Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ RỦI RO TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN LÊ DỨC THÀNH HÀ NỘI 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ RỦI RO TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: LÊ DỨC THÀNH Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM CẢNH HUY HÀ NỘI 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu luận văn có nguồn gốc rõ ràng Kết luận văn chưa cơng bố cơng trình HỌC VIÊN Lê Đức Thành Khóa: CH 2006-2008 Luận văn Thạc sỹ QTKD ii Trường Đại học Bách khoa Hà Nội LỜI CẢM ƠN Quản lý rủi ro vấn đề mới, phức tạp lĩnh vực hải quan, luận văn địi hỏi phải có nghiên cứu phân tích kỹ lưỡng với số liệu đầy đủ thực trạng áp dụng quản lý rủi ro qui trình thủ tục Hải quan Việt Nam Đồng thời, cần có sở lý luận vững làm tảng cho nghiên cứu, ứng dụng thực tế Vì vậy, luận văn khơng thể hồn thành khơng có giúp đỡ, bảo tận tình thầy giáo, TS Phạm Cảnh Huy giảng viên Khoa Kinh tế Quản lý - Đại học Bách Khoa Hà Nội Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo giúp đỡ vơ q báu Bên cạnh đó, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn cấp Lãnh đạo đồng nghiệp Tổng Cục Hải quan tạo điều kiện để tác giả tập trung nghiên cứu xây dựng luận văn, góp phần nhỏ cho cơng xây dựng phát triển ngành Hải Quan Việt Nam Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn gia đình, bạn bè quan tâm, chia sẻ động viên tác giả hồn thành cơng trình Xin cảm ơn HỌC VIÊN Lê Đức Thành Khóa: CH 2006-2008 Lê Đức Thành (Cao học 2006-2008) Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD iii Trường Đại học Bách khoa Hà Nội MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU viii CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ NHẬN THỨC VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN 1.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ RỦI RO VÀ QUẢN LÝ RỦI RO 1.1.1 Một số thuật ngữ sử dụng quản lý rủi ro 1.1.2 Khái niệm chung rủi ro 1.1.3 Khái niệm quản lý rủi ro 1.2 KHÁI NIỆM VỀ RỦI RO VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN 1.2.1 Khái niệm rủi ro lĩnh vực hải quan 1.2.2 Khái niệm quản lý rủi ro lĩnh vực hải quan 1.3 NHỮNG RỦI RO TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN 1.3.1 Rủi ro từ việc cản trở tạo thuận lợi thương mại 1.3.2 Những rủi ro lĩnh vực vận tải quốc tế 1.3.3 Những rủi ro khai báo hải quan 1.3.4 Những rủi ro lĩnh vực đảm bảo nguồn thu 10 1.3.5 Những rủi ro lĩnh vực ma túy, tiền chất 11 1.3.6 Những rủi ro lĩnh vực an ninh 11 1.3.7 Những rủi ro lĩnh vực hạn chế ngăn cấm khác 11 1.4 TẦM QUAN TRỌNG CỦA QUẢN LÝ RỦI RO VÀ CÔNG ƯỚC KYOTO HƯỚNG DẪN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN 12 1.4.1 Tầm quan trọng quản lý rủi ro lĩnh vực hải quan 12 1.4.2 Công ước KYOTO hướng dẫn quản lý rủi ro lĩnh vực hải quan 13 1.4.2.1 Các chuẩn mực liên quan đến quản lý rủi ro 13 1.4.2.2 Hướng dẫn quy trình quản lý rủi ro 14 1.4.2.3 Một số khuyến nghị quản lý rủi ro hải quan 31 1.5 KẾT LUẬN 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG QUẢN LÝ RỦI RO TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN 34 Lê Đức Thành (Cao học 2006-2008) Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD iv Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH HẢI QUAN 34 2.1.1 Giới thiệu cấu tổ chức máy, nhiệm vụ ngành Hải quan 34 2.1.1.1 Cơ cấu tổ chức máy ngành Hải quan 34 2.1.1.2 Chức ngành Hải quan: 37 2.1.1.3 Nhiệm vụ ngành Hải quan: 38 2.1.2 Một số cam kết quốc tế phải thực 38 2.1.3 Một số tiêu hàng hóa XNK giai đoạn 2002-2007 40 2.2 QUI TRÌNH THỦ TỤC HẢI QUAN HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XNK THƯƠNG MẠI 45 2.2.1 Qui trình thủ tục Hải quan hàng hóa XNK thương mại 45 2.2.1.1 Hàng hóa XNK thương mại 45 2.2.1.2 Qui trình thủ tục Hải quan 45 2.2.2 Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hải quan 50 2.2.2.1 Nhận thức tầm quan trọng việc ứng dụng công nghệ thông tin vào lĩnh vực Hải quan 51 2.2.2.2 Đầu tư trang thiết bị phần cứng, mạng LAN, mạng WAN 53 2.2.2.3 Đầu tư xây dựng, triển khai vận hành phần mềm 53 2.3 HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN 55 2.3.1 Về hành lang pháp lý thực quản lý rủi ro so sánh với công ước Kyoto (sửa đổi năm 1999) 55 2.3.2 Công tác quản lý rủi ro lĩnh vực hải quan 57 2.3.2.1 Qui trình quản lý rủi ro Hải quan Việt Nam 57 2.3.2.2 Mơ hình phân luồng hàng hóa áp dụng quản lý rủi ro 59 2.3.2.3 Tiêu chí quản lý rủi ro 62 2.3.2.4 Các bước tiến hành xác định rủi ro lô hàng XNK 65 2.3.2.5 Hệ thống phân luồng hàng hóa áp dụng kỹ thuật quản lý rủi ro 66 2.3.2.6 Tổ chức máy chế điều hành quản lý rủi ro 68 2.4 NHỮNG THÀNH CÔNG ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC 70 2.4.1 Khuôn khổ pháp lý 70 2.4.2 Xây dựng hệ thống CNTT hỗ trợ quản lý rủi ro 70 2.4.3 Hình thành đội ngũ cán chuyên trách làm công tác quản lý rủi ro 70 2.4.4 Hiệu mang lại 71 Lê Đức Thành (Cao học 2006-2008) Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD v Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 2.4.4.1 Tạo thuận lợi cho thương mại phát triển, giảm áp lực công việc cho cán Hải quan 71 2.4.4.2 Tổ chức máy, chế hoạt động bước hoàn thiện 71 2.4.4.3 Góp phần giảm bớt tiêu cực phát sinh 72 2.4.4.4 Giảm bớt áp lực công việc cho cán hải quan 73 2.5 MỘT SỐ TỒN TẠI 73 2.5.1 Khung pháp lý trình thực thi 73 2.5.1.1 Về khung pháp lý 73 2.5.1.2 Về thực thi chuẩn mực đề cập văn pháp qui 75 2.5.2 Mô hình phân luồng hàng hóa 76 2.5.2.1 Bộ tiêu chí động 76 2.5.2.2 Bộ tiêu chí tĩnh 76 2.5.2.3 Tiêu chí lựa chọn ngẫu nhiên 78 2.5.3 Vận hành qui trình quản lý rủi ro 78 2.5.3.1 Lập kế hoạch, chiến lược quản lý rủi ro 78 2.5.3.2 Thu thập, phân tích thơng tin phục vụ bước qui trình quản lý rủi ro: 79 2.5.3.3 Theo dõi đánh giá lại đo lường mức độ tuân thủ 80 2.5.3.4 Vận hành tiêu chí động 81 2.5.3.5 Vận hành tiêu chí tĩnh 82 2.5.3.6 Một số công tác khác 83 2.5.4 Hệ thống công nghệ thông tin 83 2.5.5 Một số tồn khác 85 2.5.5.1 Về cấu tổ chức máy quản lý rủi ro 85 2.5.5.2 Về nhận thức tầng lớp cán 85 2.5.5.3 Liêm hải quan 85 2.5.5.4 Tuyên truyền, hướng dẫn, hỗ trợ doanh nghiệp 88 2.6 NGUYÊN NHÂN 88 2.6.1 Nguyên nhân khách quan 88 2.6.2 Nguyên nhân chủ quan 88 2.7 KẾT LUẬN 89 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ RỦI RO TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN 91 3.1 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN HẢI QUAN VIỆT NAM 91 Lê Đức Thành (Cao học 2006-2008) Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD vi Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 3.2 HƯỚNG TIẾP CẬN ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 91 3.2.1 Hỗ trợ thương mại kiểm soát 92 3.2.2 Áp dụng quản lý rủi ro để đạt cách tiếp cận cân đối 94 3.2.3 Quản lý tuân thủ 94 3.2.4 Đánh giá tuân thủ tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại 100 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ RỦI RO 102 3.3.1 Hoàn thiện khung pháp lý trình thực thi: 102 3.3.1.1 Hoàn thiện văn pháp qui 102 3.3.1.2 Triển khai đầy đủ chuẩn mực nêu công ước KYOTO qui định văn pháp qui 103 3.3.1.3 Triển khai thực số khuyến nghị theo mơ hình quản lý rủi ro chuẩn công ước KYOTO 104 3.3.2 Mơ hình phân luồng hàng hóa 104 3.3.2.1 Hồn thiện tiêu chí động 104 3.3.2.2 Hồn thiện tiêu chí tĩnh 105 3.3.2.3 Hồn thiện cơng thức tính tốn rủi ro qua tiêu chí tĩnh 105 3.3.2.4 Hồn thiện tiêu chí lựa chọn ngẫu nhiên 105 3.3.3 Vận hành qui trình quản lý rủi ro 105 3.3.3.1 Hồn thiện cơng tác lập kế hoạch, chiến lược quản lý rủi ro 105 3.3.3.2 Thu thập, phân tích thơng tin phục vụ bước qui trình quản lý rủi ro: 106 3.3.3.3 Nâng cao chất lượng công tác theo dõi đánh giá lại đo lường mức độ tuân thủ 106 3.3.3.4 Hồn thiện cơng tác vận hành tiêu chí động 107 3.3.3.5 Hồn thiện cơng tác vận hành tiêu chí tĩnh 108 3.3.3.6.Những nội dung khác 108 3.3.4 Hồn thiện hệ thống cơng nghệ thông tin 109 3.3.5 Kiện toàn máy tổ chức, chế điều hành nâng cao nhận thức 109 3.3.6 Tăng cường nghiên cứu áp dụng chuẩn mực quốc tế 110 3.3.7 Thực công tác đại hóa hải quan 110 3.3.8 Tăng cường liêm hải quan 111 3.3.9 Tuyên truyền, hướng dẫn, hỗ trợ doanh nghiệp 111 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 Lê Đức Thành (Cao học 2006-2008) Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD vii Trường Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTT Công nghệ thông tin QLRR Quản lý rủi ro XNK Xuất nhập WCO Tổ chức hải quan giới Lê Đức Thành (Cao học 2006-2008) Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD viii Trường Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Danh sách rủi ro 19 Bảng 1.2: Ba nhận xét khả xảy rủi ro 21 Bảng 1.3: Ba nhận xét hậu xảy rủi ro 21 Bảng 1.4: Ma trận cấp độ rủi ro 3x3 21 Bảng 1.5: Ma trận cấp độ rủi ro 5x5 22 Bảng 1.6: Ý nghĩa cấp độ rủi ro 22 Bảng 1.7: Đo lường định tính khả xảy rủi ro 22 Bảng 1.8: Đo lường định lượng hậu xảy rủi ro 23 Bảng 1.9: Danh sách rủi ro 23 Bảng 1.10: Bảng danh sách xếp loại rủi ro 25 Bảng 1.11: Kế hoạch xử lý rủi ro 28 Bảng 1.12: Kế hoạch hành động xử lý rủi ro 29 Bảng 2.1: Kim ngạch xuất nhập 41 Bảng 2: Số lượng tờ khai xuất nhập 42 Bảng 2.3: Số lượng doanh nghiệp tham gia xuất nhập 43 Bảng 2.4: Tổng hợp số thu thuế xuất nhập 43 Bảng 2.5: Số lượng cán cơng chức tồn ngành Hải quan 44 Bảng 2.6: Bảng đối chiếu phụ lục tổng quát công ước KYOTO sửa đổi với hệ thống pháp luật hành Việt Nam 55 Bảng 2.7: Mô tả thành phần cơng thức tính tốn mức độ rủi ro theo tiêu chí tĩnh 63 Bảng 2.8: Ví dụ thang điểm rủi ro chuẩn phục vụ phân luồng hàng hóa 64 Bảng 2.9: Ví dụ cách tính mức độ rủi ro phân luồng hàng hóa 64 Bảng 2.10: Số liệu tình hình phân luồng hàng hóa 71 Bảng 2.11: Kim ngạch xuất nhập số thu thuế 72 Bảng 2.12: Số lượng doanh nghiệp chấp hành tốt pháp luật hải quan 72 Bảng 3.1: Các phương thức quản lý tuân thủ 96 Lê Đức Thành (Cao học 2006-2008) Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD 100 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trong trình đánh giá mức độ tuân thủ, hải quan gặp phải hai trường hợp: tuân thủ không tuân thủ Trục không tuân thủ trải dài từ lỗi không cố ý gian lận rõ ràng Nếu lỗi mắc phải gần với cuối trục khơng tn thủ cần áp dụng dạng thức xử phạt có xử phạt hành khởi tố thu hồi giấy phép trường hợp nghiêm trọng Tuy nhiên, trước xác định nhu cầu hay tính chất biện pháp xử phạt, điều quan trọng phải xác định chất thực rủi ro cách tìm nguyên nhân xảy lỗi Trên sở áp dụng loại hình chiến lược giảm nhẹ rủi ro để đảm bảo tuân thủ tương lai phụ thuộc vào chất loại hình rủi ro xác định Nếu lỗi mắc phải vơ ý điều quan trọng phải nhận thức giải pháp để giải lỗi khác với giải pháp để giải lỗi cố ý làm sai chức trách Ví dụ, tổ chức tọa đàm nâng cao nhận thức phát hành sách tuyên truyền phổ biến thông tin giải thoả đáng lỗi xuất phát từ việc thiếu hiểu biết quy định pháp luật có liên quan 3.2.4 Đánh giá tuân thủ tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại Một lĩnh vực quan trọng việc áp dụng nguyên tắc quản lý rủi ro vào hoạt động thường nhật hải quan đánh giá tuân thủ công tác giúp xác định xem liệu thực thể hay giao dịch có tuân thủ quy định luật pháp hay không Đánh giá tuân thủ thể tầng thứ Tháp quản lý tn thủ hình 3.3 Cần tính đến ngun tắc Cơng ước Kyoto sửa đổi xây dựng chiến lược đánh giá tuân thủ cần hạn chế kiểm soát hải quan mức độ cần thiết để đảm bảo tuân thủ luật hải quan Các chế độ hành phải đơn giản mang tính thực tiễn đến mức độ nhiều phải cung cấp cho cộng đồng thương mại giải pháp tuân thủ luật pháp hiệu mặt chi phí Nguyên tắc với hàng loạt kiểm soát hải quan bao gồm kiểm tra thực tế hàng hố, u cầu thơng tin, thời gian phương pháp báo cáo thời hạn hình thức thu thuế So với biện pháp kiểm tra thực tế hàng hóa, việc áp dụng kiểm sốt hồ sơ (quản lý thông tin) vào giám sát đánh giá tn thủ nhìn chung mang tính xâm phạm tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại Tương tự vậy, nhìn chung biện pháp kiểm tra sau thông quan biện pháp thẩm định mang tính thúc đẩy thương mại lớn so với việc tiến hành kiểm tra thời điểm xuất hay nhập Tuy nhiên, nhiều nước phát triển, nhiệm vụ đưa vào áp dụng chiến lược dựa quản lý rủi ro nhiệm vụ khó Lê Đức Thành (Cao học 2006-2008) Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD 101 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội thực hiện, với hải quan nước chưa có lực thực kiểm tra sau thơng quan nước phụ thuộc nhiều vào phương pháp xử lý thủ công Rõ ràng trở ngại hạn chế hiệu chiến lược rủi ro Tuy nhiên, đưa phương pháp quản lý rủi ro vào áp dụng hệ thống thủ công hành mang lại kết hiệu lớn so với việc tiếp tục áp dụng phương pháp người gác cổng hệ thống Ví dụ, tất hoạt động kiểm tra đánh giá hải quan tiến hành thời điểm nhập song có khả thay phương pháp kiểm tra hàng hoá ngẫu nhiên hay kiểm tra tất lơ hàng với kiểm tra hàng hóa dựa kết phân tích rủi ro Tương tự, hồn tồn áp dụng kiểm tra hồ sơ trước hàng đến quy trình xử lý quy trình thủ cơng Ở xét trường hợp Sri Lanka, nơi áp dụng thành cơng thơng quan rà sốt hồ sơ trước hàng đến cho hàng chuyển phát nhanh hàng khơng trước có hệ thống tự động hóa Các thủ tục bao gồm đánh giá hồ sơ thủ cơng, kiểm tra có chọn lọc, lắp đặt phương tiện sử dụng tia x để đánh giá rủi ro có mơ tả khơng tờ khai Cùng với vận đơn hoá đơn, manifest tổng hợp nộp phương pháp thủ công cho hải quan trước máy bay đến Các chứng từ nộp cán hải quan sàng lọc phương pháp thủ cơng để xác định chuyến hàng có độ rủi ro cao (dựa thơng tin tình báo, xu hướng thịnh hành tình hình tuân thủ trước bên nhận gửi hàng nội dung tương tự) Bất kỳ lơ hàng có độ rủi ro cao xác định để tiếp tục tiến hành kiểm tra bổ sung hàng đến Các lơ hàng với số hàng hố khác thuộc diện hàng chịu thuế hạn chế xuất/nhập phải chờ định thơng quan thức Tất lơ hàng khác (nghĩa hàng có độ rủi ro thấp) thông quan đến Các quan hải quan áp dụng phương pháp quản lý rủi ro vào quản lý tuân thủ áp dụng có chọn lọc hàng loạt biện pháp kiểm sốt họ có khơng kể đến hệ thống quan có phải hệ thống tự động hay khơng Trong q trình đó, quan nhận cá nhân thành viên cộng đồng thương mại lại có độ rủi ro khác khả không tuân thủ quy định luật pháp hải quan Ví dụ, doanh nghiệp có truyền thống tn thủ tốt khơng cần phải kiểm sốt chặt chẽ doanh nghiệp có truyền thống không tuân thủ Do vậy, doanh nghiệp xác định có mức rủi ro tương đối thấp hải quan giảm bớt mức độ kiểm sốt tn thủ luật pháp dựa vào kết tự đánh giá mức độ tuân thủ doanh nghiệp Chiến lược Lê Đức Thành (Cao học 2006-2008) Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD 102 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đặc biệt hiệu biện pháp công nhận thường sử dụng tạo thành nửa bên phải Tháp quản lý tuân thủ Quản lý tuân thủ dựa rủi ro giúp doanh nghiệp có độ rủi ro thấp phép hưởng quy trình, thủ tục hải quan đơn giản hơn, chịu mức độ can thiệp hải quan đồng nghĩa với việc hưởng mức độ tạo thuận lợi cho thương mại lớn Trái lại, giao dịch doanh nghiệp có độ rủi ro cao nhiều khả chịu can thiệp kiểm soát hải quan mức độ cao Can thiệp hải quan doanh nghiệp có độ rủi ro cao bao gồm kiểm tra hồ sơ hay kiểm tra thực tế hàng hóa thời điểm xuất/nhập khẩu, hoạt động kiểm toán mức độ cao hơn, kiểm tra thực tế hàng hóa xưởng sản xuất mức bảo lãnh tương đối cao Tuy nhiên, tất trường hợp mức độ hình thức can thiệp phải dựa mức độ rủi ro xác định 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ RỦI RO Trên sở trạng quản lý rủi ro ngành Hải quan hướng tiếp cận đề cập phần nêu trên, để hoàn thiện hệ thống quản lý rủi ro cần thực số giải pháp cụ thể sau: 3.3.1 Hoàn thiện khung pháp lý q trình thực thi: 3.3.1.1 Hồn thiện văn pháp qui - Bổ sung vào Luật Hải quan khái niệm quản lý rủi ro để giảm bớt trách nhiệm cho cán hải quan trình thực thi (Luật có qui định cấm cơng chức lợi dụng quyền lực sử dụng trụ sở hải quan để tư lợi chưa có qui định bảo vệ họ thực thi nhiệm vụ mang đến rủi ro cho cán tiên phong lĩnh vực áp dụng kỹ thuật quản lý rủi ro); - Sửa đổi Điều 11, Nghị định 154/2005/ND-CP theo hướng việc kiểm tra thực tế tiến hành tất loại hàng hóa sở lựa chọn hệ thống quản lý rủi ro bao gồm việc sử dụng tiêu chí lựa chọn ngẫu nhiên (Hiện Nghị định qui định việc miễn kiểm tra thực tế doanh nghiệp chấp hành tốt pháp luật hải quan số loại hàng hóa); - Sửa đổi Điều 76, Nghị định 154/2005/ND-CP điều khơng qui định lỗi công chức hải quan thực thi nhiệm vụ Khơng cơng chức hải quan có trách nhiệm giữ hàng trường hợp hàng bị cháy, cắp, hỏng hóc nguyên nhân khác, lơ hàng thuộc địa bàn hoạt động hải quan khu vực cho phép Tổng Cục trưởng Tổng cục Hải quan Công chức hải quan phải chịu trách nhiệm hàng hư hỏng chủ ý anh ta; Lê Đức Thành (Cao học 2006-2008) Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD 103 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - Cần sửa đổi Luật Hải quan theo hướng xác định rõ khu thương mại tự do, khu chế xuất, khu công nghiệp… qui định điều khoản Luật không áp dụng khu vực Vì khu thương mại tự do, khu chế xuất, khu công nghiệp khu vực khác Thủ tướng phủ định nhằm phát triển thương mại cửa phát triển công nghiệp đề cập Khu phi thuế quan Luật khơng quan Hải quan đóng vai trị thủ tục áp dụng khu vực Ví dụ: Liệu hàng chuyển từ địa bàn hoạt động hải quan đến khu vực tiêu thụ hay khơng? u cầu tốn thuế lượng hàng tiêu thụ có cần thiết hay khơng? Hình thức hoạt động khu vực cần giải thích rõ ràng, ví việc hạn chế gia công làm biến đổi đặc điểm, xuất xứ hàng hóa, xử lý hàng hóa…Nên hạn chế sản phẩm thuốc sản phẩm từ thuốc chất có cồn sản phẩm thường có mức thuế cao Đồng thời cần qui định rõ loại hàng hóa khơng chuyển vào khu vực 3.3.1.2 Triển khai đầy đủ chuẩn mực nêu công ước KYOTO qui định văn pháp qui - Thực đầy đủ chuẩn mực 6.2 - "Việc kiểm tra hải quan phải giới hạn mức cần thiết để đảm bảo tuân thủ Luật Hải quan" Hiện tỷ lệ kiểm tra thực tế khoảng 30% cao nhiên mức độ phát vi phạm thấp (nhỏ 1%); - Thực đầy đủ chuẩn mực 6.3 - "Khi thực kiểm tra Hải quan, quan Hải quan phải áp dụng kỹ thuật đánh giá rủi ro" + Đối với kiểm tra sau thông quan việc lập danh sách doanh nghiệp cần tuân thủ nguyên tắc quản lý rủi ro (hiện thực theo nguyên tắc lập danh sách doanh nghiệp phát vi phạm); + Đối với thông quan cần ứng dụng công nghệ thông tin việc xác định tỷ lệ kiểm tra thực tế hàng hóa (hiện tỷ lệ kiểm tra xác định dựa kinh nghiệm cán hải quan khách quan) - Thực đầy đủ chuẩn mực 6.4 - "Cơ quan Hải quan phải sử dụng kỹ thuật phân tích rủi ro để xác định người hàng hoá, kể phương tiện vận tải cần kiểm tra mức độ kiểm tra" Hiện việc thực áp dụng hàng hóa chưa áp dụng hành khách phương tiện vận tải xuất nhập cảnh; - Sớm triển khai thực chuẩn mực 6.5 - "Cơ quan Hải quan phải xây dựng chiến lược xác định mức độ tuân thủ luật pháp để hỗ trợ cho việc đánh giá khả vi phạm" Hiện công tác chưa nghiên cứu triển khai thực hiện; Lê Đức Thành (Cao học 2006-2008) Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD 104 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - Thực đầy đủ chuẩn mực 6.6 - "Các hệ thống kiểm tra Hải quan cần phải bao gồm việc kiểm tra sở kiểm toán" Hiện việc kiểm tra sau thông quan dừng lại việc kiểm tra hồ sơ xuất nhập theo vụ việc chưa bao gồm cơng tác kiểm tốn; - Thực đầy đủ chuẩn mực 6.9 - "Cơ quan Hải quan cần sử dụng công nghệ thông tin thương mại điện tử mức cao để cải tiến công tác kiểm tra hải quan" Hiện việc kiểm tra thực tế hàng hóa thực thủ công chưa triển khai kỹ thuật máy soi Container, kiểm tra hành khách sở giám sát thông qua người gác cổng chưa thiết lập trung tâm camera, 3.3.1.3 Triển khai thực số khuyến nghị theo mơ hình quản lý rủi ro chuẩn công ước KYOTO - Đẩy nhanh việc phát triển đại lý khai thuê hải quan (đây cánh tay nối dài hải quan việc hỗ trợ doanh nghiệp xuất nhập thực thi pháp luật hải quan); - Triển khai hoạt động tuyên truyền cung cấp thông tin qui định pháp luật, qui trình thủ tục, minh bạch, công khai cho người cho đối tượng hiểu tuân thủ; - Tăng cường quan hệ đối tác Hải quan doanh nghiệp, đại lý hải quan; hỗ trợ tạo điều kiện thích hợp cho hoạt động tuân thủ; - Đẩy mạnh việc triển khai hệ thống quản lý rủi ro theo phân cấp từ trung ương đến sở; bao gồm việc thành lập cách hợp lý phận đảm trách công việc quản lý rủi ro như: phận nghiên cứu, xây dựng chiến lược quản lý rủi ro; phận chuyên trách phân tích đánh giá rủi ro; phận theo dõi quản lý tuân thủ; đơn vị thực thi đơn vị tác nghiệp sở; - Triển khai hoạt động phân tích rủi ro trước hàng đến; - Phát triển mở rộng giao dịch khai báo hải quan tốn điện tử 3.3.2 Mơ hình phân luồng hàng hóa 3.3.2.1 Hồn thiện tiêu chí động - Rà sốt, bổ sung tiêu chí ban hành văn yêu cầu doanh nghiệp khai hải quan để phục vụ việc thu thập thơng tin cho tiêu chí động; - Xây dựng chế phân lớp cho tiêu chí động theo khu vực, địa bàn hải quan (cảng biển, sân bay, bưu điện, cửa đường bộ, ) Lê Đức Thành (Cao học 2006-2008) Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD 105 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Mỗi đơn vị tiêu chí động chung tồn quốc có tiêu chí động riêng để phản ánh tình hình thực tế khu vực quản lý 3.3.2.2 Hoàn thiện tiêu chí tĩnh - Bổ sung nhóm tiêu chí cho tiêu chí tĩnh để phản ánh loại hình xuất/nhập hảng hóa, tuyến đường hàng hóa, tính chất đơn vị hải quan quản lý tờ khai xuất nhập khẩu; - Chi tiết hóa tiêu chí tĩnh từ tiêu chí (hiện có 83 tiêu chí) bổ sung tiêu chí (cần đạt từ 300 đến 500 tiêu chí); - Xây dựng tiêu chí đánh giá doanh nghiệp mang tính tổng qt có xem xét doanh nghiệp tất mối liên hệ công ty mẹ công ty con; chủ công ty có mối liên hệ gia đình; ; 3.3.2.3 Hồn thiện cơng thức tính tốn rủi ro qua tiêu chí tĩnh Đưa vào cơng thức tính tốn rủi ro theo tiêu chí tĩnh thành phần phản ánh kết kiểm tra chi tiết hồ sơ kiểm tra thực tế hàng hóa liên tục khơng phát sai phạm Cụ thể thư sau: R = Σ Ki x Ri – Kα xAα x N Trong đó: - Kα: Trọng số phản ánh việc kiểm tra (chi tiết hồ sơ thực tế hàng hóa) liên tục không phát sai phạm; - Aα: Điểm rủi ro lần kiểm tra không phát sai phạm; - N: Số lần kiểm tra liên tục không phát sai phạm gần (giả sử tháng gần kiểm tra 10 lần, lần thứ phát sai phạm N = tính lần thứ 7, 8, 9, 10) 3.3.2.4 Hồn thiện tiêu chí lựa chọn ngẫu nhiên - Bổ sung thêm qui tắc lựa chọn ngẫu nhiên Hiện có nguyên tắc lựa chọn 20 tờ chọn tờ khách quan dễ bị lợi dụng (nếu tờ thứ 10 bị chuyển vào luồng đỏ lựa chọn ngẫu nhiên cán hải quan biết trắc 10 tờ không bị lựa chọn nữa); - Xây dựng chế điều chỉnh tỷ lệ lựa chọn lơ hàng có độ rủi ro thấp để chuyển sang luồng đỏ 3.3.3 Vận hành qui trình quản lý rủi ro 3.3.3.1 Hồn thiện công tác lập kế hoạch, chiến lược quản lý rủi ro Lê Đức Thành (Cao học 2006-2008) Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD 106 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - Tập trung nhân lực, thuê chuyên gia nước xây dựng kế hoạch, chiến lược quản lý rủi ro trước mắt lâu dài; - Tổ chức khóa tập huấn nước đào tạo cho lãnh đạo, cán chuyên môn công tác lập kế hoạch, chiến lượng lĩnh vực quản lý rủi ro 3.3.3.2 Thu thập, phân tích thơng tin phục vụ bước qui trình quản lý rủi ro: a) Thu thập thơng tin tình báo - Xây dựng chiến lược tình báo thương mại từ có đầu tư mức nguồn lực tài lĩnh vực này; - Xây dựng đội ngũ chuyên trách lĩnh vực này; mại; - Tăng cường hợp tác với hải quan nước cộng đồng thương b) Trao đổi thông tin bên liên quan - Trình Bộ tài chính, Bộ, Ban, Ngành có liên quan xây dựng, ban hành chuẩn trao đổi liệu điện tử sở chuẩn có giới EDI, ebXML, ; - Thành lập kênh trao đổi, chia sẻ thông tin doanh nghiệp Hải quan - Thuế - Kho bạc - Ngân hàng; 3.3.3.3 Nâng cao chất lượng công tác theo dõi đánh giá lại đo lường mức độ tuân thủ a) Công tác kiểm tra thực tế hàng hóa - Áp dụng phương tiện kỹ thuật đại công tác kiểm tra thực tế hàng hóa Như máy soi container, máy soi hành lý, máy phân tích phân loại hàng hóa, máy phát ma túy, phóng xạ, chất hóa học gây hại cho môi trường; - Giảm thiểu việc gặp mặt doanh nghiệp hải quan việc xây dựng văn cho phép kiểm tra thực tế hàng hóa trước doanh nghiệp mở tờ khai (trước thông quan); - tăng cường đào tạo chuyên sâu lĩnh vực phát gian lận cho cán kiểm hóa b) Công tác phúc tập hồ sơ: Để tiết kiệm nguồn nhân lực, công tác phúc tập hồ sơ cần cải tiến theo hướng: Lê Đức Thành (Cao học 2006-2008) Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD 107 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - Chỉ tiến hành phúc tập hồ sơ khâu thông quan phát dấu hiệu vi phạm Hoặc doanh nghiệp có mức độ vi phạm cao hàng hóa thuộc luồng xanh; - Hạn chế việc phúc tập dàn trải (mọi hồ sơ phúc tập); - Tăng cường áp dụng công nghệ thông tin công tác phúc tập; c) Công tác kiểm tra sau thông quan - Công tác kiểm tra sau thông quan cần phải thực sở phân loại doanh nghiệp Việc phân loại giúp quan hải quan nhắm đến đối tượng có độ rủi ro cao Ví dụ: Doanh nghiệp lớn - chiếm khoảng 20% tiến hành 80% hoạt động kinh doanh; Doanh nghiệp vừa nhỏ - chiếm khoảng 80% tiến hành 20% hoạt động kinh doanh Các doanh nghiệp chia nhỏ theo kim ngạch xuất nhập nhóm ngành nghề kinh doanh; - Q trình lập kế hoạch, lên danh sách doanh nghiệp kiểm tra cần phải dựa vào việc đánh giá mức độ rủi ro mức độ tuân thủ khách hàng không nên dựa vào kiến thức, kinh nghiệm, trực giác kiểm tra viên; - Tăng cường việc đào tạo, tuyển dụng cán có khả quản lý tài doanh nghiệp để thực cơng tác kiểm tra sau thông quan; - Xây dựng hệ thống công nghệ thông tin hỗ trợ công tác kiểm tra sau thông quan cổng cung cấp thông tin danh bạ doanh nghiệp, tình hình hoạt động XNK doanh nghiệp, ; - Phản ánh đầy đủ kết kiểm tra sau thông quan vào hệ thống công nghệ thơng tin có; - Tăng cường việc kiểm tốn kiểm tra sau thơng quan định kỳ thay việc kiểm tra dựa chủ yếu sở phát dấu hiệu vi phạm; - Triển khai công tác kiểm tra ngẫu nhiên vào khu vực doanh nghiệp có độ rủi ro thấp nhằm nâng cao mức độ tuân thủ 3.3.3.4 Hồn thiện cơng tác vận hành tiêu chí động - Xây dựng chế cập nhật, bổ sung, hiệu chỉnh thơng tin liên quan đến tiêu chí động phạm vi toàn quốc với mục tiêu đảm bảo tính đầu đủ, xác, kịp thời thơng tin; - Triển khai chế toàn hệ thống ngành hải quan từ Tổng cục hải quan đến Cục hải quan Tỉnh, thành phố đến địa Lê Đức Thành (Cao học 2006-2008) Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD 108 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội điểm làm thủ tục hải quan (cửa khẩu, cảng biển, sân bay, trạm kiểm sốt liên hợp); - Tăng cường trao đổi thơng tin doanh nghiệp, hàng hóa với Bộ, ban, Ngành hải quan giới 3.3.3.5 Hoàn thiện cơng tác vận hành tiêu chí tĩnh - Xây dựng chế cập nhật, bổ sung, hiệu chỉnh thông tin liên quan đến tiêu chí tĩnh đảm bảo tính đầu đủ, xác, kịp thời thơng tin; - Thường xuyên đánh giá lại mức độ rủi ro tiêu chí sở thủ thập thơng tin địa phương nước; - Xây dựng tiêu chí tĩnh áp dụng cho loại hình xuất khẩu/nhập khẩu, khu vực hải quan (đường bộ, sân bay, cảng biển, đường sắt, bưu điện, khu chế xuất, khu công nghiệp, ); - Xây dựng trọng số áp dụng cho loại hình xuất khẩu/nhập khẩu, khu vực hải quan có chế kiểm tra điều chỉnh trọng số cho phù hợp với tình hình thực tế; - Tăng cường trao đổi, thu thập thông tin Bộ, Ngành để xác định mức độ rủi ro tiêu chí Xây dựng chế kiểm tra, giám sát hiệu chỉnh kịp thời mức rủi ro tiêu chí 3.3.3.6.Những nội dung khác - Xử phạt vi phạm hành chính: Xây dựng chế xử phạt hành đủ sức răn đe lỗi cố tình vi phạm; - Phân loại doanh nghiệp: Xây dựng qui trình phân tích thơng tin phục vụ phân loại doanh nghiệp dựa thuật tốn chuẩn phân tích tỷ số, phân tích chuỗi thời gian, phân hồi qui, phân tích tương quan Tổ chức đào tạo, tập huấn cho đội ngũ cán chuyên trách phương pháp phân tích chuẩn áp dụng phân tích thơng tin nói chung phân loại doanh nghiệp nói riêng - Đại lý hải quan: Để triển khai mở rộng đại lý khai thuế cần ban hành văn qui định rõ điều kiện thành lập, quyền lợi, trách nhiệm doanh nghiệp làm đại lý khai thuê, xây dựng chế kiểm tra giám sát công tác tổ chức khai thuê Tổ chức cấp chứng chứng nhận học viên qua lớp đào tạo khai thuê, có chế kiểm tra, giám sát, đánh giá cán cấp chứng chỉ, thu hồi chứng trường hợp người khai thuê liên tục mắc lỗi sai phạm nghiêm trọng Đưa điều kiện ưu đãi đặc biệt doanh nghiệp khai thuê (như mở kênh kết nối trực tiếp với hệ thống hải quan, ân hạn thuế quan Lê Đức Thành (Cao học 2006-2008) Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD 109 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội trường hợp xuất khẩu/nhập mặt hàng phải nộp thuế ngay, nộp lệ phí hàng tháng, ) 3.3.4 Hồn thiện hệ thống cơng nghệ thơng tin - Nâng cấp hoàn thiện hệ thống lõi ngành hải quan theo hướng xử lý tập trung cấp Cục Điều đem lại số lợi ích sau: + Thông tin phản ánh hoạt động xuất nhập doanh nghiệp (tình hình nợ thuế, vi phạm, ) xác kịp thời hơn; + Việc tích hợp mặt thơng tin hệ thống lõi hệ thống Quản lý rủi ro thực dễ dàng, xác, thuận lợi hơn; - Triển khai nâng cấp hệ thống mạng WAN để liên kết Tổng cục hải quan, Cục hải quan tỉnh, thành phố tất địa điểm làm thủ tục hải quan với mục tiêu đảm bảo thông tin thông suốt kịp thời - Triển khai mở rộng thủ tục hải quan điện tử bao gồm việc triển khai toán điện tử nước Việc thay thể thủ tục hải quan truyền thống thủ tục hải quan điện tử giúp cho việc bổ sung nhiều thông tin phục vụ quản lý rủi ro thơng tin manifest, thơng tin tốn doanh nghiệp qua hệ thống ngân hàng, ; - Triển khai hệ thống trao đổi thông tin với quan ban, ngành hải quan nước khu vực giới; - Xây dựng chương trình hỗ trợ cán hải quan phân tích, tổng hợp thơng tin áp dụng chuẩn mực phân tích tỷ số, phân tích chuỗi thời gian, phân hồi qui, phân tích tương quan, ; - Xây dựng, triển khai module quản lý rủi ro phục vụ kiểm tra sau thơng quan 3.3.5 Kiện tồn máy tổ chức, chế điều hành nâng cao nhận thức - Kiện toàn đơn vị quản lý rủi ro cấp Cục Hải quan tỉnh, thành phố Chi cục Hải quan; - Phân cấp nhiệm vụ quy định cụ thể trách nhiệm đơn vị; tập trung phân quyền trách nhiệm cho đơn vị cấp Cục Hải quan tỉnh, thành phố Chi cục Hải quan việc phân tích đánh giá rủi ro, thiết lập hồ sơ rủi ro nhằm hỗ trợ cho việc đưa định hình thức, mức độ kiểm tra; Lê Đức Thành (Cao học 2006-2008) Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD 110 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - Chấn chỉnh có biện pháp kiên xử lý vi phạm cấp, đơn vị Hải quan các nhân việc chấp hành chế độ kỷ cương, kỷ luật ngành; - Tăng cường quan hệ phối hợp đơn vị việc thực nhiệm vụ quản lý rủi ro sở quy định, chương trình kế hoạch thống toàn ngành; - Tăng cường tổ chức đào tạo, tập huấn, tuyên truyền nâng cao kiến thức quản lý rủi ro cho tầng lớp lãnh đạo cán công chức hải quan Định hướng cán công chức hải quan quan cung cấp dịch vụ công, hỗ trợ thương mại phát triển thay cho khái niệm đơn quan quản lý nhà nước nay; - Xây dựng chế khen thưởng xử phạt thích đáng; 3.3.6 Tăng cường nghiên cứu áp dụng chuẩn mực quốc tế Tăng cường nghiên cứu áp dụng chuẩn mực quốc tế để đơn giản hóa, hài hóa hóa qui trình thủ tục hải quan Một số chuẩn mực cần nghiên cứu áp dụng bao gồm Mô hình liệu hải quan tổ chức hải quan giới phiên 2.0 3.0 (WCO dataset version 2.0 - 3.0); Chuẩn trao đổi liệu điên tử EDI; Mơ hình cửa ASEAN (ASEAN Single Window); 3.3.7 Thực cơng tác đại hóa hải quan - Đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án đại hóa hải quan theo hướng tự động hóa qui trình nghiệp vụ hải quan; - Trang bị phương tiện kỹ thuật đại (hệ thống camera, máy soi container, máy soi hành lý, hệ thống định vị toàn cầu) nâng cao hiệu công tác giám sát trình tuân thủ pháp luật doanh nghiệp; - Cải tiến qui trình thủ tục hải quan theo hướng đơn giản, hài hịa hóa, giảm thời gian thơng quan giảm bớt việc gặp mặt doanh nghiệp cán hải quan; - Minh bạch cơng khai hóa qui định, qui trình thủ tục hải quan; - Xây dựng trung tâm dịch vụ khách hàng với mục tiêu hướng dẫn, hỗ trợ doanh nghiệp trình thực hoạt động xuất nhập hàng hóa; - Triển khai chế cửa Lê Đức Thành (Cao học 2006-2008) Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD 111 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 3.3.8 Tăng cường liêm hải quan Tham nhũng = Độc Sức mạnh quyền + quyền tự định - Độ giải trình trách nhiệm Từ cơng thức tính sác xuất tham nhũng khung phân tích nhận biết tham nhũng Robert Klitgaard, thấy để tăng cương liên hải quan cần phải có biện pháp nhằm giảm bớt độc quyền sức mạnh độc quyền tự định đồng thời tăng độ giải trình trách nhiệm cán hải quan Từ nhận thức số giải pháp cụ thể nhằm tăng cường tính liên bao gồm: - Xem xét tăng tỷ lệ luồng xanh (hiện khoảng 50% thấp); - Xây dựng chế kiểm tra giám sát hải quan (kiểm tra hồ sơ, kiểm tra thực tế hàng hóa) giảm thiểu gặp mặt hải quan doanh nghiệp Ví dụ tăng cường ứng dụng phương tiện kỹ thuật đại (máy soi container, camera, máy phân tích) cơng tác kiểm tra thực tế hàng hóa, người, phương tiện xuất nhập cảnh; - Xây dựng chế khen thưởng xử phạt nghiêm minh hành vi nhũng nhiễu doanh nghiệp, tiếp tay cho doanh nghiệp gian lận thương mại, chốn thuế; - Tăng cường đào tạo, tuyền truyền, giáo dục nhận thức ho cán hải quan; - Tuyển chọn cán dựa tiêu chí liêm khiết, trình độ học vấn kỹ chuyên môn; - Tạo môi trường làm việc văn minh, đại; - Xây dựng chế đãi ngộ phù hợp 3.3.9 Tuyên truyền, hướng dẫn, hỗ trợ doanh nghiệp - Nâng cấp Website Hải quan theo hướng cho phép doanh nghiệp dễ dàng tìm kiếm, khai thác thông tin văn pháp qui qui định qui trình thủ tục hải quan; - Xây dựng cổng thơng tin cho phép doanh nghiệp truy cập thơng tin tình hình xuất nhập khẩu, tình hình nợ thuế, nộp thuế thân doanh nghiệp thông qua tài khoản (User name, password) đăng ký với quan hải quan; - Xây dựng trung tâm dịch vụ khách hàng với chức hướng dẫn qui trình thủ tục hải quan, giải đáp thắc mắc, kiểm tra sơ tờ khai điện tử trước doanh nghiệp thức truyền đến điểm làm thủ tục hải quan Lê Đức Thành (Cao học 2006-2008) Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD 112 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội KẾT LUẬN Quản lý rủi ro hiệu trọng tâm tiến trình cải cách đại hố hoạt động hải quan Quản lý rủi ro phương tiện để quan hải quan đạt cân xứng tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại kiểm soát theo quy định luật pháp Hải quan nước áp dụng nguyên tắc quản lý rủi ro dù họ sử dụng hệ thống tự động hay thủ công Trong ba năm triển triển khai áp dụng quản lý rủi ro vào qui trình thủ tục hải quan hàng hóa xuất nhập thương mại bên cạnh thành công đạt tăng cường tạo thuận lợi thương mại nâng cao chất lượng quản lý hải quan để thực cam kết quốc tế yêu cầu từ cộng đồng doanh nghiệp nước nhiều vấn đề lĩnh vực cần phải tiếp tục đổi hoàn thiện Luận văn Giải pháp hoàn thiện quản lý rủi ro lĩnh vực hải quan đề cập tới vấn đề cấp bách Trên sở nghiên cứu lý thuyết quản lý rủi ro, khuyến nghị tổ chức Hải quan giới, thực trạng áp dụng quản lý rủi ro Hải quan Việt Nam luận văn nêu tồn khung pháp lý, qui trình quản lý rủi ro tồn trình vận hành qui trình Luận văn đề xuất lựa chọn hướng tiếp cận cân tạo thuận lợi thương mại kiểm soát hải quan quản lý tuân thủ để làm sở cho việc đưa giải pháp hoàn thiện áp dụng quản lý rủi ro lĩnh vực hải quan Từ hướng tiếp cận số giải pháp hoàn thiện khung pháp lý, qui trình quản lý rủi ro, trình vận hành qui trình quản lý rủi ro, hệ thống cơng nghệ thông tin, cấu tổ chức, nâng cao nhận thức, lực, trình độ chun mơn đội ngũ cán nêu Ngoài ý nghĩa đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý rủi ro nghiệp vụ hải quan, luận văn tài liệu tổng hợp nội dung lý thuyết quản lý rủi ro, rủi ro lĩnh vực hải quan việc áp dụng vào thực tế Đây nội dung cần thiết không cho người quan tâm đến lĩnh vực quản lý rủi ro hải quan mà cho người công tác tổ chức thương mại - o0o - Lê Đức Thành (Cao học 2006-2008) Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD 113 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Cơ quan thuế nước EU, " Tài liệu hướng dẫn quản lý rủi ro " Công ước KYOTO Hải quan Austalia , "Tài liệu quản lý rủi ro" Hải quan nước EU, "Khung tiêu chuẩn quản lý rủi ro" Hải quan Hàn Quốc, "Hệ thống thông quan tự động Hải quan Hàn Quốc" Hải quan Nhật bản, "Tài liệu quản lý rủi ro" Hướng dẫn phụ lục tổng quát Cơng ước KYOTO Tập đồn ESKORT, "Tài liệu giải pháp tuân thủ" Tổ chức hải quan giới, "Bộ tài liệu chuẩn hoá dấu hiệu rủi ro Phiên họp lần thứ 23, 24 25" 10 Tổ chức hải quan giới, "Cẩm nang Hải quan giới dành cho điều tra viên gian lận thương mại" 11 Tổ chức hải quan giới, "Chương trình phát triển quản lý chuyên sâu cho hải quan Việt nam" 12 Tổ chức hải quan giới, "Giáo trình chống gian lận thương mại"; 13 TS Nguyễn Thanh Tuấn, "Quản trị rủi ro kinh doanh ngoại thương" Tiếng Anh 14 APEC - SCCP Technical Assistance for risk management (December 2001), "Corporate stratergic risk profile 2001-2002 for VietNam Customs" 15 ASEAN Customs,"Risk analysis system" 16 Australian customs, "Risk management and other initiatives in Australian customs" 17 Australian customs management" service, "Future direction - Compliance 18 Chinese Taipei Customs, "Modenization in achieving facilitation and Lê Đức Thành (Cao học 2006-2008) Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD 114 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội enforcement" 19 Japan Customs - Training document, "Electronic tool for intelligence management" 20 JICA In-Country trainning course on enforcement and intelligence (2002), "Text book" 21 Mr Karen Mahony - APEC - R.M Technical Assistance Program, "Risk Management" 22 New Zealand Customs,"Risk management in New Zealand Customs " 23 New Zealand Customs," Intellignece in New Zealand Customs " 24 U.S Customs Example, "Identification of risk areas" 25 USCS (March 1999), "US Customs service - trade compliance, risk management process" 26 World Customs Orgnization, "Customs Data Model Version 2.0" 27 World Customs Orgnization, "Standardized Risk Assessments Model Risk Profiles/Indicators" 28 World Customs Orgnization, "Risk management guide" 29 World Bank (2005), "Customs modernization Initiatives" Lê Đức Thành (Cao học 2006-2008) Khoa Kinh tế Quản lý ... niệm chung rủi ro 1.1.3 Khái niệm quản lý rủi ro 1.2 KHÁI NIỆM VỀ RỦI RO VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN 1.2.1 Khái niệm rủi ro lĩnh vực hải quan 1.2.2... RO 1.1.1 Một số thuật ngữ sử dụng quản lý rủi ro - Lĩnh vực rủi ro: Lĩnh vực rủi ro lĩnh vực, quy trình thủ tục có liên quan đến hoạt động quản lý Nhà nước hải quan, xuất rủi ro; - Tiêu chí rủi. .. quản lý rủi ro lĩnh vực hải quan; - Chương 2: Thực trạng áp dụng quản lý rủi ro lĩnh vực Hải quan; - Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện quản lý rủi ro lĩnh vực hải quan Lê Đức Thành (Cao học