1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho công ty cổ phần viglacera thăng long

126 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGỌC BÍCH MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN VIGLACERA THĂNG LONG Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ TRỌNG HÙNG Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thực Các số liệu kết luận nghiên cứu trình bày luận văn chưa cơng bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Nguyễn Thị Ngọc Bích MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, HÌNH ẢNH PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT GẠCH ỐP LÁT 1.1 Cơ sở lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh .4 1.1.1 Các khái niệm cạnh tranh vai trò cạnh tranh .4 1.1.2 Phân loại cạnh tranh 11 1.1.3 Các yếu tố cấu thành lực cạnh tranh 14 1.1.5 Các công cụ cạnh tranh doanh nghiệp 19 1.1.6 Một số mơ hình phân tích yếu tố ảnh hưởng tới lực cạnh tranh doanh nghiệp 22 1.2 Cơ sở thực tiễn cạnh tranh 36 1.2.1 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nước giới 36 1.2.2 Các đặc điểm thị trường gạch ốp lát 37 1.3 Phương pháp liệu nghiên cứu 40 1.3.1 Phương pháp thống kê 40 1.3.2 Phương pháp so sánh 40 1.3.3 Phương pháp chuyên gia 40 1.3.4 Phương pháp phân tích chi tiết 40 1.3.5 Các liệu phục vụ phân tích 41 Tóm tắt chƣơng 42 CHƢƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VIGLACERA THĂNG LONG 43 2.1 Giới thiệu Công ty cổ phần Viglacera Thăng Long 43 2.1.1 Tình hình Cơng ty cổ phần Viglacera Thăng Long 43 2.2 Thực trạng tình hình kinh doanh Cơng ty thị trường gạch ốp lát 55 2.2.1 Kết sản xuất sản phẩm gạch ốp lát 55 2.2.2 Thị trường tiêu thụ sản phẩm gạch ốp lát 59 2.2.3 Kết sản xuất kinh doanh Công ty 60 2.3 Phân tích đánh giá thực trạng lực cạnh tranh Công ty cổ phần Viglacera Thăng Long 63 2.3.1 Đánh giá lực cạnh tranh Công ty qua tiêu 63 2.3.2 Phân tích thực trạng, công cụ cạnh tranh Công ty cổ phần Viglacera Thăng Long 68 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh sản phẩm gạch ốp lát công ty 78 2.4.1 Các nhân tố thuộc môi trường bên 78 2.4.2 Các nhân tố thuộc nội doanh nghiệp 85 2.5 Đánh giá chung lực cạnh tranh công ty 89 2.5.1 Một số điểm mạnh Công ty 89 2.5.2 Một số điểm yếu Công ty 90 2.5.3 Nguyên nhân 91 Tóm tắt Chƣơng 92 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN VIGLACERA 93 3.1 Định hướng phát triển chung Công ty cổ phần Viglacera Thăng Long 93 3.2 Các mục tiêu sản xuất kinh doanh Cơng ty cổ phần Viglacera Thăng Long thời gian tới 93 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho Công ty cổ phần Viglacera Thăng Long 95 3.3.1 Giải pháp thứ nhất: 95 3.3.2 Giải pháp thứ hai: 102 3.2.3 Giải pháp thứ 3: 107 Tóm tắt Chƣơng 114 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 115 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ CÁI VIẾT TẮT Từ viết tắt ASEAN Từ viết đầy đủ Hiệp hội nước Đông Nam CPI Chi số giá tiêu dùng GDP Tổng sản phẩm quốc nội SWOT Strengths – Weaknesses – Opporturnities – Threats WTO Tổ chức thương mại giới CP CTCP Cổ phần Công ty cổ phần TP Thành phố VN Việt Nam SXKD CBCNV Sản xuất kinh doanh Cán công nhân viên DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình trang thiết bị sản xuất Công ty đến năm 2013 52 Bảng 2.2: Tình hình tài sản nguồn vốn Công ty giai đoạn 2011- 2013 53 Bảng 2.3: Các sản phẩm Công ty CP Viglacera Thăng Long 56 Bảng 2.4: Sản lượng sản phẩm sản xuất Công ty 57 Bảng 2.5: Thị trường tiêu thụ sản phẩm gạch ốp lát Công ty 59 Bảng 2.6: Kết sản xuất kinh doanh công ty giai đoạn 2011- 2013 61 Bảng 2.7: Sản lượng doanh thu Công ty giai đoạn 2011- 2013 64 Bảng 2.8: Thị phần số Công ty thị trường kinh doanh vật liệu 65 xây dựng Việt Nam giai đoạn 2011- 2013 65 Bảng 2.9: Thị phần Công ty CP Viglacera Thăng Long so 67 với đối thủ mạnh 67 Bảng 2.10: Giá bán bình quân số sản phẩm chủ yếu số 71 Công ty gạch năm 2013 71 Bảng 2.11: Bảng tổng hợp hình thức xúc tiến bán hàng 75 Bảng 2.12: Chi phí Cơng ty dành cho hoạt động xúc tiến bán hàng 76 Bảng 2.13: Một số tiêu kinh tế quan trọng Việt Nam giai đoạn 78 Bảng 2.14: Các tiêu tài Công ty giai đoạn 2011- 2013 86 Bảng 3.1 Mục tiêu kinh doanh Công ty năm tới: 94 Bảng 3.2: Chi phí dành cho hoạt động quảng cáo Công ty 95 Bảng 3.3: Dự kiến cách thức quảng cáo Công ty 97 Bảng 3.4: Bảng giá quảng cáo VTV3 từ 1/1/2013 98 Bảng 3.5: Quy định tỷ lệ giảm giá 98 Bảng 3.6: Bảng giá quảng cáo VOV giao thông 99 Bảng 3.7: Bảng tổng hợp dự kiến chi phí quảng cáo cơng ty 100 Bảng 3.8: Dự kiến kết kỳ vọng 101 Bảng 3.9: Giá bán bình quân số sản phẩm gạch lát chủ yếu số Công ty gạch năm 2013 102 Bảng 3.10: Bảng tính giá thành sản phẩm gạch lát tháng 12/2013 104 Bảng 3.11: Ước tính giá thành sản phẩm trước sau thực giải pháp 106 Bảng 3.12: Dự kiến kết kỳ vọng 107 Bảng 3.13: Bảng thống kê số lượng đại lý Công ty nước năm 2013 109 Bảng 3.14: Bảng tóm tắt doanh thu chi phí Cơng ty 112 năm 2012- 2013 112 Bảng 3.15:Dự kiến kết kỳ vọng 113 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, HÌNH ẢNH Hình 2.1 Sơ đồ dây chuyền sản xuất gạch ốp lát Ceramic 46 Hình 2.2 : Sơ đồ máy tổ chức Công ty 48 Hình 2.3: Hình ảnh số sản phẩm Công ty CP Viglacera Thăng Long 57 Hình 2.4: Biểu đồ tổng doanh thu Cơng ty qua năm 62 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh điều tất yếu tránh khỏi Đặc biệt Việt Nam thành viên thức WTO, thị trường nước mở cửa không thương mại mà đầu tư dịch vụ Đồng nghĩa với cạnh tranh thị trường ngày trở lên sôi động, mạnh mẽ khốc liệt Nền kinh tế thị trường mang đến cho doanh nghiệp hội thuận lợi để phát triển Mặt khác, mang đến mối đe doạ thường trực cho tồn doanh nghiệp, quy luật đào thải Ngày nay, thay thị trường khép kín cung khơng đủ cầu doanh nghiệp lại phải hoạt động môi trường cạnh tranh khốc liệt với đòi hỏi ngày khắt khe khách hàng, cạnh tranh trở thành quy luật tất yếu định tồn phát triển doanh nghiệp Nhiều đơn vị kinh tế quen với phương thức quản lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung sản xuất theo kế hoạch, khơng quan tâm tìm hiểu nhu cầu thị trường nên rơi vào tình trạng thua lỗ, nhiều doanh nghiệp bị đẩy đến giải thể phá sản Tuy nhiên, bên cạnh lại có doanh nghiệp động, nhạy bén với thời cuộc, tích cực nghiên cứu học hỏi, áp dụng phương thức kinh doanh chế thị trường mở cửa lại trở thành hội cho họ tồn mà cịn khẳng định vị trí ngày vững thị trường Trong năm gần đây, thị trường gạch ốp lát Việt Nam ngày đa dạng, phong phú cạnh tranh khốc liệt Đó hội cho nhà sản xuất tạo nhiều thách thức lớn đua chiếm lĩnh thị trường Công ty cổ phần Viglacera Thăng Long với đội ngũ nhân viên trẻ tuổi đời tuổi nghề, với niềm đam mê nhiệt huyết khát vọng mang đến cho người tiêu dùng sản phẩm chất lượng tốt, mẫu mã đa dạng phong phú Bảng 3.9 cho thấy giá bán Công ty cao nhiều so với Công ty Taicera Công ty Hacera Hai Cơng ty đánh giá có chất lượng sản phẩm tương đương với Viglacera Thăng Long Do sức cạnh tranh Viglacera Thăng Long phần bị giảm sút Vì giá bán Cơng ty xây dựng dựa giá thành, thời gian tới Cơng ty phải tìm giải pháp kiểm sốt tiết giảm chi phí để hạ giá thành sản phẩm từ hạ giá bán sản phẩm 3.2.2.2 Nội dung đề xuất Giá thành toàn sản phẩm cấu thành từ loại chi phí sau: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng chi phí quản lý doang nghiệp Vì vậy, để giảm giá thành sản phẩm, hạ giá bán, Công ty phải thực biện pháp để tiết giảm chi phí trên: * Cơng tác kiểm sốt tiết giảm chi phí: - Kiểm sốt chặt chẽ giá, chất lượng quy trình nhập xuất vật tư, nhập xuất sản phẩm - Thử nghiệm mẫu nguyên liệu đàm phán giảm giá nguyên liệu xương, men, màu với nhà cung cấp sở giảm giá tối thiểu 15% so với thực tháng 12/2013 - Giảm tiêu hao than, sử dụng than đảm bảo chất lượng - Tiết giảm chi phí quản lý chi phí tài tối thiểu 5% so với thực tháng 12/2013 - Tiếp tục rà soát, xếp lại lao động để tăng suất lao động dây chuyền - Thực việc khoán chi phí sản xuất tới phận, rà sốt hàng tháng, quy trách nhiệm cụ thể tới cá nhân, phận tiêu sản lượng, chất lượng, thu hồi, hiệu 103 * Công tác dự trữ nguyên liệu: - Thực tìm kiếm nhà cung cấp có nguồn cung cấp đủ số lượng cho sản xuất năm 2014, chất lượng giá đầu vào hợp lý để giảm chi phí nguyên liệu cho 1m2 sản phẩm - Bố trí lại kho bãi, tập kết dự trữ nguồn nguyên liệu đất sét kho Công ty kho nhà cung cấp đảm bảo mức dự trữ tối thiểu cho sản xuất ổn định * Cơng tác tài - Thực điều tiết linh động kế hoạch vật tư bám sát theo kế hoạch sản xuất, tiêu thụ đảm bảo giảm tối đa lượng linh kiện vật tư tồn kho - Thu hồi công nợ giảm thành phẩm tồn kho Bảng 3.10: Bảng tính giá thành sản phẩm gạch lát tháng 12/2013 (Sản lượng sản xuất: 354.724m2) Khoản mục Chi phí NVL trực (ĐVT: Nghìn đồng) CPSX CPSX CPSX dở Tổng giá Giáthành dở dang phát sinh dang thành đơn vị đầu kỳ kỳ cuối kỳ 760.823 16.683.817 1.149.224 18.593.864 52,42 - Nguyên liệu xương 211.609 5.744.629 225.795 6.182.033 17,42 - Nguyên liệu men 487.986 6.901.348 562.279 6.827.055 19,24 61.228 4.037.840 361.150 3.737.918 10,53 1.600.214 1.600.214 4.51 tiếp - Nhiên liệu Chi phí nhân cơng trực tiếp 104 - Lương 1.220.933 1.220.933 3,44 -Các khoản trích theo 379.281 379.281 1,06 4.924.500 4.924.500 13,88 1.745.896 1.745.896 4,92 2.834.569 2.834.569 7,99 1.149224 29.468.131 83,07 lương Chi phí sản xuất chung Chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí bán hàng Tổng cộng 760.823 27.588.084 Theo bảng 3.10 giá thành sản phẩm gạch lát cơng ty tháng 12/2013 tính trung bình khoảng 83.070 đồng/m2 Trong chủ yếu chi phí ngun vật liệu trực tiếp chiếm tỷ lệ nhiều nhất: 52.420 đồng/m2, chi phí sản xuất chung chiếm tỷ lệ lớn: 13.880 đồng/m2, cịn lại khoản chi phí nhân cơng trực tiếp 4.510 đồng/m2, chi phí quản lý doanh nghiệp 4.920 đồng/m2và chi phí bán hàng 7.990 đồng/m2 Giá bán sản phẩm công ty xác định sở giá thành đơn vị: Giá bán đơn vị = Giá thành đơn vị + Lợi nhuận dự kiến (30% giá thành) = 83.070 + (83.070 x 20%) = 83.070 + 24.921 = 107.991 (đồng/m2) Vậy giá bán sản phẩm gạch lát trung bình 107.991 đồng/m2 Đây mức giá cao so với Công ty khác, đặc biệt Cơng ty có chất lượng tương đương Điều dẫn đến khách hàng không lựa chọn sản phẩm Công ty Để tăng sản lượng bán, tăng doanh thu, tăng khả cạnh tranh thị trường Cơng ty phải giảm giá bán, chất lượng sản phẩm khơng thay đổi, từ khách hàng sử dụng sản phẩm Công ty nhiều 105 3.2.2.3 Kết kỳ vọng Ước tính sau thực tốt biện pháp trên, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp giảm khoảng 15%, chi phí sản xuất chung giảm 5%, chi phí quản lý doanh nghiệp giảm 5% tổng giá thành sản phẩm Bảng 3.11: Ƣớc tính giá thành sản phẩm trƣớc sau thực giải pháp (ĐVT: đồng/m2) Khoản mục Trƣớc giải Sau giải pháp pháp Chi phí NVL trực tiếp So sánh Giá trị Tỷ lệ (%) 52.420 44.557 (7.863) 85 4.510 4.510 100 13.880 13.186 (694) 95 Chi phí quản lý doanh nghiệp 4.920 4.674 (246) 95 Chi phí bán hàng 7.990 7.990 100 83.070 74.917 (8.153) 90 Chi phí nhân cơng trực tiếp Chi phí sản xuất chung Tổng cộng Như vậy, sau thực giải pháp, giá thành sản phẩm gạch lát giảm 74.917 đồng/m2 (tương ứng 10%) Giá bán sản phẩm gạch lát sau thực giải pháp: 74.917 + (74.917 x 30%) = 74.917 + 22.475 = 97.392 (đồng/m2) Giảm giá bán nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng nâng cao sức cạnh tranh Công ty Giả định sau giảm giá, lượng cầu tăng khoảng 15% 106 Bảng 3.12: Dự kiến kết kỳ vọng Khoản mục Trƣớc giải Sau giải pháp pháp So sánh Tỷ lệ Giá trị (%) Sản lượng sản xuất (m2) 354.724 354.724 100 Sản lượng tiêu thụ (m2) 290.875 334.506 43.631 115 83.070 74.917 (8.153) 90 107.991 97.392 (10.599) 90 32.578.208 1.166.326 103,7 Giá thành sản phẩm (đồng/m2 ) Giá bán sản phẩm (đồng/m2) Doanh thu ( nghìn đồng) 31.411.882 Như vậy, công ty thực giải pháp giảm giá bán sản phẩm gạch lát 10% làm cho sản lượng tiêu thụ tăng 15% doanh thu tăng thêm 3,7% tương ứng 1.166.326 nghìn đồng Giảm giá thành đồng thời hạ giá bán sản phẩm tạo hội phát triển cho Cơng ty Từ thị phần sản lượng bán, doanh thu Công ty tăng lên Như Công ty nâng cao khả cạnh tranh mình, đạt mục tiêu dẫn đầu vị ngành sản xuất gạch ốp lát Việt Nam 3.2.3 Giải pháp thứ 3: Hoàn thiện kênh phân phối 3.2.3.1Lý đề xuất giải pháp Từ kết phân tích chương 2, kênh phân phối chưa trọng nhiều dẫn đến sản phẩm bán chưa rộng khắp làm giảm lực cạnh tranh Công ty Để nâng cao lực cạnh tranh, Công ty cần phải phát triển nhanh, mạnh có hiệu mạng lưới tiêu thụ, phủ kín tỉnh thành nước vươn thị trường quốc tế 107 Tuy nhiên, mạng lưới tiêu thụ đến cấp huyện lại phụ thuộc vào kênh phân phối Tổng đại lý, nên nhiều khu vực cấp huyện, vùng sâu, vùng xa Cơng ty chưa bao trùm hết Đây bất cập ảnh hưởng không tốt đến lực cạnh tranh Công ty 3.2.3.2 Nội dung đề xuất Song song với sách hạ giá bán sách khác thời gian tới, Cơng ty cần tăng cường chiến lược phân phối rộng rãi để mở rộng khách hàng mới, tăng thị phần khách hàng cũ thông qua tổ chức phân phối nhanh chóng, kịp thời đầy đủ Nhằm thực mục tiêu Công ty, chất lượng hoạt động kênh phân phối củng cố nâng cao hiệu suất Sau biện pháp thực hiện: - Hoàn thiện, tăng cường nâng cao hiệu hoạt động kênh trung gian; giữ lại kênh hoạt động tốt (Nhà phân phối có tiềm lực tài mạnh, có uy tín, có cách thức kinh doanh giỏi), loại thải kênh hoạt động đồng thời tìm kiếm, tuyển lựa kênh mới, đáp ứng yêu cầu đặt xen kẽ vào mạng phân phối mà không ảnh hưởng đến hoạt động kênh phân phối gắn bó với sản phẩm mang thương hiệu Viglacera - Việc đặt số cấp kênh địa phương phải nghiên cứu kỹ điều kiện, hoàn cảnh địa phương Chỉ mở đại lý cấp đại lý đường phố gần trung tâm có vị trí địa lý thuận lợi, có mặt ổn định, có khơng gian đủ rộng, có nơi để xe, nhà kho… Còn lại đại lý cấp để tăng lượng tiêu thụ Tuyển chọn phát triển thêm số đại lý thị trường tiềm - Phát triển hệ thống phân phối nhiều kênh nhằm phục vụ cho nhiều đối tượng khách hàng khác nhau, vừa bán trực tiếp cho nhà thầu xây dựng vừa thông qua đại lý phân phối người bán lẻ, điều cốt yếu phải giải hài hòa mối quan hệ lợi ích kinh tế kênh, tránh xung đột kênh từ phát huy tác dụng kênh phân phối tạo đem lại lợi ích mong muốn 108 Bảng 3.13: Bảng thống kê số lƣợng đại lý Công ty nƣớc năm 2013 TT Tỉnh/thành Vĩnh Phúc Hà Nội Đại lý cấp Đại lý cấp Tổng cộng 24 29 53 TP Hồ Chí Minh 14 19 Đà Nẵng Bắc Ninh 1 Hải Dương 1 Hải Phòng Phú Thọ 1 Nam Định 1 10 Ninh Bình 1 11 Thanh Hóa 12 Hưng n 1 13 Thái Bình 1 14 Hà Nam 1 15 Quảng Ninh 16 Nha Trang 109 1 2 17 Nghệ An 1 18 Hà Tĩnh 1 19 Quảng Bình 1 20 Đà Lạt 1 21 Vũng Tàu 1 22 Huế 1 Tổng cộng 102 Theo bảng 3.13 ta thấy có 22/63 tỉnh thành có đại lý Cơng ty, tập trung nhiều phía Bắc nhiều Hà Nội, TP Hồ Chí Minh Điều cho thấy mạng lưới phân phối Công ty chưa trải rộng bỏ lỡ nhiều thị trường tiềm như: Đà Nẵng, Thanh Hóa, Hải Phịng Cơng ty nên mở thêm tỉnh/thành đại lý có sách cụ thể sau: - Chính sách hỗ trợ đại lý: Tạo dựng mối quan hệ đối tác lâu dài sở cam kết hợp tác Ln tìm kiếm hội phát triển sẵn sàng chia sẻ hội, lợi ích kinh doanh Ln quan tâm đến đại lý có điều chỉnh hợp lý nhằm nâng cao hiệu hợp tác kinh doanh hai bên Thường xuyên gọi điện thăm hỏi tận nơi nhằm khuyến khích đại lý đồng thời nắm bắt khó khăn đại lý sở có phương án giải kịp thời Tặng quà ngày đặc biệt: Tết Dương lịch, Tết âm lịch, sinh nhật đại lý… 110 Tổ chức buổi gặp mặt hàng năm với đại lý Cam kết bảo vệ tối đa đại lý trước biến động thị trường cạnh tranh - Ngồi Cơng ty nên đưa số yêu cầu đại lý sau: Trưng bày sản phẩm Công ty Không kinh doanh sản phẩm khác làm giả sản phẩm Công ty Mức giá bán lẻ cho khách hàng đảm bảo mức giá bán lẻ quy định Cơng ty Khơng bán phá giá - Chính sách đánh giá, kiểm sốt đại lý: Cơng ty cần trọng công tác đánh giá thành viên kênh thơng qua giúp cơng ty cải tiến hoạt động phân phối Phải xử lý kịp thời có hiệu mâu thuẫn, xung đột kênh, giải xung đột từ phát sinh Muốn vậy, phải thực phân loại mâu thuẫn Với loại xung đột có biện pháp xử lý thích hợp - Giải pháp mở thêm đại lý: Các chi phí phát sinh ước tính từ giải pháp này: Chi phí điều tra nghiên cứu thị trường: Để tiến hành điều tra nghiên cứu thị trường công ty cử cán phòng Marketing khảo sát thực địa Khi tìm đại lý phù hợp cán tiến hành đào tạo ln cho đại lý Chi phí cho cơng việc ước tính khoảng 30 triệu đồng Chi phí hỗ trợ ban đầu cho đại lý mới: Chi phí bao gồm khoản sau: chi phí biển hiệu, tờ rơi, sản phẩm mẫu…Ước tính chi phí khoảng 15 triệu đồng Chi phí kiểm sốt, quản lý: Chi phí chủ yếu chi phí liên lạc, thăm hỏi, kiểm tra đại lý Ước tính khoản chi phí triệu đồng/đại lý/năm 111 Chi phí quà tặng, tổ chức gặp mặt cuối năm đại lý tăng thêm: triệu đồng/đại lý/năm Ước tính chi phí mở thêm đại lý là: 30 + 15 +3 +3 = 51 triệu đồng Để tính doanh thu tăng thêm mở thêm đại lý mới, vào doanh thu thực tế đại lý chi phí thực tế doanh nghiệp năm 2012- 2013 Bảng 3.14: Bảng tóm tắt doanh thu chi phí Cơng ty năm 2012- 2013 (ĐVT: Triệu đồng) Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Tổng doanh thu 332.645 350.423 Doanh thu từ đại lý 232.789 256.986 99.856 93.437 99 102 2.351 2.519 Giá vốn hàng bán 195.388 200.379 Tỷ trọng giá vốn 58,73% 57,18% Doanh thu từ nguồn khác Số lượng đại lý Doanh thu trung bình/đại lý hàng bán/doanh thu - Doanh thu trung bình đại lý: tính trung bình cộng mức doanh thu đại lý năm 2012 2013: (2.351 + 2.519) / = 2.435 triệu đồng Đối với đại lý ước tính mức doanh thu 75% doanh thu trung bình bằng: 2.435 x 75% = 1.826,25 (triệu đồng) Tổng cộng doanh thu tăng thêm đại lý là: 1.826,25 x = 5.478,75 (triệu đồng) - Chi phí giá vốn hàng bán đại lý tăng thêm: (Tính trung bình chi phí giá vốn khoảng 68% doanh thu) 68% x 5.478,75 = 3.725,55 (triệu đồng) - Chi phí hoa hồng cho đại lý khoảng 15% doanh thu: 112 15% x 5.478,75 = 821,8 (triệu đồng) Tổng chi phí thực giải pháp (gồm chi phí mở đại lý chi phí hoa hồng cho đại lý): 51 + 821,8 = 872,8 (triệu đồng) 3.2.3.3 kết kỳ vọng Bảng 3.15:Dự kiến kết kỳ vọng (ĐVT: Triệu đồng) Chỉ tiêu TT Trƣớc Sau giải giải pháp pháp Giá trị So sánh Tỷ lệ(%) Doanh thu 350.423 355.902 5.478,75 101,5 Giá vốn hàng bán 200.379 204.105 3.725,55 101,8 Lợi nhuận gộp 150.044 151.797 1.753,2 101,1 Chi phí hoạt động: 82.623 83.496 872,8 101 - Chi phí tài 27.988 27.988 - Chi phí bán hàng 32.849 33.722 872,8 - Chi phí quản lý 21.786 21.786 67.421 68.301 880 doanh nghiệp Lợi nhuận trước 101,3 thuế Với giải pháp Công ty phải bỏ 880 triệu đồng chi phí doanh thu lại tăng thêm 5.478,75 triệu đồng lợi nhuận tăng 1.753,2 triệu đồng Vậy việc mở thêm đại lý tiềm làm tăng doanh thu thị phần Công ty từ nâng cao lực cạnh tranh Cơng ty 113 Tóm tắt Chƣơng Trên sở lý luận nâng cao lực cạnh tranh trình bày Chương phân tích thực trạng nâng cao lực cạnh tranh công ty cổ phần Viglacera Chương 2, mục tiêu định hướng phát triển Công ty năm 2014, nội dung Chương nêu giải pháp đề xuất cụ thể để từ đề giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Công ty năm 2014 năm Các giải pháp bao gồm: Giải pháp 1: Đẩy mạnh hoạt động quảng cáo Giải pháp 2: Hạ giá thành sản phẩm gạch lát để tăng sản lượng bán tăng doanh thu Giải pháp 3: Hoàn thiện kênh phân phối Các giải pháp sau thực đạt kết kỳ vọng lực cạnh tranh Công ty cải thiện rõ rệt Trên sở Cơng ty cổ phần Viglacera Thăng Long triển khai thành kế hoạch cụ thể ứng với năm hoạt động 114 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ * Kiến nghị với Nhà Nước: - Nhà nước nên có sách hỗ trợ đầu tư, ưu đãi đầu tư cho ngành vật liệu xây dựng để phát triển theo chiều sâu công nghệ mới; hạn chế đầu tư tràn lan; thẩm định chặt chẽ dự án đầu tư để đảm bảo tính dự án khả thi phù hợp quy hoạch phù hợp với tình hình thị trường - Tiếp tục thực giảm thuế giá trị gia tăng cho ngành vật liệu xây dựng tạo điều kiện kích thích người tiêu dùng, đồng thịi tăng sức cạnh tranh hàng nội địa hàng nhập - Triển khai sâu rộng vận động “ Người Việt dùng hàng Việt” toàn quốc - Giảm thuế nhập nguyên vật liêu cho sản xuất mặt hàng vật liệu xây dựng như: men, mầu, hóa chất, phụ tùng thay thế… - Mở rộng tăng cường biện pháp hỗ chợ xuất khẩu, tín dụng xuất cho mặt hàng vật liệu xây dựng - Tiếp tục ưu đãi lãi suất vay vốn hoạt động cho doanh nghiệp xuất * Kiến nghị với Ngành vật liệu xây dựng: - Thành lập trung tâm hỗ trợ phát triển ngành công nghiệp vật liệu xây dựng, Gốm sứ xây dựng nhằm nghiên cứu chiến lược phát triển ngành thực tư vấn cho doanh nghiệp dịch vụ kỹ thuật, giúp doanh nghiệp tiếp cận kịp thời công nghệ tiên tiến - Bên cạnh cần nâng cấp hoạt động Hiệp hội Gốm sứ xây dựng Việt Nam, làm cho hoạt động hội vào thực tiễn, phục vụ thiết thực cho quyền lợi doanh nghiệp thành viên Tổ chức hội nghị hội thảo nhằm tuyên truyền sâu rộng thông tin ngành nước giới 115 KẾT LUẬN Ngày mức độ cạnh tranh ngày trở nên gay gắt tất lĩnh vực ngành sản xuất gạch ốp lát ngoại lệ Nhận thức vấn đề này, đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho Công ty cổ phần Viglacera Thăng Long” nỗ lực nhằm tìm kiếm giải pháp giúp doanh nghiệp nhanh chóng cải thiện vị thị trường Để thực đề tài nghiên cứu này, tơi vào tìm hiểu thực trạng doanh nghiệp, kết hợp với yếu tố khách quan mơi trường kinh doanh để từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty thời gian tới Tôi tin tưởng đề xuất trình bày đề tài đóng góp phần vào việc nâng cao lực cạnh tranh Công ty CP Viglacera Thăng Long thời kỳ hội nhập Do hy vọng đề tài nghiên cứu vận dụng thực tiễn Dù có nhiều cố gắng với hạn chế định thời gian kiến thức, đề tài nghiên cứu tránh khỏi thiếu sót Trên tinh thần cầu thị, mong nhận đánh giá khách quan Quý thầy, cô đồng nghiệp, hữu để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Văn Ân (2003) Đề án nâng cao lực cạnh tranh cuả hàng hóa dịch vụ Việt Nam, Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Bộ Kế hoạch Đầu tư Viện chiến lược phát triển (1999) Tổng quan cạnh tranh cơng nghịêp NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Chu Văn Cấp (2003) Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta trình hội nhập khu vực quốc tế NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cơng ty cổ phần Viglacera Thăng Long Báo cáo kết sản xuất kinh doanh năm 2011-2013 Nguyễn Quốc Dũng (2000) Cạnh tranh kinh tế thị trường Việt Nam Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia, Hà Nội TS Nguyễn Thị Kim Định (2005) Quản trị chất lượng NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Nguyễn Bách Khoa (1999).Giáo trình Marketing thương mại, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Minh Kiều (2005) Phân tích tài Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, niên khóa 2004-2005 Từ điển Bách khoa Nhà xuất từ điển bách khoa, (1995) 10 TS Nguyễn Vĩnh Thanh (2005) Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp thương mại Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế NXB Lao động, Hà Nội 11 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Chương trình phát triển LHQ (2002) Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 12 Mác - Ăng Ghen toàn tập (1978) NXB Sự thật, Hà Nội 13 Michael Poter (1985) Lợi cạnh tranh NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Philip Kotler (1999) Marketing NXB Thống kê, Hà Nội 117 ... doanh Công ty cổ phần Viglacera Thăng Long thời gian tới 93 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho Công ty cổ phần Viglacera Thăng Long 95 3.3.1 Giải pháp. .. tài: ? ?Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho Công ty cổ phần Viglacera Thăng Long? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng lực cạnh tranh Công ty cổ phần Viglacera. .. TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VIGLACERA THĂNG LONG 43 2.1 Giới thiệu Công ty cổ phần Viglacera Thăng Long 43 2.1.1 Tình hình Công ty cổ phần Viglacera Thăng Long

Ngày đăng: 27/02/2021, 17:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w