1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển nông nghiệp huyện lâm bình tỉnh tuyên quang đến năm 2025

123 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - - NGUYỄN THÀNH LONG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN LÂM BÌNH, TỈNH TUYÊN QUANG ĐẾN NĂM 2025 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Hà Nội, năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - - NGUYỄN THÀNH LONG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN LÂM BÌNH, TỈNH TUYÊN QUANG ĐẾN NĂM 2025 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐOÀN XUÂN THỦY HÀ NỘI, NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thành Long i LỜI CẢM ƠN Thật vinh dự cho cá nhân em tham gia học tập trường Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Em xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn tới thầy, giáo trường Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, đặc biệt PGS-TS: Đồn Xn Thủy -Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực hiện, hoàn thiện luận văn thạc sỹ nội dung "Giải pháp phát triển nơng nghiệp huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang đến năm 2025" Mặc dù thân cố gắng, thời gian lực có hạn, chắn luận văn cịn nhiều thiếu xót Em mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy, để hồn chỉnh nghiên cứu hy vọng luận văn ứng dụng vào thực tiễn, phát triển ngành nơng nghiệp địa bàn huyện để góp phần đưa huyện khỏi tình trạng huyện nghèo, huyện phát triển, ngày phát triển vững mạnh đường đổi đất nước Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thành Long ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ VÀ LÝ LUẬN THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CẤP HUYỆN 1.1 Một số khái niệm chung nông nghiệp phát triển nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm nông nghiệp 1.1.2 Khái niệm phát triển nông nghiệp 1.2 Nội dung phát triển nông nghiệp địa phương 11 1.2.1 Quy hoạch phát triển sản xuất phù hợp với lợi địa phương 11 1.2.2 Thu hút sử dụng có hiệu nguồn lực phát triển 13 1.2.3 Xây dựng thúc đẩy mối liên kết phát triển nông nghiệp 20 1.2.4 Mở rộng thị trường cho sản phẩm chủ lực 22 1.2.5 Tăng cường vai trò quản lý nhà nước hoàn thiện máy quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp 23 1.3 Tiêu chí đánh giá phát triển nông nghiệp địa phương 25 1.4 Các nhân tố tác động đến phát triển nông nghiệp địa phương 27 1.4.1 Các nhân tố khách quan 27 1.4.2 Các nhân tố chủ quan 29 1.5 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp 30 1.5.1 Kinh nghiệm số địa phương phát triển nông nghiệp 30 1.5.1.1 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang 30 1.5.1.2 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang 33 iii 1.5.1.3 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang 34 1.5.1.4 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp huyện Bắc Mê, tỉnh Hà iang 36 1.5.2 Bài học rút cho huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang phát triển nông nghiệp 39 KẾT LUẬN CHƢƠNG 40 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP HUYỆN LÂM BÌNH, TỈNH TUN QUANG 41 2.1 iới thiệu chung huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang 41 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 41 2.1.2 Trình độ phát triển kinh tế-xã hội 47 2.1.3 Những thuận lợi khó khăn phát triển nông nghiệp 49 2.2 Thực trạng phát triển nơng nghiệp huyện Lâm Bình 51 2.2.1 Phân tích nội dung phát triển nơng nghiệp huyện Lâm Bình 51 2.2.1.1 Phân tích quy hoạch phát triển lĩnh vực sản xuất nông nghiệp phù hợp với lợi địa phương 51 2.2.1.2 Thực trạng thu hút sử dụng nguồn lực phát triển 58 2.2.1.3 Thực trạng mối liên kết phát triển nơng nghiệp 63 2.2.1.4 Phân tích cơng tác phát triển thị trường sản phẩm chủ lực 65 2.2.1.5 Thực trạng vai trò quản lý nhà nước hoàn thiện máy quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp 66 2.2.2 Các tiêu đánh giá phát triển nơng nghiệp huyện Lâm Bình 67 2.2.2.1 Chỉ tiêu kinh tế 67 2.2.2.2 Các tiêu chí xã hội 72 2.2.2.3 Các tiêu chí mơi trường 73 2.3 Phân tích nhân tố tác động đến phát triển nông nghiệp địa phương 76 2.3.1 Trình độ phát triển kinh tế - xã hội điều kiện tự nhiên địa phương 76 2.3.2 Tác động cơng nghiệp hố, đại hoá 76 2.3.3 Hội nhập kinh tế quốc tế 78 2.3.4 Biến đổi khí hậu 78 2.4 Đánh giá chung phát triển nơng nghiệp huyện Lâm Bình 79 iv 2.4.1 Những thành tựu đạt 79 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 80 2.4.2.1 Hạn chế 80 2.4.2.2 Nguyên nhân hạn chế 84 KẾT LUẬN CHƢƠNG 86 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP HUYỆN LÂM BÌNH, TỈNH TUN QUANG 88 3.1 Định hướng, mục tiêu phát triển nơng nghiệp huyện Lâm Bình đến năm 2025 88 3.1.1 Định hướng phát triển nơng nghiệp huyện Lâm Bình 88 3.1.2 Mục tiêu chủ yếu để phát triển nơng nghiệp huyện Lâm Bình, tỉnh Tun Quang 95 3.2 Một số giải pháp phát triển nơng nghiệp huyện Lâm Bình, tỉnh Tun Quang 96 3.2.1 Hồn thiện cơng tác quy hoạch 96 3.2.2 Đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư vào phát triển kết cấu hạ tầng sản phẩm chủ lực địa phương 100 3.2.3 Đẩy mạnh chuyển giao công nghệ tiên tiến vào khu vực nông nghiệp, nông thôn 101 3.2.4 Tăng cường tuyên truyền nâng cao trình độ dân trí đào tạo nghề cho lao động nơng nghiệp, nông thôn 102 3.2.5 Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm chủ lực địa phương 103 3.2.6 Nâng cao vai trò quản lý nhà nước tổ chức Đảng, Đoàn thể khu vực nông thôn cấp huyện 103 3.3 Một số kiến nghị với nhà nước cấp tỉnh trung ương 107 3.3.1 Đối với Trung ương 107 3.3.2 Đối với cấp tỉnh 108 KẾT LUẬN CHƢƠNG 110 KẾT LUẬN 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Quy mơ dân số huyện Lâm Bình 45 Bảng 1.2: Dự báo dân số huyện Lâm Bình đến năm 2025 45 Bảng 2.1: iá trị sản xuất huyện Lâm Bình năm 2015 - 2017 48 Bảng 2.2: Biến động sử dụng đất huyện Lâm Bình năm 2011-2015 52 Bảng 2.3: Diện tích số trồng 56 Bảng 2.4: Vốn vay Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn 60 Bảng 2.5: Vốn vay Ngân hàng Chính sách - Xã hội 61 Bảng 2.6: Tình hình lao động địa bàn huyện Lâm Bình 63 Bảng 2.7: Chỉ số phát triển (năm trước 100%) ngành nông lâm nghiệp 68 Bảng 2.8: iá trị sản xuất nông - lâm nghiệp theo giá so sánh 68 Bảng 2.9 Cơ cấu ngành nông nghiệp huyện Lâm Bình 69 Bảng 2.10: Năng suất số sản phẩm 70 Bảng 2.11 Sản lượng lương thực (có hạt) bình qn đầu người huyện Lâm Bình năm 2015 - 2017 73 Bảng 2.12 Lượng phân bón vơ sử dụng Lâm Bình qua năm 74 Bảng 2.13: Diện tích độ che phủ rừng 74 Bảng 2.14: Sản lượng số sản phẩm 81 Bảng 2.15: Tốc độ tăng số sản phẩm 82 Bảng 2.16: Diễn biến đàn gia súc, gia cầm địa bàn huyện 83 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Biến động sử dụng đất huyện Lâm Bình năm 2011-2015 55 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ độ che phủ rừng từ năm 2015-2017 75 Biểu đồ 2.3: Sản lượng lương thực từ năm 2015-2017 82 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa GDP : Tổng sản phẩm quốc nội KHKT : Khoa học kỹ thuật KHKT-CN : Khoa học kỹ thuật - công nghệ KH-CN : Khoa học - công nghệ KT-XH : Kinh tế - xã hội KT-XH : Kinh tế - xã hội Nxb : Nhà xuất TTCN : Tiểu thủ công nghiệp UBND : Ủy ban nhân dân VACR : Vườn, ao, chuồng, rừng viii + Tiểu vùng 3: ồm xã, Bình An, Hồng Quang, Thổ Bình Hướng sản xuất phát triển trồng lạc, mía, đậu đỗ, trồng lâm nghiệp phát triển ngành chế biến nông - lâm nghiệp Vùng phát triển đô thị: Hiện có trung tâm huyện lỵ Lâm Bình, chưa có thị trấn Nhìn chung, tốc độ thị hố huyện cịn thấp, địa bàn huyện manh nha số yếu tố tạo thành điểm dân cư đô thị trung tâm cụm xã [17] - Quy hoạch phát triển đô thị xây dựng nông thôn Để phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá gắn với công nghiệp dịch vụ, bên cạnh quy hoạch phát triển nông nghiệp cần đồng thời với xây dựng quy hoạch đô thị địa phương phát triển nông thơn + Về thị hố: Căn vào trạng tài nguyên, vị trí địa lý thực trạng hệ thống thị huyện, định hướng phát triển khu đô thị sau: Thị trấn Lâm Bình: Định hướng phát triển đến năm 2020 trung tâm huyện lỵ Lâm Bình đạt tiêu chuẩn đô thị loại IV Định hướng phát triển thị trấn Lâm Bình thành trung tâm Kinh tế - trị - văn hoá huyện, vùng trọng điểm để phát triển thương mại - dịch vụ, công nghiệp + Về quy hoạch nông thôn xây dựng nông thôn Căn Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 Thủ tướng Chính phủ "Về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn mới"; mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Đại hội Đảng huyện lần thứ I, khóa II thơng qua điều kiện khả địa phương định hướng giai đoạn 2015-2020 có 50% số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn Tiến hành khảo sát, điều tra, đánh giá nơng thơn theo 19 tiêu chí Chính phủ ban hành xem xã đạt, hay chưa đạt tiêu chuẩn nông thôn Xây dựng đề án phát triển nông thôn cho xã Xác định bước cho thời kỳ 2015-2020 2021-2025 cho xã lĩnh vực: Quy hoạch phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản; quy hoạch hệ thống sở hạ tầng nông thôn phục vụ sản xuất đời sống nhân dân; quy hoạch khu dân cư môi trường nông thôn Ngành nông nghiệp tham mưu cho Ủy ban nhân dân huyện để lập dự án “quy hoạch xây dựng nông thôn cấp xã” cho 08 xã khu vực nông thơn huyện 99 Lâm Bình [17] 3.2.2 Đẩy mạnh thu hút vốn đầu tƣ vào phát triển kết cấu hạ tầng sản phẩm chủ lực địa phƣơng - Tăng đầu tư từ ngân sách cho công trình hạ tầng quan trọng mà khu vực tư nhân không muốn đầu tư Xây dựng kết cấu hạ tầng theo quy hoạch, tập trung vào giao thông, thuỷ lợi phục vụ cho sản xuất nông nghiệp vùng chuyên canh Kết cấu hạ tầng vừa tạo điều kiện cho sản xuất, lưu thông; vừa nâng cao mức sống nông thôn, làm giảm bớt chênh lệch xã huyện, tạo điều kiện thuận lợi lưu chuyển hàng hoá vùng - Đa dạng hình thức đầu tư vào kết cấu hạ tầng Thực chế đấu giá sử dụng đất đổi đất lấy hạ tầng để thu hút nguồn vốn vào xây dựng kết cấu hạ tầng, khu công nghiệp Để đảm bảo nguồn lực cho việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng nguồn vốn hỗ trợ Nhà nước tập trung đầu tư vào sở hạ tầng; vận dụng chế có thể, tạo điều kiện ưu đãi thuế, đất lợi ích khác, khn khổ pháp luật, để nhà đầu tư có điều kiện mạnh dạn đầu tư với lượng vốn lớn vào huyện, có biện pháp hữu hiệu huy động nguồn vốn nhàn rỗi dân thông qua quỹ tiết kiệm; thực xã hội hoá số lĩnh vực, khuyến khích nhân dân tham gia hoạt động phát triển hạ tầng như: điện, đường, trường, trạm,… theo phương thức Nhà nước nhân dân làm - Xây dựng sách ưu tiên tín dụng, đất đai cho sản phẩm chủ lực Để doanh nghiệp thu lợi nhuận cao hơn, qua nguồn thu nhà nước từ thành phần tăng lên Tạo sân chơi bình đẳng đầu tư nước nước thành phần kinh tế, xoá bỏ khác biệt sách đất đai, tín dụng, khuyến khích tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp mở rộng sản xuất, tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm, tìm kiếm đối tác liên doanh; mở rộng hoạt động tín dụng, ngân hàng, cho doanh nghiệp vay vốn ưu đãi với chế thuận lợi, miễn giảm thuế đất giai đoạn đầu cho doanh nghiệp; tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu đảm bảo thực tốt nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước 100 3.2.3 Đẩy mạnh chuyển giao công nghệ tiên tiến vào khu vực nông nghiệp, nông thôn - Dựa chương trình tổng thể phát triển nơng thơn địa phương miền núi, huyện Lâm Bình cần phát triển tổ chức khuyến nông xã liên xã tư vấn cung cấp đầu vào, giải đầu trọng đến chuyển giao giống kỹ thuật canh tác cho nông dân - Xây dựng mơ hình chuyển giao cơng nghệ để phát triển nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp sinh thái Triển khai, mở rộng mơ hình kinh tế VACR, xây dựng mơ hình sản xuất an tồn sinh học thâm canh mơ hình kinh tế trang trại, mơ hình kinh tế mở triển vọng phát triển nhanh, thu nhập cao, bền vững cho ngành nơng nghiệp huyện Lâm Bình Đồng thời hình thành phát triển mơ hình sản xuất tạo điều kiện gắn kết phát triển nông nghiệp với du lịch sinh thái huyện tương lai Tổ chức, thực đồng mơ hình quản lý dịch hại tổng hợp IPM (chương trình quản lý dịch hại tổng hợp), mơ hình "3 tăng, giảm", mơ hình "1 phải, giảm" trồng trọt xã vùng thấp - Xây dựng chế phân chia lợi ích phù hợp cho nhà khoa học chuyển giao tiến cơng nghệ Hình thành hệ thống liên kết, hợp tác phân công chuyên môn hoá, nối liền sản xuất với chế biến, kinh doanh, xuất nhập đảm bảo tiêu chuẩn mà thị trường quốc tế đòi hỏi khâu Tạo liên kết, tăng cường sức mạnh hiệu hoạt động hệ thống tổ chức nghiên cứu, chuyển giao tiến kỹ thuật nông nghiệp theo hướng liên thông, hợp lý, hiệu quả, tiếp tục đổi hệ thống tổ chức hoạt động nghiên cứu, chuyển giao tiến kỹ thuật sản xuất nông nghiệp Để thực thành cơng việc đẩy mạnh mơ hình sản xuất xanh - thân thiện với môi trường trước mắt huyện cần tập trung nguồn kinh phí để hỗ trợ nhân dân xã Thượng Lâm, Khuôn Hà thực hiện, sau thực thành công triển khai nhân rộng cho xã lại Như vậy, vừa đảm bảo nguồn kinh phí hỗ trợ huyện, vừa có sức lan toả lớn, xã cịn lại thơng qua việc sơ kết, tổng kết mơ hình rút học kinh nghiệm tổ chức triển khai thực để 101 áp dụng địa phương - Chính sách hỗ trợ giống cho nông dân Trong năm gần huyện miền núi nước nói chung huyện miền núi, huyện thành lập Lâm Bình nói riêng, ln Đảng Nhà nước quan tâm đầu tư phát triển kinh tế - xã hội địa bàn với nhiều nguồn vốn từ nhiều chương trình khác 30a, 135, 134 để đầu tư phát triển sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất, Như Lâm Bình cần tập trung triển khai thực tốt sách hỗ trợ từ nguồn cho bà nông dân, đặc biệt xã vùng sâu, vùng xa, vào công việc cụ thể như: hỗ trợ giống sản xuất nông lâm nghiệp, khai hoang thêm diện tích canh tác, nhà ở, di dãn dân khỏi vùng sạt lở nguy hiểm, vùng hẻo lánh, Để làm tốt công việc huyện cần trì ban quản lý dự án nguồn vốn (chỉ kiêm nhiệm), tham mưu cho Ủy ban nhân dân huyện tổ chức thực nguồn vốn có hiệu thiết thực mục đích, tạo thêm việc làm, tăng thu nhập, ổn định xã hội, gây dựng lòng tin nhân dân, đặc biệt hộ dân hưởng sách - Ưu đãi tín dụng cho nơng dân ứng dụng cơng nghệ Tiếp tục triển khai tốt nguồn tín dụng cho ưu đãi, hỗ trợ sản xuất kinh doanh, tạo việc làm theo chương trình mục tiêu quốc gia Các hệ thống ngân hàng cần có chế phù hợp để doanh nghiệp nơng dân có hội tiếp cận nguồn tín dụng với lãi suất ưu đãi đầu tư trang thiết bị, máy móc, khoa học cơng nghệ vào sản xuất, 3.2.4 Tăng cƣờng tun truyền nâng cao trình độ dân trí đào tạo nghề cho lao động nông nghiệp, nông thôn - Đẩy mạnh hoạt động truyền thông để tuyên truyền phổ biến kiến thức bảo vệ mơi trường sử dụng tài ngun hợp lý; sách phát triển nông thôn mới; thông tin biến đổi khí hậu, dự báo thời tiết mơ hình sản xuất hiệu địa phương huyện - Thường xuyên mở lớp bồi dưỡng, cập nhật kiến thức chỗ cho nông dân luật pháp, chủ trương, chế sách Đảng nhà nước nông nghiệp, nông thôn kỹ thuật sản xuất trồng, vật nuôi, ngành nghề nông thôn, 102 bảo quản, chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, kỹ quản lý kinh tế hộ, trang trại Đồng thời, hàng năm cần phải đưa nông dân học hỏi, giao lưu kinh nghiệm sản xuất - Tập trung làm tốt công tác hướng nghiệp cho học sinh phổ thông ngành nghề cần có lao động kỹ thuật địa phương để tạo chủ động thu hút em sau học nghề phục vụ cho khu vực nông nghiệp, nông thơn - Có quy định ràng buộc đào tạo lao động với doanh nghiệp đầu tư dự án phát triển công nghiệp dịch vụ địa phương 3.2.5 Mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm chủ lực địa phƣơng - Hỗ trợ nông dân xây dựng thương hiệu nông sản Xây dựng thương hiệu cho mặt hàng nơng sản phải có xuất xứ địa lý uy tín ngành hàng Với lợi đất đai, khí hậu địa phương, sản phẩm nông nghiệp mang đặc trưng xuất xứ địa lý rõ rệt Đây lợi cạnh tranh mang tính độc quyền bảo hộ bền vững có đăng ký quyền bảo hộ thị trường nước quốc tế Hiện nay, hầu hết sản phẩm nông nghiệp huyện chưa có đăng ký xuất xứ địa lý chủ thể sản xuất nơng nghiệp chủ yếu hộ gia đình chưa tiếp cận tới vấn đề Để làm điều cần có chế, sách cụ thể để doanh nghiệp thương mại chịu trách nhiệm chủ yếu xây dựng thương hiệu nông sản - Mở rộng hình thức ký hợp đồng với nơng dân, bao tiêu sản phẩm, bảo hiểm sản xuất với điều kiện sản phẩm chất, đủ lượng, hạn, giá Để thực giải pháp bên cạnh có chế ràng buộc doanh nghiệp thương mại đơn đặt hàng, đầu tư vốn cần nâng cao nhận thức cho nông dân nghĩa vụ họ thực hợp đồng - Liên kết với địa phương khác tỉnh địa phương tỉnh bạn chế biến tiêu thụ nông sản Với lợi địa lý huyện Lâm Bình cần mạnh dạn hợp tác với trung tâm kinh tế tỉnh thành phố Tuyên Quang, huyện giáp ranh tỉnh Hà iang, Bắc Kạn tiêu thụ sản phẩm nơng sản 3.2.6 Nâng cao vai trị quản lý nhà nƣớc tổ chức Đảng, Đoàn thể khu vực nông thôn cấp huyện - Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán huyện, cán xã để đảm 103 bảo đạt chuẩn theo quy định Thực tốt sách phát triển nguồn nhân lực huyện, tập trung đào tạo, thu hút nhân tài, cán kỹ thuật, cán quản lý có trình độ, lực, có tâm huyết, niên, trí thức trẻ tham gia xây dựng nơng thơn Thực có hiệu chương trình như: Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 theo Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ - Tăng cường công tác tuyển chọn, đào tạo cho cán chuyên môn cấp huyện, cán xã, cán thôn, cán người dân tộc thiểu số, chủ hộ, chủ trang trại chủ doanh nghiệp nông nghiệp - Tăng cường lãnh đạo Đảng Tiếp tục củng cố hệ thống trị nơng thôn theo tinh thần Nghị số 17-NQ/TW ngày 18/3/2002 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ (khoá IX) “Về đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn”, Nghị số 23/NQ-TW Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ (khoá IX) "Về phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ văn minh", Kết luận số 57/KL/TW ngày 31/11/2009 Bộ trị tiếp tục thực Nghị Hội nghị Trung ương khoá IX Trên sở xác định rõ, rành mạch chức năng, nhiệm vụ quyền hạn phận trị địa bàn nông thôn, đồng thời xây dựng mối quan hệ đoàn kết, phối hợp tổ chức lãnh đạo đảng bộ, chi nhằm tập trung cho nhiệm vụ phát triển toàn diện nông nghiệp, nông dân nông thôn theo hướng CNH, HĐH Công tác phát triển đảng viên nhằm vào người có lý tưởng cách mạng, lao động sản xuất giỏi có đạo đức, lối sống lành mạnh, có uy tín quần chúng tích cực tham gia hoạt động hệ thống trị, có vai trị nịng cốt đồn thể nhân dân Củng cố, nâng cao vai trị hệ thống trị sở, nâng cao trình độ mặt cho đảng viên, cán công chức sở, tổ chức sở Đảng nông thôn, đôi với đổi nội dung phương thức hoạt động chi bộ, đảng quyền sở Mặt trận tổ quốc đồn thể nhân dân vùng nơng thơn hướng vào phục vụ nhân dân, sát với dân, dân tin cậy, thực hạt nhân lãnh đạo tồn diện 104 địa bàn nơng thơn Tập trung đạo thực mặt cơng việc như: Một là, làm tốt cơng tác giáo dục trị, tư tưởng; khơi dậy tâm vượt qua khó khăn, vươn lên xây dựng sống ngày tốt đẹp địa phương Hai là, đạo xây dựng có chất lượng quy hoạch, đầu tư xây dựng sở hạ tầng, phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Ba là, lãnh đạo quyền thực tốt quản lý nhà nước hoạt động sản xuất nông nghiệp, phát triển nông thôn địa bàn Bốn là, quản lý lao động, dân cư, thực xố đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập đời sống nhân dân Lãnh đạo phát triển y tế giáo dục, văn hoá, xây dựng nếp sống mới, phịng chống tệ nạn giữ gìn trật tự xã hội, - Đổi tăng cường quản lý nhà nước Các quan quản lý nhà nước từ huyện đến sở, tiếp tục thực tốt cơng tác cải cách hành chính, giảm bớt phiền hà cho người dân, giải kịp thời cơng việc, nhiệm vụ Cụ thể hố chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước phát triển kinh tế - xã hội lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn thành đề án, kế hoạch, chương trình hoạt động cho cấp uỷ, quyền, sở, đơn vị liên quan tổ chức đạo thực có hiệu Sắp xếp, củng cố tăng cường máy quản lý Nhà nước nông nghiệp, nông thôn từ huyện đến sở Đào tạo nâng cao đội ngũ công chức xã thực chế độ bổ nhiệm có thời hạn Làm tốt công tác đào tạo, đào tạo lại để không ngừng nâng cao lực cán bộ, công chức, áp dụng tiến khoa học, công nghệ vào thực tiễn công tác để đảm bảo chất lượng, hiệu tốt hoạt động Chuẩn hoá đội ngũ cán sở, chức danh chủ chốt như: bí thư, phó bí thư, chủ tịch, phó chủ tịch Ủy ban nhân dân xã có trình độ chun mơn đại học có trình độ trung cấp lý luận trị trở lên có chứng quản lý nhà nước Từ đến năm 2020 đạt 100% Tăng cường công tác luân chuyển, thu hút, ưu đãi cán bộ, nhân viên lĩnh vực: khuyến nông, bảo vệ thực vật, thú y, lâm nghiệp xuống sở Mỗi xã có cán chuyên trách nông nghiệp phát triển nơng thơn, có trình độ đại học trở lên 105 Tăng cường quản lý nhà nước chất lượng sản phẩm hàng hoá, kiểm soát giống trồng vật ni, vật tư phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật để tránh tình trạng hàng chất lượng lưu thông thị trường Xây dựng hệ thống thống kê nông nghiệp thu thập thông tin nông thôn, nông dân, phục vụ cho công tác quản lý nhà nước nông nghiệp phát triển nông thôn Xây dựng hệ thống thông tin cho nông dân để họ tự đưa định sản xuất kinh doanh Tăng cường lực quan tham mưu lý luận, chế sách, quản lý chất lượng, vệ sinh an tồn thực phẩm, mơi trường, phân định rõ chức năng, nhiệm vụ cấp, ngành để tránh chồng chéo, bỏ trống nhiệm vụ quản lý nông nghiệp, nông thôn - Tăng cường công tác xây dựng giai cấp nông dân, củng cố liên minh cơng nơng đội ngũ trí thức tình hình Thực biện pháp nâng cao chất lượng trình độ giác ngộ trị giai cấp nơng dân, có trình độ văn hố, kỹ thuật cao, có tác phong cơng nghiệp, có ý thức cơng dân, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp dân tộc, nhạy bén vững vàng trước diễn biến tình hình giới biến đổi tình hình nước, có tinh thần đồn kết dân tộc, đồn kết hợp tác quốc tế Đẩy mạnh công tác đào tạo, tạo điều kiện cho phận lớn nông dân, niên chuyển sang làm công nghiệp, dịch vụ, người làm nông nghiệp hiểu biết khoa học - kỹ thuật quản lý đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế giai đoạn hội nhập kinh tế giới Nâng cao giác ngộ giai cấp, lĩnh trị, hiểu biết pháp luật, tác phong công nghiệp, lối sống lành mạnh, lớp trẻ iải có hiệu vấn đề xúc lớn đặt nông nghiệp, nông thôn nông dân, tạo bước chuyển biến mạnh mẽ rõ rệt việc nâng cao đời sống tinh thần, vật chất cho nông dân vùng, vùng sâu, vùng xa - Phát huy vai trị tổ chức đồn thể Các đồn thể trị Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Nơng dân, Cơng đồn, Hội Cựu chiến binh, Hội Phụ nữ, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức khác vào chức năng, nhiệm vụ, vai trị cần bám sát vào chương trình hành động thực đề án cấp uỷ cấp để xây dựng chương 106 trình cơng tác phù hợp, tích cực tham gia đạo, hướng dẫn, vận động tầng lớp nhân dân thực Tạo chế điều kiện thuận lợi cho cấp Hội nông dân, đặc biệt sở việc trực tiếp thực số chương trình, dự án phục vụ sản xuất nâng cao đời sống nhân dân, hướng dẫn phát triển hình thức phát triển kinh tế nông nghiệp, củng cố Hội vững mạnh củng cố liên minh công - nông - trí thức thời kỳ 3.3 Một số kiến nghị với nhà nước cấp t nh trung ương 3.3.1 Đối với Trung ƣơng Tập trung rà soát, điều chỉnh quy hoạch tổng thể có liên quan gắn với tái cấu nông nghiệp nước; quy hoạch vùng sản xuất loại nông sản chủ lực, hình thành mặt hàng nơng sản có thương hiệu quốc gia, quốc tế Trên sở yêu cầu tái cấu nông nghiệp nước vùng, miền, địa phương tập trung rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch sản xuất nông nghiệp, phát triển nông thôn, xây dựng nông thôn bảo đảm chất lượng, phù hợp với đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng tập quán sinh hoạt; đáp ứng yêu cầu sản xuất nông nghiệp hàng hóa lớn đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, bảo đảm tính liên kết vùng, thống với quy hoạch xây dựng vùng tỉnh, vùng huyện quy hoạch chuyên ngành khác Phát triển nông thôn hài hịa với phát triển thị q trình thị hóa, bảo vệ cảnh quan mơi trường Nghiên cứu, rà soát, đánh giá lại hệ thống 19 tiêu chí nơng thơn mới, vận dụng sáng tạo, linh hoạt, phù hợp điều kiện thực tế vùng, miền, địa phương với phương châm “Nhân dân làm, Nhà nước hỗ trợ” Huy động sử dụng có hiệu nguồn lực, ưu tiên nguồn lực phát triển sản xuất, bảo đảm sinh kế cho người dân Phát triển đồng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội, hạ tầng thiết yếu hệ thống cầu, cống, cơng trình thủy lợi, giao thơng nội đồng Tập trung giải vấn đề cấp thiết sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao giá trị gia tăng, sức cạnh tranh nông sản, ưu tiên trước hết cho sản phẩm chủ lực Phát triển nông nghiệp dựa đặc điểm, lợi vùng, miền, địa phương; xác định rõ trồng, vật ni có lợi thế, có thị trường Hình 107 thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung, loại nông sản chủ lực, sản phẩm hàng hóa có thương hiệu quốc gia quốc tế Chuyển dịch hợp lý cấu kinh tế nông thôn gắn với hình thức tổ chức sản xuất phù hợp, xây dựng nơng nghiệp tồn diện theo hướng đại, bền vững, sản xuất hàng hóa quy mơ lớn, có suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh cao Xây dựng chương trình, dự án nâng cao giá trị thu nhập đơn vị diện tích đất, tăng thu nhập cho nông dân gắn với bảo vệ mơi trường sinh thái Nhà nước cần có sách đẩy nhanh tiến độ dồn điển đổi thửa, tích tụ đất đai, hình thành trang trại tập trung để mở rộng đầu tư phát triển chăn nuôi, trồng hoa cảnh, ăn quả, trồng rau an tồn ni trồng thủy sản chất lượng cao theo yêu cầu thị trường 3.3.2 Đối với cấp tỉnh Thực tốt công tác bảo vệ phát triển rừng bền vững Tăng cường đầu tư cho phát triển rừng trồng, nâng cao hiệu rừng sản xuất Ưu tiên phát triển mạnh công nghiệp bảo quản, chế biến, công nghiệp chế tạo máy, thiết bị nông nghiệp Khuyến khích phát triển cơng nghiệp, dịch vụ sử dụng nhiều lao động nguyên vật liệu chỗ nông thơn Các cấp ủy đảng, quyền, cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân tiếp tục trọng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, phát huy quyền làm chủ nông dân Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo chăm sóc sức khỏe cho người dân Ưu tiên đầu tư phát triển y tế, giáo dục vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc Phát triển hệ thống an sinh xã hội nơng thơn; thực có hiệu sách bảo hiểm y tế, sách dân số Khuyến khích nơng dân tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm y tế; sơ kết việc thực sách bảo hiểm nơng nghiệp; nghiên cứu sách bảo hiểm nông dân, ngư dân Phát triển văn hóa nơng thơn gắn với bảo tồn văn hóa dân tộc Thực có hiệu chương trình sách giảm nghèo, lồng ghép có hiệu chương trình địa bàn Ưu tiên, hỗ trợ hợp lý xã đặc biệt khó khăn, đồng bào dân tộc có tỷ lệ hộ nghèo cao tăng cường bồi dưỡng, nâng cao kiến thức, kỹ năng, lực làm việc cho người nghèo, giúp họ tự tin, chủ 108 động vươn lên thoát nghèo bền vững làm giàu Đấu tranh ngăn chặn đẩy lùi loại tội phạm, tệ nạn xã hội, bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội Thực sách hỗ trợ đầu tư miễn giảm thuế cho hộ nghèo xây dựng phát triển mơ hình trang trại, hỗ trợ cho vay với lãi suất thấp từ nguồn vốn khuyến nông tỉnh, từ HTX dịch vụ nông nghiệp, doanh nghiệp cần đầu tư vào lĩnh vực hấp dẫn lại cần cho phát triển kinh tế đời sống cho xã nghèo Chính quyền địa phương phối hợp với ban, ngành có liên quan thực chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, mơ hình, cách làm ăn hiệu cho hộ nghèo cận nghèo thơng qua trương trình, dự án phát triển, lớp tập huấn, hướng dẫn đào tạo người nghèo làm nghề nơng Bên cạnh đó, hộ nghèo cận nghèo cần nghiêm túc thực làm theo hướng dẫn cán việc xây dựng phát triển mơ hình sản xuất nơng nghiệp theo hướng bền vững Do trình độ thời gian có hạn, tính chất, đối tượng, phạm vi nghiên cứu rộng phức tạp nên chắn luận văn cịn số thiếu sót cần bổ sung Vì vậy, tác giả luận văn mong muốn nhận dẫn quý thầy cơ, đóng góp anh chị quan tâm đến lĩnh vực nghiên cứu 109 KẾT LUẬN CHƢƠNG Là huyện sản xuất nông nghiệp chủ yếu nên vấn đề xây dựng nông nghiệp phát triển phù hợp với u cầu cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn vấn đề đáng quan tâm huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang Vì vậy, chương tác giả vào thực trạng, kết đạt được, hạn chế nguyên nhân công tác quản lý nhà nước nông nghiệp địa bàn huyện chương 2,mục tiêu, phương hướng phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Lâm Bình thời gian tới để đưa giải pháp cụ thể nhằm phát triển nơng nghiệp địa bàn huyện Lâm Bình, tỉnh Tun Quang Để phát triển nông nghiệp thời gian tới, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quangcần thực tốt giải pháp sau đây: Tăng cường đầu tư sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp; Tiếp tục đạo thực xây dựng sách cụ thể huyện phát triển nông nghiệp; Hồn thiện cơng tác quy hoạch phát triển nơng nghiệp; Phát triển loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh nông nghiệp; Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp uỷ Đảng, quyền cấp công tác quản lý nhà nước nông nghiệp Trong giải pháp, tác giả đưa nội dung cụ thể cần phải thực hiệnvới mong muốn giải pháp đưa xuất phát từ tình hình thực tiễn địa phương góp phần phát triển nơng nghiệp địa bàn huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang, để huyện huyện Lâm Bình đạt mục tiêu, phương hướng đưa Nghị Đại hội Đảng huyện huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang lần thứ I, nhiệm kỳ 2015 – 2020, Nghị Đại hội Đảng tỉnh Tuyên Quang lần thứ XVI đề 110 KẾT LUẬN Phát triển nông nghiệp hướng ưu tiên bậc phát triển kinh tế địa phương miền núi Huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang có tiềm lớn phát triển sản xuất nơng nghiệp với loại cây, đóng vai trị việc thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp hàng hoá, nâng cao đời sống tạo hội việc làm cho cư dân nông thôn Phù hợp với chủ trương, đường lối phát triển Đảng Nhà nước địa phương, với lựa chọn đề tài: "Phát triển nông nghiệp huyện Lâm Bình, t nh Tuyên uang đến năm 2025" làm Luận văn tốt nghiệp, Học viên đúc kết nội dung sau đây: - Hệ thống hoá bổ sung số vấn đề lý luận phát triển nơng nghiệp huyện miền núi - Phân tích kinh nghiệm số địa phương nước phát triển nông nghiệp rút học có ý nghĩa tham khảo cho huyện Lâm Bình - Phân tích đánh giá thực trạng phát triển nơng nghiệp huyện Lâm Bình, tỉnh Tun Quang năm qua Việc đánh giá phát triển nông nghiệp địa phương dựa lĩnh vực bản: kinh tế, xã hội môi trường - Đề xuất phân tích định hướng hệ thống giải pháp để phát triển nơng nghiệp huyện Lâm Bình đến năm 2025 Với cố gắng thân, tác giả hy vọng kết luận văn đóng góp định để xây dựng phát triển ngành nơng nghiệp huyện Lâm Bình tương lai, góp phần vào việc ổn định trị, phát triển kinh tế xã hội, giữ vững an ninh quốc phòng huyện miền núi Tuy nhiên, hạn chế thời gian lực nên chắn luận văn cịn thiếu sót cần bổ sung Vì vậy, tác giả luận văn mong muốn nhận dẫn q thầy cơ, đóng góp đồng nghiệp độc giả quan tâm đến lĩnh vực nghiên cứu này./ 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị số 26 - N /TW, ngày 05 tháng năm 2008 Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khoá X nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng tỉnh Tuyên Quang (2015), Văn kiện Đại hội Đảng T nh Tuyên uang lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2015-2020, Tuyên Quang Ban Chấp hành Đảng huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang (2015), Báo cáo trị Đảng huyện Lâm Bình khố I (2015-2020), Lâm Bình Chi cục Thống kê huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang (2017), Niên giám thống kê từ năm 2015 đến 2017 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình (2009), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Mai Thành (2012), "Vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam lý luận thực tiễn", Tạp chí Cộng sản Đình Vũ (2017), “Đoan Hùng phát triển kinh tế trang trại bền vững”, baophutho.vn 10 S.TS Nguyễn Kế Tuấn (chủ nhiệm), CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Việt Nam, đường bước đi, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp 11 Hoàng Ngọc Hà (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Kim Thoa (2017), “Lâm Bình khởi sắc từ phát triển nông nghiệp”, lambinh.tuyenquang.gov.vn 13 Nguyễn Danh Sơn (2010), Vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Nam trình phát triển đất nước, Đề tài cấp nhà nước, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 112 14 Phùng Hữu Phú, Nguyễn Viết Thông, Bùi Văn Hưng (2009), Vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Kinh nghiệm Việt Nam, kinh nghiệm Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Trần Liên (2017),“Lâm Bình phát triển nông sản đặc sản địa phương”, www.baotuyenquang.com.vn 16 Triều Hải Hoàng (2011), “Những kinh nghiệm học liên kết “bốn nhà” tỉnh An iang”, Tạp chí Cộng sản 17 Ủy ban nhân dân huyện Lâm Bình (2011), uy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm (2011 - 2015), Lâm Bình 18 Ủy ban nhân dân huyện Lâm Bình (2015), uy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Lâm Bình giai đoạn 2015 - 2025, Lâm Bình 19 Ủy ban nhân dân huyện Lâm Bình (2015), Báo cáo kết thực dự án 661 giai đoạn 2011 - 2015, Lâm Bình 20 Ủy ban nhân dân huyện Lâm Bình (2015), Báo cáo kinh tế - xã hội năm 2015, phương hướng nhiệm vụ năm 2016, Lâm Bình 21 Ủy ban nhân dân huyện Lâm Bình (2016), Báo cáo kinh tế - xã hội năm 2016, phương hướng nhiệm vụ năm 2017, Lâm Bình 22 Ủy ban nhân dân huyện Lâm Bình (2017), Báo cáo kinh tế - xã hội năm 2017, phương hướng nhiệm vụ năm 2018, Lâm Bình 23 Ủy ban nhân dân huyện Lâm Bình (2018), Báo cáo tình hình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2015 - 2017, Lâm Bình 24 Ủy ban nhân dân huyện Lâm Bình (2018), Báo cáo tổng kết 10 năm thực Nghị số 26-N /TU ngày 05 tháng năm 2008 Hội nghị lần thứ bảy (khóa X) nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn, Lâm Bình 25 Ủy ban nhân dân huyện Lâm Bình (2018), Báo cáo kết thực nhiệm vụ sau nửa nhiệm Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ nhất, khóa II, nhiệm kỳ 2015-2020 (giai đoạn 2015 – 2017), mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu giai đoạn 2018 - 2020, Lâm Bình 26 Vũ Đình Thắng (2013), Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp, Trường Đại học Kinh tế 27 Văn Quân (2017), “Phong trào trồng rừng kinh tế huyện Bắc Mê, tỉnh Hà iang”, baohagiang.vn 113 ... VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN LÂM BÌNH, TỈNH TUYÊN QUANG 88 3.1 Định hướng, mục tiêu phát triển nông nghiệp huyện Lâm Bình đến năm 2025 88 3.1.1 Định hướng phát triển nơng nghiệp. .. nghiệp huyện Lâm Bình 88 3.1.2 Mục tiêu chủ yếu để phát triển nơng nghiệp huyện Lâm Bình, tỉnh Tun Quang 95 3.2 Một số giải pháp phát triển nơng nghiệp huyện Lâm Bình, tỉnh Tun Quang. .. PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN LÂM BÌNH, TỈNH TUYÊN QUANG 2.1 iới thiệu chung huyện Lâm ình t nh Tuyên Quang 2.1.1 Điều kiện tự nhiên * Vị trí địa lý: Lâm Bình huyện thành lập thuộc tỉnh Tuyên Quang

Ngày đăng: 27/02/2021, 13:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w