Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
763,11 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - TRƯƠNG QUANG SƠN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIỆT NAM AIRLINES TRONG XU THẾ HỘI NHẬP LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : Tiến só Nguyễn Đại Thắng TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2006 MỤC LỤC Trang bìa Trang phụ bìa Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình vẽ Danh mục phụ lục Mở đầu CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ VÀ NĂNG LỰC…………… CẠNH TRANH 1.1 Một số vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế …………………………………………… 1.1.1 Khái niệm ………………………………………………………………… 1.1.2 Bản chất hội nhập kinh tế quốc tế ………………………………………………… 1.1.3 tính tất yếu hội nhập kinh tế quốc tế …………………………………………… 1.1.4 Những vấn đề đặt điều kiện hội nhập quốc tế …………………………… Trang 1 2 1.2.Vấn đề cạnh tranh lực cạnh tranh …………………………………………… …5 1.2.1 Lý luận cạnh tranh …………………………………………………………… …5 1.2.2 Khái niệm cạnh tranh …………………………………………………………… 1.2.3 Năng lực cạnh tranh ngành / Doanh nghiệp phát triển …………… … .7 1.2.4 Các tiêu thức đánh giá lực cạnh tranh ngành Hàng không ………………… 1.2.4.1 Đánh giá cạnh tranh qua phương thức cạnh tranh ………………………… 1.2.4.2 Đánh giá cạnh tranh thông qua yếu tố tiềm ………………… 1.2.5 Môi trường cạnh tranh …………………………………………………………… …10 1.2.5.1 Các hội nguy từ thị trường ……………………………………… 10 1.2.5.2 Khoa học kỹ thuật Công nghệ ………………………………………… 12 1.2.5.3 Các sách định hướng nhà nước ………………………………… 12 1.2.6 chiến lược cạnh tranh thị trường ……………………………………………… …12 1.2.6.1 Chiến lược chi phí thấp …………………………………………………… 13 1.2.6.2 Chiến lược khác biệt hóa ……………………………………………………14 1.2.6.3 Chiến lược tập trung vào trọng điểm …………………………………… 14 1.3 Vấn đề nâng cao lực cạnh tranh xu hội nhập ……………………… .15 CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG HỌAT ĐỘNG VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH ………… 18 CỦA HÃNG HÀNG KHÔNG QUỐC GIA VIỆT NAM 2.1 Lịch sử hình thành phát triển Hãng hàng không Quốc gia Việt nam……… 18 2.2 Thực trạng họat động lực cạnh tranh Việt nam Airlines …………… 2.2.1 Thị trường …………………………………………………………………………… 2.2.2 Sản lượng vận chuyển hành khách từ năm 1996- 2005…………….……………… 2.2.3 Sản lượng vận chuyển hàng hóa từ năm 1996- 2005….…………………………… 2.2.4 Doanh thu …………………………………………………………………………… 19 19 21 23 25 2.3 Năng lực cạnh tranh Việt nam Airlines ………………………………………… 26 2.3.1 Đánh giá lực cạnh tranh Việt nam Airliness thông qua tiềm …… 26 2.3.1.1 Năng lực tài …………………………………………………………….26 2.3.1.2 Đội bay trình độ công nghệ ……………………………………………… 27 2.3.1.3 Mạng lưới đường bay Viet Nam Airlines ……………………………… 28 2.3.1.4 Chất lượng nguồn nhân lực ………………………………………………… 30 2.3.2 Đánh giá lực cạnh tranh Việt nam Airlines thông qua phương thức………… 33 cạnh tranh 2.3.2.1 Chất lượng dịch vụ ……………………………………………………………33 2.3.2.2 Chính sách giá ……………………………………………………………… 34 2.3.2.3 Họat động phân phối sách yểm trợ ……………………………… 35 2.3.2.4 Thương hiệu ………………………………………………………………… 36 2.3.3 Phân tích môi trường bên ngòai …………………………………………………… 37 2.3.3.1 Môi trường vó mô …………………………………………………………… 37 2.3.3.2 p lực lực lượng cạnh tranh ………………………………………… 42 2.4 Những hội thách thức Việt namAirlines xu hội nhập …… 2.4.1 Cơ hội ……………………………………………………………………………… 2.4.2 Thách thức ………………………………………………………………………… 47 47 48 CHƯƠNG III : ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ ……………… 50 NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIỆTNAM AIRLINES TRONG XU THẾ HỘI NHẬP 3.1 Xây dựng mục tiêu từ 2006-2010 …………………………………………………… 3.1.1 Sản lượng vận chuyển hành khách ……………………………………………… 3.1.2 Sản lựợng vận tải hàng hóa ……………………………………………………… 3.1.3 Chỉ tiêu doanh thu giai đọan 2006-2010………………………………………… 3.1.4 Chỉ tiêu chất lượng ……………………………………………………………… 50 50 51 51 52 3.2 Định hướng chiến lược nâng cao lực cạnh tranh Việt nam Airlines ……… giai đọan từ năm 2006 – 2010 52 3.3 Giải pháp thực chiến lược ……………………………………………………… 54 3.3.1 Nâng cao yếu tố tiềm cho cạnh tranh …………………………………… 54 3.3.1.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực………………………………………… 54 3.3.1.2 Nâng cao tiềm lực tài ………………………………………………… 55 3.3.1.3 Đầu tư phát triển đội tàu bay , trang thiết bị đại ……………………… 57 3.3.2 Tăng cường áp dụng phương thức cạnh tranh ………………………………… 58 3.3.2.1 Nâng cao chất lượng dịch vụ ………………………………………………… 58 3.3.2.2 Thiết lập chiến lược cạnh tranh giá ……………………………………… 59 3.3.2.3 Phát triển hội tiếp cận khả thu hút khách hàng …………… 59 3.3.3 Xây dựng kế họach hội nhập ………………………………………………………61 3.4 Giải pháp khác ………………………………………………………………………… 61 3.4.1 Hòan thiện số điểm công tác tổ chức ,điều hành Việt nam Airlines 61 3.4.2 Giải pháp khác ………………………………………………………………………61 Kết luận kiến nghị ……………………………………………………………………… Tài liệu tham khảo Phụ lục 63 i M Ở ĐẦ U LYÙ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Hội nhập kinh tế quốc tế xu khách quan giới ngày Không quốc gia phát triển không tham gia vào trình Đối với nước phát triển (trong có Việt Nam) hội nhập kinh tế quốc tế đường tốt để rút ngắn tụt hậu so với nước khác có điều kiện phát huy lợi so sánh phân công lao động hợp tác quốc tế Đảng Nhà Nước ta nhấn mạnh quan điểm ”Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên để phát triển nhanh, có hiệu bền vững …“ (1) Như Đảng khẳng định hội nhập kinh tế quốc tế phận tổng thể đổi – hội nhập – phát triển tăng trưởng bền vững nước ta Ngành hàng không xem ngành kinh tế - kỹ thuật có vai trò quan trọng phát triển kinh tế bảo vệ an ninh quốc phòng quốc gia Trong xu hướng hội nhập mang tính toàn cầu ngày nay, phát triển ngành có tác động tích cực đến phát triển kinh tế mà góp phần quan trọng tiến trình hội nhập kinh tế quốc gia vào kinh tế giới Từ nhận thức việc hội nhập quốc tế theo hướng tự hóa vận tải hàng không nhu cầu Hàng không dân dụng Việt Nam Chỉ có hội nhập đảm bảo cho ngành Hàng không giữ vững vị trí, vai trò kinh tế quốc dân, thúc đẩy lớn mạnh hãng Hàng không quốc gia Việt Nam Chính hội nhập đưa lại cho quốc gia có Việt Nam hội thách thức không nhỏ Một thách thức lớn Việt Nam sức cạnh tranh doanh nghiệp hàng hóa (1) Nghị 07-NQ/W ngày 27/11/2001 – Bộ Chính trị ii yếu Riêng ngành vận tải hàng không đặc thù hoạt động phạm vi quốc tế nên phải chịu sức ép cạnh tranh gay gắt trực tiếp Với hạn chế nguồn lực tài chính, tính chuyên nghiệp kinh doanh chất lượng sản phẩm dịch vụ, Hàng không Việt Nam không dễ dàng cạnh tranh với hãng hàng không quốc tế thị trường nước Vì lực cạnh tranh ngành vận tải hàng không yếu tố định thành công trình hội nhập ngành Xuất phát từ nhận thức trên, đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh Vietnam Airlines điều kiện hội nhập” hình thành MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Một là: Nghiên cứu lý luận thực tiễn vấn đề hội nhập kinh tế lực cạnh tranh Hai là: Đánh giá thực trạng hoạt động lực cạnh tranh Vietnam Airlines so sánh với số hãng khu vực để từ rút mặt mạnh mặt yếu doanh nghiệp nhận định hội thách thức điều kiện hội nhập Ba là: Định hướng chiến lược phát triển ngành hàng không đề số giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh Vietnam Airlines điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU: Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Vietnam Airlines (vì hoạt động hãng chiếm 86% qui mô hoạt động toàn ngành vận tải hàng không) từ năm 1996 đến định hướng, giải pháp cho giai đoạn phát triển 2006-2010 Các giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho Vietnam Airlines toàn ngành vận tải hàng không Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI: Về mặt thực tiễn: Đề tài tài liệu tham khảo cho quan đơn vị có liên quan việc đưa giải pháp nâng cao lực cạnh tranh iii ngành vận tải hàng không Việt Nam xu hướng tự hóa bầu trời Về mặt lý luận: Góp phần bổ sung vào lý thuyết cạnh tranh thị trường quản lý chiến lược doanh nghiệp lớn trình hội nhập quốc tế từ thực tiễn Việt Nam nói chung ngành hàng không nói riêng PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Cơ sở lý thuyết cho việc nghiên cứu lý thuyết hội nhập kinh tế, lực cạnh tranh, quản trị chiến lược môn khoa học có liên quan Việc thu thập số liệu tiến hành thông qua quan chuyên ngành, báo, báo cáo nghiên cứu Trên sở thông tin thu thập vận dụng lý thuyết học, tập trung phân tích môi trường, phân tích nội lực ngành để thấy mặt mạnh, mặt yếu, hội thách thức đánh giá thực trạng khả cạnh tranh Vietnam Airlines Từ định hướng chiến lược đề biện pháp để nâng cao lực cạnh tranh Vietnam Airlines Các phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài phương pháp mô tả, phân tích-tổng hợp, thống kêâ, so sánh, phương pháp chuyên gia KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI: Ngoài phần mở đầu, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, phần phụ lục, luận văn bao gồm: chương, 65 trang Chương I: Cơ sở lý luận hội nhập kinh tế quốc tế nâng cao lực cạnh tranh Chương II: Thựctrạng lực cạnh tranh Vietnam Airlines Chương III: Định hướng chiến lược số giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh Vietnam Airlines điều kiện hội nhập CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ: 1.1.1 Khái niệm: Hội nhập kinh tế quốc tế thuật ngữ xuất vài thập kỷ gần có nhiều cách hiểu khác hội nhập kinh tế quốc tế Có loại ý kiến cho : Hội nhập kinh tế quốc tế phản ánh trình thể chế quốc gia tiến hành xây dựng, thương lượng, ký kết tuân thủ cam kết song phương, toàn cầu ngày đa dạng hơn, cao đồng lónh vực đời sống kinh tế quốc gia quốc tế Ý kiến khác cho hội nhập kinh tế quốc tế trình loại bỏ dần hàng rào thương mại quốc tế, toán quốc tế di chuyển nhân tố sản xuất nước Các tác giả chủ biên : “Việt nam hội nhập kinh tế xu tòan cầu hóa vấn đề giải pháp ” ( NXB trị QG ,năm 2002) đưa định nghóa “ Hội nhập kinh tế quốc tế qúa trình chủ động gắn kết kinh tế thị trường nước với kinh tế khu vực giới thông qua nỗ lực tự hóa mở cửa cấp độ đơn phương ,song phương đa phương ” Như ,hội nhập kinh tế quốc tế thực chủ động tham gia vào qúa trình tòan cầu hóa , khu vực hóa Về hình thức hội nhập có phương thức : đơn phương ,song phương đa phương Về phương thức hội nhập có phương thức : Khu vực mậu dịch tự ,Liên minh thuế quan , Thị trường chung , Liên minh kinh tế , Liên minh tiền tệ , Liên minh tòan diện , bên cạnh quốc gia có thỏa thuận : Thỏa thuận thương mại ưu đãi , thỏa thuận thương mại tự phần - Các biện pháp chủ yếu để thực hội nhập kinh tế quốc tê : Đàm phán cắt giảm thuế quan ; Giảm lọai bỏ hàng rào phi thuế quan ; Giảm bớt hạn chế dịch vụ ; Giảm bớt trở ngại đầu tư quốc tế ; Điều chỉnh sách thương mại khác ; Triển khai họat động văn hóa, giáo dục ,y tế có tính chất tòan cầu 1.1.2 Bản chất hội nhập kinh tế quốc tế: - Là đan xen, gắn bó phụ thuộc lẫn kinh tế quốc gia kinh tế giới Nó trình vừa hợp tác để phát triển, vừa đấu tranh đặc biệt đấu tranh nước phát triển để bảo vệ lợi ích mình, chống lại áp đặt phi lý cường quốc kinh tế công ty xuyên quốc gia - Làø trình xóa bỏ bước phần rào cản thương mại đầu tư quốc gia theo hướng tự hóa kinh tế - Tạo thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, mặt khác buộc doanh nghiệp phải có đổi để nâng cao sức cạnh tranh thương trường - Tạo thuận lợi cho việc thực công cải cách quốc gia đồng thời yêu cầu, sức ép quốc gia việc đổi hoàn thiện thể chế kinh tế, đặc biệt sách phương thức quản lý vó mô - Là tạo dựng nhân tố điều kiện cho phát triển quốc gia cộng đồng quốc tế sở trình độ phát triển ngày cao đại lực lượng sản xuất - Là khơi thông dòng chảy nguồn lực nước tạo điều kiện mở rộng thị trường chuyển giao công nghệ kinh nghiệm quản lý 1.1.3 Tính tất yếu hội nhập kinh tế quốc tế: Trước tính chất xã hội hóa trình sản xuất lan tỏa bên phạm vi biên giới quốc gia Nó gắn trình sản xuất, kinh doanh riêng lẻ lại với hình thành tập đoàn kinh tế quốc gia Qua quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất có thay đổi đáng kể, dẫn đến hình thành nên sở hữu hỗn hợp Từ việc đáp ứng yêu cầu qui mô vốn lớn cho sản xuất kinh doanh ngày thuận lợi Ngày nay, mặt trình độ phát triển cao lực lượng sản xuất làm cho tính chất xã hội hóa vượt khỏi phạm vi biên giới quốc gia, lan tỏa sang quốc gia khu vực giới mặt khác, tự hóa thương mại trở thành xu hướng tất yếu xem nhân tố quan trọng thúc đẩy buôn bán giao lưu nước, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nâng cao mức sống quốc gia Chính vậy, hầu hết quốc gia giới theo định hướng phát triển điều chỉnh sách theo hướng mở cửa, giảm tiến tới dỡ bỏ rào cản thương mại, tạo điều kiện cho việc lưu chuyển nguồn lực hàng hóa tiêu dùng quốc gia ngày thuận lợi thông thoáng Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, quốc gia dù phát triển đến đâu đáp ứng tất nhu cầu Trình độ phát triển ngày cao phụ thuộc nhiều vào thị trường giới - vấn đề có tính qui luật Quốc gia chậm trễ hội nhập kinh tế quốc tế thường phải trả giá tụt hậu gặp phải khó khăn lớn quan hệ giao dịch: - Sự phân biệt đối xử: quốc gia không thành viên tổ chức khối kinh tế không hưởng ưu đãi thuế, điều kiện vay vốn, thủ tục khác….và điều ảnh hưởng đến lực cạnh tranh quốc gia thị trường - Quan hệ qua lại có lợi cho hai bên: thành viên khối, khu vực hưởng lợi ích tương đương quan hệ giao dịch, không 3.1.2 Sản lượng vận tải hàng hóa Bảng 3.2: Dự báo thị trường vận tải hàng hoá VNA giai đoạn 2006-2010 Đơn vị: Tấn Năm Sản lượng quốc tế % tăng trưởng 2006 2007 2008 2009 2010 58,087 67,962 79,515 87,467 96,213 14 17 17 10 10 - Sản lượng nội địa % tăng trưởng Tổng sản lượng % tăng trưởng 115,155 57,068 12 13 131,878 63,916 12 15 153,019 73,503 15 16 168,321 80,854 10 10 185,153 88,939 10 10 (Nguồn: Báo cáo tổng hợp Tổng công ty HKVN) Hàng hóa quốc tế : Mức tăng trưởng bình quân 13-14%/năm, đạt xấp xỉ 100 nghìn năm 2010 thị phần đạt 30-32% - Hàng hóa nội địa : Mức tăng trưởng bình quân 12%/năm, đạt xấp xỉ 90 nghìn năm 2010 3.1.3 Chỉ tiêu doanh thu giai đoạn 2006-2010: - Tổng doanh thu: 143.536 tỷ đồng, năm 2005 đạt mức 18.500 tỷ đồng, năm 2010 đạt mức 30.000 tỷ đồng; tăng bình quân hàng năm 12% - Lợi nhuận trước thuế: 7.381 tỷ đồng, năm 2005 đạt mức 1.005 tỷ đồng, năm 2010 đạt mức 1.581 tỷ đồng; tăng bình quân hàng năm 16% - Duy trì tỷ suất lợi nhuận hợp lý 3-5% doanh thu Lợi nhuận/vốn chủ sở hữu tương đương mức trái phiếu dài hạn - Nộp Ngân sách: 3.230 tỷ đồng, năm 2005 đạt mức 440 tỷ đồng, năm 2010 đạt mức 650 tỷ đồng; tăng bình quân hàng năm 12,3% - Vốn chủ sở hữu: năm 2005 đạt mức 5.000 tỷ đồng, năm 2010 đạt mức 9000 tỷ đồng; tăng bình quân hàng năm 13,3% 51 - Lao động: năm 2005 8.522 người, năm 2010 11.800 người; tăng bình quân hàng năm 5% - Hiệu sử dụng vốn: trung bình 117 đồng/1.000 đồng vốn chủ sở hữu Phụ lục 3A – bảng 3.3 3.1.4 Chỉ tiêu chất lượng: - Phấn đấu trở thành 20 hãng Hàng Không ưa chuộng khu vực - Là 05 hãng Hàng Không hàng đầu Đông Nam Á khách công vụ lựa chọn - Trở thành doanh nghiệp có sức thu hút chất xám hàng đầu Việt Nam nhờ ưu hình ảnh ngành công nghiệp đại 3.2 Định hướng chiến lược nâng cao lực cạnh tranh VNA giai đọan 2006-2010 Việc định phương hướng chiến lược thực ma trận SWOT dựa kết phân tích , nhận định điểm mạnh , điểm yếu , hội , thách thức rút từ chương Chiến lược lựa chọn phải hướng tới mục tiêu mà doanh nghiệp đặt ra, phải tận dụng hội, tránh nguy phải phù hợp với lực doanh nghiệp 52 Bảng 3.4: Ma trận SWOT VNA Cơ hội (0) Nguy ( T) 1.Thị trường HK mở rộng có nhiều lựa chọn Ngành HK hỗ trợ nha ø nước Có nhiều khả liên kết hợp tác Có ĐK nắm bắt công nghe , đại hóa thiết bị Vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển trung tâm Trung chuyển khu vực Ngành du lịch nướ khu vực phát triển 1.Xu mở cửa bầu trời ,cạnh tranh gay gắt hãng hàng không Các đối thủ cạnh tranh mạnh nhiều mặt 3.Yêu cầu khách hàng chất lượng dịch vụ ngày cao Lệ thuộc nhà cung cấp thiết , nhiên liệu chi phí đầu vào cao nh hưởng mạnh mẽ yếu tố khách quan dịch bệnh ,khủng hỏang kinh tế Sự phát triển ngành vận tải khác Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Điểm mạnh (S) Kết hợp (S/O) Kết hợp ( S/T) Có khả cung cấp dịch vụ phục vụ hành khách với chất lượng cao Đội máy bay đại trẻ Đội ngũ nhân viên trẻ, khả tiếp thu công nghệ cao Uy tín độ an tòan bay cao ngày khách hàng tín nhiệm Lịch bay thuận tiện cho hành khách Tận dụng hội để phát huy điểm mạnh 1.Chiến lược thâm nhập phát triển thị Tận dụng điểm mạnh để hạn chế nguy Điểm yếu ( W) Kết hợp ( W/O) Kết hợp (W/T) Nắm bắt hội để khắc phục điểm Ngăn chặn nguy để hạn chế điểm yếu : yếu : Chiến lược đổi công nghệ , Chiến lược liên doanh liên kết với đối S W O T Qui mô hãng nhỏ Nguồn tài hạn hẹp Mạng đường bay Chất lượng phục vụ hành khách chưa cao Chính sách giá chưa linh họat Chính sách tiếp thị mạng lưới cung cấp dịch vụ hạn hẹp Chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu hội nhập Chiến lược nâng cao chất lượng dịch vụ trường Chiến lược hội nhập ( S 1,2,3,4,5 + tạo khác biệt nâng cao lợi cạnh tranh ( S + T ) 1,2,4) trang thieát bị đại tác có vốn công nghệ cao ( W 1,2,3 + ( W + O 3,4 T 1,3 ) ) Chiến lược Marketing (W ,4,5,6 + O 3,4,5,6 ) Chiến lược đào tạo nguồn nhân lực (W 7,8, + O 1,2,3 53 ) Chiến lược chi phí thấp ( W + O ) Trên sở kết hợp yếu tố ma trận SWOT nhằm nâng cao lực cạnh tranh VNA ta rút số chiến lược tổng quát VNA thời kỳ hội nhập sau: Chiến lược liên doanh, liên kết : chiến lược nhằm khắc phục điểm yếu hãng qui mô nhỏ ,tiềm lực tài yếu , thiếu kinh nghiệm doanh nghiệp ,.Từ tận dụng hội thị trường hàng không nhiều tiềm , vị trí địa lý thuận lợi khắc phục nguy cạnh tranh ngày gay gắt , đối thủ cạnh tranh mạnh Chiến lược tạo khác biệt : Chiến lược nhằm nâng cao chất lượng phục vụ hành khách, phát triển nhiều lọai hình dịch vụ , tạo điều kiện tiếp cận thu hút khách hàng Tạo khác biệt hóa để xâm nhập vào thị trường có hãng hàng không uy tín họat động , đồng thời giảm thiểu áp lực cạnh tranh từ sản phẩm thay đường ,đường thủy Chiến lược chi phí thấp : Là nhằm cạnh tranh hãng hàng không giá rẻ khu vực thu hút hành khách khách du lịch ngành du lịch khu vực nước phát triển với tốc độ cao 3.3 GIẢI PHÁP THỰC HIỆÄN CHIẾN LƯC: 3.3.1 Nâng cao yếu tố tiềm cho cạnh tranh : 3.3.1.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực : Mục tiêu: xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ lao động đủ số lượng, hợp lý cấu, đạt tiêu chuẩn quốc tế trình độ loại hình lao động đặc thù hàng không ; phát triển đội ngũ cán quản lý có trình độ nghiệp vụ giỏi thích ứng 54 nhanh với chế thị trường, tiết kiệm chi phí thuê lao động nước ngòai Để đạt mục tiêu cần thực giải pháp: - Thiết lập hệ thống tiêu chuẩn trình độ nhân viên trình độ cho phận bao gồm trình độ chuyên môn ( chuyên ngành ) , kiến thức bổ trợ tối thiểu lao động đặc thù hàng không : Ngọai ngữ , tin học , khiếu , giao tiếp - Đào tạo đào tạo lại nhân viên để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thích ứng với họat động ngành hàng không đại hội nhập quốc tế Đối với đội ngũ họach định chiến lược cần trang bị đầy đủ kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế luật quốc tế thương mại ,chính sách xuất nhập ( mua thiết bị ) ,thị trường Đào tạo bổ sung kiến thức ngọai ngữ , tin học nâng cao khả ứng dụng công nghệ đại giao dịch quốc tế - Thiết lập qui trình tuyển dụng chặt chẽ bao gồm hệ thống tiêu chuẩn cách thức tổ chức thi tuyển ; đặc biệt lao động đặc thù hàng theo tiêu chuẩn IATA , tránh tình trạng hình thức lực chọn người lực - Xây dựng phong cách , văn hóa làm việc nhân viên hàng không Việt Nam , đặc biệt quan hệ với hành khách : ngòai việc nâng cao kỹ giao tiếp , trang bị kiến thức văn hóa dân tộc , tâm lý khách hàng , cần cụ thể hóa cách ứng xử với khách hàng nữ tiếp viên với hiệu “ duyên dáng , dịu dàng ” ; giới hạn việc nhân viên không làm , việc cần làm để giữ uy tín cho hãng - Xây dựng học viện hàng không nước khu vực để đáp ứng nhu cầu đào tạo nghiên cứu lónh vực hàng không, mở rộng hợp tác với nước đáp ứng tiêu chuẩn ICAO - Tăng cường ngân sách cho họat động đầu tư sở vật chất đội ngũ giáo viên đạt tiêu chuẩn IATA , trọng công tác chuyển giao công nghệ thông qua nguồn viện trợ hợp tác quốc tế 55 3.3.1.2 Nâng cao tiềm lực tài : Vốn có vai trò quan trọng việc nâng cao tiềm lực tài VNA ; vốn sở để VNA gia tăng qui mô họat động , mở rộng phát triển đường bay , phát triển đội tàu bay sở hữu , tăng khả hợp tác hãng hàng không khu vực , nâng cao chất lượng phục vụ hành khách nâng cao khả cạnh tranh Với nhu cầu phát triển đội tàu bay đến năm 2010 , VNA cần 19.000 tỉ đồng vòng 06 năm , nguồn tài qúa lớn so với khả tự bổ sung VNA hay lực tài ngân sách Nhà nước Vì VNA cần phải thực giải pháp : - Quản lý sử dụng có hiệu qủa nguồn vốn có ,tăng khả tích lũy biện pháp : + Sử dụng nguồn lực đặc biệt đội máy bay , họat động máy tổ chức ,giảm phận cồng kềnh , xây dựng định mức chi phí khâu qúa trình quản lý , thiết lập mạng lưới chi nhánh có hiệu qủa + Lập qui trình quản lý chặt chẽ dự án đầu tư nhằm tiết kiệm vốn dầu tư - Thực cổ phần hóa với hình thức giữ nguyên vốn Nhà nước , phát hành thêm cổ phần vốn nhà nước chiếm tỷ lệ cổ phần 70% năm đầu , hai đến ba năm sau 51% Đối với đơn vị bên ngòai , cần chọn đối tác tổ chức tài , hãng hàng không nước ngòai có tầm cỡ khu vực Tuy nhiên cần phải xây dựng lộ trình tăng dần đối tác nước ngòai - Lập danh mục dự án đầu tư VNA cần mời gọi đầu tư nước ngòai -Tận dụng tối đa hỗ trợ tích cực Nhà nước việc vay khỏan tín dụng dài hạn , viện trợ , vốn ODA 56 - Thực hình thức liên doanh , liên kết đầu tư số hạng mục có khả thu hút vốn - Hình thành phận chức quản lý phòng ngừa rủi ro họat động kinh doanh VNA qui mô họat động ngày lớn , dư nợ vay tăng nhanh , yếu tố đầu vào không ổn định , phụ thuộc vào nhà cung cấp nước ngòai -Đề giải pháp tăng thu : cải thiện cấu hành khách , tăng hệ số sử dụng nghế ; thu ,thu đủ thu kịp thời khỏan phải thu 3.3.1.3 Đầu tư phát triển đội tàu bay , thiêt bị đại : Mục tiêu: đến năm 2010 sở hữu 100% đội tàu bay tầm ngắn , 70% tầm trung xa tương đương 73% lực vận chuyển nhằm tăng tính an tòan ổn định ( đặc biệt giảm tình trạng chậm hủy chuyến bay ) kinh doanh , đảm bảo uy tín hãng ; đáp ứng nhu cầu phát triển mạng đường bay ; phát triển sản phẩm khu vực nâng cao chất lượng phục vụ hành khách máy bay Các giải pháp cần thực : - Lập kế họach phát triển đội tàu bay cho giai đọan phát triển VNA đặc biệt hệ thống đội tàu bay phục vụ cho vận tải hàng hóa ( 5-10 máy bay ) ; -Lập dự án đầu tư để khai thác máy bay nội địa với giá cước thấp ; Hiện , thị trường hàng không giá rẻ quốc tế phát triển mạnh , nhiên thị trường hàng không giá rẻ nước bỏ ngỏ Nếu VNA không lên kế họach khai thác thị trường , đến năm 2008 thực ” mở cửa bầu trời ” ASEAN , VNA chậm so với hãng hàng không giá rẻ khác khu vực TigerAirwayS , LionAir -Lựa chọn máy bay phù hợp để đội máy bay đạt yêu cầu đơn giản cấu trúc , số lượng chủng lọai ,công nghệ theo phương châm ” tắt đón đầu ”; 57 - Xây dựng dự án chuyển tiếp khai thác thiết bị công nghệ đại phục vụ công việc vận hành thiết bị sau thuê mua -Ứng dụng công nghệ thông tin vào họat động VNA : bán vé qua mạng , thiết lập hệ thống phần mềm tóan trực tuyến với khách hàng có tài khỏan để khách hàng tóan qua ATM , Internet , điện thọai di động ; phần mềm kết nối để hợp tác , trao đổi thông tin từ hãng hàng không khác , để chia sẻ thông tin với hãng hàng không , giúp cho việc đánh giá khách hàng tình hình thị trường cách xác 3.3.2 Tăng cường áp dụng phương thức cạnh tranh : 3.3.2.1 Nâng cao chất lượng dịch vụ : Dịch vụ phục vụ hành khách : Mục tiêu : nâng cao chất lượng dịch vụ phục vụ hành khách để đạt tiêu chuẩn 04 , ngang tầm với hãng hàng không khu vực giới , chất lượng dịch vụ đạt mức ( điểm trở lên ) đồng lónh vực Dịch vụ thể sắc văn hóa dân tộc Việt nam Các giải pháp cần thực : - Tổ chức nghiên cứu xác nhu cầu hành khách cách thường xuyên để kịp thời điều chỉnh - Phối hợp với đơn vị ngành nâng cấp tòan diện chất lựong dịch vụ sân bay cửa ngõ nước : Nội Bài , Đà Nẵng , Tân Sơn Nhất - Hòan thiện hệ thống làm thủ tục tự động cho hành khách (DCS) cảng hàng không quốc tế Việt Nam cảng hàng không nước ngòai mà VNA có chuyến bay đến - Đơn giản hóa qui trình , thủ tục làm việc , thời gian xử lý công việc nhằm tiết kiệm ” chi phí hội cho khách hàng ”; 58 - Nâng cấp phòng chờ cho khách hạng , hạng thương gia ,khách hàng thường xuyên , khách quan trọng (VIP) - Tổ chức phòng chờ hạng riêng biệt VNA số sân bay nước ngòai - Nâng cấp chất lượng dịch vụ giải trí cho hành khách máy bay ( video ,audio, báo chí ,qùa lưu niệm ) chất lượng phục vụ hành khách thương gia ; - Xem xét chi phí dịch vụ cho hợp lý ,có ưu tiên trọng điểm để đảm bảo tính cạnh tranh Dịch vụ hàng hóa : - Phát triển hình thức Cargo Express nhằm vào thị trường hàng khối lượng nhỏ , yêu cầu chở nhanh , tận dụng kết hợp với chuyến bay chở khách có tần suất cao - Tổ chức chuyến bay riêng chuyên chở hàng hóa máy bay có trọng tải nhỏ , tầm ngắn trung bình bay vùng để giải nhu cầu chở hàng hóa thông thường với giá thấp , khối lượng lớn khu vực Đông Nam Á - Tập trung ưu tiên khai thác tối đa luồng vận chuyển hàng hóa lớn ( từ Việt nam Đông Bắc Á ,Châu Âu Bắc Mỹ ) thông qua việc tận dụng tải hàng chuyến bay chở khách lọai máy bay có thân rộng , kết hợp với việc mở rộng khai thác chuyến bay chuyên chở hàng 3.3.2.2 Thiết lập chiến lược cạnh tranh giá : Xây dựng sách giá bán hàng hóa tối ưu hóa doanh thu vấn đề doanh nghiệp Với lọai hàng hóa không để dành , không lưu kho sản phẩm vận tải hàng không , vấn đề trở nên quan trọng Đặc điểm dịch vụ hàng không mang tính vô hình , việc xác định giá cần dựa sở giá trị cảm nhận hành khách Do ,VNA cần nghiên cứu thiết lập giá theo hướng : 59 -Ngiên cứu yếu tố để tăng khả thu hút khách ( Chất lượng hay giá , uy tín thương hiệu , độ an tòan ) tùy theo dịch vụ hay điều kiện cụ thể mà xem xét nâng cao chất lượng thay hạ thấp giá để thu hút khách ; -Khi định giá cần tính tới giá trị tiềm ẩn đem lại thuận lợi cho khách tiết kiệm thời gian , độ an tòan , địa điểm đến ; -Tiếp tục thực đa dạng giá vé theo đối tượng khách , mùa vụ , thời điểm ngày để tận dụng tải dư thừa ; -Xác lập mức giá cạnh tranh đưa thị trường , cho đối tượng ,một thời điểm cụ thể ; - nâng cao thủ thuật cạnh tranh giá tronmg phạm vi pháp luật cho phép 3.3.2.3 Phát triển hội tiếp cận khả thu hút khách hàng : - Cải tiến họat động mạng lưới chi nhánh , văn phòng đại diện nước nước ngòai nhằm thiết lập hệ thống chi nhánh họat động thực có hiệu qủa Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên văn phòng , chi nhánh họat động nghiên cứu , phân tích thị trường , xây dựng tổ chức thực kế hoạch tiếp thị Đây chìa khóa thành công họat động tiếp thị thâm nhập thị trường , tiếp cận khách hàng -Bên cạnh mạng lưới phân phối truyền thống văn phòng khu vực , đại lý , VNA cần nhanh chóng áp dụng phân phối qua mạng Internet nhằm kịp thời thông tin cho khách hàng - Thực đa dạng hóa dịch vụ , liên kết vận tải – du lịch để tăng khả cạnh tranh cho vận tải hàng không lẫn du lịch - Tiếp tục đẩy mạnh chương trình khách hàng thường xuyên ( FFP) đàm phán ký kết thỏa thuận liên kết FFP với hãng hàng không khác ( đặc biệt đối tác liên minh ) , tập đòan , khách sạn , công ty thẻ tín dụng , cho thuê ôtô …tại 60 thị trường lớn ; đồng thời , tham gia vào chưong trình FFP hãng hàng không khác - Tiếp tục quảng cáo nhiều hình thức phối hợp với công ty du lịch thực lễ hội , thực tài trợ cho lễ hội văn hóa , thể thao lớn ngòai nước để khuyếch trương hình ảnh VNA , tăng diện thị trường quốc tê - Xây dựng chương trình quảng cáo đến công đồng người Việt định cư nước ngòai , đặc biệt Mỹ , nhằm tăng tỷ lệ lưa chọn VNA đối tượng ( tỷ lệ chọn VNA cho vận chuyển hàng không đối tượng 35% ) - Cập nhật thông tin đầy đủ vào Website VNA Hiện thông tin Website nghèo nàn , thông tin cần thiết để hành khách tìm hiểu , thông tin cập nhật không kịp thời , thiết kế Website không tạo ấn tượng với hành khách 3.3.3 Xây dựng kế họach hội nhập Hội nhập quốc tế đảm bảo cho VNA nhanh chóng rút ngằn khỏang cách phát triển kịp trình độ tiên tiến ngành vận tải hàng không giới bối cảnh tòan cầu hóa kinh tế giới xu hứớng tự hóa ngành vận tải hàng không quốc tế Các công việc cần thực : -Ký hiệp định song phương với hãng hàng không lớn mộtsố khu vực thị trường khác từ đơn gian đến phức tạp ; -Lựa chọn liên minh hàng không tòan cầu phù hợp , đảm bảo cho khả phát triển VNA -Tiếp tục tham gia liên minh tiếp thị mạng đường bay nhằm bổ sung thiếu hụt qui mô , chất lượng ,uy tín VNA thị trường giới Nội dung liên 61 minh kết hợp mạng đường bay , kế họach lịch bay khai thác , trao đổi chỗ , tải liên doanh số đường bay lực chọn , kết hợp sách giá hệ thống phân phối 3.3.4 Giải pháp khác 3.3.4.1 Hòan thiện số điểm công tác tổ chức điều hành VNA Việc tổ chức , điều hành có vai trò quan trọng việc phát huy lực thành viên hiệu qủa họat động tòan Tổng Công ty , cấu tổ chức TCT số bất cập : cấu tổ chức phức tạp , hãng hàng không Việt Nam tư cách pháp nhân đầy đủ , quan hệ thành viên TCT không theo hợp đồng kinh tế , không xác định hiệu qủa họat động kinh doanh đơn vị kinh doanh trực thuộc cách rõ ràng Vì , cần áp dụng số giải pháp : Tổng công ty tiến hành cấu xếp lại đơn vị thành viên theo mô hình Công ty mẹ – công ty Tổng công ty tiến hành kinh doanh đa dạng , lấy việc phục vụ ngành vận tải hàng không làm trung tâm , thay chế quản lý hành chế quản lý theo hình thức sở hữu vốn , quan hệ mua –bán , thuê- cho thuê , vay –cho vay , điều chuyển tài sản công ty mẹ với công ty phải thực thông qua hợp đồng kinh tế phải tóan pháp nhân khác -Để tạo tiền đề cho việc phát triển TCT hàng không trở thành tập đòan kinh tế cần tổ chức , cấu trúc lại để VNA trở thành công ty mẹ , đơn vị thành viên khác công ty -Đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa công ty thành viên khác để chuyển sang dạng công ty công ty liên kết với VNA Đồng thời , xếp lại nhóm công ty có chức kinh doanh theo lọai hình dịch vụ , đơn vị họat động công ích giao lại cho nhà nước quản lý 62 -Tăng cường quản lý , bảo tòan phát triển vốn thông qua chế , sách tài đồng thời cho phép VNA tham gia rộng sâu vào thị trường vốn quốc tế 3.3.4.2 Các giải pháp khác : - Cần đẩy nhanh tiến độ tham gia vào liên minh hàng không tòan cầu - Triển khai áp dụng chuẩn mực quốc tế họat động , giao dịch VNA , để đảm bảo an tòan hiệu qủa kinh doanh - Chuẩn bị điều kiện thành lập Việtnam Airlines Cargo trước năm 2010 Kết luận chương : Với mục tiêu cụ thể cho phát triển giai đọan 2006-2010 , chiến lược chủ yếu mà VNA cần thực nhằm nâng cao lực cạnh tranh bao gồm : Chiến lược liên doanh liên kết , chiến lược chi phí thấp , chiến lược tạo khác biệt hóa , chiến lược phát triển nguồn nhân lực chuyển giao công nghệ Để chiến lược thực thi , VNA cần triển khai đồng nhóm giải pháp , cụ thể : Nhóm : Nâng cao yếu tố tiềm cho cạnh tranh Nhóm : Tăng cường phương thức cạnh tranh Nhóm 3: Xây dựng kế họach hội nhập Nhóm 4: Hòan thiện cấu tổ chức Tổng công ty Hàng không Việt nam Đây giải pháp chủ yếu giúp VNA nâng cao lực cạnh tranh , nhanh chóng hội nhập xu mở cửa bầu trời KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 Ngành hàng không dân dụng Việt nam ngành kinh tế – kỹ thuật quan trọng đóng góp đáng kể cho phát triển kinh tế đất nước , thúc đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế Việt nam váo kinh tế giới Qua phân tích thực trạng , yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh VNA , dễ dàng nhận thấy phát triển mạnh mẽ ngành hàng không canh tranh gay gắt hãng hàng không giới thách thức , song đem lại không hội để VNA không ngừng vươn lên tự khẳng định hãng hàng vị khu vực , có khả cạnh tranh hội nhập với hãng hàng không giới Trên sở mục tiêu phát triển từ đến năm 2010 , nhận thấy chiến lược cạnh tranh phù hợp với VNA chiến lược chi phí thấp , chiến lược khác biệt hóa , chiến lược liên doanh liên kết ,chiến lược phát triển nguồn nhân lực chuyển giao công nghệ Trên sở chiến lược lực chọn ,bốn nhóm giải pháp chủ yếu đưa nhằm phát huy triệt để tiềm nội khắc phục tồn làm giảm khả cạnh tranh hãng gồm : nâng cao yếu tố tiềm cho cạnh tranh ;tăng cường phương thức cạnh tranh ; xây dựng kế họach hội nhập ; hòan thiện cấu tổ chức Tổng công ty HK Việt nam Tuy nhiên , để giải pháp VNA thực thi Chính phủ cần phải có hỗ trợ cách : - Thiết lập mội trường cạnh tranh bình đẳng , yêu cầu hội nhập đảm bảo cam kết Việt nam với nước Cụ thể , thị trường hàng không nội địa bước phi điều tiết tiến đến xóa bỏ hòan tòan hạn chế vào năm 2010 ; thực thi bước sách phi điều tiết khu vực phạm vi CLMV, ASEAN APEC Theo hãng hàng không hưởng mở cửa rộng thị 64 trường vận tải , đồng thời tiếp tục sách bảo hộ thị trường có lựa chọn , có thời hạn sở hiệp định điều tiết song phương -Tham gia đầy đủ công ước , hiệp ước quốc tế hàng không : Công ước Geneva 1948 , bổ sung sửa đổi Chicago.vv , để tạo mội trường pháp lý thuận lợi cho họat động hàng không dân dụng , tạo tin tưởng , yên tâm cho tổ chức tín dụng , ngân hàng , chủ đầu tư tham gia vào dự án máy bay VNA -Cải tiến môi trường đầu tư nước ngòai Việt nam để cạnh tranh , thu hút nguồn vốn với nước khác khu vực , đơn giản hóa thủ tục xuất nhập cảnh cho người Việt nam người nước ngòai , sớm áp dụng qui chế nhập cảnh không visa 72 cho người nước ngòai để thu hút nguồn khách dừng chân ( stop over ) -Hỗ trợ ,chỉ đạo ngành du lịch việc phát triển du lịch quốc tế vào Việt nam người Việt nam tham quan , du lịch nước ngòai Cấp phép cho TCT thực kinh doanh du lịch khai phá thị trường mà công ty du lịch Việt nam chưa khai thác Họat động góp phần tăng số khách máy bay VNA , tăng khả cạnh tranh với hãng nước ngòai ,đồng thời trực tiếp thúc đẩy phát triển ngành du lịch Việt nam nói chung - Qui họach mạng sân bay tòan quốc xây dựng sân bay Tân Sơn , Đà Nẵng , Nội Bài thành trung tâm trung chuyển khu vực việc bố trí mạng sân bay xây dựng trung tâm trung chuyển khu vực có ảnh hưởng lớn đến qui họach kế họach phát triển chiến lược cạnh tranh VNA ,kế họach phát triển đội tàu bay 65 ... luận hội nhập kinh tế quốc tế nâng cao lực cạnh tranh Chương II: Thựctrạng lực cạnh tranh Vietnam Airlines Chương III: Định hướng chiến lược số giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh Vietnam Airlines. .. ………………………………………………………………………… 47 47 48 CHƯƠNG III : ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ ……………… 50 NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIỆTNAM AIRLINES TRONG XU THẾ HỘI NHẬP 3.1 Xây dựng mục tiêu từ 2006-2010 ……………………………………………………... kiện hội nhập CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ: 1.1.1 Khái niệm: Hội nhập kinh tế quốc tế thuật ngữ xu? ??t