Khai thác chung trong luật biển quốc tế lý luận và thực tiễn Việt Nam

19 40 0
Khai thác chung trong luật biển quốc tế lý luận và thực tiễn Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khai thác chung trong Luật biển quốc tế Lý luận và thực tiễn Việt Nam. Khai thác chung sẽ làm các mâu thuẫn, xung đột giữa các quốc gia giảm xuống, hoặc tạm gác lại, làm dịu đi các tranh chấp, bất đồng quốc tế để từ đó cùng nhau tiến hành khai thác tài nguyên thiên nhiên hoặc tham gia nghiên cứu khoa học ở những vùng đang xảy ra tranh chấp trên biển

A MỞ ĐẦU Ngày với phát triển khoa học công nghệ cộng với nhu cầu sử dụng tài nguyên thiên niên người ngày cao nguồn tài nguyên thiên nhiên biển lựa chọn hàng đầu quốc gia giới Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 bước ngoặc quan trọng, sở pháp lý biển quốc gia Tuy nhiên với đời Luật biển năm 1982 chủ quyền quốc gia biển quốc gia mở rộng, từ dẫn đến tranh chấp chủ quyền biển, vấn đề giải tranh chấp vấn đề thực sớm chiều Trong thời gian đàm phán để giải vấn đề phân định cách rõ ràng đường biên giới quốc gia biển quốc gia cần tìm biện pháp tạm thời để hạn chế giải mâu thuẫn phát sinh Và Khai thác chung – biện pháp quốc gia lựa chọn để giải vấn đề Khai thác chung làm mâu thuẫn, xung đột quốc gia giảm xuống, tạm gác lại, làm dịu tranh chấp, bất đồng quốc tế để từ tiến hành khai thác tài nguyên thiên nhiên tham gia nghiên cứu khoa học vùng xảy tranh chấp biển Bài tiểu luận sau xin đưa vài vấn đề lý luận khai thác chung thực tiễn khai thác chung Việt Nam Đề tài 1: Khai thác chung Luật biển quốc tế - Lý luận thực tiễn Việt Nam B NỘI DUNG I Một số vấn đề lý luận khai thác chung Khái quát trình hình thành khai thác chung Biển đem lại cho người giá trị vật (tài nguyên thiên nhiên đa dạng phong phú) mà cịn chứa đựng nhiều giá trị mặt tinh thần Với phát triển nhận thức mặt khoa học, kỹ thuật, người quốc gia giới nhận thức sâu sắc tầm quan trọng mà biển đem lại, chiến lược tiến biển làm chủ biển quốc gia đẩy mạnh hết Công tiến biển, làm chủ biển từ xa xưa kéo theo đời học thuyết, quy tắc, quy định biển tác phẩm The Free Sea hay Mare Liberum (Biển tự do) Hugo Grotius vào năm 1609 đề cập đễn vấn đề tự hàng hải, thương mại đánh bắt cá biển; trái ngược với Hugo Grotius, nhà luật học người Anh John Selden lại đưa tác phẩm Mare Clausum (Biển kín) năm 1653, ơng đưa ngun tắc chủ quyền quốc gia biển giống đất liền quốc gia cố gắng mở rộng vùng lãnh thổ trê đất liền Năm 1958 Liên hợp quốc tổ chức Hội nghị Luật Biền Geneva, Thụy Sĩ, Hội nghị đạt bốn hiệp định ký kết năm 1958 là: Công ước Lãnh hải Vùng tiếp giáp lãnh hải (có hiệu lực từ ngày 10/9/1964), Cơng ước thềm lục địa (có hiệu lực từ ngày 10/6/1964), Cơng ước biển (có hiệu lực từ ngày 30/9/1962), Cơng ước Nghề cá bảo tồn tài nguyên sống hải phận Quốc tế (có hiệu lực ngày 20/3/1966) Hội nghị cho thành công, lần có thỏa thuận quốc tế liên quan đến biên giới lãnh thổ biển, vấn đề quan trọng liên quan đễn vấn đề chủ quyền biển lại để ngỏ, bề rộng vùng lãnh hải Năm 1960, Liên hợp quốc tổ chức Hội nghị Luật biển lần thứ II, nhiên hội nghị không đạt tiến triển Hợp tác khai thác chung nhiều quốc gia nghiên cứu áp dụng thực tiễn như: thỏa thuận khai thác chung Tây Ban Nha Pháp năm 1974, …đây thỏa thuận khia thác chung vùng biển phân định ranh giới Bước ngoặc lớn vấn đề khai thác chung Luật Biển quốc tế thỏa thuận khai thác chung Nhật Bản Hàn Quốc ngày 30/01/1974, thỏa thuận đánh dấu việc lần giới áp dụng ý tưởng khai thác chung dầu khí ngồi khơi nơi có đường biên giới biển chưa phân định Năm 1967, vấn đề tuyên bố khác lãnh hải nêu Liên hợp quốc, đến năm 1973 Hội nghị Liên hợp quốc lần III Luật biển tổ chức New York, sau trình đàm bán kéo dài sau 09 năm (1973 – 1982) thông qua Công ước Liên hợp quốc Luật biển, có hiệu lực từ ngày 16/11/1994 Điều đánh dấu phát triển Luật biển, sở pháp lý chung cho việc giải tranh chấp biển, đồng thời điều sở cho quốc gia ven biển mở rộng vùng biển cách đáng kể Việc mở rộng quyền tài phán quốc gia ven biển dẫn đến xung đột thẩm quyền vùng biển eo hẹp, yêu sách quốc gia ven biển có bờ biển đối diện liền kề chồng lấn lên Việc phân định đường biên giới trình đàm phán kéo dài căng thẳng, phức tạp trở nên căng thẳng quốc gia vùng lại đơn phương khai thác tài nguyên, điều dễ dẫn tới xung đột, chiến tranh,… Và giải pháp tạm thời có tính chất thực tiễn làm giảm bớt căng thẳng khai thác nguồn tài nguyên chờ đàm phán để đạt giải pháp phân định đường biên giới biển vùng chồng lấn hợp tác khai thác chung Định nghĩa khai thác chung Khai thác chung thỏa thuận quốc tế quốc gia nhằm xác lập chế định để nghiên cứu, thăm dò, khai thác, quản lý tài nguyên thiên nhiên vùng biển chồng lấn hay nguồn tài nguyên nằm vắt qua đường phân định sở bình đẳng, tôn trọng chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia vùng biển chia sẻ lợi nhuận cách công theo quy định luật pháp quốc tế Theo định nghĩa Khai thác chung hợp tác quốc gia việc khai thác tài nguyên vùng biển định mà hợp tác lĩnh vực như: nghiên cứu khoa học, trao đổi chuyên gia, trợ giúp kỹ thuật, tài chính, bảo vệ môi trường,… Khai thác chung coi giải pháp ưu tiên “dàn xếp tạm thời” lựa chọn mang tính khả thi cao nhiều quốc gia áp dụng Đặc điểm khai thác chung Thỏa thuận khai thác chung thỏa thuận quốc tế xác lập quốc gia có quyền lợi ích liên quan với việc hợp tác khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế Là thỏa thuận quốc gia thống cụ thể vùng khai thác chung nơi mà quốc gia theo Công ước Luật biển Quốc tế năm 1982 với mức độ định co chủ quyền quyền chủ qyền liên quan đến khu vực khai thác chung Khai thác chung thỏa thuận mang tính chất tạm thời không làm ảnh hưởng đến lập trường quốc gia yêu sách chủ quyền vùng biển chồng lấn Có thể nhìn nhận vấn đề hợp tác khai thác chung góc độ tổng quan sau: - Về chủ thể khai thác chung: chủ thể tham gia hoạt động khai thác chung quốc gia Ngồi ra, khai thác chung cị có tham gia tổ chức kinh tế, doanh nghiệp, nhà đầu tư,…đươc Nhà nước ủy quyền - Về vùng khai thác chung: giới hạn khu vực có chồng lấn chủ quyền quyền chủ quyền bên cạnh có số trường hợp khai thác chung diễn nơi có đường biên giới xác định nhằm bảo tồn khai thác có hiệu nguồn tài nguyên nằm vắt qua biên giới quốc gia - Về đối tượng khai thác chung: tài nguyên (sinh vật, phi sinh vật) hoạt động khác nghiên cứu khoa học, môi trường, hàng hải,… - Về phân chia lợi nhuận: nội dung khiến quốc gia nhiều thời gian để thương thảo trực tiếp ảnh hưởng đến quyền lợi kinh tế quốc gia Đối với trường hợp khai thác chung vùng chồng lấn chưa phân định ranh giới quốc gia lấy nguyên tắc bình đẳng theo Luật quốc tế để phân chia lợi nhuận chi phí khai thác Tại vùng khai thác chung xác định đường biên giới hầu hết quốc gia lựa chọn giải pháp phân chia chi phí lợi nhuận cho bên Thỏa thuận vừa mang tính pháp lý vừa mang tính lợi ích kinh tế Các thỏa thuận hợp tác khai thác chung không nhằm mục tiêu đem lại lợi ích kinh tế mà khai thác chung cịn có tác động lớn tới chủ quyền quốc gia biển Khai thác chung bước đệm, giải pháp, ban đầu để giải vấn đề phân định chủ quyền phân chia đường ranh giới biển với vùng biển quốc tế yêu sách chủ quyền Cơ sở hoạt động khai thác chung Hoạt động khai thác chung tiến hành dựa sở sau: - Thứ nhất, Cơ sở pháp lý Cơ sở pháp lý hoạt động khai thác chung bao gồm: luật quốc tế (các nguyên tắc luật quốc tế), Điều ước quốc tế (Điều ước quốc tế đa phương, điều ước quốc tế song phương), tập quán quốc tế, phán quan tài phán quốc tế - Thứ hai, Cơ sở khoa học Cơ sở khoa học hoạt động khai thác chung bao gồm: đặc điểm điều kiện tự nhiên; nhu cầu khai thác, sử dụng tài nguyên quản lý khai thác biển phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng Phân loại khai thác chung - Căn vào đối tượng khai thác chung: bao gồm khai thác chung nguồn tài nguyên phi sinh vật (dầu mỏ, khí tự nhiên, khoáng sản) nguồn tài nguyên sinh vật (thủy hải sản) Bên cạnh cịn có khai thác chung hỗn hợp với chất thỏa thuận hợp tác KTC theo ý chí quốc gia để khai thác nguồn tài nguyên biển bao gồm nguồn tài nguyên sinh vật, phi sinh vật nguồn lợi khác biển du lịch, giao thông vận tải, nghiên cứu khoa học - Căn vào chủ quan hệ khai thác chung: bao gồm khai thác chung song phương (giữa hai quốc gia) khai thác chung đa phương (giữa nhiều quốc gia) - Căn vào vị trí vùng khai thác chung: gồm có loại khai thác chung nơi chưa có đường biên giới phân định biển; khai thác chung vùng biển nơi có đường ranh giới phân định biển (có mỏ tài nguyên nằm vắt ngang qua); khai thác chung vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia định - Căn theo phương thức quản lý: bao gồm KTC quản lý bới Chính phủ quốc gia KTC quản lý quan, tổ chức Nhà nước ủy quyền Vai trò khai thác chung Khai thác chung đề cập thỏa thuận quyề nghĩa vụ quốc gia liên quan, nhằm chia sẻ nguồn tài nguyên vùng biển chồng lấn yêu sách chủ quyền hay nguồn tài nguyên nằm vắt ngang qua đường phân định ranh giới biển Đây giải pháp tạm thời để nghiên cứu tài nguyên, dựa nguyên tắc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán biển quốc gia, phù hợp với nguyên tắc Luật quốc tế đại Theo Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982, khoản Điều 74 khoản Điều 83 quy định: “Trong chờ ký kết thỏa thuận khoản 1, quốc gia hữu quan, tinh thần hiểu biết hợp tác, làm để đến dàn xếp tạm thời có tính chất thực tiễn không phương hại hay cản trở việc ký kết thỏa thuận dứt khoát giai đoán độ Các dàn xếp tạm thời không phương hại đến hoạch định cuối cùng” Khai thác chung coi giải pháp ưu tiên giải pháp “dàn xếp tạm thời có tính thực tiễn” lựa chọn mang tín khả thi cao nhiều quốc gia áp dụng, thân lại khơng ảnh hưởng đến phân định cuối cùng, nên khai thác chung dấp ứng nhu cầu khai thác tài nguyên lợi ích kinh tế quốc gia hữu quan Hợp tác khai thác chung làm “loãng” “mềm” hóa xung đột căng thẳng quốc gia biển Giải pháp tạm thời gác tranh chấp, nhằm hạn chế tình trạng căng thẳng dẫn đến hoạt động chạy đua vũ trang xung đột vũ trang Như vậy, khai thác chung thơng qua phương pháp hịa bình làm dịu tranh chấp, bất đồng quốc tế Như vậy, khia thác chung vừa đáp ứng nhu cầu khai thác tài nguyên biển phục vụ lợi ích kinh tế vừa góp phần vào củng cố quan hệ trị, ngoại giao nước, tăng cường hểu biết tình hữu nghị hợp tác quốc gia, đem lại hịa bình, hữu nghị láng giềng thân thiện, hợp tác phát triển Thực tiễn khai thác chung vùng biển giới Khai thác chung nhiều quốc gia giới áp dụng để giải vấn đề tranh chấp tài nguyên biển, sau số thỏa thuận khai thác chung điển hình giới: a Một số thỏa thuận khai thác chung vài quốc gia Châu Âu * Hiệp định hợp tác khai thác chung Ai-xơ-len Nauy năm 1981 khu vực đảo Jan Mayen Ngày 22/10/1981, Ai-xơ-len Nauy thống ký Hiệp định hợp tác khia thác chung vùng chồng lấn thềm lục địa khu vực đảo Jan Mayen, có diện tích khoảng 373 km2, với chiều dài gần 53 km, chiều rộng gần 20 km Vùng chồng lấn hai quốc gia ký kết hợp tác khai thác chung có diện tích khoảng 45.470 km2, phần phía Bắc có diện tích khoảng 32 750 km2 phần lại khoảng 12 720 km2 (gần 70% diện tích vùng khia thác chung nằm phái biển Nauy).1 * Hiệp định khai thác chung Anh Nauy năm 1976 mỏ Frigg Field Ngày 10/5/1976 London – Anh hai nước ký kết Hiệp định hợp tác khai thác chung mỏ Frigg, mỏ tài nguyên nằm vắt qua đường biên giới biển giữ Anh Nauy Hiệp định thống số lượng địa điểm đặt cơng trình khai thác khu vực mỏ quốc gia, quy định thành lập Ủy ban chung hai phủ (Ủy ban tư vấn mỏ Frigg Field) * Thỏa thuận hợp tác khai thác chung nghề cá nước Nauy – Nga – Ai-xơ-len ngày 15/9/1999 Đây thỏa thuận hợp tác khai thác chung đa phương, thiết lập ba nước vùng biển Bắc Đại Taay Dương thuộc vùng đặc quyền kinh tế Nga Nauy, vùng biển yêu sách chủ quyền hai nước Nga Nauy tính chất địa lý, tiềm hải sản quan hệ ngoại giao tốt đẹp ba Lê Xuân Long: Hợp tác khai thác chung vùng biển chồng lấn, gợi mở cho Việt Nam, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội nước trên, nên nước thỏa thuận hợp tác khai thác chung Theo đó, Nga khai thác vùng đặc quyền kinh tế hai nước với sản lượng gồm 500 cá 17 000 cá vảy nhỏ, ngồi cịn quy định phương thức giải tranh chấp,… Ngoài cịn có: Hiệp định hợp tác khai thác chung nghề cá yêu sách thềm lục địa Nauy Ai-len gày 28/5/1980 Nghị định thư ngày 11/11/1997, Thỏa thuận nghề cá Canada Liên Xô ngày 22/01/1971,… b Một số thỏa thuận khai thác chung vài quốc gia Châu Mỹ * Hiệp định Mê-hi-cô Hòa kỳ phân định thềm lục địa Tây vịnh Mê-hi-cô ngày 09/6/2000 Đây hiệp định phân định biên giới biển khu vực tranh chấp vùng Westerm Gap Theo đó, 40% khu vực thuộc chủ quyền Hoa Kỳ, 60% cịn lại thc chủ quyền Mê-hi-cô Hai bên thỏa thuận quy định vùng đẹm chung, vùng nằm đường phân định ranh giới cách phía bên, vùng đệm có chế độ pháp lý đặc biệt áp dụng 10 năm, vùng đệm chưa coi vùng khai thác chung, nhiên cần thiết dẫn tới hoạt động khai thác chung sau * Tuyên bố chung Acgentina Anh ngày 27/9/1995 Hai nước thống thiết lập vùng hợp tác khai thác chung đặc biệt vệc thăm dò khai thác khí Hydrocacbon phía Tây Nam đảo Hai quốc gia thiết lập Ủy ban chung bao gồm đại diện hai quốc gia, quan thực quản lý vùng khai thác chung thực nhiệm vụ mà hai nước thống giao cho Ngồi cịn có: Hiệp định Venezuaela với Trinidad Tobago ngày 18/4/1990, Hiệp định hợp tác khai thác chung Barbados Guyana liên quan đến thẩm quyền tài phán vùng biển chồng lấn ranh giới hai nước vùng đặc quyền kinh tế vượt khỏi ranh giới quốc gia,… c Một số thỏa thuận khai thác chung vài quốc gia Châu Phi * Hiệp định hợp tác khai thác chung Sudan Saudi Arabia ngày 16/5/1974 Hiệp định ngày 16/5/1974 Saudi Arabia Sudan nhằm thiết lập khu vực khai thác chung nguồn tài nguyên đáy biển lòng đất đáy Biển Đỏ Khu vực chung (Common Zone) khu vực đáy biển nằm bên trái khu vực Biển Đỏ, sau quyền chủ quyền quốc gia trì tới nơi có độ sâu 1000m (vùng biển từ độ sâu 1000m trở thuộc khu vực khai thác chung) Điều quy định cho việc phân định ranh giới thềm lục địa việc thiết lập khu vực chung Trong khu vực chung, hai quốc gia có “chủ quyền bình đẳng với tất nguồn tài nguyên thiên nhiên” quyền đặc quyền họ Một Ủy ban chung thành lập nhằm đảm bảo việc thúc đẩy hoạt động khai thác khu vưc có hiệu quả.2 * Thỏa thuận GhinêBitxao – Xênêgan ngày 14/10/1993 Trong chưa đạt điều ước quốc tế phân định ranh giới vùng đặc quyền kinh tế, ngày 14/10/1993, hai nước GhineBitxao Xênêgan ký kết thỏa thuận khai thác chung (sau ngày 12/6/1995, thỏa thuận bổ sung thỏa ước tổ chức hoạt động quan quản lý chung) Thỏa thuận ngày 14/10/1993 xác định vùng biển chung bao trùm lên 2400 theo Điều ước ký năm 1960 tạo thành hình rẻ quạt có góc 480 với đường bán kính 200 hải lý tính từ tâm mũi Roxo Điều đáng ý thỏa thuận thiết lập cho việc khai thác chung nguồn lợi hải sản tài nguyên phi sinh vật vùng Theo đó, nguồn lợi đánh bắt hải sản chia cho hai bên, tài nguyên khác vùng chia theo tỷ lệ 85% cho Xênêgan 15% cho GhinêBitxao; nhiên, phát thêm nguồn tài nguyên tỷ lệ xem xét lại Theo thỏa thuận này, hai bên trí thiết lập quan hỗn hợp nhằm quản lý giám sát việc khai thác chung vùng biển với thời hạn hiệu lực thỏa thuận 20 năm Hết thời hạn đó, bên tiếp tục đàm phán chuyển việc phân định vùng biển cho tòa án quốc tế.3 Nguyễn Bá Diến: Các vùng khai thác chung Luật Quốc tế đại, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật 24 (2008) 67-75 Nguyễn Bá Diến: Các vùng khai thác chung Luật Quốc tế đại, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật 24 (2008) 67-75 Ngoài cịn có Hiệp định Nigieria với São Tome Principe tháng 2/2001 d Một số thỏa thuận khai thác chung vài quốc gia Châu Á * Hiệp định hợp tác khai thác chung dầu khí Nhật Bản Hàn Quốc ngày 30/01/1974 Theo Hiệp định Vùng hợp tác khai thác chung vùng rộng 24 092 hải lý vuông, chia thành 09 tiểu vùng, tiểu vùng công ty hai quốc gia hợp tác khai thác Một ủy ban thành lập (Joint Commission) nhằm giám sát hoạt động khu vực khai thác chung Hiệp định có hiệu lực từ năm 1978 kết thúc sau 50 năm Trong thời hạn hai bên nhận thấy nguồn tài nguyên khu vực khai thác chung không giá trị vè mặt kinh tế để hợp tác khai thác thỏa thuận chấm dứt Hiệp định trước thời hạn * Hiệp định hợp tác khai thác chung dầu khí Indonesia Australia ngày 11/12/1989 Vùng hợp tác khai thác chung rộng 11 129 hải lý vuông, chia thành ba vùng nhỏ: vùng A, vùng B vùng C Vùng B gần với Australia (vùng Australia kiểm soát) vùng C gần với Indonesia (vùng Indonesia kiểm soát), Vùng A nằm ( đặt quản lý khai thác chung hai nước, Hai bên xây dựng đạo luật khai thác dầu khí dành cho vùng A dựa hợp đồng phân chia sản phẩm Doanh thu từ vùng A chia cho hai nước Ngồi cịn có số thỏa thuận khai thác chung khu vực Châu Á như: Bản ghi nhớ Malaysia Thái Lan ngày 21/02/1979, Hiệp định nghề cá Nhật Bản Hàn Quốc năm 1965 năm 1999, Hiệp định khai thác chung nghề cá Hàn Quốc Trung Quốc năm 1993,… II Thực tiễn khai thác chung Việt Nam Biển Đông biển nửa kín, diện tích khoảng gần 3,5 triệu km2, tiếp giáp với 09 nước Việt Nam, Trung Quốc, Philippin, Indonexia, Bruey, Malayxia, Singapore, Thái Lan, Camphuchia vùng lãnh thổ Đài Loan Biển Đơng có vị trí chiến lược nước khu vực châu Á – Thái Bình dương quốc gia khác giới Đây vùng biển lớn, vùng biển giàu tài nguyên, đa dạng sinh vật, có tiềm việc phát triển giao thông vận tải biển phát triển du lịch Biển Đơng có hệ sinh thái vơ đa dạng phong phú với khoảng 11.000 loài sinh vật cư trú 20 kiểu hệ sinh thái điển hình (khoảng 2.041 lồi cá, 1.647 hệ giáp xác biển, 75 lồi tơm, 25 lồi mực, 653 lồi rong biển, 298 lồi san hơ,…) Đây vùng biển đánh giá có nguồn tài nguyên phi sinh vật khống sản, dầu mỏ khí đốt vơ to lớn Ngồi ra, tiềm phát triển du lịch giao thông vận tải biển với bờ biển chạy dài qua nhiều vùng vịnh, vũng, đầm, phá kết hợp với 3.000 đảo lớn nhỏ hệ sinh thái đa dạng, phong phú biển lớn nối liền Đại Tây Dương với Thái Bình Dương – khu vực có đường hàng hải quốc tế quan trọng nhộn nhịp, với 5/10 tuyến hàng hải lớn trái đất qua Biển Đơng Vì điều kiện tự nhiên lợi ích Biên Đơng mang lại nên nơi xảy nhiều tranh chấp Tranh chấp chủ quyền Biển Đông điểm nóng giới quan tâm với tham gia nhiều quốc gia khu vực, bao gồm tranh chấp đảo, quần đảo vùng biển khu vực Biển Đông Việt Nam – quốc gia có đường bờ biển dài 3.260 km trải dài từ Bắc xuống Nam, Biển gắn với trình xây dựng phát triển đất nước người Việt Nam Nước ta quốc gia có nhiều tranh chấp chủ quyền liên quan đến phân định vùng biển khu vực Chủ trương Việt Nam giải tranh chấp Nước ta ln khẳng định chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, chủ trương giải cá c tranh chấp chủ quyền thơng qua thương lượng hịa bình tinh thần bình đẳng, hiểu biết tơn trọng lẫn Trong tích cực đàm phán phân định vùng biển Nước ta ln tìm giải pháp để ổn định tình hình, phuc vụ phát triển kinh tế hợp tác khai thác chung biện pháp Việt Nam sử dụng Các thỏa thuận hợp tác khai thác chung Việt Nam quốc gia khu vực a Hiệp định vùng nước lịch sử Việt Nam - Campuchia ngày 07/7/1982 Việt Nam – Campuchia có đường biên giới biển nằm kề chưa phân định Hai bên q trình đàm phán, khu vực có 150 đảo lớn, nhỏ, chia làm cụm số đảo lẻ Từ năm 1913 phát sinh tranh chấp hai nước, để giải tranh chấp thẩm quyền đặc nhượng khai thác tài nguyên quyền thu thuế, việc bảo vệ trị an đảo nằm dọc bờ biển hai nước mà ngày 31/01/1939 Toàn quyền Đông Dương viết thư số 867 API gửi cho Khâm sứ Cao Miên định vạch đường phân chia quyền quản lý hành cảnh sát hai bên (đường Brévie) Tuy nhiên vấn đề chủ quyền chưa giải Ngày 07/7/1982, hai bên ký kết hiệp định xác lập vùng nước lịch sử chung Việt Nam – Campuchia (diện tích khoảng 8.797 km2) giới hạn bờ biển tỉnh Kiên Giang, đảo Phú Quốc đến đảo Thổ Chu Việt Nam bờ biển tỉnh Kampot đến nhóm đảo Poilowai Campuchia Theo Hiệp định vùng nước lịch sử nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hoà Nhân dân Campuchia ngày 07/07/1982, Điều quy định: “Trong chờ đợi giải đường biên giới biển hai nước vùng nước lịch sử nói Điều 1: Điểm tiếp giáp hai đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải nước nằm biển đường thẳng nối liền quần đảo Thổ chu đảo Poulo Wai hai bên thoả thuận xác định sau Hai bên lấy đường gọi đường Brévié vạch năm 1939 làm đường phân chia đảo khu vực Việc tuẫn tiễu, kiểm soát vùng nước lịch sử hai bên tiến hành; Việc đánh bắt hải sản nhân dân địa phương vùng tiếp tục theo tập quán làm ăn từ trước tới Đối với việc khai thác tài nguyên thiên nhiên khu vực đó, hai bên thoả thuận” Cũng theo Hiệp định, vùng biển nằm bờ biển tỉnh Kiên Giang, đảo Phú Quốc đến quần Đảo Thổ Chu Việt Nam bờ biển tỉnh Kam Pot đến nhóm đảo Poulo Wai Campuchia vùng nước lịch sử hai nước theo chế độ nội thủy Đây hai nước thừa hận chủ quyền bên đảo khu vực đường Brévie không đường ranh giới quản lý hành cảnh sát ma đường phân chia chủ quyền đảo hai nước.4 Hiệp định thỏa thuận: “Hai bên thương lượng vào thời gian thích hợp tinh thần bình đẳng, hữu nghị, tơn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ nhau, tơn trọng lợi ích đáng để hoạch định đường biên giới biển hai nước vùng nước lịch sử nói điềm 1” Giữa Việt Nam Campuchia chưa có đường biên giới biển chủ quyền bên xác định hai nước bày tỏ tôn trọng Hiệp định ký tiếp tục đàm phán giải vấn đề biên giới lãnh thổ tồn để sớm xây dựng biên giới hịa bình, hữu nghị hợp tác đất liền, biển hai nước b Hiệp định hợp tác nghề cá vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc Hợp tác nghề cá nội dung đề cập trình đàm phán phân định vịnh Bắc Bộ có liên quan đến chế độ pháp lý vùng đặc quyền kinh tế Để giải vấn đề nghề cá sau phân định vịnh Bắc Bộ, đầu năm 2000, hai nước Việt Nam Trung Quốc bắt đầu tiến hành đàm phán Hiệp định hợp tác nghề cá vịnh Bắc Bộ Ngày 25/12/2000 Bắc Kinh, Trung Quốc Hiệp định hợp tác nghề cá vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc (sau gọi tắt Hiệp định hợp tác nghề cá) ký với Hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ hai nước.5 Qua thương lượng, hai bên trí hợp tác nghề cá vịnh Bắc Bộ việc thiết lập Vùng đánh cá chung Phạm vi Vùng đánh cá chung vịnh Bắc Bộ từ vĩ tuyến 20°Bắc xuống đường đóng cửa Vịnh, bề rộng 30,5 hải lý kể từ đường phân định phía; có tổng diện tích 33.500 km², khoảng 27,9% diện tích Vịnh Vùng đánh cá chung cách bờ nước 30 hải lý: đại phận cách bờ Việt Nam 35 - 59 hải lý, có hai điểm cách bờ 28 hải lý Mũi Ròn thuộc tỉnh Hà Tĩnh Mũi Độc thuộc tỉnh Quảng Bình Hiệp định vùng nước lịch sử nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hoà Nhân dân Campuchia ngày 07/07/1982 Nguyễn Bá Diến: Về việc ký kết hiệp định hợp tác nghề cá vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 25 (2009) 74-86 Thời hạn Vùng đánh cá chung 15 năm (12 năm thức ba năm gia hạn) Qua 11 vòng đàm phán cấp chuyên viên vòng đàm phán cấp Thứ trưởng Nghị định thư bổ sung Hiệp định Hợp tác nghề cá trù bị Uỷ ban liên hợp nghề cá, từ tháng năm 2001 đến tháng năm 2004, cụ thể, Nghị định thư bổ sung Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa có hiệu lực từ ngày 30 tháng năm 2004 quy định phạm vi vùng dàn xếp độ; số lượng tàu thuyền vào hoạt động vùng dàn xếp độ vùng đánh cá chung; chế quản lý vùng dàn xếp độ; quy chế bảo tồn quản lý nguồn lợi thuỷ sản vùng đánh cá chung; tàu cá loại nhỏ phép qua lại vùng đệm ngồi cửa sơng Bắc Ln; số lượng, thành phần Uỷ ban liên hợp nghề cá vịnh Bắc Bộ Ngồi ra, hai nước cịn ký kết Quy chế quản lý bảo tồn nguồn lợi thuỷ sản vùng đánh cá chung vịnh Bắc Bộ c Thỏa thuận ghi nhớ khai thác chung Việt Nam Maylaysia ngày 05/6/1992 Giữa Việt Nam Malaysia tồn vùng chồng lấn thềm lục địa, diện tích khoảng 2.800 km2 Vùng hình thành đường ranh giới thềm lục địa quyền Việt Nam Cộng hồ cơng bố năm 1971 đường ranh giới thềm lục địa thể hải đồ Malaysia công bố năm 1979 Tuy vùng chồng lấn không rộng tiềm dầu khí Ngày 5/6/1992, Kuala Lumpur, Việt Nam Malaysia ký thỏa thuận hợp tác thăm dò khai thác chung vùng chồng lấn Nội dung chủ yếu Thoả thuận là: - Hai bên thức xác nhận tọa độ khu vực chồng lấn theo đường ranh giới thềm lục địa Tổng cục dầu khí Việt Nam cơng bố năm 1977 đường ranh giới thềm lục địa thể hải đồ Malaysia công bố năm 1979 Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa có hiệu lực từ ngày 30 tháng năm 2004 - Hai bên đồng ý tạm gác vấn đề phân định thềm lục địa để hợp hợp tác khai thác chung vùng chồng lấn theo nguyên tắc chia sẻ đồng chi phí phân chia đồng dều lãi suất - Nếu có mỏ dầu khí có phần nằm vắt ngang sang khu vực xác định phần nằm bên thềm lục địa Malaysia Việt Nam hai bên thoả thuận để thăm dị khai - Vấn đề quản lý nhà nước hoạt động dầu khí vùng chồng lấn khơng nói cụ thể thỏa thuận mặt nguyên tắc Việt Nam có quyền thực quản lý nhà nước hải quan, quản lý cảng xuất dầu cơng trình biển, quản lý nhà nước thuế, biên phòng Tuy nhiên, vùng biển nằm xa đất liền, Việt Nam uỷ quyền cho phía Malaysia đảm đương nhiệm vụ vùng chồng lấn - Giao cho công ty dầu lửa hai nước kí kết dàn xếp thương mại tiến hành hợp tác thăm dò, khai thác tinh thần bình đẳng, có lợi tơn trọng lẫn Sau thỏa thuận có hiệu lực hai cơng ty dầu khí quốc gia hai nước ký kết dàn xếp thương mại triển khai hoạt động thăm dị khai thác dầu khí khu vực chồng lấn hai nước.7 Ngoài thỏa thuận khai thác chung đề cập trên, Việt Nam tiến hành hợp tác biển Đông với Philippines lĩnh vực khoa học biển từ năm 1994, năm 2010 hai nước ký thỏa thuận hợp tác Thủy sản, Chuẩn bị ứng phó cố tràn dầu, tìm kím cứu hộ biển, ngày 28/06/2010, hai nước tiếp tục lý kết thỏa thuận Hợp tác Nghề cá; ký kết Hiệp định Việt Nam Indonesia phân định thềm lục địa hai nước ngày 26/06/2003, năm 2010 hai nước ký Bản ghi nhớ hợp tác biển nghề cá Các thỏa thuận khai thác chung mang lại ý nghĩa vô quan trọng việc phát triển kinh tế Việt Nam nước khác khu vực Bước đầu thiết lập sở pháp lý cho hoạt động khai thác Lê Xuân Long: Hợp tác khai thác chung vùng biển chồng lấn, gợi mở cho Việt Nam, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội khu vực biển chồng lấn nước, giải nhu cầu khai thác tài nguyên, tạo môi trường an ninh trật tự chung biển, bước tiến tới đàm phán giải vấn đề hoạch định đường biên giới biển Các thỏa thuận đem lại lợi ích kinh tế cịn góp phần thúc đẩy phát triển quan hệ hợp tác, hữu nghị nước khu vực, hạn chế tranh chấp vùng biển chồng lấn, tạo công ăn việc làm cho ngư dân ven bờ,… Một số hạn chế khai thác chung Việt Nam nước khác Thứ nhất, số lý mặt nhận thức hay việc tuyên truyền từ phía quan Nhà nước yếu kém, chưa sâu rộng mà ngư dân nước ta chưa hiểu hết quy định thỏa thuận khai thác chung nước với nước khu vực nên dễ xảy mâu thuẫn bất cập trình khai thác khu vực khai thác chung Việt Nam nước Thứ hai, hoạt động kiểm tra, kiểm soát biển mang lại nhiều hiệu hoạt động nhiều hạn chế thực tế, chưa phát huy tối đa khả sức mạnh chưa kịp thời xử lý tốt vấn đề phát sinh biển đụng độ nghiêm trọng tàu cá Việt Nam với nước khu vực Việc xuất phát từ việc số phương tiện lại cịn ít, trang thiết bị cịn thiếu lạc hậu, lực lượng chức chưa có phối hợp nhịp nhàng, chưa có liên lạc thường xuyên Thứ ba, sở vật chất, thiết bị khoa học kỹ thuật sử dụng khai thác tài nguyên biển, đặc biệt vùng khai thác chung cịn nhiều thiếu sót hạn chế, chưa thật đáp ứng nhu cầu khai thác vùng biển khai thác chung Dẫn tới lực khai thác yếu, đặc biệt khả đánh bắt xa bờ ngư dân ta, không tận dụng nguồn tài nguyên biển đa dạng phong phú khu vực khai thác chung Việt Nam nước khác Thứ tư, phối hợp Bộ, Ngành nhiều bất cấp, vướng mắc, địa điểm triển khai thực thi Hiệp định chậm, đặc biệt công tác đăng ký cho tàu cá vào Vùng nước Hiệp định để khai thác cịn chậm dẫn tới việc khó khăn cho ngư dân việc tiến hành khai thác tài nguyên khoáng sản vùng thỏa thuận khai thác chung Thứ năm, số thỏa thuận khai thác chung, phối hợp hai nước có chưa thật hiểu công tác thực thi thỏa thuận thực tế để dẫn tới việc xảy mâu thuẫn, tranh chấp vùng khai thác chung Một số kiến nghị, đề xuất khai thác chung cho Việt Nam Thứ nhất, đẩy mạnh việc phát triển kinh tế biển, hoàn thiện pháp luật biển đảo, tăng cường hợp tác phát triển với quốc gia khu vực biển Đông Và từ việc hoàn thiện hệ thống pháp luật cần đảm bảo việc thi hành pháp luật cách có hiệu Nỗ lực đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh kinh tế biển, đồng thời tìm kiếm giải pháp lâu dài để trì ổn định biển, không sử dụng vũ lực đe dọa dùng vũ lực, giải tranh chấp biện pháp hòa bình Thứ hai, lực lượng hoạt động quản lý biển không chồng chéo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, phạm vi hoạt động, đồng thời phải có chế để kết hợp sức mạnh lực lượng, phối hợp nhịp nhàng hành động Xây dựng đại hóa lực lượng bảo vệ chủ quyền biển đảo Hải quân nhân dân Việt Nam, Cảnh sát biển Việt Nam, Bộ đội Biên phòng, Kiểm ngư,… Thứ ba, trang bị cho lực lượng kiểm tra, kiểm soát biển người dân kiến thức pháp luật nước quốc tế có liên quan đến hoạt động khai thác chung nước, ngư dân phải nâng cao nhận thức tinh thần cảnh giác khai thác vùng khai thác chung này, nâng cao lực khai thác ngư dân Việt Nam, Nhà nước hỗ trợ việc trợ giúp tài chính, sở hạ tầng,… cho ngư dân để việc khai thác có hiệu Thứ tư, hoạt đồng khai thác tài nguyên biển, đặc biệt khai thác dầu khí Nước ta phải ngày trang bị nhiều phát triển thêm sở vật chất, thiết bị tân tiến, phục vụ cho việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt khu vực khai thác chung thật có hiệu nữa, kèm với phát triển nguồn nhân lực quản lý Thứ năm, tích cực việc đàm phán nước để phân định rõ ràng ranh giới biển nước khu vực Việc phân định rõ ràng biên giới quốc gia mục tiêu đàm phán nước để từ có pháp lý áp dụng biển việc giải có tranh chấp xảy quốc gia việc xác định chủ quyền quốc gia, việc khai thác tài nguyên thiên nhiên Thứ sáu, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ chuyên gia lĩnh vực pháp luật quốc tế Điều có vai trị quan trọng việc xây dựng pháp luật biển việc bảo vệ chủ quyền biển Việt Nam Vì am hiểu luật quốc tế có lợi cho bàn đàm phán, việc xác định biên giới quốc gia biển, hay việc thỏa thuận điều ước, hiệp định khai thác chung Việt Nam nước khác, từ có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc Thứ bảy, đẩy mạnh phát triển kinh tế gắn với bảo vệ an ninh – quốc phịng biển; tăng cường cơng tác tun truyền, giáo dục nâng cao kiến thức chủ quyền biển đảo quốc gia C KẾT LUẬN Khai thác chung mang lại kết tích cực cho nước giới nói chung Việt Nam nói riêng Khai thác chung vừa giảm bớt bất đồng, tranh chấp, mẫu thuẫn biển quốc gia lại vừa đáp ứng nhu cầu khai thác tài nguyên thiên nhiên, phát triển kinh tế biển Việc áp dụng mơ hình hợp tác khai thác chung làm cho Việt Nam ngày đạt thành tựu việc phát triển kinh tế Nước nhà nói chung kinh tế biển nói riêng TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội: Giáo trình Cơng pháp Quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, 2018 Công ước Liên hợp quốc Luật biển (Ký kết ngày 10 tháng 12 năm 1982) Hiệp định vùng nước lịch sử nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hoà Nhân dân Campuchia ngày 07/07/1982 Hiệp định số 54/2004/LPQT việc hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa có hiệu lực từ ngày 30 tháng năm 2004 Nghị định thư bổ sung Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa có hiệu lực từ ngày 30 tháng năm 2004 Nguyễn Bá Diến: Về việc ký kết hiệp định hợp tác nghề cá vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 25 (2009) 74-86 Nguyễn Bá Diến: Các vùng khai thác chung Luật Quốc tế đại, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật 24 (2008) 67-75 Lê Xuân Long: Hợp tác khai thác chung vùng biển chồng lấn, gợi mở cho Việt Nam, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Lan Hương: Khai thác chung luật biển quốc tế thực tiễn quan hệ Việt Nam với nước láng giềng, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội ... Căn vào chủ quan hệ khai thác chung: bao gồm khai thác chung song phương (giữa hai quốc gia) khai thác chung đa phương (giữa nhiều quốc gia) - Căn vào vị trí vùng khai thác chung: gồm có loại khai. .. gợi mở cho Việt Nam, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Lan Hương: Khai thác chung luật biển quốc tế thực tiễn quan hệ Việt Nam với nước láng giềng, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà... biên giới biển vùng chồng lấn hợp tác khai thác chung Định nghĩa khai thác chung Khai thác chung thỏa thuận quốc tế quốc gia nhằm xác lập chế định để nghiên cứu, thăm dò, khai thác, quản lý tài

Ngày đăng: 27/02/2021, 15:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan