1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo của trường cao đẳng kinh tế công nghiệp hà nội

118 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - VŨ THỊ THANH NGỌC PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS TRẦN THỊ BÍCH NGỌC Hà Nội – Năm 2012 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài "Phân tích đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Kinh tế công nghiệp Hà Nội" tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn giáo, TS Trần Thị Bích Ngọc, hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi suốt trình nghiên cứu, hoàn thành đề tài Tác giả xin trân trọng cảm ơn trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Viện đào tạo sau đại học tạo điều kiện thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành chương trình học tập khóa học Tơi xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo, cán bộ, giáo viên trường Cao đẳng Kinh tế công nghiệp Hà Nội giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến bổ ích, tạo điều kiện tài liệu trình nghiên cứu đề tài Đồng thời xin chân thành cảm ơn tập thể anh, chị, em lớp thạc sỹ Quản trị kinh doanh khóa giúp đỡ thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Do tác giả mong nhận góp ý kiến thầy giáo, cô giáo bạn để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2012 Tác giả Vũ Thị Thanh Ngọc DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Trang Danh mục bảng biểu: Bảng 2.1 Tổng hợp đánh giá công tác tổ chức quản lý 40 Bảng 2.2 Đánh giá công tác bố trí mơn học năm 42 Bảng 2.3 Kế hoạch tuyển sinh 43 Bảng 2.4: Đánh giá tính phù hợp mục tiêu đào tạo 46 Bảng 2.5: Đánh giá tính phù hợp chương trình đào tạo với mục tiêu đào tạo 47 Bảng 2.6: Đánh giá tính cân đối lý thuyết thực hành chương trình đào tạo 48 Bảng 2.7: Kết tổng hợp đánh giá: 49 Bảng 2.8: Kết tổng hợp đánh giá: 50 Bảng 2.9: Đánh giá chất lượng giáo trình, tài liệu môn học 51 Bảng 2.10: Đánh giá số lượng giáo trình, tài liệu mơn học 51 Bảng 2.11: Đánh giá hiệu phương pháp dạy học 53 Bảng 2.12: Đánh giá mức độ sử dụng phương tiện dạy học giáo viên 54 Bảng 2.13: Kết bồi dưỡng cán bộ, giáo viên 56 Bảng 2.14: Cơ cấu giáo viên theo trình độ chun mơn NVSP 57 Bảng 2.15: Cơ cấu GV theo trình độ ngoại ngữ, tin học 57 Bảng 2.16 Đánh giá mức độ cập nhật thông tin vào giảng 58 Bảng 2.17: Cơ cấu GV theo độ tuổi thâm niên công tác 58 Bảng 2.18: Cơ cấu giáo viên theo ngành đào tạo 59 Bảng 2.19: Cơ cấu học sinh theo ngành đào tạo năm học 2010 - 2011 60 Bảng 2.20 Đánh giá lực chuyên môn giáo viên 60 Bảng 2.21: Tổng hợp điều kiện phục vụ đào tạo 61 Bảng 2.22 Đánh giá đầu tư cho sở vật chất 62 Bảng 2.23 Đánh giá chất lượng phòng học lý thuyết 63 Bảng 2.24 Đánh giá thiết bị phòng thực hành 63 Bảng 2.25 Đánh giá chất lượng phòng thư viện 64 Bảng 2.26 Kết xếp loại rèn luyện học sinh 65 Bảng 2.27 Đánh giá công tác xét điểm rèn luyện sinh viên 65 Bảng 2.28 Đánh giá công tác quản lý học sinh 66 Bảng 2.29 Kết tốt nghiệp học sinh, sinh viên 68 Bảng 2.30 Đánh giá công tác thi, kiểm tra 68 Bảng 2.31 Mức độ quan tâm doanh nghiệp theo tiêu chí 70 tuyển dụng lao động 70 Bảng 2.32 Tổng hợp phiếu điều tra đánh giá kỹ người lao động từ phía người sử dụng 71 Danh mục sơ đồ SƠ ĐỒ 1.1 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THUYẾT TRÌNH 14 SƠ ĐỒ 1.2 QUAN NIỆM VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO 24 SƠ ĐỒ 2.1 TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA NHÀ TRƯỜNG 37 SƠ ĐỒ 2.2 TUYỂN DỤNG GIÁO VIÊN 55 MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO 1.1 Vị trí, mục tiêu, nhiệm vụ trường cao đẳng 1.1.1 Vị trí hệ cao đẳng 1.1.2 Mục tiêu giáo dục cao đẳng 1.1.3 Nhiệm vụ trường cao đẳng 1.1.4 Các loại hình trường Cao đẳng 1.2 Các nội dung hoạt động đào tạo 1.2.1 Xác định nhu cầu, mục tiêu đào tạo 1.2.1.1 Xác định nhu cầu đào tạo 1.2.1.2 Xác định mục tiêu đào tạo 1.2.2 Xây dựng chương trình đào tạo 1.2.3 Lựa chọn phương pháp dạy học 10 1.2.4 Xây dựng sở vật chất cho đào tạo 18 1.2.5 Xây dựng đội ngũ giáo viên 18 1.2.6 Phương pháp kiểm tra đánh giá 20 1.3 Chất lượng đào tạo đánh giá chất lượng đào tạo 22 1.3.1 Chất lượng đào tạo 22 1.3.1.1.Khái niệm: 22 1.3.1.2 Những nhân tố ảnh tới chất lượng đào tạo: 24 1.3.2 Đánh giá chất lượng đào tạo: 25 1.3.2.1 Khái niệm 25 1.3.2.2 Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường cao đẳng 25 1.3.2.3 Phương pháp đánh giá chất lượng đào tạo 31 Chương PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO 34 CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 34 2.1 Giới thiệu khái quát trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội 34 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 34 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ trường 34 2.1.3 Cơ cấu tổ chức trường 36 2.1.4 Ngành nghề đào tạo 38 2.2 Phân tích đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Kinh tế công nghiệp Hà Nội 39 2.2.1 Đánh giá công tác tổ chức quản lý 39 2.2.2 Đánh giá công tác xác định nhu cầu, đối tượng đào tạo 42 2.2.2.1 Công tác xác định nhu cầu đào tạo 42 2.2.2.2 Xác định đối tượng đào tạo 44 2.2.3 Đánh giá công tác xác định mục tiêu, nội dung - chương trình đào tạo tài liệu học tập 44 2.2.3.1 Công tác xác định mục tiêu đào tạo 44 2.2.3.2 Đánh giá công tác xây dựng nội dung chương trình đào tạo 46 2.2.3.3 Đánh giá công tác xây dựng tài liệu học tập 50 2.2.4 Đánh giá hình thức đào tạo phương pháp giảng dạy 51 2.2.4.1 Đánh giá hình thức đào tạo 51 2.2.4.2 Đánh giá phương pháp giảng dạy 52 2.2.5 Đánh giá công tác xây dựng đội ngũ giáo viên giảng dạy 54 2.2.5.1 Công tác xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên 54 2.2.5.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên 56 2.2.6 Đánh giá công tác xây dựng sở vật chất nguồn kinh phí cấp cho nhà trường 61 2.2.7 Công tác quản lý, giáo dục học sinh, sinh viên 64 2.2.8 Công tác kiểm tra, đánh giá học sinh- sinh viên 66 2.2.9 Đánh giá chất lượng làm việc học sinh DN 69 2.3 Những kết luận rút qua phân tích thực trạng chất lượng đào tạo trường cao đẳng Kinh tế công nghiệp Hà Nội 72 Chương ĐỀ XUẤT NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 76 3.1 Tính tất yếu khách quan việc nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Kinh tế công nghiệp Hà Nội 76 3.2 Những hội thách thức trường 77 3.2.1 Những hội 77 3.2.2 Những thách thức 80 3.3 Đề xuất giải pháp 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: 1.1 Phát triển giáo dục động lực phát triển kinh tế - xã hội: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng cộng sản Việt Nam định đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp, nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, vững bước lên chủ nghĩa xã hội Yếu tố định thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước chất lượng nguồn lực người, chất lượng nguồn lực người lại phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng giáo dục Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục - đào tạo nhân tố định tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội Vì nghị hội nghị lần thứ hai ban chấp hành trung ương Đảng khóa xác định: thực coi giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu 1.2 Chất lượng đào tạo nhân tố nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đảm bảo tồn phát triển nhà trường Để giáo dục - đào tạo đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, cần nâng cao chất lượng đào tạo để từ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nói chung nguồn nhân lực chất lượng cao nói riêng Nâng cao chất lượng đào tạo nhiệm vụ trọng tâm, cần thiết ngành giáo dục - đào tạo nói chung nhà trường nói riêng 1.3 Nâng cao chất lượng đào tạo yêu cầu, nhiệm vụ cấp bách trường Cao đẳng Kinh tế công nghiệp Hà Nội Trường Cao đẳng Kinh tế công nghiệp Hà Nội sở đào tạo nằm hệ thống giáo dục quốc dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trường có chức năng, nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao đẳng kinh tế - kỹ thuật trình độ thấp lĩnh vực kinh doanh quản lý Những năm qua, trường Cao đẳng Kinh tế công nghiệp Hà Nội thực nhiều chủ trương đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đào tạo cán phục vụ có hiệu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nói chung ngành cơng thương nói riêng, nhà trường cần phải đặc biệt quan tâm đến yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo, coi mục tiêu, nhiệm vụ cấp bách, trọng tâm nhà trường Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lý luận phân tích thực trạng chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Kinh tế cơng nghiệp Hà Nội, tìm đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Kinh tế công nghiệp Hà Nội nhằm thực mục tiêu nâng cao chất lượng, hiệu nguồn nhân lực đào tạo nhà trường, đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước theo tinh thần nghị ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ hai khóa Khách thể đối tượng nghiên cứu: - Khách thể nghiên cứu: chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Kinh tế công nghiệp Hà Nội - Đối tượng nghiên cứu: giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Kinh tế công nghiệp Hà Nội Giả thuyết khoa học đề tài: Chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Kinh tế công nghiệp Hà Nội nâng lên thực cách nghiêm túc, đồng hệ thống giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo đề cập luận văn Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lý luận vấn đề chất lượng đào tạo - Phân tích đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Kinh tế công nghiệp Hà Nội - Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Kinh tế công nghiệp Hà Nội Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: số liệu phân tích năm gần giải pháp xây dựng đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu: 7.1 Nhóm phương pháp lý luận gồm: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu, văn - Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh 7.2 Nhóm phương pháp thực tiễn gồm: - Phương pháp quan sát thực tiễn - Phương pháp điều tra, khảo sát - Phương pháp tổng hợp đánh giá, tổng kết 7.3 Phương pháp bổ trợ: Phương pháp thống kê tốn học Cấu trúc luận văn: Ngồi phần mở đầu, kết luận kiến nghị, cấu trúc luận văn gồm ba chương sau: Chương 1: Cơ sở lý thuyết chất lượng đào tạo Chương 2: Phân tích đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Kinh tế công nghiệp Hà Nội Chương 3: Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Kinh tế công nghiệp Hà Nội (6) Giải pháp chương trình đào tạo, tài liệu học tập (7) Giải pháp xác định nhu cầu đào tạo Sự phát triển trường Cao đẳng Kinh tế công nghiệp Hà Nội bước vào kỷ phải tiếp cận quan điểm cân quản lý hướng tới chất lượng tổng thể Các giải pháp nêu khơng cần thực đồng mà cịn ln phải hiệu chỉnh, hồn thiện theo nhiệm vụ, yêu cầu theo hoàn cảnh bao gồm hội, thách thức mà nhà trường phải đảm nhận bước vào kỷ Kiến nghị Để hệ thống giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Kinh tế công nghiệp Hà Nội ngày có tính khả thi tạo hiệu quả, tác giả mạnh dạn xin nêu số khuyến nghị sau: 2.1 Đối với Bộ Công thương - Bộ Cơng thương cần nghiên cứu hồn thiện quy hoạch lại mạng lưới đào tạo để tránh chồng chéo chức năng, nhiệm vụ đào tạo trường - Bộ cần có sách tập trung đầu tư cho trường, tránh tình trạng đầu tư dàn trải 2.2 Đối với trường Cao đẳng Kinh tế công nghiệp Hà Nội - Cần giáo dục, quán triệt đến cá nhân, tổ chức trường yêu cầu, tầm quan trọng nhiệm vụ nâng cao chất lượng đào tạo, coi trách nhiệm người, tổ chức, vấn đề sống cịn nhà trường - Trong tổ chức phải có kế hoạch, biện pháp cụ thể, có kiểm tra, đánh giá sau giai đoạn thực để rút kinh nghiệm tổ chức cho bước 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo - Lý luận thực tiễn xây dựng chiến lược giáo dục đào tạo - NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997 Bộ Giáo dục Đào tạo - Quyết định số 14/2009/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2009 việc ban hành Điều lệ trường cao đẳng Trần Khánh Đức - Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo nguồn nhân lực theo ISO&TQM - NXB Giáo dục, 2004 Luật gia Thy Anh - Tuấn Đức - Những quy định đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục - NXB Lao động - xã hội, 2006 Bộ Chính trị - Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15 tháng năm 2004 việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo - Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009 - 2020, ngày 25 tháng năm 2009 Luật Giáo dục 2005 ban hành ngày 14 tháng năm 2005 Nguyễn Kỳ - Mơ hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm - trường Cán quản lý giáo dục Hà Nội, 1996 Bộ Giáo dục Đào tạo - Chỉ thị số 46/2008/CT-BGDĐT ngày 05 tháng năm 2008 việc tăng cường công tác đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục 10 Phạm Thanh Nghị - Quản lý chất lượng giáo dục - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 11 Vũ Đình Cự - Giáo dục hướng tới kỷ 21 - NXB Chính trị quốc gia, 1998 12 Phạm Minh Hạc - Văn hóa giáo dục - NXB Giáo dục, 1998 13 Nguyễn Ngọc Quang - Những khái niệm quản lý giáo dục - trường Quản lý giáo dục, 1998 14 Lê Quỳnh biên soạn - Cẩm nang nghiệp vụ quản lý trường học - NXB Lao động - xã hội, 2006 15 Thái Duy Tiên - Những vấn đề giáo dục đại - NXB Giáo dục, 1998 16 Đặng Bá lãm, Trần Khánh Đức - Chiến lược sách giáo dục - Viện Chiến lược chương trình giáo dục, 2001 98 Phụ lục số BỘ CÔNG THƯƠNG PHIẾU KHẢO SÁT TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Nhằm thu thập ý kiến đóng góp phản hồi kiến thức kỹ mà sinh viên có trình học, đồng thời nâng cao chất lượng giảng dạy học tập trường Cao đẳng Kinh tế cơng nghiệp Hà Nội, mong anh (chị) vui lịng trả lời câu hỏi cách đánh dấu vào ô trả lời Mức độ đánh giá Nội dung đánh giá TT Kém Phương pháp giảng dạy giáo viên Nội dung kiến thức buổi học Trình tự xếp mơn học Những kĩ nhận Môi trường học tập Số lượng tài liệu tham khảo Chất lượng giảng đường phòng thực hành Sự cân đối số học lý thuyết với số học thực hành Các phương tiện hỗ trợ công tác dạy học 10 Mức độ cập nhật thông tin học 11 12 Mục tiêu đào tạo trường có phù hợp với khả nhận thức người học Sự phù hợp chương trình đào tạo với mục tiêu đào tạo 99 T B Khá Tốt Rất tốt 13 Chất lượng giáo trình tài liệu học tập 14 Năng lực chuyên môn giáo viên 15 Chất lượng phòng thư viện 16 Đánh giá kiểm tra công tác tổ chức thi Xin trân trọng cảm ơn hợp tác, giúp đỡ anh (chị) Mơ tả q trình điều tra: Trong tháng năm 2011, tác giả tiến hành khảo sát đánh giá cách phát phiếu thăm dò cho đối tượng: - Học sinh, sinh viên, số lượng phiếu: 200 - Giáo viên trường, số lượng phiếu : 40 - Cán quản lý phòng, khoa, số lượng phiếu: 20 Toàn số phiếu phát thu đủ khơng có phiếu khơng hợp lệ 100 Phụ lục số BỘ CÔNG THƯƠNG PHIẾU ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC TRƯỜNG CAO ĐẲNG VÀ QUẢN LÝ CỦA NHÀ TRƯỜNG KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Để phục vụ cho công tác nghiên cứu, nâng cao chất lượng hiệu công tác tổ chức quản lý nhà trường, phục vụ cho giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Kinh tế công nghiệp Hà Nội, mong anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến anh (chị) tiêu chí đánh giá cơng tác tổ chức quản lý nhà trường đây: Kết đánh giá Nội dung đánh giá TT Kém Trung bình Khá Tốt Cơ cấu tổ chức thực theo quy định cụ thể hóa quy chế tổ chức hoạt động nhà trường Hệ thống văn để tổ chức, quản lý hoạt động nhà trường cách có hiệu Trách nhiệm giới hạn tập thể lãnh đạo, cán quản lý, giáo viên, viên chức trường phân định rõ ràng Nhà trường có chiến lược kế hoạch phát triển ngắn, trung dài hạn, có biện pháp giám sát định kỳ đánh giá việc thực kế hoạch Tổ chức Đảng, đoàn thể quần chúng trường hoạt động có hiệu quả, có tuân thủ nguyên tắc tập trung dân chủ Xin trân trọng cảm ơn hợp tác, giúp đỡ anh (chị) 101 Rất tốt Mô tả trình điều tra: Trong tháng năm 2011, tác giả tiến hành đánh giá công tác tổ chức quản lý nhà trường cách phát phiếu thăm dò cho đối tượng: - Giáo viên trường, số lượng phiếu : 50 - Cán quản lý phịng, khoa, số lượng phiếu: 25 Tồn số phiếu phát thu đủ tất phiếu hợp lệ 102 Phụ lục số BỘ CÔNG THƯƠNG PHIẾU ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Để phục vụ cho công tác giảng dạy đảm bảo chất lượng hiệu quả, mong anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến anh (chị) tiêu chí đánh giá phương pháp giảng dạy đây: Mức độ đánh giá T Nội dung đánh giá T Kém Giáo viên sử dụng thời gian lớp có hiệu Giáo viên có phương pháp truyền đạt rõ ràng, dễ hiểu Giáo viên có liên hệ lý thuyết thực tiễn Giáo viên tổ chức buổi thuyết trình thảo luận theo nhóm Giáo viên thường nêu vấn đề để bạn suy nghĩ trao đổi Giáo viên trả lời câu hỏi liên quan đến môn học Giáo viên sử dụng tốt thiết bị công nghệ thông tin hỗ trợ cho việc giảng dạy Xin trân trọng cảm ơn hợp tác, giúp đỡ anh (chị) 103 TB Khá Tốt Rất tốt Mơ tả q trình điều tra: Trong tháng năm 2011, tác giả tiến hành phát phiếu thăm dò để đánh giá hiệu công tác giảng dạy, phiếu phát cho đối tượng: - Giáo viên trường, cán quản lý khoa, số lượng phiếu : 60 - Học sinh, sinh viên, số lượng phiếu: 203 Toàn số phiếu phát thu đủ, số 203 phiếu đánh giá học sinh, sinh viên có phiếu khơng hợp lệ, tất phiếu lại hợp lệ 104 Phụ lục số PHIẾU ĐÁNH GIÁ VỀ KỸ NĂNG BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Để đánh giá chất lượng làm việc học sinh, sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế công nghiệp Hà Nội doanh nghiệp nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo nhà trường, mong anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến anh (chị) tiêu chí đánh giá kỹ làm việc người lao động đây: Mức độ đánh giá Nội dung đánh giá Kém Kiến thức lý thuyết chuyên môn làm việc Kỹ thực hành Chủ động sáng tạo công việc Biết sử dụng vi tính, ngoại ngữ Biết lắng nghe học hỏi người khác, cần cù, chịu khó Biết phối hợp với đồng nghiệp cơng việc Có tính trung thực tinh thần trách nhiệm công việc Chấp hành kỷ luật lao động Các kỹ khác (tiếp nhận xử lý thông tin nhanh, tham gia hoạt động xã hội) 105 Trung bình Khá Tốt Rất tốt 10 Nội dung chương trình đào tạo người lao động phù hợp với công việc Ý kiến nhận xét doanh nghiệp:…………………………………… ………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn hợp tác, giúp đỡ anh (chị) Mơ tả q trình điều tra: Để đánh giá kiến thức kỹ làm việc học sinh, sinh viên nhà trường sau tốt nghiệp, tháng năm 2011, tác giả tiến hành phát phiếu thăm dò cho chủ doanh nghiệp, số lượng phiếu phát 30, thu toàn 30 phiếu hợp lệ 106 Phụ lục số BỘ CƠNG THƯƠNG Cộng hồ xã hội chủ nghĩa việt nam TRƯỜNG CAO ĐẲNG Độc lập - Tự - Hạnh phúc KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ RÈN LUYỆN CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN Học kỳ………Năm học 200… – 200… Họ tên: Lớp Chỗ tạm trú: … Điểm Nội dung đánh giá Tự tối đa đ.giá I/ Đánh giá ý thức kết học tập (6 tiêu chí ) 30 điểm Đi học đầy đủ, Nghỉ học không phép bỏ buổi trừ 1đ; muộn trừ 0,5đ Thái độ học tập, làm thi, kiểm tra nghiờm tỳc Vi phạm lần không tính điểm Khụng b thi li mụn no Bịthi lại không tính điểm im TBCHT l 5,0 - 5,9/ 6,0 - 6,9/ 7,0 - 7,9/ 8,0 - 8,9/ 9,0 2/3/4/ trở lên 5/6 Được lựa chọn thi HSG môn học cấp trường trở lên 2, 107 Lớp đ.gi Ghi Nếu đạt giải : Nhất, nhì, ba 3/2/1 Được biểu dương, khen thưởng học tập từ cấp trường trở lên Cộng mục I II/ Đánh giá ý thức kết chấp hành nội qui 25 qui chế nhà trường (6 tiêu chí ) điểm Tham gia đầy đủ buổi học nội qui, qui chế, hội họp lớp, đồn, trường Tơn trọng, lễ phép với CB - GV - CNV Hoàn thành nhiệm vụ lớp, đoàn, GVCN nhà trường giao 3 Chấp hành tt ni quy ca nh trng Không mặc đồng phục không đeo thẻ1 buổi trừ điểm Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy, quy định Tổ Q.lý KTX Mỗi lần bị nhắc nhở trừ điểm; lập biên trừ điểm Khơng có giấyxá Hàng kỳ phải khai báo tạm trú quy định Cuối kỳ phải có xác nhận cơng an phường ý thức, kỷ luật địa phương nơi cư trú c nhận khơng tính điểm Nộp chậm Đóng tiền học phí, nhà ở, khoản qun góp đầy đủ kịp thời khơng tính điểm 108 Cộng mục II III/ Đánh giá ý thức kết tham gia hoạt động 20 CT - XH - VHVN - TDTT Phòng chống TNXH (6 tiêu chí ) Tham gia đầy đủ, chất lượng buổi lao động giữ gin vệ sinh mụi trng (Vắng buổi không lý trừ ®iĨm) điểm Ko có dẫn Tích cực tham gia hoạt động CT- XH phòng chống TNXH chứng 1đ Tác phong, lối sống giản dị lành mạnh có văn hố,quan hệ tình bạn, tình yờu sỏng (Vi phạm lần không đ-ợc tÝnh ®iĨm) Khơng có dẫn Phát hiện, báo cáo kịp thời tượng tiêu cực, đặc biệt ma tuý, cờ bạc, mại dâm chứng điểm Khơng có dẫn Trưởng thành học tập rèn luyện kết nạp đoàn, học cảm tình đảng, đồn viên xuất sắc, kết nạp Đảng chứng điểm Là thành viên lớp (chi đoàn) tặng danh hiệu cấp trường trở lên Đạt giải hoạt động CT - XH - 2/4 VHVN – TDTT phòng chống TNXH cấp trường, cấp thành 109 phố trở lên Cộng mục III IV/ Đánh giá phẩm chất công dân quan hệ với cộng 15 đồng (5 tiêu chí ) điểm Khơng Chấp hành tốt sách , pháp luật nhà nước Mạnh dạn đấu tranh với biểu tiêu cực để bảo vệ đoàn kết lớp, trường Tích cực tham gia giữ gìn an ninh trật tự, an tồn xã có dẫn hội chứng điểm Khơng có dẫn Tham gia tích cực hồn thành tốt nhiệm vụ, gương mẫu tích cực tham gia hoạt động tuyên truyền chứng điểm Không Tham gia có hiệu hoạt động nhân đạo, từ thiện Có tinh thần hành động cưu mang giúp đỡ người gặp khó khăn, hoạn nạn xác nhận tập thể có dẫn chứng điểm Khơng Có mối quan hệ tốt lớp, trường Khơng gây đồn kết, thân có ảnh hưởng tốt với tập thể, tích cực xây dựng phịng trở thành đơn vị điển hình kiểu mẫu có dẫn chứng điêm 110 Tham gia vào hoạt động VHVN - TDTT từ cấp trường trở lên Cộng mục IV V/ Đánh giá ý thức kết tham gia phụ trách lớp, đoàn thể, tổ chức khác trường (10điểm) Nếu cán lớp vào kết qủa thi đua tập thể theo quy định bảng đây: Chức vụ Tập thể có Tập thể có phong trào phong trào học học tập tập rèn luyện rèn luyện xuất sắc tốt Lớp trưởng, bí thư 10 Tập thể có phong Tập thể có trào học phong trào học tập tập rèn rèn luyện luyện trung bình Cấp phó, uỷ viên Tổ trưởng, cờ đỏ Loại Tổng điểm Hà Nội, ngày .tháng năm 200 PHÒNG CTHSSV GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP TRƯỞNG HỌC SINH Mơ tả q trình điều tra: Phịng Cơng tác học sinh - sinh viên phát mẫu đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên lớp, số phiếu phát 200, thu đủ 200 phiếu, từ phiếu đánh giá này, phòng tổng hợp kết luận văn nêu bảng 2.27 111 ... nghiên cứu: giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Kinh tế công nghiệp Hà Nội Giả thuyết khoa học đề tài: Chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Kinh tế công nghiệp Hà Nội nâng lên thực... thuyết chất lượng đào tạo Chương 2: Phân tích đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Kinh tế công nghiệp Hà Nội Chương 3: Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng. .. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 76 3.1 Tính tất yếu khách quan việc nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Kinh tế công nghiệp Hà Nội

Ngày đăng: 27/02/2021, 19:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Lý luận và thực tiễn xây dựng chiến lược giáo dục và đào tạo - NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997 Khác
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Quyết định số 14/2009/TT -BGD Đ T ngày 28 tháng 5 năm 2009 về việc ban hành Điều lệ trường cao đẳng Khác
3. Trần Khánh Đức - Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nguồn nhân lực theo ISO&TQM - NXB Giáo dục, 2004 Khác
4. Luật gia Thy Anh - Tuấn Đức - Những quy định về đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục - NXB Lao động - xã hội, 2006 Khác
5. Bộ Chính trị - Chỉ thị số 40 -CT/TW ngày 15 tháng 6 năm 2004 về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục Khác
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009 - 2020, ngày 25 tháng 2 năm 2009 Khác
8. Nguyễn Kỳ - Mô hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm - trường Cán bộ quản lý giáo dục Hà Nội, 1996 Khác
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Chỉ thị số 46/2008/CT- BGDĐT ngày 05 tháng 8 năm 2008 v ề việc tăng cường công tác đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục 10. Phạm Thanh Nghị - Quản lý chất lượng giáo dục - NXB Đại học Quốc gia HàNội, 2000 Khác
13. Nguyễn Ngọc Quang - Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục - trường Quản lý giáo dục, 1998 Khác
14. Lê Quỳnh biên soạn - Cẩm nang nghiệp vụ quản lý trường học - NXB Lao động - xã hội, 2006 Khác
15. Thái Duy Tiên - Những vấn đề cơ bản giáo dục hiện đại - NXB Giáo dục, 1998 16. Đặng Bá lãm, Trần Khánh Đức - Chiến lược và chính sách giáo dục - ViệnChiến lược và chương trình giáo dục, 2001 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w