Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1,49 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - - Nguyễn Thị Hằng GIẢI PHÁP QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÂY CHÈ CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN Mã số: LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - - Nguyễn Thị Hằng GIẢI PHÁP QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÂY CHÈ CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: QTKD15A-VH-34 Mã số: LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Đặng Vũ Tùng HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Giải pháp quy hoạch phát triển chè công nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An” cơng trình nghiên cứu riêng tơi tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị Mọi thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hằng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .3 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÂY CHÈ 12 1.1 Tổng quan chè .12 1.1.1 Lịch sử .12 1.1.2 Tự nhiên 13 1.1.3 Kinh tế 18 1.2 Một số nét đặc trƣng ngành sản xuất chè giới Việt Nam 19 1.2.1 Kinh nghiệm sản xuất chè số nƣớc giới 19 1.2.2 Vị trí, vai trò ngành sản xuất chè Việt Nam 23 1.2.3 Công tác quy hoạch phát triển chè Việt Nam 26 1.2.4 Dự báo tình hình sản xuất tiêu thụ chè giới nƣớc 32 Kết luận chƣơng 36 Chƣơng THỰC TRẠNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÂY CHÈ Ở TỈNH NGHỆ AN .37 2.1 Các nhân tố ảnh hƣởng đến quy hoạch phát triển chè địa bàn tỉnh Nghệ An .37 2.1.1 Vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ 37 2.1.2 Các nguồn lực tự nhiên 37 2.1.3 Điều kiện kinh tế, xã hội 41 2.2 Quy hoạch quản lý quy hoạch phát triển chè công nghiệp tỉnh Nghệ An 46 2.2.1 Các chế sách tỉnh 46 2.2.2 Cơ quan quản lý 47 2.2.3 Hiện trạng sử dụng đất vùng quy hoạch trồng chè 48 2.2.4 Quy hoạch phát triển chè công nghiệp 49 2.2.5 Công tác quản lý thực quy hoạch 51 2.3 Thực trạng quy hoạch phát triển chè công nghiệp tỉnh Nghệ An 2010 – 2015 .53 2.3.1 Diện tích, suất, sản lƣợng 53 2.3.2 Tình hình thực so với mục tiêu quy hoạch .64 2.3.3 Hiện trạng chế biến tiêu thụ sản phẩm chè 66 2.4 Đánh giá quy hoạch phát triển sản xuất chè công nghiệp tỉnh Nghệ An 70 2.4.1 Kết đạt đƣợc 70 2.4.2 Thuận lợi 71 2.4.3 Khó khăn, tồn 71 2.3.4 Nguyên nhân 72 Kết luận Chƣơng 74 Chƣơng GIẢI PHÁP QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÂY CHÈ CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN 75 3.1 Căn cứ, mục tiêu quy hoạch phát triển chè công nghiệp đến năm 2020 75 3.1.1 Căn quy hoạch 75 3.1.2 Mục tiêu tổng quát 75 3.1.3 Mục tiêu cụ thể 76 3.2 Nội dung điều chỉnh quy hoạch phát triển chè công nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An đến 2020 76 3.2.1 Bố trí đất quy hoạch phát triển chè cơng nghiệp .77 3.2.2 Tiến độ đầu tƣ phát triển chè công nghiệp đến năm 2020 .85 3.2.3 Nguồn vốn đầu tƣ 86 3.2.4 Dự kiến kết sản xuất chè công nghiệp tỉnh Nghệ An 2016 – 2020 87 3.2.5 Dự báo hiệu tác động quy hoạch 89 3.3 Giải pháp thực quy hoạch điều chỉnh phát triển chè công nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An .90 3.3.1 Giải pháp khoa học, kỹ thuật công nghệ 90 3.3.2 Giải pháp đầu tƣ 92 3.3.3 Giải pháp tổ chức sản xuất 95 3.3.4 Giải pháp chế sách .95 3.3.5 Giải pháp thị trƣờng xúc tiến đầu tƣ 96 3.3.6 Giải pháp môi trƣờng 97 3.4 Các kiến nghị 98 3.4.1 Về phía quan nhà nƣớc 98 3.4.2 Về phía doanh nghiệp sản xuất chè 99 KẾT LUẬN .100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu BQ Bình qn CNH - HĐH Cơng nghiệp hố – Hiện đại hố CP Chính phủ DTKD Diện tích Kinh doanh GTSX Giá trị sản xuất HT Hiện trạng HTX Hợp tác xã KHKT Khoa học kỹ thuật KTCB Kiến thiết MTQG Mục tiêu quốc gia MTQH Mục tiêu quy hoạch NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn NQ Nghị QĐ Quyết định TBKT Tiến kỹ thuật TĐ TNXP Tổng đội Thanh niên xung phong TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên TTg Thủ tƣớng UBND Uỷ ban nhân dân XDKT Xây dựng kinh tế XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Nghệ An năm 2015 40 Bảng 2.2 Hiện trạng dân số, lao động vùng quy hoạch năm 2015 42 Bảng 2.3 Hiện trạng sở hạ tầng tỉnh Nghệ An năm 2015 45 Bảng 2.4 Hiện trạng sử dụng đất huyện vùng chè năm 2015 48 Bảng 2.5 Diện tích quy hoạch phát triển chè cơng nghiệp tỉnh Nghệ An năm 2015 đến năm 2020 .50 Bảng 2.6 Bố trí đất trồng chè phân theo độ dốc, tầng dày .50 Bảng 2.7 Dự kiến tiến độ trồng giai đoạn 2013 - 2020 51 Bảng 2.8 Tiến độ chăm sóc chè cơng nghiệp tỉnh Nghệ An đến năm 2020 51 Bảng 2.9 Diện tích trồng chè công nghiệp tỉnh Nghệ An 2010 – 2015 .54 Bảng 2.10 Diện tích thu hoạch chè cơng nghiệp tỉnh Nghệ An 2010 – 2015 54 Bảng 2.11 Sản lƣợng chè búp tƣơi tỉnh Nghệ An 2010 – 2015 55 Bảng 2.12 DT cấu giống vùng chè nguyên liệu tỉnh Nghệ An năm 2015 56 Bảng 2.13 Hiện trạng phát triển chè công nghiệp tỉnh Nghệ An năm 2015 58 Bảng 2.14 Hiện trạng phát triển chè công nghiệp huyện Kỳ Sơn, Tân Kỳ, Quỳ Hợp năm 2015 59 Bảng 2.15 Hiện trạng phát triển chè công nghiệp huyện Anh Sơn năm 2015 59 Bảng 2.16 Hiện trạng phát triển chè công nghiệp huyện Con Cuông năm 2015 60 Bảng 2.17 Hiện trạng phát triển chè công nghiệp huyện Thanh Chƣơng năm 2015 61 Bảng 2.17 Hiện trạng phát triển chè công nghiệp huyện Thanh Chƣơng năm 2015 (tiếp) 63 Bảng 2.18 Diện tích thực tế so với quy hoạch năm 2015 64 Bảng 2.19 Năng suất thực tế năm 2015 so với quy hoạch năm 2015 65 Bảng 2.20 Sản lƣợng búp tƣơi năm 2015 so với quy hoạch năm 2015 66 Bảng 3.1 Địa bàn bố trí trồng chè cơng nghiệp tỉnh Nghệ An đến năm 2020 77 Bảng 3.2 Tổng hợp quỹ đất quy hoạch phát triển chè công nghiệp tỉnh Nghệ An đến năm 2020 79 Bảng 3.4 Quỹ đất quy hoạch phát triển vùng chè công nghiệp huyện Thanh Chƣơng đến năm 2020 81 Bảng 3.5 Quỹ đất quy hoạch phát triển vùng chè công nghiệp huyện Anh Sơn đến năm 2020 82 Bảng 3.6 Quỹ đất quy hoạch phát triển vùng chè công nghiệp huyện Con Cuông đến năm 2020 83 Bảng 3.7 Quỹ đất quy hoạch phát triển vùng chè công nghiệp huyện Kỳ Sơn, Tân Kỳ, Quỳ Hợp, Tƣơng Dƣơng đến năm 2020 84 Bảng 3.8 Diện tích quy hoạch trồng chè tỉnh Nghệ An đến năm 2020 phân theo trạng sử dụng đất .85 Bảng 3.9 Tiến độ đầu tƣ phát triển sản xuất chè tỉnh Nghệ An giai đoạn 2016 - 2020 phân theo địa bàn .85 Bảng 3.10 Tiến độ đầu tƣ phát triển sản xuất chè tỉnh Nghệ An giai đoạn 2016 2020 theo kết sản xuất 86 Bảng 3.11 Dự kiến kết sản xuất chè công nghiệp tỉnh Nghệ An 2016 – 2020 .87 Bảng 3.12 Dự kiến phân vùng nguyên liệu cho sở chế biến chè tỉnh Nghệ An đến năm 2020 88 PHẦN MỞ ĐẦU Lý thực đề tài Chè cơng nghiệp dài ngày có nguồn gốc vùng nhiệt đới nhiệt đới, trồng xuất từ lâu đời, đƣợc trồng phổ biến giới Nƣớc chè thức uống tốt, có tác dụng giải khát, chống lạnh, có tác dụng bảo vệ sức khỏe ngƣời khắc phục mệt mỏi thể, kích thích hoạt động hệ thần kinh, hệ tiêu hố, chữa bệnh đƣờng ruột, lợi tiểu, kích thích tiêu hóa mỡ, chống béo phì, chống đƣợc sâu hôi miệng Chè trở thành sản phẩm đồ uống phổ thơng tồn giới Ở Nghệ An, chè đƣợc trồng từ lâu đƣợc xác định công nghiệp mũi nhọn chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hiện chè Nghệ An đứng tốp đầu tỉnh có số lƣợng chè xuất thị trƣờng giới Tuy nhiên chè Nghệ An bộc lộ số hạn chế: Năng suất chƣa tƣơng xứng với tiềm lợi tỉnh, sản phẩm làm có số lƣợng lớn nhƣng tiêu thụ chủ yếu dạng thơ, chất lƣợng sản phẩm cịn hạn chế, tính cạnh tranh chƣa cao, chƣa đáp ứng đƣợc u cầu thị trƣờng khó tính Trƣớc thực trạng trên, việc quy hoạch phát triển vùng chè công nghiệp phân vùng nguyên liệu chè cho sở chế biến cần thiết, nhằm thúc đẩy phát triển ngành nơng nghiệp Nghệ An nói chung ngành chè nói riêng theo hƣớng đại, sản xuất hàng hóa lớn, có suất, chất lƣợng, mang lại hiệu cao cho ngƣời sản xuất, an toàn thân thiện với mơi trƣờng qua bƣớc nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm chè Nghệ An thị trƣờng nƣớc quốc tế Chính vậy, tơi chọn nghiên cứu đề tài "Giải pháp quy hoạch phát triển chè công nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An" làm luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh Các nghiên cứu có liên quan Thời gian qua, liên quan đến đề tài nghiên cứu có nhiều tác giả đề cập đến mức độ góc độ khác nhau, dƣới số cơng trình mà tác giả đƣợc biết: - Đề tài nghiên cứu khoa học “Định hƣớng – giải pháp phát triển sản xuất chè đến năm 2010” tác giả Nguyễn Kim Phong – Tổng giám đốc Công ty Chè Việt Nam - Luận văn thạc sĩ ''Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất chè thành phố Thái Nguyên” tác giả Phạm Văn Việt Hà (2007) - Luận văn thạc sĩ “Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân địa bàn huyện Văn Chấn – Yên Bái” tác giả Lê Lâm Bằng (2008) - Luận văn thạc sĩ “Tổ chức lãnh thổ trồng chế biến chè tỉnh Lâm Đồng” tác giả Nguyễn Đức Hạnh (2011) - Luận án tiến sĩ “Nghiên cứu h nh thức tổ chức lãnh thổ sản xuất chè vùng Đông Bắc Bắc theo hƣớng phát triển bền vững” tác giả Tạ Thị Thanh Huyền (2012) - Luận văn thạc sĩ “Phát triển chè địa bàn tỉnh Gia Lai” tác giả Nguyễn Quốc Tuấn (2013) Ngồi ra, cịn nhiều cơng trình nghiên cứu lý luận thực tiễn phát triển chè nhƣng chủ yếu nghiên cứu lĩnh vực kỹ thuật nhƣ chọn giống, nhân giống, tƣới tiêu, chế biến, phân bón, an tồn thực phẩm, dinh dƣỡng trồng, quy trình cơng nghệ, tổ chức sản xuất quản lý sản xuất chè an tồn, nghiên cứu vấn đề mơi trƣờng sản xuất, chế biến chè Có thể nói có nhiều đề tài nghiên cứu viết chủ đề phát triển chè, nhƣng nh n chung chƣa có cơng tr nh nghiên cứu trực tiếp chuyên sâu quy hoạch phát triển chè công nghiệp tỉnh Nghệ An Do vậy, tác giả lựa chọn đề tài luận văn Thạc sĩ nhƣ Mục tiêu nghiên cứu Vận dụng sở lí luận thực tiễn phát triển chè, Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển, tình hình phân bố chè công nghiệp tập trung số huyện địa bàn tỉnh Nghệ An Từ đề xuất giải pháp quy hoạch phát triển chè công nghiệp, nhằm sử dụng hiệu quỹ đất, khai thác triệt để tiền năng, phát huy lợi chè địa bàn tỉnh, mở rộng diện tích sản xuất chè công nghiệp, nâng cao suất, chất lƣợng sản phẩm chè, tăng khả cạnh tranh, hƣớng tới xuất khẩu, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời dân, đảm bảo phát triển ổn định trƣớc mắt lâu dài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu nguồn lực chủ yếu, trạng phát triển phân bố chè địa bàn tỉnh - Về phạm vi không gian: Cây chè địa bàn tỉnh Nghệ An, bao gồm địa bàn 50 xã huyện Thanh Chƣơng, Anh Sơn, Con Cuông, Kỳ Sơn, Tƣơng Dƣơng, Tân Kỳ, Quỳ Hợp - Về phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu giai đoạn 2010 – 2015, vận dụng kết nghiên cứu giai đoạn 2016-2020 Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài kết hợp sử dụng nhiều phƣơng pháp nghiên cứu: 5.1 Phương pháp thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu Đây phƣơng pháp quan trọng tiến hành tiếp cận vấn đề nghiên cứu Các tài liệu đƣợc thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, chủ yếu từ quan nghiên cứu, sách báo tạp chí Sau thu thập tài liệu đƣợc tiến hành lựa chọn, xử lí theo mục đích, nội dung nghiên cứu đề tài Việc tổng hợp giúp tác giả có tài liệu tƣơng đối đầy đủ khái quát vấn đề nghiên cứu 5.2 Phương pháp xử lý số liệu thống kê Phƣơng pháp quan trọng, từ số liệu thống kê quan ban ngành, đƣợc xử lý theo mục đích đề tài Qua đó, so sánh, đánh giá, đối chiếu, thấy đƣợc thay đổi đối tƣợng nghiên cứu Các số liệu thống kê, tác giả lấy từ Niên giám thống kê tỉnh báo cáo sở, ban 10 3.2.5 Dự báo hiệu tác động quy hoạch - Hiệu kinh tế H nh thành vùng sản xuất chè tập trung góp phần chuyển đổi cấu diện tích trồng hiệu thấp sang vùng sản xuất suất cao, có chất lƣợng, góp phần chuyển đổi cấu kinh tế theo hƣớng sản xuất hàng hóa có hiệu cao so với trạng đơn vị diện tích, tạo sản phẩm chất lƣợng, có giá trị xuất cao, đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn - Hiệu xã hội Phát triển vùng chè công nghiệp tỉnh Nghệ An không thu hút đƣợc hàng ngàn lao động địa bàn tham gia sản xuất, chế biến kinh doanh, tăng thu nhập cho ngƣời dân, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, xây dựng mặt nông thôn mà quan trọng thay đổi đƣợc tƣ sản xuất cho ngƣời dân, nâng cao tr nh độ dân trí, tạo trung tâm chế biến, góp phần thực nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Tạo việc làm cho khoảng 3.500 lao động, lao động trồng trọt 2.800 ngƣời, lao động tham gia khuyến nông, chế biến tiêu thụ sản phẩm 700 ngƣời - Hiệu môi trường Phát triển vùng chè công nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An góp phần nâng cao độ che phủ, đảm bảo môi trƣờng sạch, giảm nhẹ thiên tai, làm giảm xói mịn đất, điều hịa nguồn nƣớc, giữ vững cân sinh thái, góp phần ổn định phát triển kinh tế xã hội ngƣời dân trồng chè nhƣ khu vực lân cận Tạo môi trƣờng cảnh quan đẹp, hấp dẫn du khách tham quan du lịch, góp phần tăng thêm thu nhập cho địa phƣơng Quy hoạch trồng chè cơng nghiệp góp phần sử dụng hợp lý quỹ đất đồi núi, chè khép tán, tạo thành thảm thực vật tăng độ che phủ, chống xói mịn rửa trơi đất, giữ nƣớc, góp phần bảo vệ môi trƣờng sinh thái - Dự báo khó khăn thách thức thực quy hoạch + Chè phát triển thuận lợi vùng đất đồi thoải có độ dốc dƣới 250, tầng dày 50 cm, độ PH thích hợp dể chè phát triển tốt 4,5 - 5,5, yêu cầu hạn chế đến việc mở rộng phát triển chè + Quỹ đất trồng chè bị cạnh tranh gay gắt loại trồng khác nhƣ: Cao su, cam, mía, cỏ phục vụ chăn ni bị sữa Cty CPTP sữa TH, chanh leo + Nguồn vốn đầu tƣ cho sản xuất tƣơng đối lớn, vốn ngân sách vốn huy động nhân dân hạn chế, vốn chủ yếu từ doanh nghiệp Trong điều kiện kinh tế ngày khó khăn, số doanh nghiệp mạnh dạn đầu tƣ không nhiều + Diễn biến thời tiết ngày phức tạp, đất sản xuất bị thoái hoá dần lạm dụng phân vô cơ, nguồn nƣớc tƣới ngày bị đe dọa nguồn gây ô nhiễm ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm + Những yêu cầu chất lƣợng sản phẩm ngày cao thị trƣờng 89 thách thức không nhỏ cho nghành chè Việt Nam nói chung Nghệ An nói riêng 3.3 Giải pháp thực quy hoạch điều chỉnh phát triển chè công nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An 3.3.1 Giải pháp khoa học, kỹ thuật công nghệ 3.3.1.1 Giải pháp giống Trong năm tới tiếp tục sử dụng giống chè LDP1, LDP2, chè Shan (LD 97), keo Am Tích Hùng Đỉnh Bạch Bố trí trồng vùng thích hợp nhƣ sau: - Vùng chè cơng nghiệp trồng giống: LDP1, LDP2 - Vùng chè chất lƣợng cao trồng giống: Keo Am Tích, Hùng Đỉnh Bạch - Vùng cao Kỳ Sơn trồng giống chè Tuyết Shan (LD 97) Thực 100% diện tích trồng trồng dặm giống có suất, chất lƣợng cao, phù hợp với thổ nhƣỡng vùng; thay dần diện tích chè giống cũ, lâu năm, suất thấp 3.3.1.2 Kỹ thuật trồng, chăm sóc - Mật độ trồng: Các giống PH1, LDP1, LDP trồng với mật độ 16.000 bầu/ha, khoảng cách hàng - hàng từ 1,2 - 1,5 m; cách từ 0,4 – 0,5 m Đối với giống chè Shan tuyết mật độ 3.300 bầu/ha; khoảng cách hàng cách hàng 2,2 m; cách 1,5 m - Kỹ thuật trồng en vườn chè: Trong thời kỳ KTCB vƣờn chè cần đƣợc trồng xen họ đậu nhƣ cốt khí, đậu, lạc, để vừa che bóng cho chè vừa che phủ làm tăng độ màu mỡ cho đất Cuối thời kỳ kiến thiết trồng che bóng nhƣ: Muồng, Trẩu, với nguyên tắc đảm bảo mật độ nhƣng không cạnh tranh dinh dƣỡng không nơi cho sâu bệnh ẩn trốn gây hại cho chè - Bón phân: Phân chuồng bón với lƣợng từ 15 - 20 tấn/ha, loại phân khác tuỳ vào giai đoạn tuổi chè để bón với lƣợng phù hợp theo nguyên tắc bón cân đối hợp lý đảm bảo sinh trƣởng, phát triển tốt cho suất cao chất lƣợng tốt 3.3.1.3 Chuyển giao khoa học kỹ thuật, công nghệ cao Đầu tƣ kinh phí cho đề tài nghiên cứu, tuyển chọn, lai tạo nhập nội giống chè có suất, chất lƣợng cao, cung ứng đủ giống đầu dòng cho vƣờn ƣơm phục vụ yêu cầu sản xuất - Nghiên cứu cải thiện giống chè, áp dụng tiến khoa học công nghệ sinh học để tạo giống chè phƣơng pháp mô, hom - Xây dựng hồn thiện quy trình gây trồng đồi chè nhằm đáp ứng nhu cầu ngƣời dân - Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật chế biến chè nhằm nâng cao chất lƣợng giá trị hàng hóa sản phẩm từ chè 3.3.1.4 Khuyến nông Trung tâm khuyến nông Tỉnh, Huyện cần phối hợp với công ty TNHH MTV Đầu 90 tƣ phát triển Chè Nghệ An, xí nghiệp, nhà máy tăng cƣờng công tác khuyến nông, mở lớp tập huấn cho cán xã, thôn bản, bà nông dân, đó: - Tập huấn, hƣớng dẫn ngƣời dân nghiêm túc thực phƣơng pháp trồng chăm sóc theo quy trình kỹ thuật, áp dụng quy trình sản xuất nơng nghiệp bền vững an tồn vệ sinh thực phẩm theo tiêu chuẩn Việt Nam tiêu chuẩn quốc tế sản xuất chế biến chè - Tuyên truyền vận động việc sử dụng kỹ thuật, quản lý chặt hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, hóa chất chăm sóc chè, đảm bảo sản phẩm có chất lƣợng an tồn - Tổ chức tham quan mơ hình sản xuất chè ứng dụng công nghệ cao hiệu ngồi nƣớc - Các xí nghiệp, nhà máy cử cán xuống trực tiếp hƣớng dẫn, kiểm tra, đôn đốc ngƣời dân thực yêu cầu, quy trình kỹ thuật việc trồng, chăm sóc thu hái chè - Tổ chức thi thu hái chè, thi tuyển chọn giống, sản phẩm có chất lƣợng cao ngành Chè nhằm khuyến khích hộ trồng chè tích cực tham gia sản xuất 3.3.1.5 Các giải pháp kỹ thuật khác - Giải pháp thủy lợi tưới cho chè: Là giải pháp quan trọng việc nâng cao suất, chất lƣợng chè Thực tế cho thấy vƣờn chè đƣợc tƣới cho suất cao từ 20 - 30% so với vùng khơng đƣợc tƣới Hiện diện tích chè địa bàn tỉnh đƣợc tƣới cách chủ động * Tƣới hồ đập: Toàn vùng quy hoạch có 43 hồ đập loại, nhiên chủ yếu tƣới cho loại hàng năm, lâu năm có chè diện tích tƣới ít, chủ yếu để giữ ẩm Do tiếp tục đầu tƣ xây dựng hệ thống kênh mƣơng dẫn nƣớc đồng thời đầu tƣ hệ thống ống dẫn nƣớc từ hồ, đập tƣới cho vùng chè * Xây dựng mô h nh tƣới phun mƣa cho chè: Đây mô h nh tƣới đƣợc áp dụng cho chè nhiều nơi, đem lại hiệu cao - Vốn đầu tƣ hệ thống tƣới cho chè khoảng 40 triệu đồng Hệ thống tƣới phun mƣa gồm: + Công tr nh đầu mối: Nguồn cấp nƣớc có áp lực (bao gồm: nguồn nƣớc, hệ thống xử lý nƣớc sạch, máy bơm áp lực nguồn không đủ áp lực) + Hệ thống đƣờng ống dẫn (ống thép, PVC hay HDPE) + Các vòi tƣới phun mƣa Tƣới phun mƣa giúp cho chè giải pháp hiệu quả, mang tính khoa học cao đƣợc nhiều địa phƣơng áp dụng, thể qua thực tế nhƣ: Tƣới phun mƣa ngƣời trồng chè chủ động nƣớc theo thời vụ yêu cầu chè, khắc phục đƣợc kỹ thuật tƣới nƣớc vùng đồi, nơi khan nƣớc mà không áp dụng đƣợc biện pháp tƣới thông thƣờng kênh dẫn Phƣơng pháp tƣới phun mƣa nâng cao hiệu phân bón, phân bón đƣợc hịa tan, ngấm 91 xuống đất, giảm khả thăng hóa phân đạm, tăng khả hấp thụ chè Tƣới phun mƣa tiết kiệm đƣợc chi phí nhân công việc gánh nƣớc, phun thuốc BVTV, vận chuyển phân vi sinh dạng lỏng Tƣới phun mƣa tăng số lứa hái, tăng số lƣợng chè đợt hái khoảng 30 - 50% Ngƣời trồng chè có thêm chè vụ Đông, giá bán thƣờng cao vào dịp Tết, nâng cao hiệu kinh tế Việc tƣới cho chè đƣợc thực mùa khô, năm thực tƣới 17 - 20 đợt, đợt tƣới tối đa 60 m3/ha, thực 1- ngày, - h ngày, chi phí tiền điện hết 3.000 - 4.000 đồng/lần, tùy theo t nh h nh đất ẩm, tính quy đổi tƣới năm 160 h (sau năm thu hồi đƣợc vốn đầu tƣ) * Tƣới giếng khoan: Xây dựng giếng khoan phục vụ tƣới cho chè Từ nguồn nƣớc tƣới ống dẫn theo cách thơng thƣờng theo phƣơng pháp phun mƣa bề mặt với vòi tƣới di động cố định - Giải pháp công nghệ thu hoạch: Thu hoạch chè máy mang lại hiệu rõ rệt, với ƣu thế: + Chi phí hái chè máy cho 01 chè kinh doanh thấp hái tay từ 47,1 – 52,9%, nhƣng lợi nhuận thu đƣợc hái máy cao hái tay từ 4,8 đến 5,2 lần + Thu hái máy giúp trì tuổi thọ chè, tăng suất từ 15 - 20%, giảm công lao động (mỗi máy hái chè hoạt động tƣơng đƣơng 12 - 17 lao động), hạn chế tối đa việc lãng phí búp chè nhƣ thu hái chè thủ cơng + Thu hái máy năm cắt khoảng lứa, cắt đồng loạt nên sâu bệnh khơng có chỗ trú để phát triển, giảm chi phí, cơng phun thuốc BVTV, sản phẩm an tồn Do đó, sở hỗ trợ Nhà nƣớc (40% giá trị máy thu hái chè), Các doanh nghiệp, xí nghiệp, nhà máy chế biến hỗ trợ thêm, ngƣời dân góp vốn đầu tƣ máy thu hái chè phục vụ vùng nguyên liệu, góp phần nâng cao hiệu sản xuất 3.3.2 Giải pháp đầu tƣ Tổng vốn đầu tƣ: 592.582 triệu đồng 3.3.2.1 Chi phí đầu tư sản xuất vườn chè kinh doanh Tổng chi phí: 2.500 x 24 triệu = 60.000 triệu đồng (Chi phí sản xuất chè kinh doanh - theo giá Nhà nƣớc) 3.3.2.2 Đầu tư công tác khuyến nông - Nghiên cứu công tác nhân giống, tạo giống - Tập huấn chuyển giao kỹ thuật 92 - Tham quan mô h nh trồng mới, chăm sóc vƣờn đạt suất cao, chất lƣợng tốt Vốn đầu tư ước tính: 10.000 triệu đồng 3.3.2.3 Đầu tư máy thu hái chè Đến nay, có 50% diện tích chè dự kiến đƣa vào quy hoạch đƣợc thu hái máy, tƣơng đƣơng 3.800 nhƣ đến năm 2020 toàn diện tích 6.200 chè cịn lại đƣợc đầu tƣ máy hái chè Mỗi chè kinh doanh cần máy hái/lần thu hoạch Nhƣ vậy, với 10.000 chè KD đến năm 2020 cần: 10.000 x máy/ha = 20.000 máy Giá máy hái chè giao động triệu – 12 triệu/máy, thuộc nhiều hãng, hãng Honda đƣợc sử dụng nhiều, gồm loại Plucker OH 25, Plucker OH 26, Plucker OH 27, GX 25, GX 35 Ước vốn đầu tư: 99.200 triệu đồng 3.3.2.4 Đầu tư tưới cho chè Để tăng lực tƣới cho toàn vùng quy hoạch, cần đầu tƣ hệ thống thủy lợi: - Nâng cấp, làm 31 hồ đập loại (huyện Anh Sơn 11 cái, huyện Con Cuông cái, huyện Thanh Chƣơng 16 cái), đó: + Nâng cấp: 28 hồ đập + Làm mới: hồ đập - Xây dựng 15 trạm bơm phục vụ tƣới, đó: huyện Anh Sơn trạm, Thanh Chƣơng 11 trạm - Đầu tƣ xây dựng 11 km mƣơng tƣới, đó: huyện Anh Sơn km, Thanh Chƣơng km - Đầu tƣ giếng khoan phục vụ tƣới: 26 giếng, huyện Con Cng 26 giếng, huyện Thanh Chƣơng 40 giếng - Đầu tƣ hệ thống tƣới phun mƣa cho vùng chè ứng dụng CNC: 40 triệu đồng/ha Bao gồm hệ thống đƣờng ống dẫn (ống thép, PVC hay HDPE) vòi tƣới phun mƣa Ước tính vốn đầu tư tưới cho chè khoảng 110.182 triệu đồng: + Nâng cấp hồ đập: 28 đập x 1.000 triệu đồng/đập = 28.000 triệu đồng + Làm mới: đập x 2.000 triệu đồng = 6.000 triệu đồng + Xây dựng trạm bơm: 15 trạm bơm x 600 triệu/trạm = 9.000 triệu đồng + Kênh mƣơng: 11 km x 1.000 triệu đồng/km = 11.000 triệu đồng + Hệ thống tƣới phun mƣa: Ƣớc vốn đầu tƣ: 1.400 x 40 triệu/ha = 56.000 triệu đồng + Xây dựng giếng khoan: 26 giếng x triệu/giếng = 182 triệu đồng 3.3.2.5 Đầu tư cho chế biến - Nâng cấp 12 xƣởng chế biến Ƣớc vốn: 56.000 triệu đồng 93 - Đầu tƣ xây dựng thêm 19 xƣởng chế biến Trong đó: + Huyện Thanh Chƣơng, đầu tƣ dây chuyền với công suất 97 tấn/ngày + Huyện Anh Sơn, đầu tƣ dây chuyền với công suất 60 tấn/ngày; Xây dựng nhà máy với công suất 24 tấn/ngày + Huyện Con Cuông, đầu tƣ dây chuyền với công suất 12 tấn/ngày + Huyện Kỳ Sơn đầu tƣ dây chuyền công nghệ chế biến chè đặc sản Shan tuyết với công suất 36 tấn/ngày + Huyện Tƣơng Dƣơng xây dựng xƣởng chế biến công suất 12 tấn/ngày + Huyện Tân Kỳ xây dựng xƣởng chế biến công suất 15 tấn/ngày Ước vốn đầu tư: 200.000 triệu đồng Vốn đầu tƣ nâng cấp, xây dựng sở chế biến: 256.000 triệu đồng 3.3.2.6 Đầu tư giao thông Đầu tƣ nâng cấp, làm 158 km, nâng cấp 138 km làm 20 km đƣờng nguyên liệu: Huyện Anh Sơn: Tổng chiều dài đƣờng nguyên liệu cần nâng cấp, làm phục vụ cho sản xuất 28 km Trong đó: + Nâng cấp 18 km đƣờng nguyên liệu (Xã Long Sơn: 2,5 km; XN chè Anh Sơn: km; TĐ TNXP 1: 3,5 km; Xã Phúc Sơn: km) + Làm 10 km đƣờng nguyên liệu nội vùng (Long Sơn: km; Cẩm Sơn: km) Huyện Con Cuông: Tổng chiều dài đƣờng nguyên liệu cần nâng cấp, làm phục vụ cho sản xuất 30 km Trong đó: + Nâng cấp 24 km đƣờng nguyên liệu (Xã Yên Khê: km; XN chè Bãi Phủ: 12 km; XN Chè Con Cuông: km) + Làm km đƣờng nguyên liệu nội vùng (Xã Yên Khê: km) Huyện Thanh Chƣơng: Tổng chiều dài đƣờng nguyên liệu cần nâng cấp, làm phục vụ cho sản xuất 100 km Trong đó: + Nâng cấp 96 km đƣờng nguyên liệu (TĐTNXP 5: km; Xã Thanh Thủy: km; xã Hạnh Lâm: km; Xã Thanh Thịnh: km; XN chè Ngọc Lâm: 14 km; xã Thanh Mai: km; XN chè Hạnh Lâm: 35 km; Xã Thanh Mai: 10 km) + Làm km đƣờng nguyên liệu nội vùng (TĐTNXP 5: km; Xã Thanh Thủy: km) Vốn đầu tư cho giao thông: 89.000 triệu đồng - Làm 20 km: Nền đường rộng 6m, mặt đường rộng 3,5m, cấp phối sỏi sạn (đƣờng cấp V) Vốn đầu tƣ: 20.000 triệu đồng - Nâng Cấp: 138 km: Mở rộng đƣờng đủ 6m, mặt đƣờng rộng 3,5m, cấp phối sỏi sạn Vốn đầu tƣ: 69.000 triệu đồng 3.3.2.7 Đầu tư hệ thống điện Đầu tƣ hệ thống điện phục vụ sản xuất, gồm: 94 - 13 trạm biến áp, tổng công suất 2.270 KVA: Trong đó: + Huyện Anh Sơn trạm, cơng suất 460 KVA + Huyện Con Cuông trạm, công suất 610 KVA + Huyện Thanh Chƣơng trạm, công suất 1.200 KVA - Đầu tƣ đƣờng dây hạ 82 km, đó: Huyện Anh Sơn 15 km, huyện Con Cuông km, huyện Thanh Chƣơng 62 km Vốn đầu tư: 24.200 triệu đồng + Xây dựng 13 trạm biến áp: 13 trạm x 600 triệu/trạm = 7.800 triệu đồng + Nâng cấp 82 km đƣờng giây hạ thế: 82 x 200 triệu đồng = 16.400 triệu đồng 3.3.3 Giải pháp tổ chức sản xuất - Khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào nơng nghiệp, nơng thơn nói chung đầu tƣ vào sản xuất chè cơng nghiệp nói riêng đầu tàu để liên kết sản xuất, gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm - Khuyến khích, đẩy mạnh áp dụng quy tr nh sản xuất theo tiêu chuẩn an toàn, VietGAP sản xuất chè chất lƣợng cao - Tiếp tục củng cố, đổi mới, phát triển HTX, Tổ hợp tác theo Luật HTX năm 2012 để liên kết với doanh nghiệp tổ chức sản xuất chè chất lƣợng cao 3.3.4 Giải pháp chế sách 3.3.4.1 Chính sách đất đai - Rà soát lại quy hoạch trồng: Trên sở quy hoạch tổng thể nông nghiệp quy hoạch loại đƣợc UBND tỉnh phê duyệt, cần rà soát, kiểm tra để tránh trùng lặp bố trí quỹ đất, quy hoạch khác chè - Cân đối đủ diện tích theo quy hoạch cho vùng ngun liệu Các diện tích đất có đủ điều kiện để phát triển chè (không tranh chấp với loại trồng đƣợc quy hoạch khác, đất trống, đồi trọc ) vùng chè có tiềm phát triển, có điều kiện thuận lợi cho việc thâm canh tăng suất ƣu tiên tiến hành quy hoạch Đồng thời thực việc chuyển đổi tích tụ ruộng đất cho hộ có điều kiện sản xuất H nh thành trang trại lớn, tạo điều kiện đầu tƣ thâm canh cao, để có khối lƣợng sản phẩm lớn tập trung 3.3.4.2 Về sách hỗ trợ, khuyến khích đầu tư phát triển - Triển khai có hiệu sách hỗ trợ hành, có sách hỗ trợ phát triển chè công nghiệp, cụ thể nhƣ: Nghị định 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 Chính phủ sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào nơng nghiệp, nơng thơn; Quyết định số 08/2015/QĐ-UBND ngày 22/01/2015 UBND tỉnh Nghệ An việc ban hành quy định số sách đặc thù khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh nghệ an giai đoạn 2015 đến năm 2020 Quyết định số 87/2014/QĐ-UBND ngày 17/11/2014 UBND tỉnh ban hành quy định số sách hỗ trợ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn địa bàn tỉnh Nghệ An - Chính sách tín dụng: Tổ chức triển khai Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 95 09/6/2015 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn (trong có chè); Các Tổ chức tín dụng xây dựng quy trình, thủ tục cho vay theo hƣớng rõ ràng, minh bạch, đơn giản tạo điều kiện tối đa cho khác hàng việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Phối hợp chặt chẽ với cấp quyền, tổ chức trị - xã hội địa phƣơng để triển khai thực sách 3.3.4.3 Các sách khác - Chính sách hỗ trợ mua máy (40% giá trị máy) thu hoạch chè - Các xí nghiệp, nhà máy chế biến chè cần có sách hỗ trợ, bảo hiểm sản xuất cho ngƣời nông dân mùa thiên tai gây - Các doanh nghiệp, xí nghiệp cần xây dựng giá mua nguyên liệu hợp lý Đồng thời lập hồ sơ theo thời gian đầu tƣ, chăm sóc thu hái hộ trồng chè, nhằm tránh tƣợng nguyên liệu, lúc th tải, tạo gắn kết chặt chẽ xí nghiệp với hộ trồng chè - Chính sách tín dụng cho nơng dân vay đủ vốn để sản xuất Huy động nhiều nguồn vốn từ ngân hàng, doanh nghiệp nguồn vốn nhàn rỗi khác cho nhân dân vùng nguyên liệu vay - Thực chuyển giao, tiếp thu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật: Củng cố nâng cao lực hệ thống khuyến nông địa phƣơng, phối hợp với hệ thống nông vụ xí nghiệp, Cơng ty để chuyển giao kỹ thuật đạo sản xuất đến hộ nông dân trồng chè 3.3.5 Giải pháp thị trƣờng xúc tiến đầu tƣ Mặc dù Nghệ An đứng tốp đầu tỉnh có số lƣợng chè xuất sang nƣớc ngoài, nhƣng để cạnh tranh với chè số nƣớc nhƣ: Trung Quốc, Ấn Độ, Srilanca thời gian tới cần đầu tƣ nghiên cứu, mở rộng thị trƣờng xúc tiến đầu tƣ nhƣ sau: - Hƣớng phát triển cho thị trƣờng chè Nghệ An phục vụ xuất Việt Nam gia nhập WTO, qua chè Nghệ An xâm nhập vào thị trƣờng quốc tế Tuy nhiên để làm đƣợc việc th trƣớc hết phải giữ vững trì tốt thị trƣờng truyền thống nhƣ: Anh, Hà Lan, Ba Lan, Nga, Cộng hòa Séc, Lát vi, Aicập, UAE, Pakistan, Afganistan, Kazactan, Đài Loan, Trung Quốc, Malaisia v.v , Đồng thời xúc tiến mở rộng thị trƣờng khó tính nhƣ EU, Mỹ, Nhật, ÚC thị trƣờng tiềm khác - Xác định sản phẩm chủ lực, đầu tƣ nâng cao chất lƣợng, đồng thời cải tiến, đa dạng hóa sản phẩm đáp ứng yêu cầu, nhu cầu ngày cao thị trƣờng khác giới - Đầu tƣ sở hạ tầng cho vùng sản xuất chố vùng ứng dụng công nghệ cao; tăng cƣờng đầu tƣ khoa học công nghệ, ứng dụng tiến kỹ thuật, thâm canh tăng suất, tăng chất lƣợng để cao sức cạnh tranh sản phẩm chè Nghệ An - Tăng cƣờng liên kết liên doanh với doanh nghiệp kinh doanh chè nƣớc (lấy Công ty TNHH MTV đầu tƣ phát triển chè Nghệ An, đơn vị 96 đƣợc giao quyền sản xuất kinh doanh chè làm nòng cốt), liên kết, thu mua, chế biến tiêu thụ sản phẩm, gắn vai trò doanh nghiệp chế biến, doanh nghiệp thƣơng mại với sản xuất để bảo đảm tăng hiệu kinh tế cho ngƣời sản xuất - Tiếp tục đầu tƣ xây dựng thƣơng hiệu, đẩy mạnh quảng bá sản phẩm, đăng ký nhãn hiệu, tổ chức giới thiệu sản phẩm chè Nghệ An thông qua kênh thị trƣờng nƣớc giới - Tổ chức thi tuyển chọn giống, sản phẩm có chất lƣợng cao ngành Chè, lựa sản phẩm có chất lƣợng đƣa tham gia vào hội chợ đồ uống, hội chợ sản phẩm nơng nghiệp Qua đó, khảo sát tốt thị hiếu ngƣời tiêu dùng ngồi nƣớc 3.3.6 Giải pháp mơi trƣờng Trồng chè cơng nghiệp góp phần phủ xanh đất trống đồi trọc, nâng cao độ che phủ rừng, cải thiện môi trƣờng sinh thái hạn chế rửa trơi, xói mịn suy thoái đất, hạn chế nguy thiệt hại mƣa lũ gây Tuy nhiên việc h nh thành vùng chuyên canh chè có ảnh hƣởng khác môi trƣờng: - Việc phát chè vùng có độ dốc cao, khơng có biện pháp kỹ thuật hợp lý, việc xói mịn, rửa trơi đất điều tránh khỏi - Trong tr nh sinh trƣởng vƣờn cây, sâu bệnh phát triển dẫn đến phải sử dụng thuốc BVTV, dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật khơng khí, đất nƣớc ảnh hƣởng đến môi trƣờng sống loại động thực vật khác - Việc phát triển vùng chuyên canh chè h nh thành điểm dân cƣ tập trung, cần ý vấn đề nguồn nƣớc, vệ sinh công cộng, rác thải sinh hoạt - Từ tác động ảnh hƣởng đến mơi trƣờng, có biện pháp khắc phục nhƣ sau: + Đối với nơi đất có độ dốc cao, việc làm đất phải tuân thủ yêu cầu kỹ thuật phù hợp nhƣ nêu trên, đất dốc < 8% trồng xen lƣơng thực họ đậu vừa hạn chế xói mịn vừa cải tạo đất + Các loại sâu bệnh chè, triệu chứng cách phòng trị theo thuốc bảo vệ thực vật đƣợc quy định theo quy trình kỹ thuật chè Đối với loại thuốc chƣa nêu quy tr nh đƣợc sử dụng đƣợc Tập đồn Cơng nghiệp chè Việt Nam cho phép - Tất thuốc bảo vệ gây độc với ngƣời môi trƣờng, phải tuân thủ quy định sử dụng, bảo quản, cần ý điểm sau: + Phải trang bị bảo hộ lao động pha chế phun thuốc, thời gian tiếp xúc với thuốc không giờ/ngày, sau phun thuốc quần áo phải đƣợc giặt + Khơng sử dụng bình phun thuốc bị rị rỉ, rửa bình sau phun khơng đổ xuống ao, hồ nơi chăn thả gia súc + Không phun ngƣợc chiều gió tránh để thuốc tiếp xúc với thể + Không sử dụng bao b đựng thuốc vào mục đích khác 97 + Thuốc phải có nhãn hiệu rõ ràng + Các loại thuốc phải xếp theo đối tƣợng phịng trị có tên riêng, khơng để thuốc lẫn với phân bón + Kho thuốc đặt xa khu dân cƣ, nguồn nƣớc, thực phẩm, gia súc Kho cần xây dựng vật liệu khó cháy, khơng bị ngập úng Trong kho phải có phƣơng tiện phòng cháy, phòng độc cấp cứu + Cán bảo vệ thực vật phải nắm vững triệu chứng cách phịng trị bệnh hại chính, dự tính, dự báo tình hình sâu bệnh để có biện pháp phịng trị kịp thời - Các cơng ty, nơng trƣờng đội sản xuất điểm dân cƣ tập trung cần ý đến vấn đề đầu tƣ nguồn cung cấp nƣớc sạch, để bảo đảm chất lƣợng cho nhu cầu sinh hoạt, nhà vệ sinh đảm bảo tiêu chuẩn, trang bị dụng cụ đựng rác có bãi rác tập trung cho khu vực, tránh tình trạng vứt bừa bãi - Đối với nhà máy chế biến, ý khâu thiết kế nhà máy phải thơng thống, đầu tƣ nguồn cung cấp nƣớc trang thiết bị phòng cháy chữa cháy, hệ thống xử lý nƣớc phải bảo đảm tiêu chuẩn quy định chất lƣợng nƣớc thải sau xử lý, trang bị bảo hộ cho công nhân… - Tổ chức tuyên truyền cho cán bộ, công nhân ý thức bảo vệ môi trƣờng - Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho cán công nhân Trên điểm ảnh hƣởng tác động đến mơi trƣờng phát triển hình thành vùng trồng chè giải pháp sơ bảo vệ môi trƣờng Khi xác định đƣợc quy mô trồng chè cụ thể cần thiết lập báo cáo tác động môi trƣờng với việc lập dự án đầu tƣ, nhà máy chế biến có báo cáo tác động mơi trƣờng dự án xử lý nƣớc thải xây dựng nhà máy 3.4 Các kiến nghị 3.4.1 Về phía quan nhà nƣớc Sở Nông nghiệp PTNT: - Chủ trì, phối hợp với Sở, ngành địa phƣơng hƣớng dẫn, tổ chức đạo triển khai thực quy hoạch; theo dõi tổng hợp báo cáo tình hình thực quy hoạch hàng năm; tham mƣu, điều chỉnh, bổ sung nội dung quy hoạch phù hợp với yêu cầu phát triển giai đoạn; nghiên cứu, đề xuất chế, sách hỗ trợ để thực quy hoạch có hiệu - Phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tƣ, Sở, ngành liên quan UBND huyện, thành, thị xúc tiến đầu tƣ, kêu gọi nhà đầu tƣ vào đầu tƣ dự án phát triển sản xuất chè CNC - Phối hợp với Sở ngành liên quan tham mƣu tổ chức triển khai thực có hiệu chế, sách hỗ trợ nơng nghiệp, nông thôn hành Trung ƣơng địa phƣơng có sách hỗ trợ sản xuất chè cơng nghiệp - Phối hợp với Sở Tài chính, Sở Kế hoạch Đầu tƣ tham mƣu UBND tỉnh bố trí kinh phí để triển khai tổ chức thực quy hoạch 98 Các sở, ban ngành liên quan: Thực tốt chức năng, nhiệm vụ theo thẩm quyền đƣợc giao; phối hợp với Sở Nông nghiệp PTNT tổ chức thực quy hoạch; tham mƣu cho UBND tỉnh vấn đề liên quan lĩnh vực ngành quản lý, giải vƣớng mắc để thực quy hoạch có hiệu Uỷ ban nhân dân huyện: - Xây dựng kế hoạch giải pháp cụ thể để tổ chức phát triển sản xuất chè địa bàn nhằm thực tốt mục tiêu, tiêu quy hoạch đặt - Phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tƣ, Sở Nông nghiệp & PTNT Sở, ngành liên quan xúc tiến đầu tƣ, kêu gọi nhà đầu tƣ vào đầu tƣ dự án phát triển sản xuất chè CNC địa bàn - Chỉ đạo quan chuyên môn cấp huyện liên quan, xã hƣớng dẫn nông dân áp dụng quy trình sản xuất, ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất; triển khai thực có hiệu sách hỗ trợ địa bàn - Chỉ đạo đơn vị cấp xã tạo điều kiện thuận lợi, phối hợp với doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, đẩy mạnh liên doanh, liên kết phát triển sản xuất chè gắn với chế biến tiêu thụ sản phẩm 3.4.2 Về phía doanh nghiệp sản xuất chè - Tăng cƣờng liên doanh, liên kết doanh nghiệp hộ nông dân thông qua hợp đồng kinh tế - Làm tốt công tác dịch vụ kỹ thuật, cung ứng giống, vật tƣ, phân bón, đảm bảo chất lƣợng cho ngƣời trồng chè - Tăng cƣờng tập huấn, chuyển giao tiến kỹ thuật lĩnh vực trồng, chăm sóc chế biến chè - Thực cổ phần hoá khâu chế biến chè số doanh nghiệp - Quan tâm đầu tƣ xây dựng nhà máy chế biến, đáp ứng nhu cầu chế biến nguyên liệu chè thời gian tới 99 KẾT LUẬN Chè đƣợc xác định công nghiệp số chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội tỉnh đến năm 2020 Sản xuất chè góp phần tạo việc làm cho lao động tỉnh, góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống ngƣời dân Sản xuất chè cịn đóng vai trị quan trọng cải thiện mơi trƣờng sống, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, giảm xói mịn góp phần cân mơi trƣờng sinh thái Việc quy hoạch phát triển vùng chè công nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2020 cần thiết, xu tất yếu trình CNH - HĐH nơng nghiệp nơng thơn Nghệ An tỉnh có nhiều tiềm năng, lợi nhƣng cịn gặp nhiều khó khăn sản xuất nơng nghiệp nói chung chè nói riêng Luận văn góp phần làm rõ thêm sở lý luận chè, phân tích, đánh giá thực trạng sản xuất chè công nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An Từ xác định tồn tại, hạn chế, t m nguyên nhân chủ yếu việc phát triển sản xuất chè công nghiệp tỉnh Nghệ An, xây dựng quy hoạch đề xuất giải pháp chủ yếu thực quy hoạch phát triển chè công nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2020 Quy hoạch phát triển chè công nghiệp tỉnh Nghệ An góp phần xây dựng nơng nghiệp Nghệ An phát triển toàn diện theo hƣớng đại, sản xuất hàng hóa lớn, có suất, chất lƣợng, hiệu sức cạnh tranh cao, an toàn thân thiện với môi trƣờng, đảm bảo phát triển ổn định trƣớc mắt lâu dài Hình thành xây dựng đƣợc đội ngũ cán bộ, lao động kỹ thuật, lao động sản xuất có tr nh độ chuyên môn cao, đồng thời thay đổi đƣợc tƣ duy, tập quán sản xuất truyền thống chuyển sang theo hƣớng hàng hóa, tập trung tạo sản phẩm có chất lƣợng, đáp ứng yêu cầu thị trƣờng nƣớc quốc tế Để quy hoạch phát triển chè công nghiệp tỉnh Nghệ An khả thi thực có hiệu quả, phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế, xã hội tỉnh chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng, Nhà nƣớc cần phải có nhiều giải pháp đồng bộ; luận văn đề xuất giải pháp quy hoạch phát triển chè công nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An nhƣ sau: Một là, nhóm giải pháp khoa học, kỹ thuật cơng nghệ: đƣa giống chè có chất lƣợng tốt, phù hợp với tính chất đất vùng, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất chè, sản xuất kỹ thuật, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật khâu trồng, chăm sóc, thu hoạch, chế biến, đóng gói sản phẩm Hai là, nhóm giải pháp đầu tƣ: đầu tƣ đồng khâu sản xuất cho vƣờn chè nhƣ giống, chi phí tƣới tiêu, chăm sóc, thu hái sản phẩm, chế biến, đầu tƣ hệ thống điện, đƣờng giao thông cơng tác khuyến nơng Ba là, nhóm giải pháp tổ chức sản xuất: Khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào sản xuất chè công nghiệp, làm tốt công tác liên kết sản xuất, gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm, đẩy mạnh sản xuất theo tiêu chuẩn an toàn, VietGAP sản xuất chè chất lƣợng cao 100 Bốn là, nhóm giải pháp chế sách: Cần có chế thực đồng sách đất đai, hỗ trợ đầu tƣ phát triển sản xuất, khuyến khích đầu tƣ phát triển, tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân sản xuất chè địa bàn tỉnh tiếp cận tốt với sách hỗ trợ Trung ƣơng tỉnh Năm là, nhóm giải pháp thị trƣờng xúc tiến đầu tƣ: Ổn định thị trƣờng nƣớc, phát triển mở rộng thị trƣờng sang nƣớc khác khu vực giới Sáu là, nhóm giải pháp mơi trƣờng: Sản xuất phải đảm bảo liền với bảo vệ môi trƣờng Trồng chè cơng nghiệp góp phần phủ xanh đất trống đồi trọc, nâng cao độ che phủ rừng, cải thiện môi trƣờng sinh thái hạn chế rửa trơi, xói mịn suy thối đất, hạn chế nguy thiệt hại mƣa lũ gây Việc chăm sóc chè, sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật phải đảm bảo yêu cầu môi trƣờng, chế biến Chè phải đảm bảo yêu cầu an toàn vệ sinh thực phẩm yêu môi trƣờng Luận văn hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Hy vọng, kết luận văn góp phần giải thực tiễn đòi hỏi cần thiết sản xuất chè công nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An Tuy nhiên, hiểu biết hạn chế thời gian có hạn, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy cô, bạn đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Tất Khƣơng (1999), Giáo trình “Cây chè”, Nhà xuất Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên Đỗ Ngọc Quý, Nguyễn Kim Phong (1996), Cây chè Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Lê Văn Khoa (1997), Môi trường phát triển bền vững miền núi, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Lê Thông (2001), Địa lý tỉnh thành phố Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Nghệ An (2015), Niên giám Thống kê tỉnh Nghệ An năm 2015, Nhà xuất Nghệ An Viện sách Chiến lƣợc phát triển Nông nghiệp nông thôn – Trung tâm tƣ vấn Chính sách nơng nghiệp, Hồ sơ ngành hàng Chè Chính phủ (2006), Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/09/2006 lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Chính phủ (2008), Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 sủa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 92/2006/NĐ-CP lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Bộ Chính trị (2008), Nghị Quyết số 26/NQ.TW ngày 05/8/2008 Hội nghị TW7 khóa X Nơng nghiệp, Nơng dân, Nơng thơn 10 Tỉnh uỷ Nghệ An, Chương trình 21/CT.TU việc thực Nghị Quyết TW khóa X Nơng nghiệp, Nơng dân, Nơng thơn 11 Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 02/02/2012 việc phê duyệt tổng thể phát triển sản xuất nghành nông nghiệp đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 12 Thủ tƣớng Chính phủ (2013), Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/06/2013 việc phê duyệt Đề án tái cấu nghành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững 13 Bộ Chính trị (2013), Nghị số 26-NQ/TW ngày 30/07/2013 phương hướng, nhiệm vụ phát triển tỉnh Nghệ An đến năm 2020 14 Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2013), Quyết định số 5260/QĐ-UBND ngày 06/11/2013 việc ban hành kế hoạch triển khai Chương trình hành động thực Nghị số 26-NQ/TW ngày 30/07/2013 Bộ Chính trị phương hướng, nhiệm vụ phát triển tỉnh Nghệ An đến năm 2020 15 Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2013), Quyết định số 6290/QĐ-UBND ngày 24/12/2013 việc phê duyệt điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển vùng chè công nghiệp tỉnh Nghệ An giai đoạn 2013 – 2020 16 Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2013), Quyết định số 6593/QĐ-UBND ngày 31/12/2013 việc phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Nghệ An theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, giai đoạn 2013 – 2020 102 17 Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2014), Quyết định số 87/2014/QĐ-UBND ngày 17/11/2014 ban hành quy định số sách hỗ trợ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn địa bàn tỉnh Nghệ An 18 Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2015), Quyết định số 08/2015/QĐ-UBND ngày 22/01/2015 việc ban hành sách đặc thù khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2015 đến năm 2020 19 Hội đồng nhân dân tỉnh Nghệ An (2015), Nghị Quyết 168/NQ-HĐND ngày 10/7/2015 việc thông qua Quy hoạch phát triển Nông nghiệp tỉnh Nghệ An đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 20 Thủ tƣớng Chính phủ (2015), Quyết định số 620/QĐ-TTg ngày 12/05/2015 việc phê duyệt Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An đến năm 2020 21 Hội đồng nhân dân tỉnh Nghệ An (2014), Nghị 123/2014/NQ-HĐND ngày 16/07/2014 việc điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An đến năm 2020 103 ... Chƣơng GIẢI PHÁP QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÂY CHÈ CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN 75 3.1 Căn cứ, mục tiêu quy hoạch phát triển chè công nghiệp đến năm 2020 75 3.1.1 Căn quy hoạch ... tiễn phát triển chè Chương 2: Thực trạng phát triển chè tỉnh Nghệ An Chương 3: Giải pháp quy hoạch phát triển chè công nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An 11 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUY HOẠCH... chỉnh quy hoạch phát triển chè công nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An đến 2020 76 3.2.1 Bố trí đất quy hoạch phát triển chè công nghiệp .77 3.2.2 Tiến độ đầu tƣ phát triển chè công nghiệp