việt Bắc để vay vốn với chi phí thấp hơn, 120 Nguyễn Vân Anh Lớp 11A - QTKDTN Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội xin cấp vốn, tận dụng sách ưu đãi Nhà nước giành cho ngành khai thác - Để đầu tư quan hệ tốt với ngân hàng, quỹ hỗ trợ đầu tư phát triển, tổng Công ty Công nghiệp mỏ Việt Bắc, Công ty có số chi phí phát sinh chi phí tiếp khách tiệc chiêu đãi, chi phí ăn lại, chi phí quà biếu tặng… Theo thống kê năm trước, sở kinh nghiệm thực tế tính tốn phịng kinh doanh chi phí tài giảm khoảng 2,5% 3.2.2.3.3 Cắt giảm chi phí quản lý Tiết kiệm chi phí hạ giá thành để tăng lợi nhuận việc mà doanh nghiệp, công ty suy nghĩ để phát triển doanh nghiệp, cơng ty Qua số liệu phân tích Cơng ty Than Khánh Hịa ta thấy chi phí quản lý doanh nghiệp tăng nhanh qua năm, năm 2010 chi phí quản lý doanh nghiệp 25.773.386.811 đồng tăng lên 42.250.168.809 đồng nam 2011 tương ứng với tỷ lệ tăng 63,9 % Cụ thể sau: Bảng 3.7: Tỷ trọng thành phần chi phí QLDN Chỉ tiêu Chi phí nhân viên quản lý Chi phí cơng cụ, dụng cụ Năm 2011 Năm 2010 14.992.081.160 10.630.984.761 Chênh lệch Tuyệt đối % 4.361.096.399 41,02 2.987.249.830 1.710.390.380 1.276.859.540 74,6 415.659.827 320.109.760 95.550.067 29,8 Chi phí khấu hao TSCĐ 1.990.109.913 1.421.248.940 568.860.973 40 Chi phí đồ dùng văn phịng 1.800.432.630 1.300.455.398 499.977.232 38,4 210.761.234 130.323.265 80.437.969 61,7 11.737.674.860 4.183.937.785 7.553.737.075 180,5 Chi phí giao dịch 5.154.180.900 2.828.763.850 2.325.417.050 82,2 Chi phí tiền khác 2.962.018.455 3.247.172.672 - 285.154.217 -8,78 Chi phí vật liệu Thuế, phí lệ phí Chi phí điện thoại, điện nước, dịch vụ mua Tổng 42.250.168.809 25.773.386.811 16.476.781.998 63,9 (Nguồn: Phịng tài – kế tốn) 121 Nguyễn Vân Anh Lớp 11A - QTKDTN Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Nhìn vào bảng ta thấy nguyên nhân làm chi phí quản lý doanh nghiệp tăng chi phí điện thoại, điện nước dịch vụ mua ngoài, chi phí giao dịch Năm 2011, chi phí điện thoại, điện nước, dịch vụ mua 11.737.674.860 đồng tăng 7.553.737.075 đồng (tương ứng tăng 180,5%) so với năm 2010, chi phí giao dịch tăng 82,2% Cả hai chi phí tăng nhanh qua năm Vì vậy, Cơng ty cần giảm chi phí tổng chi phí quản lý doanh nghiệp xuống cho phù hợp để gia tăng lợi nhuận cho Công ty Nội dung thực hiện: Bảng 3.8: Phân tích tình hình thực chi phí điện thoại, điện nước, dịch vụ mua ngồi Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2010 Tuyệt đối % Điện, Internet 3.252.771.794 1.252.780.789 2.999.991.005 159,6 Điện thoại 7.004.693.009 2.057.411.541 3.947.281.468 201,4 Nước 793.424.099 467.611.154 316.812.945 66,5 Báo, tạp chí, Foto, in tài 552.020.060 162.377.313 389.642.747 240 634.765.898 243.756.988 391.089.910 160,4 7.553.737.075 180,5 liệu Dịch vụ mua khác Tổng 11.737.674.860 4.183.937.785 Qua bảng phân tích ta thấy chi phí điện thoại hai năm qua tăng nhiều Đây điều bất hợp lý thực tế giá cước điện thoại có xu hướng giảm mà tiền điện thoại Cơng ty lại có xu hướng tăng lên Và thực tế nhân viên dùng điện thoại Công ty vào việc riêng nhiều.Vì vậy, làm cho tiền điện thoại Cơng ty tăng nhanh dẫn tới chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 122 Nguyễn Vân Anh Lớp 11A - QTKDTN Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Để giảm tiền cước điện thoại bao gồm cước thuê bao cố định cước di động, Cơng ty cần khốn mức sử dụng cho phận, phòng ban cá nhân giữ chức vụ theo chức công việc thực phịng cá nhân để sử dụng Từ người có ý thức tốt việc sử dụng chi phí điện thoại Cơng ty Ngồi ra, Công ty cần phải quản lý chặt chẽ việc sử dụng điện internet, tránh tình trạng nhân viên sử dụng lãng phí điện sử dụng mạng internet vào việc riêng Dự kiến sau thực biện pháp tiền điện thoại Cơng ty giảm 10% số tiền tiết kiệm là: 7.004.693.009 đồng x 10% = 700.469.301 đồng Ngồi ra, cịn chi phí giao dịch nguyên nhân dấn đến chi phí quản lý tăng Khoản chi cho chi phí giao dịch bao gồm chi phí lại, chi phí liên hệ với khách hàng đối tác, chi phí kí kết hợp đồng, chi phí giao dịch đối ngoại, chi phí tiếp khách…Do Cơng ty quản lý khơng chặt khoản chi phí dẫn đến tình trạng lãng phí tiền làm tăng chi phí quản lý Do vậy, Cơng ty cần có biện pháp để tiết kiệm khoản chi mà công việc kinh doanh Công ty hiệu quả: - Nâng cao ý thức tiết kiệm cho nhân viên thực cơng việc mang lại lợi ích cho Cơng ty - Xác định số tiền cần thiết cho giao dịch, tránh tình trạng chi thừa - Thực chi phí giao dịch đối ngoại giá trị hợp đồng, khoán chi phí cho giám đốc kinh doanh chuyên trách để dễ quản lý duyệt chi phí theo kế hoạch Dự kiến sau thực biện pháp chi phí giao dịch giảm 10% Như Cơng ty tiết kiệm được: 5.154.180.900 (đồng) x 10% = 515.418.090 (đồng) Vậy sau thực cắt giảm chi phí quản lý chung Cơng ty giảm khoản chi phí 1.215.887.391 đồng, tương ứng giảm 2,88% 123 Nguyễn Vân Anh Lớp 11A - QTKDTN Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội 3.2.2.4 Kết thực giải pháp Bảng 3.9: Kết thực sau giải pháp Chỉ tiêu 2011 Doanh thu Dự tính Chênh lệch 853.643.547.631 853.643.547.631 - 845.378.179.070 845.378.179.070 - a DT từ b/hàng & cung cấp d/vụ b DT từ hoạt động tài c Thu nhập khác 779.347.893 779.347.893 - 7.486.020.668 7.486.020.668 - Tổng chi phí (840.618.610.572) (825.874.979.303) -14.743.631.269 -1,75 a Giá vốn hàng bán (731.714.399.783) (720.851.704.686) -10.862.695.097 -2.47 b Chi phí tài (53.300.975.611) (50.635.926.830) -2.665.048.781 c Chi phí bán hàng (13.353.066.369) (13.353.066.369) d Chi phí quản lý DN (42.250.168.809) (41.034.281.418) -1.215.887.391 -2,88 Lợi nhuận trước thuế Thuế thu nhập Lợi nhuận sau thuế 8.722.356.142 27.768.568.328 (2.161.349.786) (6.942.142.082) 6.561.006.356 20.826.426.246 - 104,2 ROS 0,77% 2,44% 1,67% ROA 1,272% 4,03% 2,758% ROE 9,69% 30,8% 21,11% Như vậy, sau thực giải pháp chi phí sản kinh doanh theo yếu tố giảm 14.743.631 269 đồng dẫn đến lượng tiền mặt lợi nhuận chưa phân phối tăng lên 3.2.3 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ 3.2.3.1 Cơ sở biện pháp Nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định nâng cao hiệu hoạt động tài Cơng ty Việc cải tiến tình hình sử dụng tài sản cố định Cơng ty có ý nghĩa quan trọng, giúp cho với số máy móc thiết bị cũ phục vụ khối lượng sản xuất kinh doanh lớn hơn, từ tiết kiệm vốn cố định đồng thời hạ thấp chi phí, giảm giá thành sản phẩm Các giải pháp áp dụng: 124 Nguyễn Vân Anh -5,0 Lớp 11A - QTKDTN Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội 3.2.3.2 Nội dung giải pháp - Tăng cường công tác quản lý bảo dưỡng tài sản cố định Tăng thêm thời gian sử dụng thiết bị sản xuất, chủ yếu tăng thêm thời gian làm việc thực tế cách nâng cao hiệu suất sửa chữa máy móc thiết bị nhằm giảm làm giảm khoảng cách lần sửa chữa Định kỳ bảo dưỡng máy móc thiết bị nhằm nâng cao tuổi thọ, khai thác hết công suất máy móc thiết bị Để thực điều đó, phịng kế hoạch, phịng kỹ thuật, phịng kế toán (bộ phận quản lý tài sản cố định) phải có phối hợp nhịp nhàng ăn khớp việc lập kế hoạch sử dụng, kế hoạch sửa chữa - Thanh lý bớt số tài sản cũ khơng cịn phù hợp với u cầu q trình sản xuất Trong nguồn lực tài sản cố định Cơng ty, ngồi tài sản mà Cơng ty đầu tư, mua sắm năm gần nguồn vốn mà Cơng ty huy động cịn có tài sản cũ mà Công ty Tổng công ty hỗ trợ Những tài sản khơng cịn phù hợp với tốc độ sản xuất Xử lý nhanh tài sản cũ biện pháp quan trọng nhằm giải tình trạng ứ đọng vốn, tăng hiệu sử dụng vốn cố định nói riêng hiệu sử dụng vốn sản xuất kinh doanh nói chung tài sản q cũ chi phí cho việc sử dụng thường cao, chưa kể tới chi phí trì, bảo dưỡng Điều dẫn đến lợi nhuận bị giảm sút, làm giảm khả cạnh tranh Công ty thị trường Đối máy móc thiết bị q cũ, việc khơng đảm bảo an toàn lao động sản xuất vấn đề đặt Ngoài bảo đảm hoạt động thường xuyên máy móc thiết bị khơng ổn định làm cho q trình sản xuất kinh doanh bị gián đoạn, gây khó khăn cho Cơng ty - Coi trọng công tác bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ CBCNV nhằm nâng cao trình độ sử dụng quản lý tài sản cố định Lao động nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quản lý sử dụng Vốn cố định nói riêng tồn hoạt động sản xuất kinh 125 Nguyễn Vân Anh Lớp 11A - QTKDTN Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội doanh doanh nghiệp nói chung Trong thực tế tài sản cố định hay máy móc thiết bị tiên tiến người lao động phải đào tạo qua trường lớp để họ sử dụng quản lý chúng có hiệu Các doanh nghiệp cần có biện pháp nâng cao trình độ chun mơn đội ngũ lao động triệt để khai thác nguồn lực Được đào tạo, bồi dưỡng trình độ người lao động nắm vững lý thuyết thực tế ứng dụng sử dụng tài sản cố định máy móc thiết bị Đồng thời họ có ý thức nghiêm túc lao động, chấp hành tốt quy định nội quy doanh nghiệp thực nghiêm chỉnh quy phạm sản xuất Để nâng cao chất lượng lao động thì: Lao động phải qua sử dụng có tiêu chuẩn chặt chẽ Hàng năm doanh nghiệp phải tạo điều kiện cho người lao động bổ túc, đào tạo thêm chuyên môn, tay nghề đáp ứng yêu cầu công việc Thời gian qua, theo phân tích thấy trình độ CBCNV Cơng ty Than Khánh Hòa cao chưa thực đáp ứng yêu cầu chất lượng công việc Đặc điểm ngành nghề mà Cơng ty đảm nhận địi hỏi đội ngũ lao động phải nhanh nhẹn, có trình độ chun mơn cao, đồng thời thực tư vấn, khảo sát nguồn than cách thức thích hợp để khai thác hiệu quả, đặc biệt khai thác hầm lò Để phát triển kinh doanh nâng cao hiệu sử dụng Vốn cố định thời gian tới, Công ty cần thực sau: Trong việc tuyển dụng bổ sung cán bộ, nhân viên mới, Cơng ty cần có sách tuyển dụng hợp lý Theo tuyển dụng người đào tạo chuyên môn kinh tế kỹ thuật vào làm việc, tuyệt đối không tiếp nhận đối tượng không chun mơn nghiệp vụ Trong q trình kinh doanh mình, Cơng ty cần phát mạnh dạn đề bạt người có lực vào vị trí phù hợp nhằm phát huy tài kiến thức sở người, việc để họ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao 126 Nguyễn Vân Anh Lớp 11A - QTKDTN Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Công ty cần tăng cường việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cán công nhân viên (kể đội ngũ cán quản lý cán nhân viên chuyên mơn kỹ thuật) Qua nâng cao trình độ quản lý, sử dụng vốn cố định, tài sản, máy móc thiết bị củng cố chất lượng tư vấn, nâng cao khả cạnh tranh lĩnh vực mà Công ty đảm nhận với doanh nghiệp khai thác nước nước khu vực Với đội ngũ cán quản lý: Cơng ty tổ chức khoá học ngắn hạn, cử người học hình thức (kể nước ngồi) để họ tiếp cận với trình độ quản lý tiên tiến, có biện pháp nâng cao hiệu sử dụng Vốn cố định Công ty, đáp ứng biến đổi ngày cao kinh tế thị trường Với đội ngũ chuyên môn kỹ thuật: người trực tiếp sử dụng thiết bị chuyên dụng, máy móc khảo sát, thiết bị văn phịng trước u cầu mở rộng kinh doanh năm tới, Công ty cần tuyển dụng cử học thêm trường mỏ địa chất, để họ nâng cao khả khảo sát, thăm dị vỉa than Cơng ty nên tổ chức buổi giới thiệu kỹ thuật khai thác, huấn luyện sử dụng máy móc thiết bị quy trình kỹ thuật cho đội ngũ chun mơn kỹ thuật, đồng thời bố trí lao động giỏi kèm cặp hướng dẫn lao động yếu kém, tuyển dụng để họ thích nghi nhanh với máy móc thiết bị sử dụng chúng có hiệu cao Kinh phí phục vụ cho hoạt động lấy từ quỹ khuyến khích phát triển kinh doanh Bên cạnh việc tạo điều kiện, khuyến khích CBCNV tự học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn trình độ quản lý sử dụng vốn cố định, tài sản máy móc thiết bị Cơng ty nên có sách tăng lương cho cán bộ, nhân viên chịu khó học hỏi nâng cao trình độ khen thưởng xứng đáng người có ý thức việc bảo quản có sáng kiến tiết kiệm sử dụng tài sản máy móc thiết bị làm lợi cho tập thể, đồng thời xử phạt nghiêm minh người thiếu ý thức trách nhiệm làm hư hỏng mát tài sản, máy móc Cơng ty 127 Nguyễn Vân Anh Lớp 11A - QTKDTN Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội 3.2.4 Kết giải pháp đề xuất Kết sau thực ba giải pháp sau: Bảng 3.10: Bảng kết kinh doanh dự tính thực hai giải pháp 1, Chỉ tiêu 2011 Dự tính Chênh lệch Doanh thu 853.643.547.631 853.643.547.631 - a DT từ b/hàng & cung cấp d/vụ b DT từ hoạt động tài c Thu nhập khác 845.378.179.070 845.378.179.070 - 779.347.893 779.347.893 - 7.486.020.668 7.486.020.668 - Tổng chi phí (840.618.610.572) 826.229.558.346 -4.389.052.226 -1,71 a Giá vốn hàng bán (731.714.399.783) (720.851.704.686) -0.862.695.097 -2.47 b Chi phí tài (53.300.975.611) c Chi phí bán hàng (13.353.066.369) (13.353.066.369) d Chi phí quản lý DN (42.250.168.809) (41.034.281.418) -1.215.887.391 -2,88 Lợi nhuận trước thuế Thuế thu nhập Lợi nhuận sau thuế 50.999.505.873 2.301.469.738 8.722.356.142 27.413.989.285 (2.161.349.786) 6.853.497.321 6.561.006.356 20.560.491.964 13.999.485.608 213,3 ROS 0,77% 2,408% 1.638% ROA 1,272% 3,985% 2,713% ROE 9,69% 30,36% 20,67% 128 Nguyễn Vân Anh 4,5 Lớp 11A - QTKDTN Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Bảng 3.11: Bảng cân đối kế tốn dự tính sau áp dụng giải pháp 1, Chỉ tiêu 2011 Dự tính Chênh lệch Giá trị Giá trị Tuyệt đối % TÀI SẢN A Tài sản lưu động đầu tư ngắn hạn I tiền tương đương tiền Tiền mặt 128.056.146.569 142.505.632.177 13.999.485.608 1,11 5.750.073.551 19.749.559.159 13.999.485.608 5.750.073.551 19.749.559.159 13.999.485.608 243,5 Tương đương tiền - II Các khoản đầu tư tài - ngắn hạn III Các khoản phải thu Phải thu khách hàng 86.158.733.376 80.837.378.527 - - - - 243,5 61.907.519.818(24.251.213.558) 28,15 56.586.164.969(24.251.213.558) 30,0 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 552.613.502.181 566.612.987.789 13.999.485.608 2,53 Kết sau thực giải pháp cải thiện tình hình tài Cơng ty TNHH MTV Than Khánh Hịa khả quan - Tổng chi phí giảm 1,71% tương ứng 14.389.052.226 đồng Do lợi nhuận sau thuế tăng 213,3% tương ứng với 13.999.485.608 đồng Các số ROS tăng từ 0,77% lên 2,408%, ROA tăng từ 1,272% lên 3,985%, ROE tăng từ 9,69% lên 30,36% Đồng thời số toán hành, số toán nhanh số toán tức thời đồng loạt tăng so với năm 2010 129 Nguyễn Vân Anh Lớp 11A - QTKDTN Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội KẾT LUẬN Trong năm vừa qua, Cơng ty TNHH MTV Than Khánh Hịa có nhiều nỗ lực cơng tác quản lý nói chung, cơng tác quản lý tài nói riêng nhằm nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Kết đạt doanh nghiệp đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi, tạo cơng ăn việc làm ổn định đời sống cho toàn thể cán cơng nhân viên Nhìn mặt tổng qt doanh nghiệp ln đảm bảo độ an tồn kinh doanh, tiêu hiệu sinh lời đạt mức trung bình song chưa đạt kết cao mong muốn Nhận xét chung tình hình tài doanh nghiệp Thơng qua q trình phân tích tài Cơng ty TNHH MTVThan Khánh Hịa, tơi thấy tình hình tài Cơng ty có ưu nhược điểm sau: - Ưu điểm: Tình hình tài lành mạnh, lượng tiền nhàn rỗi ít, Cơng ty có độ tự chủ tài chính, cấu tài sản phù hợp với đặc thù doanh nghiệp kinh doanh khai thác - Nhược điểm: Hiệu tài cịn chưa cao gánh chịu khấu hao tài sản cố định lớn, chi phí giá vốn bán hàng lớn, thất lãng phí q trình sản xuất phận khai thác Lượng tiền mặt tương đương tiền ít, hệ số tốn tức thời thấp Việc khơng tốt điều có nghĩa khả trả nợ Cơng ty gặp khó khăn Khoản phải thu khách hàng lớn, điều làm cho khối lượng vốn bị tồn đọng nhiều khâu lưu thông, làm cho tốc độ luân chuyển vốn chậm, hiệu sử dụng vốn thấp Căn vào kết phân tích trên, tơi đưa giải pháp khắc phục nhược điểm nêu Kết dự kiến thu sau áp dụng giải pháp khả quan sau: - Tổng chi phí giảm 1,71% tương ứng 14.389.052.226 đồng Do lợi nhuận sau thuế tăng 213,3% tương ứng với 13.999.485.608 đồng Các số ROS tăng 1,638% lên 2,408%, ROA tăng 2,713% lên 130 Nguyễn Vân Anh Lớp 11A - QTKDTN Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội 3,985%, ROE tăng 120,67% lên 30,36% Đồng thời số toán hành, số toán nhanh số toán tức thời đồng loạt tăng so với năm 2010 Tính khả thi giải pháp Các giải pháp dựa mơ hình lý thuyết sử dụng rộng rãi, có tính khả thi cao Song để áp dụng vào thực tế địi hỏi cần phải có đối chiếu, so sánh cẩn thận lại nhằm hạn chế thấp sai sót q trình tính tốn Những hạn chế q trình phân tích Trên sở nghiên cứu tìm hiểu vấn đề lý thuyết tài doanh nghiệp, phân tích tài doanh nghiệp từ áp dụng vào thực tiễn Cơng ty TNHH MTV Than Khánh Hịa, cho thấy vai trị việc quản trị tài Cơng ty to lớn Phân tích tài Cơng ty TNHH MTVThan Khánh Hịa nhiệm vụ cần thiết hoàn cảnh thị trường phát triển mạnh mẽ, địi hỏi nguồn lực tài giúp Cơng ty có sở để kinh doanh cạnh tranh với đối thủ Tuy nhiên luận văn có nhiều hạn chế: Các tiêu trung bình ngành chưa có gây khó khăn cho việc so sánh hiệu Cơng ty TNHH MTV Than Khánh Hịa với cơng ty khác Lời kết Tài vấn đề nhạy cảm kinh tế thị trường Doanh nghiệp muốn nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh đồng thời phải cải thiện tình hình tài chính, nâng cao tiềm lực tài để đối phó với khó khăn rủi ro kinh doanh mà kinh tế giới có chuyển biến phức tạp Qua số phần nhận xét phân tích tình hình tài Cơng ty, với cố gắng thân, kết hợp lý luận học với tình hình thực tế tơi mạnh dạn đưa số giải pháp có tính chất tham khảo nhằm cải thiện tình hình tài Cơng ty, góp phần nâng cao hiệu sản xuất kinh 131 Nguyễn Vân Anh Lớp 11A - QTKDTN Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội doanh Do trình độ thời gian nghiên cứu có hạn nên luận văn dừng Tôi mong nhận ý kiến đóng góp chân thành thầy giáo, tập thể lãnh đạo Cơng ty phịng ban để đề tài hoàn thiện 132 Nguyễn Vân Anh Lớp 11A - QTKDTN Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Cơng ty TNHH MTVThan Khánh Hịa, Báo cáo tài năm 2010 Cơng ty TNHH MTVThan Khánh Hịa, Báo cáo tài năm 20111 TS.Nguyễn Văn Cơng, Phân tích báo cáo tài hoạt động kinh doanh, NXB Thống Kê, năm 2003 PGS.TS Phạm Thị Gái, Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống kê, năm 2004 PGS.TS Nguyễn Thị Hương, Giáo trình tài doanh nghiệp, NXB Thống kê, năm 2005 Lê Thị Phương Hiệp, Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội GS.TS Nguyễn Đình Kiệm, TS.Nguyễn Đăng Nam, Quản trị tài doanh nghiệp, NXB Tài chính, năm 1999 Nguyễn Đăng Nam, Giáo trình quản trị tài doanh nghiệp, NXB Tài Đặng Ngọc Thảo, Phân tích đề xuất giải pháp cải thiện tình hình tài Xí Nghiệp Bêtơng xây dựng Thái Ngun, 2005 10 Trần Ngọc Thơ, Tài doanh nghiệp đại, NXB Thống kê, năm 2005 11 TS Nghiêm Sĩ Thương, Tóm tắt nội dung giảng sở Quản lý tài doanh nghiệp, Khoa Kinh tế quản lý, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, năm 2007 12 Trần Thị Kim Yến, Phân tích tình hình tài Cơng ty TNHH thành viên kinh doanh khí hố lỏng Nam Định, 2009 13 Eugene F Brigham, Fundamentals of financial management 4th Edition,The Dryden Press 1985 14 Richards A Brealey & Steward C Myers, Finance - Financial Analysis With Excel, McGraw.Hill 15 Richards A Brealey & Steward C Myers, Fundamentals Corporate Finance 3th Edition, MacgrawHill, 2001 133 Nguyễn Vân Anh Lớp 11A - QTKDTN Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội PHỤ LỤC 134 Nguyễn Vân Anh Lớp 11A - QTKDTN ... 2.2.4.2 Phân tích địn bẩy tài CHƯƠNG : ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY TNHH MTV THAN KHÁNH HỊA 3.1 Định hướng chiến lược phát triển Công ty 3.2 Đề xuất số giải pháp. .. phân tích tình hình tài doanh nghiệp, với trình thu thập xử lý liệu tạiphịng tài kế tốn Cơng ty TNHH MTV Than Khánh Hịa Đó lý tơi chọn đề tài: ? ?Phân tích đề xuất số giải pháp cải thiện tình hình. .. hình tài Cơng ty TNHH MTV Than Khánh Hịa” Mục đích nghiên cứu đề tài - Đánh giá tình hình tài Cơng ty TNHH MTV Than Khánh Hòa (chỉ ưu nhược điểm, nguyên nhân) - Xây dựng số giải pháp cải thiện tình